1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học đọc hiểu văn bản ngữ văn 9 ở trường THCS hà tiến

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 306,05 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Các giải pháp a Thế hứng thú văn chương b Tạo bầu khơng khí văn chương c Phát huy có hiệu kĩ đọc diễn cảm kĩ giảng bình d.Giáo viên dạy văn phải “ nghệ sĩ” đa tài 12 e Lồng ghép chuyện văn chương với “chuyện đời thường” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT QUẢ, KIẾN NGHỊ 14 15 15 3.1 Kết 15 3.2 Kiến nghị 16 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Theo William A Ward - nhà giáo dục người Mĩ thì: “ Người thầy trung bình biết nói Người thầy giỏi biết giải thích Người thầy xuất chúng biết minh họa Người thầy vĩ đại biêt truyền cảm hứng” Từ cho thấy việc truyền cảm hứng cho học sinh điều quan trọng cần thiết Cho nên khơi hứng thú, say mê cho học sinh tạo động học tập tích cực giúp em hăng say nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại để tạo kết học tập tốt từ giúp em tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác Môn Ngữ văn không mơn khoa học mà có vị trí vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người, nhân cách XHCN cho học sinh giúp em cảm thụ giá trị chân- thiện- mĩ, hiểu biết giới người, thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Dạy hay, đẹp văn, đồng thời dạy hay, đẹp khác tâm hồn, tư tưởng, lẽ sống” Tuy nhiên vấn đề dạy học văn nhà trường có “ cớ” để lạnh nhạt hờ hững Các em khơng cịn có tâm huyết tình yêu thực văn chương Điều vi phạm nguyên tắc mục tiêu giáo dục toàn diện Hơn em không đặt niềm đam mê vào mơn Văn việc phát bồi dưỡng để có học sinh khiếu Văn vấn đề không đơn giản Để khắc phục tình trạng trên, nhằm giáo dục tính nhân văn, ni dưỡng tâm hồn cho học sinh đặc biệt tạo cảm hứng cho học sinh học Ngữ văn, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh Đọc – hiểu văn Ngữ văn THCS Hà Tiến với hy vọng góp tiếng nói nhỏ bé với đồng nghiệp tìm lại “chỗ đứng” cho mơn Văn lịng học sinh giúp em có kĩ làm văn tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu: Là giáo viên đứng lớp, thân nhiều lúc trăn trở trước tình yêu văn học học sinh Phải xu phát triển chung xã hội em khơng cịn u thích mơn Văn hay người thầy chưa khéo léo dẫn dắt em vào giới văn chương lời lẽ, hình ảnh sống động có sức lay động tâm can học trò? Và em chưa sống giới văn chương em viết cảm thụ sâu sắc giá trị tác phẩm văn chương để đời Khi vào nghiên cứu đề tài tơi khơng có mong muốn hơn, trước tiên với giáo viên dạy văn thổi hồn vào tác phẩm làm lay động tâm hồn học sinh, khơi gợi tình yêu văn chương em từ rèn rũa em - học sinh có khiếu văn viết văn rung động chân thành cảm xúc thăng hoa download by : skknchat@gmail.com 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Để thực đề tài, xác định đối tượng nghiên cứu sau:Tạo hứng thú cho học sinh học Đọc – hiểu văn lớp trường THCS Hà Tiến 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Từ việc tìm hiểu thực trạng việc dạy học văn nay, qua khảo sát thực tế thu thập thông tin, học hỏi đồng nghiệp, áp dụng vào trình giảng dạy học sinh trường THCS Hà Tiến NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Từ ngày xưa, cha ông ta khẳng định; “Hiền tài ngun khí quốc gia” điều trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta Phát huy truyền thống đó, Đảng Nhà nước ln dành quan tâm đặc biệt đến nghiệp giáo dục, đào tạo Nhận biết rõ tầm quan trọng tri thức việc học tập cá nhân nên ngày sau đọc tuyên ngôn độp lập, phiên họp vào ngày 3-9-1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa biện pháp cấp bách Nhà nước ta lúc Trong nhiệm vụ cấp bách thứ hai, Người nói: “…Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì vậy, tơi đề nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ… [1] Và thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người khẳng định rằng: “…Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” Từ quan điểm vô sáng suốt đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta giáo dục, khuyến học, khuyến tài… phát huy tác dụng to lớn việc nhanh chóng nâng cao dân trí, thu hút tầng lớp trí thức tham gia phong trào cách mạng Tiếp nối quan điểm này, phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Tổng Bí thư trích rõ: “ Trong nguồn lực để phát triển đất nước nhanh, hiệu quả, bền vững, định hướng nguồn lực người yếu tố Muốn nguồn lực người phải đẩy mạnh, đồng giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ xây dựng văn hóa tiên tiến, dậm đà sắc dân tộc.” Từ quan điểm Đảng, ta nhận thấy đường lối phát triển đất nước phải xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Muốn vài trị mơn khoa học xã hội nhà trường xem nhẹ, đặc biệt môn Ngữ văn Từ năm học 2014-2015,  Bộ Giáo dục chọn môn Văn ba mơn thi bắt buộc kì thi THPT quốc gia tín hiệu “sáng sủa” để đưa vị mơn học trở lại với giá trị đích thực Hy vọng từ định tạo nên tích cực cho người dạy Văn học Văn thêm yêu hơn, có trách download by : skknchat@gmail.com nhiệm với mơn học từ cịn học THCS Từ định hình nên người  sống có nghĩa tình sau trước, biết dừng lại trước ác, xấu để hướng tới đẹp vốn có văn chương, người Việt Nam ngàn năm văn hiến Và môn Văn trở lại vai trị thầy trò cầu thị để tiếp cận Nhận thức vị môn Văn vấn đề quan trọng, để thắp lên lửa đam mê biết cách tạo “ sản phẩm văn học” cách tự nhiên mà nồng nàn, giản dị mà sâu sắc, dễ dàng mà khó qn, để trường tồn, chút xơn xao để sâu lắng vấn đề vô khó Điều đố cần nhiều tinh thần trách nhiệm giáo viên dạy Ngữ văn nhiệt huyết học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề: Thế kỉ XXI chứng kiến tốc độ phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ Khơng q khó hiểu giới trẻ có xu hướng tìm đến Ngoại ngữ, Tin học môn khoa học tự nhiên bảo đảm cho tương lai Vì mơn Văn khơng cịn hành trang tri thức để bước vào đời em Bên cạnh mơn văn mơn học với em việc học văn chưa xuất phát từ say mê hứng thú thực sự, em học mang tính thụ động đối phó kiến thức học hời hợt, đọng, chóng qn Tiến sĩ văn học Trịnh Thu Tuyết nói “ Những năm gần đây, vấn đề khiến giáo viên dạy văn trăn trở, bối rối chí bất lực, bng xi tình trạng học trị chán học văn, chán văn chương, rút gọn việc học văn hoạt động nhàm chán, miễn cưỡng với nghe, ghi chép, “trả bài” Trong hoạt động nghe khơng cịn hứng thú, hoạt động ghi khơng cịn sáng tạo, việc trả phần với nghĩa trả lại thầy cô giảng cho thầy cơ.” Một thực trạng phía giáo viên – người có nhiệm vụ đường, hướng dẫn cho học sinh đến với tác phẩm văn chương nghệ thuật Giáo viên thực đầu tư trăn trở, tâm huyết dạy văn hay chưa? Giáo viên thực yêu văn để trì tiếp lửa cho học sinh suốt chặng đường dạy học hay chưa? Hay đặc thù môn học tâm học sinh mà người dạy chăm chăm vào việc cho hết tiết, cho xong, tránh tình trạng giáo án “cháy”, “lụt” Qua khảo sát thực trạng hứng thú học văn học sinh chưa áp dụng đề tài, thu kết sau: Lớp 9B 9C Số học sinh Số học sinh có hứng thú 36 35 10 12 Số học sinh có điểm từ trở lên 10 download by : skknchat@gmail.com 2.3 Các giải pháp giải vấn đề: a Thế hứng thú văn chương: Theo từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất Đà Nẵng năm 2000 “ hứng thú ham thích” Nói cách rõ hơn, hứng thú “nổi lên, dấy lên, bộc lộ ra” cảm xúc thích thú, phấn khích, say mê trước đối tượng Hứng thú trạng thái tinh thần khiến cho người giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi, giúp tập trung vào công việc trở thành động lực để làm Hứng thú văn chương niềm đam mê, say sưa, hút yếu tố có liên quan đến văn chương mà học văn điển hình Từ việc có hứng thú học sinh có nhu cầu khám phá, tìm hiểu tác phẩm văn chương cuối rung động, cảm xúc viết thành b Tạo bầu khơng khí văn chương: Khổng Tử nói: “ Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui mà học” Mơn Văn mơn học nghệ thuật Tính nghệ thuật thể đầu tiết học Văn Dạy học văn phải biết tạo bầu không khí văn chương Khơng khí văn chương phá vỡ khn cứng trì trệ tạo hấp dẫn thú vị học sinh Hiện nhà trường khơng ngừng tìm tịi đổi phương pháp dạy học mơn nói chung mơn văn nói riêng đa dạng hóa chun mơn, tổ chức cho giáo viên tiếp cận với công nghệ thông tin, sử dụng kĩ thuật dạy học, tham gia chun đề dạy học tích cực, sinh hoạt chun mơn cụm để học hỏi kinh nghiệm…tất đổi cho thấy phần cố gắng thầy giáo việc tìm lại vị trí chỗ đứng cho mơn văn lịng học sinh, dù phương pháp có đổi đến đâu mà học không tạo cảm hứng học tập, không khơi gợi tâm lí thoải mái cho học sinh học văn chưa đạt hiệu “Văn học nghệ thuật ngơn từ, có tính vạn việc phản ánh chiều sâu bề rộng thực khách quan, điều kì diệu bí ẩn giới tâm hồn người”[2] Con đường văn học đến với người đọc từ trái tim đến trái tim Vì mà văn học dễ gây hứng thú, tiếng nói đồng điệu, đồng cảm sâu sắc Nhưng văn học nghệ thuật ngơn từ khơng mang tính trực quan mà mang tính hình tượng gián tiếp Cho nên việc tiếp nhận văn học không đơn thu nhận kiến thức môn học khác, cảm nhận trực tiếp tai, mắt loại hình nghệ thuật nghe, nhìn Việc tiếp thu hình tượng văn học cịn q trình diễn biến phức tạp tư người đọc dựa kí hiệu ngơn từ Phải thơng qua hoạt động khai thác hệ thống hình tượng nghệ thuật, người đọc khám phá chiều sâu tư tưởng, tình cảm mà nhà văn muốn gửi gắm Với ý thức trách nhiệm thân việc tạo bầu khơng khí hút q trình dạy văn, thân thường áp dụng số biện pháp sau: download by : skknchat@gmail.com *Tạo tâm cho học sinh học Văn Tạo tâm cho học sinh học văn thực chất việc giáo viên tạo cho học sinh tư vững vàng, tâm lí thoải mái, xúc cảm hứng thú tâm hồn đam mê tiếp cận tác phẩm văn học cụ thể Để “truyền lửa” cho học trị tim thầy cần có“lửa” Bởi “chỉ có điều xuất phát từ trái tim đến trái tim” “chỉ có yêu thương gieo mầm hạnh phúc” Muốn học sinh không quay lưng lại với mơn văn thân thầy cô dạy phải trung thành, yêu mến với nghề chọn, phải biết yêu văn trước dạy học sinh yêu văn, phải biết tạo cho tâm thoải mái nhẹ nhàng, tình cảm thân thiện, gần gũi hòa đồng với học trò Giáo viên vừa phải vào dạy để tìm hình thức “tạo tâm thế” phù hợp, vừa phải biêt nén lòng quên vướng bận lo toan, nhọc nhằn sống đời thường Khơng thể có học văn thành công “ mặt tâm trạng” khơng “ giấu kín” lịng Bước lên bục “văn” với em phải có cảm giác bước vào giới hồn tồn lạ, tràn đầy hưng phấn, thiết tha với sứ mệnh thiêng liêng cao cả, người đường, mở cửa dẫn em vào vương quốc đẹp, để cười khóc khơng cho mà cho giai cấp mình, dân tộc mình, cho thân phận, số phận đau khổ trái đất giống lời thơ Việt Nga: “ Giờ văn nụ cười, nước mắt Nghẹn ngào, thản đan xen Thầy đau nỗi niềm dâu bể Trò day dứt nhân” Học tập căng thẳng thường làm mệt mỏi tinh thần, có tận tình, tổ chức học cách khoa học, sinh động kích thích hứng thú học tập học sinh Cho nên giáo viên phải biết tạo khơng khí thoải mái vào lớp học Giáo viên tạo khơng khí lớp học việc dẫn chuyện vui, câu thơ câu văn hay, cách đặt vấn đề bât ngờ, gợi ý tranh ảnh sơ đồ…để gợi hứng thú, kích thích trí tị mị muốn khám phá học cho học sinh Trong tiết học cần ví dụ thực tế nhà văn …sẽ làm cho bầu khơng khí học tập thay đổi tích cực, học sinh bị hút vào giai thoại, hay liên hệ mà giáo viên kể *Tìm hiểu, cung cấp thơng tin cho em biết thêm yếu tố văn Những yếu tố văn bao gồm đời nghiệp sáng tác tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm… tất nhiên yếu tố không nằm thông tin sách giáo khoa mà địi hỏi giáo viên cần phải tìm tịi, khám phá Ví dụ 1: Khi dạy “Truyện Kiều” Nguyễn Du – đỉnh cao chói lọi văn học Việt Nam ( Ngữ vă 9- tập 1), biết “Truyện Kiều” có dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc) nên kể cho em nghe “Kim Vân Kiều truyện” để em thấy sáng tạo bậc thầy Nguyễn Du việc “khai sinh” “Đoạn trường tân thanh” kiệt tác download by : skknchat@gmail.com Ví dụ 2: Để tạo khơng khí cho học “ Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” Phạm Đình Hổ- tục gọi Chiêu Hổ ( Ngữ văn 9), kể cho cho em nghe số giai thoại Chiêu Hổ Hồ Xuân Hương Cuộc xướng họa Chiêu Hổ Hồ Xuân Hương thực “khơng tiền khống hậu” lịch sử văn chương nước ta Sức trẻ tình yêu sống, văn tài cá tính, lối nói khơng úp mở bóng gió nhiều, đơi bạn cân xứng tài nghệ thơ Nôm, thật tri âm tri kỉ Trong lần Hồ Xuân Hương xướng họa thơ với Chiêu Hổ, bà có viết: “ Sao nói năm lại có ba ? Trách người quân tử hẹn sai Bao thong thả lên chơi nguyệt Nhờ hái cho xin năm đa” Rõ ràng “Xướng” Bà chúa thơ Nơm có nhắc đến chuyện lên chơi cung trăng nhờ người “quân tử” “hái cho xin nắm đa” Vậy rõ Xuân Hương có ý trách khéo Chiêu Hổ người chẳng khác Cuội – hay nói dối Chiêu Hổ tỏ bạn thơ không vừa, ông họa lại Hồ Xuân Hương cách khéo léo: “ Rằng gián năm, quý có ba Bởi người thục nữ tính khơng Ừ thong thả lên chơi nguyệt Cho cành đa lẫn củ đa” Theo đơn vị tiền tệ ngày xưa, tiền gián ăn 36 đồng kẽm, tiền quý ăn 60 đồng Như đồng gián hay đồng quý 180 đồng kẽm Cách nói Chiêu Hổ trách Hồ Xuân Hương không giao hẹn rõ ràng Xong ơng “ hào phóng” cho bạn thơ “ cành đa lẫn củ đa” Đây thật cách hành xử người “quân tử”[3] Dĩ nhiên để cung cấp thơng tin ngồi văn cho học sinh biết nhằm tạo khơng khí cho lớp học giáo viên cần phải phân bố thời gian hợp lí, dẫn dắt câu chuyện logic, cách kể tự nhiên *Trong trình giảng văn, giáo viên cần phải viện dẫn ý kiến nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học tác giả yếu tố có liên quan tới tác phẩm, so sánh đối chiếu với tác phẩm viết đề tài Ý kiến nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học thể tính đắn, khách quan có chiều sâu tư tưởng, đặc biệt diễn đạt vốn ngôn ngữ sắc sảo, uyên bác mà không phần rung động lịng người Ví dụ 1: Nhận xét tác giả Nguyễn Du Truyện Kiêu, tác giả Mộng Liên Đường lời tựa truyện Kiều viết: “ Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy” khái qt tuyệt vời giá trị truyện Kiều phương diện [6] download by : skknchat@gmail.com So sánh đối chiếu với tác phẩm viết đề tài ý đến có đối chiếu học sinh phát thành cơng tác phẩm Ví dụ 3: Truyện ngắn “ Làng” nhà văn Kim Lân vào khai thác đề tài người nông dân văn học Việt Nam có nhiều tác giả viết thành cơng đề tài Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan Nhưng từ đời truyện ngắn “Làng” nhanh chóng chiếm cảm tình người đọc truyện xây dựng thành cơng nhân vật ơng Hai – nhân vật tác phẩm Cũng nhân vật tác phẩm nhà văn thực nói trên, ơng Hai người nơng dân có nhiều phẩm chất tốt đẹp: sống bộc trực thật thà, giàu tình yêu làng quê, thủy chung với tình yêu đất nước Song thành công “ Làng” Kim Lân phát nét đẹp từ đề tài cũ người nông dân sau cách mạng tháng tám Đó chuyển biến nhận thức ông Hai mà Lão Hạc, Chí Phèo, chị Dậu, mẹ Ni… chưa có Vì dạy đến tác phẩm “Làng” đối chiếu so sánh cho em thấy nét đẹp ơng Hai Những tác phẩm đưa để so sánh đối chiếu tác phẩm em học “ Lão Hạc” Nam Cao “ Tắt đèn” Ngô Tất Tố, tác phẩm em chưa biết đến “ Chí Phèo” Nam Cao, “Con mẹ nuôi”, “Kép Tư Bền” Nguyễn Công Hoan…vv Một Lão Hạc vợ sớm, sống đơn cơi cút mình, mực u thương phải bỏ làng bỏ xứ xa để ôm mộng làm giàu chốn “hang hùm miệng sói”, Lão Hạc giàu lịng tự trọng từ chối tất giúp đỡ người khác “gần hách dịch” “sống nơi bùn lầy nước đọng” cuối lão âm thầm “ dọn cho đường để đến nhà mồ”( Văn Giá) Một anh Chí sinh lị gạch cũ khơng cha khơng mẹ, khơng họ hàng thân thích, khơng tấc đất cắm dùi Tuổi thơ bơ vơ “hết cho nhà lại cho nhà nọ”, đến hai mươi tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến Bản chất lương thiện anh bị xã hội sức hủy diệt Cái nhà tù thực dân tiếp tay lão cường hào bắt giam anh Chí lương thiện vơ tội để thả Chí Phèo lưu manh, ác Trở làng, Chí Phèo trở thành người khác hẳn-con quỉ làng Vũ Đại  Chí Phèo thay đổi nhân hình nhân tính Và khơng cịn người coi người nữa “ai tránh mặt lúc qua” Và xuất Thị Nở - người xấu “ma chê quỉ hờn” ấy lại thức tỉnh, gọi dậy tính người Chí Phèo Sau gặp gỡ ngắn ngủi với thị Nở, Chí Phèo nhận nguồn ánh sáng rực rỡ biết bao…Rồi giây phút Chí thèm lương thiện khát khao làm hòa với người Nhưng bi kịch đau đớn thay đường trở lại làm người Chí Phèo vừa mở bị đóng sầm lại Bà cô thị Nở không cho phép cháu gái bà lấy “một thằng khơng cha có nghề rạch mặt ăn vạ” Chí Phèo thật rơi vào bi kịch tinh thần đau đớn Hắn lại uống rượu nhưng “ uống tỉnh ra”. Tỉnh để thấm thía nỗi đau vơ hạn thân phận mình. Hơn hết Chí hiểu kẻ làm cho phải đội lốt download by : skknchat@gmail.com quỷ Bá Kiến Phẫn uất Chí vác dao tìm đến nhà Bá Kiến đòi quyền làm người: “ Tao muốn làm người lương thiện”, “ Ai cho tao lương thiện” Câu hỏi không lời giải đáp Và cuối Chí kết liễu đời sau kết liễu Bá Kiến Một chị Dậu “Tắt đèn” lấy bối cảnh vụ đốc sưu, đốc thuế làng quê Đông Xá thời Pháp thuộc Sau hai tang liên tiếp gia đình chị Dậu vợ chồng “đầu tắt mặt tối’’ quanh năm mà vẫn “cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc” Đến “ bậc hạng đinh” Khơng có tiền nộp sưu, anh Dậu bị bọn cường hào ” trói trói chó để giết thịt” Chị Dậu tất tả ngược xuôi chạy vạy, phải đứt ruột bán đứa gái đầu lịng ổ chó cho vợ chồng Nghị Quế’ để trang trải “món nợ Nhà nước” Do đánh ngã nhào tên cai lệ tên hầu cận lí trưởng chúng trói anhDậu nên chị Dậu bị bắt giải lên huyện Tri phú Tư Ân thấy Thị Đào có nước da đen giịn, đơi mắt sắc trò bỉ ổi Chị Dậu ném nắm giấy bạc vào mặt quỷ dâm ô, vùng chạy… “Món nợ nhà nước” cịn đó, chị Dậu phải vú Một đêm tối trời, cụ cố  đã ngồi 80 tuổi mị vào buồng chị Dậu Chị Dậu vùng chạy ngồi “trời tối đen mực”…Một mẹ Nuôi “ Đồng hào có ma” Nguyễn Cơng Hoan Nó đến cửa quan để trình việc trộm hơm trước lên quan Trước lên quan phải chạy vạy, vay mượn đồng hai hào, biết “ thơng lệ gặp quan” Trước mặt quan ngài oai vệ quá, mắt trừng trừng nhìn Nó lúng túng, run q, trình việc trộm mà y kẻ ăn trộm Thế rơi tiền, đồng rơi xó này, đồng rơi xó kia, qi Cịn đồng nữa? Nó khơng biết đồng hào mà tưởng có ma nằm chân ma trước mặt Khơng đủ tiền “ vi thiềng” quan, mẹ Nuôi Huyện Hinh chờ cho mẹ Nuôi khuất đưa mắt xuống chân dịch giày mà thản nhiên khơng, thị tay nhặt đồng hào, thổi hạt cát bám bỏ vào túi Như qua tác phẩm ta thấy nhà văn phát khẳng định vẻ đẹp người nơng dân qua bề ngồi lam lũ Lão Hạc nghèo khổ, chất phác giàu lòng tự trọng Một Chí Phèo khao khát làm người lương thiện nhân hình lẫn nhân tính Một chị Dậu đẹp người đẹp nết, yêu thương chồng con… Thế họ có chung bi kịch đời Đó bế tắc sống để họ phải tìm đến chết sống “ tối trời tối đất" Nhưng đến với ông Hai - nguời nông dân sau cách mạng tháng tám qua truyện ngắn “Làng” rõ ràng ta thấy bước vào kháng chiến ông Hai sớm giác ngộ, có nhận thức tình cảm đắn, rạch rịi tình u Q hương tình yêu Tổ Quốc nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây Như ông Hai ý thức sâu sắc tình quê nằm tình nước, niềm tự hào quê hương phải bắt nguồn từ ý chí tâm chiến đấu người chiến đấu chung đất nước Và nhờ có niềm tin vào nhận thức đắn nên đời ông Hai Lão Hạc, chị Dậu…vv Cũng mong đồng nghiệp đừng cho liên hệ với tác phẩm “Chí Phèo”, “ Con mẹ Nuôi”, “Kép Tư Bền”…là tác phẩm download by : skknchat@gmail.com em chưa học, đọc khó so với nhận thức em Ở mục đích tơi “ kể chuyện em nghe” để tạo hứng thú lôi em vào câu chuyện văn học mong cho học bớt căng thẳng bớt nhàm chán bắt em xem tác phẩm văn cần phân tích c Phát huy có hiệu kĩ đọc diễn cảm kĩ giảng bình * Kĩ đọc diễn cảm: Con đường vào tác phẩm văn học phải từ đọc Đọc hình thức đặc thù nhận thức văn học Đọc kích thích q trình tâm lí cảm thụ,tri giác tưởng tượng, xúc cảm, đưa người đọc vào giới tác phẩm tạo nên trạng thái tâm lí cần có cho người đọc, người nghe Thực tế nhiều giáo viên thất bại dạy văn chưa phát huy sức mạnh nghệ thuật đọc diễn cảm, học khô khan thiếu cảm xúc, nặng diễn giải Vì đọc diễn cảm thường gắn bó suốt q trình giảng văn làm cho giảng văn trở thành công việc tâm tình, trao đổi thực sống Vậy đọc diễn cảm gì? Đọc diễn cảm cơng việc chuyển kí hiệu chữ thành kí hiệu âm cách có nghệ thuật nhằm làm vang dậy tiêng nói tâm hồn nhà văn “mã hóa”trong tác phẩm Đọc diễn cảm phải thể đánh giá, cảm thụ đắn độc đáo thân người đọc Một số nước giới từ xưa đến sử dụng phương pháp đọc diễn cảm Văn Bởi phương pháp có hiệu lực lớn Nó truyền cho người nghe “thần” tác phẩm, rung cảm tinh tế nhà văn trước đời Người nghe rung động khao khát sâu vào tác phẩm để tìm hiểu cách cảm, cách nghĩ nhà văn Để truyền “thần” ấy, thân người đọc phải hiểu rung động trước, lúc giọng đọc, cách đọc truyền đến cho người nghe Qua việc đọc diễn cảm, người đọc gắn kết ba đối tượng vốn xa lạ với trở nên thân thiết: nhà văn tác phẩm – người đọc – người nghe Để đọc diễn cảm dễ Đọc diễn cảm nghệ thuật Nghệ thuật xử lí thơng số âm thanh: ngữ điệu, tốc độ, cường độ, cao độ… để chuyển tải ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm tác phẩm Nói cách khác, người đọc phải xác định kiểu văn đọc từ xác định tơng giọng chủ yếu sử dụng để đọc tác phẩm Trong trình đọc phải làm chủ tốc độ (nhanh, chậm, dãn nhịp đọc), làm chủ cường độ (to, nhỏ ) Để xử lí thơng số âm thục, nhuần nhuyễn đòi hỏi người đọc (giáo viên, học sinh) phải có kĩ năng, kiến thức tác giả, tác phẩm cách đọc diễn cảm[6] Có thực tế tiết học văn có phần hướng dẫn đọc trước đọc, giáo viên dặn học sinh phải đọc tác phẩm (đoạn, khổ) với giọng tha thiết hay buồn (vui), cao (thấp), trầm (lắng) … Học sinh đọc giọng vui, giọng buồn, cao, thấp… nghĩa học sinh chưa nắm phần lí thuyết việc đọc diễn cảm Chẳng hạn, học tác phẩm “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải giáo download by : skknchat@gmail.com viên hướng dẫn phải đọc với giọng vui tươi suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh, bừng bừng phấn khởi khẩn trương, lúc chậm khoan thai, cuối lắng chậm nhỏ dần Rồi em đọc phân vân khơng biết đọc phần đầu vui tươi chưa lắng đọng phần cuối có khơng? Vì để đạt hiệu cao đọc diễn cảm giáo viên học sinh phải nắm yêu cầu sau: Trước tiên phải đọc đúng: Là giải kĩ năng, lực ngôn ngữ cho học sinh , phải đọc tả, phát âm chuẩn, không sai văn bản, trả lại hoàn toàn nội dung văn Tiếp theo phải đọc hay: Là bước đọc đúng, phải sở đọc Đọc bước đầu chuyển tiếp từ lĩnh vực ngôn ngữ sang lĩnh vực văn chương Đọc có nghĩa đọc phần nghĩa, đọc đọc ý Cuối đọc diễn cảm: Là hệ thống phương pháp đọc sáng tạo, xác định mối quan hệ cảm xúc riêng tư người đọc giá trị nội dung hình thức đọc tác phẩm Đọc diễn cảm đòi hỏi giáo viên học sinh phải có cảm xúc Nếu gị bó, ép buộc đọc giả cảm xúc tác giả Đọc diễn cảm đọc mà phải tùy chất giọng, trình độ nhận thức để giáo viên yêu cầu học sinh đọc Đọc diễn cảm có tác dụng giúp người ta hiểu tác phẩm hiểu tác phẩm giúp cho đọc diễn cảm tốt Ví dụ 1: Khi đọc diễn cảm “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương – thơ giàu chất suy tưởng, chất trữ tình đằm thắm, giọng điệu phải thành kính, trang nghiêm Đoạn thơ mở đầu: Con / miền Nam / thăm / lăng Bác Đã thấy sương / hàng tre bát ngát Ôi / hàng tre xanh xanh / Việt Nam Bão táp mưa sa / đứng thẳng hàng Ở đoạn thơ mang tính tự thơng báo, kể chuyện giản dị câu chuyện văn xi Nhưng khơng Trong câu thơ mộc mạc chân tình hàm chứa nỗi xúc động, bồi hồi người từ miền Nam- mảnh đất thành đồng Tổ Quốc Vì giáo viên cần hướng dẫn cho em đọc nhấn mạnh vào cách xưng hô con, Bác hai tiếng miền Nam để gợi cảm động, gần gũi trang trọng Và nỗi niềm xúc động vỡ ịa thán từ “ơi” truớc hình ảnh ẩn dụ “ hàng tre” “ bão táp mưa sa” “ đứng thẳng hàng”- biểu tượng cho người Việt Nam bất khuất, kiên cường khó khăn, gian khổ Đến đoạn thơ cuối: Mai miền Nam / thương trào nước mắt Muốn làm chim / hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa / tỏa hương Muốn làm tre / trung hiếu chốn Tình cảm xúc động nhà thơ sóng dâng trào khơng thể kìm nén dịng cảm xúc nghĩ đến ngày mai lại miền Nam, xa Bác Nhà thơ bât nguyện vọng mãnh liệt thể điệp ngữ muốn làm…muốn 10 download by : skknchat@gmail.com làm…muốn làm…con chim hót quanh lăng Bác, bơng hoa tỏa hương đâu đây, tre trung hiếu chốn Do giọng điệu phải tha thiết, sâu lắng vừa phải đau xót, tiếc thương Ví dụ 2: Để đọc “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật ta trùm lên toàn thơ giọng điệu vui tươi, dứt khoát, nhịp thơ dài, câu thơ gần với câu văn xi, lí sự, ngang tàng “ Khơng có kính/ khơng phải/ xe khơng có kính Bom giật/ bom rung/ kính vỡ Ung dung/ buồng lái/ ta ngồi Nhìn đất/ nhìn trời/ nhìn thẳng Nếu hai câu đầu lời lí giải đủ sức thuyết phục cho việc xe khơng có kính hai câu sau nhấn mạnh tư ngồi lái xe đầy kiêu hãnh, làm chủ chiến trường mà khơng nao núng người chiến sĩ Muốn tái lại tư địi hỏi đọc phải bắt nhịp 2/2/2, giọng thơ bật mạnh, lên cao Đến khổ ba, khổ bốn khắc họa phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan, coi thường khó khăn người lái xe giọng điệu ngang tàng pha chút đùa tếu, nghịch ngợm Vì đọc đến câu: Khơng có kính/ ừ/ có bụi Bụi phun tóc trắng/ người già Chưa cần rửa/ phì phèo/ châm điếu thuốc Nhìn nhau/ mặt lấm/ cười ha Giáo viên cần hướng dẫn cho em đọc đặt trọng âm vào chữ “ừ” để lột tả thái độ chấp nhận khó khăn, coi thường thách thức hiểm nguy người lính hai tiếng “ phì phèo”, “ cười ha” phải đọc với giọng vui tươi, sảng khối đậm chất lính, chất trẻ trung Khi đọc mẫu, yêu cầu giáo viên phải đọc lời giáo viên dẫn cho học sinh Để tránh trường hợp nói đằng làm nẻo, lần đọc khác khiến học sinh theo đường cho phù hợp Giáo viên phải có biện pháp tự rèn luyện Sau học sinh đọc, giáo viên phải uốn nắn chỗ sai sót học sinh Chẳng hạn, số học sinh cố gắng lên giọng để thể giọng đọc lên cao giọng nên nghe gay gắt tiếng gãy, tiếng kêu gào Có lúc yêu cầu xuống thấp lại xuống thấp nên kéo mệt khó lên Có lúc lại đọc khơng lời nhân vật, có lúc ngắt nhịp khơng *Giáo viên phải có kĩ giảng bình Bình giảng phương pháp đặc thù dạy học tác phẩm văn chương trở thành bí dạy học văn Bởi có bình giảng tạo lắng đọng cảm xúc, làm cho học sinh rung cảm hiểu biết tác phẩm đắn sâu sắc Một giảng văn, kết cấu chặt chẽ, rõ ràng, khoa học, lời giảng trau chuốt, truyền cảm hấp dẫn học sinh, Song, giáo viên tạo điểm nhấn giảng văn lời bình hay Giáo viên bình nên li giáo án, diễn đạt rõ ràng, hấp dẫn, dù lời ai, không nên đọc, đọc giảm tính thuyết phục nhiều Mỗi tiết 11 download by : skknchat@gmail.com giảng văn giáo viên cố gắng lựa chọn vài lời bình hay để diễn đạt cho học sinh nghe Ví dụ 1: Ở thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt ( Ngữ văn 9) kỉ niệm xa xưa nhớ lại, có ấn tượng đậm nhất, lên, lay động tâm hồn Đó ấn tượng mùi “ khói bếp” Giáo viên thật thiếu xót khơng bình hình ảnh này: “Nhà thơ chọn chi tiết thật sát hợp, vừa miêu tả chân thực sống tuổi thơ, vừa biểu thấm thía tình cảm tỏ, mờ, lúc da diết, bâng khuâng, lúc xót xa thương mến Đẻ “ mùi khói bếp” nhấn lại dịng kỉ niệm, xốy sâu tiềm thức, lay động mạnh thể xác ngườ Vì “ Bếp lửa” kỉ niệm Bằng Việt khơi lên, thoang thoảng mùi khói, mờ mờ sắc khói …mà đầy ắp hình ảnh thực, thấm đẫm nghĩa tình sâu nặng[4]” Ví dụ 2: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật ( Ngữ văn 9) kết thúc hình ảnh “ Xe chạy miền Nam phía trước / Chỉ cần xe có trái tim”, chói ngời đoạn thơ, thơ, cội nguồn sức mạnh đoàn xe, gốc rễ, phẩm chất anh hùng người cầm lái tích tụ, đọng kết lại “trái tim” gan góc, kiên cường, giàu lĩnh chan chứa tình yêu thương Phải tình u Tổ Quốc, tình u thương đồng bào, đồng chí miền Nam đau khổ khích lệ, động viên người chiến sĩ vận tải vượt qua khó khăn gian khổ, ln lạc quan, bình tĩnh nắm tay lái, nhìn thật hướng để đưa đồn xe khẩn trương tới đích d Giáo viên dạy văn phải “ nghệ sĩ” đa tài Văn học đến với người tiếp nhận thông qua đường tình cảm Chỉ tác phẩm văn học lay động trái tim người đọc, người nghe lúc tác phẩm văn học thực sống Và giáo viên “ cầu nối” mang lại sống Để làm điều giáo viên phải người “nghệ sĩ” đa tài Bạn nhìn lại mà xem, có ta vai ca sĩ nghiệp dư với giai điệu lúc trầm lúc bổng; có lại sâu lắng, da diết với tư cách thành viên “Hội ngâm thơ Tao Đàn”; có lúc lại “nhà đạo diễn” bộn bề mà diễn viên không khác học sinh ta; cần thiết ta “nhiếp ảnh gia”, “nhà quay phim”…tất hóa thân chưa qua trường lớp lại góp phần đắc lực để tạo hứng thú cho học văn có hiệu Ví dụ 1: - Khi lời thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải ( Ngữ văn 9) vang lên lúc đất nước bước vào xuân, nhiều làm cho bồi hồi xao xuyến Vậy giai điệu nhạc sĩ Trần Hồn phổ nhạc cất lên đón chào mùa xn Rồi cịn “ Đồng chí”, “Viếng lăng Bác”…chẳng phải hứng thú văn học gieo mầm từ ? Ví dụ - Dạy “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng ( Ngữ văn 9) nên cho học sinh xem trích đoạn phim “ Cánh đồng hoang” đạo diễn Hồng Sến mà nhà biên kịch khơng khác nhà văn Nguyễn Quang Sáng để học sinh thấy tội ác tày trời quân giặc, thấm 12 download by : skknchat@gmail.com thía đau thương, mát mà chiến tranh gieo xuống cho bao người, bao gia đình Việt Nam Đặc biệt so với mơn học khác dạy học Văn đồ dùng trực quan đặc thù mơn Ngữ văn Nếu có có vài tranh ảnh minh họa Mặc dù tơi ln có ý thức sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học dạy với hình ảnh sinh động phù hợp, giúp cho học sinh dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức đem lại hứng thú cho học sinh Nguồn tư liệu để tạo đồ dùng dạy học lấy từ mạng, tài liệu tham khảo, giáo viên vừa tự sưu tầm vừa yêu cầu học sinh sưu tầm trình chuẩn bị Như giáo viên vừa có đồ dùng để dạy vừa lôi học sinh vào học từ lúc chuẩn bị nhà Ví dụ 3: Sau dạy xong “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ để củng cố giúp học sinh nhớ lại cốt truyện sử dụng tranh trình chiếu lên máy yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể tóm tắt lại truyện Tóm lại để thực chức người giáo viên – người “nghệ sĩ đa tài” giáo viên phải nhiệt tình, phải thăng hoa dạy, phải thành thạo công nghệ thông tin phải biết sử dụng thiết bị dạy học đại Có hứng thú học văn nảy nở học sinh Tuy nhiên biện pháp tối ưu mà giáo viên cần phải linh hoạt dạy biện pháp nhiều thời gian, mà dạy văn thời gian vô quan trọng 13 download by : skknchat@gmail.com e Lồng ghép chuyện văn chương với “chuyện đời thường” Người giáo viên vinh danh “những kĩ sư tâm hồn” nghĩa người xây dựng, làm giàu, làm làm đẹp cho tâm hồn người học Tuy nhiên với học sinh THCS lứa tuổi “ dại chưa qua, khôn chưa tới”các em dễ chóng chán, dễ hứng thú, khơng chịu gị ép, lệ thuộc Với em trước hết phải thích Một hứng thú cảm thấy khiên cưỡng em tìm đến giải pháp “ giải phóng” tinh thần Nghĩa để đầu óc trống rỗng, khơng tập trung, khơng suy nghĩ khơng cộng tác học Vì “ kĩ sư tâm hồn” phải nắm bắt tâm lí lứa tuổi để đưa em với khơng khí học Hiểu thị hiếu học sinh, tiết học văn đẫ cố gắng lồng ghép chuyện văn chương với chuyện đời thường để tạo màu sắc cho học Bởi biết “ văn học nhân học”, tác phẩm văn chương chứa đựng học luân lí mà người nghệ sĩ muốn gửi đến người đọc Tuy nhiên giáo huấn em lí thuyết khơ khan, trừu tượng “chữ thầy lại trả cho thầy” Cho nên thời điểm để “câu chuyện đời thường” kể em nghe Xong hiểu nhầm chuyện đời thường câu chuyện tạp nham, “chuyện vỉa hè”, “chuyện đường phố” thu lượm lại để biến học thành “ buôn dưa lê” Với câu chuyện văn học thường câu chuyện “Quà tặng sống”, “ Hạt giống tâm hồn” mà tơi xem “ chuyện đời thường” Ví dụ 1: Để chuẩn bị dạy “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải ( Ngữ văn 9) với mục đích giúp em nhận thức cống hiến, sẻ chia âm thầm người “ lúc gần đất xa trời”, kể cho em nghe câu chuyện “ Hai biển hồ”: Biển Chết Biển Galilê hai biển hồ đón nhận nguồn nước từ sơng Jordan Nước sông Jordan chảy vào Biển Chết Biển Chết đón nhận giữ riêng cho mà khơng chia sẻ nên nước biển chết trở nên mặn chát Biển Galilê đón nhận nguồn nước từ sơng Jordan từ tràn qua hồ nhỏ sơng lạch Nhờ nước biển hồ mang lại sống cho cối, muông thú người Rõ ràng câu chuyện định lí sống mà đồng tình: ánh lửa chia sẻ ánh lửa lan tỏa Một đồng tiền kinh doanh đồng tiền sinh lợi Đơi mơi có mở thu nhận nụ cười Bàn tay có mở rộng, trao ban, tâm hồn tràn ngập vui sướng[5] Ví dụ 2: “ Ánh trăng” Nguyễn Duy ( Ngữ văn 9) gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ Tôi sử dụng thiết bị dạy học máy chiếu đa để trình chiếu cho học sinh xem câu chuyện “Bàn tay yêu thương” “Quà tặng sống”: Nội dung câu chuyện kể tiết học vẽ, cô giáo yêu cầu học sinh vẽ điều mà em thích Thế quà, ly kem, truyện …đều em vẽ Thế cô hoàn toàn 14 download by : skknchat@gmail.com ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh: tranh vẽ bàn tay Cả lớp bị lôi tranh Đó bàn tay bác nông dân ? Của bác sĩ ? Và giáo ngẩn ngơ người biết bàn tay Bàn tay dùng để dắt em bước sân, em bé khuyết tật; bàn tay nắn nót nét chữ cho em học…Bàn tay hôm nhắc nhở em năm tháng gian lao ln có bên cạnh[5] Tuy nhiên lồng ghép chuyện văn học với chuyện đời thường không nên rập khơn, máy móc Giáo viên cần phải sử dụng hợp lí, lúc, chỗ, phù hợp với nội dung học vấn đề mà lớp bàn đến 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm M Gorki nói: Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc” Nói có nghĩa lao động có niềm đam mê hiệu công việc khả quan Sau vận dụng nội dung đề tài vào thực tiễn giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt, học trôi qua thật nhẹ nhàng, em tích cực hơn, tự tin hơn, có hứng thú học văn Đặc biệt từ việc có hứng thú học tập giúp rèn luyện số kĩ cho em kĩ đọc diễn cảm, kĩ biết giảng bình, so sánh đối chiếu phân tích cảm thụ văn học, kĩ biết thu nhận tìm hiểu vấn đề xung quanh Hơn tơi cịn phát số khiếu hát, ngâm thơ, vẽ…của em Nhờ mà kết học tập mơn Ngữ Văn có cải thiện năm gần có học sinh giỏi Ngữ văn cấp Ngồi mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp tổ Văn đồng nghiệp ủng hộ xây dựng Kết khảo sát số học sinh có hứng thú học Văn năm học 2015 – 2016 sau: Lớp Số học sinh Số học sinh có hứng thú Số học sinh có điểm từ trở lên 9B 36 20 15 9C 35 22 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Để nâng cao chất lượng dạy- học môn Ngữ Văn nhà trường, thầy cô giáo dạy Văn cần phải có nhìn đa dạng sâu sắc Khơng thể có dạy Văn thành cơng thầy khơng tự làm phương pháp dạy học hiệu Tạo hứng thú cho học sinh học yếu tố mà cần phải nghĩ đến thiết nghĩ phải mở “cánh cửa” từ lâu khóa chặt học sinh tác động đến tư tưởng tình cảm em 15 download by : skknchat@gmail.com Muốn làm điều đó, thầy giáo cần chịu khó tìm tịi, học hỏi, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Đồng thời cần soạn giảng đầy đủ, kỹ nghề cần phải có đầu tư, chuẩn bị chu đáo thành công Giống nhà văn Nam Cao nói thơng qua lời nhân vật Hộ (Đời thừa): “cẩu thả văn chương khơng bất lương mà cịn đê tiện” 3.2 Kiến nghị: * Đối với Phòng Giáo Dục: cần tổ chức buổi học tập, trao đổi kinh nghiệm dạy học Văn đồng thời sáng kiến có tính thực tiễn cao cần phải triển khai để học tập * Đối với nhà trường: cần phải trang bị bổ sung đồ dùng, phương tiện dạy học đảm bảo chất lượng đại Trên tồn nội dung sáng kiến tơi Trong q trình giảng dạy rút kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Xác nhận thủ trưởng đơn vị Hà Tiến, ngày 06 tháng 03 năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân, không chép người khác Người thực Lê Thị Kim Phượng 16 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2002, tập Lí luận văn học – Nhà xuất giáo dục, 2001 Thơ Hồ Xuân Hương – Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội năm 2000 Bình giảng Văn – Nhà xuất giáo dục Quà tặng sống – Nhà xuất trẻ - Báo tuổi trẻ Một số tài liệu tham khảo mạng: Nguồn: http://huynhonline.vnweblogs.com Nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu 17 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Lê Thị Kim Phượng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THCS Hà Tiến TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Một số biện pháp bồi dưỡng học Sở Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại B 2008 - 2009 sinh khiếu môn Ngữ văn 18 download by : skknchat@gmail.com ... học Ngữ văn, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh Đọc – hiểu văn Ngữ văn THCS Hà Tiến với hy vọng góp tiếng nói nhỏ bé với đồng nghiệp tìm lại “chỗ đứng” cho. .. tổ Văn đồng nghiệp ủng hộ xây dựng Kết khảo sát số học sinh có hứng thú học Văn năm học 2015 – 2016 sau: Lớp Số học sinh Số học sinh có hứng thú Số học sinh có điểm từ trở lên 9B 36 20 15 9C... sát thực trạng hứng thú học văn học sinh chưa áp dụng đề tài, thu kết sau: Lớp 9B 9C Số học sinh Số học sinh có hứng thú 36 35 10 12 Số học sinh có điểm từ trở lên 10 download by : skknchat@gmail.com

Ngày đăng: 29/03/2022, 21:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nhiệm hơn với môn học ngay từ khi còn học ở THC S. Từ đó có thể định hình nên những con người  sống có nghĩa tình sau trước, biết dừng lại trước cái ác, cái xấu để hướng tới cái đẹp vốn có của văn chương, của con người Việt Nam ngàn năm văn hiến - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học đọc  hiểu văn bản ngữ văn 9 ở trường THCS hà tiến
nhi ệm hơn với môn học ngay từ khi còn học ở THC S. Từ đó có thể định hình nên những con người sống có nghĩa tình sau trước, biết dừng lại trước cái ác, cái xấu để hướng tới cái đẹp vốn có của văn chương, của con người Việt Nam ngàn năm văn hiến (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w