(SKKN 2022) Một số kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề Phong cách lãnh đạo cho các lớp bồi dưỡng cán bộ QLGD tại Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa

18 10 0
(SKKN 2022) Một số kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề Phong cách lãnh đạo cho các lớp bồi dưỡng cán bộ QLGD tại Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ thay đổi lớn lao khoa học kỹ thuật cơng nghệ Xu tồn cầu hóa kinh tế, văn hóa- giáo dục chiếm ưu định hướng phát triển nhiều quốc gia Hòa chung vào dòng chảy giới, Việt nam có bước tiến giáo dục đào tạo nhằm tạo nguồn lực mới, có đủ trình độ khoa học, chuyên môn, kỹ thuật, kỹ sống nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại mớithời đại có nhiều biến động phát triển khơng ngừng Đây hội thách thức không nhỏ cho giáo dục đào tạo nước nhà Đảng ta xác định: nhân tố đặc biệt quan trọng, định chất lượng giáo dục nước nhà đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (CBQLGD) Vì vậy, cơng tác bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo CBQLGD năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện Nghị số 29 - NQ/TW ngày 14/11/2013 BCH TW Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: “Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phải phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lý” Những năm gần đây, giáo dục Việt nam nói chung, giáo dục Thanh Hố nói riêng có chuyển theo u cầu đổi Đổi tất cấp học, bậc học, hình thức giáo dục, đào tạo Đổi nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD; đổi nâng cấp sở vật chất, kỹ thuật sở giáo dục, đào tạo; đổi hoàn thiện chế quản lý giáo dục Mục đích cuối bước đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu nguồn nhân lực hoàn nhân cách người cơng dân tồn cầu bối cảnh xã hội đại Để thực thành công chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 (bắt đầu áp dụng vào nhà trường Tiểu học từ năm học 2020-2021, trường THCS năm học 2021- 2022 trường THPT năm học 2022-2023) đòi hỏi giáo viên cán quản lý (CBQL) phải tập huấn, bồi dưỡng, phải có nhiều đổi mới, sáng tạo thích ứng với chương trình Bên cạnh đó, việc hồn thiện sở vật chất trang thiết bị dạy học yêu cầu cần đủ góp phần thực thành cơng chương trình Để đóng góp vào thành tựu nghiệp Giáo dục tỉnh nhà với tinh thần đổi toàn diện, Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh không ngừng đổi công tác Bồi dưỡng CBQLGD Giáo viên giảng dạy hệ bồi dưỡng CBQL thường xuyên khai thác cập nhật thông tin công tác quản lý để bổ sung vào giảng Đồng thời giáo viên biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp giảng dạy q trình lên lớp làm tăng tính hấp dẫn, tính thực tiễn dạy; mặt khác tạo thông tin hai chiều người dạy người học, giúp cho giáo viên kịp thời nắm bắt điều chỉnh giảng để chất lượng giảng dạy ngày nâng cao “Phong cách lãnh đạo” 19 chuyên đề nằm chương trình bồi dưỡng CBQLGD Chuyên đề nhằm trang bị cho người học vấn đề lý luận loại phong cách lãnh đạo chủ yếu uy tín người làm công tác lãnh đạo Sau tiếp thu chun đề, người học có khả hình thành kỹ bản, củng cố nâng cao kỹ có phong cách lãnh đạo uy tín người CBQL thời đại hội nhập quốc tế văn hóa, kinh tế giáo dục nhà trường Là giáo viên trực tiếp giảng dạy chuyên đề nhiều năm, ln trăn trở, suy nghĩ, tìm cách nâng cao chất lượng giảng dạy để học viên dễ tiếp cận với nội dung chuyên đề; giảm bớt tính hàn lâm, tăng cường tính thực tiễn phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Xuất phát từ nghiên cứu lý luận nêu trên, từ thực tế giảng dạy hệ bồi dưỡng CBQLGD Trung tâm GDTX tỉnh, chọn nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề Phong cách lãnh đạo cho lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa”, nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng CBQL góp phần vào việc thực thành công nghị 29 Ban chấp hành TW Đảng khóa XI đổi tồn diện giáo dục Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuyên đề Phong cách lãnh đạo cho CBQLGD Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nội dung, phương pháp giảng dạy chuyên đề Phong cách lãnh đạo chương trình bồi dưỡng CBQLGD tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; - Phương pháp khảo sát thực tế; - Phương pháp điều tra xã hội học; - Phương pháp thống kê NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lý luận Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý khâu then chốt” 3 Chỉ thị 40 CT-TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD rõ: “Tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới” Một giải pháp thực đổi QLGD nêu chiến lược phát triển giáo dục là:“Xây dựng thực chuẩn hóa đội ngũ cán quản lý giáo dục, đào tạo bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp kiến thức, kỹ quản lý rèn luyện phẩm chất đạo đức; đồng thời điều chỉnh, xếp lại cán theo yêu cầu phù hợp với lực phẩm chất người” Để thực thành công mục tiêu mà Đảng ta đề ra, giáo dục phải trước bước Nhiệm vụ đòi hỏi đội ngũ CBQL phải “nhà huấn luyện” giỏi, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có phẩm chất người xã hội chủ nghĩa Hơn hết, đội ngũ CBQL phải người tiên phong công đổi giáo dục nước nhà Chỉ thị 05- CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: “Tồn Đảng, tồn dân, tồn quân tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động Đảng, hệ thống trị nhân dân, đưa việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thành cơng việc tự giác, thường xuyên cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội cấp, địa phương, quan, đơn vị, trước hết người đứng đầu, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên” 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa chuyển từ việc quan tâm xem người học học sang việc quan tâm người học vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, người dạy phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho người học Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ người dạy người học theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Như vậy, dạy học theo hướng phát triển lực giúp cho người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, hình thành phát triển lực tự học, sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Đối tượng học viên người lớn có mục tiêu học tập cụ thể, khác nhiều so với đối tượng người học trẻ em Việc học tập người lớn có tính mục đích rõ ràng, cụ thể có tính ứng dụng cao Người lớn học cho ngày hôm nay, không cho ngày mai Họ muốn học tập nội dung kiến thức vận dụng vào thực tế sống, thực tiễn cơng tác Học tập người lớn hồn tồn mang tính chất tự nguyện, ép buộc, áp đặt hay biện pháp hành khơng có tác dụng Hoặc người lớn từ chối không học họ thờ ơ, thụ động lớp Khi học, người lớn so sánh, đối chiếu điều học, nghe với hiểu biết, kinh nghiệm có thân Những kinh nghiệm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận thức họ Ngược lại, bảo thủ kinh nghiệm “cảm giác biết rồi” nhiều cản trở tâm lí quan trọng việc học tập người lớn Người lớn với đặc điểm nhận thức, vốn kinh nghiệm, trình độ học vấn văn hóa, nghề nghiệp khác nhau, mức độ tiếp thu kiến thức kỹ thái độ việc học tập khác Để có dạy lớp bồi dưỡng CBQLGD đạt hiệu quả, giáo viên không nắm vững nội dung kiến thức chun mơn mà cịn phải biết đổi mới, vận dụng tốt hiệu phương pháp giảng dạy tích cực để phát huy vai trò chủ động, sáng tạo người học Phương pháp giảng dạy tích cực yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Một phương pháp giảng dạy khoa học phù hợp tạo điều kiện để người dạy người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư lý luận Thường xuyên đổi vận dụng phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê, phát huy tính sáng tạo người học Trong thực tế giảng dạy chuyên đề cho lớp bồi dưỡng CBQL, giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy đơn theo hướng truyền thụ chiều, tương tác qua lại với người học tạo nên nhàm chán, học hấp dẫn Nhưng giáo viên biết khai thác, phối hợp hài hịa phương pháp giảng dạy tích cực theo hướng phát huy vai trò người học dạy học tình huống, thảo luận nhóm, vấn đáp người học phát huy tính chủ động, sáng tạo khả tư vấn đề quan tâm học trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn Trong trình giảng dạy chuyên đề Phong cách lãnh đạo, thân đầu tư thời gian, đào sâu suy nghĩ, xác định hướng đổi chuyển từ cách dạy học mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang cách dạy học trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Vì thế, tơi tìm tịi nội dung kiến thức vận dụng vào thực tiễn sống, thực tiễn công tác học viên; phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học giúp học viên chủ động, tích cực việc chiếm lĩnh nội dung tri thức trau dồi kỹ mềm công tác quản lý để thực tốt sở giáo dục phụ trách 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Khái quát Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa thành lập năm 2003 sở sáp nhập đơn vị (Trung tâm GDTX, Trung tâm Bồi dưỡng CBQL trường Đại học Hồng Đức Trung tâm bồi dưỡng giáo dục thuộc Sở GD&ĐT) Trung tâm có phịng chức năng, phịng Bồi dưỡng nâng cao trình độ, phịng Quản lý - Đào tạo, phòng GDTX Ngoại ngữ- Tin học, phịng Tổ chức - Hành phịng Tuyển sinh - Đối ngoại Hiện nay, số lượng cán giáo viên, nhân viên, người lao động Trung tâm 53 người, có Tiến sỹ, 25 thạc sỹ, 18 Cử nhân, người có trình độ Cao đẳng, Trung cấp Đảng có 42 đảng viên, bao gồm chi Đảng nhiều năm liền đạt Đảng vững mạnh Năm học 2021 - 2022 năm học đánh dấu 19 năm xây dựng phát triển Trung tâm GDTX tỉnh, chặng đường chưa dài để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp đáng trân trọng 2.2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Công tác bồi dưỡng CBQL trường Mầm non, Tiểu học, THCS Trung tâm GDTX tỉnh kế thừa, củng cố, phát triển thành quả, kinh nghiệm 50 năm phát triển trưởng thành sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL tỉnh Với bề dày kinh nghiệm thành tích có, cơng tác bồi dưỡng CBQL Trung tâm GDTX tỉnh năm qua đáp ứng yêu cầu, địi hỏi thực tiễn giáo dục Thanh Hóa Đây yếu tố thuận lợi bản, tiền đề, điều kiện cho việc thực thắng lợi nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBQL cho trường học tỉnh nhà Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng CBQLGD, Trung tâm thực kế hoạch, chương trình ban hành Việc lên lớp trao đổi nội dung chuyên đề, thảo luận, hướng dẫn tiểu luận, thực tế tỉnh số hoạt động lồng ghép khác Trung tâm thực theo quy trình thống Việc đổi phương pháp dạy học giáo viên trọng với mục đích phát huy khơi dậy khả tự học, tự sáng tạo học viên, đặc biệt khai thác kỹ quản lý nhà trường nhằm hình thành nâng cao kỹ quản lý Các buổi lên lớp, dù phần lý luận hay nghiệp vụ trở thành buổi trao đổi, thảo luận sơi Qua đó, vấn đề khó tháo gỡ sáng tỏ hơn, đồng thời tạo thông tin hai chiều người dạy người học, làm tăng tính hấp dẫn tính thực tiễn giảng Giáo viên thường xuyên khai thác cập nhật thông tin công tác quản lý để bổ sung vào giảng 100% giáo viên sử dụng thành thạo phần mềm powerpiont giảng dạy lớp, thành thạo dạy học online để ứng phó kịp thời với tình hình đại dịch covid Sau chuyên đề lên lớp, vấn đề quan tâm người CBQL làm sáng tỏ Học viên trả lời nhiều câu hỏi, đặc biệt phần nghiệp vụ quản lý Bên cạnh đó, học viên hình thành củng cố kỹ mềm hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý nhà trường Đội ngũ giáo viên giảng dạy hệ bồi dưỡng CBQL Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa giáo viên có trình độ thạc sỹ trở lên, có chứng bồi dưỡng CBQL, hầu hết làm CBQL sở giáo dục tỉnh, có kinh nghiệm công tác bồi dưỡng CBQL; giáo viên có tâm huyết với nghề, ham học hỏi hết lịng học viên Giáo viên ln coi học viên bạn, đồng nghiệp nên có gần gũi, thân thiện, dễ chia sẻ nội dung giảng vướng mắc công tác quản lý học viên sở câu chuyện đời thường sau lên lớp Học viên hệ bồi dưỡng CBQL CBQL đương chức, có trình độ chun mơn giỏi, có nghiệp vụ sư phạm tốt, có kinh nghiệm lực cơng tác quản lý sở giáo dục chưa nghiên cứu cách phong cách lãnh đạo Học viên chưa có nhìn tồn diện vị trí, vai trị, tầm quan trọng yếu tố lãnh đạo xã hội đại việc lựa chọn phong cách lãnh đạo mang lại giá trị to lớn cho tổ chức Việc áp dụng phong cách lãnh đạo nhà trường chưa học viên để ý nhiều, học viên nhầm lẫn khái niệm “độc đoán” “quyết đoán” việc lựa chọn phong cách lãnh đạo thực thi nhiệm vụ, dẫn tới cách quản lý chưa thực phù hợp mang lại hiệu chưa cao Bên cạnh đó, số học viên cịn nhầm lẫn, coi uy tín mục đích cuối nhà quản lý, thực tế người CBQL nên coi uy tín phương tiện để đạt mục đích quản lý nhanh dễ dàng Đại đa số học viên CBQL có kỹ giao tiếp bản, số có kỹ giao tiếp tốt có kinh nghiệm sống cơng tác chưa đào tạo lĩnh vực cách chuyên sâu Là giáo viên trực tiếp giảng dạy hệ bồi dưỡng CBQL Trung tâm GDTX tỉnh, tiếp cận chuyên đề Phong cách lãnh đạo từ năm 2012 Trước đây, giảng dạy chuyên đề Phong cách lãnh đạo chủ yếu dùng phương pháp thuyết trình, thảo luận nhỏ xử lý tình chuẩn bị trước, phương pháp giảng dạy chưa thực phong phú nên mang lại hiệu chưa mong muốn Khảo sát thực tế khóa CBQL năm 2020 Trung tâm với 241 học viên lớp bồi dưỡng CBQL trường Mầm non, Tiểu học THCS, trưng cầu ý kiến học viên nội dung sau: STT Nội dung Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % SL % SL % 83 34,4 98 40,7 60 24,9 a Dân chủ 77 32,04 39 16,2 b Độc đoán 34 14,1 13 5,4 c Tự 11 4,56 0 d Kết hợp PCLĐ 37 15,3 30 12,4 101 41,9 51 21,1 Theo đồng chí, phong cách lãnh đạo người CBQL nhà trường có cần thiết khơng? Đồng chí xếp phong cách lãnh đạo sau theo mức độ: Việc xử lý tình mở phong cách lãnh đạo lớp có cần thiết không? 89 37,0 Ý kiến khác SL % Qua kết khảo sát cho thấy: số học viên chưa xác định vị trí, vai trò phong cách lãnh đạo nhà trường Một số học viên chưa ý thức hết phong cách lãnh đạo người CBQL ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường, chi phối tác động mạnh mẽ đến vấn đề xây dựng trường học hạnh phúc Vẫn có học viên nhầm lẫn phong cách lãnh đạo độc đốn với đốn cơng tác quản lý Nhận thức rõ điều đó, tơi tìm tòi ý tưởng mới, nội dung mới, phương pháp để áp dụng vào chuyên đề Phong cách lãnh đạo lên lớp cho học viên với mục đích nâng cao chất lượng giảng để từ tác động vào người học nhằm thay đổi nhận thức học viên vấn đề 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tác động nhằm nâng cao nhận thức học viên vai trò lãnh đạo xã hội đại Trong điều kiện xã hội có thay đổi nhanh chóng nay, yếu tố lãnh đạo trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt Sự thành công tổ chức đòi hỏi người đứng đầu phải giỏi quản lý lãnh đạo Người CBQL cần xây dựng cho kỹ lãnh đạo cần thiết, cần xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với tố chất thân điều kiện xung quanh để tạo nên thành công tổ chức Muốn lãnh đạo, quản lý tốt người CBQL phải có đủ đức tài đáp ứng yêu cầu mà nhiệm vụ đặt Việc sử dụng phong cách lãnh đạo khoa học phù hợp làm tăng thêm hiệu hoạt động lãnh đạo quản lý Trong trình lên lớp, thân tơi ln có ý thức truyền “ngọn lửa” nhiệt huyết cho học viên, giúp học viên xác định vai trị người CBQL cơng tác lãnh đạo tìm tịi ý tưởng mới, cách làm để định hướng cho tổ chức thực Phong cách lãnh đạo người CBQLGD thời đại cách mạng công nghệ 4.0 dân chủ đốn (khơng phải độc đốn); dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Khi giảng dạy chuyên đề lấy dẫn chứng minh họa nhận thấy qua phân tích dẫn chứng vị lãnh đạo tiếng Việt nam giới thành công cách sử dụng phong cách lãnh phù hợp có tác dụng mạnh mẽ đến suy nghĩ nhiều học viên Cụ thể: Hồ Chí Minh sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ đoán (được thể từ việc lớn đến việc nhỏ) Phong cách lãnh đạo dân chủ, đốn tư tưởng khơng chạy theo nhiệm kỳ Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt Phong cách lãnh đạo độc đoán Hitler- thủ tướng Đức, "Lãnh tụ Thủ tướng đế quốc" kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội Đệ Tam Đế quốc Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền Tổng thống Mohamets đất nước Đạo Hồi Iran Sự thành công tỷ phú Bill Gate kết hợp tài tình phong cách lãnh đạo qúa trình lãnh đạo tập đồn Microsoft Bên cạnh đó, giáo viên học viên chia sẻ để học viên nhận thức đầy đủ vai trò người CBQL việc xây dựng trường học hạnh phúc: người tạo bầu khơng khí hạnh phúc, lượng hạnh phúc cho cán giáo viên học sinh nhà trường Để ngày đến trường ngày vui, ngày hạnh phúc với học sinh giáo viên Hiệu trưởng nhà trường phải yêu thương đồng nghiệp, chân thành với cha mẹ học sinh Khơng có tình u thương với đồng nghiệp dễ làm dân chủ trường học, khối đoàn kết bị tan vỡ điều ảnh hưởng lớn đến sức mạnh nhà trường Sự gần gũi, tận tụy cán bộ, giáo viên học sinh ln chìa khóa thành cơng nhiều CBQL sở giáo dục – ảnh học viên cung cấp 2.3.2 Lồng ghép nội dung kỹ giao tiếp quản lý vào chuyên đề; định hướng để học viên học tập phong cách lãnh đạo theo tư tưởng Hồ Chí Minh Giao tiếp điều kiện tồn xã hội loài người Thông qua giao tiếp người gia nhập vào mối quan hệ xã hội với tư cách thành viên Nhân cách người tồn phát triển mối quan hệ với nhân cách khác C.Mác :“Về chất, người tổng hoà mối quan hệ xã hội” Giao tiếp chức then chốt công việc lãnh đạo, đồng thời đặc tính bật nhà lãnh đạo tài Năng lực lãnh đạo giao tiếp có mối quan hệ chặt chẽ với Vì thế, người lãnh đạo cần phải thục kỹ giao tiếp mối quan hệ công tác sống Cơng việc quản lý địi hỏi người CBQL phải có suy nghĩ rõ ràng, sau thể ý tưởng chia sẻ thông tin với đồng nghiệp nhân viên Vì thế, người CBQL phải xử lý luồng thông tin đa chiều thật nhanh chắn trước đưa định quản lý Giao tiếp tốt thể phần lực người CBQL, đồng thời thể linh hoạt việc người CBQL lựa chọn sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp tình cụ thể Việc lồng ghép nội dung kỹ giao tiếp vào chuyên đề Phong cách lãnh đạo cần thiết giúp học viên rèn kỹ giao tiếp quản lý để ngày thục Đồng thời thể thống yếu tố cần có người CBQL q trình thực thi nhiệm vụ quản lý Kỹ năng, nghệ thuật giao tiếp người lãnh đạo phương tiện quan trọng để người lãnh đạo thiết lập, điều khiển quan hệ thực tác động giáo dục tư tưởng trị tổ chức Khi giảng dạy chuyên đề, giáo viên lựa chọn số nội dung kỹ giao tiếp phù hợp với đối tượng CBQL để lồng ghép nội vào giảng Cụ thể lựa chọn hình thức giao tiếp trực tiếp, gián tiếp, giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp phi ngôn ngữ công sở tạo tình mở để học viên thực hành lớp Đồng thời giáo viên trao đổi để giúp học viên giải đáp số băn khoăn quy định văn hóa cơng sở, ngun tắc giao tiếp Giáo viên lấy ví dụ sống động đáng học tập nghệ thuật giao tiếp nguyên Tổng thống Hoa Kỳ OBama để làm dẫn chứng giúp học viên hình dung kết hợp hài hịa yếu tố ngơn ngữ phi ngơn ngữ q trình giao tiếp (Từ phong thái, biểu cảm, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ hùng biện đến thao tác đời thường làm nên người OBama đầy quyền lực đỗi gần gũi) Thông qua nội dung giúp học viên hình thành củng cố số kỹ giao tiếp, đồng thời làm tăng tính hấp dẫn hiệu chuyên đề Phong cách lãnh đạo hệ thống chuyên đề bồi dưỡng CBQL 10 Việc tiếp tục học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trở thành việc làm hàng ngày cán bộ, đảng viên người dân Việt Nam Đối với người CBQL nội dung cần thiết hết Bên cạnh việc lồng ghép nội dung kỹ giao tiếp quản lý vào chuyên đề, giáo viên gợi ý, định hướng để học viên học tập làm theo phong cách lãnh đạo người CBQL theo tư tưởng Hồ Chí Minh Điểm bật phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh là: Phong cách quần chúng; coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ; phong cách cách mạng khoa học; phong cách thống lý luận với thực tiễn, tư tưởng gắn với hành động; phong cách nêu gương; phong cách sâu sát, thực tốt công tác kiểm tra Từ việc nắm lý luận phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh, học viên có hướng đề giải pháp để thực thành công tư tưởng Người trình quản lý sở giáo dục Cho đến nay, tư tưởng, đạo đức, phong cách Người nguyên giá trị 2.3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi thảo luận Các lên lớp CBQL, giáo viên cung cấp kiến thức lý thuyết đơn chiều gây nhàm chán giảng hấp dẫn học viên Để phát huy lực người học, để giảng trở nên sinh động hơn, lớp học sơi tăng tính thông tin hai chiều người dạy người học, thiết kế hệ thống câu hỏi thảo luận chuyên đề với vấn đề liên quan đến công tác quản lý học viên sở Từ học đơn trở thành buổi hội thảo nhỏ diễn đàn lớp học, huy động sức mạnh trí tuệ tập thể để giải vấn đề công tác quản lý Hệ thống câu hỏi thảo luận thiết kế bám sát vào nội dung chuyên đề công tác quản lý, lãnh đạo học viên nhà trường Có thể nêu số câu hỏi thảo luận chuyên đề sau: (1) Tìm hiểu biểu hiện, ưu điểm, nhược điểm loại phong cách lãnh đạo bản? (2) Hãy chia sẻ phong cách lãnh đạo mà đồng chí sử dụng cơng việc hàng ngày? Lý giải có lựa chọn ấy? (3) Theo đồng chí, người lãnh đạo cần có đặc tính tâm lý cần thiết nào? Vì sao? (4) Đồng chí đề xuất định hướng học tập phong cách lãnh đạo theo tư tưởng Hồ Chí Minh ? (5) Theo đồng chí, người lãnh đạo cần phải làm để tạo lập nâng cao uy tín thời kỳ hội nhập quốc tế văn hóa, kinh tế giáo dục nay? Thơng qua việc chia sẻ suy nghĩ câu hỏi thảo luận, học viên có liên hệ với thực tiễn cơng tác mình, bầy tỏ điều cịn trăn trở q trình tác nghiệp để đồng nghiệp giáo viên tìm hướng giải Đồng thời, thông qua việc giải băn khoăn ấy, 11 giáo viên giảng dạy nắm rõ tình hình thực tiễn nhà trường để có cách định hướng tốt cho học viên trường hợp cụ thể Ngoài ra, giáo viên giảng dạy học hỏi nhiều kiến thức, kỹ tính thực tiễn cơng tác từ học viên Từ đó, có tiếp thu, điều chỉnh để chất lượng giảng ngày tốt 2.3.4 Tạo tình mở để học viên trực tiếp xử lý lớp Ngoài hệ thống câu hỏi thảo luận giáo viên học viên giải quyết, làm sáng tỏ; mạnh dạn tạo tình mở để học viên tự tìm hướng giải Giáo viên gợi ý tình xảy ra, học viên người định hình đưa cách xử lý tình sống mà khơng có chuẩn bị trước phương án; lớp học trở thành “sân khấu” để học viên thể “vai diễn” tình Đơi khi, ý tưởng tình quản lý lại đề xuất từ học viên tham gia tiếp thu chun đề nên có tính thực tiễn cao trở nên hấp dẫn Có thể nêu tình sau đây: Tình 1: Chủ tịch UBND huyện (thị xã, thành phố) đến thăm trường đồng chí mà khơng báo trước Đồng chí thể hành động giao tiếp đón Chủ tịch Tình 2: Đồng chí vừa luân chuyển làm Hiệu trưởng nhà trường Qua dư luận, đồng chí biết công tác đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường gần có biểu thiếu khoa học dân chủ, làm cho giáo viên thiếu động lực phấn đấu, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường Đồng chí xử lí tình nào? Học viên tham gia sơi xử lý tình quản lí Tình 3: Tại trường THCS, giáo viên mơn vật lý phạt học sinh vô lễ với thầy cách đến thầy học sinh phải khỏi lớp Cuối em học sinh khơng có điểm mơn vật lý Trong tình này, Hiệu trưởng phải giải nào? 12 Thông qua việc xử lý tình sống động làm cho học trở nên hấp dẫn, sôi hết Cả giáo viên học viên từ bất ngờ đến bất ngờ khác; việc tranh luận, trao đổi sau cách xử lý tình giúp cho học viên có thêm ý tưởng mới, hình thành kỹ mềm giải vấn đề, hứng thú học tập đẩy lên cao Với cách tổ chức học này, học viên khơng cịn cảm thấy “ngại học”, ngại thể thân 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm công tác bồi dưỡng CBQL Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa Sau nghiên cứu áp dụng nội dung phương pháp công tác giảng dạy chuyên đề Phong cách lãnh đạo, thu kết định Học viên không bị áp lực nhiều mặt kiến thức, hứng thú học tập, dễ dàng cách tiếp cận với chuyên đề; khơng khí lớp học sơi Thơng qua cách tiếp cận chuyên đề, giúp học viên củng cố nâng cao kỹ hỗ trợ để làm tốt công tác quản lý sở Bản thân cảm thấy giảng nhẹ nhàng hơn, hứng thú hoạt động dạy học cho lớp bồi dưỡng CBQL tỉnh Chúng thường xuyên có liên hệ với học viên cũ tồn tỉnh, nắm bắt thơng tin học viên công tác lãnh đạo sở giáo dục phụ trách Kết đáng mừng đại đa số học viên có nhận thức đắn có nhìn tồn diện vị trí, vai trị, tầm quan trọng yếu tố lãnh đạo xã hội đại việc lựa chọn phong cách lãnh đạo mang lại giá trị to lớn cho tổ chức Học viên vận dụng linh hoạt phong cách lãnh đạo nhà trường thực thi nhiệm vụ, dẫn tới cách quản lý phù hợp mang lại hiệu cao Khảo sát thực tế sở giáo dục Mầm non Sau khóa học, tơi ln có khảo sát, so sánh kết chuyên đề Phong cách lãnh đạo với khóa học trước để có tự điều chỉnh giảng nhằm nâng cao chất lượng chuyên đề 13 Khảo sát lớp bồi dưỡng CBQL năm 2021 (322 học viên) thu kết sau: STT Không cần thiết Nội dung SL Rất cần thiết Ý kiến khác % SL % SL % 7,4 158 49,1 140 43,5 a Dân chủ 113 35,1 192 60,43 b Độc đoán 0,06 0,03 c Tự 0 0 d Kết hợp PCLĐ 2,48 1,9 152 51,3 144 40,7 Theo đồng chí, phong cách 24 lãnh đạo người CBQL nhà trường có cần thiết khơng? Đồng chí xếp phong cách lãnh đạo sau theo mức độ: Cần thiết Việc xử lý tình mở 26 phong cách lãnh đạo lớp có cần thiết khơng? 8,0 SL % 0 0 Như vậy, so sánh kết khảo sát lớp bồi dưỡng CBQL năm 2020 lớp bồi dưỡng CBQL năm 2021 có chênh lệch rõ rệt Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành khảo sát CBQLGD toàn tỉnh với nội dung dự kiến 20 chuyên đề chương trình bồi dưỡng CBQL (phụ lục kèm theo) Trong đó, khảo sát cần thiết chuyên đề Phong cách lãnh đạo thu kết cụ thể sau: Không cần thiết Bậc học Cần thiết Rất cần thiết Ý kiến khác SL % SL % SL % SL % (706 0 452 64,0 254 36,0 0 Tiểu học (686 HV) 0,008 466 67,0 214 32,092 0 THCS (598 HV) 0,007 395 66,0 199 33,993 0 Mầm HV) non 14 Sau áp dụng biện pháp đổi nội dung phối hợp đa dạng phương pháp giảng dạy chuyên đề Phong cách lãnh đạo, thu kết khả quan Đại đa số học viên thấy rõ cần thiết cần thiết trao đổi tiếp thu chuyên đề Số lượng nhỏ học viên chưa xác định tầm quan trọng cần thiết phong cách lãnh đạo xã hội đại KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Công tác bồi dưỡng CBQL việc làm cần thiết ảnh hưởng không nhỏ lãnh đạo nhà trường đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng; góp phần lớn định chất lượng giáo dục văn hóa nhà trường Cơng tác bồi dưỡng CBQL trường Mầm non, Tiểu học, THCS Trung tâm GDTX tỉnh kế thừa, củng cố, phát huy thành quả, kinh nghiệm 50 năm phát triển trưởng thành sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL tỉnh Với bề dày kinh nghiệm thành tích có, cơng tác bồi dưỡng CBQL Trung tâm GDTX tỉnh năm qua đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn giáo dục Thanh Hóa Đây yếu tố thuận lợi bản, tiền đề, điều kiện cho việc thực thắng lợi nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBQL cho trường học tỉnh nhà Để nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên đề Phong cách lãnh đạo, việc cập nhật văn đạo Nhà nước, nghành giáo dục người giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian tìm tịi nội dung mới, phù hợp đưa vào chuyên đề giảng dạy; sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng chuyên đề để nâng cao chất lượng bồi dưỡng CBQL, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện giáo dục, góp phần thực thành cơng chuơng trình Giáo dục phổ thông 2018 3.2 Khuyến nghị * Trung tâm GDTX tỉnh Trang bị thêm sở vật chất, thiết bị dạy học đại, tài liệu tham khảo để giáo viên giảng dạy phát huy hết lực q trình lên lớp với CBQL * Phịng GD&ĐT huyện, thị xã, thành phố tỉnh Tạo điều kiện mặt thời gian cho CBQL tham gia đầy đủ có hiệu khóa bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà trường * Sở GD&ĐT Thanh Hóa - Tiếp tục giao nhiệm vụ bồi dưỡng CBQLGD cho Trung tâm GDTX tỉnh để Trung tâm xứng đáng điểm đến đáng tin cậy CBQLGD toàn tỉnh 15 - Tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy hệ bồi dưỡng CBQL Trung tâm GDTX tỉnh tham gia lớp tập huấn Bộ, khu vực nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng CBQL tỉnh XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác GIÁM ĐỐC NGƯỜI VIẾT (Đã ký) Trịnh Văn Anh (Đã ký) Võ Thị Thu Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 BCH TW Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Quyết định số 382/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/01/2012 Bộ GD&ĐT Ban hành chương trình Bồi dưỡng CBQLGD Chỉ thị 40 CT-TW ngày 15/6/2004 Bộ Chính trị việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD Chỉ thị số 05- CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng Tâm lí xã hội quản lí - Vũ Dũng, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 10 Giáo trình Tâm lý học quản lý- Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển NXB Giáo dục, 1998 11 Tài liệu Bồi dưỡng CBQL trường phổ thông- Học viện QLGD Hà Nội, 2021 12 Hồ Chí Minh - Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, 2011 13 Những chặng đường lịch sử NXB Văn học, 1977 14 Đặng Quốc Bảo Người quản lý với giao tiếp có văn hố Trường Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội, 1999 15 Nghệ thuật lãnh đạo quản lí – Lý Ân, Lý Dương- Nhà xuất thống kê 1999 16 Phong cách lãnh đạo độc đoán Adolf Hitler - Lê Ngọc Anh, Nguyễn Thị Bông, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2013 17 Lãnh đạo phong cách Barack OBama - Shel Leanne, Nguyễn Minh Thiên Kim dịch, 2016 18 Những học từ phong cách lãnh đạo Bác Sáu Dân - Trần Minh Tố, Trường Chính trị Phạm Hùng, Vĩnh Long, 2022 17 19 Trang xây dựng Đảng, báo điện tử, Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng năm 2022 NHỮNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC CƠNG NHẬN 18 TT Tên SKKN Năm Cấp cơng nhận Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Quảng Định, Quảng Xương thông qua môn Giáo dục công dân 2010 Cấp huyện Một số biện pháp tăng cường kỹ hỗ trợ nghiệp vụ quản lý cho học viên nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa 2015 Cấp ngành Một số biện pháp góp phần xây dựng mơi trường làm việc văn hố Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa 2018 Cấp ngành ... tế giảng dạy hệ bồi dưỡng CBQLGD Trung tâm GDTX tỉnh, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Một số kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề Phong cách lãnh đạo cho lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trung tâm GDTX tỉnh. ..2 giảng để chất lượng giảng dạy ngày nâng cao ? ?Phong cách lãnh đạo? ?? 19 chuyên đề nằm chương trình bồi dưỡng CBQLGD Chuyên đề nhằm trang bị cho người học vấn đề lý luận loại phong cách lãnh đạo. .. 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Khái quát Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa thành lập năm 2003 sở sáp nhập đơn vị (Trung tâm GDTX, Trung tâm Bồi dưỡng CBQL trường

Ngày đăng: 05/06/2022, 17:56

Hình ảnh liên quan

giáo viên giảng dạy cũng nắm rõ hơn tình hình thực tiễn của các nhà trường hiện nay để có cách định hướng tốt nhất cho học viên trong những trường hợp cụ thể - (SKKN 2022) Một số kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề Phong cách lãnh đạo cho các lớp bồi dưỡng cán bộ QLGD tại Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa

gi.

áo viên giảng dạy cũng nắm rõ hơn tình hình thực tiễn của các nhà trường hiện nay để có cách định hướng tốt nhất cho học viên trong những trường hợp cụ thể Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan