1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số kinh nghiệm luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận cho HS lớp 7 ở trường THCS trần phú, TP thanh hóa năm học 2020 2021

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 100 KB

Nội dung

1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết, văn nghị luận kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trị rèn luyện tư duy, lực biểu đạt, góp phần hình thành tư tưởng mạch lạc sâu sắc đời sống Đây loại văn tương đối khó với học sinh nói chung học sinh lớp trường Trung học sở nói riêng mà em quen với tư cụ thể, cảm tính, khả suy luận cịn nhiều hạn chế Thế nhưng, thơng qua việc tìm hiểu tập làm văn nghị luận rèn luyện cho học sinh khả tư duy, kỹ nghị luận tinh thần tự chủ trước sống Đó vấn đề mà giáo viên dạy Ngữ văn trường Trung học sở cần quan tâm, coi trọng Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường Trung học sở Trần Phú, thấy việc dạy việc học tập làm văn nghị luận vấn đề khơng lại cịn gặp khơng khó khăn Chính sáng kiến kinh nghiệm tơi xin chia sẻ số kinh nghiệm việc làm văn nghị luận cho học sinh với đề tài: “Một số kinh nghiệm luyện kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp trường THCS Trần Phú năm học 2020-2021” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Đề tài đề cập đến lý thuyết văn nghị luận - Thực trạng kỹ làm văn nghị luận học sinh lớp trường Trung học sở Trần Phú năm gần - Một số kinh nghiệm việc rèn kỹ làm văn nghị luận thông qua luyện tập đề nghị luận giải thích cho học sinh lớp trường Trung học sở Trần Phú năm học 2020- 2021 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường Trung học sở Trần Phú năm học 2020- 2021 - Một số phương pháp rèn kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp thông qua luyện tập đề văn nghị luận giải thích 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra, xử lý thơng tin - Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp tổng hợp, thống kê NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: 2.1.1 Khái niệm văn nghị luận: Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có quan điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt sống có sức thuyết phục 2.1.2 Đặc điểm văn nghị luận: Mỗi văn nghị luận có luận điểm, luận lập luận Trong lập luận cách đưa luận để dẫn người đọc tới kết luận hay quan điểm mà người viết muốn đạt tới Luận điểm nêu trước luận cứ, hay nêu sau luận cứ, để thành lập luận luận phải phù hợp với luận điểm, luận điểm định hướng cho việc lựa chọn luận Có lập luận có sức thuyết phục Cách đưa luận điểm, dẫn chứng để dẫn tới kết luận gọi lập luận Nếu khơng biết lập luận khơng làm văn nghị luận Cho nên ta khẳng định làm văn nghị luận phương pháp lập luận có vai trị quan trọng làm nên văn Bởi muốn rèn kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp giáo viên cần giúp học sinh hiểu lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1 Vài nét nhà trường: Năm học 2020- 2021 trường Trung học sở Trần Phú có 712 học sinh chia thành 18 lớp Đa số học sinh ngoan ngỗn, hăng hái, tích cực tham gia hoạt động nhà trường tổ chức, có ý thức, trách nhiệm việc xây dựng trường, lớp 100% học sinh xếp loại hạnh kiểm trở lên, loại tốt đạt 80% Về đội ngũ, số cán bộ, giáo viên, nhân viên trường 39 người, có 35 giáo viên, cán quản lý, nhân viên.Tất cán bộ, giáo viên nhà trường có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên, có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu, giàu lịng nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao, có lực quản lý nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, có lịng u nghề, mến trẻ Tuy nhiên, địa phương phường có điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí việc quan tâm, đầu tư phụ huynh cho học tập hạn chế, phận học sinh ham chơi, chưa chủ động tự giác học tập 2.2.2 Thực trạng việc dạy – học văn kỹ tạo lập văn nói chung làm văn nghị luận nói riêng: Trong trường, mơn Ngữ Văn mơn học quan trọng mơn học góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách học sinh Mỗi thơ, văn, tác phẩm văn học chương trình học phổ thông học đạo đức dành cho học sinh Nếu khơng học mơn Văn hệ trẻ ngày hiểu gương chiến đấu ngoan cường chiến sĩ cách mạng, người hy sinh xương máu nhằm giành lại độc lập, tự để bao hệ ngày sau sống yên vui, hạnh phúc? Nếu không học môn Văn học sinh hiểu rõ đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, bậc vĩ nhân tài đức vẹn toàn giới kính phục? Học Văn cách học làm người Môn Văn thật môn học quan trọng giúp cho học sinh học tốt môn học khác Tuy nhiên năm gần cịn có giáo viên phận học sinh xem nhẹ mơn Ngữ văn Vì việc dạy – học mơn có cịn xem nhẹ, dẫn tới tình trạng giáo viên thường đọc văn mẫu cho học sinh nghe( chép), học sinh ngại viết văn thụ động trông chờ vào văn mẫu Ai biết văn chương cảm xúc người nên đâu có giống Văn mà chép người khác lấy làm người ta gọi đạo văn Đạo văn ăn cắp tri thức, tư tưởng người khác Lẽ giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc văn mẫu với hình thức tham khảo để giúp em học hỏi cách hành văn Sau học sinh tự làm theo cảm xúc Dù văn chưa hay thành em Bởi vậy, vấn đề quan đặt việc dạy môn Ngữ văn phải dạy em kỹ năng, dạy em cảm thụ dạy em ứng xử linh hoạt với tình văn học để ngày thấy yêu môn học nhiều Và từ để giáo dục tư tưởng tình cảm tốt đẹp cho em, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho em lớn dần theo năm tháng thông qua việc dạy học Ngữ văn nhà trường Đặc biệt kỹ làm văn học sinh nói chung học sinh trung học sở nói riêng nhiều chuyện phải bàn Một thực trạng mà nhận thấy rõ nhiều học sinh khơng biết làm văn, có làm cịn gượng ép, cứng nhắc, thụ động, phụ thuộc nhiều vào văn mẫu Đối với việc làm văn nghị luận lại câu chuyện dài không kể hết Với học sinh lớp 7, làm văn nghị luận việc tương đối khó em Bởi bên cạnh việc ngại học văn, kỹ diễn đạt bình thường cịn hạn chế, vốn kiến thức đời sống, xã hội chưa nhiều, việc làm văn nghị luận đảm bảo yêu cầu trở ngại khơng em Vậy làm để khắc phục khó khăn vấn đề mà dạy kiểu văn nghị luận lớp học sinh trường Trung học sở Trần Phú tơi ln trăn trở để tìm phương pháp nhằm giúp em luyện kỹ làm văn nghị luận Trong năm học 2020-2021, với số phương pháp áp dụng bước đầu tơi thấy có hiệu quả, xin chia sẻ với đồng nghiệp môn dạy 2.3 Một số kinh nghiệm luyện kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp trường Trung học sở Trần Phú áp dụng năm học 20202021: 2.3.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững lý thuyết văn nghị luận: Đây việc làm đầu tiên, quan trọng giúp học sinh nắm vững phần lý thuyết văn nghị luận Học sinh có nắm vững lý thuyết, hiểu điều cốt lõi văn nghị luận em hiểu chất văn nghị luận, từ hình thành tư để làm văn Phương pháp thực sau học sinh học xong phần lý thuyết văn nghị luận theo phân phối chương trình Trên sở vấn đề lý thuyết mà em học, giáo viên củng cố giảng cho học sinh hiểu khía cạnh khái niệm văn nghị luận, đặc điểm văn nghị luận Đặc biệt học sinh cần phải hiểu yếu tố quan trọng làm nên văn nghị luận lập luận Vì nội dung giáo viên cần củng cố cho học sinh nội dung sau: * Văn nghị luận nhằm xác lập cho người đọc (người nghe) tư tưởng, quan điểm Muốn quan điểm nêu hiểu, đồng tình, ủng hộ, nghị luận cần có luận điểm rõ ràng, lí lẽ xác đáng dẫn chứng đáng tin cậy, có sức thuyết phục * Đặc điểm văn nghị luận có luận điểm, luận lập luận - Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng quan điểm văn Là linh hồn viết, thống đoạn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thực, đáp úng nhu cầu thực tế thuyết phục - Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu có sức thuyết phục - Lập luận: Là cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thuyết phục Để văn nghị luận có sức thuyết phục, người viết thường kết hợp thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích… Nhưng tuỳ mục đích giải vấn đề mà bài, người viết sử dụng thao tác Do đó, người ta quy ước thành số kiểu nghị luận là: Lập luận chứng minh, lập luận giải thích, lập luận giải thích kết hợp với chứng minh…Trong chương trình lớp học sinh học tập hai phép lập luận chứng minh giải thích Vì giáo viên cần củng cố khắc sâu cho học sinh nắm vững hai phép lập luận *Lập luận chứng minh: dùng lí lẽ, chứng xác thực, đáng tin cậy, người thừa nhận để khẳng định luận điểm (ý kiến, nhận định, đánh giá) hay sai, có lợi hay hại, đáng tin hay không đáng tin Trong lập luận chứng minh, dẫn chứng giữ vai trị Dẫn chứng lấy từ thực tế (sự việc, số liệu, người…) văn học (danh ngôn, tác phẩm, nhân vật ) Dẫn chứng cần đạt yêu cầu: phù hợp vấn đề, xác, tiêu biểu, tồn diện Dẫn chứng xếp, trình bày theo hệ thống định tuỳ theo dụng ý người viết Mặc dù không giữ vai trị chứng minh lí lẽ quan trọng dẫn chứng làm rõ ý nghĩa nhờ lí lẽ phân tích sắc sảo Lí lẽ chứng minh chủ yếu lời lẽ phân tích dẫn chứng Để làm văn lập luận chứng minh, ta cần tuân thủ quy trình bốn bước sau: – Phân tích đề tìm ý: Đọc kĩ đề để hiểu yêu cầu đề sau xác định vấn đề cần chứng minh (luận điểm chính, tổng quát bài) Từ luận điểm chính, xác định luận điểm phụ để làm rõ luận điểm Tiếp tục xác định luận (dẫn chứng, lí lẽ) để làm rõ luận điểm phụ Câu hỏi tìm ý đặc trưng lập luận chứng minh là: nào? – Sắp xếp luận điểm chính, luận điểm phụ với luận đẩy đủ thành dàn gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết – Hoàn chỉnh dàn ý thành văn lập luận chứng minh – Đọc lại sửa lỗi có Hệ thống luận điểm chứng minh phải xếp theo trình tự hợp lí nhằm giúp người đọc (nghe) nắm vấn đề Mỗi luận điểm trình bày thành đoạn văn theo cách: diễn dịch, quy nạp tổng – phân – hợp… * Lập luận giải thích: Trong văn nghị luận giải thích dùng lí lẽ có sức thuyết phục làm cho người đọc (nghe) hiểu rõ điều họ chưa biết thắc mắc lĩnh vực đời sống Giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, tư tưởng tình cảm người Trong văn giải thích, người viết phối hợp linh hoạt cách giải thích sau: – Giải thích cách định nghĩa: nêu ý nghĩa câu chữ, hình ảnh quan trọng nhận định đề – Kể biểu vấn đề; so sánh đối chiếu tượng; giảng giải mặt lợi hại vấn đề; cách giải vấn đề… – Giải thích cách dựa vào quy luật, mục đích, ý nghĩa vấn đề nêu ra… Để giải thích vấn đề thấu đáo, trình giảng giải vấn đề, ta cần biết đặt trả lời hệ thống câu hỏi đặc trưng giải thích: Tại sao? Như nào? Làm nào? Những câu hỏi xoay quanh vấn đề đặt trả lời vận dụng hiểu biết thân từ thực tế, từ văn học… Trong văn giải thích, có cần lấy vài dẫn chứng để chứng minh, dẫn giải cho lập luận Nhưng không dẫn chứng tràn lan, biến giải thích thành chứng minh Lí lẽ yếu tố giải thích, giúp người đọc (nghe) hiểu chất vấn đề Vì vậy, lí lẽ phải chặt chẽ, có sở thuyết phục đề cập mặt vấn đề Bài văn giải thích khơng giúp người đọc (nghe) hiểu chất vấn đề mà cịn giúp họ có tình cảm, suy nghĩ hành động đắn Vì vậy, giải thích cần từ nội dung vấn đề đến việc vận dụng vấn đề vào đời sống cho Khi làm giải thích cần tuân thủ quy trình bốn bước chứng minh 2.3.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu dẫn chứng văn nghị luận: Thứ nhất: Dẫn chứng văn nghị luận phải toàn diện Khi làm văn nghị luận, người viết phải huy động nhiều loại kiến thức, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: khoa học, điện ảnh, âm nhạc, ẩm thực, thể thao, thời trang, kinh doanh, lịch sử,… Sự hiểu biết người viết rộng kiến thức sử dụng viết trở nên phong phú Điều góp phần tạo nên thuyết phục cho viết Thứ hai: Dẫn chứng văn nghị luận phải tiêu biểu, chọn lọc: Những kiện, nhân vật nhiều người biết đến, cơng nhận rõ ràng sức ảnh hưởng tác động đến người đọc, người nghe lớn Đây lí mà người viết cần đọc nhiều nhân vật tiếng, cộng đồng công nhận Thứ ba: Dẫn chứng văn nghị luận phải đảm bảo tính chân – thiện – mĩ: Muốn thuyết phục người quan điểm, tư tưởng đó, dẫn chứng đưa cần chân thực, hướng thiện có tính thẩm mĩ Nói khơng đồng nghĩa với việc người viết không phép đưa dẫn chứng “người xấu, việc xấu”, mà điều cốt yếu người viết cần hướng đến điều tốt đẹp, lương thiện từ dẫn chứng đưa Ví dụ: Chúng ta có quyền phê phán kẻ lười biếng, dựa dẫm vào người khác, không chịu lao động, làm việc để từ khuyên nhủ người sống làm việc chăm chỉ; phê phán anh chàng đẽo cày đường khơng có chủ kiến, lập trường thân để từ khuyên người cần có chủ kiến mình, khơng nên ba phải 3.3 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đưa dẫn chứng phân tích dẫn chứng văn nghị luận Về cách đưa dẫn chứng: Trong văn nghị luận, người viết đưa dẫn chứng trước, phân tích, giải thích sau ngược lại Về cách phân tích dẫn chứng: Dẫn chứng phân tích dễ thuyết phục người đọc, “gọi ra” tác dụng Muốn phân tích dẫn chứng, người viết cần bám sát vào luận điểm Câu văn phân tích khơng cần dài cần có nhận xét, bình luận sắc sảo, nêu bật ý kiến người viết Lưu ý, khơng nên phân tích lan man, dài dịng kể lể nhiều chi tiết khơng liên quan đến nội dung luận điểm 2.3.4 Giáo viên giúp học sinh so sánh cách giải lập luận chứng minh với lập luận giải thích * Lập luận chứng minh : Đề Bài : Hãy chứng minh lời khuyên nhân dân ta câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” thể sống Câu hỏi tìm ý : Câu tục ngữ khun điều gì? Lờí khun nhân dân ta thể sống từ xưa đến nay? Những việc làm ai, làm chứng tỏ đạo lí lời khun thực hiện? Suy nghĩ đạo lí tương lai? Dàn ý : Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu câu tục ngữ Thân bài: Giải thích nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ: qua hình ảnh ẩn dụ, câu tục ngữ khuyên: Phải biết giúp đỡ người khó khăn Chứng minh đạo lí thể đời sống phát huy tác dụng tốt đẹp: a Từ xưa: + Những lời khuyên: Một miếng đói gói no; thương người thể thương thân… + Những việc làm cụ thể: Người dân tương trợ gặp thiên tai, hoạn nạn… b Ngày nay: + Đạo lí nhân dân thể tự nhiên, rộng khắp, thành phong trào + Tình yêu thương giúp đỡ vùng miền nước: Giúp đỡ bà vùng lũ lụt, trường hợp lũ quét, tai nạn giao thông thảm khốc…Giúp đỡ bà mùa khó khăn “được mùa giá”… Giúp đỡ trẻ em vùng khó khăn, hộ nghèo Gây quỹ từ thiện “Trái tim cho em”, “Tấm lịng vàng”, “Nối vịng tay lớn”… + Tình u thương giúp đỡ vượt biên giới, giúp nhân dân nước bị thiên tai… Suy nghĩ việc thực phát huy hiệu đạo lí Kết bài: Khẳng định ý nghĩa tình u thương, đùm bọc, giúp đỡ sống * Lập luận giải thích : Đề Bài : Em hiểu lời khuyên nhân dân ta câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” Câu hỏi tìm ý : Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển câu tục ngữ? câu tục ngữ khuyên điều gì? Tại người sống phải yêu thương giúp đỡ người khó khăn? Lời khuyên thực đời sống? Làm để lời khuyên thực lâu dài, rộng lớn hơn? Dàn ý : Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa thể tình yêu thương yêu, đùm bọc giúp đỡ khó khăn hoạn nạn - Trích dẫn câu tục ngữ Thân bài: (2.0 điểm) giải thích cần đảm bảo ý sau: a Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - Nghĩa đen: Câu tục ngữ cho thấy tượng bình thường, quen thuộc sống: Khi gói bánh, gói hàng, người ta thường đặt lớp lành lặn để bao bọc lớp rách bên - Nghĩa bóng: Lá lành - rách hình ảnh tượng trưng cho người hoàn cảnh khác nhau: yên ổn, thuận lợi - khó khăn, hoạn nạn Bằng lối nói hình ảnh, ơng bà xưa muốn khun phải biết giúp đỡ, đùm bọc người không may lâm vào cảnh khó khăn, nhỡ b Tại lành phải đùm rách? - Vì thể quan hệ sống tốt đẹp, nghĩa tình, vấn đề đạo lí - Vì thờ với đau đớn, bất hạnh người khác tội lỗi - Vì cảm thơng, chia sẻ, giúp hoạn nạn sở tình đồn kết, tình làng nghĩa xóm -> tình u nước c Thực tinh thần lành đùm rách nào? - Giúp đỡ người hoạn nạn phải xuầt phát từ lịng cảm thơng chân thành khơng thái độ ban ơn, bố thí Ngược lại người giúp đỡ không nên ỷ lại mà phải chủ động vượt qua khó khăn - Giúp đỡ nhiều cách (vật chất hay tinh thần) tuỳ theo hồn cảnh Kết bài: Khẳng định lại vấn đề; Nêu ý nghĩa vấn đề thân Khi hoàn chỉnh viết theo dàn ý, cần ý làm rõ rõ đặc trưng dạng nhờ việc lướt ý phụ, nhấn ý 10 2.3.5 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập số đề văn nghị luận cụ thể Đây việc làm quan trọng, có ý nghĩa định đến việc luyện kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp Bởi tất nội dung lý thuyết Cho nên với việc làm giáo viên cần giành nhiều thời gian công sức để luyện cho em Trong trình luyện tập này, giáo viên cần thực bước theo quy trình bước trình tạo lập văn Sau số đề nghị luận dùng để luyện cho em: Đề 1: Em giải thích nội dung câu nói Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi" Học sinh thực luyện tập theo bước sau: Xác lập luận điểm: Tìm luận cứ: Xây dựng lập luận: Lập dàn bài: Mở bài: Giới thiệu câu nói Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi" Nêu khái quát nội dung câu nói Thân bài: a Giải thích nội dung ý nghĩa câu nói: Học gì? Là trình tiếp thu tri thức, nâng cao trình độ, mở mang trí tuệ,… để khám phá kiến thức thuộc lĩnh vực khoa học, văn hóa, xã hội,… điều hay lẽ phải Học nhiệm vụ suốt đời b.Tại phải học? Nếu không học tập bị lạc hậu, không bắt kịp nhịp độ phát triển đất nước giới Học để ta trưởng thành hơn, biết cách ứng xử tình Học để hiểu biết nhiều lĩnh vực đời sống… c Học nào? 11 Khơng phân biệt tuổi tác, trình độ, địa vị, hồn cảnh xã hội mà phải xem nhiệm vụ quyền lợi người: "Học, học nữa, học mãi" Vì kiến thức vơ hạn mà nhận thức người hữu hạn… (dẫn chứng) Là học sinh từ ngồi ghế nhà trường, phải nắm vững kiến thức để có sở học nâng cao Biết lựa chọn kiến thức để học theo u cầu cơng việc sở thích Có kế hoạch ý chí thực kế hoạch đó, áp dụng điều học vào sống… (dẫn chứng, nêu gương) Bình luận: Khẳng định tính đắn lời khuyên; Phê phán nhận thức lệch lạc: -Xem nhẹ việc học - Cho đủ khơng chịu tìm tịi, học hỏi -Hậu quả: Hạn chế phát triển dân trí, ảnh hưởng xấu đến xã hội, niên hư hỏng d Mở rộng vấn đề : Liên hệ thực tế - “Học! Học nữa! Học mãi!” mục tiêu phấn đấu niên - Học kiến thức sách vở, học kinh nghiệm thực tế sống… - Học tập nhiệm vụ quan trọng suốt đời người Học tập để giúp dân, giúp đời… Kết bài: - Khái quát nội dung, ý nghĩa câu nói Lê-nin - Liên hệ, rút học cho thân 5.Viết bài:( Học sinh viết vào vở, sau giáo viên thu chấm sữa lỗi) Sau em biết làm nghị luận chung, giáo viên giúp em phân biệt hai dạng: - Lập luận chứng minh - Lập luận giải thích * So sánh hai kiểu lập luận trên: + Giống nhau: - Đều văn nghị luận 12 - Dùng lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe + Khác nhau: Chứng minh Giải thích Dùng lí lẽ, dẫn Bằng cách nêu khái niệm từ khó, kể biểu chứng chân thật để chứng hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, tỏ luận điểm mặt lợi, mặt hại, nêu nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo Dẫn chứng chủ yếu Lí lẽ chủ yếu Giáo viên đề hướng dẫn học sinh làm theo hai cách lập luận Ví dụ: Đề bài: “ Ăn nhớ kẻ trơng cây” Hướng dẫn học sinh thực hành tìm ý theo phương pháp chứng minh sau: Giáo viên nêu số câu hỏi sau nhằm hướng học sinh tìm đến nội dung bài: *Mở bài: Xác định luận điểm chính: lịng biết ơn người tạo thành cho ta hưởng thụ * Thân : Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng minh luận điểm - Con cháu kính yêu biết ơn ông bà, tổ tiên - Các lễ hội văn hoá - Truyền thống thờ cúng ông bà tổ tiên - Tôn sùng nhớ ơn anh hùng liệt sĩ - Toàn dân biết ơn Đảng Bác Hồ - Học trò biết ơn thầy giáo - Dẫn chứng : Muốn sang bắc cầu Kiều Không thầy đố mày làm nên 13 + Học trò Chu Văn An dám lấy chết để cứu nước trả ơn thầy (truyện đầm mực) + Rất nhiều học sinh thầy Nguyễn Tất Thành trường Dục Thanh (Phan Thiết) theo gương thầy làm Cách mạng *Kết : Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh Cảm nghĩ em Cũng với đề tài này, giáo viên giúp em tìm ý cho văn nghị luận giải thích sau: *Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích gợi phương hướng giải thích * Thân Triển khai việc giải thích Nghĩa đen: + Ăn ? + Nhớ ? + Kẻ trồng ? + Mối quan hệ gữa kẻ trồng + Lời khuyên với người ăn hay người trồng ? Nghĩa bóng : + nghĩa đen, câu tục ngữ nói vấn đề dễ nhận thức thực ttế sống Nói để làm ? Có ý nghĩa thực tế ? Có thể lập luận số luận điểm : +Lịng biết ơn ? + Tại hưởng thành người khác ta phải biết ơn ? / * Kết : Nêu ý nghĩa điều giải thích người Đối với này, không áp dụng tiết ơn tập mà q trình dạy tiết lí thuyết giáo viên giúp em nắm kĩ để phần làm em bớt phần khó khăn Tóm lại, học sinh lớp tâm sinh lí chưa phát triển, khả suy luận chưa có, việc cung cấp lí thuyết khơng phải dễ dàng Do đó, giáo viên đứng lớp phải sáng tạo cách dạy, phải phương pháp hình thành nhận thức em, giúp cho em sau 14 học xong phần văn nghị luận có hình dung văn nghị luận khác với loại văn khác mà em học Yêu cầu em phải đọc sách nhiều hơn, am hiểu xã hội nhiều hơn, tập kĩ tranh luận, suy luận vấn đề, biết nhận thức vấn đề hay sai; sai để hình thành cho em tư tưởng đắn, có lập trường vững vàng Vậy học văn nghị luận việc em biết cách làm văn nghị luận trình giáo dục nhân cách cho em, giúp em thấy yêu văn thơ hơn.Vì đề văn cần chọn đề có nội dung giáo dục cao đề sau: - Thất bại mẹ thành cơng - Hãy biết q thời gian - Có chí nên - Ăn nhớ kẻ trơng Sau viết hình thành cho em nhận thức tư tưởng sâu sắc học tính giáo dục 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm học sinh lớp trường trung học sở Trần Phú Sau áp dụng biện pháp với việc tăng cường hướng dẫn học sinh tập viết nhiều văn nghị luận, giáo viên thường xuyên chấm chữa cho em ngồi lên lớp, tơi thấy kết đem lại khả quan Với học sinh lớp 7, tư suy luận hạn chế nhờ ôn luyện thường xuyên nên đa số em nắm vững kiến thức văn nghị luận nâng cao kỹ làm văn Kết qua làm văn mà giáo viên tự khảo sát đạt sau: Lớp 7B Số HS 45 Điểm TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB SL % S L % SL % SL % SL % 11,1 22,2 22 48,9 17,8 40 88,9 Tuy nhiên để đạt kết giáo viên phải thường xuyên đề để em tự luyện viết nhà, giáo viên thường xuyên chấm chữa cho em viện áp dụng phương pháp đạt hiệu 15 KẾT LUẬN Trên số phương pháp mà áp dụng thực tế dạy – học phần Tập làm văn nghi luận lớp 7B Trường trung học sở Trần Phú năm học 2020-2021 Mặc dù kết khả quan nghĩ cịn khiêm tốn Tơi tiếp tục rèn luyện, bồi dưỡng cho em để chất lượng học tập mơn Ngữ văn nói chung việc làm văn nghị luận nói chung ngày tốt Từ nhằm bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, tư duy, suy luận, lập trường, quan điểm cho em để môn Ngữ văn thực môn học có ý nghĩa giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ sống cho em Qua sáng kiến kinh nghiệm mong bạn đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm quý báu trình giảng dạy để chất lượng dạyhọc môn Ngữ văn ngày cao hơn, tạo hiệu ứng tích cực từ phía học sinh, phụ huynh Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đào Thị Diệu Hồng 16 ... làm nên văn Bởi muốn rèn kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp giáo viên cần giúp học sinh hiểu lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1 Vài nét nhà trường: Năm học 2020- 2021 trường Trung học sở... Trong năm học 2020- 2021, với số phương pháp áp dụng bước đầu tơi thấy có hiệu quả, tơi xin chia sẻ với đồng nghiệp môn dạy 2.3 Một số kinh nghiệm luyện kỹ làm văn nghị luận cho học sinh lớp trường. .. cầu trở ngại khơng em Vậy làm để khắc phục khó khăn vấn đề mà dạy kiểu văn nghị luận lớp học sinh trường Trung học sở Trần Phú trăn trở để tìm phương pháp nhằm giúp em luyện kỹ làm văn nghị luận

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

học xong phần văn nghị luận có sự hình dung văn nghị luận khác với các loại văn khác mà các em đã học - (SKKN 2022) một số kinh nghiệm luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận cho HS lớp 7 ở trường THCS trần phú, TP thanh hóa năm học 2020 2021
h ọc xong phần văn nghị luận có sự hình dung văn nghị luận khác với các loại văn khác mà các em đã học (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w