(SKKN 2022) sử dụng sơ đồ, lược đồ để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 7 ở trường THCS đông hải, TP thanh hóa

19 5 0
(SKKN 2022) sử dụng sơ đồ, lược đồ để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 7 ở trường THCS đông hải, TP thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong giáo dục, mơn học có vai trị, vị trí, mục tiêu khác nhằm đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Tri thức Lịch sử phận quan trọng văn hóa chung nhân loại.Lịch sử cho hiểu biết khứ loài người, trình phát triển xã hội lồi người từ xuất ngày Lịch sử để lại cho học đấu tranh giữ nước vĩ đại, ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất cho độc lập dân tộc Lịch sử có ý nghĩa thiết thực cho sống kì vọng tương lai Tuy nhiên thực trạng việc dạy học lịch sử trường trung học đặt nhiều vấn đề cần suy nghĩ? Đó số lượng học sinh say mê u thích mơn lịch sử Có nhiều phụ huynh học sinh coi mơn lịch sử môn học “phụ” Các em không nhớ nhớ khơng xác thời gian, đặc điểm, tính chất kiện tượng lịch sử Kiến thức học sinh mơn Lịch sử cịn nhiều sai lệch, dư luận xã hội quan tâm vấn đề Vậy để giải vấn đề nêu trên? Làm để em yêu thích, ham hiểu biết học hỏi mơn Lịch sử? Làm để em hiểu, ghi nhớ xác kiện lịch sử Đó nhiều câu hỏi mà người giáo viên giảng dạy môn lịch sử ngày phải trăn trở để tìm phương pháp dạy học hiệu Để giải vấn đề cần phải có chung tay góp sức nhiều người, nhiều nghành đặc biệt nghành giáo dục Phần lớn học sinh không đam mê học lịch sử phần phương pháp giảng dạy giáo viên không thu hút, hấp dẫn em Để em quan tâm nhiều người giáo viên cần linh hoạt cách giảng dạy, tìm nhiều phương pháp dạy khơng nên áp đặt hay dập khuôn tiết dạy hết Nội dung chương trình lịch sử thường dài, nhiều kiện yêu cầu em cần phải ghi nhớ, khắc sâu nhiều kiến thức Vậy nên để thu gọn lại, tinh giản lại nội dung chương trình giúp em có giải pháp, cách học tốt nhằm nâng cao hiệu học lịch sử cần tìm phương pháp dạy học Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy để học mơn Lịch sử dễ nhớ, dễ hiểu cần đưa phương pháp sử dụng sơ đồ để dạy học chương tình lịch sử lớp Đồng thời tạo nên hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng học lịch sử Xuất phát từ vấn đề nêu mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu là: “Sử dụng sơ đồ nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp trường THCS Đơng Hải TP Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học lịch sử, tơi muốn nêu lên vai trị, ý nghĩa việc sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử lớp nói riêng mơn lịch sử nói chung nhằm: -Tìm cách dạy học tối ưu nhất, góp phần nâng cao khả xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên - Qua giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức tự hoàn thiện, củng cố kiến thức - Đồng thời giúp cho giáo viên dạy môn Lịch sử cải tiến phương pháp theo hướng tích cực nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, tạo hấp dẫn, dễ hiểu, nắm vững nội dung học sơ đồ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Lý luận dạy học - Phương pháp dạy học lịch sử - Chương trình lịch sử lớp - Học sinh lớp Trường THCS Đông Hải 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành làm đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát, trao đổi, thảo luận: Áp dụng để thu thập thông tin tri giác trực tiếp; trao đổi, thảo luận nhằm nắm bắt nhu cầu, tâm tư nguyện vọng, mong muốn học sinh việc đổi phương pháp dạy học - Phương pháp kiểm tra: Áp dụngthu thập kết trình dạy học, giảng dạy có việc sử dụng kênh hình câu chuyện lịch sử dạy học lịch sử lớp trường THCS - Phương pháp tổng hợp: Áp dụng phương pháp để tìm hiểu văn bản, cứ, luận cứ, luận điểm có liên quan đến đề tài; cách giải vấn đề liên quan; tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tích, so sánh: Áp dụng phương pháp để phân tích, so sánh số liệu trước sau thực giải pháp đề tài - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Áp dụng phương pháp nhằm kết hợp lý luận với thực tiễn trường để đạt kết học kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử trường THCS: Việc học tập Lịch sử, học tập môn nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh Trong năm qua thực chương trình thay sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học nhiều người quan tâm khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học Lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà cịn phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên, với môn học khác, việc học tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thơng minh, sáng tạo Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện - tượng lịch sử đạt, không cần phải tư - động não, khơng có tập thực hành,… Đây nguyên nhân làm suy giảm chất lượng mơn học Cùng với đổi chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học người giáo viên phải dạy để học sinh động não, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ học sinh, làm phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo em Hiện nay, q trình dạy học lớp, hoạt động trí tuệ chủ yếu học sinh ghi nhớ tái hiện.Ở nhà, học sinh tự học dạng học làm bài…nhưng hướng dẫn lớp, nên hoạt động trí tuệ học sinh nặng rèn luyện trí nhớ khả tái Như vậy, rèn luyện lực tư duy, khả tưởng tượng, sáng tạo phát triển trí tuệ, trí thơng minh…của học sinh nói chung, xem nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng trình dạy học đại Vì vậy, then chốt việc đổi phương pháp dạy học điều chỉnh mối quan hệ tái sáng tạo, đến việc tăng cường phương pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học Bởi việc sử dụng sơ đồ trình dạy học giúp học sinh hình thành kiến thức cách nhanh chóng lâu bền hơn, góp phần làm cho học tiến hành cách nhẹ nhàng hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1.Về sách giáo khoa, tài liệu tham khảo: Trong chương trình sách giáo khoa, tài liệu mơn cịn viết dài, nội dung cịn khơ khan, đơn điệu, tranh ảnh, lược đồ cịn Vậy nên để cụ thể hóa kiến thức học lịch sử cần sử dụng sơ đồ cho em dễ nhớ, dễ học, nắm vững kiến thức cách nhanh 2.2.2 Về phía giáo viên: Có nhiều ngun nhân làm cho chất lượng học lịch sử chưa có hiệu cao Theo tơi có hai ngun nhân sau: Về khách quan: Trong năm gần dư luận rung lên hồi chng báo động tình trạng dạy học Lịch sử, kì thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng làm điểm mơn sử “điểm nóng” dư luận với nhiều điểm hay nửa thi đạt điểm trung bình, có phịng thi có học sinh dự thi mơn Lịch sử với hai giám thị coi thi! Đó điều mà phải suy ngẫm! Đi tìm câu trả lời cho thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân có lẽ trường coi Lịch sử mơn phụ khơng có đầu tư, tập trung thỏa đáng, giáo viên ý truyền đạt kiến thức Về chủ quan: Nhiều giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống, lên lớp với vài phương pháp dạy học đơn thơng báo, thuyết trình Sự kết hợp cách dạy học sử dụng sơ đồ, tường thuật, giải thích cịn ít, hiệu chưa cao Nhiều giáo viên ngại sử dụng sơ đồ để dạy học phải thời gian Giáo viên phải kẻ, vẽ nên chưa có đầu tư, chuẩn bị cịn sơ sài làm chất lượng, hiệu học giảm sút Sự kết hợp phương pháp sử dụng sơ đồ với phương pháp dạy học khác chưa đồng đều, chưa nhuần nhuyễn, làm cho học thiếu sinh động, hấp dẫn, chưa thu hút, lôi học sinh Tất vấn đề đặt yêu cầu cần phải nhận thức đắn vận dụng có hiệu phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử 2.2.3 Về phía học sinh: Đa số học sinh cho học Lịch sử nhiều lí thuyết khó nhớ, khó học vì, có q nhiều kiện, ngày, tháng nên khơng u thích mơn học Một số học sinh lại thấy học Lịch sử khô khan nên em hứng thú, có số học sinh tích cực học tập, hay phát biểu, lại biết nghe ghi chép cách thụ động Một nguyên nhân dẫn đến điều em thấy học đơn kiến thức nên học nặng nề, giáo viên làm việc cịn đa số học sinh bị động việc tiếp thu 2.2.4 Kết thực trạng: Để đánh giá thực trạng trên, tơi dạy theo phương pháp khơng có sử dụng sơ đồ lịch sử dạy học Lịch sử lớp 7C sau: Kết Lớp SLHS Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 7C 40 5,0 11 27,5 20 50 cổ truyền thu kết Yếu SL % 17, Qua thực trạng nêu trên, nhận thấy việc sử dụng sơ đồ lịch sử dạy học lịch sử chưa sử dụng nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng sơ đồ lịch sử dạy học lịch sử có hiệu vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lớn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Trong dạy học Lịch sử, việc tái kiện có ý nghĩa quan trọng việc tạo biểu tượng cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đồ dùng trực quan có nhiều loại ví dụ như: Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, vật… sơ đồ thuộc loại đồ dùng quy ước Nhiều dạy lịch sử có nhiều thông tin kiện học sinh nhớ hết, giáo viên hệ thống sơ đồ học trở nên ngắn gọn dễ hiểu Qua thực tế giảng dạy nhiều năm thân xin đưa số kinh nghiệm nhỏ việc sử dụng sơ đồ để dạy học môn Lịch sử sau: 2.3.1 Sử dụng sơ đồ để hình thành kiến thức cho học sinh Ví dụ 1: Khi dạy Tiết 2- Bài “Sự suy vong chế độ phong kiến hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu”Mục Sự hình thành chủ nghĩa tư châu Âu: Bước 1: GV yêu cầu HS theo dõi Mục SGK Bước 2: GV đặt câu hỏi: Giai cấp tư sản vơ sản hình thành từ tầng lớp xã hội phong kiến châu Âu? Bước 3: HS trả lời Gv nhận xét kết luận đưa sơ đồ lên máy chiếu sau : Chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu có Nơng nơ nơ lệ da đen GIAI CẤP TƯ SẢN GIAI CẤP VÔ SẢN Bước 4: GV giải thích sơ đồ: Nhìn vào sơ đồ học sinh dễ dàng nhận thấy: Giai cấp tư sản hình thành từ chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu có Cịn giai cấp vơ sản hình thành từ nông nô nô lệ da đen.Sự hình thành giai cấp sở dẫn đến mâu thuẫn xã hội tất yếu thay cho xã hội phong kiến Vậy nhìn vào sơ đồ học sinh dễ dàng nhận thấy giai cấp Tư sản Vơ sản hình thành từ tầng lớp xã hội phong kiến Từ em dễ tiếp thu kiến thức việc quan sát sơ đồ dễ nhớ dễ hiểu Ví dụ 2:Khi dạy Tiết 12 – Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Khi dạy mục Tổ chức quyền thời Tiền Lê, GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tổ chức quyền thời Tiền Lê sau trình chiếu bảng phụ sau: *GV sau trình chiếu sơ đồ, giáo viên giải thích sơ đồ chốt kiến thức: Qua sơ đồ thấy hệ thống quan lại chưa có nhiều quan chun mơn đơn vị hành cịn đơn giản, đơn vị hành địa phương chưa xếp đầy đủ Ví dụ 3:Khi dạy Tiết 13 - Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước – Mục Sự thành lập nhà Lý:Ở Mục khơng có sơ đồ vẽ sẵn sách giáo khoa qua phần kênh chữ giáo viên yêu cầu học sinh kĩ vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý, yêu cầu đưa vào câu hỏi cuối mục sách giáo khoa (trang 36): GV đặt câu hỏi: Em vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý? Để thực mục tiêu rèn luyện kĩ giáo viên đưa câu hỏi nhỏ gợi ý cho học sinh: -Hỏi 1: Ở máy quyền trung ương đứng đầu? Ai người giúp việc cho vua? -Hỏi 2: Ở quyền địa phương chia thành đơn vị nào? Sau học sinh trả lời giáo viên cho em lên bảng vẽ sơ đồ Học sinh khác nhận xét Giáo viên kết luận, trình chiếu sơ đồ: vẽ sơ đồ theo cách sau: *Cách 1: Vẽ sơ đồ hai nhánh: VUA Vua ĐẠI THẦN Quan văn QUAN VÕ võ Quan 24 Lộ, phủ 24 LỘ, PHỦ Huyện Hương, xã Hương, xã *Cách 2: Vẽ sơ đồ rời: +Chính quyền trung ương: Vua Quan văn Quan võ +Chính quyền địa phương: 24 Lộ, phủ Huyện Hương, xã - Hương, xã Giáo viên tổng hợp chốt kiến thức qua sơ đồ: Ở quyền trung ương: Vua người đứng đầu nhà nước, nắm giữ quyền hành Vua theo chế độ cha truyền nối Giúp việc cho vua có quan văn, quan võ Ở quyền địa phương: Nhà Lý chia nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi châu), đặt chức tri phủ, tri châu; giao cho cháu nhà vua đại thần cai quản Dưới lộ, phủ huyện, hương xã Với hình thức tổ chức hoạt động dạy nêu trên, giáo viên cho học sinh hoạt động hình thức nhóm, học sinh tự hoạt động dựa phần kiến thức tiếp thu từ kênh chữ Ví dụ 4:Khi dạy Chủ đề: Nước Đại Việt thời Trần - Mục 2: Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền Bước 1: GV yêu cầu HS theo dõi mục đặt câu hỏi: Em vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Trần? Bước 2: HS lên vẽ Bước 3: HS khác nhận xét GV đánh giá trình chiếu sơ đồ lên máy chiếu: 10 +Chính quyền trung ương: Thái thượng hoàng Vua Quan văn Quốc sử viện Quan võ Thái y viện Tơn nhân phủ +Chính quyền địa phương: 24 Lộ, phủ Huyện Hương, xã Hương, xã Qua sơ đồ, học sinh so sánh máy quyền nhà Lý nhà Trần Từ học sinh rút nhận xét: Tổ chức máy quan lại đơn vị hành thời Trần có thêm quan chun mơn (thái y viện, tơn nhân phủ ) hồn chỉnh chặt chẽ so với nhà Lý Với việc sử dụng phương pháp có ưu điểm phát huy khả tự làm việc học sinh, tạo cho học sinh tình có vấn đề thơng qua câu hỏi em suy nghĩ tìm tịi vận dụng thực tiễn vào học, tạo cho em hội xây dựng khơi gợi trí tị mò hứng thú học tập, học sinh dễ dàng tiếp thu tiếp thu cách tích cực hình thành sơ đồ 11 Ví dụ 5: Khi dạy Tiết 42 - Bài 20: Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) Mục I.1.Tổ chức máy quyền: Đây giai đoạn lịch sử mà máy hành nhà nước hồn chỉnh, cấp trung ương hình thành nhiều quan chun mơn giúp việc cho nhà vua, nhiều hình thành nên việc thiết kế, xây dựng sơ đồ đòi hỏi phức tạp hơn, sở nội dung sách giáo khoa, giáo viên hình thành nhánh lớn, học sinh tự phát điền vào vị trí cịn thiếu tên quan chuyên môn VUA CÁC QUAN CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN ĐẠI THẦN BỘ CƠNG BỘ LỄ BỘ LẠI BỘ HÌNH BỘ BINH BỘ HỘ QUÔC SỬ VIỆN NGỰ SỬ ĐÀI HÀN LÂM VIỆN *Chính quyền địa phương thời Lê Thánh Tơng: 13 ĐẠO THỪA TUYÊN (Đô ty, Hiến ty, Thừa ty) Lộ, Phủ Huyện Hương, xã Qua sơ đồ giáo viên hướng dẫn để học sinh thấy máy nhà nước thời Lê sơ đặc biệt thời Lê Thánh Tông, nhiều cải cách hành lớn 12 tồn diện tiến hành từ trung ương đến địa phương Các chức vụ trung gian vua quan hành tướng quốc, bộc xạ, tư đồ, đại hành khiển bị bãi bỏ Vua trực tiếp đạo sáu Giúp việc có tự, Viện hàn lâm, Viện quốc sử, Quốc tử giám Bộ phận tra quan lại tăng cường Quyền lực tập trung tay vua, chứng tỏ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện 3.2.2 Sử dụng sơ đồ để tổng hợp kiến thức củng cố cuối học: Ví dụ: Khi dạy xong Bài 23-Phong trào Tây Sơn , phần cuối bàigiáo viên sử dụng sơ đồ để học sinh thấy vai trò to lớn phong trào Tây Sơn: Qua sơ đồ giáo viên tổng hợp lại kiến thức cho học sinh : Phong trào Tây Sơn có hai cống hiến to lớn lịch sử dân tộc tỏng năm 1771-1789 Trong nghiệp thống đất nước, phong trào Tây Sơn lật đổ quyền phong kiến thối nát Nguyễn (1771-1783) Trịnh , Lê (1786-1788) xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt tảng thống 13 quốc gia Trong công kháng chiến bảo độc lập dân tộc, phong trào Tây Sơn đánh tan xâm lược Xiêm (1785) Thanh (1789), bảo vệ độc lập lãnh thổ Tổ quốc Có thể khẳng định rằng: Phong trào nông dân Tây Sơn đỉnh cao lịch sử chiến tranh nông dân Việt Nam thời trung đại.Trong suốt thời kỳ lịch sử trung đại Việt Nam, triều đại phong kiến suy vong, mâu thuẫn giai cấp phát triển gay gắt giai cấp nơng dân ln đứng dậy đấu tranh chống lại giai cấp địa chủ phong kiến bóc lột Tuy nhiên, hầu hết phong trào đến thất bại diễn phạm trù phong kiến.Vào triều Lý, triều Trần, thời nhà Lê có khởi nghĩa nơng dân nổ lẻ tẻ, rời rạc, chưa giành thắng lợi Từ cuối kỷ XVII phong trào nông dân lại bùng lên mạnh mẽ, vào kỷ XVIII làm rung chuyển chế độ phong kiến đương thời Phong trào nông dân Tây Sơn phong trào diễn cách rộng khắp diễn suốt khoảng thời gian 18 năm (1771-1789) lật nhào lực phong kiến phản động, lập nên triều đại phong kiến kiểu tiến Phong trào nông dân Tây Sơn phong trào nông dân vĩ đại,độc đáo:Phong trào nông dân Tây Sơn phong trào nông dân chống phong kiến lớn mạnh nhất, vĩ đại lịch sử Việt Nam Vĩ đại chỗ thời gian chưa đủ 20 năm, phong trào liên tiếp đánh bại ba tập đoàn phong kiến nắm quyền thống trị đất nước từ lâu đời, nhà Trịnh, nhà Nguyễn (trên 200 năm) nhà Lê (gần 400 năm) Độc đáo chỗ phong trào nông dân Tây Sơn vừa phong trào nông dân chống áp phong kiến, vừa phong trào giải phóng dân tộc đánh thắng kẻ thù nước xâm lược 3.2.3 Sử dụng sơ đồ để sơ kết, tổng kết: Sau học xong phần hay chương giáo viên phải củng cố kiến thức cho học sinh để em hiểu nắm kiến thức học cách hệ thống, sơ đồ giúp học sinh hồn thiện kiến thức nội dung chương trình Ví dụ:Khi dạy Tiết 67: Ơn tập học kỳ II: 14 + Xác định cấu trúc sơ đồ Đầu kỉ X Thế kỉ XVI Đầu kỉ XIX Nội dung chủ yếu? Nội dung chủ yếu? Giữa kỉ XIX Nội dung chủ yếu? Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu theo sơ đồ với yêu cầu Trên sở cấu trúc sơ đồ trên, giáo viên đặt yêu cầu nhằm tìm hiểu cụ thể nội dung chủ yếu giai đoạn Dưới nội dung chủ yếu giai đoạn lịch sử mà giáo viên cần khai thác cho học sinh: Đầu kỉ X Thế kỉ XVI Giai đoạn đầu Đại Việt phong kiến độc lập Đầu kỉ XIX Giữa kỉ XIX Thống triều Nguyễn Đất nước chia cắt Đầu kỉ X-XVI Thế kỉ XVI-XIX *Thành lập phát triển - Sự chia cắt; Đầu XIX- Giữa XIX - Tiếp tục xây dựng nhà nước phong kiến độc + Nam Triều >< Bắc quyền quân chủ lập: Triều chuyên chế họ - Triều đại; Ngô, Đinh, + Đàng >< Đàng Nguyễn Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ - Chính sách cấm đạo, - Kinh tế phục hồì, xuất Bế quan toả cảng… - Kinh tế nông nghiệp, nhiều đô thị sầm - Khởi nghĩa nông dân… công thương nghiệp phát uất… triển… - Tư tưởng, tôn giáo; đạo - Phật giáo, Nho giáo Lão, Thiên chúa giáo… phát triển… - Khởi nghĩa nông dân… - Văn học, giáo dục, 15 nghệ thuật… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Lớp thực nghiệm 7B: Qua thực tế giảng dạy, với kinh nghiệm sử dụng sơ đồ để cụ thể hóa kiến thức củng cố học thân tơi nhận thấy học sinh có hứng thú học tập nắm vững kiến thức nhanh hơn, học sinh khơng hiểu cách máy móc Hỏi ý kiến học sinh, em thích phương pháp này, nhiều em thích thú tự thiết kế sơ đồ sau học để nắm bắt học nhanh chóng nhớ lâu Kết cụ thể sau: Lớp Sĩ Loại giỏi SL % Loại SL % Loại TB SL % Loại yếu Loại SL % SL % số 7B 41 10 24,3 22 53,6 21,9 0 0 Từ kết khảo sát cho thấy việc dạy thực nghiệm phương pháp có kết rõ rệt Ở khối lớp lớp học sinh khá, giỏi tăng lên 33,4%, khơng cịn học sinh yếu, Như vậy, vớiviệcsử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp có hiệu rõ rệt Tỉ lệ học sinh giỏi, tăng ngược lại học sinh trung bình, yếu giảm rõ rệt.Giáo viên làm việc ít, nói ít, học sinh tích cực chủ động học tập KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 16 Sử dụng thành thạo hiệu sơ đồ dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “sơ đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức Sơ đồ cơng cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế sơ đồ giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… Việc vận dụng sơ đồ dạy học Lịch sử trường THCS hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Việc sử dụng sơ đồ dạy học giải quết phần toán dạy chay - học chay, đảm bảo tính vừa sức - chuẩn kiến thức kĩ năng, lồng ghép giáo dục môi trường, linh hoạt kết hợp với nhiều phương pháp khác tiết dạy phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề… Với việc sử dụng sơ đồ giáo viên phần tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử 3.2 Kiến nghị: Thực nhà trường cấp nhiều thiết bị dạy học Tuy môn lịch sử đồ dùng thiết bị cịn q ít, muốn đạt kết cao mơn theo tơi cần có u cầu sau: - Các quan thiết bị trường học cần có đầy đủ tranh ảnh di tích lịch sử di sản văn hoá chân dung nhân vật lịch sử có cơng với cách mạng - Nhà trường cần trang bị sở vật chất, phương tiện dạy tiện dạy học đại giúp giáo viên dạy tốt môn lịch sử - Tổ chức thi sáng tạo sử dụng sơ đồ, đồ dùng dạy học tất mơn có mơn lịch sử - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có nhiều thời gian đầu tư cho dạy để đạt hiệu tốt 17 - Tổ chức nhiều buổi thảo luận trao đổi đồng nghiệp để có hội học hỏi kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Đông Hải, ngày 15 tháng năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Hải 18 19 ... giảng dạy nhận thấy để học mơn Lịch sử dễ nhớ, dễ hiểu cần đưa phương pháp sử dụng sơ đồ để dạy học chương tình lịch sử lớp Đồng thời tạo nên hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng học. .. thu kết Yếu SL % 17, Qua thực trạng nêu trên, nhận thấy việc sử dụng sơ đồ lịch sử dạy học lịch sử chưa sử dụng nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng sơ đồ lịch sử dạy học lịch sử có hiệu vấn đề... tiễn dạy học lịch sử, muốn nêu lên vai trò, ý nghĩa việc sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử lớp nói riêng mơn lịch sử nói chung nhằm: -Tìm cách dạy học tối ưu nhất, góp phần nâng cao khả xây dựng sử dụng

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan