(SKKN 2022) Sử dụng tranh ảnh, hiện vật, băng hình để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4.

21 4 0
(SKKN 2022) Sử dụng tranh ảnh, hiện vật, băng hình để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TRANH ẢNH, HIỆN VẬT, BĂNG HÌNH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP Người thực hiện: Lê Thị Thúy Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Lai Thọ Xn- Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THỌ XUÂN, NĂM 2022 MỤC LỤC T T NỘI DUNG Trang 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 10 2.3.1 Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua hình ảnh 11 2.3.2 Khai thác kiến thức từ vật lịch sử 12 12 2.3.3 Lồng ghép âm nhạc, thước phim minh họa vào giảng 17 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp nhà trường 18 14 III Kết luận, kiến nghị 19 15 Kết luận 19 16 Kiến nghị 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh ln xác định truyền thống lịch sử văn hố dân tộc sức mạnh - sức mạnh vô địch Đối với việc giáo dục hệ trẻ - “ hệ cách mạng cho đời sau”, Người quan tâm đến việc giáo dục truyền thống cách mạng lịch sử, văn hoá dân tộc Bác dạy: “Dân ta phải biết sử ta - Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Thực tư tưởng Người, giáo dục coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc việc xây dựng nhân cách người xã hội chủ nghĩa “vừa hồng, vừa chuyên” Lịch sử môn học hỗ trợ đắc lực cho môn học khác, nó không chỉ có tác dụng quan trọng việc phát triển trí tuệ mà còn giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ… Với người thật, việc thật, sở vững chắc cho việc giáo dục niềm tin, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, truyền thống dân tộc, truyền thống yêu nước; giáo dục tinh thần thái độ lao động đắn, lòng biết ơn với tổ tiên, với người có công với Tổ quốc Học Lịch sử giúp học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với truyền thống dựng nước giữ nước ông cha Qua đó em xác định nhiệm vụ Do vậy, việc khơi dậy niềm say mê, tìm tòi, tiếp thu kiến thức, tạo hứng thú học Lịch sử học sinh mục đích nhiệm vụ người giáo viên nghiệp đào tạo hệ mới, người xã hội chủ nghĩa Đáng tiếc việc dạy Lịch sử nhà trường chưa tương xứng với yêu cầu đặt Những kỳ thi đại học, cao đẳng gần cho thấy kết môn Lịch sử còn hạn chế Rồi sống thường nhật, bên cạnh người yêu nước, đầy tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, với dân tộc còn đó người tha hoá đạo đức, xem thường truyền thống lịch sử,…Rồi tượng người Việt yêu sử Tàu, sử Hàn, thông sử Tàu, sử Hàn sử ta…Đã đến lúc cần đặt lại vấn đề giáo dục truyền thống lịch sử đó có việc dạy Lịch sử nhà trường ngang tầm với vấn đề lớn đất nước đòi hỏi phải giải Vì thế, tơi chọn đề tài: “Sử dụng tranh ảnh, vật, băng hình để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Ghi lại giải pháp giáo viên làm để tạo khơng khí hào hứng, sôi nổi cho dạy Lịch sử, giúp học sinh yêu thích tích cực học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử cho học sinh lớp Từ đó suy ngẫm, chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân - Được chia sẻ với đồng nghiệp việc làm thành công việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử cho học sinh lớp - Nhận lời góp ý, nhận xét từ cán quản lí nhà trường bạn đồng nghiệp, để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hoàn thiện việc giảng dạy môn Lịch sử lớp - Rèn luyện tinh thần động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự hồn thiện để theo kịp tiến thời đại 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Chương trình Lịch sử lớp - Học sinh lớp 4B- Trường Tiểu học Xuân Lai- Thọ Xuân- Thanh HóaNăm học 2020- 2021 - Một số giải pháp dạy học có thể áp dụng để tạo hứng thú học tập, giúp học sinh lớp u thích mơn Lịch sử 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích tởng hợp kết thực nghiệm - Phương pháp phân tích tởng hợp - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra thống kê, xử lí thơng tin NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Đổi phương pháp dạy học trường tiểu học vấn đề quan trọng, đường giúp học sinh tiếp cận với tri thức mới; nhằm thay đổi phương pháp học tập học sinh từ xưa tới là: “Thầy giảng - trò nghe; “Thầy đọc - trò ghi” ghi nhớ máy móc Theo quan niệm dạy học mới, dạy học trình phát triển, trình học sinh tự khám phá, tự tìm chân lý Cũng mơn học khác, phương pháp dạy học Lịch sử đổi theo định hướng đó Tuy vậy, cần xem xét yếu tố đặc trưng môn Mà đặc trưng nổi bật nhận thức lịch sử người khơng thể tri giác trực tiếp thuộc khứ Mặt khác, lịch sử việc diễn ra, thực tồn khứ, tồn khách quan phán đốn, suy luận để biết lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu việc dạy lịch sử tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu, tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo cho học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử; biểu tượng người hành động nhân vật lịch sử bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương thức nào? Lứa tuổi học sinh lớp 4, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ, trẻ tái tạo hình ảnh Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em Ở giai đoạn này, trẻ dần hình thành kĩ tở chức, điều chỉnh ý Trong ý trẻ bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian, trẻ định lượng khoảng thời gian cho phép để làm việc đó cố gắng hồn thành cơng việc khoảng thời gian quy định Việc ghi nhớ có chủ định lứa tuổi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em Nắm đặc điểm giúp thiết kế giảng Lịch sử cách phù hợp hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng * Đối với giáo viên: Qua dự giờ, tìm hiểu dạy Lịch sử bạn đồng nghiệp, nhận thấy: - Đa số giáo viên chỉ dùng phương pháp cũ thuyết trình cốt cho học sinh chỉ cần nhớ tên nhân vật kiện lịch sử đủ - Việc nghiên cứu tư liệu lịch sử để giảng dạy còn nhiều hạn chế, chỉ giới hạn kiến thức sách giáo khoa, điều đó làm cho việc truyền thụ kiến thức không sâu sắc - Giáo viên “ngại” vận dụng phương pháp như: trò chơi lịch sử; sắm vai,…; chưa linh hoạt việc lựa chọn hình thức tở chức dạy học nên tiết học tẻ nhạt, không hấp dẫn học sinh - Một số giáo viên cố gắng dạy học theo hướng tích cực tở chức cho học sinh thảo luận theo nhóm, làm việc phiếu, tổ chức trò chơi học tập số tiết học theo kiểu còn q chỉ thực thao giảng thi giáo viên dạy giỏi - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chưa thường xuyên hiệu * Đối với học sinh: - Học sinh chưa hứng thú còn tiếp thu cách thụ động; dễ quên trì trệ tư tiết học Lịch sử - Do lứa tuổi học sinh còn nhỏ khả nhận thức, tiếp thu lĩnh hội kiến thức chưa nhanh, chưa có hệ thống việc phân tích kiện, nhân vật lịch sử chưa tốt Chính học sinh khơng hình dung cách sinh động kiện lịch sử diễn cách em xa - Các em chưa có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc * Kết khảo sát trước thực biện pháp nâng cao chất lượng: (Giữa học kì I năm học 2020-2021) Lớp 4B Sĩ số HS 38 Hoàn thành tốt SL TL 26,6% Hoàn thành SL TL 30 69.6% Chưa hoàn thành SL TL 3.8% 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Chương trình Lịch sử lớp gồm 29 tiết, đó có 26 tiết tìm hiểu kiến thức mới, tiết ôn tập tiết tởng kết Chương trình Lịch sử lớp giúp em biết đươc công lao cha ông ta thời kỳ dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương- An Dương Vương đến buổi đầu thời Nguyễn Chương trình chia thành giai đoạn lịch sử: Giai đoạn 1: Buổi đầu dựng nước giữ nước (Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN) Giai đoạn 2: Hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) Giai đoạn 3: Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) Giai đoạn 4: Nước Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226) Giai đoạn 5: Nước Đại Việt thời Trần (Từ năm 1226 đến năm 1400) Giai đoạn 6: Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỷ XV) Giai đoạn 7: Nước Đại Việt kỷ XVI-XVII Giai đoạn 8: Buổi đầu thời Nguyễn (Từ năm 1082 đến năm 1858) Để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử lớp 4, áp dụng giải pháp sau: - Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua tranh ảnh: + Bản đồ, lược đồ (Bài 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 11, 14, 16, 17, 20, 21, 25) + Tranh ảnh lịch sử (Bài 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 23, 25, 27, 28, 29) + Tranh biểu tượng nhân vật lịch sử (Bài 4, 5, 7, 8, 11, 14, 16, 24, 25) - Khai thác kiến thức từ vật lịch sử: + Tranh ảnh vật (Bài 1, 2, 5, 7, 8, 9, 10, 13, 14, 15, 18, 19, 26) + Vật thật (Bài 1, 7, 13, 19) + Di tích lịch sử (Bài 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 14, 15, 16, 18, 27, 28) - Lồng ghép âm nhạc, thước phim minh họa vào giảng (Bài 8, 15, 16, 20, 28, 29) 2.3.1 Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua tranh ảnh Việc sử dụng tranh ảnh dạy học Lịch sử góp phần cụ thể hóa nội dung kiện, nhân vật giúp học sinh nhận thức nội dung khái quát lịch sử Tranh ảnh đem lại cho học sinh biểu tượng bên kiện lịch sử, nó còn giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc chất Tranh ảnh có vai trò lớn việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu kiến thức lịch sử tư tưởng thu nhận Hệ thống kênh hình sách giáo khoa môn Lịch sử lớp là: đồ, lược đồ, tranh ảnh tư liệu Kênh hình sách giáo khoa phân môn Lịch sử nhiều, phong phú, màu sắc trình bày đẹp Ngồi tính minh họa, mỡi tranh, ảnh còn hàm chứa thông tin lịch sử với mức độ khác Hệ thống kênh hình khơng đơn th̀n chỉ để minh họa mà nó còn có vai trò cung cấp thông tin, nên người giáo viên phải hiểu biết cách tổ chức khai thác phục vụ việc dạy học giáo dục lịch sử cho học sinh đạt hiệu Để nâng cao hiệu sử dụng tranh ảnh, theo tôi, cần đảm bảm nguyên tắc sau: - Sử dụng mục đích - Sử dụng lúc - Sử dụng mức độ, cường độ - Kết hợp sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa với đồ dùng trang bị khác Tôi phân loại kênh hình tranh ảnh sau: - Bản đồ, lược đồ - Tranh ảnh lịch sử - Tranh ảnh biểu tượng nhân vật lịch sử - Tranh, ảnh vật lịch sử 2.3.1.1 Khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ lịch sử Bản đồ, lược đồ đồ dùng trực quan quy ước thiếu dạy học Lịch sử Nhờ có đồ dùng trực quan này, học sinh có biểu tượng đắn địa hình địa lí, vị trí diễn kiện lịch sử Bản đồ, lược đồ nguồn tư liệu lịch sử quan trọng giúp thầy trò có khả nhìn bao quát kiện diễn khứ Mỗi kiện lịch sử gắn liền với bối cảnh lịch sử thời gian, khơng gian định Vì khơng thể tách rời kiện lịch sử với không gian thời gian nó Bản đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm kiện thời gian không gian định Đồng thời đồ lịch sử còn giúp học sinh tư lơ gic, hình thành giới quan vật, giải thích tượng lịch sử mối quan hệ nhân quả, tính quy luật trình tự phát triển trình lịch sử, giúp em củng cố, ghi nhớ kiến thức học Trong chương trình lớp 4, lược đồ, đồ chủ yếu bố trí loại khởi nghĩa, trận đánh; cách bố trí lực lượng hai bên diễn biến khởi nghĩa, trận đánh Khi dạy chọn chuẩn bị đồ (lược đồ) phù hợp với nội dung dạy trọng yêu cầu sau: + Nghiên cứu kỹ đồ lược đồ đưa ra, xác định nội dung kiến thức mà học sinh cần nắm qua đồ (lược đồ), tập trình bày trước nhà để trình bày trước học sinh mạch lạc hơn, xác lôi + Các đồ lược đồ đưa phải thực mẫu mực đạt yêu cầu xác, to, rõ để đối tượng học sinh quan sát + Sử dụng đồ, lược đồ thời điểm; vị trí đồ, lược đồ giáo viên phù hợp; sử dụng que chỉ, bút chỉ, bút la de để chỉ đồ; giáo viên nắm kỹ thuật chỉ đồ, lược đồ (cách chỉ điểm: chỉ điểm diễn kiện, chỉ vùng: phải khoanh rõ giới hạn vùng diễn kiện, chỉ sông: phải chỉ từ thượng nguồn đến hạ nguồn, chỉ hướng mũi tên: phải theo diễn biến nội dung kiện, ) Qua quan sát đồ, lược đồ, học sịnh phải biết: + Đọc tên đồ, lược đồ + Tìm hiểu phần giải, nắm kí hiệu lược đồ + Đọc, nhận biết, xử lí thơng tin đồ, lược đồ Vì thế, hướng dẫn học sinh quan sát đồ, lược đồ, hướng dẫn học sinh: Quan sát quan sát có mục đích (đầu tiên quan sát tổng thể sau đó quan sát chi tiết) kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thơng qua hệ thống câu hỏi gợi mở giáo viên để học sinh tự rút kết luận Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung qua câu hỏi, tổ chức cho em làm việc cá nhân, theo nhóm toàn lớp tùy theo mức độ lượng kiến thức mỡi câu Ví dụ: Khi dạy Chiến thắng Chi Lăng, cho học sinh quan sát lược đồ hình hình ảnh phóng to hình máy chiếu: Tôi yêu cầu học sinh: + Đọc tên lược đồ: Lược đồ trận Chi Lăng + Đọc quan sát phần giải để nắm kí hiệu phần giải biểu tượng vật, đối tượng: núi, sông, quân ta mai phục, quân địch hành quân + Hướng dẫn học sinh trình bày thông tin lịch sử đồ: Chỉ vị trí ải Chi Lăng; chỉ vào kí hiệu: núi, sông, quân ta mai phục, quân địch hành quân đọc tên + Hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng lược đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản Tôi định hướng cho em quan sát hệ thống câu hỏi gợi mở như: + Thung lũng Chi Lăng nằm tỉnh nước ta? + Ải Chi Lăng vùng đất nào? + Thung lũng có nào? + Hai bên gì? + Theo em, với địa vậy, Chi Lăng có thuận lợi cho quân ta trở ngại cho quân địch? Sau tìm hiểu, phân tích lược đồ, học sinh hiểu vị trí thung lũng Chi Lăng hẹp, có địa hình bầu dục, hai bên núi đá hiểm trở, phía đơng thung lũng dãy núi đất trùng trùng điệp điệp, lòng thung lũng lại có núi nhỏ, chỡ đầm lầy Địa Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc lọt vào khó có đường rút lui Qua đó, em thấy mưu lược, tài tình vị tướng (Lê Lợi) chỉ huy trận đánh định làm nên chiến thắng lừng lẫy quân khởi nghĩa Lam Sơn Khi dạy Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai, cho học sinh quan sát lược đồ sau: Tôi tiến hành theo bước sau: - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ, ý quan sát ký hiệu, ranh giới nội dung lược đồ - Tôi đặt số câu hỏi nêu vấn đề để học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử qua lược đồ: + Em biết phòng tuyến sông Như Nguyệt? + Em chỉ nêu đường tiến quân quân Tống + Quân ta phòng ngự đâu? + Quân ta chặn đánh phản công nào? + Quân giặc tháo chạy theo đường nào? + Kết trận chiến sao? + Theo em, kháng chiến chống quân Tống thành công nhờ đâu? - Tôi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cuối cùng, nhận xét đánh giá ý kiến học sinh em hoàn chỉnh nội dung kiến thức khai thác từ lược đồ Qua câu hỏi gợi mở, kết hợp với việc tìm hiểu trước nhà, học sinh có có nhìn tởng thể kháng chiến Ví dụ: + Phòng tuyến sơng Như Nguyệt xây dựng bờ phía nam sơng Như Nguyệt (một khúc sông Cầu) Đây đoạn sông có vị trí mang tính chiến lược: có núi hai bên bờ, đoạn sông có chiều dài rộng 100m, vắt ngang đường dễ dàng để vượt qua sông cầu, sông chặn đường có thể tiến quân vào Thăng Long, đường thuận lợi để quân Tống vượt sông tiến Thăng Long Chiến lũy phòng tuyến Lý Thường Kiệt cho xây dựng đất có cọc tre dày tầng làm dậu Dưới bãi sông bố trí hố chơng ngầm Qn Lý Thường Kiệt đóng thành trại suốt chiến tuyến + Quân Tống tiến công theo hai đường: Đường bộ: 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu chỉ huy tướng Quách Quỳ Đường thủy: Dương Tùng Tiên Hào Mâu chỉ huy định vượt sông Như Nguyệt + Đường bộ, quân ta chặn đánh trận nhỏ nhằm cản bước tiến giặc Cánh thủy quân giặc bị thủy quân Đại Việt chặn đánh liệt, quân giặc thua thảm hại Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công Hai bên giao tranh ác liệt Lý Thường Kiệt thúc quân lặng lẽ vượt sông bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc Quân giặc khiếp đảm không còn hồn vía, vứt bỏ gươm giáo, tìm đường thân + Kết quả: Quân Tống bị chết nửa, số còn lại tinh thần suy sụp, chúng chấp nhận giảng hòa Bằng trí thơng minh lòng dũng cảm, nhân dân ta chỉ huy Lý Thường Kiệt bảo vệ độc lập đất nước trước xâm lược nhà Tống Sau học sinh nắm nét trận chiến, tổ chức cho học sinh khái quát lại toàn diễn biến kháng chiến Chọn số học sinh có khả ghi nhớ hùng biện tốt chỉ vào lược đồ thuật lại vắn tắt diễn biến kháng chiến Với cách sử dụng lược đồ để tìm hiểu trận chiến, hoc sinh thấy ý đồ tác chiến Lý Thường Kiệt bước phát triển nghệ thuật giữ nước, khẳng định chủ quyền dân tộc; thấy truyền thống yêu nước, tinh thần chống giặc ngoại xâm tinh thần nhân nghĩa, yêu chuộng hòa bình nhân dân ta Như vậy, qua khai thác đồ, lược đồ học sinh hiểu ý nghĩa sâu xa cách chọn vị trí trận địa, việc bố trí phòng ngự hướng cơng hai bên; qua đó làm nổi bật âm mưu địch, mưu lược nghệ thuật quân tài tình vị tướng chỉ huy trận đánh, tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân ta 2.3.1.2 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh lịch sử Đó tranh kháng chiến, tình hình trị, kinh tế xã hội, đời sống nhân dân, thành tựu kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, mỗi triều đại Tôi đầu tư sưu tầm tranh ảnh liên quan đến nội dung dạy, chọn lọc tranh có nội dung phù hợp, thiết thực, tránh việc lạm dụng tranh ảnh, làm lệch nội dung tiết học Tôi yêu cầu học sinh phải trang bị cho tư liệu cần thiết phục vụ cho học Khi hướng dẫn hoc sinh tìm hiểu nội dung tranh tơi ý rèn luyện cho học sinh kỹ sau: - Kỹ quan sát, nhận xét - Kỹ mô tả, tường thuật - Kỹ phân tích, nhận định, đánh giá Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, tơi định hướng cho học sinh tìm hiểu, nghiên cứu tranh ảnh sưu tầm tranh sách giáo khoa trước nhà Đến lớp, hướng dẫn em xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác (tên tranh ảnh, tranh ảnh thể nội dung gì, ) Tơi đưa câu hỏi nêu vấn để, tở chức, hướng dẫn tìm hiểu nội dung kiến thức qua tranh ảnh nhiều hình thức khác nhau; tạo hội để em bày tỏ ý kiến Cuối tơi học sinh khái quát nội dung kiến thức học Ví dụ: Khi dạy Chùa thời Lý tơi u cầu em sưu tầm hình ảnh ngơi chùa Việt Nam; tìm hiểu, lựa chọn đâu hình ảnh ngơi chùa thời Lý; tìm hiểu viết giới thiệu chùa thời Lý mà em thích Tơi ch̉n bị tranh số chùa thời Lý để giới thiệu cho em Tôi đặt số câu hỏi gợi mở như: + Tranh ảnh chùa nào? Ở đâu? + Chùa xây vào thời gian nào? Dưới thời nào? + Em nhận xét đôi nét quy mô, kiến trúc chùa đó + Em biết thêm hoạt động tế lễ chùa trước nay? Qua quan sát, tìm hiểu, học sinh thấy được, đến thời Lý đạo phật trở nên thịnh đạt nó phù hợp với lối sống cách nghĩ người Việt Chùa xây dựng khắp kinh thành, làng xã với quy lớn, kiến trúc độc đáo, tinh xảo chùa thể tài năng, đời sống văn hóa tinh thần phong phú, sống ấm no, hạnh phúc nhân dân hưng thịnh đất nước thời nhà Lý 10 2.3.1.3 Khai thác kiến thức từ tranh biểu tượng nhân vật lịch sử Tranh ảnh lịch sử loại đồ dùng có biểu tượng trực quan cao dạy học Lịch sử Bởi học sinh quan sát hình ảnh cụ thể mang lại nhận thức xác, sinh động nhân vật lịch sử Trên sở đó, tạo cho học sinh cảm xúc mạnh mẽ, sâu sắc Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử không chỉ gây hứng thú cho học sinh học Lịch sử mà còn khơi gợi lòng kính trọng, tự hào nhân vật lịch sử Mặt khác còn góp phần phát triển tư duy, nhận thức nhân vật lịch sử cho em Cái loại dạy nhân vật lịch sử so với chương trình cũ dạy nhân vật lịch sử thơng qua gắn liền với kiện lịch sử không thuần tuý kể nhân vật lịch sử chương trình cũ Vì việc khai thác ảnh chân dung nhân vật phục vụ dạy phải đảm bảo nguyên tắc: Làm nổi bật tư chất, nhân cách nhân vật không sa đà, không tách rời nhân vật lịch sử khỏi mối quan hệ với thời vật kiện lịch sử mà nhân vật có vai trò định Khi tìm hiểu tranh chân dung nhân vật lịch sử học sinh lí giải bối cảnh, mối quan hệ, diễn biến kiện liên quan đến nhân vật lịch sử Với loại yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh tư liệu sống nghiệp nhân vật lịch sử đó; kết hợp đọc sách giáo khoa trước nhà để nắm sơ lược nhân vật lịch sử đó rước đến lớp Trước dạy đến nhân vật lịch sử nào, cung cấp cho học sinh nét sơ lược bối cảnh lịch sử mà nhân vật hoạt động Ví dụ: Khi học Chiến thắng Chi Lăng, dặn dò em nhà sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu cơng lao vị anh hùng áo vải Lê Lợi, đền thờ vua Lê Thái Tở, tìm hiểu viết giới thiệu khu di tích lịch sử Lam Kinh Khi lên lớp, cho học sinh báo cáo kết sưu tầm tranh ảnh mình, nhận xét chuẩn bị học sinh Để tạo hứng thú cho học sinh trước sâu tìm hiểu diễn biến Chiến thắng Chi Lăng, tổ chức hoạt động Khởi động cách lựa chọn tranh ảnh, tư liệu cho học sinh quan sát nêu vấn đề: Quan sát tranh sau: 11 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM RA TRẬN VỊ ANH HÙNG ÁO VẢI ĐỀN THỜ Tôi gợi mở cho học sinh: + Những hình ảnh gợi cho em nhớ đến ai? + Ông người nào? + Ơng có cơng lao đất nước? Tôi tổ chức cho em trao đổi, thảo luận, rút nét tiêu biểu người, nghiệp vị anh hùng áo vải Lê Lợi Từ đó, học sinh thấy tư chất, nhân cách, công lao vị anh hùng dân tộc Lê Lợi với chiến thắng vẻ vang kháng chiến chống quân Minh xâm lược dân tộc Khi dạy Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40), tơi cho học sinh quan sát hình ảnh: 12 Tôi đặt vấn đề: Tranh vẽ ai? Bà người nào? Thơng qua tìm hiểu nhà với dẫn dắt cô, em có thể đưa lời đánh giá Hai bà Trưng: Là hai chị em sinh đôi Trưng Trắc, Trưng Nhị, sinh cảnh đất nước loạn lạc, hai bà sớm có lòng yêu nước, căm thù giặc Chồng bà Trưng Trắc Thi Sách, trai Lạc tướng huyện Chu Diên Thi Sách bị Tô Định giết Căm giận quân bạo ngược, nợ nước, thù nhà, bà Trắc em gái Nhị phát động toàn quận Giao Chỉ, tập hợp Lạc hầu, Lạc tướng, kêu gọi quân sĩ nhân dân nổi lên đánh giặc Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại quân nam Hán Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn, đem lại độc lập cho nước nhà sau năm nước nhà bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG (Hà Nội) 13 Hai Bà Trưng coi anh hùng dân tộc Việt nam Để tưởng nhớ công lao hai Bà, nhân dân ta lập đền thờ nhiều nơi đất nước Đền thờ lớn Đền Hai Bà Trưng quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 3.2 Khai thác kiến thức từ vật lịch sử 2.3.2.1 Tranh ảnh vật Những vật lịch sử tài sản vô giá cần bảo tồn gìn giữ Có nhiều vật lịch sử có giá trị lưu giữ viện bảo tàng, cục lưu trữ quốc gia Chúng ta cho học sinh quan sát trực tiếp mà phải thông qua tranh mô phỏng, ảnh chụp Học sinh hiểu rõ đời sống vật chất tinh thần, chiến đấu lao động, nét văn hóa nhân dân ta từ xa xưa nhìn lại tranh, ảnh vật xưa Ví dụ, dạy Nước Văn Lang, cho học sinh quan sát số tranh ảnh như: đồ đồng, lưỡi rìu, lưỡi cày, vòng hoa, hoa tai, trống, chiêng, lục lạc, thuyền nan, thuyền gỗ; cơi đựng trầu, Khi quan sát tranh ảnh vật này, em hiểu được, thời vua Hùng, nghề người dân trồng trọt (trồng lúa, khoai, đỗ, ăn quả, ), họ biết đúc đồng, làm giáo mác, mũi tên, lưỡi rìu, lưỡi cày, vòng hoa, hoa tai, trống, chiêng, lục lạc, đan thuyền nan, đóng thuyền gỗ, Người Lạc Việt có tục nhuộm đen, ăn trầu, Học sinh thấy sống giản dị, vui tươi, hòa hợp với thiên nhiên nhiều tục lệ riêng người Lạc Việt Nhiều ngành nghề trở thành nghề truyền thống (như đúc đồng, nghề gốm, dệt may, thêu, thổ cẩm, điêu khắc, ) người dân Nhiều tục lệ trở thành nét văn hóa tinh thần đậm đà sắc dân tộc người Việt Nam (như tục gói bánh chưng, làm bánh dày, ăn trầu, ) Một số hình ảnh minh họa: * Hình ảnh sách giáo khoa: *Hình ảnh sưu tầm: Mi, vá đồng Bình gốm 14 Lục lạc Một số đồ trang sức Tục ăn trầu, nhuộm đen 2.3.2.2 Vật thật Hiện nay, sử dụng phương pháp trực quan dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng nguyên tắc dạy học nhiều giáo viên coi “nguyên tắc vàng” Sử dụng nguồn tư liệu bảo tàng dạy học Lịch sử không chỉ phương tiện trực quan giảng dạy có giá trị mà còn nguồn kiến thức phong phú, đa dạng cho học sinh Khác với môn học khác, việc học tập Lịch sử không cho phép học sinh trực tiếp tiếp xúc với kiện, tượng lịch sử Vì vầy, vật lịch sử giúp em có biểu tượng sinh động, xác nhanh chóng nắm nội dung kiến thức học Có thể nói, mỗi tư liệu vật câu chuyện sống động, chân thật đời sống vật chất tinh thần, lao động, chiến đấu cha ơng ta từ ngàn xưa Ví dụ: - Tư liệu vật: Tư liệu vật di tích, đồ vật, người xưa còn giữ lại lòng đất hay mặt đất 15 + Khu di tích: Hồng thành Thăng Long, Thánh địa Mỹ Sơn, Kinh đô Huế, Thành nhà Hồ, + Hiện vật đồ vật; Thạp đồng Đào Thịnh, trống đồng Đông Sơn, cơng cụ đồ đá Núi Đọ, rìu đá, cơng cụ đá, đồ đồng, đồ gốm, xe tăng, máy bay, khẩu pháo, - Một số tư liệu chữ viết: Bao gồm khắc xương, mai rùa, vỏ cây, chép tay hay in giấy, ghi chép đầy đủ mặt đời sống người kiện lịch sử xảy như: Sự tích Bánh chưng, bánh dày, dịch “Chiếu dời đơ”, truyền thuyết SơnTinh, thủy tinh, Khi dạy Lịch sử, cố gắng sưu tầm tư liệu vật, cho em quan sát, tri giác nhiều giác quan, trao đổi đàm thoại biểu tượng giúp em thu nhận cách sinh động, chân thực; giúp em nhớ, hiểu kiện hình thành khái niệm vững chắc Qua đó, em thấy trình chiến đấu, xây dựng, bảo vệ tở quốc cha ơng Từ đó, giáo dục tình cảm đắn, óc thẩm mĩ, bồi dưỡng giới quan; giáo dục lòng yêu nước, tự hào truyền thống quê hương, đất nước; hình thành ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương Để phát huy tính hiệu việc sử dụng tư liệu vật, đòi hỏi thân mỡi giáo viên chúng tơi phải tích cực vận động, luôn có ý thức sưu tầm, chọn lựa tư liệu điển hình, đảm bảo tính giáo dục cao phục vụ cho giảng Ví dụ: Khi dạy Nước Văn Lang, sưu tầm tư liệu vật như: đồ gốm, cơi đựng trầu, muôi đồng, cho học sinh quan sát Khi dạy Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: Tôi cho học sinh quan sát lau, kể lại câu chuyện Cờ lau tập trận để học sinh thấy được: Ngay từ nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh người cương trực, mưu cao, chí lớn, Khi dạỵ Văn học khoa học thời Hậu Lê, sưu tầm ấn phẩm tiêu biểu như: Quốc âm thi tập, Cáo Bình Ngơ Nguyễn Trãi; Bộ Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên, hướng dẫn học sinh tìm đọc Quá khứ qua quay lại được, chỉ còn nguồn tư liệu chứa đựng dấu vết xưa lại với Bởi thế, từ kỷ XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh.Seniobos khẳng định: “Không có thay tư liệu- khơng có chúng khơng có lịch sử” Có thể hình dung tư liệu mảnh ghép để nhà sử học ghép thành tranh lịch sử 2.3.2.3 Di tích lịch sử Dạy hoc Lịch sử trọng đa dạng hóa hình thức tở chức dạy học, lựa chọn, phố hợp linh hoạt hình thức phương pháp dạy học để đạt hiệu giáo dục cao Bên cạnh nguồn tư liệu đồ, lược đồ, tranh ảnh, vật di tích lịch sử nguồn cung cấp kiến thức lịch sử có giá trị cho em Chính vây, cần tạo điều kiện cho em tiếp xúc thực tiễn, trải nghiệm khám phá Trải dài đất nước Việt Nam ta, có di tích lịch sử in đậm dấu ấn thời Người giáo viên cần biết lựa chọn di tích phục vụ cho nội dung học, phù hợp với điều kiện kinh phí, tình hình thực tế địa phương chọn thời gian thích hợp tở chức cho học sinh tham quan, tạo sân chơi môi trường thực tiễn cho học sinh học tập rèn luyện kỹ 16 Khi dạy Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ năm 981 hay Chiến thắng Chi Lăng- hai học hai vị anh hùng dân tộc, hai vị vua tài ba kiệt xuất mảnh đất quê hương, để khắc sâu kiến thức học, xin ý kiến nhà trường, phụ huynh học sinh tổ chức cho em chuyến dã ngoại với hai đền thờ vua Lê Trước tượng thờ Vua Lê (Lê Hoàn, Lê Lợi) trang nghiêm, em tay dâng lên nén hương tỏ lòng biết ơn thành kính Dưới bóng xanh mát sân đền lại xôn xao tiếng nói cười, bàn luận, trầm trồ khen ngợi Mỗi vật nơi câu chuyện lịch sử đưa em ngược dòng thời gian trở khứ hào hùng cha ông năm tháng đánh giặc giữ nước vẻ vang Tơi nhìn thấy niềm tự hào lộ rõ khuôn mặt, ánh mắt lấp lánh em Tôi tin rằng, tự hào truyền thống cha ông bao nhiêu, em thấy yêu quê hương gắng sức hoc tập để góp phần xây dụng quê hương ngày giàu đẹp MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG BUỔI THAM QUAN ĐỀN THỜ VUA LÊ HOÀN TẠI XÃ XUÂN LẬP, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA 2.3.3 Lồng ghép âm nhạc, thước phim minh họa vào giảng 2.3.3.1 Sử dụng âm nhạc dạy học lịch sử Trong trình dạy học, để nâng cao hiệu học tập tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp sư phạm Đối với phân môn Lịch sử thực trạng nay, có thể sử dụng phương tiện âm nhạc hỗ trợ dạy học có hiệu * Sử dụng âm nhạc dạy học lịch sử nào? Khi sử dụng âm nhạc để tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức cho học sinh lên lớp giải vấn đề sau: - Tơi lập kế hoạch tìm hiểu hát - Nghiên cứu thời điểm cần phải đưa âm nhạc vào tiết dạy - Xác định thời gian dành sử dụng âm nhạc chiếm thời gian - Dự định hình thức sử dụng âm nhạc * Phương án thực - Tơi lập kế hoạch tìm hiểu hát có thể sử dụng trước chuẩn bị dạy; chuẩn bị máy phát (ti vi, điện thoại, loa); cắt đoạn nhạc có nội dung hỗ trợ giảng - Tôi yêu cầu học sinh sưu tầm hát tiêu biểu, phù hợp - Đến tiết dạy, phần liên quan, sử dụng đoạn nhạc có giá trị mặt lịch sử để học sinh học lịch sử qua hát * Các nguyên tắc - Nội dung hát liên quan với chương trình sách giáo khoa, hỗ trợ giảng - Đảm bảo mối liên hệ lơgíc giảng âm nhạc 17 - Đảm bảo tính đa dạng, tồn diện, nội dung hát phải phù hợp trình độ nhận thức học sinh, hát phải xác nội dung, mục đích tác giả, người sử dụng Những tiết học có kết hợp âm nhạc thật có sức lôi cuốn, thu hút học sinh Qua tiết học, học sinh có hội hiểu rõ giá trị âm nhạc lịch sử dân tộc Những hát ca ngợi cảnh đẹp quê hương, vị anh hùng dân tộc, truyền thống tốt đẹp cha ông, làm cho không khí lớp học sôi động, giúp học sinh hiểu lịch sử qua âm nhạc cách nhẹ nhàng sảng khoái tinh thần Từ đó góp phần cải thiện thái độ học tập môn Lịch sử, định hướng sở trường thưởng thức âm nhạc truyền thống 2.3.2 Sử dụng video Đối với dạy cần cung cấp tư liệu lịch sử, soạn giáo án điện tử; chuẩn bị đoạn phim tư liệu tiêu biểu, vừa phải, phù hợp thời gian nội dung dạy trình độ học sinh tiểu học Thông qua thước phim, kiện, nhân vật, hoàn cảnh lịch sử trở nên sống động dễ ghi nhớ Ví dụ: Khi học Kinh thành Huế, hấp dẫn em xem thước phim sống động nghe hướng dẫn viên du lịch giới thiệu quần thể kinh thành Huế nghe đoạn nhạc khu di tích cố Khi học Ôn tập, để học sinh liên hệ đến mảnh đất quê hương xứ Thanh- miền đất gợi nhớ khứ hào hùng từ b̉i bình minh lịch sử dân tộc, miền văn hóa nguồn cội, nơi có hai vị anh hùng dân tộc lỗi lạc, hai vị vua triều đại Tiền Lê Hậu Lê, cho học sinh xem đoạn phóng ngắn, có hình ảnh khu di tích Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn, thành nhà Hồ lồng vào đoạn nhạc hát Về với xứ Thanh, học sinh vô hứng thú lộ rõ niềm tự hào quê hương xứ sở, lòng tin vào sức mạnh dân tộc, tự hào người xứ Thanh anh dũng, quật cường, vượt lên gian khó chiến thắng thiên tai lực bạo tàn Những giá trị văn hóa đó cần bảo tồn, phát huy thời kì đởi mới, hội nhập hơm mai sau *Để gây hứng thú cho học sinh học lịch sử, lựa chọn phối hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, kế thừa phương pháp truyền thống hay vận dụng phương pháp đại như: + Phương pháp trực quan + Phương pháp kể chuyện + Phương pháp đóng vai + Phương pháp hỏi đáp + Phương pháp trò chơi học tập Giáo dục lịch sử cho học sinh lớp thực nhiều hình thức khác nhau: dạy khóa, tở chức hoạt động ngồi lên lớp, lồng ghép vào tiết học, môn học khác, … cho gần gũi, phù hợp với thực tế lớp mình, trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp nhà trường - Đảm bảo mục tiêu dạy học “lấy người học làm trung tâm” Tở chức q trình dạy học theo hướng học sinh tham gia tìm tòi, phát hiện, giải vấn 18 đề; giáo viên linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh tập trung hình thành phẩm chất, lực học sinh - Học sinh say mê, hứng thú với môn học Lịch sử Lớp học trở nên sôi động, đạt mục tiêu đề Sau gần năm học áp dụng biện pháp dạy học vào dạy học phân môn Lịch sử, nhận thấy hiệu rõ ràng giáo viên học sinh 2.4.1 Đối với giáo viên: Hiểu rằng, dạy học lịch sử phải hiểu tái tranh lịch sử cách sinh động, chân thực, đảm bảo tính xác, nói thật tạo niềm tin, gây hứng thú phát huy tính chủ động tích cực học sinh Khi nghiên cứu tư liệu để giảng dạy mỗi học, có thêm nhiều kiến thức lịch sử quý giá; nữa, cảm thấy xúc động, tự hào lịch sử dân tộc Việt Nam Mặt khác, việc nghiên cứu đề tài trang bị cho nhiều phương pháp dạy học hay, giúp thêm vững vàng chun mơn Chính đợt Hội giảng cấp trường, hay tiết dạy chuyên đề nhà trường đánh giá cao 2.4.2 Đối với học sinh: Qua gần năm học áp dụng biện pháp dạy học này, học sinh trải nghiệm thực tế qua tiết học tìm hiểu lịch sử địa phương, nhận thấy học sinh lớp 4B chủ nhiệm có thay đổi rõ rệt, đặc biệt thay đổi hứng thú phân môn Lịch sử Các em hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, biết bày tỏ ý kiến mình, khơng còn tiếp nhận thơng tin cách bị động, mà chủ động lĩnh hội thông tin, suy nghĩ, tìm tòi, khám phá khía cạnh khác thông tin, biết cách sắp xếp lại thông tin, biết hợp tác với bạn học để lĩnh hội thông tin giúp đỡ học tập, bước đầu em có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc; hình thành, phát triển phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ) lực (tự học tự chủ, giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề - sáng tạo, lực khoa học, ) theo mục tiêu chương trình Giáo dục phở thơng * Kết khảo sát sau thực biện pháp nâng cao chất lượng (Cuối học kì II năm học 2018-2019) Lớp 4B Sĩ số HS 38 Hoàn thành tốt SL TL 25 65,7% Hoàn thành SL TL 13 34,3% Chưa hoàn thành SL TL 0 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy học Lịch sử trường Tiểu học nhiệm vụ vô quan trọng, nó gắn liền với mục tiêu hình thành, bồi đắp tình cảm yêu mến lịch sử dân tộc, góp phần vào trình hình thành nhân cách học sinh Dạy tốt phân môn Lịch sử giúp em thể tình yêu quê hương đất nước qua việc giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Các em có ý thức học tập tốt để góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp 19 Muốn thực tốt yêu cầu đề ra, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, tìm nhiều nguồn tư liệu khác nhau, chịu khó sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, tạo cho em có niềm hứng thú, u thích tìm tòi tài liệu; ứng dụng cơng nghệ thông tin soạn giảng Khai thác tốt nội dung thông tin từ đồ dùng dạy học để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử cách chủ động, hào hứng Xác định rõ mục tiêu, nội dung kiến thức để lựa chọn, phối hợp phương pháp hình thức dạy học phù hợp Thực điều này, tin chắc việc dạy học lịch sử trường Tiểu học đạt kết mong đợi Trên biện pháp “Sử dụng tranh ảnh, vật, băng hình để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4”, trường tiểu học nơi công tác mà trình giảng dạy, tơi đúc kết vận dụng đạt hiệu rõ rệt 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Phịng Giáo dục Đào tạo Mỡi năm học, Phòng Giáo dục Đào tạo nên lựa chọn sáng kiến có chất lượng in thành tập san theo môn học để cung cấp cho trường tư liệu sinh hoạt chuyên môn 3.2.2 Đối với nhà trường - Trang bị thêm ti vi, máy chiếu để thuận lợi cho việc giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Bổ sung tư liệu đầu sách, báo, tập san giai thoại lịch sử, nhân vật, kiện lịch sử để học sinh tham khảo - Tổ chức buổi ngoại khóa, tham quan dã ngoại để mở mang hiểu biết vốn sống cho học sinh Trên vài kinh nghiệm dạy học Lịch sử lớp Bốn mà thân tơi tìm tòi áp dụng, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Hội đồng khoa học cấp, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thọ Xuân, ngày 20 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Thúy Hà 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí 4- Bộ GD-ĐT Sách giáo viên Lịch sử & Địa lí 4- Bộ GD-ĐT Tiếp cận đại hoạt động dạy học- Tg Đỗ Ngọc Đạt- Nxb ĐH Quốc Gia Phương pháp dạy học Lịch sử, tập1, Tg Phan Ngọc Liên -Nxb ĐH Sư Phạm Phương pháp dạy học Lịch sử, tập2, Tg Phan Ngọc Liên -Nxb ĐH Sư Phạm Phương pháp dạy hoc Lịch sử lớp Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Giáo sư Lê Khánh Bằng Bộ sách Các giai thoại Lịch sử Việt Nam Phương pháp dạy học môn học Tiểu học - Nxb GD 2007 - Bộ GD&ĐT 10 Phương pháp dạy học môn học lớp4-Tập2-Nxb GD2007 - Bộ GD&ĐT 11 Tài liệu bồi dưỡng GV dạy môn học lớp - tập 1- Nxb GD- Bộ GD&ĐT 12 Dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS tiểu học- Module 2Chương trình GDPT 2018 21 ... Tiểu học đạt kết mong đợi Trên biện pháp ? ?Sử dụng tranh ảnh, vật, băng hình để nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử lớp 4”, trường tiểu học nơi cơng tác mà q trình giảng dạy, tơi đúc kết vận dụng. .. tài: ? ?Sử dụng tranh ảnh, vật, băng hình để nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử lớp 4” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Ghi lại giải pháp giáo viên làm để tạo khơng khí hào hứng, sơi nởi cho dạy Lịch. .. giảng 2.3.3.1 Sử dụng âm nhạc dạy học lịch sử Trong trình dạy học, để nâng cao hiệu học tập tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp sư phạm Đối với phân môn Lịch sử thực trạng

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan