skkn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 4

25 232 0
skkn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN/ Lích sử A ĐẶT VẤN ĐỀ l LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ý nghĩa, tầm quan trọng môn Lịch sử Theo Bác Hồ: “Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Lịch sử hồn phách dân tộc “Ôn cố, tri tân” trình phát triển tư hình thành nhân cách người Trong chương trình Tiểu học, Lịch sử mơn học có vị trí đặc biệt Nó đảm nhận việc giáo dục nhân cách, đạo đức, nhân sinh quan, giới quan, góp phần hình thành phẩm chất người Việt Nam bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự tôn, tự cường dân tộc Bác Hồ tự hào nói rằng: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, mỗi Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nởi, kết thành sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước.” Duy trì, tiếp nối phát huy truyền thống quý báu dân ta từ ngàn xưa mục đích, nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng môn Lịch sử nhà trường Thực trạng việc dạy học Lịch sử Hiện nay, nhà trường Tiểu học thực giảng dạy theo nội dung chương trình SGK Tuy chương trình Lịch sử lớp theo SGK đưa vào giảng dạy từ năm học 2005 - 2006, từ đến nay, nhiều giáo viên khơng tránh khỏi lúng túng việc sử dụng khai thác sách giáo khoa Mặc dù năm gần đây, tỉ lệ giáo viên học để nâng cao trình độ đào tạo tăng nhiều, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, hầu hết số giáo viên đào tạo để nâng chuẩn đều vừa dạy vừa học theo hình thức đào tạo chức, đào tạo từ xa nên việc học tập có nhiều hạn chế Bộ, Sở, Phòng giáo dục đào tạo có chương trình bồi dưỡng thường xun, bồi dưỡng về phương pháp dạy học việc tiếp cận với phương pháp dạy học mới, phát huy tính tích cực học -1– GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử sinh cịn dừng lại mức độ.Vì thế, trùn thụ chiều thực trạng diễn hàng ngày dạy học Lịch sử trở thành bệnh trầm kha chưa có thuốc chữa hữu hiệu Khơng giáo viên chưa nắm kĩ phương pháp đặc thù mơn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng Cho nên việc dạy học Lịch sử cho học sinh nhiều hạn chế Học sinh chưa hứng thú học lịch sử, chưa nắm vững kiến thức, chưa thể rõ tinh thần dân tộc qua Lịch sử, Một số giáo viên lúng túng dạy Lịch sử: Ví dụ dạy “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (938)” giáo viên giới thiệu làng cổ Đường Lâm quê hai vua ngồi Ngơ Qùn lại khơng biết ơng vua thứ hai Hay dạy “Quang Trung đại phá qn Thanh” giáo viên chưa giải thích rõ Nguyễn Huệ lên trước tiến quân Bắc đánh quân Thanh, Đó trăn trở mỗi giáo viên Lịch sử Thực tế mà người đều thấy phận lớp trẻ Việt Nam hiểu biết về lịch sử nước nhà lại “thuộc lòng” lịch sử Trung Quốc Đây hậu sau thời gian dài phim ảnh lịch sử nước trình chiếu dày đặc sóng trùn hình Rõ ràng nước láng giềng thành cơng việc quảng bá văn hóa, lịch sử họ thông qua phim ảnh Vậy Việt Nam lại chưa làm điều này? Thêm vào đó, “dư âm” “cú sốc điểm sử” với hàng nghìn thí sinh thi đại học mơn sử dấy lên xã hội lo lắng cho lớp chủ nhân tương lai đất nước lớn lên mà đến nguồn gốc, truyền thống dân tộc Nhiều người cho rằng, giáo dục Việt Nam dạy sử sớm (bắt đầu từ lớp 4) mà tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” liệu em có cảm nhận hết khí oai hùng non sông, đất nước qua trang sử rực ánh hào quang ấy? Hay bậc học nền móng, em bị số liệu, kiện lịch sử khô cứng làm cho sợ mà sinh tâm lí “chán” lịch sử nay? Chính lẽ trên, trong q trình dạy học, tơi miệt mài suy nghĩ tìm tịi với mong muốn tìm ra: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học -2– GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử Lịch sử trường chúng tơi, giúp em u thích lịch sử nước nhà, ham khám phá, tìm tịi kiến thức lịch sử, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, II THỜI GIAN THỰC HIỆN - Năm học 2010 - 2011, năm học 2011 - 2012 III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu thực trạng kĩ học Lịch sử học sinh lớp 4, tình hình dạy mơn Lịch sử lớp giáo viên trường, thực hành, xác định biện pháp dạy học Lịch sử cho học sinh lớp Đề xuất số biện pháp thực dạy học Lịch sử cho học sinh lớp theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Lịch sử lớp IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp V MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Với đề tài này, mong muốn nâng cao nhận thức thân về việc dạy học Lịch sử cho học sinh, tìm biện pháp khắc phục tồn tại, khó khăn, giúp giáo viên soạn giảng linh hoạt, sở giúp học sinh hình thành kỹ học Lịch sử hiệu - Cung cấp tri thức thực tiễn về tổ chức dạy học Lịch sử cho học sinh lớp - Xem xét tính khả thi đề tài VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục đích để tài đặt ra, tơi mạnh dạn nghiên cứu, học hỏi, tìm tịi, áp dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận (đọc tài liệu) Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp điều tra Phương pháp thực nghiệm Phương pháp đàm thoại -3– GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm VII TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.Dự giờ, thăm lớp, tiếp xúc với học sinh, giáo viên Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Lịch sử Đề phương hướng, biện pháp để dạy học môn Lịch sử cho học sinh cách có hiệu Dạy thực nghiệm, phân tích kết số liệu thống kê Rút học kinh nghiệm -4– GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC Cơ sở tâm sinh lí việc dạy học Lịch sử Để tổ chức dạy học Lịch sử cho học sinh, cần hiểu rõ về đặc điểm nhận thức trình tư học sinh Đặc điểm tâm sinh lý học sinh sở nền móng việc xây dựng phương pháp dạy học lịch sử Tiểu học Lịch sử vốn môn học đặc thù, kiến thức lịch sử diễn q khứ Chính thế, nhiệm vụ dạy học lịch sử khôi phục lại tranh khứ để từ rút học từ khứ, vận dụng vào sống tương lai Do đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học non yếu, chưa đầy đủ, sâu sắc chưa đạt đến trình độ tư khái quát cao nên việc trình bày giảng dạy kiến thức phải đơn giản, nhẹ nhàng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ Đặc biệt, tư em ln dựa hình ảnh lịch sử cụ thể nên trình bày phải coi trọng việc tạo biểu tượng cụ thể Đây sở để đề xuất biện pháp hình thành lực học lịch sử cho học sinh Tiểu học Cơ sở sử học việc dạy học Lịch sử trường Tiểu học Dạy học lịch sử phải dựa sở sử học, liên quan mật thiết với kiện, tượng, nhân vật tiêu biểu – người thật, việc thật lịch sử Trong việc khôi phục lại tranh lịch sử ấy, dù cấp Tiểu học phải đảm bảo tính xác, khoa học; tính tư tưởng trị; tính vừa sức; tính thực tiễn học đơi với hành II THỰC TRẠNG DẠY - HỌC LỊCH SỬ Địa điểm nghiên cứu Trường Tiểu học giảng dạy thuộc địa bàn dân cư có mặt dân trí chưa cao, địa phương khơng có di tích lịch sử, bảo tàng lưu giữ vật lịch sử để làm tư liệu giảng dạy thực tế -5– GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử Đánh giá thực trạng Qua thực tế giảng dạy nhiều năm khối 4, nhận thấy việc dạy học Lịch sử cịn số hạn chế Học sinh lớp tơi năm học 2010 - 2011, qua số lần kiểm tra, thấy chất lượng học Lịch sử em hạn chế điểm sau: - Chưa biết cách theo dõi kênh chữ kết hợp kênh hình để tìm hiểu nội dung (chiếm khoảng 25%) - Các em chưa biết cách học linh hoạt nội dung học Các em thường học máy móc ý phần ghi nhớ cuối nên hiệu không cao (chiếm khoảng 71,4%) - Ghi nhớ kiện, nhân vật, thời gian ý nghĩa khởi nghĩa hạn chế Học sinh thường bị nhầm lẫn kiện, nhân vật, thời gian lịch sử với VD: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938; Đinh Bộ Lĩnh lên năm 968 Học sinh lại nhớ thành : Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 968 ; Đinh Bộ Lĩnh lên năm 938 (chiếm khoảng 42,8%) Nguyên nhân thực trạng Về phía giáo viên: - Do trình độ chưa đồng đều, hạn chế khả tiếp thu vận dụng phương pháp dạy học nên số giáo viên quen dạy học theo phương pháp cũ, Lịch sử, giáo viên dạy theo lối truyền thụ chiều: Thầy giảng- trò nghe, trọng vào việc học thuộc lòng hay “học vẹt” để đối phó với kì thi - Giáo viên tiểu học coi ông thầy tổng thể thực tế “ông thầy tổng thể” làm tổng thể việc cách chu đáo, vẹn tồn Trong q trình dạy, người giáo viên phải chuẩn bị lượng kiến thức lớn cho môn Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử Địa lí,… Thời gian lên lớp chuẩn bị giáo án chiếm trọn thời gian mỡi giáo viên Vì vậy, việc tự học, tự bồi dưỡng kiến thức hạn chế Nhiều giáo viên chưa thực nắm vững kiến thức lịch sử -6– GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử - Điều kiện giảng dạy cịn nhiều khó khăn Về phía học sinh: - Học sinh làm quen với môn Lịch sử từ lớp nên bước đầu em nhiều bỡ ngỡ, chưa quen với cách giảng, cách học lớp - Học sinh ngại học Lịch sử học Lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện, số liệu - Trình độ tư em non yếu nên việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức lịch sử hạn chế III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ LỚP Trong q trình giảng dạy lớp 4, nhận thấy việc hình thành kiến thức lịch sử để tiến tới bồi dưỡng lịng u nước, lịng tự tơn, tự cường dân tộc cho mỡi học sinh đích dạy lịch sử mà mỗi giáo viên mong muốn Giáo viên cần phải có biện pháp phù hợp để dạy lịch sử cho học sinh Vì tơi mạnh dạn xin trình bày số biện pháp mà tơi sử dụng q trình thực đề tài nhằm giúp học sinh học tốt môn Lịch sử sau đây: Biện pháp thứ nhất: Không coi Lịch sử môn phụ Trên thực tế giảng dạy, thấy mơn Lịch sử chưa tìm chỡ đứng xứng đáng nhà trường Lịch sử xem “môn phụ” hệ thống môn học, số tiết vào loại Phải có thay đởi mang tính cách mạng về quan niệm mơn Lịch sử Phải xây dựng hình thành quan niệm đắn về vị trí tầm quan trọng mơn Lịch sử từ cấp quản lí giáo dục đến cha mẹ học sinh tồn xã hội Khơng có quan niệm đắn về mơn học tất đề xuất về đổi nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn đều thực để đem lại kết mong muốn Theo giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: “Thế hệ trẻ lớn lên qua nền giáo dục phổ thông mà khơng u mến lịch sử dân tộc, khơng có vốn hiểu biết cần thiết về lịch sử văn hóa dân tộc nhân loại, khơng có niềm tự tin dân tộc, hồn chỉnh phẩm chất người công dân Việt Nam Từ đặc điểm -7– GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử đó, mơn Lịch sử phải đặt vị chức hệ thống giáo dục phở thơng.” Vì vậy, giảng dạy, tơi quan niệm Lịch sử môn học quan trọng, dành thời lượng từ 35- 40 phút cho tiết lịch sử, không cắt xén thời gian Lịch sử cho việc dạy môn khác Biện pháp thứ hai: Tìm hiểu chương trình, nội dung dạy học Lịch sử lớp Từ đó, xác định phương pháp dạy học đặc trưng riêng cho dạng Trong chương trình dạy học Lịch sử lớp 4, gặp dạng học sau: 2.1 Dạng có nội dung cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế - trị, văn hóa- xã hội a Mục tiêu: Học xong loại này, học sinh biết hiểu: - Hoàn cảnh đời, địa phận (cương vực địa lí); thời gian đời tồn nhà nước; tên vua, tên nước, nơi đóng đơ,… - Hiểu cách đơn giản về tổ chức máy nhà nước - Biết nét về đời sống kinh tế, vật chất; văn hóa tinh thần người xã hội Học sinh có kĩ năng: - Vẽ mơ tả đơn giản máy qùn nhà nước - So sánh mức độ thấp tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội triều đại giai đoạn lịch sử khác Học sinh có thái độ: Có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc qua triều đại thông qua phim ảnh, câu chuyện lịch sử,… b Nội dung - Nước Văn Lang - Nước Âu Lạc - Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc - Nhà Lý dời đô Thăng Long - Nhà Trần thành lập -8– GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử - Nhà Trần việc đắp đê - Nước ta cuối thời Trần - Nhà Hậu Lê việc tở chức, quản lí đất nước - Trịnh- Nguyễn phân tranh - Cuộc khẩn hoang Đàng Trong - Thành thị kỉ XVI- XVII - Những sách về kinh tế văn hóa vua Quang Trung - Nhà Nguyễn thành lập c Những điều cần lưu ý phương pháp dạy học Khi dạy dạng này, cần lưu ý số điểm sau: - Phải cho học sinh biết hoàn cảnh đời, địa phận (cương vực địa lí); thời gian đời tồn nhà nước; tên vua, tên nước, nơi đóng đơ,… - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước cách đơn giản mức độ thấp mô tả tổ chức máy nhà nước: Đứng đầu quyền (Nhà nước) ai? Gồm tầng lớp nào? Bên quyền trung ương đơn vị hành nào? Gồm cấp? Đứng đầu mỗi cấp tầng lớp nào? - Mơ tả nét về đời sống kinh tế, vật chất, tinh thần người xã hội; cách tổ chức quân đội, luật pháp… - Đối với dạng này, thường xếp thành ý, gợi mở vấn đề tổ chức dẫn dắt cho học sinh tìm hiểu thơng tin qua phương pháp vấn đáp- tìm tịi, thảo luận nhóm, đàm thoại, Với dạng này, cần áp dụng tối đa phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học Mặt khác, việc miêu tả, giải thích, phân tích giáo viên quan trọng liên quan tới số thuật ngữ, khái niệm khó Để dạy tốt loại này, tơi thường thực trình tự giảng sau: - Mơ tả tình hình nước ta cuối hay sau thời kì đó(tình hình đất nước, quan lại, quyền, sống tầng lớp xã hội,…) - Trong tình cảnh đó, qùn (hay nhân dân nhân vật lịch sử,…) làm làm nào? - Kết việc làm đó? -9– GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử  Ví dụ: Bài 15- Nước ta cuối thời Trần Hoạt động giáo viên - Gv hỏi: Hoạt động học sinh - Hs trả lời: + Theo dõi bài, em cho cô +Cuối thời Trần, nước ta suy yếu, vua quan biết tình hình nước ta cuối thời ăn chơi sa đọa, đời sống nhân dân khở cực, Trần nào? + Trong tình hình đó, Hồ Quý Ly làm gì? nhân dân số quan lại bất bình,… + Hồ Quý Lý truất vua Trần, lập nên nhà Hồ, dời thành về Tây Đô, đổi tên nước Đại Ngu, thực nhiều cải cách,… + Kết việc làm đó? + Nhà Hồ sụp đở, qn Minh xâm lược đô hộ nước ta Trên sở nội dung trên, vào nội dung cụ thể để vận dụng lịnh hoạt phương pháp: kể chuyện, thảo luận nhóm, truyền đạt,….để chuyển tải nội dung học cách hiệu 2.2 Dạng có nội dung nhân vật lịch sử a Mục tiêu: - Học sinh biết hiểu: Cơng lao đóng góp số nhân vật lịch sử dân tộc - Học sinh có khả kể lại mơ tả cách khái qt đóng góp nhân vật lịch sử học sưu tầm câu chuyện về họ - Học sinh ghi nhớ công ơn nhân vật lịch sử b Nội dung: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (938) - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Quang Trung đại phá quân Thanh, c Những điều cần lưu ý phương pháp dạy học Chương trình lịch sử tiểu học không giới thiệu tiểu sử nhân vật lịch sử, mà thông qua đời hoạt động nghiệp nhân vật để làm sáng tỏ - 10 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử kiện lịch sử dân tộc Ví dụ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước vào năm 968… Như nhân vật lịch sử gắn liền với kiện lịch sử, giáo viên phải biết khai thác tốt kiện để làm nổi bật hoạt động công lao to lớn nhân vật Khi dạy về nhân vật lịch sử, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: - Mỗi đều có hình ảnh (tranh vẽ chân dung) nhân vật lịch sử giúp học sinh nắm bắt diện mạo, hình thức bên ngồi nhân vật Giáo viên cần sử dụng khai thác triệt để ảnh nhằm phục vụ nội dung học - Khi trình bày về nhân vật, phải cho học sinh biết nhân vật người nào? (Sinh nào? Ở đâu? Làm gì? Có tính cách nởi bật? Tài năng, đức độ sao? ) - Kể chuyện miêu tả hoạt động họ để làm sở cho việc đánh giá khách quan công lao nhân vật lịch sử Khi kể chuyện hay tường thuật, miêu tả tình tiết hoạt động,có thể kết hợp phân tích để học sinh hiểu nội dung, chất kiện - Trên sở khai thác nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh về lòng biết ơn, khâm phục, kính trọng nhân vật lịch sử cách tự nhiên, có hiệu Thơng thường, dạng phương pháp chủ đạo kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với hỏi đáp để khắc sâu hình ảnh nhân vật tâm trí học sinh  Ví dụ: Bài 7- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.(Lịch sử, lớp 4) Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau Ngơ Qùn Ở hoạt động này, tập trung sử dụng phương pháp hỏi- đáp để học sinh nêu tình cảnh đất nước bị chia cắt Hoạt động 2: Vài nét về tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh - Thực hoạt động cần sử dụng phương pháp kể chuyện Khi giảng dạy, thường tổ chức học sinh đọc nội dung sách giáo khoa kết hợp với hiểu biết thân để kể lại tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh Nếu trường hợp học sinh không kể được, sẽ dẫn dắt, gợi mở cho em câu hỏi gợi ý: Đinh Bộ Lĩnh - 11 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử sinh nào? Ở đâu? Làm gì? Có tính cách nởi bật? Tài năng, đức độ sao? Hoạt động 3: Công lao Đinh Bộ Lĩnh Tôi thường tở chức cho học sinh thảo luận nhóm để thấy đóng góp Đinh Bộ Lĩnh 2.3 Dạng có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công,… a Mục tiêu: Học sinh biết hiểu: - Thời gian, địa diểm diễn khởi nghĩa, chiến thắng, chiến dịch… - Những nét về diễn biến ý nghĩa thắng lợi Học sinh có khả năng: Tường thuật, miêu tả nét khởi nghĩa hay chiến dịch học Học sinh có thái độ: biết ơn người làm nên kiện vĩ đại lịch sử dân tộc có ý thức bảo vệ thành cách mạng b Nội dung: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (938) - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (lần 1, lần 2) - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên - Chiến thắng Chi Lăng - Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long - Quang Trung đại phá quân Thanh, c Những điều cần lưu ý phương pháp dạy học Loại chiếm tỉ lệ cao chương trình Với loại này, cần cho học sinh biết, hiểu nội dung sau: - Nguyên nhân, hoàn cảnh dẫn đến khởi nghĩa/kháng chiến/ chiến dịch,… - Khái lược diễn biến khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch,… Để học sinh hiểu sâu nội dung trên, giáo viên thiết sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh,… dẫn dắt học sinh xác định mô tả vị trí, khu vực, địa - 12 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử bàn diễn khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch,…, phải trình bày diễn biến kiện hệ thống kênh hình Đặc biệt phải coi hệ thống kênh hình nguồn tri thức để khai thác  Ví dụ: Bài 16- Chiến thắng Chi Lăng (Lịch sử 4) Khi dạy này, người giáo viên tường thuật hay mô tả “chay” mà phải sử dụng kênh hình (VD hình 29-SGK) để học sinh thấy vị trí ải Chi Lăng sở câu hỏi gợi ý: Em có nhận xét về vị trí ải Chi Lăng? Tại nghĩa quân Lam Sơn lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? Như vậy, theo tôi, phương pháp chủ đạo dạy dạng học tường thuật, miêu tả kết hợp với kể chuyện khai thác kiến thức từ hệ thống kênh hình để làm sống dậy diễn biến khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch hay tiến cơng 2.4 Dạng có nội dung thành tựu văn hóa- khoa học a Mục tiêu: - Học sinh biết hiểu số thành tựu lĩnh vực văn hóa, khoa học điểm hình dân tộc qua thời kì lịch sử - Học sinh có khả kể, mô tả nét khái quát về thành tựu - Có ý thức trân trọng, giữ gìn, bảo vệ thành tựu văn hóa, khoa học dân tộc b Nội dung: - Chùa thời Lý - Trường học thời Hậu Lê - Văn hóa, khoa học thời Hậu Lê - Kinh thành Huế c Những điều cần lưu ý phương pháp dạy học Khi dạy dạng này, cần lưu ý điểm sau: - Phải mô tả đặc điểm nổi bật cơng trình kiến trúc (Q trình xây dựng, quy mô, cấu trúc, kiểu dáng, nét điêu khắc, chạm trổ,…) - Mô tả cách giáo dục, thi cử hay nội dung thi cử mỡi thời kì Nêu thành tựu về văn hóa, khoa học thời kì lịch sử - 13 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử Trên sở đó, giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ công trình nghệ thuật kiến trúc, văn hóa, khoa học cho học sinh Ở loại này, thường có nhiều tranh ảnh về cơng trình kiến trúc, thành tựu về văn hóa… Vì vậy, tơi thường hướng dẫn học sinh từ quan sát đến mô tả nêu nhận xét Như vậy, khai thác kiến thức từ kênh hình phương pháp quan trọng với dạng này.Tuy nhiên, để tăng tính hiệu cho tiết học, tơi cịn kết hợp tở chức cho học sinh hợp tác làm việc theo nhóm, tở chức trị chơi 2.5 Dạng có nội dung ơn tập, tổng kết a Mục tiêu: - Hệ thống hóa củng cố kiến thức học - Học sinh có khả nhận thức lịch sử cách sâu sắc hơn, toàn diện làm kiểm tra tốt - Học sinh có ý thức ghi nhớ lịch sử dân tộc b Nội dung: - Bài 6: Hệ thống lại kiện điển hình từ thời kì dựng nước tới năm 938 - Bài 20: Tởng hợp nét lịch sử dân tộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa- xã hội kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Bài 29: Tổng kết lịch sử từ thời vua Hùng đến kỉ XIX c Những điều cần lưu ý phương pháp dạy học Loại ôn tập, tổng kết loại nhằm hệ thống hóa củng cố lại kiến thức học cho học sinh sau mỡi thời kì hay giai đoạn lịch sử định, giúp em nắm vững kiến thức bản, nhận thức lịch sử cách sâu sắc toàn diện hơn, đồng thời chuẩn bị tốt cho kiểm tra, thi cử Để dạy tốt dạng này, mở đầu học, thường nêu nhiệm vụ cần giải tiến hành tổ chức cho học sinh làm việc hướng dẫn giáo viên Trong trình tiến hành học, phải thu hút tất học sinh vào hoạt động, phát huy cao tính tích cực mỗi học sinh việc trao đổi câu hỏi mà giáo viên đặt ra, thực công việc như: vẽ sơ đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm dẫn chứng… Đây yếu tố quan trọng để phát triển tư duy, rèn luyện kĩ thực hành - 14 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử Thông thường, với dạng ôn tập, tổng kết phải vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp Tuy nhiên tùy phần, nội dung cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp hay hình thức dạy học phù hợp Riêng tơi lại thấy trị chơi phương pháp thích hợp với dạng tởng hợp kiến thức từ nhiều học khác nhau, đồng thời tạo khơng khí sơi nởi, hấp dẫn cho học sinh trình học tập Qua hoạt động “học mà chơi, chơi mà học”, học sinh sẽ ghi nhớ cách tự giác kiến thức lịch sử học  Ví dụ: Bài 20- Ơn tập (Lịch sử 4), tơi tở chức hình thức trị chơi “Ơ chữ kì diệu” * Mục đích: - Hệ thống lại kiến thức lịch sử học sinh học - Khai thác vốn hiểu biết học sinh - Tạo hứng thú học tập *Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị thẻ chữ dùng làm đáp án học sinh tìm đáp án cho ô chữ - Bảng ô chữ - Hệ thống 12 câu hỏi hàng ngang sau: Câu hỏi: Ai người có cơng dẹp loạn 12 sứ qn? Vị vua nhà Lý tên gì? Thời Lê, nước ta có tên gì? Tên vị tướng giỏi Thái hậu họ Dương mời lên làm vua? Tên sông- nơi diễn trận đánh quân Tống xâm lược lần thứ Tên vị huy nghĩa quân Lam Sơn làm nên chiến thắng Chi Lăng Tên kinh đô nước ta Lý Thái Tổ đặt Đây tên người có cơng lớn kháng chiến chống qn xâm lược Mông – Nguyên Nhà Hậu Lê quy định tổ chức thi Hội đâu? 10 Ai tác giả “Đại Việt sử kí tồn thư”? - 15 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 11 Tên nhà thơ, nhà khoa học lớn thời Hậu Lê 12 Ai người có câu nói nởi tiếng:”Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”?  Học sinh tìm chữ hàng dọc 10 11 12 Đ I N H B Ộ L Y T H Ư Ơ N G K I Ê T Ĩ N H * Cách tiến hành: Chia lớp làm đội chơi, bầu ban giám khảo GV phổ biến luật chơi: + Khi GV đọc câu hỏi, đội tìm đáp án trước, đội ghi 10 điểm + Sau giải xong chữ hàng ngang, tìm ô chữ hàng dọc Tuy nhiên, đội đoán chữ hàng dọc trước giơ cờ để trả lời sẽ 50 điểm + Trọng tài ghi điểm cho đội + Mỗi câu hỏi, mỗi đội trả lời lần Nếu trả lời sai quyền trả lời thuộc về đội + Thời gian cho mỗi câu 20 giây - Kết thúc trò chơi,đội ghi nhiều điểm sẽ thắng 3.Biện pháp thứ ba: Chuẩn bị chu đáo cho dạy - học Lịch sử 3.1 Đối với học sinh: - 16 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử Để giúp em học tốt lịch sử, cuối tiết dạy lịch sử trước, thường hướng dẫn em chuẩn bị cách chu đáo, cụ thể sau: - Trước tiên em cần đọc thành tiếng lần, sau đọc thầm - Đọc kỹ phần giải nghĩa từ ngữ khó cuối - Tập trả lời miệng câu hỏi về tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, từ em nêu ý học 3.2 Đối với giáo viên Cùng với phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy mơn Lịch sử nói riêng, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy học hỏi, giúp đỡ đồng nghiệp, nhận thấy để tổ chức dạy - học thành công tiết Lịch sử, học sinh hiểu ghi nhớ theo mục tiêu, yêu cầu tiết học, giáo viên cần chuẩn bị việc sau: - Soạn cụ thể, chi tiết rõ hoạt động thầy, trò Xây dựng phương pháp giảng dạy kết hợp với phương tiện dạy học cách linh hoạt để dạy nhẹ nhàng đạt hiệu - Nắm mục tiêu, yêu cầu Đọc kỹ nội dung dạy, trao đổi học tập bổ sung thêm kiến thức liên quan, dự kiến tình học sinh sẽ mắc phải cách xử lí tình - Nắm vững hệ thống câu hỏi Lịch sử Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh để học sinh hiểu nội dung cách hiệu nhất, từ tìm nội dung cần ghi nhớ - Liên hệ, tích hợp với kiến thức Địa lí để tăng hiệu dạy học Ví dụ: Khi dạy “Nhà Lý dời Thăng Long”, giáo viên hỏi nhà Lý chọn Thăng Long làm kinh đơ, học sinh vận dụng kiến thức về Địa lí Đồng Bắc Bộ để trả lời Biện pháp thứ tư: Sử dụng hiệu phương tiện trực quan, đồ dùng dạy học kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Lịch sử - 17 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử Học tập lịch sử trình nhận thức điều diễn khứ xã hội để hiểu về chuẩn bị cho tương lai Đặc trưng nổi bật nhận thức lịch sử người khơng thể tri giác trực tiếp thuộc về khứ Mặt khác, lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn khách quan, khơng thể “phán đốn”, “suy luận”,… để biết lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu môn Lịch sử nhà trường tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác về kiện, tượng lịch sử, tạo biểu tượng về người hoạt động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương thức nào? Theo tôi, trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo viên, tức giáo viên dùng phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử Có thể nói, có miêu tả, tường thuật, kể chuyện tái biến cố lịch sử quan trọng, đem đến cho học sinh hứng thú mạnh mẽ Do sách giáo khoa viết cô đọng, trừu tượng nên sử dụng nhiều tư liệu, kết hợp với đồ dùng trực quan (tranh ảnh, đồ) để miêu tả, tường thuật Các phương tiện trực quan sẽ tạo hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động, xác hơn, giúp học sinh thuận lợi việc tạo biểu tượng lịch sử Tuy nhiên, phương tiện trực quan phục vụ việc dạy học lịch sử nhiều hạn chế Phương tiện vừa thiếu lại vừa không phù hợp Thử lấy ví dụ về hệ thống đồ, khẳng định điều hệ thống đồ tranh ảnh lịch sử danh mục đồ dùng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành không đủ Các tranh ảnh sách giáo khoa màu sắc đơn điệu, thiếu đồng Trước khó khăn đó, việc dạy học theo hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin giải pháp tích cực, hướng kịp thời để giải khó khăn nêu Nhận thấy điều đó, tơi thường soạn giáo án Lịch sử phần mềm PowerPoint Qua năm, trao đổi giáo án giáo viên khối nên giảng soạn phần mềm PowerPoint tăng về số lượng chất lượng Khi giảng dạy, hiệu tiết dạy thấy - 18 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử rõ ràng Học sinh hăng hái, sơi nởi, tích cực hoạt động Được tiếp xúc với tranh ảnh lịch sử sinh động, em chủ động tiếp thu nắm vững kiến thức Biện pháp thứ năm: Tổ chức cho học sinh làm việc hợp tác theo nhóm để tự phát kiến thức Học tập lịch sử để hình dung rõ ràng, giải thích đúng, có sở khoa học về tiến trình lịch sử Các kiện, tượng lịch sử, biến cố lịch sử,… xuất cách tùy ý, hoàn toàn ngẫu nhiên mà sản phẩm điều kiện lịch sử định, có mối quan hệ nhân định, tuân theo quy luật định Học tập lịch sử không hình dung hình ảnh khứ mà điều cốt yếu phải hiểu lịch sử, tức nắm chất kiện, tượng lịch sử Trên sở hình thành khái niệm, phát mối quan hệ, rút học lịch sử… Bởi vậy, dạy học, thường tạo điều kiện cho học sinh độc lập suy nghĩ, tự tìm tịi, phát kiến thức không áp đặt kết luận có sẵn Để làm việc này, tơi khơng sử dụng phương pháp diễn giải mà tổ chức học thành vấn đề dùng hệ thống câu hỏi, kích thích học sinh tự tìm tịi, tự phát kiến thức cách độc đáo, sáng tạo Phương pháp dạy học vấn đáp- tìm tịi giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chắn Để sử dụng phương pháp hiệu quả, thường đầu tư xây dựng câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, tường minh, tránh câu hỏi rườm rà, khơng có tác dụng phát triển tư Trong một phần không nên đặt nhiều câu hỏi Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Giáo viên đưa ý kiến khác để học sinh trao đổi, thảo luận, lựa chọn, nêu ý kiến riêng Tuy nhiên, học nào, phần kiến thức đem thảo luận Tùy dạng bài, tùy phần kiến thức mà giáo viên cho học sinh thảo luận.Thông thường phần kiến thức phức tạp, có nhiều cách hiểu khác nhau, hay câu hỏi, tập khó cần có hợp tác cá nhân nên tở chức cho học sinh thảo luận nhóm Khi thảo luận nhóm, giáo viên cần lưu ý đến thời gian tiết học, không gian lớp học số lượng học sinh … để tổ chức thảo - 19 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử luận nhóm cách hợp lí Khơng nên lạm dụng phương pháp suốt tiết học phải tránh tính hình thức thảo luận nhóm  Ví dụ: Bài 10- Chùa thời Lý Hoạt động giáo viên Hoạt động 2: Sự phát triển đạo Hoạt động trò Phật thời Lý - Gv chia học sinh thành nhóm 4, - Hs chia thành nhóm cùng thảo luận để yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận tìm câu trả lời để trả lời câu hỏi: Những việc cho ta thấy thời Lý, đạo Phật thịnh đạt? - Gv gọi đại diện nhóm phát biểu - Đại diện học sinh nhóm nêu ý kiến,các nhóm khác bở sung thống câu trả lời là: + Đạo Phật truyền bá rộng rãi nước, nhân dân theo đạo Phật đông, nhiều nhà vua thời theo đạo Phật Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình + Chùa mọc lên khắp nơi, năm - Gv kết luận: Dưới thời Lý, đạo Phật 1031, triều đình bỏ tiền xây dựng 950 phát triển xem Quốc giáo chùa, nhân dân đóng góp tiền (là tơn giáo quốc gia) Biện pháp thứ sáu: xây chùa Tạo điều kiện cho học sinh học tập qua việc tiếp xúc nguồn sử liệu thực tế Lịch sử qua khơng hồn tồn biến mà cịn để lại dấu vết qua kí ức nhân loại(văn học dân gian, phong tục tập quán, lễ hội); qua thành tựu văn hóa vật chất (thành quách, nhà cửa; đình, chùa, miếu mạo, tượng đài, …); qua tượng lịch sử, qua ghi chép người xưa; qua tên đất, tên làng, tên đường phố; qua tranh ảnh, báo chí đương thời; qua thái độ người đương thời - 20 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử kiện lịch sử (những ngày kỉ niệm, ngày lễ lớn,…) Chỉ có sở chứng vật chất nói có nhận thức trình bày về lịch sử Ngày nay, ngồi hình thức dạy học truyền thống, người ta quan tâm đến hình thức tở chức dạy học thực địa, bảo tàng, khu di tích,… tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với nguồn sử liệu nói Tại địa phương tôi, dấu vết cổ xưa lịch sử phong kiến khơng cịn Những mái đình, mái chùa qua hàng chục năm đằm bom đạn xây dựng lại, khang trang hơn, to đẹp Tuy nhiên, nét đặc trưng chùa từ thời Lý cịn vẹn ngun Vì vậy, dạy Chùa thời Lý, yêu cầu em quan sát nhận xét về đặc điểm ngơi chùa làng từ đối chiếu với nội dung tìm hiểu bài, em sẽ có nền tảng kiến thức thực tế vững Đối với học về nhân vật lịch sử, khởi nghĩa,… thường yêu cầu học sinh tìm hiểu qua suy nghĩ ơng, bà, cha, mẹ về anh hùng lịch sử ấy, chiến công oanh liệt Sự kế thừa lòng yêu nước, ngưỡng mộ danh nhân lịch sử Việt Nam em qua ông bà, cha mẹ sẽ tốt nhiều việc em giáo dục, bồi đắp qua câu chữ khơ khan, qua lời nói “sng” giáo viên Biện pháp thứ bảy: Dạy Lịch sử qua hoạt động ngoại khóa Bên cạnh học lớp chật hẹp, ngoại khóa điều cần thiết để giải tỏa căng thẳng bổ sung thêm nhiều kiến thức cho học sinh Nếu dạy học Lịch sử lớp với câu chuyện, kỉ niệm chân thực về thời lửa đạn nhân chứng- cựu chiến binh trở về từ bom đạn kể lại sẽ thu hút học sinh đến với lịch sử mạnh mẽ hơn, tích cực Nhưng Lịch sử lớp 4, nội dung kiến thức triều đại phong kiến, ta mời nhân chứng từ khứ về kể chuyện cho học sinh nghe Vì vậy, tổ chức cho học sinh thăm quan khu di tích lịch sử Đền Hùng, Cở Loa, Hoa Lư, …, viện bảo tàng lịch sử đề em tận mắt nhìn, sờ tận tay di vật từ lịch sử, cảm nhận khí Đơng A hùng thiêng dân ta thời Trần,… em sẽ hứng thú với Lịch sử nước nhà, hình thành thói quen tự giác tìm hiểu Lịch sử quốc gia Tất kiến - 21 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử thức sẽ thấm dần vào nhận thức học sinh cách tự giác nhồi nhét cách thụ động, tiêu cực Vẫn biết phương pháp mang lại hiệu giáo dục tích cực thực tế, việc tở chức cho học sinh thăm quan khu di tích lịch sử vượt q tầm khả chúng tơi.Vì địa phương công tác xa các khu di tích lịch sử, em học sinh lại nhỏ, kinh phí eo hẹp Vì vậy, q trình giảng dạy, thường tổ chức buổi triển lãm tranh ảnh lịch sử theo giai đoạn (Phần lớn tranh ảnh sưu tầm mạng, sách báo), tở chức trị chơi “Theo dịng lịch sử” hình thức “Rung chng vàng”, “Đường lên đỉnh Olympia” để củng cố kiến thức lịch sử cho học sinh Tổ chức buổi kể chuyện lịch sử cho học sinh nghe (Nguồn truyện lấy từ Đại Việt sử kí tồn thư, Các triều đại Việt Nam) nhằm tăng hứng thú học Lịch sử cho học sinh lớp IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Từ thực chương trình sách giáo khoa lớp 4, tơi nhận thấy nội dung môn Lịch sử học sinh tác giả biên soạn có tính ưu việt so với chương trình cũ, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học, học sinh làm việc nhiều với kênh hình, kênh chữ sách giáo khoa Được đạo Ban giám hiệu, cố gắng nỗ lực thân, với biện pháp tiến hành thường xuyên thực chu đáo nên năm học 2010 – 2011; 2011- 2012, theo chủ quan đánh giá thu số kết sau: - Các em học sinh lớp đều thích học Lịch sử thích gọi trả lời, nêu cảm nghĩ học Lịch sử, khơng khí tiết Lịch sử sôi nổi - Các em phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, hứng thú học, tự tìm kiến thức hướng dẫn giáo viên Từ bồi dưỡng cho em lòng yêu quê hương, đất nước, lịng tự tơn, tự cường dân tộc - Chất lượng học Lịch sử lớp nâng cao nhiều Hiện tại, 100% học sinh lớp biết sử dụng sách giáo khoa, biết khai thác hiệu kênh chữ, kênh hình phục vụ cho học Học sinh nắm vững kiến thức lịch sử nước nhà, bộc lộ thái độ tình cảm nhân vật, kiện lịch sử học, tự rút cho học, ý chí tâm, kiên cường sống Trong lần kiểm tra, - 22 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử em thường đạt điểm cao Ngay em học sinh vốn học yếu, nhờ học tập có phương pháp bạn giúp đỡ nên em có tiến nhiều Chất lượng thể qua kết sau: (Do môn Lịch sử Địa lí kiểm tra cùng thi, thang điểm mỗi phần điểm Để tiện theo dõi, lấy riêng điểm phần Lịch sử nhân theo hệ số thành thang điểm 10) Năm học 20102011 20112012 Tổn Lần kiểm g số tra Điểm 9-10 SL HS Cuối HKI CuốiHKII 12 Cuối HKI 10 CuốiHKII 15 30 28 % 26,6 40 35,7 53,5 Điểm 7-8 Điểm 5-6 SL % SL 11 36,67 13 43,33 11 28,5 39,2 % 26,6 16,6 32,1 7,14 Điểm trở xuống SL % 10 0 3,5 0 - Trong năm học này, năm học 2012 - 2013, tiếp tục thực áp dụng đề tài trên, đến thời điểm này, theo đánh giá thân, thấy em có tiến rõ rệt về kĩ học lịch sử điều quan trọng em sẵn sàng đón nhận Lịch sử với tâm hào hứng, em vốn học yếu nhút nhát mạnh dạn xung phong trả lời trả lời tương đối tốt  Từ kết thu thông qua bảng thống kê trên, qua thực tế giảng dạy, thấy đề tài đem lại kết tương đối khả quan Kết cho thấy biện pháp đề xuất đề tài mang tính khả thi Những tiết dạy thực biện pháp nêu tổ khối chuyên môn đánh giá cao Nếu đề tài thực nghiệm cách qui mô hơn, phạm vi rộng hơn, tơi tin sẽ mang lại kết cao điều kiện thực tế địa phương trường chúng tơi Góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao chất lượng dạy – học giáo viên học sinh C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 23 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử  Kết luận Một dân tộc phát triển dân tộc biết gìn giữ phát huy truyền thống lịch sử Nhiệm vụ đặt nặng “đôi vai” ngành giáo dục nước nhà, mà cụ thể trách nhiệm mỗi thầy cô giáo Dạy học sinh biết, hiểu, tự hào về trang sử hào hùng dân tộc góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống quý báu dân tộc, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam thành khối đồn kết vững Có kết trên, bên cạnh nỗ lực giáo viên, ý thức vươn lên học tập học sinh có đạo hướng, nhiệt tình, sát Ban Giám hiệu nhà trường, lãnh đạo cấp Chính mà Lịch sử khơng phải học khó, giúp em phấn khởi, tích cực, tự tin học tập, giúp chất lượng môn Lịch sử nâng cao, làm nền tảng cho khả học Lịch sử sau em cấp học cao Để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Lịch sử tốt, không dạy học lịch sử Lịch sử mà tơi cịn kết hợp giảng dạy tiết Tập đọc, Kể chuyện, Đạo đức, …  Kiến nghị: Để biện pháp thực có hiệu quả, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: - Cần quan tâm bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên về mặt kiến thức chuyên môn để đội ngũ giáo viên có đủ khả năng, trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi giai đoạn - Bổ sung thêm đồ dùng dạy học: Băng đĩa , tranh ảnh, máy chiếu đa năng, để giáo viên học hỏi, vận dụng vào tiết dạy đạt kết tốt - Tổ chức buổi giao lưu, ngoại khóa để động viên phong trào học tập lịch sử cho học sinh - Về phía giáo viên cần nghiên cứu, tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến dạy học mơn Lịch sử Lập kế hoạch điều chỉnh dạy học phù hợp với điều kiện sở vật chất, trình độ học sinh lớp Mạnh dạn áp dụng phương - 24 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử pháp dạy học vào giảng dạy Phải đầu tư sức lực, trí tuệ cho cơng tác soạn giảng, có soạn tốt dạy tốt Trên số kinh nghiệm về việc dạy học lịch sử cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Lịch sử Đề tài thực nỗ lực cố gắng thân tôi, cùng với đạo Ban giám hiệu, giúp đỡ bạn đồng nghiệp Tuy nhiên, thời gian lực thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý, bảo cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử, góp phần giáo dục học sinh trở thành người phát triển toàn diện, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Tôi xin trân trọng cảm ơn ! - 25 – GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương ... kĩ học Lịch sử học sinh lớp 4, tình hình dạy mơn Lịch sử lớp giáo viên trường, thực hành, xác định biện pháp dạy học Lịch sử cho học sinh lớp Đề xuất số biện pháp thực dạy học Lịch sử cho học. .. cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4? ?? với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học -2– GV: Nguyễn Thị Huyên Trường Tiểu học Ngọc Liên Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử Lịch sử trường... Lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện, số liệu - Trình độ tư em non yếu nên việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức lịch sử hạn chế III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP Trong

Ngày đăng: 07/02/2021, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan