1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hoá đọc cho học sinh để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở trường tiểu học thị trấn cành nàng, huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tiểu họcANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÁ Tiểu họcƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP “XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐỌC” CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘNG THƯ VIỆN SÁNG KIẾN KINHHOẠT NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÀNH NÀNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HOÁ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG Tiểu họcƯ VIỆN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Tiểu họcỊ TRẤN CÀNH NÀNG - BÁ Tiểu họcƯỚC Người thực hiện: Lê Thị Thuỷ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Thị Trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh mực: Thư viện Người thực hiện: Đỗ Thị Hạnh Chức vụ: P Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh mực: Quản lý Tháng năm 2022 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 Nội dung Mở đầu Lí chọn sáng kiến Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp thứ nhất: Đổi hình thức tuyên truyền để nâng 2.3.1 cao nhận thức cho học sinh tầm quan trọng việc “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường Giải pháp thứ hai: Xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện 2.3.2 thích ứng điều kiện dịch bệnh Covid-19, đáp ứng u cầu đổi Giáo dục phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động phát triển lực học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 3 5 15 18 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn sáng kiến Trong công xây dựng đất nước theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nay, giáo dục Việt Nam tích cực chuyển theo hướng đổi bản, tồn diện hội nhập quốc tế Cùng với chuyển phát triển khoa học, cơng nghệ địi hỏi phải có lực vận dụng, thích ứng cách linh hoạt để theo kịp thời đại Nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết ngành giáo dục thực đổi giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cốt lõi vấn đề đổi dạy học theo định hướng phát triển lực Năng lực học sinh phát triển em tham gia hoạt động Để phát triển lực cho em, mối giáo viên cần biết tạo môi trường học tập, môi trường hoạt động phong phú, sinh động, đa chiều nhằm kích thích đam mê, tìm tịi, khám phá em Trong nhà trường, thư viện mơi trường lí tưởng để em rèn luyện thói quen đọc sách, tìm hiểu, khám phá tri thức khoa học, tham gia hoạt động thể lưc cách tích cực Trước đây, ngày 21/4 hàng năm chọn “Ngày sách Việt Nam” song đồng hành với đổi giáo dục phổ thông, từ năm 2022 “Ngày sách Việt Nam” đổi tên, nâng tầm thành “Ngày sách Văn hoá đọc Việt Nam” Chính nhiệm vụ “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” trở nên quan trọng nhà trường để góp phần tạo nên thành cơng chuyển Trong năm qua, thư viện nhà trường nói chung, thư viện trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng nói riêng nỗ lực đổi phương thức hoạt động, đa dạng hóa loại hình hoạt động, tích cực ứng dụng khoa học cơng nghệ, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin, nghiên cứu, học tập giải trí bạn đọc Tăng cường công tác truyền thông để đáp ứng ngày tốt nhu cầu bạn đọc, thúc đẩy phong trào đọc sách giáo viên học sinh để “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường Thơng qua đọc sách, học sinh mở mang hiểu biết tiếp nhận giá trị văn hố từ sách truyền đến Đó kiến thức, kinh nghiệm, giá trị văn hoá dân tộc, tinh hoa nhân loại truyền tải cho hệ sau để đối tượng gởi tiếp thu kế thừa, phát huy giá trị cách có ý nghĩa Song trước phát triển vũ bão công nghệ thông tin, mạng internet với nhiều trò chơi điện tử ngày da dạng, phong phú, hấp dẫn lôi giới trẻ làm cho em bị giảm thói quen, niềm ham mê đọc sách dẫn đến em bị hổng kiến thức, hạn chế kỹ sống, chưa phát triển lực cá nhân, chất lượng học tập chưa đạt kết cao Bản thân vừa giáo viên đứng lớp, vừa phân công nhiệm kiêm nhiệm phụ trách thư viện, tơi ln trăn trở làm để hồn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên người cán phụ trách thư viện Tôi xác định nhiệm vụ trọng tâm thân cần thực là: Phát triển lực học sinh thông qua hoạt động làm tốt cơng tác quản lí thư viện để nâng cao chất lượng giáo dục Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đặt yêu cầu cấp thiết cần giải gắn với trách nhiệm giao, sau năm thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 phụ trách thư viện mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hoá đọc cho học sinh để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá” làm vấn đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Q trình nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục đích sau: - Đối với thân: Bổ sung kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quản lí, tổ chức hoạt động thư viện đề biện pháp phù hợp để “Xây dựng phát triển văn hoá đọc” cho học sinh; nâng cao chất lượng hoạt động thư viện nói riêng, chất lượng giáo dục tồn diện nói chung trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá - Đối với học sinh: Tạo hội cho em tham gia hoạt động để phát triển lực cá nhân - Đối với nhà trường: Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, hạnh phúc để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện nâng cao chất lượng giáo dục mà trọng tâm “Xây dựng phát triển văn hoá đọc” cho học sinh trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp xây dựng phát triển văn hoá đọc cho học sinh để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Sưu tầm tài liệu, đọc tài liệu, tra cứu thông tin - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tế, thu thập thông tin, thống kê số liệu, phân tích xử lý số liệu - Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm thư viện Thư viện nơi tàng trữ, lưu giữ bảo quản sách báo, tạp chí, tài liệu tổ chức cho người đọc khai thác sử dụng Thư viện trường phổ thông thư viện khoa học chuyên ngành Giáo dục Đào tạo, nằm hệ thống thư viện nói chung thực nghiêm chỉnh văn quy phạm pháp luật công tác thư viện nhà nước Thư viện sở vật chất trọng yếu, đảm bảo số lượng chất lượng sách giáo khoa, sách nghiệm vụ giáo viên sách tham khảo dùng chung mà cịn trung tâm sinh hoạt văn hố khoa học giáo viên học sinh buổi ngoại khố Hoạt động thư viện thực góp phần định chất lượng nâng cao lực học tập học sinh, mở rộng kiến thức xây dựng thói quen tự nghiên cứu cho học sinh, đồng thời tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị, xây dựng nếp sống văn hố nhà trường Ngồi thư viện cịn giúp em học sinh biết sử dụng khai thác sách báo thư viện phù hợp với trình độ nhận thức góp phần nâng cao hiểu biết vận dụng vào trình học tập thân [1] 2.1.2 Nhiệm vụ thư viện nhà trường Nhiệm vụ thư viện trường học cung ứng đầy đủ loại sách, báo nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập tự bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên học sinh Sưu tầm giới thiệu sách báo cần thiết phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học, bổ sung kiến thức mơn học, góp phần vào việc phát triển lực học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Tổ chức hoạt động để thu hút toàn thể giáo viên học sinh tham gia sinh hoạt thư viện thông qua hoạt động theo chủ đề phù hợp với mục tiêu chương trình kế hoạch dạy học kế hoạch giáo dục nhà trường Tổ chức quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động nghiệp vụ thư viện từ “xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường [1] 2.1.3 Nhiệm vụ “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” trường Tiểu học Xây dựng phát triển văn hố đọc, thói quen đọc sách cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường Tổ chức cho học sinh đọc thư viện, lớp mượn tài liệu nhà; tổ chức tiết đọc thư viện; tổ chức hoạt động khuyến đọc hoạt động giáo dục có sử dụng thơng tin từ thư viện Thực đa dạng hình thức thư viện, khuyến khích xây dựng thư viện điện tử nơi có điều kiện nhu cầu Trang trí, xếp thư viện thân thiện, sinh động, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Thường xuyên bổ sung sách, xuất phẩm tham khảo tiếng Việt, tiếng nước phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế nhà trường Tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng tiếp cận với sách xuất phẩm tham khảo; luân chuyển sách, xuất phẩm tham khảo lớp, điểm trường Hướng dẫn học sinh tự quản hoạt động thư viện lớp, trường Thực hiệu công tác xã hội hoá, huy động tham gia cộng đồng xây dựng tổ chức hoạt động thư viện; thường xuyên tổ chức quyên góp sách xuất phẩm tham khảo cho thư viện [2] Như “Xây dựng phát triển văn hoá đọc” trường Tiểu học khơng đơn hình thành thói quen đọc sách mà bao gồm chuỗi hoạt động liên hoàn từ khâu huy động nguồn lực xây dựng thư viện; trang trí, xếp thư viện; tổ chức hoạt động thư viện Để làm tốt công tác thư viện, cần tập trung làm tốt nhiệm vụ “Xây dựng phát triển văn hoá đọc” nhà trường 2.2 Thực trạng “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá 2.2.1 Những thuận lợi kết đạt công tác tác “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá Trường Tiểu học Thị trấn Cành đơn vị có bề dày truyền thống thành tích giáo dục Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ II nên sở vật chất, phòng chức tương đối đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu dạy học Chất lượng giáo dục nhà trường nằm tốp đầu huyện Từ năm 2013 đến nay, thư viện nhà trường đạt thư viện tiến Trong năm gần đây, với việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng, hoạt động thư viện ln gắn với phát triển lực học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục Lãnh đạo nhà trường quan tâm tạo điều kiện để cán thư viện thực nhiệm vụ “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường Đặc biệt, năm học 2020 - 2021, Phó Hiệu trưởng nhà trường có sáng kiến kinh nghiệm quản lí thư viện Hội đồng khoa học ngành cấp tỉnh công nhận nên năm học 2021 - 2022 công tác thư viện nhà trường triển khai, đạo cách sát sao, hiệu Q trình “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhận đồng tình, ủng hộ cao quyền, nhân dân địa phương phụ huynh học sinh 2.2.2 Những khó khăn, hạn chế cơng tác “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá" - Về học sinh: Một số học sinh nhận thức tầm quan trọng việc “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” cịn hạn chế, em chưa yêu thích sách, ngại đọc sách, chưa tích cực chung tay thầy cô, bạn bè tham gia hoạt động để “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường - Về sách báo, tạp chí, sở vật chất, kinh phí đầu tư thư viện: Một số đầu sách thư viện lạc hậu, sách cũ nhiều; sách tham khảo lớp lớp phục vụ chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cịn ít; chủng loại sách báo, tạp chí chưa phong phú làm giảm hứng thú học sinh gây khó khăn cho cán thư viện công tác bảo quản, xếp, trưng bày Việc đầu tư kinh phí cho thư viện cịn khiêm tốn, số lượng máy tính kết nối internet thư viện chưa nhiều làm cho chất lượng hoạt động thư viện chưa nâng cao - Về nhà trường thân: Nhà trường khơng có nhân viên thư viện chuyên trách, thân vừa phải tham gia giảng dạy vừa kiêm nhiệm công tác thư viện nên nên chưa tổ chức nhiều hoạt động để phát triển lực học sinh, đặc biệt việc tổ chức hoạt động giáo dục có sử dụng thơng tin từ thư viện, huy động tham gia cộng đồng xây dựng tổ chức hoạt động thư viện Hình thức tổ chức cho học sinh đọc thư viện, lớp đơn điệu Chưa tạo động lực thúc đẩy học sinh mượn tài liệu nhà để khai thác thơng tin Nội dung, hình thức tổ chức tiết đọc thư viện; tổ chức hoạt động khuyến đọc hoạt động giáo dục đơn lẻ, chưa phối hợp tốt lực lượng nhà trường tham gia, chưa tạo hứng thú cho học sinh Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tự quản hoạt động thư viện lớp, trường hạn chế Xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện sơ sài, đơn điệu, chưa phát triển lực học sinh Tiếp tục phát huy kết đạt khắc phục tồn tại, hạn chế, khó khăn cơng tác thư viện, khn khổ có hạn sáng kiến giải hết tồn tại, hạn chế thực trạng nêu, tơi xin trình bày số giải pháo cụ thể công tác tuyên truyền, công tác lập kế hoạch, công tác tổ chức hoạt động thư viện để “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá Các giải pháp cụ thể sau: 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Đổi hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho học sinh tầm quan trọng việc “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường * Mục tiêu Giúp học sinh nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường Từ giáo dục em có ý thức tự giác, tích cực đọc sách, yêu thích sách, chủ động chung tay hành động “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường * Cách thực Để thực đổi hình thức tun truyền, tơi vận dụng linh hoạt hình thức truyền thống ứng dụng cơng nghệ thông tin tuyên truyền Cách làm cụ thể tơi sau: + Sử dụng linh hoạt hình thức tuyên truyền truyền thống gắn với tổ chức hoạt động phát triển lực: Lồng ghép nội dung tuyên truyền buổi chào cờ đầu tuần; hoạt động ngoại khoá; tổ chức tiết đọc thư viện; tun truyền thơng qua “Ngày sách Văn hố đọc Việt Nam”, qua thi, giao lưu cách cung cấp văn bản, tài liệu, tuyên truyền miệng tổ chức hoạt động Để thay đổi hình thức tuyên truyền truyền thống đổi cách làm sau: - Với đối tượng học sinh lớp 2, 3, 4, 5: Các em biết đọc thông thạo, cung cấp tài liệu cần tuyên truyền cho em trước thời gian thực tuyên truyền 1-2 ngày, yêu cầu em tự đọc trước tài liệu nhà để nghiên cứu Với đối tượng học sinh lớp học sinh lớp 2, lực đọc chưa tốt cung cấp tài liệu cho giáo viên, phụ huynh thơng qua Zalo nhóm, lớp u cầu giáo viên chủ nhiệm đọc cho học sinh nghe cử học sinh đọc tốt đọc cho lớp nghe lớp vào lúc sinh hoạt 15p đầu giờ, chơi Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nhắc phụ huynh đọc cho học sinh nghe nhà giúp tự đọc tài liệu Việc làm nâng cao ý thức rèn luyện cho học sinh thói quen đọc sách thường xuyên lớp nhà - Sau học sinh tự đọc nghe đọc tài liệu, chia học sinh theo độ tuổi/ lớp/ nhóm để rèn luyện kỹ năng: Nghe kết hợp ghi chép lại “từ khoá” (với đối tượng học sinh khối 3,4,5) Nghe kết hợp học thuộc lịng “từ khố” (với đối tượng khối 1,2,3) Ví dụ: Để truyên truyền nội dung thứ nhiệm vụ “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường, với đối tượng học sinh lớp 1,2,3 tơi cung cấp “từ khố” sau khơi phục lại nội dung để học sinh nhớ lại nội dung, đọc thuộc lòng để ghi nhớ nhiệm vụ theo thứ tự “từ khoá” cung cấp Với đối tượng học sinh lớp 3,4,5 không cung cấp sẵn “từ khoá” mà yêu cầu học sinh tư duy, nhớ lại nội dung đọc nhiều lần nội dung để tìm “từ khoá” Hoạt động giúp học sinh ghi nhớ xác, đầy đủ nội dung “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường sau: T T “Từ khoá” gắn với chủ đề “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường Văn hoá đọc Xây dựng phát triển văn hố đọc, Đọc sách thói quen đọc sách cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường Học sinh đọc Tổ chức cho học sinh đọc thư viện, lớp mượn tài liệu nhà; Các nội dung cụ thể cần ghi nhớ “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường gắn với “Từ khoá” Tổ chức tổ chức tiết đọc thư viện; tổ chức hoạt động khuyến đọc hoạt động giáo dục có sử dụng thông tin từ thư viện - Sau học sinh nắm ý nội dung, tơi đưa thơng điệp tun truyền hồn chỉnh để học sinh luyện đọc, học thuộc lòng, ghi nhớ đầy đủ nội dung: Xây dựng phát triển văn hố đọc, thói quen đọc sách cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường Tổ chức cho học sinh đọc thư viện, lớp mượn tài liệu nhà; tổ chức tiết đọc thư viện; tổ chức hoạt động khuyến đọc hoạt động giáo dục có sử dụng thơng tin từ thư viện Với nội dung “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường cách làm tương tự + Ứng dụng công nghệ thơng tin tun truyền: Đây cách làm hồn toàn so với cách tuyên truyền truyền thống Để thực tuyên truyền đăng tải thông tin, hình ảnh hoạt động trang thơng tin điện tử nhà trường, qua nhóm Messenger, Zalo, Facebook lớp, trường, phụ huynh, cán giáo viên nhà trường Đổi hình thức từ tuyên truyền trực tiếp sang trực tuyến thông qua Zoom Đây giải pháp tuyên truyền nhanh, hiệu thân nhà trường thực Cách làm thích ứng linh hoạt điều kiện dịch bệnh Covid-19 Ngồi ra, tơi cịn thiết kế giảng điện tử, trình chiếu Powerpoint để tuyên truyền tạo hứng thú cho học sinh Tạo sân khấu lớp học, thư viện; sử dụng âm thanh, máy chiếu, máy tính, ti vi kết nối Intenes làm công cụ hỗ trợ, tổ chức hội thi, tiết đọc thư viện để nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền Ứng dụng công nghệ thông tin tạo thông điệp tuyên truyền ngắn gọn sở “Từ khoá” để học sinh dễ ghi nhớ nhớ lâu Ứng dụng công nghệ thông tin tạo bưu thiếp chứa đựng nội dung tuyền truyền có hình ảnh sinh động, gần gũi, tạo hứng thú, lôi học sinh để nâng cao hiệu tuyên truyền * Kết đạt được: Trong năm học, phối hợp tốt với lực lượng nhà trường tổ chức buổi tuyên truyền “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường cho học sinh từ khối đến khối tổ chức 38 tuyên truyền nội dung khác công tác thư viện, tăng 13 buổi so với năm học trước Học sinh hào hứng, phấn khởi, tích cực tham gia buổi tuyên truyền tham gia hoạt động thư viện tổ chức Các em hiểu rõ nội dung “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường Nhận thức em tầm quan trọng việc “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường nâng lên Các em có ý thức tự giác, tích cực đọc sách, yêu thích sách, chủ động chung tay hành động việc làm cụ thể, thiết thực để “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường Tóm lại: Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nay, lượng thông tin ngày lớn nguồn thông tin đa dạng Nếu công tác truyền thông nhà trường áp dụng cách làm truyền thống, không theo kịp phát triển khoa học công nghệ chắn bị tụt hậu Kéo theo hàng loạt vấn đề nảy sinh thơng tin, mối liên hệ nhà trường, gia đình học sinh, quyền địa phương xã hội bị gián đoạn Đổi hình thức tuyên truyền sở kế thừa, phát huy cách làm truyền thống cách linh hoạt, sáng tạo kết hợp ứng dụng công nghệ thơng tin tun truyền giải pháp thích ứng hữu hiệu, đem lại hiệu cao thân nói riêng, đồng nghiệp nhà trường ngành giáo dục nói chung để thực tốt Chỉ thị 800/CT-BGDĐT thực nhiệm vụ năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19 giai đoạn 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện thích ứng điều kiện dịch bệnh Covid-19, đáp ứng u cầu đổi Giáo dục phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường * Mục tiêu: Xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi, đem lại hiệu thiết thực, thích ứng linh hoạt điều kiện dịch bệnh Covid-19 đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường Nâng cao lực lập kế hoạch hoạt động thư viện nói riêng lực tự học, tự bồi dưỡng cho thân để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục * Cách thực Để kế hoạch đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi tơi thực sau: - Bước 1: Chuẩn bị xây dựng kế hoạch: Bám sát văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học, văn hướng dẫn nhiệm vụ công tác thư viện Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục nhà trường; Báo cáo tổng kết công tác thư viện năm học 2021-2022 nhà trường để phân tích, đánh giá thực trạng, từ đề mục tiêu, giải pháp kế hoạch thực - Bước 2: Xây dựng kế hoạch dự thảo: Từ sở pháp lí, sở thực tiễn nêu trên, xây dựng kế hoạch dự thảo đề mục tiêu cụ thể, kế hoạch hoạt động hàng tháng phù hợp điều kiện thực tiễn để thực Trong kế hoạch tháng quan tâm đặc biệt nhiệm vụ: Vệ sinh kho sách, phịng đọc, trang trí thư viện trường, góc thư viện lớp học theo chủ đề; Tuyên truyền, giới thiệu sách, đọc chia sẻ sách theo chủ đề gắn với kiện lịch sử dân tộc chào mừng ngày lễ… Các nhiệm vụ đưa học sinh vào hoạt động có phối hợp lực lượng nhà trường tham gia Nội dung hoạt động hàng tháng cụ thể sau: 14 - Xây dựng kế hoạch tuyên tuyên truyền, giới thiệu sách tháng - Cán phụ trách thư viện, giáo viên - Hướng dẫn học sinh tìm đọc sách theo chủ đề - Lãnh đạo nhà trường, Cán phụ trách thư viện, giáo viên “Bác Hồ kính yêu” - Cán phụ trách - Báo cáo kết hoạt động tháng 4, xây dựng thư viện, giáo viên KH hoạt động tháng Tuyên dương học sinh tích cực tham gia trang trí thư viện tham gia “Ngày hội sách Văn hoá đọc Việt Nam” 5/2022 - Vệ sinh kho sách, phòng đọc, trang trí thư - Cán phụ trách viện trường, góc thư viện lớp học thư viện, giáo viên, học sinh - Tổ chức cho học sinh đọc sách, mượn sách - Cán phụ trách thư viện, giáo viên tham khảo thư viện, lớp học - Tuyên truyền giới thiệu sách tháng với chủ - Cán phụ trách đề “Bác Hồ kính yêu” Học sinh đọc sách, chia thư viện, giáo viên học sinh sẻ sách theo chủ đề “Bác Hồ kính yêu” - Thu hồi sách, báo, tài liệu tham khảo cho giáo - Cán phụ trách thư viện viên học sinh mượn - Tổ chức phong trào : “Góp sách sách để đọc trăm sách” - Cán phụ trách thư viện, giáo viên - Kiểm kê sách Thanh lý sách (nếu có) Đề - Cán phụ trách xuất bổ sung loại sách vào kho chuẩn bị thư viện, giáo viên cho năm học - Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện năm - Lãnh đạo nhà học 2021 - 2022 Tuyên dương học sinh tích trường, Cán phụ cực tham gia phong trào “ Góp sách trách thư viện, giáo sách để đọc trăm sách” Đề xuất khen viên thưởng học sinh tích cực tham gia hoạt động thư viện năm học 2021-2022 - Xây dựng Kế hoạch Tuyên truyền, giới thiệu - Lãnh đạo nhà biên soạn thư mục sách tổ chức trưng bày trường, Cán phụ triển lãm sách Thiếu nhi chào mừng ngày Quốc trách thư viện, giáo viên viên tổng phụ tế Thiếu nhi 1/6 trách Đội 6/2022 - Tuyên truyền, giới thiệu biên soạn thư mục - Lãnh đạo nhà sách tổ chức trưng bày triển lãm sách Thiếu trường, Cán phụ nhi chào mừng ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 trách thư viện, giáo 15 viên tổng phụ trách Đội - Cán phụ trách - Học sinh đọc sách, chia sẻ sách theo chủ thư viện đề “Thiếu nhi Việt Nam” - Cán phụ trách - Cho học sinh mượn sách đọc nhà thư viện thời gian nghỉ hè 7/2022 - Tuyên truyền, giới thiệu sách gắn với chủ đề: - Lãnh đạo nhà “Đền ơn đáp nghĩa” Kỷ niệm ngày trường, Cán phụ thương binh, liệt sỹ 27/2/2022 trách thư viện, giáo viên viên tổng phụ trách Đội - Học sinh đọc sách, chia sẻ sách theo chủ - Cán phụ trách thư viện đề “Đền ơn đáp nghĩa” - Cho học sinh mượn sách giáo khoa, tài liệu - Cán phụ trách tham khảo để ôn tập nhà thời gian thư viện nghỉ hè - Bước 3: Xin ý kiến đóng góp kế hoạch dự thảo (xin ý kiến lãnh đạo nhà trường, toàn thể cán giáo viên, trưởng ban đại diện Hội cha mẹ học sinh) - Bước 4: Điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch dự thảo để xây dựng kế hoạch thức (trên sở ý kiến đóng góp xây dựng kế hoạch) - Bước 5: Trình Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch - Bước 6: Tổ chức thực kế hoạch (triển khai kế hoạch theo tháng) - Bước 7: Tổng kết rút kinh nghiệm (tổng kết rút kinh nghiệm theo nội dung hoạt động đề tháng tổng kết chung hoạt động thư viện theo năm) Tóm lại: Để xây dựng tốt kế hoạch cần tuân thủ các bước quy trình, bám sát nhiệm vụ trọng tâm năm học để phối hợp tổ chức hoạt động, phải coi hoạt động thư viện phận tách rời hoạt động dạy học nới riêng, hoạt động giáo dục nói chung để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh theo định hướng đổi giáo dục phổ thông 2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động phát triển lực học sinh * Mục tiêu: Thông qua hoạt động phát triển lực chung, lực đặc thù cho học sinh “Xây dựng phát triển văn hoá đọc” nhà trường, nâng cao chất lượng hoạt động thư viện, tạo sân chơi bổ ích, mơi trường giáo dục phong phú cho học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường * Cách thực 16 Căn kế hoạch tháng xây dựng, tổ chức cho em tham gia số hoạt động chủ yếu sau: + Hoạt động thứ nhất: Vệ sinh kho sách, phịng đọc, trang trí thư viện trường, góc thư viện lớp học theo chủ đề Hoạt động tổ chức thường xuyên hàng tháng song nâng dần mức độ yêu cầu thay đổi nội dung theo chủ đề hoạt động tạo cho em niềm đam mê, hứng thú, phát triển lực tư sáng tạo, lực tự chủ, hợp tác Cách tổ chức hoạt động cụ thể sau: - Hoạt động vệ sinh kho sách, phòng đọc: Thời gian đầu hướng dẫn cách làm cho học sinh, phân khu vực, giao nhiệm vụ cho nhóm thực để kiểm tra, đánh giá khen ngợi học sinh Khi em quen công việc giao trách nhiệm cho nhóm trưởng tự quản, tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tự kiểm tra, báo cáo kết Đề xuất tuyên dương, khen ngợi học sinh nhóm tích cực tham gia hoạt động vệ sinh kho sách, phòng đọc nhất, đẹp - Hoạt động trang trí thư viện trường, góc thư viện lớp học theo chủ đề: Tổ chức cho học sinh trang trí thư viện theo chủ chủ đề tháng Trên tảng trang trí ban đầu, hàng tháng tuyên truyền hướng dẫn em tham gia lựa chọn loại sách, báo, tạp chí có nội dung liên quan đến chủ đề tháng để trưng bày thư viện trường Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức cho em trưng bày sách thư viện lớp học VD: Tháng 10 Gắn với Kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 cho học sinh lựa chọn, trưng bày sách “Phụ nữ Việt Nam” Tháng 11: Gắn với Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 cho học sinh lựa chọn, trung bày sách “Thầy cô mái trường thân yêu” Tháng 12: Gắn với Kỷ niệm ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12 cho học sinh lựa chọn, trung bày sách “Anh đội Cụ Hồ” Tháng 6: Gắn với Kỷ niệm ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 cho học sinh lựa chọn, trung bày sách “Thiếu Nhi Việt Nam”… Kết quả: Thư viện nhà trường xếp khoa học, đẹp mắt Học sinh thích thú đến thư viện Số lượt bạn đọc đến với thư viện ngày nhiều hàng tháng, chủ đề trưng bày sách tạo không gian mới, em khám phá thêm nhiều điều lạ từ không gian riêng tạo Các em có thói quen tìm hiểu sách, phân loại sách, đọc sách chia sẻ điều đọc với bạn lớp, sở thích Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động thư viện phong phú để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh + Hoạt động thứ hai: Tổ chức cho học sinh đọc sách, chia sẻ sách, mượn sách, tài liệu tham khảo thư viện, lớp học theo chủ đề Để rèn cho học sinh thói quen đọc sách, chia sẻ sách mượn sách, tài liệu thường xuyên, tiến hành sau: 17 -Tổ chức cho học sinh đọc sách, chia sẻ sách: Sử dụng hình thức đọc cá nhân, đọc theo nhóm (cùng sở thích) lớp học, thư viện xanh ngồi trời phịng đọc Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc theo nhóm, đọc phân vai, học sinh bình chọn giọng đọc hợp vai nhất, diễn cảm để tuyên dương, khen ngợi Tổ chức cho học sinh đọc, chia sẻ sách theo chủ đề: Phụ nữ Việt Nam, Thầy cô mái trường thân yêu; Anh đội Cụ Hồ, Thiếu Nhi Việt Nam - Tổ chức cho học sinh mượn sách, báo, tạp chí Thiếu Nhi dân tộc, tài liệu tham khảo: Để tạo chủ động phát triển lực tự quản cho học sinh, thành lập lớp nhóm gồm học sinh tiêu biểu học sinh bình chọn giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm quản lí sách, báo, tài liệu góc thư viện lớp học Hàng tháng, theo chủ đề, nhóm trưởng có trách nhiệm tun truyền, hướng dẫn bạn tìm, mượn sách, báo Thiếu nhi dân tộc để đọc luân phiên Nhóm trưởng quản lí việc mượn trả sách, tổ chức cho bạn lớp xếp, trưng bày sách theo chủ đề chung, ý tưởng riêng Đánh giá kết đọc chia sẻ thành viên lớp, đề xuất giáo viên chủ nhiệm tuyên dương, khen ngợi học sinh tiêu biểu + Hoạt động thứ ba: Tuyên truyền giới thiệu sách theo chủ đề Hình thức: Tuyên truyền giới thiệu trực tiếp, gián tiếp trực tuyến buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, buổi hoạt động ngoại khoá, tiết đọc thư viện Trong thời gian dịch bệnh Covid-19, không tập trung đông người, tuyên truyền qua Zoom, gmai, zalo, Facebook, Messenger nhóm lớp… Trong trình tuyên truyền, giới thiệu sách theo chủ đề với hình thức khác nhau, tơi ln tạo tình tương tác với học sinh để phát hiện, bồi dưỡng lực cho em Vì em thích thú, tích cực tham gia hoạt động + Hoạt động thứ tư: Tổ chức “Ngày hội sách Văn hoá đọc Việt Nam” Để tổ chức tốt “Ngày hội sách Văn hoá đọc Việt Nam” xây dựng kế hoạch, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách Đội giáo viên môn, phụ huynh học sinh tổ chức cho học sinh trưng bày sách, sưu tầm mang đến ngày hội sách u thích để đọc chia sẻ bạn Hoạt động không phát huy lực sáng tạo học sinh mà tạo cho em tinh thần thoải mái, chuyển từ trạng thái ngại đọc, ngại chia sẻ sang thích đọc, thích chia sẻ em chủ động đọc, nói với bạn điều u thích Trong ngày hội, thu hút 12 nhóm lớp tham gia trưng bày sách góc thư viện lớp học 443 học sinh tự sưu tầm, mang đến lớp sách u thích để đọc, đạt tỉ lệ 100% Ngày 21/4 thực trở thành "Ngày hội văn hóa đọc" nhà trường + Hoạt động thứ năm: Tổ chức hoạt động "Góp sách nhỏ, đọc nghìn sách hay” để quyên góp sách cho thư viện trường Thời điểm tổ chức: Tháng tháng Lí tơi chọn thời điểm bắt đầu kết thức năm học để tổ chức phong trào thời điểm nhiều học sinh học xong khơng có nhu cầu sử dụng nên tự giác quyên góp sách Đặc biệt học sinh lớp 5, em hồn thành chương trình tiểu học, chuẩn bị 18 bước sang cấp học nên em muốn lưu niệm lại nhà trường sách hay với ý nghĩa để lại dấu ấn Cách tổ chức quyên góp: Viết thư ngỏ gửi đến phụ huynh, phát động học sinh quyên góp trực tiếp, thành lập tổ tiếp nhận hội đồng tự quản lớp, em có trách nhiệm tiếp nhận, tổng hợp số liệu, báo cáo kết quyên góp lớp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách thư viện đề xuất cho học sinh có hồn cảnh khó khăn lớp mượn tài liệu quyên góp để sử dụng năm học đề nghị tuyên dương, khen ngợi học sinh tích cực tham gia phong trào quyên góp sách Kết thu sau đợt quyên góp sách 1.322 gồm: Sách giáo khoa: 3491 cuốn, tăng 485 so với năm học 2020-2021 Sách tham khảo: 778 cuốn, tăng 97 so với năm học 2020-2021 Truyện Thiếu nhi: 2820 cuốn, tăng 521 so với năm học 2020-2021 Báo, tạp chí: 3217 cuốn, tăng 219 so với năm học 2020-2021 Để tạo lan toả cao, lôi học sinh tích cực tham gia hoạt động nhiều hơn, tích cực hơn, ý thức trách nhiệm cao tuyên dương, khen ngợi học sinh, nhóm học sinh thư viện sau kết thúc hoạt động Phối hợp với giáo viên chủ nhiêm khen học sinh trước lớp vào buổi sinh hoạt cuối tuần Đề nghị lãnh đạo nhà trường khen học sinh trước cờ vào thứ Hai hàng tuần khen thưởng đợt tổng kết phong trào thi đua, sơ kết, tổng kết năm học Ngồi việc khen trực tiếp, tơi gửi tin nhắn thông báo nội dung khen ngợi đến phụ huynh thông qua Zalo, messenger, facebook giáo viên nhà trường, lớp, nhóm nên nhận đồng tình, ủng hộ cao lãnh đạo nhà trường, giáo viên phụ huynh Giáo viên, phụ huynh học sinh phấn khởi, tích cực hợp tác tham gia hoạt động thư viện Tóm lại: “Xây dựng phát văn hoá đọc” nhà trường nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện chất lượng giáo dục nhà trường Để thực tốt nhiệm vụ cần tiến hành đồng giải pháp từ tuyên truyền đến xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động thực kế hoạch xây dựng Trong trình tổ chức hoạt động cần thích ứng linh hoạt điều kiện, hồn cảnh thực tiễn, quan tâm phát triển lực cho học sinh phối hợp nhiều lực lượng tham gia tạo đồng thuận, sức mạnh tập thể để hỗ trợ hoạt động mục đích chung, góp phần tạo nên thành công công đổi giáo dục phổ thông 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau năm áp dụng sáng kiến vào thực tiễn thu kết sau: - Đối với thân: Đã tích luỹ thêm nhiều kỹ năng, kinh nghiệm công tác tuyên truyền, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động thư viện thích ứng điều kiện dịch bệnh Covid-19, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Các nhiệm vụ đề năm học thực kế hoạch, 19 nhận đồng tình ủng hộ, tham gia tích cực cán giáo viên, phụ huynh học sinh Hoạt động thư viện đạt kết cao, lãnh đạo nhà trường, giáo viên, phụ huynh ghi nhận: Đã tổ chức 38 buổi tuyên truyền nội dung “Xây dựng phát triển văn hoá đọc” nhà trường tuyên truyền, giới thiệu sách theo chủ đề; huy động 1.322 sách, báo, tạp chí loại; Thư viện ln sạch, đẹp; hình thức hoạt động thư viện phong phú, sáng tạo, có đổi rõ rệt, thích ứng linh linh hoạt tình hình dịch bệnh Covid-19; hình thành thói quen đọc sách, “Xây dựng phát triển văn hoá đọc” nhà trường; nâng cao chất lượng hoạt động thư viện, đem lại hiệu thiết thực giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông - Đối với học sinh: Các em phát triển lực chung, lực đặc thù thông qua hoạt động Khả tự chủ, tự quản tự học tốt hơn; lực tính tốn, khoa học, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất phát triển Các em yêu sách, thích sưu tầm, thích đọc chia sẻ sách; mạnh dạn, tự tin giao tiếp hợp tác; vốn Tiếng Việt em nâng lên; khả giải vấn đề linh hoạt, sáng tạo Các em có hứng thú, tích cực tham gia hoạt động thư viện, học tập hoạt động tập thể khác nhà trường - Đối với đồng nghiệp: Tích cực phối hợp với giáo viên phụ trách thư viện để tổ chức tuyên truyền, giới thiệu sách; thường xuyên tổ chức hoạt động phát triển lực để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh theo định hướng đổi giáo dục phổ thông - Đối với nhà trường: “Xây dựng phát triển văn hoá đọc” nhà trường; nâng cao chất lượng hoạt động thư viện Sáng kiến góp phần tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, phong phú; tạo động lực, đòn bẩy cho giáo viên đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận “Xây dựng phát triển văn hoá đọc” nhiệm vụ quan trọng thư viện, nhiệm vụ quan trọng chuyên môn để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Để thực đạt hiệu cao nhiệm vụ cần làm tốt vấn đề sau: - Công tác tuyên truyền: Cần đổi hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cán giáo viên, học sinh tầm quan trọng việc “Xây dựng phát triển văn hóa đọc” nhà trường Kết hợp hài hồ, sáng tạo hình thức tun truyền truyền thống đại; tích cực ứng dụng sử dụng công nghệ thông tin tuyên truyền; tuyên truyền nhiều kênh thông tin Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc phải tạo hứng thú cho người tuyên truyền - Khi xây dựng kế hoạch phải tuân thủ, làm tốt bước: chuẩn bị; lập kế hoạch dự thảo; xin ý kiến đóng góp kế hoạch dự thảo; điều chỉnh, hồn thiện kế 20 hoạch; phê duyệt kế hoạch; tổ chức thực kế hoạch; tổng kết rút kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động phải linh hoạt, nâng dần mức độ, yêu cầu học sinh, quan tâm phát triển lực cho học sinh thông qua hoạt động Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách Đội, giáo viên môn phụ huynh, tổ chức đoàn thể nhà trường tổ chức hoạt động Công khai kết hoạt động để tranh thủ ủng hộ lực lượng xã hội Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động tạo hứng thú cho học sinh Sáng kiến kinh nghiệm thân cách làm thực trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng đem lại hiệu cao công tác thư viện nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tôi thiết nghĩ sáng kiến kinh nghiệm thân mở rộng phạm áp dụng địa bàn huyện nhiều địa phương khác tỉnh bậc học sáng kiến kinh nghiệm bám sát định hướng đổi Giáo dục phổ thông 3.2 Kiến nghị Để kiến kinh nghiệm ứng dụng triển khai nhà trường mở rộng phạm áp dụng địa bàn huyện nhiều địa phương khác tỉnh xin kiến nghị với lãnh đạo nhà trường ngành giáo dục sau: - Đối với nhà trường: Quan tâm bổ sung sách, báo, tài liệu, mở rộng diện tích, đầu tư thiết bị cho thư viện để tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí thư viện tổ chức tốt hoạt động phát triển lực học sinh - Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: Cho phép triển khai sáng kiến kinh nghiệm đến nhà trường địa bàn huyện Thường xuyên quan tâm đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên kiêm nhiệm công tác thư viện, tổ chức cho giáo viên thăm quan, học hỏi kinh nghiệm đơn vị làm tốt công tác thư viện, nhân rộng mơ hình thư viện xanh, xây dựng điển hình nhân điển hình Trên số giải pháp thân để “Xây dựng phát triển văn hố đọc” nhà trường góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thư viện nói riêng, nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước nói chung Trong q trình viết sáng kiến chắn khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết khơng 21 chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SKKN Lê Thị Thuỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sáng kiến kinh nghiệm: "Giải pháp đạo nâng cao chất lượng hoạt động thư viện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng, Bá Thước" Tác giả Đỗ Thị Hạnh, Phó hiệu trưởng trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 Bộ giáo dục Đào tạo Thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học Hình ảnh hội thi trưng bày góc thư viện lớp DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thủy Chức vụ : Giáo viên kiêm thư viện Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng, huyện Bá thước Tên đề tài sáng kiến kinh TT nghiệm Một số kinh nghiệm sử dụng gõ dạy Âm nhạc lớp 4-5 trường Tiểu học Ái Thượng Một số kinh nghiệm dạy tập đọc nhạc cho học sinh khối 4-5 trường Tiểu học Ái Thượng Cấp đánh giá xếp loại (Ngành giáo dục cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD cấp huyện Loại C 2014-2015 Ngành GD cấp huyện Loại C 2016-2017 Hình ảnh hội thi trưng bày góc thư viện lớp PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THƯ VIỆN NHÀ TRƯỜNG Hình ảnh kho sách nhà trường Hình ảnh thư viện xanh ngồi trời Hình ảnh hội thi trưng bày góc thư viện lớp Hình ảnh học sinh đọc sách thư viện lớp, ngồi trời Hình ảnh hội thi trưng bày góc thư viện lớp Hình ảnh trưng bày góc thư viện lớp Hình ảnh hội thi trưng bày góc thư viện lớp Hình ảnh giáo viên, học sinh chia sẻ sách Hình ảnh hội thi trưng bày góc thư viện lớp ... trách thư viện mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp Xây dựng phát triển văn hoá đọc cho học sinh để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thư? ??c, tỉnh. .. Hoá 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp xây dựng phát triển văn hoá đọc cho học sinh để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thư? ??c, tỉnh Thanh. .. phúc để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện nâng cao chất lượng giáo dục mà trọng tâm ? ?Xây dựng phát triển văn hoá đọc? ?? cho học sinh trường Tiểu học Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thư? ??c, tỉnh Thanh

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w