Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
184 KB
Nội dung
0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC Người thực hiện: Hà Văn Ngợi Chức vụ: Phó Hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HOÁ NĂM 2022 Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Khái niệm hạnh phúc Trường học hạnh phúc Thực trạng trước áp dụng SKKN Đối với cán bộ, giáo viên nhân viên Đối với học sinh Các giải pháp sử dụng để giải vân đề Nhóm giải pháp cán bộ, giáo viên nhân viên Nhóm giải pháp học sinh Tác động sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 2.4 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: 2.4.1 Đối với cán bộ, giáo viên nhân viên 2.4.2 Đối với học sinh Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh sách SKKN Hội đồng Sở GD&ĐT đánh giá Trang 2 3 4 4 5 7 13 14 14 14 15 15 15 17 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ngày tháng năm 1945, quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Trong Bản Tuyên ngôn ấy, Người viết: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Ngày 20 tháng năm 2012, Đại hội đồng Liên Hiệp quốc định A/RES/66/281 lấy ngày 20 tháng năm Ngày Quốc tế Hạnh phúc với tất 193 quốc gia thành viên trí thơng qua Nghị quyết, nhằm để tơn vinh niềm hạnh phúc nhân loại giới với mục tiêu không ngày mang ý nghĩa biểu tượng đơn thuần, mà ngày hành động, tích cực nỗ lực nhiều để xây dựng giới đại đồng, đem lại hạnh phúc cho người người trái đất Ở Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 2589/QĐ-TTg ngày 26/12/2013 phê duyệt Đề án “Tổ chức hoạt động nhân ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 năm” Điều mang ý nghĩa lớn lao nhằm tiếp tục thực mục tiêu phát triển an sinh xã hội, xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến hạnh phúc; nâng cao nhận thức toàn xã hội ngày Quốc tế Hạnh phúc, để từ có hành động cụ thể, thiết thực xây dựng gia đình hạnh phúc, cộng đồng hạnh phúc người Việt Nam Đối với học sinh để có hạnh phúc trước hết sống gia đình hạnh phúc, yêu thương bố mẹ người thân Bên cạnh em cần trưởng thành ngơi trường hạnh phúc - em học tập, vui chơi, chia sẻ, thấu hiểu, yêu thương tôn trọng Với cán giáo viên, hạnh phúc làm việc mơi trường đồn kết, đùm bọc, thương yêu giúp đỡ, tôn trọng tạo điều kiện để phát huy lực, sở trường; truyền đạt kiến thức, đào tạo hệ học trò vừa ngoan, vừa giỏi Nhưng thực tế sao? Hàng loạt câu chuyện khơng vui xuất học đường vừa qua: tỉ lệ stress học đường tăng nhanh chóng, bạo lực học đường đáng báo động, mối quan hệ thầy trò căng thẳng, tất điều ngày xuất nhiều trang mạng xã hội kênh truyền thơng Đó thật điều nhức nhối xã hội nói chung giáo dục nói riêng Vậy, vấn đề đặt lúc là: Làm để ngày học sinh đến trường ngày vui, ngày yêu thương, thấu hiểu tôn trọng; giáo viên đến trường ngày niềm hạnh phúc, ngày tỏa sáng lực thân; quan hệ thầy trò động lực để học sinh vươn tới tri thức? Từ câu hỏi đó, chứng ta khẳng định: Xây dựng trường học hạnh phúc việc làm cấp thiết cần nhà giáo dục quan tâm lúc 3 Thế nhưng, tài liệu bàn sâu đưa giải pháp cho vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải quyết, khắc phục Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp xây dựng trường học hạnh phúc trường THCS & THPT Bá Thước” để tìm câu trả lời thiết thực cho vấn đề nêu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp xây dựng trường học hạnh phúc trường THCS & THPT Bá Thước” , mong muốn đạt mục đích sau: * Đối với cán bộ, GV, NV nhà trường: Tơi mong muốn có thay đổi tư giáo dục Bao gồm thay đổi phương pháp giảng dạy, chuyển từ định hướng nội dung sang định hướng lực thay đổi hành vi, thái độ với nhau, với phụ huynh, với học sinh theo hướng thân thiện, gần gũi, yêu thương khuôn khổ kỷ cương trường lớp; thay đổi theo hướng tích cực, phù hợp với đổi ngành bối cảnh Cùng xây dựng văn hóa nhà trường với phương châm “Nghiêm túc cơng việc, tơn trọng lẫn nhau, học sinh hành động” Đoàn kết, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn tiến * Đối với học sinh: Các em học sinh trường hạnh phúc đến trường, học tiết học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc, thầy có thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung kiểu Từ đó, em hứng thú, tích cực học tập, giảm tình trạng bỏ học chừng Được tham gia hoạt động tập thể, thỏa mãn đam mê, phát triển lực, sở trưởng * Đối với phụ huynh học sinh: Tạo lập mối quan hệ đồng thuận nhà trường với phụ huynh học sinh cách tạo điều kiện thuận lợi để họ tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường, tham gia đối thoại với lãnh đạo trường, tham gia trải nghiệm em hoạt động ngoại khóa Được nhà trường thơng báo kịp thời hoạt động em thơng qua tin nhắn điện tử điện thoại 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giải pháp nhằm xây dựng trường học hạnh phúc trường THCS & THPT Bá Thước Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm học 2019- 2020 đến năm 2021-2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: + Nhóm phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu văn tài liệu khái niệm hạnh phúc, trường học hạnh phúc,… có liên quan đến đề tài 4 + Nhóm phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Rút từ trình làm cơng tác quản lý giảng dạy ba năm học + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp sử dụng toán thống kê + Phương pháp so sánh Nội dung sáng kến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Khái niệm hạnh phúc: Theo tự điển bách khoa định nghĩa hạnh phúc: Hạnh phúc trạng thái cảm xúc người thỏa mãn nhu cầu mang tính trừu tượng Hạnh phúc cảm xúc bậc cao, cho có lồi người, mang tính nhân sâu sắc thường chịu tác động lý trí Như vậy, hiểu: + Hạnh phúc “Giá trị tối cao” lồi người; + Hạnh phúc “Mục đích ý nghĩa sống”; + Hạnh phúc “Mưu cầu khát khao tất chúng sinh”; + Hạnh phúc thước đo đắn tiến xã hội Và đó, người ta có cảm xúc tích cực, mối quan hệ tích cực, truyền cảm hứng cho cộng đồng tạo mơi trường sống tích cực 2.1.2 Trường học hạnh phúc: Trường học hạnh phúc nơi học sinh, thầy cô, cán nhân viên nhà trường YÊU THƯƠNG, TƠN TRỌNG, AN TỒN, HIỂU CÓ GIÁ TRỊ Thứ là, yêu thương: - Cảm nhận u thương mình; - Cảm nhận yêu thương người trường; - Bản thân người thể yêu thương mình; - Thể u thương với người trường, với việc, hoạt động trường Thứ hai là, tơn trọng: - Cảm nhận tơn trọng ; - Cảm nhận người tôn trọng ; - Được thể tôn trọng thân ; - Thể tôn trọng người trường Thứ ba là, an tồn : - Cảm nhận tạo an tồn cho thân; - Cảm nhận người quan tâm, làm cho an tồn; - Thể tính chủ động tạo an toàn cho thân; - Thể chủ động quan tâm, tạo an toàn tương tác với người trường, việc hoạt động trường Thứ tư là, hiểu: - Cảm nhận hiểu (năng lực, sở thích, mong muốn,…); - Cảm nhận người thấu hiểu; - Thể thấu hiểu thân (điểm mạnh, điểm yếu khác biệt thân); - Thể thấu hiểu người xung quanh (thông cảm, sẻ chia,….) Thứ năm là, có giá trị: - Cảm nhận có giá trị cụ thể; - Cảm nhận ghi nhận giá trị người trường; - Tự nhận gọi tên giá trị thân mình; - Ghi nhận gọi tên giá trị người trường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Đối với cán bộ, giáo viên nhân viên: Trường THCS & THPT Bá Thước đóng địa bàn xã Lũng Niêm huyện miền núi Bá Thước, có đội ngũ cán giáo viên nhân viên trẻ nên nhiệt tình cơng tác, giảng dạy giáo dục học sinh Tuy nhiên đội ngũ giáo viên thường xuyên có biến động, số năm gần thiếu giáo viên giáo viên phải dạy thêm nhiều, giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy giáo dục chưa nhiều Nhiều giáo viên xi lên cơng tác theo nghĩa vụ nên tính ổn định không cao Nhân viên chủ yếu làm việc theo chế độ hợp đồng, lương khơng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình, phải làm thêm nhiều cơng việc khác bên ngồi, Đầu năm học 2019 – 2020, qua điều tra khảo sát với toàn cán bộ, giáo viên nhân viên trường với câu hỏi “Anh (chị) có hạnh phúc đến trường khơng?” Kết có 70% cán bộ, giáo viên nhân viên hạnh phúc đến trường, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, chủ yếu nguyên nhân sau: Trước hết, khơng thể khơng nói tới ngun nhân từ việc thực quy chế dân chủ sở áp lực như: nội dung kiến thức, chương trình, kết thi, thành tích giáo dục Thứ hai là, nguyên nhân áp lực đến từ phụ huynh học sinh, tâm lý giao khoán cho giáo viên, phó mặc trách nhiệm giáo dục học sinh cho nhà trường, giáo viên Thứ ba là, nguyên nhân áp lực đến từ xã hội Dư luận xã hội ln đặt kì vọng cao cho giáo viên đứng lớp ngành Giáo dục Theo quan niệm từ xưa đến nay, giáo viên phải người chuẩn mực nhất, vừa có tài vừa có tâm Thế nhưng, thực tế cho thấy, với phát triển báo chí, truyền thơng mạng tồn ngành Giáo dục, giáo viên dù nhỏ đưa lên với tiêu đề giật gân theo kiểu “chuyện bé xé to” Thứ tư là, gánh nặng “cơm áo gạo tiền” từ gia đình đồng lương không đủ trang trải sống, nhiều giáo viên phải làm thêm nghề để kiếm thêm thu nhập Và cuối nguyên nhân áp lực đến từ thân giáo viên, giáo viên ln muốn làm tròn vai xã hội người cha, người mẹ mẫu mực; người con, người cháu hiếu thảo gia đình Do đó, tự đưa học sinh vào khn khổ, tiêu chuẩn tự đặt mà đơi khơng cịn phù hợp với xu xã hội Giáo viên mong muốn học sinh phải hồn thành tốt điều mà lập trình sẵn Có ngoan, trị giỏi Giáo viên mong muốn học sinh phải yêu thích mơn mình, phải học mơn, phải ngoan ngoãn lễ phép phải này, Từ đó, dồn tất áp lực lên vai người giáo viên Và vơ tình điều tất yếu, giáo viên dồn tất áp lực lên đôi vai bé nhỏ học trị lúc khơng hay Đến thực tế học trị khơng đạt kì vọng: học tập khơng tiến bộ, khơng chăm có thái độ không đắn Khiến cho nhiều lúc cảm thấy chán nản, mệt mỏi, đam mê, nhiệt huyết với nghề giảm sút Thực tế có giáo viên cịn định bỏ nghề Và là… với giáo viên học sinh ngày đến trường khơng cịn ngày vui, người cảm thấy không hạnh phúc đến trường 2.2.2 Đối với học sinh: Trường THCS & THPT Bá Thước có số học sinh tăng theo năm học (Năm học 2019 – 2020: 698 HS, Năm học 2020 – 2021: 716 HS, Năm học 2021 – 2022: 763 HS), dân tộc Thái chiếm 98%, lại dân tộc Mường dân tộc Kinh chiếm 2% Tỉ lệ học sinh nữ chiếm 48,2% Do trường đóng địa bàn miền núi nên tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo chiếm gần 40% Học sinh nhà trường em ngoan Tuy nhiên chất lượng đầu vào học sinh thấp so với huyện khác Gia đình học sinh chủ yếu sinh sống tập trung xã khu vực Quốc Thành huyện Bá Thước, xã khu vực núi Pù Lng (Ngọn núi có đỉnh cao hệ thống đồi núi tỉnh Thanh Hóa với độ cao 1700m so với mực nước biển) điều kiện lại khó khăn, việc trì sĩ số, nề nếp cịn nhiều bất cập Ý thức học tập phận học sinh chưa cao, động học tập chưa rõ ràng Còn phận phụ huynh mưu sinh, làm ăn xa số học sinh khác bất hạnh gia đình, bố mẹ ly nên chưa thực quan tâm đến việc học tập em, phó thác trách nhiệm giáo dục học sinh cho nhà trường Đầu năm học 2019 – 2020, tiến hành khảo sát học sinh toàn trường với câu hỏi "Các em có hạnh phúc đến trường khơng?" thể qua bảng sau: TT Mức độ Tháng năm 2019 Chưa hạnh phúc 9,8 % Hiếm hạnh phúc 17,4% Thỉnh thoảng hạnh phúc 57,2% Thường xuyên hạnh phúc 15,6% Từ bảng kết cho thấy tỉ lệ học sinh chưa hạnh phúc, học sinh hạnh phúc hạnh phúc cao nhiều tỉ lệ học sinh thường xuyên hạnh phúc Vẫn có học sinh thường xuyên hạnh phúc đến trường tỉ lệ thấp Có nhiều ngun nhân học sinh khơng cảm thấy hạnh phúc đến trường, kể đến nguyên nhân sau: - Nguyên nhân chủ quan: Ý thức học tập phận học sinh chưa cao, động học tập chưa rõ ràng, đến trường bố mẹ mong muốn Chất lượng đầu vào thấp, học sinh chậm tiếp thu, kiến thức tảng môn học thấp nên học lên bậc trung học cảm thấy khó khăn chán nản học Bản thân học sinh cảm thấy cỏi, thiếu tự tin, ngại giao tiếp, thể thân,…Một phận không hạnh phúc đến trường bị thú vui lơi kéo nghiện trò chơi điện tử, trò tiêu khiển khác,… - Nguyên nhân khách quan: Ảnh hưởng xấu sống số, tác động mặt trái chế thị trường,…Do áp lực học, thi cử kì vọng thầy gia đình; Thầy cô hay quát mắng nặng lời với học sinh trước đám đông, học phạm lỗi; Giáo viên lên lớp không gây hứng thú cho người học; khiến học sinh khó tiếp thu, chí buồn ngủ Có giáo viên tạo áp lực sức cho học sinh, khiến học căng thẳng, mệt mỏi…Do bạo lực học đường, không yêu thương, không quan tâm, không chia sẻ từ bạn bè thầy cô Và khơng thấy có giá trị,… 2.3 Một số giải pháp để xây dựng trường học hạnh phúc trường THCS & THPT Bá Thước: Từ thực trạng nêu mạnh dạn đưa số giải pháp để cải thiện hạnh phúc giáo viên học sinh trường THCS & THPT Bá Thước sau: 2.3.1 Nhóm giải pháp cán bộ, giáo viên nhân viên: Cán quản lý, giáo viên nhân viên phải mạnh dạn thay đổi thân để xây dựng trường học hạnh phúc: - Thay đổi Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: Thực tế cho thấy, Hiệu trưởng nhân tố đầu tiên, then chốt cần phải thay đổi để xây dựng trường học hạnh phúc Bởi lẽ, Hiệu trưởng người quản lý, đạo chung, người định cuối tất nhiệm vụ trị nhà trường Ln ln ứng xử công bằng, phân công công việc khoa học, hợp lý Lãnh đạo nhà trường phải có tầm nhìn, phong cách lãnh đạo cởi mở, tận tâm, khoan dung hợp lý Luôn lắng nghe cách chân thành đặt vào vị trí người khác giải cơng việc Đặc biệt là, sẵn sàng nói lời xin lỗi làm sai đưa giải pháp hữu ích cho công việc - Thay đổi giáo viên: + Giáo viên phải tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, đồn kết, tơn trọng, u thương, giúp đỡ chia sẻ Tạo lập nhóm cơng việc để hỗ trợ lẫn nhau, cụ thể như: Nhóm giáo viên trẻ có kỹ tốt cơng nghệ thơng tin hỗ trợ cho nhóm giáo viên cao tuổi hạn chế khả tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Ngược lại, nhóm giáo viên cao tuổi dạn dày kinh nghiệm lại chia sẻ bí quyết, kinh nghiệm hay giảng dạy cho nhóm giáo viên trẻ luổi tham khảo học tập,… Mặt khác, biết rằng, học sinh có hạnh phúc hay khơng phụ thuộc phần lớn vào giáo viên giảng dạy giáo viên mơn trực tiếp giảng dạy lớp Vì giáo viên phải người tiên phong cho việc thay đổi lớp học truyền thống, mạnh dạn thay đổi lối mòn cũ để hướng tới phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nhu cầu đặc điểm học sinh Thầy cô thay đổi, học sinh hạnh phúc, thầy cô hạnh phúc trường học hạnh phúc Cụ thể: + Giáo viên nên cười nhiều với học sinh để tạo bầu khơng khí thân thiện, vui vẻ học Đúng cha ơng ta có câu “Một nụ cười 10 thang thuốc bổ”, lợi ích nụ cười sức khỏe khoa học chứng minh Việc tưởng đơn giản giáo viên làm giáo viên chưa biết cách quản cảm xúc mình, khơng có tính hài hước, làm có tâm với nghề, thương yêu học sinh đứa Trong buổi học, thầy vào lớp với nụ cười khởi động học số việc làm đơn giản, không liên quan đến nội dung dạy câu đố, vài động tác thể dục, hát… Có vậy, học sinh kích thích cảm xúc tích cực, từ thu nhận kiến thức dễ dàng Hai lồng ghép hài hước vào lớp học lời nói, biểu cảm, hành động giáo viên Ví dụ, học sinh mắc lỗi nói, thay cắt ngang hay sửa lại, thường làm gương mặt khôi hài, điều giúp học sinh nhìn lỗi giảm bớt áp lực để họ “sửa sai” Có thể lời nói đùa thú vị diễn tự phát qua tình xảy học Thỉnh thoảng bng câu bình luận, nhận xét vui vẻ học sinh làm tập trả lời câu hỏi giúp cho học sinh thoải mái, không che dấu lỗ hổng kiến thức + Giáo viên hướng dẫn nhẹ nhàng học sinh làm sai, giữ bình tĩnh học sinh mắc lỗi khơng phê bình qua nặng lời, gay gắt trước mặt người khác; khích lệ, khen thưởng em nhiều Giáo viên học cách lắng nghe học sinh, đặc biệt học sinh đặc biệt, giáo viên cần quan tâm, động viên, giáo dục nhẹ nhàng tránh việc làm tổn thương học sinh Khơng qúa cầu tồn, cho phép học sinh phạm lỗi có quyền sửa lỗi Mặt chung học sinh trường khả tiếp thu kiến thức chậm nên ln có tâm lý lo lắng giáo viên đặt câu hỏi, không giám phát biểu ý kiến sợ sai, đơi cịn có học sinh hỏi “Làm sai có bị khơng thầy (cơ)?”…nắm bắt tâm lý giáo viên phải ln động viên khích lệ học sinh trả lời nói vui “Sai à! Khơng Thầy (cô) cảm ơn Em cố gắng thêm chút thôi” Cảm ơn cảm ơn em dũng cảm trình bày ý kiến mình, học sâu sắc cho học sinh khác lớp Giáo viên nhận xét, góp ý cách khéo léo điều mà em chưa làm làm chưa tốt, khơng nên chê bai, trích điều làm thui chột tích cực chủ động em Ngược lại nhận khích lệ, động viên khen ngợi lúc thầy cô giáo nguồn động lực lớn để em thay đổi theo hướng tích cực Hãy để học sinh cảm nhận tin tưởng thầy cô dành cho Mỗi lời nói, hành động, tác phong cách cư xử thầy cô lớp có tác động khơng nhỏ đến nhận thức tình cảm học trị Giáo viên khơng thuyết phục học sinh nghe theo dạy thân khơng chuẩn mực thiếu chân thành Cho nên, thầy cô giáo phải gương sáng nhân cách để học sinh noi theo + Giáo viên cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ khả ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy, có phương pháp dạy học hiệu tạo hứng thú, lơi người học: Ngồi việc tạo dựng mối quan hệ thầy trò, giáo viên cần thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, có phương pháp dạy học hiệu để có nhiều tiết học tốt hơn, tạo hứng thú, chủ động tiếp thu kiến thức, khơng cịn mệt mỏi buồn ngủ Có học sinh cảm phục nghe lời thầy Ngồi kiến thức sách giáo khoa, ngồi cách giảng dạy truyền thống, giáo viên cần đổi phương pháp dạy học cho hiệu quả, thu hút ý học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, chủ động tìm tịi kiến thức tích hợp mơn học với mơn học khác đời sống thực tiễn để học sinh cảm thấy ý nghĩa thiết thực Chẳng hạn tiết dạy mơn Tốn giáo viên lồng ghép vào số trò chơi sau: - Trò chơi Nhanh mắt, nhanh tay: Tùy vào lúc thích hợp tiết học, giáo viên đưa tốn có lời giải sai vài bước học sinh thường mắc phải nhóm thảo luận tìm chỗ sai sửa sai Nhóm tìm nhanh sửa lại cho đội chiến thắng - Trò chơi “Nhà nghiên cứu trẻ”: Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh nhà nghiên cứu trước nội dung học tổng hợp chuyên đề theo cách hiểu mình…sau thời gian quy định nộp lại tổ chức thảo luận, đánh giá kết - Trò chơi “Tập làm họa sỹ”: Sau học chương, giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận lập “Sơ đồ tư duy” hệ thống kiến thức chương vào giấy A0 với hình vẽ sáng tạo nhóm Nhóm nhanh, đẹp mắt đảm bảo đủ kiến thức chiến thắng Thông qua trò chơi thấy học sinh hứng thú việc tìm hiểu kiến thức, em thảo luận, hợp tác, có tranh luận tìm tiếng nói chung thống kết hoạt động nhóm Giáo viên quan sát, tư vấn, kiểm định kết hoàn thiện câu trả lời + Giáo viên rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc, để bên ngồi cửa lớp áp lực mình, đảm bảo dạy thật tốt Giáo viên căng thẳng, áp lực, liệu học sinh có thoải mái, vui vẻ? Hay cảm xúc tiêu cực "lan truyền" tới học sinh mình? Và, lớp học liệu có "hạnh phúc" hay không giáo viên học sinh tâm thái lo 10 lắng, căng thẳng thế? Như vậy, cảm xúc giáo viên có quan hệ mật thiết khía cạnh q trình giảng dạy học tập, việc người giáo viên biết kiểm sốt cảm xúc lên lớp cần thiết Giữa giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn cần lưu ý cảm cảm xúc công với học sinh, tránh trường hợp giáo viên chủ nhiệm với học sinh lớp chúng đứa khiến có nhiều cảm xúc khác nhau, lúc tự hào, vui sướng em có thành tích tốt, lúc tức giận học sinh mắc lỗi Ngược lại, với học sinh khơng phải lớp chủ nhiệm lại khơng nhiệt tình, khơng u thương lên lớp cho hết trách nhiệm Mỗi giáo viên cần thường xun rèn luyện cho cảm xúc tích cực, cụ thể sau: Thứ nhất, chăm sóc sức khỏe tốt cho thân, học tính hài hước thơng qua câu truyện, phim hay trị chơi truyền hình vui vẻ…nghỉ ngơi đầy đủ, khơng dùng chất kích thích, an thần Hạn chế suy nghĩ tiêu cực giải vấn đề lớp Để áp lực cơng việc hay sống ngồi cửa lớp, đảm bảo dạy thật tốt Thứ hai, kiềm chế cảm xúc nóng giận cách thay đổi thể vài động tác như: thả lỏng người, hít thở sâu (Động tác làm tâm trạng dịu lại); thay đổi tư ngồi, tư đứng cho thoải mái Khi học sinh mắc lỗi thay việc lớn tiếng quát tháo cách hít thở sâu, cố gắng tìm điểm tốt, điều đáng để học tập học sinh Khi bình tĩnh lại giáo viên tìm biện pháp xử lý sáng suốt Tuy nhiên, vài trường hợp cần thiết, giáo viên cần phải bộc lộ cảm xúc tiêu cực để học sinh thấy uy mình, giáo viên dễ dãi học sinh nhờn Thứ ba, tất lời nói hành động giáo viên cần chuẩn mực, tơn trọng học sinh Khơng hành động hay nói kiểm sốt nóng giận, tránh mặt để tâm trạng ổn định trước gặp học sinh Thứ tư, khen thưởng, khích lệ học sinh làm việc tốt tạo gần gũi, tin tưởng học sinh Trong ngày đến trường, giáo viên gặp nhiều tình sư phạm khác Vì việc tìm hiểu, học hỏi qua sách vở, qua đồng nghiệp giúp ta có kinh nghiệm để xử lý tình cách tốt Rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc khó Nhưng sản phẩm giáo dục học trị vừa có đức vừa có tài đòi hỏi giáo viên cần quản lý cảm xúc cách tốt để có hạnh phúc, từ lan truyền cảm xúc tích cực hạnh phúc đến học sinh + Giáo viên biết quan tâm đến hoàn cảnh sống, biết lắng nghe cảm xúc em, trở thành người bạn lớn chuyên gia tư vấn tâm lý cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm nên thường xuyên số học sinh lớp tổ chức buổi đến thăm gia đình học sinh để hiểu rõ hoàn cảnh em Đa số học sinh lớp học xa, đường xá lại khó khăn, ngày mưa rét lại vất vả Những nhà sàn cũ kĩ, hệ, bố mẹ làm xa,…Đến thực cảm thấy thương em, em học 11 cố gắng Từ giáo viên chủ nhiệm khéo léo nói lời khích lệ em, tìm hiểu lắng nghe em trước kết luận điều Giáo viên mở lịng, học sinh cảm thấy an toàn yêu thương, biết ơn,… Từ cảm hóa học sinh Có thể khơng phải lúc học sinh cảm nhận thay đổi Có học sinh trường nhận lịng thầy cơ, cố gắng thay đổi thân, sống tốt tích cực Sự chân thành, tình u thương thầy tạo niềm tin động lực mở cánh cổng tương lai cho em, ý nghĩa thực giáo dục Học sinh trung học sở, trung học phổ thông thời kì phát triển tâm sinh lý mạnh, tập trở thành người lớn, thích thể tơi đặc biệt phát triển tình u nam nữ với em cuối cấp nên cần quan tâm tư vấn hướng giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu, tâm với học sinh trực tiếp, qua bạn bè người thân, qua điện thoại hay zalo; facebook…để kịp thời tác động tích cực đến học sinh gặp khó khăn Một ngun nhân khiến em khơng hạnh phúc đến trường em tiếp thu chậm, khó nắm bắt kiến thức, khả nhớ tư dẫn đén em chán học học mang tính chất đối phó Nắm bắt tâm lý tơi xây dựng nhóm học tập, tạo phong trào thi đua nhóm, tiến thành viên kết thi đua Giáo viên chủ nhiệm khuyến khác em học sinh học yếu chơi chủ động học hỏi bạn học tốt để hiểu Học tập tốt học sinh tự tin hạnh phúc đến trường Giáo viên gần gũi, thân thiện quan tâm đến học sinh khơng cào mối quan hệ, trị tơn trọng cư xử lễ phép với thầy cô Tôi tin xuất phát từ trái tim người thầy đến với trái tim học trò Tuyệt đối giáo viên không lạm dụng hay sử dụng khơng cách yếu tố hài hước gây hiệu ứng ngược học sinh tập trung học, lớp ồn ào, khiến giáo viên khó quay lại việc dạy kiến thức Thành cơng lớn nhà giáo dục kiến thức trò lĩnh hội mà tiến dù nhỏ, cố gắng em, giá trị tinh thần mà em cảm nhận Học sinh tôn trọng, yêu thương, thể thiện thân, thấu hiểu, vui vẻ hạnh phúc + Giáo viên giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm phương pháp kỉ luật tích cực, nói không với xâm phạm thân thể xúc phạm nhân phẩm học sinh Tại trường THCS & THPT Bá Thước, tất giáo viên áp dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực, từ có nhìn cách quản lý học sinh lớp chủ nhiệm phương pháp kỷ luật tích cực biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào sử dụng hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách tốt đẹp, bền vững Tuy nhiên, giáo viên không phớt lờ lỗi học sinh Trong số trường hợp học sinh đặc biệt, vi phạm nội quy trường lớp, biện 12 pháp giáo dục ý thức kỉ luật học sinh tỏ bất lực hình thức kỉ luật hình phạt đưa vào để giáo dục Như vậy, hình phạt biện pháp sau nhằm mục đích điều chỉnh sai phạm người học …nhưng trừng phạt thân thể hay xúc phạm đến nhân phẩm học sinh Thay vào hình phạt “tích cực” mang tính giáo dục giá trị nhân văn Cụ thể, trường THCS & THPT Bá Thước, thầy cô sử dụng hình phạt tích cực sau: - Vệ sinh trường lớp: Tùy vào mức độ phạm lỗi học sinh để giới hạn thời gian làm vệ sinh lớp học (Ít ngày nhiều tuần) Phạt nhóm học sinh vi phạm thực buổi lao động quét sân trường hay lao động xáo cỏ vườn hoa, bón phân cho vườn thuốc nam, Hình phạt nhằm giáo dục ý thức lao động cho học sinh - Giúp đỡ học sinh khác học tập: Những học sinh vi phạm nội quy có thành tích học tập tốt giáo viên yêu cầu học sinh giúp đỡ bạn yếu học tập Sự tiến bạn thước đo cho việc sửa sai học sinh - Đọc sách: giáo viên đưa hình thức kỉ luật học sinh cách cho học sinh đến thư viện trường tìm đọc sách mà giáo viên giới thiệu (cần lựa chọn sách tiêu biểu, có dung lượng vừa phải, giáo viên lựa chọn chủ đề có nội dung giáo dục tương ứng với điều học sinh vi phạm) Trong thời gian tuần, học sinh phải đọc chia sẻ điều mà đọc học sách sinh hoạt lớp Nếu học sinh khơng tiến bộ, vi phạm có hệ thống hay đánh nhau…thì hình thức cao phải lập hồ sơ kỉ luật gửi lên nhà trường, chiếu theo điều lệ khen thưởng, kỉ luật học sinh để xử lý + Đổi tiết sinh hoạt tập thể, tiết sinh hoạt lớp, tăng cường giáo dục đạo đức, giá trị sống kĩ sống cho học sinh - Tiên học lễ, hậu học văn Giáo viên nên coi trọng việc rèn luyện đạo đức học sinh trước truyền thụ kiến thức Dạy em biết lễ phép với người lớn, kính nhường dưới, tơn trọng thầy giáo, hịa đồng, giúp đỡ bạn bè… thực tốt nội quy trường lớp đề - Giá trị sống cần thiết với học sinh là: hịa bình, hợp tác, hạnh phúc, u thương, khoan dung, khiêm tốn, trung thực, trách nhiệm, tôn trọng đoàn kết Học tập giá trị sống giúp em tôn trọng thân người khác, biết cách hợp tác, xây dựng trì tình đồn kết; suy nghĩ tích cực, hồn thiện nhân cách, biết tạo dựng cho sống hạnh phúc Đồng thời giáo viên chủ nhiệm trang bị kỹ sống cho học sinh kỹ giao tiếp, sáng tạo, hòa nhập, ứng phó với tình sống, kỹ nghe, nói, đọc, viết, quan sát, chia sẻ nhóm, kiến thức giới tính, kỹ chống lại cám dỗ tệ nạn xã hội, chống xâm phạm tình dục, kỹ ứng phó với tai nạn đuối nước; Kỹ ứng phó với tình bạo lực học đường…Rèn luyện kỹ sống có ý nghĩa lớn học sinh, lứa tuổi có chuyển biến phức tạp tâm sinh lý 13 Giáo viên chủ nhiệm cần đổi tiết sinh hoạt lớp trở nên phong phú, ý nghĩa tích cực Ngồi việc nhận xét tình hình hoạt động lớp, triển khai kế hoạch mới, giáo viên chủ nhiệm nên dành nhiều thời gian cho việc tổ chức hoạt động vừa vui vẻ vừa bổ ích Mỗi ngày giáo viên chủ nhiệm nên dành 15 phút đầu để quản lý học sinh, khởi động ngày học nắm bắt nguy xảy Đầu tiên giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch sinh hoạt (Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần) theo tuần, tháng vào thời gian cụ thể nào, giáo dục giá trị sống kỹ sống Tiếp đến xây dựng nội dung kịch bản, phân công nhiệm vụ, duyệt phần chuẩn bị học sinh tiến hành sinh hoạt Các buổi sinh hoạt có tổ chức với nội dung phong phú: trò chơi khởi động, câu đố vui, trị chơi theo game show truyền hình đặc sắc, hay đơn giản nghe cảm nhận hát, mẩu chuyện hay đoạn phim… tổ chức diễn đàn để em nêu lên cảm nhận, học hay ý nghĩa nghe, đọc thấy Cho em xem video gương người thật việc thật sống để em hiểu giá trị sống, quý trọng có, ni dưỡng biết ơn bao dung, lịng thương cảm Trong tạo tiền đề cho việc ni dưỡng lịng biết ơn học sinh có động lực lớn để học tập tốt trở thành người có nhân cách tốt đẹp Ngồi ra, giáo viên chủ nhiệm ln động viên khích lệ em tham gia hoạt động ngoại khóa Đồn niên, Cơng Đồn…tổ chức, sát cánh với em phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhân ngày 20/11, 26/3…Các em trải nghiệm, vui chơi, hợp tác chia sẻ từ hiểu, yêu thương nhau, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, hạnh phúc Qua buổi sinh hoạt tập trung sinh hoạt lớp hay hoạt động với lớp, giáo viên chủ nhiệm lắng nghe, cảm thơng, hiểu tính cách, tâm tư, tình cảm em thấy điều tốt đẹp học sinh yêu mến em Sự tiến em ngày qua cách cư xử, lời nói thái độ học tạo động lực cho giáo viên đến lớp Từ đó, giáo viên chủ nhiệm dễ dàng định hướng sửa chữa lỗi lầm phạm lỗi, giải vấn đề theo hướng tích cực Ngược lại học sinh tham gia buổi sinh hoạt sinh động, hiểu giá trị sống tốt đẹp kim nam cho hành động đắn Các em trang bị đầy đủ kỹ sống biết bảo vệ thân, có khả hịa nhập với sống hồn cảnh…khơng cịn bị stress, biết cách quản lý cảm xúc, giải vấn đề tránh xảy bạo lực học đường Khi thầy trị muốn đến lớp ngày, hạnh phúc Việc giáo dục đạo đức, giá trị kỹ sống em không không nhiệm vụ riêng nhà giáo dục mà cần hợp tác lớn từ gia đình xã hội Nên họp phụ huynh đầu năm học, nhà trường giáo viên chủ nhiệm thống với phụ huynh hợp tác chặt chẽ việc giáo dục học sinh, 14 thường xuyên trao đổi thông tin với tình hình học tập rèn luyện học sinh, kịp thời tác động cần thiết 2.3.2 Nhóm giải pháp học sinh + Thành lập câu lạc để học sinh tham gia, cụ thể như: Câu lạc Toán học, Câu lạc Thơ – nhạc, Câu lạc Tiếng Anh,… Từ việc tham gia vào câu lạc bộ, học sinh thể lực sở trường, khẳng định giá trị thân, từ học sinh hợp tác, trao đổi tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với học sinh khác + Tổ chức tốt hoạt động tập thể như: Hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ,… Các hoạt động tập thể nơi để em học sinh giải tỏa áp lực sau học căng thẳng Tham gia hoạt động thể dục thể thao, hoạt động văn hóa văn nghệ học sinh trở nên gần gũi hơn, đoàn kết yêu thương + Phát động phong trào thi đua nhân ngày lễ lớn 20/10, 20/11, 26/3,… Các em học sinh tham gia phong trào thi đua như: Nói lời hay làm việc tốt, Hoa điểm 10,…sẽ hội để em rèn luyện đạo đức, cố gắng học tập,….Từ củng cố hứng thú học tập + Làm tốt công tác từ thiện nhân đạo để học sinh tham gia Từ giáo dục em tình cảm u thương, đùm bọc tương trợ lẫn lúc khó khăn hoạn nạn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Sau ba năm học 2019- 2020, 2020 - 2021 2021- 2022 triển khai áp dụng giải pháp xây dựng trường học hạnh phúc lớp chủ nhiệm, thu kết sau: 2.4.1 Đối với cán bộ, giáo viên nhân viên: Kết khảo sát với câu hỏi “Đồng chí có thấy hạnh phúc đến trường?” Mức độ 2019-2020 2020-2021 2021-2022 Chưa hạnh phúc % 10,20% 6,40% 1,30% Hiếm hạnh phúc % 17,40% 18,70% 13,60% Thỉnh Thoảng hạnh phúc % 56,80% 56,90% 48,20% Thường xuyên hạnh phúc % 15,60% 18,00% 36,90% Kết cho ta thấy, tỉ lệ cán bộ, giáo viên nhân viên thường xuyên hạnh phúc tăng cao nhiều trường hợp chưa hạnh phúc gần khơng cịn Điều khẳng định giải pháp xây dựng trường học hạnh phúc áp dụng cán bộ, giáo viên nhân viên phát huy hiệu 2.4.2 Đối với học sinh: Kết khảo sát với câu hỏi “Em có thấy hạnh phúc đến trường?” Mức độ 2019-2020 2020-2021 2021-2022 Chưa hạnh phúc % 9,8 % 3,40% 0,00% Hiếm hạnh phúc % 17,4% 16,70% 10,80% Thỉnh Thoảng hạnh phúc % 57,2% 54,90% 46,30% 15 Thường xuyên hạnh phúc % 15,6% 25,00% 42,90% Từ kết khảo sát trên, cho ta thấy việc xây dựng trường học hạnh phúc dựa tiêu chuẩn hạnh phúc học sinh có thành cơng định Tỷ lệ học sinh chưa hạnh phúc đến trường khơng cịn, ngược lại, tỷ lệ học sinh thường xuyên hạnh phúc tăng cao so với trước áp dụng giải pháp xây dựng trường học hạnh phúc nêu Cụ thể ta thấy, lớp, học sinh có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, cảm nhận quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến từ thầy cô, bạn bè người xung quanh Học sinh nhận lỗi lầm, hạn chế họ để khắc phục, sữa chữa, phát triển tồn diện thân Học sinh tích cực, chủ động học tập rèn luyện thân Học sinh tự tin trước đám đông, không mặc cảm tự ti khuyết điểm, hạn chế thân Học sinh phát huy tiềm năng, mặt tích cực, điểm mạnh cá nhân Các em thích học, thích đến trường, em học chun cần hơn, khơng có học sinh bỏ học chứng tỏ em muốn đến lớp Không cịn học sinh phải lập hồ sơ kỉ luật, nói không với bạo lực học đường thể em sống tích cực hơn, đồn kết u thương Tất điều khẳng định em tìm hạnh phúc ngơi trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Quá trình xây dựng trường học hạnh phúc tơi nhận việc khó khăn cán giáo viên phải cố gắng thay đổi thân để đạt hạnh phúc Chúng ta đặt mục tiêu cho thay đổi gian đoạn, suy nghĩ rút kinh nghiệm ngày Hãy đặt vào vị trí đồng nghiệp, học trị để hiểu đồng nghiệp, hiểu học trị, tìm hiểu kĩ hồn cảnh tính cách người, học sinh để từ có cách đối xử phù hợp, có tác động phù hợp Trân trọng hạnh phúc từ điều bình dị nhất, ghi nhận tiến dù nhỏ học trị, tơn trọng điểm riêng đồng nghiệp Cùng phát triển mạnh mẽ kinh tế, công nghệ thông tin…sẽ tác động lớn đến tình cảm, nhân cách học sinh Các tệ nạn xã hội, trào lưu xấu, bệnh trầm cảm học học đường, bạo lực suy thoái đạo đức lớp trẻ mà tăng nhanh chóng Vì xã hội phải xây dựng trường lành mạnh, vui vẻ hạnh phúc để giáo dục học sinh phát triển toàn diện đạo đức, lối sống kiến thức văn hóa Việc xây dựng trường học hạnh phúc tiền đề để xây dựng “xã hội hạnh phúc” địa phương Nó nhân rộng phát triển tất lĩnh việc khác quan hành chính, cơng ty, xí nghiệp…tiến tới xã hội hạnh phúc 3.2 Kiến nghị: Đối với Sở GD&ĐT: Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao kĩ sư phạm, kĩ nghề nghiệp cho giáo viên phù hợp với phát triển xã hội Mở diễn đàn cho giáo viên trường học trao đổi kinh nghiệm cơng tác giảng dạy chủ nhiệm Có ban cố vấn giúp đỡ giáo viên 16 tháo gỡ khó khăn, bế tắc q trình giáo dục Giảm bớt áp lực hồ sơ sổ sách, chương trình giáo dục, áp lực chất lượng, tạo mơi trường tốt cho giáo viên phát huy lực thân Đấu tranh chống bệnh thành tích giáo dục Có giáo viên có mơi trường để hoàn thành tốt nhiệm vụ, hạnh phúc với nghề Nhân rộng mơ hình trường học hạnh phúc đến nhiều địa phương khác nhau, hướng tới xây dựng hệ thống trường học hạnh phúc địa bàn toàn tỉnh Đối với Trường THCS & THPT Bá Thước: Tạo nhiều sân chơi mà học sinh vui vẻ, lộ khả thân Thành lập tổ tư vấn tâm lý cho học sinh để giải khó khăn, vướng mắc q trình học tập trưởng thành Trong q trình giáo dục, cơng tác chủ nhiệm nhiệm vụ quan trọng, giáo viên chủ nhiệm cầu nối quan trọng học sinh, gia đình xã hội chịu tác động từ nhiều phía Vì vậy, nhà trường nên giảm quy định, đặt tiêu phù hợp giảm áp lực cho giáo viên, tạo động lực giáo viên để hoàn thành tốt nhiệm vụ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Thị Thu Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hà Văn Ngợi 17 Tài liệu tham khảo Nguồn tài liệu Internet, trang điện tử https://vi.wikipedia.org/wiki/hạnh phúc; Chia sẻ Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Ân – Chủ tịch Cơng đồn giáo dục Việt Nam ; Chia sẻ ThS Trần Thị Hải Yến, Khoa Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, trang điện tử http://giaoducthoidai.com tác giả Lê Đăng Chia sẻ PGS.TS Huỳnh Văn Sơn - Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TPHCM, trang điện tử http://giaoducthoidai.com tác giả Hồng Chương Báo cáo Hội nghị cán công chức năm học 2019 - 2020 Trường THCS & THPT Bá Thước Báo cáo nề nếp toàn trường, trường THCS & THPT Bá Thước năm học 2019-2020, năm học 2020-2021 năm học 2021- 2022 Kết giáo dục trường THCS & THPT Bá Thước năm học 2019-2020, năm học 2020-2021 năm học 2021- 2022 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Chức vụ, đơn vị: TT Hà Văn Ngợi Phó Hiệu trưởng - Trường THCS & THPT Bá Thước Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Một số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn, an ninh trường học, phòng chống bạo lực học đường Trường THCS & THPT Bá Thước Sở GD&ĐT C 2018-2019 ... 2.3 Một số giải pháp để xây dựng trường học hạnh phúc trường THCS & THPT Bá Thước: Từ thực trạng nêu mạnh dạn đưa số giải pháp để cải thiện hạnh phúc giáo viên học sinh trường THCS & THPT Bá Thước. .. ? ?Một số giải pháp xây dựng trường học hạnh phúc trường THCS & THPT Bá Thước? ?? để tìm câu trả lời thiết thực cho vấn đề nêu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc nghiên cứu đề tài: ? ?Một số giải. .. toàn trường, trường THCS & THPT Bá Thước năm học 2019-2020, năm học 2020-2021 năm học 2021- 2022 Kết giáo dục trường THCS & THPT Bá Thước năm học 2019-2020, năm học 2020-2021 năm học 2021- 2022