1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 25 36 tháng tuổi tại trường mầm non nga hải

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Cho Trẻ 25-36 Tháng Tuổi
Tác giả Thịnh Thị Tuyết
Trường học Trường MN Nga Hải
Chuyên ngành Chuyên môn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

……… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM CHO TRẺ 25- 36 THÁNG TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA HẢI – NGA SƠN – THANH HÓA BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG…… Người thực hiện: Thịnh Thị Tuyết Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Nga Hải SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi trường mầm non Nga Hải 2.3 Các giải pháp pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 25- 36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động” Giải pháp 1: Tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn cho thân Giải pháp Xây dựng môi trường tâm lý cho trẻ trước tham gia hoạt động môi trường vật chất Giải pháp 3: Xây dựng môi trường vật chất ngồi nhóm lớp để trẻ tích cực hoạt động Giải pháp Tổ chức cho trẻ hoạt động môi trường giáo dục sau xây dựng theo chủ đề theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 5: Phối kết hợp với nhà trường cá nhân có liên quan Giải pháp 6: Chuẩn bị đầy đủ điều kiện, tích cực làm đồ dùng đồ chơi trang thiết bị bổ sung cho góc chơi lớp phục vụ chủ đề năm học 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, đề xuất 3.1 Kết luận: 3.2 Kiến nghị, đề xuất Số Trang 1 2 2 4 12 15 17 18 18 19 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Chúng ta biết rằng, môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến việc hoạt động trẻ Xây dựng Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ mầm non thực cần thiết quan trọng xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm khả trẻ Thông qua chơi, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi lớp trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Xây dựng tốt môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ 25-36 tháng tuổi nói riêng phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển toàn diện thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, khả thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội khả giao tiếp xã hội trẻ phát triển, tạo tiền đề vững cho phát triển nhân cách trẻ; phù hợp với phương châm Bộ Giáo dục Đào tạo đạo: "Học chơi, chơi mà học" Đặc biệt trẻ độ tuổi nhà trẻ 25 - 36 tháng, lứa tuổi hứng thú với lạ, hấp dẫn Trẻ thích tìm tịi, khám phá, tìm hiểu điều xung quanh Trẻ thích giao tiếp người, thích khám phá điều lạ môi trường vật chất Chính có mơi trường mà trẻ trung tâm hoạt động môi trường giúp trẻ tự nhiên, thoải mái hoạt động mà khơng bị gị bó, áp đặt, trẻ tự tìm hiểu, khám phá mơi trường tự nhiên xã hội nhằm mở rộng thêm nhận thức trẻ giới xung quanh trẻ Thực tế cho ta thấy việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non quan tâm quan tâm đến hình thức chưa quan tâm đến chất lượng trẻ hoạt động nên hiệu chưa cao Vậy làm để cải thiện điều thực mục tiêu đề ra? Tôi suy nghĩ trăn trở nhiều, thân hiểu rõ trách nhiệm mình, tơi ln muốn học sinh trải nghiệm, tư duy, tìm tịi, khám phá mà trẻ cịn chưa biết sống cách thoải mái, khơng gị bó, phải làm để học sinh cảm thấy thoải mái hoạt động mà đạt kết mục tiêu đề Và mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 25- 36 tháng tuổi trường mầm non Nga Hải” để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đổi môi trường hoạt động lấy trẻ làm trung tâm việc làm tạo hội cho trẻ chủ động học tập rèn luyện kỹ theo trình độ Đây tiêu chí đổi chương trình giáo dục Tạo môi trường hoạt động tốt hội cho trẻ khám phá trải nghiệm cố kiến thức lĩnh hơi, phát triển khả sáng tạo Ngồi tạo mơi trường hoạt động cịn hình thành trẻ tình cảm yêu thương gần gũi trẻ trường lớp,cô giáo, bạn bè, với người xung quanh Chính lý tơi nghiên cứu đề tài để tạo môi trường tốt cho trẻ hoạt động Mong muốn tạo môi trường thân thiện an tồn phù hợp với lứa tuổi trẻ, kích thích trẻ tìm tịi khám phá Trẻ tích cực vào hoạt động để mang lại hiệu cao trình tổ chức hoạt động giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tạo môi trường hoạt động lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non Nga Hải 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm khoa học - Phương pháp thực hành trải nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Chúng ta biết rằng: Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên - xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Trong có hai phận khơng thể tách rời nhau, bổ sung cho là: mơi trường vật chất (phịng, nhóm, lớp, hành lang, trang thiết bị dậy học) mơi trường tinh thần (bầu khơng khí, quan hệ xã hội giao tiếp với trẻ người lớn, trẻ với trẻ, người lớn với nhau) Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc trẻ từ đến tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành cho trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa, tạo tiền đề cần thiết trẻ bước vào trường tiểu học Muốn người làm công tác trường mầm non phải biết tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi giúp trẻ phát triển tồn diện mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm… Ảnh hưởng sâu sắc mơi trường hoạt động giáo dục trẻ hoạt động mơi trường phù hợp hình thành trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, khơi dậy phát huy khả tiềm ẩn đặt tảng cho việc phát triển toàn diện nhân trẻ Không vậy, nhà giáo dục tạo môi trường phù hợp cho trẻ hoạt động phương tiện, điều kiện để phát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi Có môi trường giáo dục tốt thu hút quan tâm, ý, tham gia bậc phụ huynh Đây chuyên đề củng cố lại mà trường thực năm học 2.2 Thực trạng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi trường mầm non Nga Hải *Những thuận lợi: - Trường mầm non Nga Hải trường đạt chuẩn Quốc gia năm học 20142015 quan tâm PGD&ĐT huyện Nga Sơn , UBND xã Nga Hải cha mẹ học sinh đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ khang trang đẹp Trường có đầy đủ phịng học, khn viên, sân chơi,vườn thiên nhiên, vườn rau, vườn cổ tích, khu PT thể chất, đồ dùng đồ chơi đảm bảo cho việc chăm sóc giáo dục cháu - Bản thân giáo viên có đủ lực, trẻ khỏe, động có đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ, chuyên môn vững vàng, nhiệt tình hăng say với nghề - Các cháu ngoan, học đầy đủ - Phụ huynh quan tâm đến em giáo viên, ln phối kết hợp với nhà trường để chăm sóc giáo dục cháu * Những khó khăn, hạn chế Từ triển khai thực chuyên đề đến giáo viên cịn nhiều hạn chế, xây dựng mơi trường giáo dục “mời gọi” trẻ tham gia trẻ chưa tích cực chủ động phát huy khả năng, kinh nghiệm thân để giải vấn đề, cụ thể: - Môi trường thiết kế chưa phong phú, chưa thu hút trẻ chưa mang tính “mở”, góc bố trí chưa linh hoạt, chưa thể phát huy mạnh vùng miền - Cơ sở vật chất thiếu, chưa tạo cảnh quan môi trường hấp dẫn thân thiện - Chủ yếu giáo viên tìm tịi hình ảnh trang trí lớp, trẻ thụ động tham gia hoạt động giáo viên định hướng - Khi xây dựng môi trường giáo dục chưa thường xuyên hướng vào trẻ, chưa lấy trẻ làm trung tâm nên trẻ hoạt động rập khuôn máy móc, chưa có tính linh hoạt hoạt động, chưa có kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức xây dựng hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Trẻ hoạt động gị bó, áp dặt chưa hứng thú, tích cực tham gia hoạt động nên hiệu giáo dục trẻ chưa cao * Nguyên nhân: Bản thân giáo viên chưa linh hoạt việc thiết kế xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động, chưa hiểu hết tính tích cực quan điểm dạy học chưa đầu tư nhiều thời gian để học hỏi nghiên cứu tài liệu, làm đồ dùng đồ chơi Từ hạn chế ngun nhân đó, thân tơi cảm thấy băn khoăn trăn trở để làm tốt chuyên đề đưa biện pháp sau xuyên suốt năm học * Kết thực trạng qua khảo sát đầu năm 25 trẻ lớp thu kết sau: BẢNG KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM (xem phần phụ lục 1) Nhìn vào bảng đánh giá thấy hiệu việc tổ chức môi trường hoạt động lấy trẻ làm trung tâm nhiều hạn chế Tỉ lệ trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động tổ chức cịn mức thấp 47% Trẻ sử dụng thành thạo đồ dùng, đồ chơi cô đưa hoạt động có 40% Đáng buồn tỉ lệ trẻ tiếp thu tốt, tích cực giao tiếp thân thiện với môi trường, với cô bạn đạt 33% Vì tơi đắn đo suy nghĩ làm để xây dựng môi trường tốt thu hút trẻ hoạt động Sau số giải pháp 2.3 Các giải pháp pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 25- 36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động” 2.3.1 Giải pháp 1: Tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn cho thân Học tập không cảm thấy đủ nên thân trâu dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm qua buổi học chuyên đề phòng, huyện tổ chức, tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, tập san có liên quan đến mơi trường chương trình chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi đặc biệt độ tuổi phụ trách Hơn chất lượng chuyên môn phụ thuộc vào thân giáo viên yếu tố người đóng vai trị quết định cho thành cơng giáo dục mà văn kiện Đảng nhà nước nêu rõ thị 40/CT/TW 15/06/2004 ban bí thư TW đảng việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhà giáo cán quản lý giáo dục Người giáo viên cần giỏi chuyên môn, đồng thời lại phải tốt nhân cách thực nhiệm vụ mình, thực “kỹ sư tâm hồn” Chính mà việc bồi dưỡng nhận thức chuyên môn thân giáo viên việc làm vơ cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đắn trang bị cho giáo viên hiểu biết, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vốn kinh nghiệm cho thân từ giúp giáo viên chủ động sáng tạo tự tin q trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dực trẻ Từ nhận thức ý nghĩa việc tự học từ bồi dưỡng nên thân thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn tổ nhà trẻ (2 lần tháng) hàng tháng có nội dung xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm nội dung thảo luận trọng tâm Trong q trình tổ chức họp chun mơn nhà trường có nội dung xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm đưa thảo luận sơi nổi, giáo viên nói lên trăn trở, khó khăn, hay kể thành cơng bước đầu thực để chia sẻ với người từ chúng tơi phát huy kết tốt tháo gỡ khó khăn thực truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho để có thành cơng (Hình ảnh 1: Họp tổ chuyên môn nhà trẻ xem phụ lục2) Khi xây dựng môi trường hay dối với tiết dạy mẫu chun đề tổ chun mơn chia nhóm thảo luận, thiết kế thành dạy hoàn chỉnh sau nhóm lên trình bày để nhóm khác đóng góp nội dung chưa để điều chỉnh Sau thiết kế xong tiết dạy củ giáo viên dạy để tất giáo viên dự rút kinh nghiệm, thảo luận hoạt động chưa để điều chỉnh cho phù hợp Đây cách giáo viên học hỏi củng cố thêm hiểu biết hoạt động lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non để thực cách tốt Động viên giáo viên nêu lên ý tưởng thực cách thực đảm bảo mục tiêu chuyên đề yêu cầu, lấy tinh thần động viên, trao đổi chia sẻ chủ yếu nên tập thể cán giáo viên cởi mở nêu lên suy nghĩ, hiểu biết dự định cách làm để tập thể học hỏi thực hiện, ngồi cịn đồng nghiệp rút kinh nghiệm cho để làm cách có hiệu Dự đồng chí giáo viên trường, tổ, xin ý kiến ban giám hiệu nhà trường thường xuyên dự tham quan nhóm lớp trương, huyện để tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân Ngồi xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt đơng tơi thường xun tham quan học hỏi trường bạn có hội để học hỏi cách bố trí, xếp mơi trường cho trẻ hoạt động có hiệu phù hợp với lứa tuổi thực tế nhóm lớp 2.3.2 Giải pháp Xây dựng mơi trường tâm lý cho trẻ trước tham gia hoạt động môi trường vật chất Thực tiễn cho ta thấy trạng thái tâm lý trẻ trình hoạt động định hiệu hoạt động trẻ, giúp trẻ chủ động lựa chọn hoạt động, trì hứng thú, kích thích trẻ tích cực độc lập, sáng tạo Để tạo trạng thái tâm lý tốt cho trẻ q trình hoạt động tơi làm sau: Tạo niềm tin cho trẻ vào thân: Trước tiên trẻ cần có niềm tin vào thân, tin chúng phép sử dụng đồ dùng, đồ chơi tin chúng làm làm tốt Để tạo niềm tin cho trẻ vào cô ủng hộ ý tưởng việc làm trẻ, giúp đỡ trẻ hoạt động, dành thời gian cho trẻ tự chọn hoạt động hay đồ dùng, vật liệu theo khả trẻ, thể quan tâm đến trẻ đến phụ huynh Khi trẻ có niềm tin, chúng dồn hết tâm lý vào trình hoạt động Tạo niềm tin cho trẻ vào bạn Ở lứa tuổi nhà trẻ nên non nớt, non nớt thể chất lẫn tâm hồn, trẻ có kinh nghiệm quan hện với bạn nên thường lo lắng tiếp xúc với trẻ khác không cho phép bạn tham gia vào hoạt động Tơi giúp trẻ có niềm tin với bạn cách làm cho trẻ quan tâm đến bạn chọn hoạt động Tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động chung, giao nhiệm vụ chung, tìm hoạt động tương tự cho nhóm trẻ Ví dụ: Lớp tơi có cháu Thanh Sang, sinh cuối năm 2019, cháu nhỏ bạn, khơng thích chơi bạn, chí khơng muốn ngồi với bạn nhóm Để tạo mạnh dạn, lơi trẻ trẻ vào họat động Tôi chuẩn bị nhiều đồ chơi đẹp, hấp dẫn mà trẻ thích Sau khuyến khích, động viên trẻ làm việc làm đơn giản như: Con chọn đồ chơi thích nhóm chơi bạn nhặt đồ chơi thích xếp vào rổ giống bạn….Khi trẻ tham gia làm bạn, khen ngợi trẻ cách nêu tên cụ thể bé Trẻ nhớ tên bạn, gần gũi với bạn, thích tham gia hoạt động bạn (Hình ảnh Giúp trẻ làm quen với mơi trường có bạn chơi bạn xem phụ lục 3) Tạo niềm tin cho trẻ vào mơi trường vật chất tơi thường kích thích hứng thú trẻ đối tượng hoạt động xếp đồ chơi quen thuộc với trẻ: ô tô, máy bay, ý đến tính thẩm mỹ tiện lợi chúng, chăm sóc mơi trường lớp cách vệ sinh sẽ, xếp gọn gàng, ngăn nắp, lôi trẻ tham gia công việc cơ, Ví dụ: chiều thứ hàng tuần thường tổ chức lau dọn, xếp lại giá đồ chơi, đồ cá nhân, số trẻ lớp biết giúp cô xếp đồ chơi nợi quy định, xếp dép đẹp cách tích cực Điều khiển trẻ môi trường hoạt động: sau xây dựng môi trường hoạt động xong, không dừng lại đây, tơi tiếp tục hỗ trợ trẻ cách trì hứng thú hoạt động tích cực trẻ, phát triển ý tưởng trẻ, điều khiển hoạt động trẻ Quan sát tương tác trẻ với đối tượng hoạt động (đồ dùng, đồ chơi thao tác chưa định hướng, thao tác có định hướng, thao tác có ý nghĩa), tương tác với bạn không ý đến bạn không tham gia vào hoạt động, ý đến bạn, chơi mình, chơi cạnh tranh chơi hợp tác Bên cạnh tơi đặc biệt ý đến việc đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ, khuyến khích động viên trẻ hoạt động, sửa sai, lặp lại hành động nhiều lần tự tìm biện pháp mới, động viên trẻ, cung cấp hành vi mẫu cho trẻ Do đặc điểm trẻ lứa tuổi trẻ nhỏ, kích thích, bắt chước hành vi người lớn Trong mơi trường hoạt động trẻ, thể mẫu hành vi với tư cách người bạn chơi, nhập vai chơi trẻ Cô giáo quan tâm đến trẻ, công với trẻ, ý đến cách ăn mặc, giao tiếp để làm gương cho trẻ Với cách làm vậy, mặt tạo tâm lý vững vàng trẻ đến trường lớp mầm non Mặt khác cịn giúp trẻ tự tin, tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động cô tổ chức 2.3.3 Giải pháp 2: Chuẩn bị đầy đủ điều kiện, tích cực làm đồ dùng đồ chơi trang thiết bị bổ sung cho góc chơi lớp phục vụ chủ đề năm học Căn vào tình hình thực tế nhóm lớp chương trình chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt kế hoạch giáo dục nhà trường, vào mục tiêu, nội dung giáo dục đặc điểm tâm sinh lý trẻ 25 - 36 tháng tuổi nên từ đầu năm học lên kế hoạch tham mưu cho nhà trường để mua sắm số đồ dùng đồ chơi Việc lên kế hoạch giúp tơi tạo đồ chơi mục đích, khai thác hết công dụng mà đồ chơi mang lại Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ 25-36 tuổi nói riêng, đồ dùng đồ chơi là sách, tranh truyện, thơ, phương tiện cháu lĩnh hội tri chức thông qua đồ dùng đồ chơi cháu trải nghiệm trực quan từ cháu chiếm lĩnh kiến thức phát triển thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm kĩ xã hội Muốn tạo môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ hoạt động tích cực trước tiên người giáo viên phải chuẩn bị đồ dung đồ chơi trang thiết bị cho chủ đề Ngay từ đầu năm phối hợp với nhà trường để tu sửa, bổ sung thêm đồ dùng cho cháu kết mua sắm STT TÊN ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI Tranh truyện, tranh thơ Tranh chủ đề Các rổ nhỏ đề đồ dùng SỐ LƯỢNG 1+1 15 Lô tô chủ đề cháu 10 11 Bộ đồ chơi xây dựng, lắp ghép Bộ xếp hình Đồ chơi nấu ăn Bảng con, đất nặn, sáp màu… Vở bé tập tạo hình, bé làm quen với tốn Bộ xâu hoa Bộ xâu hạt chủ đề 15 24 Đủ cháu 15 15 Ngoài đồ dùng mua thân cảm thấy cần phải bổ sung them để làm phong phú đồ dung đồ chơi cho trẻ Trước thực chuyên đề PGD triển khai thực thân chuẩn bị đồ dung đồ chơi song đồ dùng cịn nghèo nàn, đơn điệu chưa đẹp mắt phần lớn đồ dùng mua đến thấy cách làm khơng hiệu tơi chuẩn bị đồ dung khác đồ dùng đồ chơi nguyên liệu chuẩn bị nhiều hơn, phong phú chủng loại nguyên vật liệu khác cháu để cháu lựa chọn cho đồ chơi phù hợp với vai chơi cách chơi làm đồ dùng, đồ chơi, tên đồ chơi, mục đích sử đụng, số lượng, chất lượng phục vụ cho chủ đề năm học Việc lên kế hoạch giúp tạo đồ chơi mục đích, khai thác hết cơng dụng mà đồ chơi mang lại Sau tơi tiến hành thu gom ngun vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi bổ sung thêm cho góc Tìm kiếm từ việc phối hợp với phụ huynh nhận nguyên liệu cần thiết phong phú như: hộp bánh kẹo, túi ni lông, hộp đựng đồ, đựng thức ăn, bắp củ, vỏ hộp sữa kho nguyên liệu phong phú, nắp chai bỏ đi, can nước giặt, vỏ chai C2, vỏ chai nước suối đến để cô làm bàn là, nồi cơm điện, ấm siêu tốc, hay cốc, li uống nước… kho nguyên liệu phong phú để cô làm đồ dung đồ chơi trang trí lớp Đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Đồ dùng, đồ chơi cầu nối trẻ với môi trường xung quanh, nơi mà trẻ thơ thả tâm hồn vào đó, bộc bạch tình cảm có đồ dùng, đồ chơi lôi trẻ, tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động Ví dụ tơi sưu tàm nắp chai C2, nước khoáng màu đục lỗ làm đồ dùng cho trẻ HĐVĐV xâu vịng hay cho trẻ chơi xếp chồng trẻ hứng thú tiết kiệm tiền mua hột hạt (Hình anh đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu phế thải phụ lục 4) 18 - Qua tiết dự BGH tiết dạy đạt dạy giỏi, đánh giá cao cách chuẩn bị, xếp, tạo môi trường hoạt động cho trẻ xếp loại A thi làm đồ dùng, đồ chơi hai đợt nhà trường phát động * Đối với trẻ: khơng cịn rụt rè, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô tổ chức, nắm kiến thức truyền tải, có kỹ năng, thao tác sử dụng đồ dùng, đồ chơi tương đối thành thạo, yêu trường, yêu lớp hơn, thích đến lớp, thích chơi nhóm , quan tâm, chia sẻ, gần gũi, tình cảm với cô Qua việc khảo sát kiến thức, kỹ năng, thái độ trẻ có liên quan đến việc tổ chức môi trường hoạt động, kết lần lớp thu sau: BẢNG KHẢO SÁT TRẺ CUỐI NĂM (Xem phần phụ lục 2) - Nhìn qua kết khảo sát cho ta thấy ưu điểm việc thực biện pháp: Tỉ lệ trẻ tích cực tham gia hoạt động tăng rõ rệt từ 47% lên 100% tăng 53% so với khảo sát ban đầu Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi hoạt động cô tổ chức cách thành thạo đạt 93% tăng so với khảo sát ban đầu 53% Số trẻ tiếp thu tốt, tích cực giao tiếp than thiện với môi trường, với cô bạn đạt 87% tăng so với khảo sát ban đầu 54% Đối với cháu lứa tuổi nhà trẻ kết tương đối cao, làm cảm thấy thực phấn khởi với kết đạt Đây động lực thúc cố gắng công tác giáo dục trẻ xây dựng môi trường hoạt động * Đối với phụ huynh: Phụ huynh phấn khởi mang đến trường nơi có mơi trường lành mạnh an toàn, họ hoàn toàn yên tâm đưa trẻ đến trường, biết chia sẻ với cô xây dựng môi trường giáo dục Kết luận, đề xuất 3.1 Kết luận: Xây dựng môi trường hoạt động việc làm quan trọng công tác giáo dục trẻ trường mầm non Nó địi hỏi người giáo viên phải nắm mục tiêu, chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm hoạt động, quan tâm đến nguyện vọng trẻ đặc điểm tâm sinh lý trẻ Bản thân giáo viên phải có sực kiên trì, khéo léo hoạt động, sáng tạo việc thiết kế tạo mơi trường hoạt động Tích cực phối hợp với nhà trường cá nhân có liên quan đến công tác giáo dục trẻ để tận dụng ủng hộ mặt họ việc tạo mơi trường hoạt động góp phần nâng cao hiệu quả, đạt mục tiêu chương trình giáo dục mầm non Sáng tạo việc sử dụng nguyên vật liệu khác để tạo nên đồ dùng, đồ chơi đa dạng chất liệu, phong phú chủng loại đảm bảo tính thẩm mỹ, tính vệ sinh, phù hợp an toàn với lứa tuổi trẻ, thu hút trẻ vào hoạt động từ kết hoạt động trẻ nâng lên 19 Tạo môi trường vật chất môi trường tinh thần lớp học phù hợp với lứa tuổi 24 - 36 tháng Khả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm với giải pháp thực thu kết khả quan, môi trường hoạt động thay đổi hình thức lẫn nội dung góp phần nâng cao hiệu hoạt động trẻ trường mầm non Đây kinh nghiệm áp dụng thu kết tương đối tốt trường mầm non Nga Hải nhân rộng số trường mầm non huyện Trẻ chủ thể tích cực, giáo viên người tạo hội hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tịi, khám phá trẻ, trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực Từ kết nhận thức đắn tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” việc làm cấp bách có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học hoạt động giáo dục, phù hợp trẻ trường Mầm non Nga hải, Nga Sơn 3.2 Kiến nghị, đề xuất Bằng nghiên cứu thực trạng trường lớp đồng nghiệp khác, sưu tầm tài liệu chăm sóc giáo dục trẻ lịng nhiệt huyết tơi mong nhận quan tâm đạo từ cấp lãnh đạo Một là: Đối với tổ khối chuyên môn: Cần hướng dẫn cho giáo viên lập kế hoạch giáo dục, thiết kế, xây dựng môi trường giáo dục cho chủ đề, đôn đốc làm đồ dùng đồ chơi từ ngun liệu sẵn có địa phương để trang trí Hai là: Đối với lãnh đạo nhà trường Thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ, tổ chức hội thi đồ dùng đồ chơi cấp trường năm đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học, thường xuyên tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi làm phong phú đồ dùng đồ chơi tự tạo cho nhóm lớp Ba là: Đối với phịng giáo dục: Tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức hội thi đồ dùng đồ chơi cấp huyện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Hải, ngày 10 tháng 04 năm 2022 (Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác) NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Lê Thị Hương Thịnh Thị Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu tham khảo Tác giả - Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, độ tuổi 25- 36 tháng tuổi theo thông tư 28/2016/TT TS: Trần Thị Ngọc Trâm TS: Lê Thu Hương PGSTS.Lê thi Ánh Tuyết Kế hoạch thực chuyên đề Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường Hiệu phó chun mơn Kế hoạch chuyên đề số 626/KH-BGDĐT ngày 02 tháng 02 năm 2021 triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 20212025 Bộ giáo dục đào tạo Nhà xuất Nhà xuất giáo dục Việt Nam Năm xuất 12/2016 Trường MN Năm học Nga Hải 2021 - 2022 Nhà xuất giáo dục Việt Nam 6/ 2021 DANH MỤC SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Thịnh Thị Tuyết Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Nga Hải - Huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá (Ngành GD xếp loại cấp (A, B, huyện/tỉnh; C) Tỉnh ) Năm học đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Năng cao chất lượng BVMT cho trẻ - tuổi Cấp huyện C 2006- 2007 Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Cấp huyện B 2007- 2008 Một số biện pháp rèn kỹ vẽ trẻ yếu 3-4 tuổi Cấp huyện C 2008- 2009 Một số biện pháp kích thích trẻ vận động múa sang tạo hoạt động âm nhạc Cấp huyện B 2009- 2010 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi Cấp huyện C 2012- 2013 Một số biện pháp nawng cao chất lượng quản lý nhóm lớp 25 - 36 tháng tuổi trường MN Nga Hải Cấp tỉnh C 2014 -2015 Một số biện pháp rèn kỹ năng, nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi trường mầm non Nga Hải Cấp huyện C 2017- 2018 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM VÀ CUỐI NĂM BẢNG KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM Tiêu chí đánh giá Tổng số trẻ khảo sát Kết Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động môi trường giáo dục 15 47 53 Trẻ sử dụng thành thạo đồ dùng đồ chơi, biết chơi bạn, cô 15 40 60 Trẻ tiếp thu tốt, tích cực giao tiếp thân thiện với mơi trường, với cô bạn 15 33 10 67 BẢNG KHẢO SÁT TRẺ CUỐI NĂM Tiêu chí đánh giá Đạt Chưa đạt Tổng số trẻ khảo sát Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động môi trường giáo dục 15 15 100 0 Trẻ sử dụng thành thạo đồ dùng đồ chơi, biết chơi bạn, cô 15 14 93 0 Trẻ tiếp thu tốt, tích cực giao tiếp thân thiện với mơi trường, với cô bạn 15 13 87 13 PHỤ LỤC :Hình ảnh minh chứng cho giải pháp 1: Tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn cho thân Hình ảnh PHỤ LỤC 3: Hình ảnh minh chứng cho giải pháp 2: Xây dựng môi trường tâm lý cho trẻ trước tham gia hoạt động mơi trường vật chất Hình ảnh PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh minh chứng cho giải pháp 3: Chuẩn bị đầy đủ điều kiện, tích cực làm đồ dùng đồ chơi trang thiết bị bổ sung cho góc chơi lớp phục vụ chủ đề năm học (Hình ảnh 3) Hình ảnh (Hình ảnh 5) Hình ảnh PHỤ LỤC: Hình ảnh minh chứng cho giải pháp 4: Xây dựng môi trường vật chất ngồi nhóm lớp để trẻ tích cực hoạt động (Hình ảnh 7) (Hình ảnh 8) (Hình ảnh 9) (Hình ảnh 10) (Hình ảnh 11) PHỤ LỤC 6: Hình ảnh minh chứng cho giải pháp 5: Tổ chức cho trẻ hoạt động môi trường giáo dục sau xây dựng theo chủ đề theo hướng lấy trẻ làm trung tâm: Hình ảnh 12 Hình ảnh 13 Hình ảnh14 Hình ảnh 15 Hình ảnh 16 Hình ảnh 17 PHỤ LỤC 7: Hình ảnh minh chứng cho giải pháp 6: Phối kết hợp với nhà trường cá nhân có liên quan Hình ảnh 18 (Hình anh 19) (Hình Ảnh 20) ... mà trường thực năm học 2.2 Thực trạng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi trường mầm non Nga Hải *Những thuận lợi: - Trường mầm non Nga Hải trường. .. giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 25- 36 tháng tuổi trường mầm non Nga Hải? ?? để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đổi môi trường hoạt động lấy trẻ làm trung tâm việc làm tạo hội cho. .. 36 tháng tuổi trường mầm non Nga Hải 2.3 Các giải pháp pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 25- 36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động” Giải pháp 1: Tự học tự bồi

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w