(SKKN 2022) Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

22 1 0
(SKKN 2022) Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON NAM NGẠN Người thực hiện: Lê Thị Quyên Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nam Ngạn SKKN thuộc lĩnh vực: Quán lí THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dung sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề: 2.3.1 Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên thực xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trường mầm non 2.3.2 Giải pháp 2: Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tổ chức ngày hội, ngày lễ, hoạt động tham quan dã ngoại 2.3.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên tích cực bổ sung đồ dùng đồ chơi, học liệu đa dạng hấp dẫn thu hút trẻ chơi 2.3.4 Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên tự học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn thân 2.3.5 Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên giao tiếp tích cực giáo cha mẹ trẻ 2.3.6 Giải pháp 6: Tạo môi trường giáo dục thân thiện gần gũi với trẻ 2.3.7 Giải pháp 7: Kiểm tra đánh giá kết giáo viên việc tạo dựng môi trường giáo dục cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 4 10 14 14 15 16 17 18 18 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Bác Hồ kính u nói “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho nển tảng giáo dục tốt” Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hình thành yếu tố nhân cách Vì vậy, người làm cơng tác giáo dục bậc học mầm non phải biết tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Thể chất, tình cảm, nhận thức, ngơn ngữ thẩm mỹ Việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non có vai trò quan trọng, tổ hợp điều kiện tự nhiênxã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Môi trường giáo dục trường mầm non gồm môi trường vật chất môi trường xã hội Cả hai môi trường quan trọng đến việc dạy học cô trẻ Khi trẻ hoạt động môi trường giáo dục phù hợp hình thành phát triển trẻ chức tâm, sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời trẻ Trong thực tế nay, đa số giáo viên biết cách xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục cô tổ chức.Tuy nhiên việc thiết kế xây dựng môi trường giáo dục với mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm chưa thực đạt kết cao, vai trò giáo viên hoạt động mang tính chủ đạo, mang tính áp đặt trẻ Bên cạnh cịn nhiều yếu tố khách quan sở vật chất, phịng nhóm lớp có tác động khơng nhỏ q trình xây dựng mơi trường học tập tốt cho trẻ Là cán quản lý, tơi trăn trở làm để có mơi trường thực có ý nghĩa tác động tích cực đến trẻ, giúp trẻ phát triển cách tồn diện Vì tơi chọn đề tài: "Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp đội ngũ giáo viên nhà trường nâng cao nhận thức lực quản lý, tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ, thực chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện cụ thể nhóm, lớp địa phương Tạo cho trẻ hội học tập thông qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ Huy động tham gia nhà trường, gia đình xã hội, tạo thống nhất, quan tâm xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trường mầm non, góp phần thực có hiệu chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra: Nắm tình hình lớp sở vật chất, giáo viên trẻ - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên Quan sát trình tham gia xây dựng môi trường giáo dục hoạt động học sinh - Phương pháp thực hành: Thực hành trực tiếp nhóm, lớp Thực hành qua đợt kiểm tra chuyên đề, đợt phát động thi đua - Phương pháp thống kê toán học: Thống kê kết thực tiêu chí theo học kì, năm để so sánh - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc sách, đọc tài liệu tham khảo nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ then chốt để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Mơi trường hoạt động vừa thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức; thỏa mãn nhu cầu hoạt động trẻ; tạo hội cho trẻ bộc lộ khả Qua kiến thức, kỹ trẻ hình thành, củng cố, bổ sung phát triển Đây nhân tố góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Có thể nói: Mơi trường giáo dục đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự định tìm cách giải nhiệm vụ Trẻ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động biết đánh giá thành công hay thất bại trình chơi, trẻ rút học cho thân Trong trình hoạt động, trẻ phối hợp chơi xây dựng, chơi gia đình, bác sĩ, thảo luận chủ đề Trên sở giúp trẻ tái lại mối quan hệ gia đình, xã hội, cộng đồng Qua trẻ học cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè Đây sở hình thành tính tập thể đồn kết trẻ Đồng thời, mơi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ giáo viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Thuận lợi: Trường Mầm non Nam Ngạn trường vùng ven thành Phố Hóa Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II năm 2017 Trong năm qua gặp khó khăn, song với quan tâm đạo sát phòng Giáo dục Đào tạo thành phố, Đảng uỷ - Uỷ ban nhân dân phường Nam Ngạn với nỗ lực không ngừng phấn đấu vươn lên tập thể cán giáo viên, nhân viên nhà trường xây dựng tập thể đồn kết trí cao, nhiều năm nhà trường tặng tập thể lao động xuất sắc cấp Tỉnh, tặng Bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh tặng Cờ thi đua vào năm 2019 * Khó khăn: Do nguồn ngân sách hạn chế, nhiều năm qua tình hình covid-19 kéo dài, số lượng học sinh đến trường ít, việc vận động xã hội hóa giáo dục để bổ sung sở vật chất nhà trường nhiều hạn chế Việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động chưa thực phong phú, cách bố trí góc hoạt động chưa linh hoạt, việc khai thác hiệu sử dụng góc chưa cao Một số giáo viên chưa chủ động, sáng tạo công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Do điều kiện phụ huynh nghèo, nhiều phụ huynh thuyền sơng nước nhiều trẻ em không đến trường theo độ tuổi, nhiều trẻ tuổi lớp nề nếp chưa đồng đều, trẻ nhút nhát, chưa chủ động tham gia hoạt động * Kết thực trạng: Khảo sát mức độ đạt trẻ trước áp dụng giải pháp (Khảo sát tổng số 310 trẻ tồn trường) Tiêu chí khảo sát Đạt Trẻ tích cực, chủ động, hứng thú tham gia hoạt động trải 230/310 nghiệm trẻ với cô giáo Trẻ hứng thú tham gia vào 226/310 hoạt động học tập, vui chơi Trẻ thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, với bạn 215/310 môi trường xung quanh Mức độ đạt Chưa Tỉ lệ % đạt Tỉ lệ % 74% 80/310 26% 73% 84/310 27% 69% 95/310 31% Từ kết khảo sát thân nhận thấy việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ chưa thực mang lại hiệu cao Vì cần phải có giải pháp đạo sát linh hoạt để đội ngũ cán giáo viên nắm vững kiến thức chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, từ thiết lập mơi trường giáo dục vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo hướng dẫn cho trẻ hoạt động đạt hiệu cao 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên thực xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trường mầm non * Chỉ đạo cho giáo viên thực xây dựng môi trường giáo dục: + Xây dựng môi trường bên lớp học: Chỉ đạo giáo viên trang trí mơi trường lớp học phù hợp với tính chất hoạt động, phù hợp với chủ đề phù hợp với lứa tuổi Bố trí, xếp khu vực chơi, hoạt động lớp đảm bảo an tồn, phù hợp với khơng gian, thuận tiện cho việc sử dụng cô trẻ Sắp xếp thiết bị, đồ chơi theo hướng mở, kích thích ý hứng thú tìm tịi, khám phá trẻ Góc hoạt động cần n tĩnh, bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh nơi nhiều ánh sáng… Sắp xếp góc để giáo viên dễ dàng quan sát toàn hoạt động trẻ Tên ký hiệu góc đơn giản, gần gũi với trẻ, viết theo quy định mẫu chữ hành Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc trưng cho góc nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhóm nhỏ theo hứng thú nhu cầu riêng trẻ với hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Qua giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, tích cực tìm hiểu chức sử dụng đồ dùng, đồ chơi rèn luyện kỹ giao tiếp, hợp tác bạn, tự giải nhiệm vụ Ví dụ: Cách xếp góc hoạt động vị trí góc chơi phải hợp lý, thuận tiện có đủ không gian cho trẻ hoạt động Thay đổi nội dung góc chơi chủ đề nhằm tạo lạ, kích thích hứng thú trẻ Diện tích góc hoạt động tùy thuộc vào số lượng trẻ chơi số lượng đồ dùng đồ chơi góc Ví dụ: Góc phân vai chủ đề "Tết mùa xuân” Tôi đạo giáo viên dùng cành khô kết thành hoa đào, mai, treo dây may mắn câu đối, gói bánh chưng trang trí nhằm đặc tả nét đặc trưng ngày Tết cổ truyền dân tộc, nhóm phân vai nhộn nhịp đơng vui phải bố trí rộng rãi Việc bố trí lớp cần phải tạo cho giáo viên quan sát tồn hoạt động trẻ nhóm, lớp Các đồ dùng đồ chơi xếp có mục đích giáo dục nhằm gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Trong trình hướng dẫn trẻ hoạt động, giáo viên phải khai thác hướng dẫn trẻ khai thác triệt để đồ dùng trực quan mà cô chuẩn bị Bằng cách đạo nhóm lớp xây dựng thiết lập môi trường giáo dục cách phong phú, đa dạng Ngoài việc tổ chức cho giáo viên tập trung thực hành xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ, năm học đạo cho giáo viên thực thiết lập môi trường giáo dục cho trẻ theo chủ đề Các hình ảnh trang trí phong phú gắn với nội dung giáo dục theo chủ đề Việc trang trí lớp theo chủ đề vừa tạo ý hứng thú khám phá trẻ vừa người biết lớp học chủ đề Hình ảnh trang trí phải đẹp khuyến khích hình ảnh trẻ tự tạo, hình ảnh phải vừa tầm mắt trẻ, khơng thấp cao Ví dụ: Với chủ đề "Thế giới thực vật" Tôi hướng dẫn giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi trang trí góc, sưu tầm tranh ảnh thực vật để trẻ chơi, xem sách, vẽ, xé dán Sưu tầm hạt loại để ươm cho trẻ quan sát phát triển cây…, phân loại loại khác nhau, với đồ dùng, đồ chơi lớp, đồ dùng đồ chơi trời như: Cây xanh, luống rau, luống hoa phong phú, đa dạng góp phần kích thích trẻ hứng thú quan sát thay đổi theo ngày, theo mùa tìm giống khác khác, hoa với ăn quả, bóng mát Từ hình thành cho trẻ kỹ chăm bón như: Tưới cây, nhổ cỏ, xới đất cho Như tạo điều kiện cho hoạt động cô trẻ đa dạng, hấp dẫn nhiều, qua hoạt động hình thành cho trẻ thái độ yêu mến mơi trường sống có ý thức bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp Có thể nói trẻ thích tham gia hoạt động, trang trí mơi trường lớp học Vì mơi trường khơng phát huy tối đa lực mà cịn phát triển tốt khả năng, tính tích cực, độc lập sáng tạo trẻ, tương tác trẻ với trẻ, trẻ với cô giáo môi trường giáo dục, làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức, giao tiếp phương tiện, điều kiện để giúp trẻ phát cách triển tồn diện * Một số hình ảnh môi trường hoạt động lớp học + Xây dựng mơi trường bên ngồi lớp học: Mơi trường bên ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện, tơi đạo giáo viên tập trung xây dựng mơi trường ngồi lớp học phù hợp, an toàn, đẹp, thân thiện, hấp dẫn để tạo hội cho trẻ hoạt động tốt đồng thời đáp ứng nhu cầu chơi trẻ Mơi trường ngồi lớp học phải thực an tồn có tính thẩm mỹ cao, đảm bảo vệ sinh nguồn nước, khơng khí lành Bởi giới trẻ thơ tranh đầy màu sắc, từ nhân vật cổ tích, cỏ cây, hoa đến nhân vật hoạt hình ngộ nghĩnh… Xác định tầm quan trọng môi trường vật chất bên ngồi nhà trường nên tơi nghiên cứu, tìm hiểu đầu tư khn viên ngồi trời cho trẻ chơi: Khu vực chơi với đồ chơi trời (cầu trượt, đu quay, bập bênh, nhà bóng…); Khu vực chơi“giao thông”; Khu vận động, khu vực chơi với đất, cát, nước, đá, sỏi…; Khu vực trẻ trồng rau, trồng chăm sóc cối; Khu trồng cỏ, trồng hoa, trồng cảnh, ăn quả, bóng mát sân trường; Vườn cổ tích bé Từ hành lang đến góc sân trang trí đẹp mắt, gần gũi để trẻ vừa chơi vừa học Mỗi khu vực chơi thực an toàn, đảm bảo vệ sinh nguồn nước, cống rãnh, khơng khí Các trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi nhà trường thường xuyên bảo dưỡng, vệ sinh tạo hấp dẫn trẻ Bên cạnh tơi đạo giáo viên tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương, bàn tay khéo léo giáo tạo nên sản phẩm sáng tạo để phục vụ hoạt động trẻ Ví dụ: Với loại lốp xe ô tô hỏng, hướng dẫn giáo viên tạo nên đồ dùng, đồ chơi cho trẻ như: Chậu hoa, xích đu, cổng chui, thú nhún, vật, hịn đá cuội… Để trẻ tạo nên tranh đáng yêu, hình vật ngộ nghĩnh, viên sỏi để trẻ chơi ô ăn quan, loại chai để trẻ chơi thí nghiệm Sự đa dạng, phong phú mơi trường ngồi lớp tạo thuận lợi để hình thành kỹ xã hội cho trẻ Trẻ rèn hành vi văn minh nơi công cộng, cảm nhận vẻ đẹp sống thiên nhiên xung quanh Bên cạnh phải tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm cô giáo người lớn mẫu mực, gương sáng để trẻ noi theo Mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè học chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Do vậy, giáo viên nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ có thống phương pháp, nội dung trường Mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ * Một số hình ảnh mơi trường hoạt động ngồi lớp học: 2.3.2 Giải pháp 2: Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tổ chức ngày hội, ngày lễ, hoạt động tham quan dã ngoại Nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh, thu hút trẻ đến trường tổ chức hoạt động lao động, thể thao, xây dựng lịch tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm tập thể vào buổi chiều hàng tuần, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường Tổ chức biểu diễn văn nghệ vào buổi chiều hàng hàng tháng Thành lập đội văn nghệ cô trẻ để tham gia thi, biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày hội, ngày lễ Đổi tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh thu hút trẻ đến trường như: Tổ chức hoạt động lao động, thể thao, xây dựng lịch tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm tập thể vào buổi chiều hàng tuần; vệ sinh đồ dùng, đồ chơi; vệ sinh lớp học; vệ sinh môi trường (nhổ cỏ, nhặt rác, quét dọn….) trồng hoa, tưới cây… Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, hội thi như: Hội thi“Bé thông minh nhanh trí"; Hội thi “Bé tập làm nội trợ”; “Bé với ATGT bảo vệ môi trường”; Hội thi“Bé hát dân ca” “Hội khoẻ bé mầm non” cấp trường ; Hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Thông qua hội thi, giáo dục trẻ ý thức xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, biết tiết kiệm điện, nước giữ gìn bảo vệ mơi trường Từ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Đây hội để trẻ phát triển toàn diện Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn hoá truyền thống địa phương Chỉ đạo giáo viên đưa trò chơi dân gian, ca dao, đồng dao, hát dân ca vào hoạt động học tập vui chơi trẻ Cho trẻ xem băng đĩa tranh ảnh hoạt động, phong tục tập quán địa phương Nói chuyện phong tục tập quán địa phương Giới thiệu quê hương Thanh Hố qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh Tổ chức cho trẻ hoạt động tham quan dã ngoại Qua giáo dục trẻ lịng u quê hương đất nước, truyền thống uống nước nhớ nguồn, lịng tự hào dân tộc * Một số hình ảnh tổ chức ngày hội, ngày lễ, tham quan dã ngoại 2.3.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên tích cực bổ sung đồ dùng đồ chơi, học liệu đa dạng hấp dẫn thu hút trẻ chơi Chỉ đạo giáo viên thường xuyên tuyên truyền trao đổi, vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phế thải, thường có nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau sử dụng, chẳng hạn vỏ chai nhựa, dầu gội, sữa tắm, lon bia, giấy cạt tơng, bìa lịch cũ, đĩa CD hỏng, vải vụn, hộp đựng sữa, ống công nghiệp… Hướng dẫn giáo viên trao đổi với trẻ nguyên vật liệu cần, nguồn vật liệu phong phú đa dạng, tận dụng làm việc hữu ích tạo nhiều sản phẩm đẹp Giáo viên có ý thức thu gom, chọn lọc từ nguồn phế liệu có ý tưởng làm đồ dùng, đồ chơi biến hộp, bìa to nhỏ thành tơ, tàu hỏa, nhà cửa, bàn ghế… Từ lon bia tạo thành sâu nhỏ học tốn, học chữ đưa vào dạy, góc chơi trẻ trường mầm non Làm tiết kiệm tiền mua sắm vật liệu, tạo nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học Những đồ chơi vừa dễ làm, dễ sử dụng học hoạt động Qua hình thành ý thức tuyên truyền với người xung quanh từ trẻ đến phụ huynh học sinh ý thức bảo vệ môi trường Như giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho việc xử lý rác vệ sinh môi trường… tất điều tạo nên mơi trường giáo dục cho trẻ lý tưởng Việc bổ sung đồ dùng dạy học đồ chơi nhằm tạo môi trường phong phú để trẻ tham gia hoạt động học hoạt động chơi cần thiết nhằm thực chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm * Một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự làm sau: - Rối tay câu chuyện “Sự tích khoai lang”, số rối que nhân vật; ông bụt, bà lão, cô tiên, cậu bé, lão địa chủ số vật thỏ, mèo, chó, voi, gấu… với số mặt nạ vật thực chủ đề động vật, thực vật hoạt động học hoạt động góc 10 - Rối que câu chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” thực chủ đề gia đình hoạt động học hoạt động góc Nguyên liệu: Vải vụn, len, vải nỉ, bìa cạt tơng, xốp, giấy bìa lịch, đũa tiện lợi… - Bộ đồ chơi hoa, loại thực hoạt động toán, xếp theo qui tắc chủ đề thực vật hoạt động làm quen với toán, hoạt động khám phá khoa học hoạt động chơi góc Nguyên liệu: Vải nỉ, vải vụn, bao gối cũ… - Bộ đồ dùng học toán, sách vải học toán thực chủ đề, chơi góc Nguyên liệu: Vải nỉ, vải vụn, nắp chai, ống hút… Cát màu, sỏi xử lý nhộm màu: Thực hoạt động tạo hình, thực chủ đề sử dụng hoạt động học, hoạt động trời hoạt động góc Lá khơ phơi ép khơ, lỏi giấy vệ sinh, võ hộp sữa, váng sữa, cuộn công nghiệp, hộp bánh, vải vụn… xử lý thực chủ đề hoạt động tạo hình - Bộ đồ chơi giao thơng làm từ phim, banh nhựa, xốp bi tít, ống nước… thực chủ đề giao thông - Ống chui: Kích thước chiều dài 1.5m, chiều rộng 0,6m thực hoạt động thể dục Nguyên liệu: Len, thép, gỗ, vành xe đạp, nỉ, tôn,… * Đồ dùng hoạt động góc: Góc phân vai: Bộ nồi, chén gáo dừa; Bộ ly, bình nước chai nhựa; Hộp kẹo, giỏ chợ bình xà phịng; Các loại rau, củ: Táo, su su, bắp cải, dưa leo, củ cải trắng, cà rốt, rau cải; Các loại thực phẩm như: tôm, mực, cá, cua, đùi gà; Kệ cạt tông, giỏ sách, quần áo, dép, mũ… thực chủ đề gia đình, thực vật, động vật… chủ đề hoạt động học, hoạt động góc hoạt động ngồi trời 11 Bộ đồ chơi góc phân vai Các loại củ, may vải ni Bộ đồ chơi góc xây dựng 12 Góc khám phá: Đồng hồ cát, đá, chai nhựa pha màu, màu nước, thực hoạt động LQCC, LQVT, tạo hình, khám phá, hoạt động học, hoạt động trời thực chủ đề Góc học tập: Bàn tay đếm ngón tay, bàn tính học đếm, sách vải học toán, in chữ thực hoạt động học: LQVT, LQCC, hoạt động trời chủ đề thực vật, động vật, gia đình chủ đề… Góc xây dựng: Cây xanh, hoa loại, nhà cạc tông, đội, thực hoạt động góc, hoạt động ngồi trời chủ đề Bé chơi xây Rau cải bắp cải làm Cây xanh góc xây dựng Góc nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc có phách tre, phách dừa, song loan, micro làm gáo dừa, tre, ống nước, xốp, lúc lắc, đàn… thực chủ đề dùng cho hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động trời 13 Bộ đồ chơi nhạc cụ âm nhạc Góc văn học: Sân khấu rối, rối que, rối tay, mặt nạ vật… làm đũa, xốp, bìa cạc tơng, lịch cũ, nhân vật câu chuyện “Bánh chưng bánh giày”, “Cây tre trăm đốt’,” Ai đáng khen nhiều hơn” thực chủ đề thực vật, gia đình, động vật,… thực hoạt động học, hoạt động góc hoạt động ngồi trời Góc văn học * Đồ chơi trời: Câu cá làm từ lốp xe lớn- nhỏ, phom, sơn, nam châm, xốp, tre… sử dụng hoạt động góc, hoạt động ngồi trời sử dụng chủ đề Ô ăn quan, đá nhuộm màu: cạc tông, sơn, đá nhuộm màu… sử dụng hoạt động LQCC, LQVT, hoạt động khám phá, hoạt động góc hoạt động ngồi trời chủ đề 14 2.3.4 Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên tự học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn thân Chỉ đạo giáo viên học hỏi đồng nghiệp thông qua dự giờ, thăm lớp (dự đồng nghiệp trường, dự trường bạn, chuyên đề thành phố tổ chức ) Giáo viên tự nghiên cứu sách hướng dẫn thực chương trình theo độ tuổi phụ trách, sách hướng dẫn áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tạp chí mầm non, thơ truyện theo độ tuổi, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp đạo đực nghề nghiệp… Tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn cấp tổ chức Thường xuyên xem trang mầm non mạng intenet 2.3.5 Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên giao tiếp tích cực cô giáo cha mẹ trẻ Giáo viên thường xuyên trao đổi trực tiếp với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ trường với thái độ thân thiện, chân thành thông qua hoạt động đón trả trẻ, thảo luận buổi họp phụ huynh, tổ chức cho cha mẹ trẻ tham quan, dự hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ lớp, đến thăm trẻ gia đình Trao đổi gián tiếp với phụ huynh kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ thơng qua góc tun truyền lớp, qua sổ liên lạc, điện thoại, phương tiện công nghệ thông tin như: Zalo, Facebook, Messenger… Mời cha mẹ trẻ tham gia kiện, lễ hội lớp, trường ngày hội dân gian, kiện xuân yêu thương, bé tập làm nội trợ… Thông qua việc trao đổi với phụ huynh nhằm nắm bắt tình hình sức khỏe trẻ, hướng dẫn trẻ thực phòng, chống dịch bệnh, kỹ chăm sóc sức khỏe, thói quen trẻ học nhắc nhở quy định chung trường, lớp với cha mẹ trẻ Đồng thời hướng dẫn hỗ trợ cho cha mẹ trẻ cách giữ gìn vệ sinh cá nhân trẻ, giúp trẻ tập luyện, tăng cường sức khỏe Nếu trẻ bị sốt mắc phải bệnh lây lan, cần giải thích với phụ huynh yêu cầu cha mẹ trẻ đưa trẻ chăm sóc cách ly đủ thời gian theo qui định nhận trẻ lại nhóm lớp Trò chuyện phụ huynh để trao đổi hoạt động cha mẹ hỗ trợ, tác động trẻ nhà dạy trẻ tính tự lập, tự tin, biết cách giao tiếp với người lạ, biết chào hỏi lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi biết quan tâm, yêu thương thành viên gia đình mình, bạn bè, giáo Trao đổi với phụ huynh hoạt động học, chơi trẻ trường, qua giúp cho phụ huynh hiểu rõ việc học em Đồng thời phối hợp giáo việc chăm sóc giáo dục trẻ Khuyến khích tham gia gia đình vào hoạt động trường mầm non, chia sẻ kinh nghiệm, vật liệu địa phương trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 15 Mời cha mẹ trẻ xem triển lãm ảnh hoạt động trẻ trường trẻ chơi, làm đồ chơi, vẽ tranh… Thông qua việc trao đổi thường xuyên với phụ huynh, tạo gắn kết, tăng cường mối quan hệ gần gũi với cha mẹ, đồng thời thể quan tâm, tình u thương, trách nhiệm giáo trẻ Qua nắm nhu cầu, sở thích, mong muốn khả trẻ nhà để chăm sóc giáo dục trẻ phát triển tồn diện 2.3.6 Giải pháp 6: Tạo mơi trường giáo dục thân thiện gần gũi với trẻ Như biết môi trường giáo dục thân thiện môi trường giáo dục mà trẻ tôn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng, nhân ái, phát huy dân chủ tạo điều kiện để phát triển phẩm chất lực Hiểu điều này, tạo môi trường giao tiếp thân thiện trẻ lớp Chỉ đạo giáo viên giao tiếp với trẻ thể quan tâm, gần gũi, biết nắm bắt nhu cầu giao tiếp trẻ cảm nhận cảm xúc tích cực tiêu cực trẻ phải trải qua Biết giải tỏa cảm xúc tiêu cực trẻ, biết cách làm lây lan cảm xúc tích cực trẻ (vui vẻ, hào hứng, phấn khởi), biết tự chủ cảm xúc (kiềm chế tức giận) Luôn chủ động giao tiếp với trẻ với thái độ ân cần, niểm nở, biết cách lắng nghe trẻ, gọi tên trẻ giao tiếp để trẻ cảm thấy cô yêu thương đối xử công bằng, tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ, gần gũi giáo viên trẻ Trong giao tiếp, giáo viên tôn trọng phát triển tự nhiên, đặc điểm tâm lý trẻ, ý kiến quan điểm cá nhân (năng lực, đặc điểm cá nhân hành vi giao tiếp, ngôn ngữ) Luôn tạo hội mở rộng mối quan hệ thông qua hoạt động lao động, hoạt động học, chơi trời, chơi tự do, giao tiếp xã hội cô với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với người xung quanh Chú trọng phát triển kỹ xã hội hoạt động nhóm (chờ đến lượt, phân cơng, hợp tác, chia sẻ) Qua giúp trẻ tự tin, mạnh dạn Luôn quan tâm, lắng nghe trẻ, trả lời câu hỏi trẻ Động viên, khuyến khích trẻ khen ngợi trẻ kịp thời, phù hợp với tình tính cách trẻ (Động viên trẻ “không đâu”, “làm lại nào”, “từ từ thôi” trẻ gặp thất bại) Kiên nhẫn với trẻ, không thúc ép trẻ, gây căng thẳng luyện tập kỹ cho trẻ Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, tự tin diễn đạt lời nói… Cơ giáo có thái độ nhẹ nhàng, tình cảm, ánh mắt thân thiện, nét mặt vui vẻ với tất trẻ lớp, để tất trẻ đến lớp thấy cô yêu thương đối xử công 16 Cơ giáo ln thể tình cảm u thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng trẻ Luôn tạo điều kiện để trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật, tượng gần gũi xung quanh Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm cô giáo người lớn phải mẫu mực để trẻ noi theo Tạo mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè, học, chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Cô giáo thể thái độ nhẹ nhàng, tình cảm, ánh mắt thân thiện tổ chức hoạt động học cho trẻ 2.3.7 Giải pháp 7: Kiểm tra đánh giá kết giáo viên việc tạo dựng môi trường giáo dục cho trẻ Việc kiểm tra, đánh giá kết thực giáo viên việc làm thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng người làm công tác quản lý đạo Để làm tốt công tác này, thân phải xây dựng kế hoạch đạo, đánh giá cách khách quan, khoa học cụ thể như: Ban Giám hiệu nhà trường phối hợp với ban Chỉ đạo phong trào đoàn thể nhà trường phải thường xuyên kiểm tra đánh giá công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hàng tháng, học kỳ cuối năm tiêu chí triển khai, hướng dẫn như: Việc xây dựng môi trường lớp, mơi trường ngồi lớp học; Việc xây dựng mơi trường trường lớp học xanh, sạch, đẹp, an tồn, thân thiện; Việc thực chuyên đề… Đánh giá việc làm cụ thể cá nhân, tổ, khối hiệu việc giao 17 Từ mặt tích cực mặt hạn chế giáo viên, giúp phát huy mặt tích cực mà giáo viên làm hạn chế tối thiểu nhược điểm mà q trình tổ chức thực hiện, góp phần vào việc tạo dựng thiết lập môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động ngày phong phú hơn, đa dạng mang lại hiệu cao Từ việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mà giáo viên có cách nhìn nhận cách khách quan, cụ thể hơn, giáo viên thường xuyên thay đổi hình thức hoạt động góc chơi trẻ Qua trình kiểm tra, đánh giá giáo viên xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trường Mầm non Nam Ngạn năm học 2021 - 2022 này, môi trường tất lớp đa dạng, phong phú, chủ đề trang trí khác nhau, hầu hết giáo viên có sáng tạo học hỏi kinh nghiệm lẫn Vì tập, sản phẩm trẻ đa dạng sáng tạo Từ giúp cho trẻ có nhiều sáng tạo cơng việc, mạnh dạn, tự tin nhiều tham gia vào hoạt động giáo dục theo chủ đề Nhờ vào việc hoạt động sáng tạo mà kỹ giáo viên kỹ tạo hình, kỹ xây dựng môi trường hoạt động giáo dục giáo viên tiến cách rõ rệt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục * Kết nghiên cứu: Bằng biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục năm học 2021- 2022, môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động nhà trường phong phú đa dạng hơn, giáo viên biết cách khai thác hướng dẫn trẻ khai thác đồ dùng trực quan thực có hiệu trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động học tập, vui chơi Cụ thể qua khảo sát sau: Kết mức độ đạt trẻ sau áp dụng giải pháp (Đánh giá tổng số 310 trẻ tồn trường) Nội dung Đạt Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm trẻ 310/310 với cô giáo Hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi 310/310 Trẻ thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, với bạn môi trường 310/310 xung quanh Mức độ đạt Chưa Tỉ lệ % Tỉ lệ % đạt 100% 0% 100% 0% 100% 0% 18 Qua thời gian nghiên cứu đạo giáo viên thực giải pháp nêu trên, nhận thấy kết sau đây: Quá trình thiết kế xây dựng môi trường giáo dục giúp cho giáo viên tích luỹ nhiều kinh nghiệm, linh hoạt việc thiết kế môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động, tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá, rèn kỹ cách tích cực Các mảng trang trí với màu sắc tươi sáng phù hợp với trẻ, phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục chủ đề Nhiều giáo viên sử dụng nguyên liệu tái tạo vỏ lon bia, vỏ chai nhựa, bông, mút, xốp… nhiều sản phẩm trẻ làm có giá trị sử dụng cao, tiết kiệm chi phí cho nhà trường Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi khéo léo hơn, biết tạo nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo hoạt động với nguyên vật liệu mở Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, tích cực tham gia vào hoạt động lớp Trẻ thích chơi bạn biết nhiệm vụ mình, có thái độ tự giác, biết chia sẻ bạn để hồn thành nhiệm vụ Từ giúp trẻ không ngừng phát triển kỹ tư duy, giao tiếp, suy luận óc sáng tạo KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc xây dựng môi trường giáo dục phong phú, đa dạng, có ý nghĩa vơ quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đối với giáo viên giảng dạy mơi trường phong phú, đa dạng có nhiều sáng tạo hơn, mang kại kết cao hơn, khơng phát huy tính tích cực, tìm tịi, khám phá trẻ, tạo hứng thú cho trẻ hoạt động mà giúp trẻ phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần làm tiền đề cho giai đoạn phát triển sau trẻ 3.2 Kiến nghị Thành phố hỗ trợ thêm kinh phí bổ sung đồ chơi ngồi trời, cải tạo vườn thiên nhiên trẻ, làm sân khấu trời để trẻ khám phá thiên nhiên nhiều XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khoá XI “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo”; Nghiên cứu thị, văn đạo Bộ giáo dục đào tạo, tập trung nghiên cứu sâu văn hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư số13/2010/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định “Xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích trường mầm non”; Các tài liệu, công văn hướng dẫn sở GS&ĐT, Phòng Giáo dục đào tạo việc đạo“Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non; Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non; Tài liệu, kế hoạch triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016-2020 20 ... 2.3.1 Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên thực xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trường mầm non 2.3.2 Giải pháp 2: Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tổ... lấy trẻ làm trung tâm? ?? 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên... nuôi dưỡng giáo dục trẻ Môi trường giáo dục trường mầm non gồm môi trường vật chất môi trường xã hội Cả hai môi trường quan trọng đến việc dạy học cô trẻ Khi trẻ hoạt động môi trường giáo dục phù

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan