(SKKN 2022) một số biện pháp chỉ đạo thiết kế trò chơi nhằm nâng cao năng lực và phẩm chất của học sinh trong giờ ôn tập lịch sử

22 4 0
(SKKN 2022) một số biện pháp chỉ đạo thiết kế trò chơi nhằm nâng cao năng lực và phẩm chất của học sinh trong giờ ôn tập lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng công nghiệp Tuy nhiên, lớp cuối cấp, còn vài năm thực chương trình GDPT 2018, năm qua, việc đổi tồn diện, đồng nội dung, chương trình giáo dục đạt kết định Đổi cơng tác giáo dục q trình dài lâu Việc tìm tòi, điều chỉnh, đổi nội dung phương pháp dạy học đòi hỏi cấp thiết người giáo viên tiểu học Để nâng cao chất lượng giáo dục, cần phải quan tâm tới nhiều thành tố, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học thành tố bản, định Để đạt mục đích từ cán quản lý đến người giáo viên tiểu học cần phải đầu tư thích đáng mặt thời gian công sức công tác đạo thiết kế, xây dựng kế hoạch học Trong thiết kế, xây dựng kế hoạch học, yếu tố quan trọng mà người giáo viên cần phải ý việc lựa chọn, phối hợp sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp môn học, học phần học Có việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập đạt hiệu Chúng ta cần lưu ý với học, chơi nhu cầu thiếu học sinh tiểu học Dù hoạt động chủ đạo, song vui chơi giữ vai trò quan trọng hoạt động sống học tập em Đổi hình thức tổ chức dạy học biện pháp có tính khả thi hiệu quả, nhằm vận dụng hình thức tổ chức dạy học nhà trường tiểu học như: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học thơng qua trò chơi có nội dung mơn học nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ cư có kĩ sống Để dạy học môn Lịch sử đạt hiệu góp phần đổi giáo dục tiểu học, vai trò đạo, quản lý hoạt động dạy học có ý nghĩa quan trọng tới thành cơng hoạt động giáo dục Người cán quản lý biện pháp quản lý cần nắm vững lĩnh vực chuyên môn, cần sâu vào nội dung, phương pháp hình thức tổ chức mơn học để từ đưa định hướng, biện pháp định đắn triển khai đạo hoạt động dạy học.Và Một giải pháp mang lại hứng thú giúp HS ôn tập, hệ thống khắc sâu kiến thức, tổ chức Trò chơi học tập Mặt khác điều kiện Công nghệ thông tin (CNTT) công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Trong gia đình nhà trường, việc sử dụng máy tính, ứng dụng CNTT phổ biến có nhiều tác động tích cực, ưu So với dạy ”truyền thống phấn trắng bảng đen”, dạy có hổ trợ CNTT khơng thay đổi khơng khí lớp học mà kết dạy - học đạt chiều sâu nhờ đổi phương pháp giảng dạy, tích hợp thơng tin phong phú, tái hình ảnh trực quan xác, sinh động môn học cách hiệu quả, sáng tạo, sinh động hấp dẫn nhiều thiết kế học Lịch sử Thơng qua tìm kiếm tài ngun mạng Internet (hình ảnh, phim tư liệu, câu chuyện lịch sử ) kết hợp khai thác kiến thức sách ngồi sách cách sinh động, súc tích, chuẩn bị đồ dùng dạy học, thiết kế giảng điện tử, tổ chức trò chơi, em nhìn thấy Bác Hồ kính u, nghe giọng Bác ấm áp đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, giọng Bác thân thương, chan chứa tình cảm: “Tơi nói đồng bào nghe rõ không? (Tuyên ngôn độc lập) em sống lại thời kì đấu tranh gian khổ, hào hùng dân tộc qua trận đánh lịch sử Và nhờ vậy, dạy - học Lịch sử không còn tẻ nhạt, học sau quên trước, gây cho em hứng thú học tập, tiếp thu giảng có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử Chính vậy, để nâng cao hiệu dạy học Lịch sử lớp nói chung dạy học ơn tập Lịch sử lớp nói riêng góp phần hình thành, rèn luyện kỹ sống cần thiết cho học sinh Trường Tiểu học Hoằng Trạch, lựa chọn: “Một số biện pháp đạo thiết kế tổ chức trò chơi nhằm nâng cao lực phẩm chất của học sinh ôn tập Lịch sử lớp 5” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong sáng kiến này, nghiên cứu đề xuất số giải pháp đạo thiết kế tổ chức trò chơi nhằm nâng cao lực phẩm chất học sinh ôn tập Lịch sử lớp Vận dụng vào thực tế đơn vị để chủ động tạo điều kiện để giáo viên có phương pháp dạy tốt hơn, phù hợp với đối tượng học sinh, với điều kiện dạy học trường mình.Tạo khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái hứng thú cho học sinh học bài, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường Tiểu học Hoằng Trạch - Huyện Hoằng Hóa - Phân tích phương pháp, hình thức tổ chức trò chơi ôn tập Lịch sử giáo viên - Tìm hiểu kỹ tổ chức trò chơi lớp học, cách vận dụng giáo viên 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát, so sánh - Phương pháp phân tích thực nghiệm - Phương pháp thống kê 1.5 Những điểm Sáng kiến kinh nghiệm: - Chỉ đạo thiết kế tổ chức trò chơi nhằm nâng cao lực phẩm chất học sinh ôn tập Lịch sử lớp - Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Câu nói Người cho thấy, việc học dạy lịch sử không người dân Việt Nam nhận biết rõ cội nguồn mình, mà còn để bồi bổ, giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí tự tơn, tự hào dân tộc Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhấn mạnh: "Môn lịch sử giữ vai trò quan trọng bậc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giá trị truyền thống cách mạng, góp phần xây dựng nhân cách, lĩnh người, giữ gìn sắc dân tộc Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, môn lịch sử, quốc sử, cần coi trọng để chuẩn bị cho hệ trẻ làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ công dân" Lịch sử môn phụ Đặc điểm môn lịch sử kiện, nhân vật lịch sử xảy khứ, học sinh khơng trực tiếp tham gia, chứng kiến Vì vậy, việc sử dụng hình ảnh, tư liệu học lịch sử góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, sở để học sinh hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử Ngồi ra, qua tìm hiểu, phân tích lịch sử, học sinh phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, khả tư có ý nghĩa thiết thực cả, là, môn Lịch sử quan trọng việc giáo dục học sinh, giáo dục hệ trẻ tình yêu quê hương đất nước, yêu truyền thống hào hùng dân tộc Một mục tiêu quan trọng dạy học mơn học tiểu học nói chung mơn Lịch sử nói riêng tập trung vào dạy cách học, tạo cho học sinh nhu cầu biết cách tự học Trên sở phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc vận dụng kiến thức kỹ năng, có kỹ sống học vào giải tình thường gặp sống hàng ngày Trong năm gần đây, mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho học sinh tập trung trang bị cho em cách tiếp cận kỹ sống Nội dung giáo dục kỹ sống tích hợp số môn học hoạt động giáo dục nhà trường Tiếp cận với xu hướng đó, trò chơi học tập với nội dung hình thức tổ chức phù hợp hoạt động đem lại cho học sinh kỹ sống cần thiết như: kỹ quan sát, kỹ thể tự tin, kỹ giao tiếp, kỹ đặt vấn đề giải vấn đề, kỹ tư sáng tạo, kỹ hợp tác, kỹ tìm kiếm xử lý thông tin, … Để tổ chức tốt trò chơi học tập để trò chơi học tập tập thực có hiệu cao tiết học, người dạy cần có hiểu biết nhận thức đắn vai trò, tác dụng ý nghĩa trò chơi học tập Khái niệm “Trò chơi học tập” Trò chơi học tập hoạt động tổ chức có tính vui chơi, giải trí có nội dung gắn với học hoạt động học tập học sinh, hướng đến mở rộng, xác hóa, hệ thống hóa kiến thức, kỹ nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết em Tác dụng ý nghĩa trò chơi học tập tiểu học - Giúp học sinh thay đổi động hình học, làm cho học sinh bớt mệt mỏi, học bớt căng thẳng, khơng khí lớp học thoải mái, dễ chịu, học sinh tiếp nhận kiến thức kỹ cách nhẹ nhàng, hấp dẫn sinh động, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học “Học mà chơi, chơi mà học”; - Giúp học sinh tăng cường khả thực hành, khả vận dụng kiến thức kỹ học, tạo điều kiện cho em trải nghiệm, góp phần hình thành rèn luyện kỹ sống bản, cần thiết; - Giúp học sinh học tập hứng thú, kích thích tìm tòi, tạo hội để học sinh thể học tập; - Thơng qua trò chơi giúp học sinh có khả tập trung xử lý tình huống, tính độc lập, sáng tạo, ham hiểu biết khả suy luận Qua việc tham gia vào trò chơi, em còn tự giải nhiệm vụ học tập cách tự giác, tích cực 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ DẠY VÀ HỌC GIỜ ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 2.2.1 Thực trạng chung hoạt động dạy học trường Tiểu học Hoằng Trạch Trường Tiểu học Hoằng Trạch trường có truyền thống dạy tốt, học tốt, có bề dày thành tích cơng tác dạy học Nhà trường có khn viên đẹp, có sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục Giáo viên nhà trường có trình độ đạt chuẩn; có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, u nghề, mến trẻ Lãnh đạo nhà trường trọng khuyến khích giáo viên đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, coi hạt nhân công tác dạy học Công tác đạo hoạt động dạy học có chuyển biến tích cực, việc kiểm tra hồ sơ, kế hoạch học, dự thăm lớp trì thường xuyên Những năm gần đây, nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, sở vật chất, phương tiện thiết bị đại phục vụ dạy học trang bị tương đối đầy đủ, góp phần tốt cho việc đổi phương pháp dạy học Mặc dù có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng dạy học còn số hạn chế như: việc đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học chưa giáo viên ý mức, chưa thường xuyên, hình thức tổ chức dạy học chưa đa dạng, chưa hấp dẫn học sinh 2.2.2 Thực trạng việc dạy ôn tập Lịch sử lớp giáo viên: Qua dự thăm lớp, qua theo dõi công tác dạy học nhà trường nhận thấy: - Việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu tập trung vào mơn Tốn Tiếng Việt Các mơn khác người dạy còn có tâm lý xem nhẹ, có mơn Lịch sử; - Đối với lớp 4, 5, nội dung kiến thức kỹ cần cung cấp cho học sinh tương đối nhiều, giáo viên thường dành thời gian để truyền tải kiến thức mà chưa trọng đến hình thức tổ chức dạy học, thường tổ chức trò chơi học tập Lịch sử; - Giáo viên dạy chay, khơng có đồ chưa sử dụng hết tác dụng đồ dạy, chưa trọng khai thác nội dung ảnh tư liệu sách giáo khoa - Môi trường học sử nghèo nàn cản trở việc lôi học sinh yêu môn sử Giáo viên truyền đạt kiến thức "y sách" dẫn đến học buồn tẻ, học sinh tập trung - Giáo viên cắt xén thời gian học môn Lịch sử số môn học khác, học dồn để tập trung thời gian chun sâu mơn Tốn, Tiếng Việt - Hình thức tổ chức dạy học nhìn chung còn nghèo nàn, đơn điệu, mang tính hình thức Việc tổ chức trò chơi dạy học Lịch sử nói chung tiết ơn tập Lịch sử nói riêng chưa ý mức Có tình trạng trên, mặt số giáo viên chưa thấy nghĩa, tác dụng tổ chức trò chơi dạy học ôn tập Lịch sử Mặt khác để tổ chức trò chơi dạy học Lich sử, người giáo viên cần phải có thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung dạy học, gây hứng thú phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh; - Trong ôn tập Lịch sử, giáo viên thường tổ chức cho học sinh ôn tập theo hình thức: đưa hệ thống câu hỏi soạn sẵn, yêu cầu học sinh trả lời hay phát phiếu cho học sinh thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp Cách dạy giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức kỹ học, nhiên chưa gây hứng thú, chưa phát huy tính tích cực, lực cốt lõi, phẩm chất chủ yếu cho học sinh còn hạn chế việc giúp em rèn luyện kỹ sống cần thiết - Trong thời gian gần đây, số giáo viên bắt đầu ý thiết kế tổ chức trò chơi ôn tập Lịch sử, chưa sử dụng thường xuyên, hiệu dạy nhìn chung chưa cao 2.2.3 Thực trạng việc học ôn tập Lịch sử lớp học sinh: - Trong Lịch sử nói chung, ơn tập mơn Lịch sử nói riêng, học sinh tiếp xúc với mốc thời gian, kiện khô khan nên chưa tạo hứng thú tiết học Vì khơng thường xun tham gia trò chơi dạy học nên khả ghi nhớ mốc thời gian, kiện còn hạn chế Bên cạnh khả diễn đạt, ứng xử, giải tình có vấn đề chưa thể tính linh hoạt, sáng tạo - Học sinh thiếu động lực hứng thú học tập, chưa có nhu cầu ham hiểu biết; học sinh chưa có điều kiện để trải nghiệm, thể khả lực thân - HS xem nhẹ học lịch sử, tập trung dành nhiều thời gian học toán tiếng Việt Những nguyên nhân dẫn đến trạng học sinh học yếu môn sử chưa hứng thú với môn học - Học sinh chưa tham gia nhiều vào học, đặc biệt hoạt động thực hành để từ củng cố kiến thức kỹ bản, cần thiết Chính chưa phát huy tính tích cực, động tính tương tác giáo viên học sinh, học sinh học sinh trình học tập Do vậy, khả ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học học sinh còn hạn chế, thiếu tính bền vững 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP Các tiết ơn tập chương trình mơn Lịch sử lớp 5: Trong chương trình mơn Lịch sử lớp có tiết ơn tập: Bài 11: Ơn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược hộ (1858 - 1945) Bài 18: Ơn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954) Bài 29: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ kỷ XIX đến Tuy số tiết lại chiếm vị trí vơ quan trọng thơng qua tiết giúp học sinh hệ thống hóa nghi nhớ lại tồn kiến thức Hướng dẫn thiết kế, tổ chức trò chơi học tập ôn tập Lịch sử lớp 2.1 Những yêu cầu chung thiết kế tổ chức trị chơi học tập ơn tập Lịch sử - Mỗi trò chơi học tập phải góp phần vào việc thực mục tiêu ôn tập Lịch sử Nói cách khác mục đích trò chơi phải hướng vào việc củng cố kiến thức, kỹ nhóm bài, ơn tập Lịch sử; - Trò chơi học tập phải mang rõ tính chất học tập, cụ thể trò chơi học tập phải xác định rõ mục đích hình thành hay khắc sâu, củng cố, mở rộng, xác hóa, hệ thống hóa kiến thức, kỹ em nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết học sinh Vậy trình tổ chức, hướng dẫn trò chơi ôn tập Lịch sử, giáo viên phải ln bám sát mục đích đánh giá học sinh - Trò chơi học tập phải hướng đến hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ sống bản, cần thiết phù hợp; - Trò chơi học tập phải chuẩn bị chu đáo phù hợp với đối tượng học sinh Trong thiết kế phương tiện, đồ dùng phục vụ trò chơi, người giáo viên cần ý đến tính khoa học, tính thẩm mỹ, tính giáo dục đặc biệt tính tiện dụng trình tổ chức trò chơi - Trò chơi phải tổ chức hợp lý thiết phải trở thành phận trình tổ chức ôn tập Lịch sử Không tổ chức trò chơi có nội dung hồn tồn tách rời với nội dung ôn tập, không tổ chức nhiều trò chơi tiết học, không để thời gian chơi kéo dài, không lạm dụng trò chơi học tập, làm ảnh hưởng đến học làm học sinh hứng thú - Tổ chức trò chơi học tập ôn tập Lịch sử cho tất học sinh lớp tham gia, tránh trường hợp có phận lớp tham gia trò chơi 2.2 Những yêu cầu cụ thể bước tổ chức trò chơi học tập ôn tập Lịch sử Để trò chơi góp phần mang lại hiệu cao học, thiết kế trò chơi học tập phải dựa vào nội dung ôn tập Lịch sử, điều kiện thời gian tiết học cụ thể để đưa trò chơi cho phù hợp Song muốn tổ chức trò chơi có hiệu cao đòi hỏi người giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo đảm bảo qua bước sau: Bước Lựa chọn trò chơi Trên sở mục tiêu, yêu cầu, nội dung ôn tập Lịch sử mà giáo viên lựa chọn trò chơi cho phù hợp, cho trò chơi trả lời câu hỏi: Với mục tiêu, nội dung học lựa chọn loại trò chơi nào? Trò chơi đạt hiệu tốt nhất? Có việc lựa chọn trò chơi tổ chức tiến hành chơi hướng đạt kết tốt Sau lựa chọn trò chơi, giáo viên chuẩn bị phương tiện cần thiết phục vụ cho trò chơi, kế hoạch chơi, kể phần thưởng cho người tham gia người thắng Bước Giới thiệu tổ chức trò chơi Giáo viên giới thiệu nêu tên trò chơi, chủ đề chơi, giải thích rõ mục tiêu, yêu cầu, cách chơi luật chơi, cách đánh giá thắng thua cho học sinh Trò chơi phải mang ý nghĩa giáo dục, gây hứng thú học sinh, phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung học Bước Tổ chức tiến hành trò chơi Để trò chơi đạt hiệu quả, sau hướng dẫn giải thích xong cho học sinh chơi thử, em nắm vững cách chơi Khi cho học sinh chơi thử, giáo viên rút kinh nghiệm điều chỉnh, bổ sung thấy cần thiết Trong học sinh chơi giáo viên trọng tài theo dõi diễn biến trò chơi để có nhận xét đánh giá đắn khách quan Để trò chơi thực sôi động hấp dẫn cần động viên cổ vũ tập thể đồng thời giáo viên kịp thời uốn nắn trường hợp không trung thực vi phạm luật chơi Bước Nhận xét đánh giá kết Kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét, đánh giá kết cách khách quan, phân minh, luật chơi, cho em có tâm thoải mái Dựa vào yêu cầu, nội dung chơi kết quả, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn Giáo viên dành phút biểu dương khen ngợi cá nhân, đội chơi đạt kết tốt, hoạt động tích cực 2.3 Thiết kế tổ chức số trò chơi học tập dạy học Lịch sử lớp Để góp phần nâng cao chất lượng dạy Lịch sử lớp 5, phần thiết kế, xây dựng tổ chức số trò chơi có tính minh họa cho ơn tập có chương trình Lịch sử lớp Tùy thuộc mục tiêu dạy quỹ thời gian hoạt động dạy học mà giáo viên sử dụng trò chơi tiết dạy Trò chơi sử dụng cho khác người giáo viên thay đổi nội dung phù hợp Một số trò chơi tổ chức ơn tập Lịch sử: Trò chơi: Ô chữ lịch sử Trò chơi: Đi tìm kiện lịch sử Trò chơi: Đúng hay sai Trò chơi: Đối đáp nhanh Trò chơi: Xem tranh ảnh – Đốn kiện Trò chơi: Rung chng vàng Trò chơi: Ghi nhớ Lịch sử Trò chới: Ai nhanh – Ai Trò chơi : Giải mã tranh ảnh Bài thứ Bài 11: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 - 1945) Khi dạy học Ôn tập (Bài 11), giáo viên sử dụng số trò chơi sau hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng ơn tập Trị chơi: Ơ chữ lịch sử Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhớ kiện, nhân vật lịch sử số mốc quan trọng lịch sử dân tộc giai đoạn 1858 – 1945; - Kỹ sống hình thành rèn luyện: kỹ quan sát, giải vấn đề, kỹ tư phê phán; - Tạo hứng thú, ham tìm tòi học tập Chuẩn bị: - Giáo viên soạn hệ thống câu hỏi gợi ý trả lời cho chữ; - bảng nhóm bút cho đội chơi; - Giáo viên chuẩn bị bảng chữ, có dán che kín dòng hàng ngang I N H T Â Y N G H Ê A N H U Ê Ư Ơ M B T Ô N T H Â T T H U Y Ê T N G U Y Ê N T R H A M N G H I T H A N G T A B Ô I C H Â U Q U A N G P H A N 10 Đ Ô N G D N N G T G A I Ô U 11 12 Q U Ô C K H A N H C Â N V Ư Ơ N G - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi: + Hàng ngang thứ nhất: Từ gồm chữ cái, tên cờ Trương Định giương cao phong trào kháng chiến chống Pháp + Hàng ngang thứ hai: Từ gồm chữ cái, tên tỉnh quê hương Bác Hồ + Hàng ngang thứ ba: Từ gồm chữ cái, tên thành phố trước kinh đô nhà Nguyễn + Hàng ngang thứ tư: Từ gồm 13 chữ cái, tên người khởi xướng phong trào Cần vương + Hàng ngang thứ năm: Từ gồm 14 chữ cái, tên người có chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lập, tự cường + Hàng ngang thứ sáu: Từ gồm chữ cái, tên gọi nhà vua Tôn Thất Thuyết đưa Quảng Trị + Hàng ngang thứ bảy: Từ gồm chữ cái, tháng diễn Tổng khởi nghĩa năm 1945 + Hàng ngang thứ tám: Từ gồm 11 chữ cái, tên gọi người tổ chức vận động phong trào Đơng du + Hàng ngang thứ chín: Từ gồm chữ cái, tên tỉnh quê hương Bình Tây Đại ngun sối Trương Định + Hàng ngang thứ mười: Từ gồm chữ cái, tên phong trào niên Việt Nam sang Nhật học tập theo vận động Phan Bội Châu + Hàng ngang thứ mười một: Từ gồm chữ cái, tên gọi ngày kỷ niệm 2-9 hàng năm nước ta + Hàng ngang thứ mười hai: Từ gồm chữ cái, tên gọi phong trào giúp vua cứu nước sau phản công không thành công kinh thành Huế Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm có quyền lựa chọn hai từ hàng ngang Sau nhóm học sinh lựa chọn từ hàng ngang, giáo viên đọc câu hỏi ứng với hàng ngang Các nhóm ghi kết vào bảng, trả lời nhóm lựa chọn 20 điểm, nhóm còn lại 10 điểm Nhóm phát từ hàng dọc trước ghi 40 điểm Sau phát từ hàng dọc, còn từ hàng ngang trò chơi tiếp tục Kết thúc trò chơi, nhóm ghi nhiều điểm nhóm thắng Trị chơi: Đi tìm kiện lịch sử Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhớ kiện, nhân vật lịch sử số mốc quan trọng lịch sử dân tộc giai đoạn 1858 – 1945; - Kỹ sống hình thành rèn luyện: kỹ định nhanh - Tạo khơng khí thi đua sơi tiết học Chuẩn bị: - GV soạn mốc thời gian kiện lịch sử gắn với mốc thời gian đó; - Giáo viên chọn học sinh dẫn chương trình cho trò chơi; - Mốc thời gian kiện: Ngày - - 1858 Thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta Năm 1860 Nguyễn Trường Tộ sang Pháp để tìm cách đưa nước nhà cảnh nghèo đói, lạc hậu Ngày - - 1885 Nổ cơng vào đồn Mang Cá tồn Khâm sứ Pháp Ngày - - 1930 Nguyễn Tất Thành từ cảng Nhà Rồng, chí tìm đường cứu nước Đảng Cộng sản Việt Nam đời Ngày 12 - Ngày kỷ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh Ngày 19 – Ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta Ngày - - 1945 Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày - - 1911 Ngày - Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam Cách chơi: Cả lớp chơi Khi giáo viên nêu mốc thời gian, học sinh lớp nhanh chóng tìm kiện tương ứng với mốc thời gian Đầu tiên, giáo viên định học sinh nêu kiện ứng với mốc thời gian giáo viên đưa Nếu học sinh trả lời có quyền định học sinh khác tham gia trò chơi Nếu học sinh trả lời sai khơng tiếp tục tham gia trò chơi Khi đó, giáo viên định học sinh khác tiếp tục tham gia Kết thúc trò chơi, học sinh không trả lời phải hát đồng Lưu ý: Giáo viên chuyển trò chơi “Đi tìm kiện lịch sử” thành trò chơi “Đi tìm mốc thời gian” cách để người dẫn chương trình nêu kiện học sinh nêu mốc thời gian tương ứng với kiện nêu Bài thứ hai Bài 18: ƠN TẬP Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) Khi dạy học Ơn tập (Bài 18), ngồi trò chơi thiết kế Bài 11, giáo viên sử dụng số trò chơi sau hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng ôn tập Trò chơi: Điền chữ vào ô trống I/ Mục đích: Giúp HS - Hệ thống lại kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập, tự - Luyện khả phản xạ nhanh 10 II/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung Câu hỏi Đáp án - HS: Mỗi nhóm bảng để ghi câu trả lời III/ Cách chơi: - Cử hai em làm trọng tài ghi điểm cho nhóm - Chia lớp thành 4nhóm, cử nhóm trưởng điều hành nhóm, thư kí để ghi bảng - GV phổ biến luật chơi: GV đưa câu hỏi Nhóm thảo luận ghi kết vào bảng Mỗi câu 15 giây - Mỗi câu ghi 10 điểm - BGK ghi điểm cho tổ: - GV tổng kết, đánh giá, cơng bố nhóm thắng • Nội dung câu hỏi: 1/ (Có chữ cái) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước kéo dài thời gian bao lâu? C H I N N Ă M 2/ (Có 18 chữ cái) Tình khó khăn mà nước ta đối mặt sau Cách mạng tháng Tám? N G H Ì N C Â N T R E O S Ợ I T Ĩ C 3/ (Có 10 chữ cái) Tên phong trào phát động khoảng thời gian từ ngày 17 đến ngày 24 tháng năm 1945? T U Ầ N L Ễ V À N G 4/ (Có 13 chữ cái) Một hiệu hưởng ứng phong trào chống giặc đói T Ấ C Đ Ấ T T Ấ C V À N G 5/ (Có 11 chữ cái) Cụm từ thể hành động thiết thực quân dân ta nhằm chống giặc đói? H Ũ G Ạ O C Ứ U Đ Ĩ I 6/ (Có 25 chữ cái) Hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, nhân dân Hà Nội nước chiến đấu với tinh thần nào? Q U Y Ế T T Ử C H O T Ổ Q U Ố C Q U Y Ế T S I N H 07/ (Có chữ cái) Tên người anh hùng có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt Pháp? 11 L A V Ă N C Ầ U 08/ (Có chữ cái) Trong chiến dịch Việt Bắc Thu-đông, tàu chiến ca nô Pháp bị đốt cháy đâu? S Ô N G L Ô 9/ (Có 12 chữ cái) Ngày 18/12/1946, thực dân Pháp làm để đe dọa chúng ta, buộc phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, không chúng nổ súng công? G Ử I T Ố I H Ậ U T H Ư 10/ (Có 10 chữ cái) Tên gọi Quân đội nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945? V Ệ Q U Ố C Q U Â N 11/ (Có chữ cái) Anh La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu trận đánh cụm điểm nào? Đ Ô N G K H Ê 12/ (Có 17 chữ cái) Nhằm phá tan âm mưu khóa chặt biên giới Việt-Trung, tiến cơng địa Việt Bắc lần hai địch, ta định mở chiến dịch nào? C H I Ế N D Ị C H B I Ê N G I Ớ I 13/ (Có 10 chữ cái) Được phong Anh hùng lao động (anh hùng chế tạo vũ khí) Ơng ai? N G Ơ G I A K H Ả M 14/ (Có chữ cái) Được phong Anh hùng lao động (anh hùng sản xuất nơng nghiệp) Ơng ai? H O À N G H A N H 15/ (Có chữ cái) Sau thất bại chiến dịch Biên giới, thực dân Pháp cử viên đại tướng sang làm tổng huy quân đội viễn chinh Pháp chiến trường Đơng Dương Ơng ai? Đ Ờ C A X T Ơ R I 16/ (Có 12 chữ cái) Trong trận đánh Him Lam, dũng cảm xông lên lấy thân lấp lỗ châu mai? 12 P H A N Đ Ì N H G I Ĩ T 17 /(Có 11 chữ cái) Ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng mở chiến dịch nào? Đ I Ệ N B I Ê N P H Ủ 18/ (Có 10 chữ cái) Điền chữ còn thiếu vào chỗ chấm hai câu thơ nhà thơ Tố Hữu? ngày đêm Khoét núi ngủ hầm Mưa dầm cơm vắt N Ă M M Ư Ơ I S Á U 19/ (Có 23 chữ cái) Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, phương châm chiến lược ta là: Đ Á N H Ă N C H Ắ C Đ Á N H C H Ắ C T H Ắ N 20/ (Có 10 chữ cái) Người anh hùng dũng cảm lấy thân chèn bánh pháo? T Ô V Ĩ N H D I Ệ N Trò chơi: Đối đáp nhanh Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhớ kiện, nhân vật lịch sử số mốc quan trọng lịch sử dân tộc giai đoạn 1945 – 1954; - Kỹ sống hình thành rèn luyện: kỹ giao tiếp, kỹ đặt vấn đề giải vấn đề; - Tạo hứng thú, chủ động học tập Chuẩn bị: Giáo viên hướng dẫn cho đội chơi kỹ đặt câu hỏi liên quan đến trò chơi Cách chơi: Giáo viên chọn hai đội chơi, đội học sinh, đứng thành hai nhóm hai bên bảng Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Đội câu hỏi nội dung: mốc thời gian, kiện, tượng lịch sử ý nghĩa kiện lịch sử Đội nghe câu hỏi nhanh chóng trả lời câu hỏi đội Nếu giữ nguyên số bạn chơi, trả lời sai, bạn trả lời sai bị loại khỏi chơi Sau đội đưa câu hỏi cho đội tiếp tục thế, đội hỏi câu Trò chơi kết thúc hết lượt nêu câu hỏi, đội còn nhiều bạn chơi đội thắng Ví dụ: - Hệ thống câu hỏi đội 1: Câu 1: Hãy kể tên loại giặc mà nhân dân ta phải đối đầu từ năm 1945 13 G Câu 2: Trung ương Đảng Chính phủ họp định phát động toàn quốc kháng chiến vào ngày nào? Câu 3: Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bơng Lau, Bình Ca, …là địa danh gắn liền với chiến thắng ta chiến dịch nào? Câu 4: Tên người anh hùng lấy thân lấp lỗ châu mai? Câu 5: Ngày mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Đáp án: Câu 1: Giặc dốt, giặc đói giặc ngoại xâm; Câu 2: Đêm 18 rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946; Câu 3: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947; Câu 4: Phan Đình Giót; Câu 5: 13 – – 1954 - Hệ thống câu hỏi đội 2: Câu 1: Trong “Tuần lễ vàng” nước đóng góp vàng? Câu 2: Điền thêm từ ngữ để hoàn chỉnh câu sau: “Không! hi sinh tất …” lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng họp vào thời gian nào? Câu 4: Tên người anh hùng có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt thực dân Pháp? Câu 5: Ngày, tướng Đờ Ca-xtơ-ri bị bắt sống? Đáp án: Câu 1: Gần tạ vàng; Câu 2: “Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”; Câu 3: Tháng – 1951; Câu 4: La Văn Cầu; Câu 5: 17 30 phút ngày - - 1954 Trò chơi: Xem tranh ảnh – Đoán kiện Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có thái độ quan tâm, ý đến kiện, nhân vật lịch sử; - Phát huy khả suy đốn, bình luận; - Góp phần tạo cho học sinh tình cảm tốt môn Lịch sử Chuẩn bị: Giáo viên yêu cầu lớp sưu tầm tranh ảnh lịch sử từ trước Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm lựa chọn tranh ảnh phù hợp với nội dung ôn tập số ảnh sưu tầm từ trước, nhóm cử bạn trực tiếp tham gia chơi, bạn khác cổ vũ cho đội mình; - học sinh đội đứng thành hàng dọc quay mặt xuống lớp; - Khi bắt đầu trò chơi, đội chơi đưa tranh yêu cầu đội đoán kiện liên quan đến tranh Trò chơi kết thúc đội đưa đủ tranh ảnh để đội đoán; - Đội đoán nhiều kiện đội sẽ thắng Bài thứ ba Bài 29: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ kỷ XIX đến Khi dạy học Ôn tập (Bài 29), việc sử dụng trò chơi trước, giáo viên sử dụng số trò chơi sau hoạt động dạy học nhằm hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức học Trị chơi: Giải mật mã lịch sử 14 Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhớ kiện, nhân vật lịch sử số mốc quan trọng lịch sử dân tộc giai đoạn từ kỷ XIX đến nay; - Tạo khơng khí thi đua, hứng thú học tập; - Kỹ sống hình thành rèn luyện: kỹ thể tự tin, kỹ tư sáng tạo Chuẩn bị: - Giáo viên chọn học sinh làm thư ký tính điểm - Giáo viên chuẩn bị kiện lịch sử (mốc thời gian, địa danh, nhân vật lịch sử, …) xếp theo trình tự định liên quan đến kiện lịch sử cần giải mã Cách chơi: Giáo viên chọn hai đội chơi, đội em Giáo viên đọc kiện thứ liên quan đến kiện lịch sử cần giả mã Sau 10 giây đội trả lời đội điểm Nếu khơng có đội trả lời lời giáo viên đọc tiếp kiện thứ Sau giây đội trả lời đội điểm Nếu khơng có đội trả lời lời giáo viên đọc tiếp kiện thứ Sau giây đội trả lời đội điểm Nếu khơng đội trả lời giáo viên dành câu trả lời cho học sinh lớp tiếp tục với giải mã còn lại Trò chơi kết thúc giáo viên đưa hết kiện lịch sử cần giải mã chuẩn bị, đội ghi nhiều điểm đội thắng Ví dụ: Giải mật mã 1: Giáo viên đưa kiện: Dữ kiện 1: Tôn Thất Thuyết Dữ kiện 2: – – 1885 Dữ kiện 3: Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị GV hỏi: Các kiện liên quan đến kiện lịch sử nào? Đáp án: Các kiện liên quan đến kiện “Cuộc phản công kinh thành Huế” Giải mật mã 2: Giáo viên đưa kiện: Dữ kiện 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh Dữ kiện 2: – - 1945 Dữ kiện 3: “Tơi nói, đồng bào nghe rõ khơng” GV hỏi: Các kiện liên quan đến kiện lịch sử nào? Đáp án: Các kiện liên quan đến kiện “Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” Giải mật mã 3: Giáo viên đưa kiện: Dữ kiện 1: Pa ri Dữ kiện 2: Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Thị Định Dữ kiện 3: 27 – - 1973 GV hỏi: Các kiện liên quan đến kiện lịch sử nào? Đáp án: Các kiện liên quan đến kiện “Lễ ký kết hiệp định Pa-ri” 15 Trò chơi: Rung chuông vàng Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhớ kiện, nhân vật lịch sử số mốc quan trọng lịch sử dân tộc giai đoạn từ kỷ XIX đến nay; - Kỹ sống hình thành rèn luyện: kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin; - Tạo khơng khí thi đua sôi tiết học Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi - Học sinh em bảng - Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Người anh hùng phất cao cờ “Bình Tây” chống thực dân Pháp ai? Câu 2: Một người có chủ trương canh tân đất nước để nước ta đủ sức tự lập, tự cường Câu 3: Ngày Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? Câu 4: Nơi tổ chức hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đâu? Câu 5: Tên gọi quyền thiết lập Nghệ Tĩnh thời kỳ 1930 – 1931? Câu 6: Nơi đây, ngày - - 1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập Câu 7: Cứ điểm mà ta chiếm chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 Cách chơi: Giáo viên đọc câu hỏi Học sinh ghi câu trả lời vào bảng Khi có hiệu lệnh giáo viên, học sinh giơ bảng lên Học sinh trả lời sai câu hỏi loại học sinh khỏi chơi Những học sinh trả lời đến câu hỏi cuối rung chuông vàng Đáp án: Câu 1: Trương Định; Câu 2: Nguyễn Trường Tộ; Câu 3: 5/6/1911; Câu 4: Hồng Công (Trung Quốc); Câu 5: Xô viết; Câu 6: Quảng trường Ba Đình; Câu 7: Đơng Khê Trị chơi: Ai nhanh – Ai Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hệ thống hóa, ghi nhớ, mốc, kiện lịch sử quan trọng giai đoạn; - Rèn phản xạ nhanh, nhạy; - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát có thoải mái, hứng thú học tập Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ bút Nội dung bảng phụ: TT Năm 1885 – cuối TK XIX Đầu TK XIX 1911 Các kiện Năm Các kiện 1885 – cuối TK XIX Đầu TK XIX 1911 16 10 11 12 13 14 1930 1930 1930 – 1931 1930 – 1931 1945 1945 1946 1946 1947 1947 1950 1950 1954 1954 1959 – 1960 1959 – 1960 1972 1972 1973 1973 1975 1975 Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm cử bạn trực tiếp tham gia chơi, bạn khác cổ vũ cho đội mình; - học sinh đội đứng thành hàng dọc quay mặt lên bảng; - Khi giáo viên hô “Bắt đầu”, người đội chơi lên viết tên kiện lịch sử diễn tương ứng với mốc thời gian cột “Năm” Mỗi học sinh lên viết lượt; - Đội thực thời gian sớm hơn, ghi nhiều kiện thắng Đáp án: 1- Phong trào Cần vương; 2- Phong trào Đơng du; 3- Bác Hồ tìm đường cứu nước; 4- Đảng Cộng sản Việt Nam đời; 5- Xô viết Nghệ -Tĩnh; 6- Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”; 7- Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến; 8-Chiến thắng Việt Bắc thu - đông; 9- Chiến thắng Biên giới thu - đông; 10- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ; 11- Phong trào “Đồng khởi”; 12- Chiến thắng “Điện biên Phủ không”; 13- Lễ ký Hiệp định Pa-ri; 14- Giải phóng miềm Nam thống đất nước Trị chơi: Giải mã tranh ảnh Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có thái độ quan tâm, ý đến kiện, nhân vật lịch sử; - Phát huy khả suy đốn, bình luận; - Góp phần tạo cho học sinh tình cảm tốt mơn Lịch sử Ch̉n bị: - Chọn ảnh để giải mã: chọn ảnh: + Chân dung nhân vật lịch sử; + Ảnh ghi lại kiện lịch sử Giáo viên chuẩn bị máy tính, máy chiếu projetor, trò chơi chương trình Power Point Cách chơi: Đội thứ nhất: Giải mã ảnh Hồ Chủ Tịch đọc “Tuyên ngôn độc lập ngày - - 1945” - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm cử bạn trực tiếp tham gia chơi, bạn khác cổ vũ cho đội mình; 17 - Trình tự chơi: đội thứ thực chơi xong tiếp đến đội thứ hai chơi; - Khi bắt đầu trò chơi, giáo viên yêu cầu đội thứ đứng lên gần bảng để quan sát Giáo viên chiếu hình ảnh che bốn mảng mầu là: xanh da trời, xanh cây, nâu hồng: + Muốn mở ô màu xanh da trời, học sinh phải trả lời câu hỏi liên quan đến ảnh, chẳng hạn: Câu 1: Ngày kỷ niệm Quốc khánh nước ta ngày nào? Nếu học sinh trả lời màu xanh da trời mở ra: + Khi ô màu xanh da trời mở ra, học sinh giải mã ảnh Nếu giải mã (trả lời ảnh Hồ Chủ Tịch đọc “Tuyên ngôn độc lập ngày – 1945”), đội thứ hoàn thành trò chơi Và đội thứ hai bắt đầu thực trò chơi để giải mã ảnh + Nếu đội thứ chưa giải mã tiếp tục theo quy trình với câu hỏi để mở ô xanh cây, nâu hồng: Câu 2: Quảng trường lịch sử tiếng nước ta quảng trường nào? Câu 3: Câu nói tiếng Bác Hồ ngày – – 1945? Câu 4: Bác Hồ đọc văn quan trọng ngày – – 1945? 18 Đội thứ hai: Giải mã ảnh “Xe tăng tiến vào Dinh Độc lập” - Hệ thống câu hỏi để mở ô mầu: Câu 1: Thành phố vinh dự mang tên Bác Hồ? Câu 2: Ngày giải phóng Sài Gịn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử? Câu 3: Ai người lái xe tăng 843 ngày 30 - 4? Câu 4: Tên gọi trước hội trường Thống Nhất? - Cách tiến hành cho đội thứ hai chơi hoàn toàn đội Khi tiến hành chơi, giáo viên bấm chơi đội, đội với thời gian ngắn mở nhiều ô màu hơn, giải mã tên ảnh đội thắng 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tiễn công tác giảng dạy công tác quản lý, trình triển khai thực nhiệm vụ năm học, vận dụng kinh nghiệm, biện pháp mà SKKN nêu thấy chuyển biến tích cực hoạt động dạy học nói chung hoạt động tổ chức trò chơi dạy học Lịch sử lớp nói riêng 19 Để khẳng định tính hiệu sáng kiến kinh nghiệm, tiến hành điều tra, lấy ý kiến khảo sát tình hình thực tế mức độ cần thiết tính hiệu số biện pháp mà sáng kiến kinh nghiệm đề Qua điều tra thu kết sau: - Đa số giáo viên đồng thuận tính cần thiết cấp bách biện pháp mà SKKN đưa Các biện pháp có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, với điều kiện người, sở vật chất nhà trường, tạo điều kiện để giáo viên đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học có hiệu quả; - Việc tổ chức thiết kế trò chơi học tập ơn tập Lịch sử có chuyển biến tích cực, đạt kết định Nhận thức đổi phương pháp dạy học cán giáo viên nhà trường nâng lên bước Tất giáo viên ý thức vai trò, tầm quan trọng yêu cầu cấp thiết đổi phương pháp dạy học nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục tiểu học; - Khi tham gia trò chơi học tập tiết ôn tập Lịch sử, học sinh bước đầu biết cách hệ thống hố kiến thức Học sinh ln hào hứng, tích cực tham gia vào hoạt động học tập, việc em ghi nhớ kiến thức kiện lịch sử trở nên dễ dàng hơn, bền vững Trong học kì I năm học 2021 – 2022, riêng mơn học Lịch sử lớp có 68 học sinh 43 HS xếp loại Hồn thành Tốt; 25 HS xếp loại Hồn thành - Mặt khác, thơng qua trò chơi học tập, em trau dồi, phát triển phẩm chất đạo đức cá nhân như: tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể, tinh thần hợp tác tương trợ lẫn học tập Hơn qua việc tham gia trò chơi học tập, kĩ sống cần thiết học sinh bổ sung, hồn thiện có bước tiến đáng kể KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu đạo thiết kế tổ chức trò chơi học tập môn Lịch sử lớp thu kết bước đầu rút học cho thân đồng nghiệp sau: - Tìm hiểu nắm số vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng; - Tìm hiểu vấn đề có tính chất lý luận, thực tiễn cơng tác đạo thiết kế tổ chức trò chơi tiểu học môn Lịch sử lớp 5; - Trên sở đó, chúng tơi đưa số biện pháp đạo công tác chuyên môn cách thiết kế, tổ chức trò chơi nhằm góp phần đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học ôn tập Lịch sử lớp 5, nhằm phát huy lực phẩm chất học sinh Qua trình nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn đạo dạy học, nhận thấy việc tổ chức trò chơi cách hợp lý dạy học ôn tập Lịch sử lớp cần thiết, đem lại hiệu rõ rệt Giáo viên nhận thức vai trò, tầm quan trọng trò chơi học tập, đồng thời nắm vững bước thiết kế 20 tổ chức trò chơi dạy học môn Lịch sử Học sinh tiếp nhận kiến thức hình thành kỹ chủ động hơn, tích cực sáng tạo Kiến nghị Dựa đề xuất thiết kế tổ chức trò chơi tiết ơn tập Lịch sử GV thiết kế trò chơi phù hợp với thời lượng từ 3-5 phút để tổ chức vào cuối tiết học nhằm hệ thống củng cố lại nội dung toàn phần kiểm tra cũ Cần rút kết luận đảm bảo tính khoa học khách quan tiếp tục tiến hành điều chỉnh, hồn thiện SKKN để vận dụng có hiệu vào q trình đạo dạy học mơn Lịch sử mở rộng phạm vi sang môn học khác Tổ chuyên môn cần tăng cường nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn, thường xun bàn sâu đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, ý tới thiết kế tổ chức trò chơi học tập Mỗi giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân Trên sở có đủ lực để nghiên cứu, tìm tòi, vận dụng sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học, có việc thiết kế tổ chức trò chơi dạy học Lịch sử Trên kinh nghiệm thân việc đạo thiết kế tổ chức trò chơi dạy học ôn tập Lịch sử lớp nhằm phát huy lực phẩm chất học sinh, chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Rất mong đóng góp chân tình quý đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 Xác nhận P.Hiệu trưởng Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép người khác Người viết Mai Trọng Thái 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp chủ yếu để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị, đề xuất Trang 1 2 3 19 20 20 22 ... sinh, học sinh học sinh trình học tập Do vậy, khả ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học học sinh còn hạn chế, thiếu tính bền vững 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI NHẰM NÂNG CAO. .. tơi đưa số biện pháp đạo công tác chuyên môn cách thiết kế, tổ chức trò chơi nhằm góp phần đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học ôn tập Lịch sử lớp 5, nhằm phát huy lực phẩm chất học sinh Qua... thức Hướng dẫn thiết kế, tổ chức trị chơi học tập ơn tập Lịch sử lớp 2.1 Những yêu cầu chung thiết kế tổ chức trò chơi học tập ôn tập Lịch sử - Mỗi trò chơi học tập phải góp phần vào việc thực

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan