(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình thông qua việc hướng dẫn trẻ nặn tại lớp mẫu giáo b3 (4 5 tuổi) trường mầm non điền lư, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
4,34 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THƠNG QUA VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ NẶN TẠI LỚP MẪU GIÁO B3(4-5 TUỔI), TRƯỜNG MẦM NON ĐIỀN LƯ, HUYỆN BÁ THƯỚC Người thực hiện: Vũ Thị Liên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Điền Lư SKKN thuộc lĩnh mực: Chun mơn THANH HỐ, NĂM 2022 Mục lục STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 3.1 3.2 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Xây dựng mơi trường tạo hình cho trẻ Hình thành thao tác nặn, kỹ nặn cho trẻ Tổ chức hoạt động gây hứng thú cho trẻ vào Tổ chức hoạt động nặn lúc, nơi Phối hợp với phụ huynh việc dạy trẻ nặn nhà Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị Kết luận: Kiến nghị: Tài liệu tham khảo Trang 1 2 2 4 12 13 15 16 16 16 17 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn biện pháp Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu quan tâm đặc biệt Với Bác trẻ em mầm non, chủ nhân tương lai đất nước Bác nói: Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi, tốt, trẻ có ni dưỡng hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập Người coi trọng việc giáo dục xem giáo dục quốc sách hàng đầu [1] Hoạt động tạo hình trường mầm non có ý nghĩa lớn phát triển toàn diện trẻ, tạo điều kiện để trẻ phát triển khả tri giác đồ vật hình dáng, cấu trúc, màu sắc Hình thành trẻ thao tác, tư duy, phát triển khả sáng tạo trẻ, bên cạnh hoạt động tạo hình như: Vẽ, xé dán, cắt dán xếp hình nặn một hoạt động vô hấp dẫn đóng vai trị quan trọng phát triển toàn diện trẻ Qua hoạt động trẻ tự trải nghiệm thể khả sáng tạo Thực phương châm “Học chơi, chơi mà học”[2], đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ cách tồn diện mặt Trong đó, mục tiêu phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình mục tiêu quan trọng cần thiết góp phần vào việc đạt mục tiêu Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ tái vật tượng giới xung quanh giúp trẻ phát triển óc tư sáng tạo, trí tị mị từ nảy sinh trẻ nhận thức tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ yêu quý vật, việc cỏ hoa xung quanh trẻ làm cho tâm hồn trẻ ngày thêm hướng thiện từ giúp trẻ phát triển khiếu nghệ thuật từ tuổi ấu thơ Vì việc giáo dục thẩm mỹ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình cịn giúp trẻ mở rộng vốn từ ngữ phong phú đa dạng, nói chuẩn Tiếng Việt, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng qua việc cảm nhận thể vẻ đẹp sinh động vật tượng xung quanh vẻ đẹp cỏ hoa lá… Nặn theo mẫu hoạt động tạo hình địi hỏi khéo léo đơi bàn tay, óc quan sát, trí tưởng tượng…góp phần phát triển trí tuệ, trẻ tìm tịi, tư óc sáng tạo để tạo sản phẩm đẹp giúp cho trẻ hiểu biết thêm kiến thức hoạt động tạo hình sử dụng hiệu tác phẩm nghệ thuật Như biết hoạt động nặn cịn mang tính rập khn, theo mẫu, chép, chưa thực phát huy tính sáng tạo, linh hoạt giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình Giáo viên thường nặn đối tượng cụ thể hướng trẻ quan tâm đến hình ảnh mơ tả, đến cách tạo hình mà ý đến hình thức hoạt động Vì sản phẩm trẻ chưa phong phú, hiệu chưa cao Với lý lựa chọn “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình thơng qua việc hướng dẫn trẻ nặn lớp mẫu giáoB3 (4-5 tuổi) trường Mầm non Điền Lư, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” làm biện pháp nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm giúp giáo viên dạy tốt mơn tạo hình thơng qua hướng dẫn trẻ nặn giúp trẻ dể dàng tiếp thu kiến thức phát huy tính tích cực học Tìm biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trẻ mặt giáo dục: ngơn ngữ - tình cảm xã hội - nhận thức - thẩm mỹ - thể chất 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình thơng qua việc hướng dẫn trẻ nặn lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B3 trường Mầm non Điền Lư, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo nghiên cứu tìm hiểu tài liệu dạy học tạo hình cho trẻ mầm non thơng qua moduie MN, sách chương trình giáo dục mầm non - Phương pháp điều tra thực nghiệm: Khảo sát hoạt động lớp A1 để nhận biết khả tiếp thu nhận thức trẻ hoạt động tạo hình - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Đưa đề tài yêu cầu trẻ thực đánh giá để có kết - Phương pháp thống kê, sử lý số liệu: Thống kê, sử lý số liệu bảng khảo sát trước sau áp dụng giải pháp; Trao đổi với đồng nghiệp, với phụ huynh trẻ để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ hồn cảnh gia đình, điều kiện khách quan để từ giáo có biện pháp giáo dục phù hợp hiệu - Phương pháp thực hành: Tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động tham quan…bằng nhiều hình thức khác nhau, tất trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Hoạt động tạo hình dạng hoạt động nghệ thuật trẻ ưa thích phương tiện giáo dục phát triển thẫm mĩ có hiệu Đối với trẻ mẫu giáo nội dung giáo dục phát triển thẫm mĩ bao gồm: khả cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp vật tượng thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật tạo hình; số kỹ hoạt động tạo hình thể sáng tạo tham gia hoạt động này[3] Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ 4-5 tuổi, giai đoạn đầu mẫu giáo vận động trẻ độ thấp kỷ cầm bút, thao tác cắt, xé, dán vụng Một mặt trẻ rơi gia đình đến lớp với cô với bạn, lúc môi trường sống, sinh hoạt trẻ thay đổi rộng lớn nhà vật tượng xung quanh trẻ lạ trẻ chưa có khái niệm Mặt khác vốn ngơn ngữ trẻ cịn q ít, trẻ chưa thể diển đạt nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc hoạt động tạo hình thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Để tạo sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu đó, có tình cảm với có kỷ tạo trẻ hồn thành sản phẩn được, từ hoạt động làm phát triển thẩm mỹ trẻ Tuổi mầm non trẻ ham thích hoạt động tạo hình việc sử dụng bút mầu tạo hình sản phẩm theo ý trẻ dùng đất để nặn đồ vật, vật mà trẻ yêu thích, từ sản phẩn trẻ tạo trẻ đặt tên gọi tưởng tượng trẻ thích từ làm nảy sinh tình cảm u đẹp, hướng tới đẹp yếu tố cầm thiết góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Hoạt động tạo hình khơng phải vấn đề mới, công việc thường xuyên giáo viên đứng lớp Đây hoạt động khó, phức tạp, đa dạng Trong trình hình thành, rèn luyện, củng cố kỹ trẻ khơng thể tránh khỏi khó khăn, sai lầm Vì giáo đóng vai trị quan trọng - cầu nối trẻ với kiến thức học, giúp học trẻ học tốt, nắm vững kiến thức biết cách thực yêu cầu học, hoạt động Qua tạo khơng khí hoạt động mà trẻ hăng hái, hứng thú tham gia 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1 Thuận lợi: - BGH nhà trường thường xuyên kiểm tra kế hoạch việc tổ chức HĐ GV đặc biệt hoạt động tạo hình, đồng thời tạo điều kiện sở vật chất cô trẻ trải nghiệm - Phụ huynh quan tâm đến hoạt động học lớp, thời gian dạy học chữ số phụ huynh giành thời gian cho hoạt động với đất nặn nhiều - Là giáo viên trẻ, khỏe nhiệt huyết, u nghề mến trẻ, ln có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Trẻ lớp 100% học qua lớp mẫu giáo bé nên hầu hết trẻ có nếp hoạt động Đa số trẻ biết sử dụng đất nặn Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, thân cịn gặp phải số khó khăn việc dạy trẻ nặn theo mẫu là: 2.2.2 Khó khăn: - Lớp B3 tơi phụ trách có 13/20 trẻ chiếm 65% trẻ nông thôn, bố mẹ làm ăn xa, trẻ với ơng bà trẻ chưa thật quan tâm Chất lượng hoạt động nặn lớp chưa đồng Phần lớn trẻ chưa có kỹ nặn, thao tác nặn chưa thành thạo - Trẻ chưa thật hứng thú tham gia hoạt động nặn - Đa số trẻ chưa biết chưa sáng tạo trình thực hiện, dẫn đến sản phẩm trẻ đơn điệu - Bản thân chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ trẻ nặn 4 - Cách tổ chức hoạt động cho trẻ nặn theo mẫu chưa linh hoạt, sáng tạo cịn rập khn theo tiết hoạt động học tạo hình 2.2.3 Kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2021-2022 Tôi tiến hành khảo sát trẻ lớp mẫu giáo lớn B3 vào đầu năm 2021-2022 với kết sau: STT Nội dung đánh giá Trước áp dụng biện pháp Số trẻ Số trẻ Tỷ lệ Số đạt % trẻ khảo chưa sát đạt Tỷ lệ % Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 10 50% 10 50% nặn Trẻ có kĩ nặn thành thạo, 45% 11 55% 20 linh hoạt Trẻ biết kết hợp hình, khối để tạo 60% 40% nên sản phẩm đẹp, sáng tạo 12 Qua theo dõi đánh giá cho thấy số trẻ hứng thú tham gia hoạt động nặn cịn ít, trẻ chưa có kỹ nặn, thao tác nặn trẻ lúng túng chưa linh hoạt Trẻ chưa biết kết hợp hình khối để tạo nên sản phẩm đẹp khả sáng tạo cịn Trước thực tế tơi lựa chọn biện pháp sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng mơi trường tạo hình cho trẻ Như biết việc tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ việc làm quan trọng phát triển trẻ, góp phần nâng cao chất lượng tạo hình nói chung, hoạt động nặn nói riêng cho trẻ Vì tơi trọng việc tạo mơi trường học tập cho trẻ Ngay từ đầu năm học quan tâm đến việc trang trí phịng nhóm lớp Các mảng lớp mảng chủ đề, tiêu đề góc Để gây ấn tượng cho trẻ tơi thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ Tôi trưng bày sản phẩm mẫu tự làm sưu tầm, cho trẻ quan sát nhằm kích thích khả sáng tạo tăng thêm vốn kiến thức, kỹ hoạt động tạo hình trẻ Tơi sưu tầm đất nặn màu khác nhau, loại đất nặn khác nhau, đất sét, để đảm bảo an tồn cho trẻ tơi cịn làm bột màu từ gạo nếp, bột mỳ ngâm ngom, củ dền, dứa, bột nghệ… với nhiều màu khác để trẻ quan sát thực Ảnh cô chuẩn bị nguyên liệu từ bột nếp, bột màu… VD: Với chủ đề: “Thế giới động vật” góc nghệ thuật tơi nặn số vật (gà, thỏ, mèo, trâu, voi…) bày giá để cung cấp kiến thức cho trẻ Nhờ thực đề tài “Nặn vật…” trẻ có vốn kiến thức hiểu biết qua sản phẩm trẻ tự tin thực tốt Hình ảnh sản phẩm trẻ hoạt động góc nghệ thuật VD: Với chủ đề “Các phương tiện giao thông” nặn loại phương tiện giao thông trưng bày góc cho trẻ quan sát trước thực chủ đề Với chủ đề khác cung trưng bày trang trí hình ảnh, xếp đồ dùng cho phù hợp Qua việc xây dựng mơi trường tạo hình cho trẻ quan sát học tập thấy trẻ đến lớp hứng thú học thường xuyên Trẻ có ý thức bảo vệ giữ gìn sản phẩm, đồ dùng lớp 2.3.2 Hình thành thao tác nặn, kỹ nặn cho trẻ Để có sản phẩm đẹp Thì từ việc lựa chọn đất nặm, kỹ nặn, đến cách gắn kết chi tiết cho phù hợp, cân đối, hài hòa phải thật khéo léo, tỉ mỉ Trước tiên Tơi gợi ý trẻ có tư ngồi thoải mái trước thực Tôi hướng dẫn trẻ kỹ nặn bản: Chọn đất, chia đất, xoay tròn, lăn dọc (tạo khối trụ), lăn nghiêng, gắn, dính, bẻ, loe… Kết hợp nặn từ khối đất nguyên gắn dính chi tiết Từ gợi ý trẻ nặn sản phẩm từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ chi tiết đến hoàn chỉnh để nâng cao kỹ nặn trẻ Khi làm mẫu chọn vị trí cho tất trẻ quan sát được, vừa nặn vừa giải thích ngắn gọn, rõ ràng, để trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu Qua rèn kĩ nặn cho trẻ 7 Ảnh cô hướng dẫn trẻ nặn mẫu Một số sản phẩm tạo hình trẻ 2.3.3 Tổ chức hoạt động gây hứng thú cho trẻ vào * Gây hứng thú cho trẻ hình thức tổ chức hội thi Để trẻ hứng thú vào hoạt động nặn, thường tổ chức dạng hội thi Bám sát vào chủ đề, phát động tổ chức cho trẻ thi nặn Qua hội thi nhằm khuyến khích trẻ có khiếu lĩnh vực nặn thể sáng tạo trẻ, từ giúp trẻ tự tin cố gắng để tạo nhiều tác phẩm đẹp Kết thúc hội thi trao số giải thưởng để động viên khích lệ trẻ Do trẻ thích thú, phấn khởi, qua kích thích trẻ tạo sản phẩm rèn kỹ tạo hình từ hội thi Với chủ đề Bản Thân, phát động hội thi: “Bé khéo tay” với đề tài “Nặn đồ dung tặng bạn” 9 Ảnh trẻ nặn đồ dùng cá nhân tặng bạn trai, bạn gái * Gây hứng thú cho trẻ hoạt động tham quan trải nghiệm Tôi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tham quan, trải nghiệm xây dựng nên như: Tơi làm phịng trưng bày sản phẩm cho trẻ tham quan Trẻ nhận thức có sản phẩm nặn đẹp giáo cho mang đến phịng trưng bày để trưng bày sản phẩm người đến tham quan, biết đến sản phẩm mình, từ trẻ thấy tự hào thân Ảnh trẻ tham quan, trải nghiệm… Bên cạnh tơi cịn sưu tầm video, hình ảnh làng nghề truyền thống như: Nghề nặn tò he, nghề gốm bát tràng… Để trẻ quan sát từ giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 10 Hình ảnh làng nghề truyền thống * Gây hứng thú cho trẻ trị chơi: Thơng qua trò chơi: “Đội nhanh nhất” với chủ đề giới thực vật yêu cầu đội nặn đĩa để trang trí ngày tết 11 Ảnh đội thi Ảnh đội nặn đĩa 12 Thơng qua trị chơi trẻ biết phối hợp với hoạt động nhóm, kỹ nặn trẻ thành thạo, cách phối hợp hình khối để tạo nên sản phẩm đẹp cân đối, phù hợp 2.3.4 Tổ chức hoạt động nặn lúc, nơi * Thông qua hoạt động đón - trả trẻ: Đối với hoạt động tơi gợi ý cho trẻ lựa chọn góc nghệ thuật để trẻ hoạt động với đất nặn Trong q trình trẻ chơi tơi gợi mở để trẻ nhớ lại đề tài trẻ học nói lên ý tưởng để tạo sản phẩm mà trẻ yêu thích Khi hoạt động với đất nặn tơi thấy trẻ hứng thú ngồi đề tài gợi mở trẻ cịn sáng tạo thêm sản phẩm Sau nặn xong cho trẻ trưng bày sản phẩm lên góc nghệ thuật để người quan sát giới thiệu cho bố mẹ xem sản phẩm Tơi trao đổi với phụ huynh khả năng, khiếu vốn có để bồi dưỡng thêm cho trẻ * Thông qua hoạt động học: Như biết, ngày trường mầm non trẻ tham gia vào nhiều hoạt động Song để học hứng thú, thu hút ý trẻ khéo léo lồng ghép hoạt động tạo hình vào mơn học giúp trẻ cố kĩ nặn + Đối với hoạt động khám phá khoa học: Đây hoạt động cung cấp cho trẻ kiến thức tự nhiên xã hội, vật, cỏ hoa Qua hoạt động sử dụng câu hỏi gợi mở giúp trẻ khắc sâu hình khối, màu sắc, vật tượng cách khái quát Ví dụ: Với đề tài tìm hiểu phương tiện giao thông, cuối hoạt động cho nặn phương tiện giao thơng Tơi thấy qua việc trị chuyện hình dáng, màu sắc phương tiện giao thông tiết học giúp trẻ tạo sản phẩm tạo hình có tính thẩm mỹ cao Hình ảnh tơ tải Hình ảnh tơ tải cuối khám phá khoa học 13 + Ngoài tơi cịn tích hợp vào mơn học khác như: Làm quen với văn học, làm quen với toán, làm quen với chữ cái…nhằm cố sâu kĩ nặn cho trẻ * Thơng qua hoạt động góc: + Như góc học tập với “chủ đề động vật” cho trẻ nặn vật nuôi gia đình như: gà, mèo, vịt, trâu vừa cố kiến thức hiểu biết phân biệt màu sắc vật nuôi rèn kĩ xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc giúp trẻ thành thạo thao tác linh hoạt đơi tay Hình ảnh trẻ nặn vật ni gia đình góc học tập 2.3.5 Phối hợp với phụ huynh việc dạy trẻ nặn nhà Để phát triển kỹ nặn cho trẻ tốt Tôi tuyên truyền, vận động phụ huynh tham gia trẻ thời gian trẻ nghỉ nhà Thời gian nhà trẻ thoải mái lựa chọn theo ý thích nặn đồ dùng, đồ chơi theo trí tưởng tượng riêng trẻ Vào ngày nghỉ cuối tuần thường giao số đề tài cho trẻ làm nhà trao đổi với phụ huynh để nắm bắt tình hình trẻ nạp lại vào sáng thw hai tuần sau Kết sau chủ nhật trẻ làm đề tài nhà từ hình thành tính tự giác trẻ, việc trẻ thực đề tài nhà thu hút 14 tham gia bậc phụ huynh Các bậc phụ huynh tham gia làm với Hình ảnh trẻ nặn nhà bố mẹ Qua nhiều lần thấy sản phẩm nặn trẻ tạo ngày đẹp có hồn Hình ảnh phụ huynh đem tập nhà trẻ nộp cho cô giáo 15 Từ sản phẩm trẻ đăng tải nhóm Zalơ lớp để bậc phụ huynh xem sản phẩm sản phẩm bạn khác lớp Bên cạnh xây dựng kế hoạch hàng tuần để trao đổi với phụ huynh nhằm mục đích để phụ huynh nắm bắt hoạt động mà trẻ học trường để công tác phối hợp giáo viên phụ huynh tốt Từ phụ huynh tích cực chăm sóc giáo dục có nhìn bậc học mầm non 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Kết thu từ biện pháp thể qua bảng khảo sát cuối năm sau * Kết khảo sát cuối năm học 2021-2022 sau: Số trẻ Trước áp dụng biện Sau áp dụng biện pháp pháp Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ STT Nội dung đánh khảo Số trẻ % trẻ % trẻ % trẻ % giá sát đạt chưa đạt chưa đạt đạt Trẻ hứng thú tham gia hoạt 10 50% 10 50% 20 100% 0% động nặn Trẻ có kĩ 20 nặn thành thạo, 45% 11 55% 19 95% 5% linh hoạt Trẻ biết kết hợp hình, khối để tạo 12 18 60% 40% 90% 10% nên sản phẩm đẹp, sáng tạo Sau năm nghiên cứu áp dụng biện pháp thu kết cụ thể sau: - Đối với thân: Tôi linh hoạt cách tổ chức hoạt động cho trẻ nặn xây dựng mơi trường tạo hình lớp phù hợp theo nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đối với đồng nghiệp: Giáo viên biết vận dụng biện pháp linh hoạt tổ chức hoạt động nặn cho trẻ Biết tổ chức hoạt động tạo hình theo nhiều hình thức khác nhau, từ giúp nâng cao chất lượng mơn học - Đối với trẻ: Sau áp dụng biện pháp nhận thấy trẻ có tiến rõ rệt: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động nặn Các thao tác kĩ nặn trẻ thành thạo linh hoạt hơn, trẻ biết phối hợp hình khối để tạo nên sản phẩm đẹp phù hợp với đề tài Kết luận, kiến nghị 16 3.1 Kết luận: Để giúp trẻ nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình nặn theo mẫu Trước hết giáo viên phải có hướng phấn đấu bồi dưỡng lực, trình độ chuyên môn vững vàng để dạy trẻ, đầu tư học hỏi kinh nghiệm, khơng ngừng phát huy tính sáng tạo, linh hoạt dạy - Thường xuyên sưu tầm nguyên vật liệu để làm phong phú, đa dạng thêm nguồn học liệu cho trẻ - Thường xuyên rèn luyện thói quen nếp học tập, tư ngồi, thao nặn thành thạo, linh hoạt, cách xếp bố cục phù hợp kỹ nặn cho trẻ Đặc biệt giáo viên phải thật kiên trì trẻ cịn hạn chế - Ln tạo mơi trường phong phú, sinh động, nhiều hình ảnh, màu sắc, mang tính giáo dục, tính thẩm mĩ cao trẻ cảm nhận đẹp - Gắn với chủ đề thường xuyên tổ chức hội thi nặn cho tất trẻ lớp tham gia nhằm củng cố kỹ nặn, cách phối hợp nguyên vật liệu để tạo nên sản phẩm đẹp 3.2 Kiến nghị: Trong trình giảng dạy lớp mẫu giáo - tuổi, để có kết cao tơi có số đề xuất sau: - Nhà trường trang bị thêm sở vật chất, đồ dùng phục vụ cho hoạt động tạo giá vẽ; giá trưng bày sản phẩm - Cần xây dựng thêm dạy mẫu sử dụng giáo án điện tử cho giáo viên dự để ứng dụng vào trình giảng dạy Trên kinh nghiệm thân mà rút trình chăm sóc giáo dục trẻ Rất mong giúp đỡ cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để tơi làm tốt vai trị nhiệm vụ XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG Mai Thị Huyền Bá Thước, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết Khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Vũ Thị Liên XÁC NHẬN CỦA HĐKH HUYỆN BÁ THƯỚC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trích Chủ tich Hồ Chí Minh với Ươm mầm xanh tương lai đất nước, Tạp chí xây dựng Đảng ngày 1/6/2016 tác giả: Phạm Thị Nhung trường Sĩ quan Lục quân Thông Tư số: 17/TT-BGD&ĐT ngày 25/07/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình giáo dục Mầm non Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo Bé ( 4- tuổi) ... số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình thơng qua việc hướng dẫn trẻ nặn lớp mẫu giáoB3 (4- 5 tuổi) trường Mầm non Điền Lư, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa? ?? làm biện pháp nghiên cứu 1.2... triển trẻ mặt giáo dục: ngơn ngữ - tình cảm xã hội - nhận thức - thẩm mỹ - thể chất 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình thơng qua việc hướng dẫn trẻ nặn. .. giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng môi trường tạo hình cho trẻ Như biết việc tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ việc làm quan trọng phát triển trẻ, góp phần nâng cao chất lượng tạo hình