(SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi trong tình hình dịch COVD 19, chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp 1 tại trường mầm non hàm rồng thành phố thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
103,27 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO TUỔI TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID - 19, CHUẨN BỊ SẴN SÀNG BƯỚC VÀO LỚP TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÀM RỒNG THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực hiện: Vũ Thu Thủy Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hàm Rồng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 Trang 1 2 3 4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Thực trạng Kết thực trạng Các giải pháp thực Bố trí, xếp giáo viên đứng lớp Mẫu giáo tuổi Sắp xếp vị trí lớp, đảm bảo điều kiện vệ sinh phòng chống dịch COVID – 19, CSVC, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi 2.3.2 Triển khai, hướng dẫn giáo viên tổ chức tốt hoạt động giáo dục trẻ tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh COVID – 19 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thường xun, khơng dạy trước chương trình lớp 2.3.4 Chỉ đạo tổ chức phong trào, hội thi cho trẻ Mẫu giáo tuổi 10 2.3.5 Chỉ đạo đánh giá nghiêm túc chất lượng giáo dục trẻ Mẫu giáo 11 tuổi 2.3.6 Phối hợp với phụ huynh việc rèn luyện kiến thức, kỹ 11 cho trẻ thông qua phương pháp trực tuyến bối cảnh phòng, chống dịch COVID - 19 2.3.7 Xây dựng mối quan hệ thống giáo dục Trường Mầm 13 non với giáo dục Trường Tiểu học 2.3.8 Đẩy mạnh công tác thi đua – khen thưởng 14 2.4 Hiệu SKKN 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, khâu q trình phát triển tồn diện nhân cách người, đồng thời góp phần chuẩn bị cho trẻ đến trường Tiểu học Trẻ bước vào lớp có chuyển dần hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang hoạt động học tập Đây q trình cần có tổ chức, hướng dẫn giáo dục đắn gia đình, nhà trường xã hội Đến trường mầm non, trẻ tiếp thu chương trình giáo dục với mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội Trong trình phát triển lứa tuổi mầm non, trẻ phải trải qua nhiều giai đoạn khác Mỗi giai đoạn trẻ mang đặc điểm phát triển đặc trưng Việc chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác chuyển biến mang tính nhảy vọt có biến đổi lượng chất Sự phát triển giai đoạn định vừa kết giai đoạn trước đó, vừa tiền đề cho bước phát triển giai đoạn Nếu trẻ phát triển tốt giai đoạn chuẩn bị tốt cho giai đoạn Độ tuổi mẫu giáo tuổi xem bước ngoặt trình phát triển trẻ Trẻ phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện để bước vào môi trường học tập trường tiểu học Nếu từ lứa tuổi không chuẩn bị tốt cho trẻ, trẻ gặp nhiều khó khăn lên lớp Một Chính vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục lứa tuổi vô cấp thiết Sự chuyển tiếp đòi hỏi phải đảm bảo trẻ học lớp khơng có thay đổi phá vỡ định hình, kiến thức hình thành lứa tuổi mầm non Trẻ tiếp thu kiến thức, kỹ sở kiến thức, kỹ có kiến thức kỹ củng cố, mở rộng, hoàn thiện mức độ cao Tạo chuyển tiếp khoa học giúp cho trẻ không bị thay đổi đột ngột chuyển từ hoạt động chơi sang hoạt động học tập Chuẩn bị tốt cho trẻ thể chất, tâm lý từ lứa tuổi mẫu giáo yêu cầu quan trọng tạo chuyển tiếp giúp trẻ thích ứng tốt với việc học tập Đó quan điểm đạo ngành học mầm non nhằm đảm bảo chuyển tiếp giáo dục mầm non nói chung, mẫu giáo tuổi nói riêng với lớp 1, Tiểu học giai đoạn Trong năm gần đây, chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi có quan tâm định Trẻ có chuẩn bị mặt thể chất, tâm lý tình cảm xã hội Các nhà trường trọng đến việc cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ bản, làm quen với việc đọc, viết, với toán….theo quy định Chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Tuy nhiên thực tế cho thấy, chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi chưa đạt mong đợi nhiều sở giáo dục mầm non chưa quan tâm đến độ tuổi bố trí, xếp giáo viên chưa hợp lý, chưa đảm bảo trình độ chuyên môn lực sư phạm, xếp vị trí lớp học đầu tư trang thiết bị bị, đồ dùng đồ chơi chưa đầy đủ, công tác đạo chưa thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ…có nơi lại dạy trẻ tập đọc, tập viết, làm toán, dạy trước chương trình lớp Năm học 2021 - 2022, biến động dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nhiều Trường học Mầm non phải đóng cửa kéo dài chuyển sang phương án hướng dẫn trẻ thông qua tự xây dựng video trực tuyến điều kiện thiếu chuẩn bị bị động lực đội ngũ giáo viên, cán quản lý sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật Tình trạng bị gián đoạn kéo dài qua bốn đợt bùng phát dịch COVID-19 ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm chương trình, phương pháp, kế hoạch tổ chức dạy học, hoạt động trường, lớp đến phát triển trẻ em mầm non nước Đối với giáo dục Mầm non, cấp học tiền đề, chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào lớp 1, ngành Giáo dục thực nhiều giải pháp, kịch ứng phó; xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng, lựa chọn nội dung giáo dục cần thiết đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm lấy trẻ em làm trung tâm; linh hoạt công tác quản lý, đạo hướng dẫn giáo viên chủ động điều chỉnh kế hoạch giáo dục phù hợp với khả trẻ em lớp phù hợp với tình hình dịch bệnh kéo dài phức tạp theo tình hình thực tế địa phương Nhờ đó, đảm bảo thực theo mục tiêu chương trình giáo dục mầm non định hướng việc chuẩn bị cho trẻ em sẵn sàng vào học lớp Nếu không chuẩn bị tốt trước vào lớp số trẻ có biểu như: tâm lý sợ sệt, bỡ ngỡ khơng thích ứng với sống hoạt động trường Tiểu học, khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập thiết lập mối quan hệ với người xung quanh Có thể thấy rằng, việc chuẩn bị cho trẻ tuổi bước vào lớp giữ vai trò quan trọng cần thiết Nhưng chuẩn bị nào, trẻ sẵn sàng vào học lớp vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu? Điều thực làm thấy trăn trở, suy nghĩ, mong muốn tìm giải pháp hiệu để khắc phục thực trạng Chính vậy, tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ Mẫu giáo tuổi tình hình dịch COVID – 19, chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp Trường Mầm non Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Căn vào sở lý luận sở thực tiễn nghiên cứu nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi bối cảnh dịch COVID – 19 Trường Mầm non Hàm Rồng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ Mẫu giáo tuổi tình hình dịch COVID – 19, chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp Trường Mầm non Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Đọc, tìm hiểu tài liệu có liên quan - Trao đổi, thu thập thông tin - Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng - Thống kê, tổng hợp số liệu - Ứng dụng biện pháp vào thực tế NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Qua nghiên cứu lý luận đúc rút từ thực tiễn, nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục kết luận rằng: việc chuẩn bị cho trẻ tuổi đầy đủ yếu tố thích ứng trước vào lớp trí tuệ, khả điều khiển hành vi, động kích thích học tập, phát triển hứng thú nhận thức, thích ứng xã hội trẻ cần thiết Nếu trẻ không chuẩn bị yếu tố lớp học mầm non khó khăn học bậc Tiểu học phổ thông, cấp học cao Theo Luật giáo dục, mục tiêu giáo dục mầm non “giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời” Chương trình Chăm sóc – Giáo dục mầm non đảm bảo tính liên thơng độ tuổi, nhà trẻ, mẫu giáo tiểu học Chương trình xây dựng dựa nghiên cứu khoa học phát triển trẻ, phù hợp tâm sinh lý nhận thức lứa tuổi Yêu cầu nội dung, phương pháp hài hịa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ sống phù hợp lứa tuổi; giúp trẻ biết ứng xử, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên; ham hiểu biết, thích học….Trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với khái niệm sơ đẳng tốn, số đếm, hình dạng, xếp theo quy tắc, đo lường, định hướng khơng gian thời gian…Đó bước chuẩn bị tư để trẻ sẵn sàng giải dạng toán phức tạp sau Việc học chữ trẻ không đơn giản học chữ cái, mà trẻ học để phát triển đủ kỹ nghe, nói, làm quen với việc đọc viết; giúp trẻ có khả nghe – hiểu yêu cầu cô giáo lớp 1, đánh vần tập đọc, tơ viết chữ cái, biết diễn đạt nói to rõ ràng gọi phát biểu…Đó cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ chuẩn bị cho trẻ vào lớp Trong trình quản lý, để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non nói chung, trẻ Mẫu giáo tuổi nói riêng, người cán quản lý nên biết vận dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng môi trường giáo dục Quan tâm sâu sắc đến “sản phẩm đầu ra” trường mầm non từ có giải pháp chiến lược cơng tác đạo để nâng cao chất lượng Tuổi mầm non bậc thang đầu tiên, làm móng cho bậc thang đời người Để vào lớp 1, trẻ cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học - hay gọi “độ chín muồi” Vì thế, người quản lý giáo viên mầm non phải nắm vững nội dung cần chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp theo quy định là: + Chuẩn bị thể lực: Bác Hồ có nói “Một tâm hồn minh mẫn thể cường tráng”, điều kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập học sinh thể lực Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ không đơn chuẩn bị lượng phát triển chiều cao trọng lượng thể mà chuẩn bị chất cụ thể lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, độ khéo léo bàn tay, tinh nhạy giác quan…Để có phẩm chất đó, cần tạo chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập…cho trẻ cách khoa học hợp lý thời gian phù hợp với đặc điểm phát triển riêng trẻ + Chuẩn bị tâm thế: Cô giáo cần phải cung cấp kiến thức để trẻ hiểu rằng: trường tiểu học có gì? Trẻ phải tham gia vào hoạt động nào? Trẻ đến trường phải học gì, học nào? Cho trẻ biết khác trường Mầm non với trường Tiểu học Từ đó, giúp trẻ ý thức rằng: trường Tiểu học trẻ khơng cịn “bé tuổi” mà trở thành học sinh biết ý thức thân tự giác học tập, chuẩn bị trở thành “người lớn” + Chuẩn bị mặt phát triển trí tuệ: Trẻ cần phải có rèn luyện thao tác trí tuệ, kích thích hứng thú hoạt động trí óc ham hiểu biết, thích khám phá điều lạ…gợi mở, khuyến khích trẻ quan sát vật, tượng xung quanh, rèn luyện tập trung ý, ghi nhớ có chủ định, linh hoạt việc sử dụng thao tác trí tuệ; kích thích trẻ động, sáng tạo, ham tìm tịi, khám phá Hình thành cho trẻ khả định hướng không gian thời gian + Chuẩn bị mặt tình cảm – xã hội: Sự phát triển mặt tình cảm - xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển tồn diện nhân cách trẻ Chính việc phát triển tính tự tin, tự trọng, thực nhiệm vụ cách độc lập; khả tập trung, chấp hành qui định chung dẫn người lớn (phù hợp với lứa tuổi trẻ) vô thiết yếu giúp trẻ học tập tốt trường phổ thơng sau + Chuẩn bị ngơn ngữ: Hình thành kỹ nghe, nói, tiền đọc viết quan trọng Đó tảng để trẻ hiểu giới chữ viết tiếp nhận nhiều tri thức Thông qua hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, qua buổi tham quan, dạo chơi…cần khuyến khích trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thạo, mở rộng vốn từ giới xung quanh, tập cho trẻ biết diễn đạt muốn nói cách rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp, nói lí nhí… + Chuẩn bị số kỹ cần thiết hoạt động học tập: Cần tránh nơn nóng, áp đặt, ép buộc trẻ học trước trẻ em tiếp thu cách trường phổ thông sau này, dễ gây cho trẻ chán nản, chủ quan, chểnh mảng dẫn đến tiêu diệt hứng thú học tập từ buổi học ban đầu gây khơng khó khăn cho giáo viên tiểu học việc khắc phục, uốn nắn hậu quả, sai lầm mà trẻ mắc phải 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng Trường Mầm non Hàm Rồng nằm phía Bắc thành phố Thanh Hố, có diện tích 3.300m2 Năm học 2021 - 2022, nhà trường có 09 nhóm lớp với 260 học sinh Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên gồm 24 người, đó: Ban giám hiệu: 03; Giáo viên: 17; Nhân viên kế toán: 01; Nhân viên hợp đồng thời vụ: 04 (Nhân viên dinh dưỡng: 02; Bảo vệ: 01; Vệ sinh: 01) Trình độ Cán bộ, giáo viên đạt chuẩn 20/20 = 100%, chuẩn 19/20 = 95% Trong đó, Cán bộ, giáo viên biên chế: 19; Giáo viên hợp đồng trường: 01; Trình độ trung cấp lý luận trị: 03 Trong trình thực nhiệm vụ năm học, nhà trường có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Các hoạt động nhà trường quan tâm Đảng ủy, UBND, HĐND Phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa đạo sâu sát chun mơn Phịng GD&ĐT Thành phố, Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa Được hỗ trợ quan ban ngành, đoàn thể đặc biệt ủng hộ Ban đại diện cha mẹ học sinh phụ huynh toàn trường Đội ngũ cán quản lý có trình độ chun mơn vững vàng, có lực, có thâm niên nghề với nhiều kinh nghiệm trau dồi, tích lũy Đội ngũ giáo viên, nhân viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, tâm huyết, yêu nghề yêu trẻ, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lực sư phạm Có nhiều biện pháp việc nâng cao chất lượng CS - GD trẻ * Khó khăn: Trường Mầm non Hàm Rồng đóng địa bàn phường Hàm Rồng, thuộc vùng ven thành phố Thanh Hóa, dân cư thưa thớt, phường cịn nhiều khó khăn với nguồn thu thấp, nhiều gia đình thuộc diện hộ cận nghèo Do thực tế phường Hàm Rồng cịn tình trạng sản xuất nhỏ, mang tính tự phát, nghành nghề phụ, co cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa phát huy tiềm năng, mạnh địa phương Trường học sinh, nhóm lớp, hoạt động chun mơn phong trào thường xuyên, liên tục đòi hỏi nhiều nhân lực, vật lực động, nhạy bén công tác quản lý Tuy nhiên, năm học nhà trường cịn thiếu giáo viên, nhân viên, vậy, có khó khăn định cơng tác đạo hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Trường xây dựng nhiều năm, sở hạ tầng xuống cấp, trang thiết bị cịn thiếu khơng đủ phục vụ cho cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, đặc biệt trẻ tuổi Để tiếp tục phát huy phát triển giai đoạn cần thiết phải có đổi tồn diện lĩnh vực nhà trường, đặc biệt công tác quản lý đạo để nâng cao chất lượng chun mơn Vì vậy, áp lực lớn đội ngũ Cán quản lý nhà trường Để tìm hiểu thực trạng đạo chất lượng giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi, tiến hành đánh giá chất lượng trẻ tuổi, dự đánh giá hoạt động giáo viên thăm dò ý kiến phụ huynh 2.2.2 Kết thực trạng Thơng qua biện pháp tìm hiểu thực trạng, thu kết sau: * Về chất lượng giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi đầu năm học: Kết đánh giá TT Lớp Số trẻ Đạt Tỷ lệ Chưa đạt Hoa Cúc 35 15 43% 20 Hoa Sen 38 22 58% 16 Hoa Hồng 36 14 39% 22 Tỷ lệ 57% 42% 61% Toàn khối 109 51 47% 58 53% Nhiều trẻ chưa mạnh dạn, tự tin, khả ngơn ngữ mạch lạc cịn hạn chế, chưa chủ động tìm hiểu giới xung quanh, đặt câu hỏi; kỹ chuẩn bị cho việc học chưa tốt… * Về tổ chức HĐ giáo dục trẻ giáo viên: - Giáo viên chưa trọng đến việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp theo quy định, quan tâm nhiều đến kỹ đọc, viết, làm toán áp lực từ phía phụ huynh số trường tiểu học - Tổ chức hoạt động đơn điệu, chưa ý tổ chức hoạt động nhóm cho trẻ, chưa đặt nhiều tình trẻ giải khám phá * Sự phối hợp giáo viên với phụ huynh học sinh: Chưa thường xuyên dẫn đến phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng việc giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1, chưa nắm nội dung cần chuẩn bị cho trẻ để phối hợp với giáo viên 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Bố trí, xếp giáo viên đứng lớp Mẫu giáo tuổi Sắp xếp vị trí lớp, đảm bảo điều kiện vệ sinh phòng chống dịch COVID – 19, CSVC, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Giáo viên người định trực tiếp đến chất lượng giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi nhà trường Nhận thức điều đó, từ đầu năm học bố trí, xếp giáo viên đứng lớp phải ưu tiên hàng đầu cho lớp mẫu giáo tuổi Phân công phụ trách lớp mẫu giáo tuổi thực với giáo viên vừa có trình độ chun mơn cao, vừa có lực sư phạm vững vàng, sức khỏe tốt, hưởng chế độ từ ngân sách nhà nước cấp Bên cạnh đó, họ cịn có lịng say mê, nhiệt tình, đồng nghiệp phụ huynh tín nhiệm, có kinh nghiệm nghề nghiệp đạt nhiều thành tích, giáo viên giỏi từ cấp thành phố trở lên Phân công giáo viên lớp cần lưu ý đến tính cách để giáo viên học hỏi lẫn mạnh phê phán, hạn chế điểm yếu cá nhân gần nhau, giáo viên có điểm mạnh, yếu Phát huy sở trường, ưu điểm, hạn chế sở đoản, khuyết điểm điều mà người cán quản lý cần phải lưu ý xếp, phân cơng nhân lực Đó điều kiện định để đem đến chất lượng giáo dục tốt cho trẻ Mẫu giáo tuổi Năm học 2021 – 2022, Trường Mầm non Hàm Rồng có 03 lớp Mẫu giáo Lớn (5 – tuổi) với 109 cháu Ngay từ đầu năm Ban giám hiệu xếp giáo viên đứng lớp mẫu giáo tuổi có trình độ đại học, giáo viên giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh, cấp quốc gia, tuyển dụng vào viên chức Mỗi năm học, vị trí xếp lớp thay đổi việc bố trí lớp Mẫu giáo tuổi quan tâm Các lớp Mẫu giáo tuổi xếp gần nhau, tầng thấp có đầy đủ ánh sáng, sảnh rộng cho trẻ hoạt động Đầu năm, nhà trường trang bị đảm bảo điều kiện sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho lớp mẫu giáo Lớn Triển khai, làm tốt công tác y tế trường học theo Thông tư số 13/2016/TTLT-BYT-BGD ngày 12/5/2016 Bộ Y tế Bộ GDĐT; tăng cường công tác quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên bối cảnh diễn biến phức tạp dịch bệnh covid-19; làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tư tưởng hành động cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa thực tốt nhiệm vụ giáo dục theo Chương trình GDMN 2.3.2 Triển khai, hướng dẫn giáo viên tổ chức tốt hoạt động giáo dục trẻ tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh COVID – 19 Do dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nên năm học có nhiều thời gian bị gián đoạn, số trẻ lớp Trong thời gian trẻ nghỉ dịch, đến trường, giáo viên tích cực xây dựng video clip có nội dung hướng dẫn phụ huynh chăm sóc, giáo dục trẻ nhà, tập trung vào nội dung cốt lõi trẻ tuổi, hướng dẫn phụ huynh cách làm số đồ dùng đồ chơi để dạy trẻ nhà; trò chơi vận động, học tập, hát, thơ câu chuyện để trì hoạt động cho trẻ giống trường Riêng thời gian trẻ nghỉ nhà để phòng dịch, giáo viên xây dựng 90 video gửi qua zalo nhóm lớp; tích cực tương tác với phụ hunh học sinh để lựa chọn nội dung làm video phù hợp Tuy triển khai hoạt động giáo dục trực tiếp cho tất trẻ thay vào đó, Ban giám hiệu đạo giáo viên khối Mẫu giáo tuổi xây dựng kế hoạch phù hợp với độ tuổi, với tình hình thực tế Trên sở đó, Ban giám hiệu tiến hành chọn, phân công giáo viên thực giảng theo chuyên đề Sau đó, trường tổ chức tự quay video hướng dẫn trẻ tự chăm sóc thân, thể dục đơn giản… Các video việc đăng tải trang nhà trường tận dụng tảng mạng xã hội để đăng tải nhằm phổ biến rộng rãi đến tất người kiến thức cần thiết chăm sóc, giáo dục trẻ nhà Bên cạnh đó, có danh sách trẻ, số điện thoại phụ huynh, nên nhà trường tạo nhóm/lớp Zalo để gửi trực tiếp video cho phụ huynh tham khảo hướng dẫn dạy trẻ Giáo viên tự xây dựng video clip với nhiều hình ảnh, nội dung phong phú để hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ thực nhà Với hình thức này, nhà trường xây dựng hồn thành nhiều video hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ nhà hữu ích, nhiều phụ huynh đánh giá cao Có thể kể đến như: Trị chơi chữ e, ê (giáo viên Trương Thị Hà thực hiện), Làm quen với chữ m, n (giáo viên Nguyễn Thị Hà thực hiện), Giáo dục trẻ cách phòng, chống bệnh COVID-19 (giáo viên Hoàng Thị Hiền thực hiện)… Dù số trẻ chưa thể đến trường, song bé giáo dục kiến thức làm quen với chữ cái, làm quen với văn học; kỹ đánh răng, vệ sinh thân thể, tự xếp đồ dùng cá nhân… Để triển khai việc giáo dục trẻ nhà, Ban giám hiệu nhà trường phải nỗ lực nhiều, khơng ngừng tìm tịi đưa hình thức giáo dục cho phù hợp với tình hình Ngồi việc tự tạo video nói trên, Ban giám hiệu nhà trường cịn khuyến khích giáo viên tích cực sưu tầm, chia sẻ đến phụ huynh nội dung bổ ích, phù hợp với lứa tuổi trẻ Điển hình video kỹ sống như: biết giữ lời hứa, không nên kiêu ngạo, bỏ rác nơi quy định… Những cách làm góp phần tích cực việc giáo dục lối sống lành mạnh, kỹ cần thiết cho trẻ nhà chưa thể đến trường Đó minh chứng cho nỗ lực đội ngũ nhà giáo nói chung, giáo viên mầm non nói riêng việc quan tâm, chăm lo hệ tương lai Dù dừng đến trường không dừng việc học * Tổ chức hoạt động vui chơi: Giáo viên phải tạo điều kiện cho trẻ vui chơi tích cực, độc lập, sáng tạo, khơng gị ép, áp đặt trẻ, đồng thời đảm bảo điều kiện thời gian chơi, môi trường chơi, đa dạng, phong phú, hấp dẫn Để hoạt động vui chơi mang lại hiệu giáo dục cao, giáo viên cần thường xuyên cung cấp, làm giầu vốn biểu tượng trẻ giới xung quanh, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hướng dẫn trẻ chơi phù hợp với đặc điểm trẻ, theo dõi, giúp đỡ, động viên, khích lệ trẻ kịp thời * Tổ chức hoạt động học: Giáo viên cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học tích cực để tổ chức hình thức học tập phong phú, hấp dẫn, phù hợp với hứng thú, nhu cầu trẻ, tăng cường cho trẻ học qua chơi, cho trẻ thực hành, trải nghiệm, tích cực sử dụng trị chơi, yếu tố chơi, tình chơi dạy học tích hợp theo chủ đề Thường xuyên tổ chức cho trẻ học theo nhóm, quan tâm đến phát triển nhận thức trẻ, tăng cường hợp tác giáo viên trẻ Tổ chức môi trường hoạt động phong phú, tận dụng phương tiện, nguyên vật liệu có sẵn thiên nhiên, địa phương, lớp học…để kích thích tính sáng tạo, tính tự lập, tính tích cực nhận thức trẻ * Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ trường mầm non: Việc tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cần tạo cho trẻ có điều kiện, hội để khám phá môi trường gần gũi xung quanh, lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ cần thiết để chuẩn bị bước vào lớp Hình thành trẻ khả chủ động, giải vấn đề, tình thực tiễn Người giáo viên muốn tổ chức tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ cần đảm bảo yêu cầu sau: Thỏa mãn đầy đủ nhu cầu trẻ phù hợp với độp tuổi Không áp đặt trẻ, cần tạo điều kiện cho trẻ phát triển tối đa tự nhiên khả mà trẻ vốn có 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thường xun, khơng dạy trước chương trình lớp - Kiểm tra việc thực Chương trình giáo dục trẻ tuổi: Hàng tháng, Ban giám hiệu dù bận nhiều việc đến đâu phải xếp thời gian kiểm tra việc thực chương trình giáo dục giáo viên lớp mẫu giáo tuổi 10 giáo viên/tuần, dự tất hoạt động ngày trẻ theo kế hoạch giáo viên xây dựng Từ đánh giá xem giáo viên đảm bảo truyền thụ đến trẻ tuổi kiến thức, kỹ theo quy định chưa, từ tồn hạn chế để tìm biện pháp khắc phục phù hợp, ví dụ: trẻ chưa mạnh dạn phải thường xun khích lệ, động viên trẻ, cho trẻ tham gia hoạt động nhiều hơn, khen ngợi trẻ để trẻ thêm tự tin, trẻ chưa nhớ chữ cô cần cho trẻ ôn luyện thêm lúc, nơi… Qua việc kiểm tra, dự thường xuyên đòi hỏi giáo viên tự giác thực chương trình Nếu giáo viên vi phạm, tổ chức hoạt động không đảm bảo Ban giám hiệu phải kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm khắc, tùy mức độ để nhắc nhở trực tiếp hay phê bình trước hội đồng giáo viên, trừ điểm thi đua, lập biên vi phạm xử lý kỷ luật… Lưu ý kiểm tra kiến thức, kỹ giáo viên cần chuẩn bị cho trẻ trước vào lớp như: tư ngồi, cách cầm bút, kỹ hoạt động nhóm, làm quen với tốn, chữ cái, tập tơ, tự lấy, cất đồ dùng học tập… - Chỉ đạo giáo viên đổi phương phương giáo dục theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” thực hoạt động giáo dục trẻ: Một số giáo viên sử dụng phương pháp cũ nói – trị nghe dẫn đến nói nhiều cịn trẻ thụ động, chưa tạo nhiều tình để trẻ giải từ lĩnh hội tri thức, kỹ xã hội, chưa cho trẻ hoạt động nhiều với đồ dùng đồ chơi, tư duy, tự đặt câu hỏi thắc mắc trước tình huống, câu hỏi vật, tượng… Việc sử dụng phương pháp cũ vậy, kiến thức, kỹ mà trẻ tiếp thu cịn ỏi Điều làm chất lượng giáo dục trẻ tuổi thấp nhiều so với mong đợi Để khắc phục tình trạng giáo dục trẻ theo phương pháp nói – trị nghe, dạy cách áp đặt suy nghĩ, hiểu biết giáo viên cho trẻ, bắt trẻ phải thụ động tiếp nhận, tất trẻ áp dụng phương pháp cần thiết phải đổi phương pháp giáo dục trẻ Trước tiên, người quản lý phải bồi dưỡng nâng cao nhận thức để giáo viên thực thấm nhuần quan điểm “dạy học lấy trẻ làm trung tâm”, từ yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch phải thể quan điểm Ví dụ: Với hoạt động học, giáo viên phải đề hoạt động, tạo tình có vấn đề hệ thống câu hỏi gợi ý nâng cao Khi tổ chức học, giáo phải cho trẻ trải nghiệm, để trẻ thảo luận rút kiến thức, kỹ năng, thái độ cho thân Giáo viên cần lưu ý đến phương pháp giáo dục cá biệt để phát huy tố chất cá nhân Mỗi trẻ có khả riêng biệt khơng đồng giáo viên phải có linh hoạt dạy trẻ, đưa yêu cầu cao trẻ nhận thức nhanh, hiểu biết nhiều trẻ khác gợi mở, hướng dẫn trẻ chưa tiếp thu 11 Phương pháp động viên khích lệ cần phát huy nhiều học trẻ mầm non Tạo cho trẻ thái độ tích cực, hào hứng tham gia hoạt động rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin Thực tế cho thấy, giáo dục trẻ nhỏ người lớn thường hay thiếu kiên nhẫn trẻ không làm theo yêu cầu dẫn đến quát mắng trẻ, khó chịu trẻ gọi trẻ nhanh nhẹn tham gia Điều ảnh hưởng xấu đến tâm lý trẻ, làm trẻ trở nên nhút nhát, thiếu tự tin Người cán quản lý cần quán triệt giáo viên thực phương pháp cách hiệu nhất, thực khơng tốt cần có biện pháp xử lý kịp thời, tạo cho trẻ hưởng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn Tăng cường hoạt động giáo dục trẻ môi trường bên ngồi lớp học sân trường, vườn cổ tích, địa điểm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử gần gũi… vừa giáo dục trẻ cách trực quan, sinh động vừa rèn luyện cho trẻ kỹ sống phù hợp Nhà trường cần có nhiều hình thức bồi dưỡng cho giáo viên đổi phương pháp giảng dạy thông qua hội thảo chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn trường, tham quan, dự trường bạn Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ cần phải trì thường xuyên, liên tục Thực tế hoạt động phong trào nhiều dẫn đến thời gian dành cho cơng tác kiểm tra, đánh giá cịn chưa nhiều Vì vậy, ban giám hiệu phải thực tranh thủ thời gian để kiểm tra, đánh giá giáo viên, từ phát tồn tại, thiếu sót để khắc phục kịp thời - Chỉ đạo, kiểm tra chặt chẽ để giáo viên không dạy trước chương trình lớp 1: Để nâng cao nhận thức cho giáo viên, Ban giám hiệu thường xuyên nêu tác hại việc dạy trước chương trình, tác dụng việc dạy chương trình, quy định ngành để giáo viên nắm rõ, hiểu Đưa vào tiêu chí thi đua để bình xét giáo viên hàng tháng Kiểm tra đột xuất hoạt động lớp mẫu giáo tuổi xem giáo viên có thực nghiêm túc hay không, xử lý nghiêm khắc phát vi phạm dạy trước chương trình lớp Từ biện pháp trên, tất giáo viên lớp mẫu giáo tuổi thực nghiêm túc theo quy định 2.3.4 Chỉ đạo tổ chức phong trào, hội thi cho trẻ Mẫu giáo tuổi Tranh thủ “thời gian vàng”, thích ứng an tồn, linh hoạt, tận dụng tối đa thời điểm dịch Covid – 19 kiểm soát, chưa bùng phát, học sinh đến trường học trực tiếp, Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức phong trào, hội thi cho trẻ Mẫu giáo tuổi tham gia 12 Các hoạt động tổ chức như: Bé trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi; Bé với an tồn giao thơng, Bé tham gia bảo vệ mơi trường, tranh đẹp bé, sinh hoạt tập thể cuối chủ đề…) Nhà trường giao cho tổ trưởng triển khai, xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí, chuẩn bị đồ dùng, phân công nhân lực thực Thông qua hoạt động, tất trẻ tham gia tích cực từ khâu chuẩn bị đến khâu thực hành Trẻ vui vẻ, hứng thú học qua hoạt động sinh động, hấp dẫn Các hội thi tổ chức thường niên như: Bé hát dân ca, Bé khéo tay, Bé khỏe – Bé ngoan, Họa mi kể chuyện, Hội khỏe Bé mầm non, Bé thông minh nhanh trí…giáo viên tìm bồi dưỡng cho học sinh xuất sắc phát huy hết khả Để hội thi diễn an tồn, trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Ban giám hiệu triển khai tới phận tiến hành vệ sinh môi trường khuôn viên xung quanh khu vực tổ chức hội thi đảm bảo an toàn, sẽ; Tổ chức phun khử khuẩn; Chuẩn bị đầy đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh như: nơi rửa tay, nước sạch, xà phòng, dung dịch sát khuẩn, thiết bị đo thân nhiệt, trang dự phịng, phịng y tế, có đủ số thuốc, trang thiết bị y tế thiết yếu Đảm bảo giãn cách cho giáo viên, học sinh Để đạt kết tốt, giáo viên phát huy hết khả để chuẩn bị cho trẻ, cho hoạt động trẻ thành công, khẳng định chất lượng giáo dục trẻ tuổi lớp trước đồng nghiệp phụ huynh học sinh 2.3.5 Chỉ đạo đánh giá nghiêm túc chất lượng giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi Công tác đánh giá có vai trị quan trọng giúp nhà trường khẳng định chất lượng dạy học giáo viên học sinh Bên cạnh việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc đánh giá chất lượng giáo dục trẻ lần/năm học Ban giám hiệu phải thực nghiêm túc, đầy đủ đòi hỏi giáo viên phải giáo dục đánh giá trẻ cách nghiêm túc Giáo viên tự đánh giá tất học sinh lớp trước sau Ban giám hiệu tiến hành đánh giá xác xuất; việc đánh giá phải trung thực, khách quan, kết đánh giá trẻ tiêu chí để đánh giá, xếp loại giáo viên, lớp hàng năm Nếu coi nhẹ việc đánh giá thực qua loa, đại khái, mang tính chất hình thức làm cho chất lượng dạy học không đánh giá mức, dẫn đến chất lượng yếu chất lượng cao “ảo” mắc bệnh thành tích Vì vậy, Ban giám hiệu khơng ln tăng cường điều kiện để nâng cao chất lượng thực Chương trình giáo dục cho trẻ Mẫu giáo tuổi, để đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” Tăng cường nguồn lực, hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Mà phải gương mẫu, khách quan đạo giáo viên thực nghiêm 13 túc, có hiệu việc đánh giá chất lượng giáo dục trẻ tuổi để chất lượng giáo dục trẻ ngày nâng cao 2.3.6 Phối hợp với phụ huynh việc rèn luyện kiến thức, kỹ cho trẻ thơng qua phương pháp trực tuyến bối cảnh phịng, chống dịch COVID 19 Nhà trường phối hợp chặt chẽ với phụ huynh thực tổ chức công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo hướng đảm bảo mục tiêu, kết mong đợi quy định Chương trình GDMN, phù hợp với điều kiện bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19; định hướng giúp cha mẹ hiểu biết đắn việc chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Tạo phối hợp thống nhà trường gia đình nhằm chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng học Tiểu học có hiệu Việc rèn luyện kiến thức, kỹ cho trẻ thông qua phương pháp trực tuyến bối cảnh phòng, chống dịch COVID - 19 đã, trở thành xu hướng tăng cường, củng cố dần trở thành xu tất yếu, nhiệm vụ nhiệm vụ triển khai năm học để thích ứng với tình hình Tuy nhiên, với trẻ mầm non chóng nhớ mau quên đặt khơng thách thức mà nhà trường, đội ngũ giáo viên nỗ lực khắc phục, vượt qua Dưới lãnh đạo, đạo cấp lãnh đạo, vào liệt, trách nhiệm, hiệu hệ thống trị, ngành Giáo dục đào tạo tỉnh ta có nhiều đổi mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải thiện sở vật chất, thiết bị dạy học; thay đổi, điều chỉnh hoạt động dạy học, góp phần phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy-học, thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục đào tạo; mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, phụ huynhh tạo điều kiện để trẻ em học nơi, lúc bảo đảm cơng tác phịng, chống dịch, thích ứng với tình hình dịch COVID -19; đồng thời thực tốt phương châm “tạm dừng đến trường, khơng dừng học” đáp ứng mục tiêu chương trình, kế hoạch công tác năm học Ban giám hiệu xây dựng cẩm nang video hướng dẫn hỗ trợ cha mẹ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà Đội ngũ giáo viên không linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức, huy động tham gia bậc phụ huynh mà xây dựng công cụ hỗ trợ, kho tài liệu, học liệu trực tuyến dùng chung, học liệu để thực kịch thực chương trình giáo dục mầm non bối cảnh dịch COVID - 19 Các kho học liệu (phần mềm tương tác, tài liệu trực tuyến, ngân hàng video, ) đăng tải để khai thác internet thông qua trang nhà trường, zalo, facebook Tăng cường cơng tác phối hợp với gia đình, phụ huynh việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; linh hoạt dạy học trực tuyến việc hướng dẫn hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ trang thông tin điện tử nhà trường 14 Một số giáo viên khối Mẫu giáo Lớn làm tốt cơng tác là: Cơ giáo Hồng Thị Hiền xây dựng chương trình “Đồng hành bé tuổi” gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn hỗ trợ cha mẹ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Cô giáo Trương Hà, Nguyễn Thị Nguyệt xây dựng kế hoạch tổ chức hội thảo chuyên môn sâu việc “Phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi”, “Hướng dẫn tổ chức hoạt động hỗ trợ trẻ Mẫu giáo tuổi giai đoạn chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu học”, tạo lan tỏa mạnh mẽ tư tưởng hành động phối hợp cấp, ngành, cộng đồng công tác xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ Có thể thấy rằng, trẻ mầm non dễ nhớ nhanh quên, giáo viên khơng thường xun ơn luyện, củng cố kiến thức, kỹ trẻ không bền vững, lưu lại thời gian ngắn Hoạt động trường có nhiều, trẻ khơng thể nhớ tất Vì vậy, chúng tơi đạo giáo viên thường xuyên thực việc phối hợp với phụ huynh để ôn luyện kiến thức, kỹ cho trẻ trẻ nhà với gia đình vào buổi tối, thứ 7, chủ nhật qua trao đổi trực tiếp hàng ngày thơng qua góc tun truyền, tờ rơi thơng báo…Khi phối hợp với phụ huynh cần lưu ý số vấn đề sau: * Về phía giáo viên: Giáo viên cần có thái độ thân mật, cởi mở với cha mẹ cháu để họ coi người nhà mà trao đổi cách tự nhiên tình hình sức khỏe tính tình cháu đồng thời góp ý chân tình cho GVMN mặt nuôi dạy trẻ - Thường xuyên thông báo kịp thời tình hình mặt trẻ cho cha mẹ trẻ biết biện pháp xử lý cụ thể trường hợp đặc biệt để tạo trí cao trường Mầm non với gia đình - Biết lắng nghe lời đóng góp bậc cha mẹ việc chăm sóc giáo dục trẻ Tiếp thu ý kiến khơng “theo đi” lẽ ý kiến đóng góp phụ huynh nhiều khơng tránh khỏi tính chủ quan Có bậc cha mẹ xuất phát từ kỳ vọng q cao mà khơng tính đến quy luật phát triển trẻ, muốn cho trẻ sớm biết đọc, biết viết, biết tính tốn, ép trẻ ăn thứ trẻ khơng thích…Gặp trường hợp đó, giáo viên cần trao đổi, phân tích sở khoa học phát triển trẻ em để họ làm tốt việc nuôi dạy trẻ, giúp trẻ phát triển thì, lứa, tránh đốt cháy giai đoạn làm khổ trẻ * Về phía phụ huynh: - Phối hợp chặt chẽ với giáo viên việc chuẩn bị tâm cho trẻ trước vào lớp Sẵn sàng tiếp thu ý kiến trao đổi giáo viên, đóng góp hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý riêng trẻ để cô giáo dục trẻ đạt kết cao Chủ động việc ôn luyện cho trẻ gia đình - Nhiệt tình tham gia vào phong trào, hội thi trường, lớp, khích lệ để trẻ tham gia tích cực hoạt động Được tham gia nhiệt tình cha mẹ, niềm vui trẻ nhân lên nhiều lẽ: nhìn thấy cha mẹ tham gia hoạt động với cô giáo trẻ cảm thấy trường mầm non gia đình 15 - Coi giáo người thân, tin cậy để kịp thời thông báo tình hình trẻ, tìm kiếm cách thức ni dạy trẻ hiệu Tránh tình trạng đối phó, phản ánh sai lệch trẻ, hình ảnh tơ vẽ cho đẹp sĩ diện cha mẹ Hiểu tình trạng trẻ điều kiện quan trọng dẫn đến thành công việc nuôi dạy cháu Sự phối hợp giáo viên phụ huynh việc giáo dục trẻ điều kiện quan trọng đảm bảo cho việc chăm sóc giáo dục trẻ thành cơng, khơng thất bại kết hợp lỏng lẻo, “trống đánh xi, kèn thổi ngược” phó mặc cho nhà trường 2.3.7 Xây dựng mối quan hệ thống giáo dục Trường Mầm non với giáo dục trường Tiểu học Giáo dục Mầm non giáo dục Tiểu học hai giai đoạn trình giáo dục Vì vậy, nội dung giáo dục hai giai đoạn phải có tính liên tục, hệ thống kế thừa Giáo viên mầm non cần nghiên cứu chương trình học tập học sinh trường Tiểu học, mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ giáo dục học sinh lớp 1: yêu cầu, nội quy học tập trường Tiểu học, sở tổ chức hoạt động giáo dục trường Mầm non cho trẻ thích ứng nhanh chóng với nội dung, nhiệm vụ yêu cầu hoạt động học tập em bước vào lớp Cần tổ chức hoạt động trải nghiệm phong phú, đa dạng cho trẻ: tham quan, cắm trại, tổ chức hoạt động làm quen, giao lưu với học sinh, giáo viên lớp 1, nhằm tạo điều kiện cho người gần gũi, thân thiện, hiểu biết hoạt động Qua giúp trẻ Mẫu giáo tuổi thêm yêu mến anh chị lớp 1, trở nên mạnh dạn, lanh lợi, biêt thêm nhiều điều lạ, hấp dẫn nảy sinh lòng mong muốn học, mong muốn dược trở thành học sinh Tiểu học Hướng dẫn chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập: Giáo viên tổ chức “tiết học” để giúp trẻ hình thành kỹ sử dụng sách vở, bút, cặp,… làm quen với thao tác “đọc viết” biết cầm sách đúng, biết “đọc” từ xuống, từ trái sang phải; hướng dẫn trẻ biết sử dụng kí hiệu gần giống với chữ viết tức “tiền chữ viết” để ký tên hay ghi lại thơ trẻ thích, hình thành động học cho trẻ.Hình thành trẻ chức tâm lý cần thiết người học sinh cách giao nhiệm vụ vừa sức, tạo tình để trẻ tư duy, biết so sánh, lập luận 2.3.8 Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng Cùng với việc đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, thực Cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Thực lồng ghép phong trào thi đua, vận động ngành nhà trường phát động trực tiếp góp phần xây dựng tập thể nhà trường vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức 16 Thực tế cho thấy, thi đua chia tiêu hàng năm, năm người này, năm sau đến lượt người khác khơng thúc đẩy chất lượng mà làm cho hoạt động trở nên trì trệ, giáo viên địi hỏi quyền lợi mà khơng nhìn thấy trách nhiệm phải đóng góp, phải xây dựng có thành vinh dự Do đó, việc đổi cơng tác thi đua tất yếu Chỉ có tập thể, cá nhân làm tốt danh hiệu, khen thưởng có tập thể, cá nhân thường xuyên khen thưởng có lớp, cá nhân khơng khen thưởng dù nhiều năm Cơng tác bình xét thi đua khen thưởng thực từ tổ cách công khai, dân chủ Mặc dù kinh phí cho cơng tác thi đua khen thưởng cịn nhiều khó khăn chúng tơi cố gắng để trì đảm bảo khen thưởng cho tập thể lớp, tổ, cá nhân có thành tích cao hoạt động chun mơn phong trào nhà trường tháng, học kỳ, năm học Lấy kết thi đua làm để xét nâng lương trước thời hạn, đánh giá lực theo chuẩn nghề nghiệp, bồi dưỡng để trở thành giáo viên cốt cán, tổ trưởng, tổ phó chun mơn Vì vậy, thúc đẩy phong trào hoạt động nhà trường ngày sơi Từ đó, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên cần sức rèn luyện lĩnh trị, tích cực học tập, nghiên cứu khoa học, không ngừng nâng cao phẩm chất, đạo đức nhà giáo; lực trình độ chuyên mơn, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, xứng đáng gương sáng tạo, uy tín với đồng nghiệp, phụ huynh nhân dân 2.4 Hiệu SKKN 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Sau áp dụng giải pháp tiến hành khảo sát, đánh giá trẻ, thu kết sau: Trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia hoạt động Kết đánh giá TT Lớp Số trẻ Đạt Tỷ lệ Chưa đạt Tỷ lệ Hoa Cúc 35 35 100% 0 Hoa Sen 38 38 100% 0 Hoa Hồng 36 36 100% 0 Toàn khối 109 109 100% 0 Trẻ chuẩn bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, tâm để sẵn sàng bước vào lớp Một Có khả sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, chủ động tìm hiểu giới xung quanh, thích đặt câu hỏi… 2.4.2 Đối với thân + Tìm biện pháp đổi công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường nói chung chất lượng giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi nói riêng + Tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm cho thân công tác quản lý 2.4.3 Đối với đồng nghiệp nhà trường 17 + Nâng cao nhận thức cho giáo viên việc giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi, chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp + Phổ biến áp dụng sáng kiến kinh nghiệm rộng rãi đến tất giáo viên nhà trường vào trình giáo dục trẻ góp phần nâng cao chất lượng chun mơn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ Mẫu giáo tuổi tình hình dịch COVID – 19, chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp Trường Mầm non Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa”, thân thấy rõ tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ Mẫu giáo tuổi bước vào lớp 1, thấy phải làm để công tác chuẩn bị tốt Vừa phù hợp với yêu cầu ngành học đề ra, vừa phù hợp với tâm lý lứa tuổi, đồng thời thấy chuẩn bị cho trẻ vào lớp việc làm riêng ai, gia đình mà tồn xã hội Từ đó, tơi rút học kinh nghiệm sau: - Cần xếp, bố trí phân công giáo viên đứng lớp Mẫu giáo tuổi hợp lý, đảm bảo trình độ chun mơn, lực sư phạm vững vàng, nhiệt tình, sáng tạo, có uy tín kinh nghiệm công tác giáo dục trẻ - Đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho lớp Mẫu giáo tuổi - Bảo đảm an tồn phịng, chống dịch COVID-19 tổ chức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường: Xây dựng kế hoạch cơng tác phịng chống dịch COVID-19 chi tiết, rõ ràng, phân công cụ thể cho thành viên Ban đạo, đồng thời xây dựng kịch ứng phó với tình dịch cụ thể: Khi chưa có dịch, nghi ngờ có dịch, dịch lây lan trường học, hết dịch; tổ chức tuyên truyền cho toàn thể giáo viên, học sinh phụ huynh tình hình dịch bệnh cách phịng chống dịch bệnh hiệu quả; - Kiểm tra hoạt động giáo dục thường xuyên, kiên không để xảy tình trạng dạy trước chương trình lớp cho trẻ Mầm non - Thường xuyên tổ chức phong trào, hội thi cho trẻ để trẻ tham gia làm chủ hoạt động - Chỉ đạo đánh giá nghiêm túc chất lượng giáo dục trẻ - Đổi công tác thi đua – khen thưởng để động viên, khích lệ giáo viên tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi, chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ bước vào lớp 3.2 Kiến nghị Để thực tốt nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ, chúng tơi kính đề nghị lãnh đạo cấp, ngành tiếp tục quan tâm hỗ trợ địa phương đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường, có sách cải thiện đời sống cho giáo viên mầm non, tổ chức cho cán quản lý, giáo viên tham quan, học tập kinh nghiệm hàng năm Trên “Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ Mẫu giáo tuổi tình hình dịch COVID – 19, chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp 18 Trường Mầm non Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa” Sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý Hội đồng xét duyệt đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2022 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Vũ Thu Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Chăm sóc – Giáo dục mầm non – Nhà xuất Giáo dục Hướng dẫn thực Chương trình Chăm sóc – Giáo dục mầm non cho trẻ - tuổi – Nhà xuất Giáo dục Tạp chí Giáo dục mầm non – Vụ Giáo dục mầm non Tạp chí Giáo dục Luật giáo dục Tổng quan khoa học quản lý quản lý giáo dục – Nguyễn Thị Tuyết Hạnh – Học viện quản lý giáo dục Giáo trình Giáo dục học đại cương – Hà Thị Mai – Trường Đại học Đà Lạt Giáo trình Quản lý nhà nước quản lý giáo dục đào tạo – PGS.TS Phạm Viết Vượng – Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2013 Giáo dục mầm non, vấn đề lý luận thực tiễn – NXB Đại học sư phạm 10 Báo Lao động 19 (Mẫu 1) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thu Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Trường Mầm non Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp đạo thực hoạt động học có Cấp đánh giá xếp loại Phòng Giáo dục Đào Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại B Năm học: 2012 - 2013 20 chủ đích trường mầm non Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý chuyên môn tạo Thành phố Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Chỉ đạo thực nâng cao Sở Giáo dục tính tích cực vận động trẻ Đào tạo trường mầm non Thanh Hóa Một số biện pháp đạo Phòng Giáo nâng cao chất lượng chăm dục Đào sóc giáo dục trường tạo Thành mầm non phố Một số biện pháp nâng cao Sở Giáo dục chất lượng đội ngũ giáo viên Đào tạo Trường Mầm non Tân Sơn, Thanh Hóa thành phố Thanh Hóa Một số biện pháp đạo nâng Phịng Giáo cao chất lượng giáo dục bảo vệ dục Đào môi trường cho trẻ Mẫu giáo - tạo Thành tuổi Trường Mầm non Tân phố B Năm học: 2013 - 2014 C Năm học: 2014 - 2015 A Năm học: 2015 - 2016 C Năm học: 2016 - 2017 A Năm học: 2017 - 2018 A Năm học: 2018 - 2019 C Năm học: 2019 - 2020 A Năm học: 2020 - 2021 Sơn, thành phố Thanh Hóa Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ Mẫu giáo tuổi, chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp Trường Mầm non Tân Sơn, thành phố Thanh Hóa Một số giải pháp đạo xây dựng phát huy văn hóa nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trường Mầm non Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa Một số giải pháp đạo xây dựng phát huy văn hóa nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trường Mầm non Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa Phịng Giáo dục Đào tạo Thành phố Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa Phịng Giáo dục Đào tạo Thành phố 21 22 ... thành phố Thanh Hóa Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ Mẫu giáo tuổi, chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp Trường Mầm non Tân Sơn, thành phố Thanh Hóa Một số giải pháp đạo xây dựng... giáo tuổi tình hình dịch COVID – 19 , chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp Trường Mầm non Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa? ??, thân thấy rõ tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ Mẫu giáo tuổi bước vào lớp 1, ... Mẫu giáo tuổi bối cảnh dịch COVID – 19 Trường Mầm non Hàm Rồng 1. 3 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ Mẫu giáo tuổi tình hình dịch COVID – 19 , chuẩn bị sẵn sàng