(SKKN 2022) Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Ái Thượng huyện Bá Thước
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
8,73 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có câu hiệu mà quốc gia nào, đất nước biết đến “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” Vì vậy, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đối tượng học sinh lúc có nhiều ý nghĩa thiết thực giữ vai trị, vị trí quan trọng quốc gia Do muốn có hệ tương lai vừa khỏe mạnh, vừa thơng minh tồn xã hội cần phải ý đến cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho em từ ngày đầu đến trường Đầu tư cho trẻ em hơm đầu tư cho tương lai Để người chủ tương lai quản lý tốt đất nước sau này, trẻ em cần học tập tốt, trở thành người có tri thức, "vừa hồng, vừa chuyên" Muốn học tập tốt cần phải có sức khỏe tốt Mà dinh dưỡng tảng sức khỏe Khi thể khỏe mạnh có sức đề kháng tốt bị lây nhiễm hơn, mà có bị lây nhiễm virut biểu nhẹ hơn, mau lành thể mệt mỏi, suy dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng có sức đề kháng Trẻ mầm non, đặc biệt năm đầu đời, hệ miễn dịch chưa hồn thiện, nên có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe lớn bị lây nhiễm bệnh, trẻ cân nặng ít, suy dinh dưỡng Việc lựa chọn thực phâm có chất dinh dưỡng phù hợp, tỉ lệ cân đối giúp cho thể khỏe mạnh tạo nhiề yếu tố miễn dịch để nâng cao sức chống đỡ thể người có vai trò quan trọng việc dự phòng điều trị loại bệnh [1] Nên dinh dưỡng nhu cầu sức khỏe người, trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực, trí tuệ, người lớn cần dinh dưỡng để trì phát huy sống để làm việc, cống hiến cho xã hội Nếu trẻ khơng ni dưỡng tốt chậm lớn, cịi cọc, chậm phát triển mặt Ngược lại, trẻ nuôi dưỡng tốt mau lớn, khỏe mạnh phát triển tốt mặt xứng đáng chủ nhân tương lại đất nước Bởi vậy, Chăm sóc ni dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho trẻ trường mầm non việc quan trọng mà toàn đảng, toàn dân cần phải quan tâm đến Riêng bậc học mầm non việc chăm sóc ni dưỡng bảo vệ sức khỏe trẻ đặt lên hàng đầu, mục tiêu giáo dục mầm non hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa giúp cho trẻ khỏe mạnh hồn nhiên vui tươi phát triển thể cân đối hài hịa Nếu chăm sóc, ni dưỡng trẻ không tốt ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ, tỷ lệ suy dinh dưỡng cao ảnh hưởng đến trí tuệ trẻ Do đó, việc ni dưỡng giáo dục dinh dưỡng phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ cần thiết, việc chăm sóc ni dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm cho trẻ vơ quan trọng liên quan đến khả nhận thức trẻ, giúp cho trẻ phát triển tốt thể lực trí tuệ Vì mục tiêu giáo dục mầm non hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa, giúp cho trẻ khỏe mạnh hồn nhiên vui tươi phát triển thể cân đối hài hòa Vậy nên, tổ chức cho trẻ ăn bán trú trường nâng cao chất lượng bữa ăn trẻ vấn đề mà nhà trường cần làm Thực nhiệm vụ giao trọng tâm năm học 2021-2022 nhà trường nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng trường mầm non Ái Thượng, năm học năm thứ ba đảm nhận công tác quản lý năm trực tiếp đạo công tác bán trú nhà trường Việc tổ chức cho trẻ ăn lớp để nâng cao chất lượng bữa ăn trẻ vấn đề mà ban giám hiệu nhà trường cần phải bàn Vậy phải làm để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ nhà trường? Đó vấn đề tơi ln băn khoăn, trăn trở tơi tìm tịi, nghiên cứu giải pháp để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng Vì vậy, tơi chọn đề tài “Mợt sớ giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Ái Thượng huyện Bá Thước” giúp thực ngày tốt công tác tổ chức bán trú nhà trường, để trẻ phát triển cân đối, toàn diện Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng - giáo dục nhà trường ngày đạt hệu 1.2 Mục đích sáng kiến: Nghiên cứu để tìm “Mợt sớ giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Ái Thượng huyện Bá Thước”, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng - giáo dục trẻ nhà trường ngày đạt hệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng để phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Ái Thượng huyện Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: * Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin: * Phương pháp thống kê, tuyên truyền, tổng hợp, thực nghiệm, xử lý số liệu: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Như biết sức khỏe vốn quý người Mà dinh dưỡng nhu cầu sức khỏe người, trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực, trí tuệ, người lớn cần dinh dưỡng để trì phát huy sống để làm việc, cống hiến cho xã hội Nếu trẻ không nuôi dưỡng tốt chậm lớn, còi cọc, chậm phát triển mặt Ngược lại, trẻ nuôi dưỡng tốt mau lớn, khỏe mạnh phát triển tốt mặt xứng đáng chủ nhân tương lại đất nước Nhờ phát triển dinh dưỡng học mà người ta biết thức ăn có chứa tất thành phần dinh dưỡng cần thiết cho thể là: Chất đạm, chất béo, chất sơ, vitamin muối khoáng… dư thừa thiếu hụt chất dinh dưỡng thể gây nhiều bệnh tật dẫn tới tử vong trẻ nhỏ Nhờ áp dụng dinh dưỡng vào sống sức khỏe mà khoa học khám phá tầm quan trọng dinh dưỡng đời sống sức khỏe người [1] Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ đòi hỏi phải đảm bảo đầy đủ chất cân đối, phối hợp , hợp lý đủ nhóm thực phẩm, mối bữa cần cung cấp đủ nhóm thực phẩm ngày Năng lượng phân phối cho bữa ăn Bữa buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% lượng ngày Bữa Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng phụ cung cấp từ 15% đến 25% lượng ngày Tỉ lệ chất cung cấp lượng theo cấu: Chất đạm (Protein) cung cấp khoảng 13%-20% lượng phần; chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 25% - 35% lượng phần; Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 25% - 60% lượng phần.Nước uống: khoảng 1,6 - 2,0 lít/trẻ/ngày (kể nước thức ăn) Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo mùa [2] Do mà chế độ dinh dưỡng không hợp lý ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe phát triển toàn diện trẻ, việc đảm bảo chế độ ăn hàng ngày cho trẻ an toàn, vệ sinh, dinh dưỡng hợp lý cân đối chất quan trọng cần thiết bữa ăn trẻ Để chế biến ăn phong phú, thơm ngon, hấp dẫn, đạt tiêu chuẩn vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ đòi hỏi ni phải ln tìm tịi, học hỏi, khám phá ăn ngon, lạ, hấp dẫn phù hợp với trẻ để chế biến cho trẻ ăn trường Việc trì cơng tác bán trú nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non việc làm cần thường xuyên liên tục, không riêng cán quản lý mà nhiệm vụ đặc biệt quan trọng giáo viên, nhân viên cấp dưỡng trực tiếp chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ 2.2 Thực trạng: Xã Ái Thượng xã khó khăn huyện Bá Thước, với tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo cao tổng 853 hộ/1306 hộ toàn xã chiếm 65,3 % Tổng số học sinh 305 trẻ, có nhóm trẻ 38 học sinh, 12 lớp mẫu giáo 267 học sinh Các nhóm lớp phân bổ theo khu trường điểm lẻ Điểm cách điểm lẻ 4-6 km nên khó khăn cho việc quản lý, chăm sóc giáo dục trẻ Tỉ lệ trẻ ăn bán trú trường chưa đạt 100%, nên trẻ chưa cân đối phù hợp nhóm chất, dấn đến tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng cịn cao chiếm 13% Trong đó: + Trẻ mẫu giáo thể nhẹ cân cao: 38/267 cháu chiếm 14,2 % + Trẻ mẫu giáo thể thấp còi cao: 30/267 cháu chiếm 11,2 % - Tổng số 28 giáo viên/15 nhóm lớp: Trong đó, giáo viên nhà trẻ 5gv/3 lớp; giáo viên mẫu giáo 23gv/12 lớp Thực nhiệm vụ giao năm học 2021-2022 nhà trường phân cơng nhiệm vụ phụ trách cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng để nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trường mầm non Ái Thượng Nên thân trăn trở tìm tịi, nghiên cứu tiến hành thực “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng để phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Ái Thượng, huyện Bá Thước” Sau thời gian nghiên cứu nhận thấy sau: 2.2.1 Thuận lợi: - Được đạo sát Phòng Giáo Dục Đào Tạo, quan tâm cấp, ngành lãnh đạo địa phương ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ - Nhà trường có bếp chiều có tương đối đầy đủ trang thiết bị phục vụ bán trú Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng - Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao công việc phân công 100% cán giáo viên nhà trường đạt trình độ chuẩn chuẩn - Đội ngũ cô nuôi trẻ khỏe, tâm huyết với nghề - Nhà trường hợp đồng thực phẩm đầu năm đầy đủ, đến chưa để sảy tình trạng ngộ độc thực phẩm 2.2.2 Khó khăn: - Công tác tuyên truyền phối kết hợp giáo viên phụ huynh cách chăm sóc ni dưỡng theo khoa học hạn chế, chưa theo kế hoạch Số trẻ mẫu giáo ăn bán trú trường chưa cao 215/267 tỉ lệ 80,5% - Giáo viên chưa thường xuyên cho trẻ làm quen với nhóm chất chưa thường xuyên giới thiệu tác dụng nhóm chất thể - Giáo viên chưa thường xun tạo khơng khí cho trẻ trước ăn, chưa tập cho trẻ tính lao động tự phục vụ, chưa động viên khuyến khích trẻ ăn đủ chất, ăn hết xuất - Số trẻ suy dinh dưỡng từ tháng đầu năm cao - Nguồn thực phẩm chưa phong phú, chưa có ăn thay chế biến từ hải sản, xã chưa đạt xã an toàn thực phẩm - Giá thực phẩm biến động ảnh hương đến việc xây dựng thực đơn - Nhân viên nuôi dưỡng chế độ thấp, chưa đóng bảo hiểm xã hội, chưa có nghiệp vụ chế biến ăn cho trẻ Khi chế biến đeo trang sức, chưa thường xuyên sử dụng đồ bảo hộ như: mũ, trang, tạp dề, găng tay… - Công tác kiểm tra giám sát ban giám hiệu chưa thường xun - Nhà trường chưa có phịng ăn riêng mà phải sử dụng ba một: vừa học, vừa ăn, vừa ngủ Từ khó khăn trên, từ đầu năm học khảo sát thực tiễn thu kết qua bảng sau sau: Số trẻ khám Kênh BT sức khỏe Cân nặng Chiều cao TT Độ tuổi 3-4 tuổi 85 74 87 11 13 74 4-5 tuổi 102 87 85 15 15 5-6 tuổi 80 68 64.1 12 35,9 Tỉ lệ Nội dung khảo sát Kênh Tỉ lệ SDD Kênh Tỉ BT lệ Thấp còi Tỉ lệ 87 11 13 90 88 12 12 71 89 11,2 Số Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng Kết người Số Số người người Tỉ lệ khảo chưa đạt sát đạt TT Số trẻ mẫu giáo ăn bán trú trường 267 215 80, 52 Tỉ lệ 19,5 Số trẻ có thói quen vệ sinh ăn uống, ăn hết xuất, ăn thức ăn đa dạng, 65, 267 175 92 34,4 thói quen vệ sinh ăn (ho biết lấy tay che miệng, nhặt cơm rơi bỏ đĩa) Phụ huynh tập cho trẻ thói quen ăn đủ nhóm chất; thói quen vệ sinh: trước, 267 195 73 72 26 sau ăn, sau vệ sinh Giáo viên thường xuyên tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh cách 56, 23 13 10 43,5 chăm sóc ni dưỡng theo khoa học Số giáo viên thường xuyên tập cho trẻ nhận biết loại thực phẩm theo 23 11 47,8 12 52,2 nhóm chất Giáo viên thường xuyên giới thiệu 23 14 61 39 ăn tác dụng ăn cho trẻ Giáo viên tập cho trẻ thói quen lao 65, động tự phụ vụ, động viên trẻ ăn hết 23 15 34,8 xuất, ăn đủ nhóm chất Giáo viên thường xuyên chuẩn bị đầy 56, 23 13 10 43,5 đủ khăn ăn, đĩa đựng thức ăn rơi cho trẻ Giáo viên tạo khơng khí vui tươi, 23 15 65 35 phấn khởi trước ăn Nhân viên nhà bếp có chứng nấu 10 40 60 ăn Xuất phát từ thực tế trên, thân người quản lý, phụ trách việc tổ chức cơng tác chăm sóc ni dưỡng nhà trường tơi hiểu rõ việc chăm sóc ni dưỡng cho trẻ, cho trẻ độ tuổi mẫu giáo quan trọng Vì tơi chọn đề để nghiên cứu chọn số giải pháp sau: 2.3 Các giải pháp thực hiện: Để đáp ứng u cầu ni dưỡng, chăm sóc trẻ tốt hơn, thân nhận thức tầm quan trọng cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ, với tinh thần trách nhiệm cao lên kế hoạch, đạo thực thường xuyên theo dõi buổi đón, trả trẻ giáo viên, dự hoạt động theo dõi bữa ăn cháu, xem thức ăn có hợp vị với trẻ khơng, để có biện pháp thực đạo kịp thời Sau “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Ái Thượng huyện Bá Thước” mà thực 2.3.1 Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng * Tham mưu với Hiệu trưởng đưa nhiệm vụ giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng vào nhiệm vụ trọng tâm năm học để đạo + Hiệu trưởng định thành lập ban chăm sóc sức khỏe, trưởng ban đại diện ban giám hiệu, phó ban đại diện lãnh đạo trạm y tế xã, ủy viên thường trực cán y tế trường học giáo viên kiêm nhiệm + Ban đạo phối hợp chặt chẽ với để lập kế hoạch triển khai cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ năm học cụ thể theo năm, tháng như: tuyên truyền kịp thời bệnh dịch theo mùa dịch thường sảy ra, triển khai kế hoạch phòng chống dịch bệnh…cho trẻ trường + Tuyên truyền kiến thức nuôi dạy theo khoa học cho bậc phụ huynh Thông qua đón trả trẻ, thơng qua hội thi, buổi họp phụ huynh + Phối hợp chặt chẽ với trung tâm y tế huyện trạm y tế xã cơng tác phịng bệnh, phịng dịch; cân đo khám sức khỏe định kỳ, phun thuốc muỗi, phun tiêu độc khử trùng bề mặt môi trường, phịng nhóm lớp, nhà vệ sinh, đồ dùng, đồ chơi phòng chống dịch bệnh Covid-19 + Nhân viên y tế phối hợp với tổ nhà bếp, giáo viên chủ nhiệm nhóm, lớp thực biện pháp can thiệp với trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân suy dinh dưỡng thể thấp cịi, trẻ thừa cân, béo phì * Kế hoạch cụ thể hiệu phó dinh dưỡng T Tháng Nội dung Phương pháp T - Ngày 01/8 trả phép hè, triển khai kế - Cuộc họp đầu năm hoạch tháng - Các lớp vệ sinh ngồi lớp, - Kiểm tra, đơn đốc cọ rửa đồ dùng, đồ chơi, giặt phơi đồ thường xuyên dùng bán trú - Kiểm tra tồn tài sản nhóm lớp, - Chỉ đạo, giám sát nhà bếp để tham mưu với hiệu trưởng bổ sung CSVC, đồ dùng bán trú - Lao động trồng hoa, trồng cây, làm - Chỉ đạo, kiểm tra cuối cỏ xung quanh sân trường, trồng rau ngày - Phát bổ sung đồ dùng bán trú cho - Kiểm tra, phát bổ lớp nhân viên nhà bếp sung, lập biên bàn giao tài sản - Hồn thành kí hiệu đồ dùng cá - Kiểm tra, công tác nhân trẻ chuẩn bị lớp - Chuẩn bị điều kiện cho tổ chức - BGH thực kí hợp bán trú: Hợp đồng mua bán thực phẩm đồng nhà cung sạch, có nguồn gốc rõ ràng cấp thực phẩm - Chỉ đạo nhóm lớp tuyên truyền - Họp chuyên môn, với phụ huynh nâng cao số trẻ ăn bán trú triển khai kế hoạch cụ trường thể - Phun khử trùng khuôn viên trường - Kiểm tra ăn Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng lớp - Thực nghiêm túc cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 - Tun truyền số bệnh thường gặp trẻ - Tổ chức cho trẻ ăn bán trú trường 10 11 - Kiểm tra công tác chuẩn bị - Kiểm tra công tác tuyên truyền - Công tác tổ chuẩn bị, tổ chức - Phối hợp với trạm y tế xã khám sức - Công tác phối hợp khỏe định kỳ; cân, đo trẻ - Đưa trẻ vào nề nếp thói quen, tập cho - Kiểm tra ăn trẻ nhận biết kí hiệu - Chỉ đạo giáo viên rèn cho trẻ thói quen - Kiểm tra ăn vệ sinh cho trẻ - Thói quen lao động tự phục vụ (chuẩn - Kiểm tra ăn bị bàn ăn, vệ sinh, …) - Tham mưu với hiệu trưởng tạo điều - Tham mưu kiện cho nhân viên nấu ăn tham gia học lớp nghiệp vụ chế biến ăn - Chỉ đạo nhóm lớp tuyên truyền - Họp chuyên môn, với phụ huynh nâng cao số trẻ ăn bán trú triển khai kế hoạch cụ trường thể - Huy động trẻ ăn bán trú - Họp chuyên môn, triển khai kế hoạch cụ thể - Cho trẻ làm quen nhóm chất - Dự hoạt động chung - Giới thiệu ăn - Dự ăn - Thói quen xin thêm cơm ăn hết bát - Kiểm tra ăn - Thói quen đem bát nơi quy định sau - Dự ăn ăn - Thói quen giúp kê bàn ăn, kê - Kiểm tra ăn, giường ngủ ngủ - Chỉ đạo giáo viên xây dựng tuyên - Bảng tun truyền truyền chăm sóc, ni dưỡng với phụ huynh cửa theo khoa học lớp, Trao đổi với phụ huynh đón trả trẻ, phát tờ rơi… - Kiểm tra nề nếp tổ chức bữa ăn, giấc - Kiểm tra hoạt động ngủ cho trẻ ăn, ngủ - Kiểm tra quy trình chế biến - Kiểm tra nhà bếp - Kiểm tra trang phục cô nuôi - Kiểm tra nhà bếp - Kiểm tra lưu mẫu thức ăn - Kiểm tra nhà bếp - Kiểm tra vệ sinh cô trẻ - Kiểm tra vệ sinh trước, sau ăn - Kiểm tra bình, cốc uống nước, khăn - Kiểm tra công tác Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 12 trẻ có khơng chuẩn bị đón trẻ - Kiểm tra việc thực lịch vệ sinh - Kiểm tra lịch vệ sinh lớp -… -… -… -… 2.3.2 Triển khai kế hoạch thực nghiêm túc kế hoạch Sau xây dựng kế hoạch xin phê duyệt hiệu trưởng tiến hành triển khai kế hoạch đến cán bộ, giáo viên nhân viên cụ thể: Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường tham khảo thị trường để tìm hiểu giá chất lượng thực phẩm sở tư nhân để đặt làm hợp đồng mua thực phẩm cho toàn trường - Thông qua họp đại diện hội phụ trường tuyên truyền kiến thức dinh dưỡng cho bậc phụ huynh - Thông qua hội nghị sinh hoạt chuyên môn trường triển khai cụ thể công việc tháng - Thông qua sinh hoạt chuyên mơn tổ - Qua họp khu - Qua họp nhóm cấp dưỡng - Q trình triển khai tơi thường xun kiểm tra giám sát, đôn đốc nhắc nhỡ, đồng thời qua buổi dự giờ, kiểm tra rút kinh nghiệm cho giáo viên, nhân viên để hôm sau thực tốt - Những không chịu chấp hành đưa họp cuối tháng nhận xét đánh giá mặt mạnh tộn hạn chế xếp loại tháng - Với cách làm nhận thấy tất giáo viên, nhân viên thực ngiêm túc, có hiệu theo kế hoạch đưa đạt kết cao rõ rệt 2.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra tất thời điểm ngày * Đón, trả trẻ: + Kiểm tra công tác tuyên truyền giáo viên để huy động trẻ ăn bán trú Ví dụ: Trong đón - trả trẻ thời gian thuận lợi việc tuyên truyền, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, cho phụ huynh đặc biệt trẻ Bằng hình thức cô hỏi thăm phụ huynh chế độ ăn uống hàng ngày trẻ nhà, hỏi trẻ nhà trẻ ăn cơm với gì? Để từ giáo viên đưa biện pháp tuyên truyền cách chăm sóc trẻ nhà trường giúp phụ huynh tin tưởng mà gửi ăn trường + Công tác tuyên truyền giáo viên với phụ huynh thói quen vệ sinh cách chăm sóc theo khoa học để gia đình có cách chăm sóc tốt Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng (Hình ảnh kiểm tra cơng tác tun truyền giáo viên) * Hoạt hộng ăn - ngủ: + Kiểm tra cơng tác rèn thói quen vệ sinh trước, sau ăn: Trẻ biết rữa tay theo quy trình bước, biết ăn khơng nói chuyện riêng, biết hắt che miệng, biết nhặt cơm rơi bỏ đĩa… - Thông qua ăn hàng ngày lớp, đặt câu hỏi: Ví dụ: Trước ăn phải làm gì? Vì sao? + Kiểm tra công tác lồng giáo dục dinh dưỡng qua ăn + Kiểm tra công tác giới thiệu ăn: Sau chia cơm cho trẻ hỏi trẻ ăn ngày, tác dụng ăn thể đồng thời phải giáo dục trẻ biết ăn hết xuất, ăn nhiều loại thực phẩm khác … + Công tác rèn thói quen tự phục vụ thân: Ăn xong cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng + Kiểm tra việc rèn kí hiệu đồ dùng cá nhân: Trẻ biết lấy đồ dùng theo kí hiệu giao từ ngày đầu vào lớp (khăn lau miệng, cốc uống nước, …) + Thói quen biết lễ phép mời chào… + Biết lên xin thêm cơm ăn hết bát thứ nhất,… + Thói quen tự phục vụ ngủ: Biết giúp cô kê rát giường, trải chiếu, lấy gối chọn kí hiệu gối Ngồi thơng qua ăn cô giáo dục cho trẻ phát triển nhận thức, ngơn ngữ Ví dụ: + Về nhận thức giúp trẻ nhận biết thức ăn thịt, cá, trứng, trẻ ăn uống + Về ngôn ngữ: Trẻ biết kể tên thực phẩm mà trẻ ăn như: Thịt, cá, trứng… Trong ăn giáo viên quan sát trẻ ăn động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kiên trì tập cho trẻ ăn dần loại thức ăn khác cách thoải mái (đối với trẻ không quen ăn số loại rau, củ) +… - Sau trẻ ăn no cô cần cho trẻ nghỉ ngơi không cho trẻ nô đùa chạy nhảy, cô vệ sinh lớp sẽ, bật quạt hong khô lớp trẻ chẩn bị đồ dùng cho trẻ ngủ Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 10 - Giáo viên phải thường xuyên quan tâm đến giấc ngủ trẻ, mở nhạc hát ru, nhạc dân ca nhẹ nhàng cho trẻ dễ sâu vào giấc ngủ, đồng thời trẻ ngủ cô cần quan tâm sữa tư ngủ trẻ - Phòng ngủ cần tránh ánh sáng trực tiếp vào trẻ, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng ( Hình ảnh hoạt động ăn ngủ trẻ) * Hoạt động chung: + Đưa giáo dục dinh dưỡng vào hoạt động chung, vấn đề quan trọng trẻ thường xuyên chơi mà học Trong hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ giúp trẻ nhận biết thực phẩm lợi ích thực phẩm người Ví dụ: Hoạt động làm quen với chữ gây hứng thú cho trẻ giáo viên đọc đồng dao, hò, vè loaị rau, chủ đề giới thực vật - Thông qua môn học lồng ghép giáo dục dinh dưỡng ví dụ cho trẻ tham quan vườn trường Các cô giới thiệu cho trẻ biết lợi ích loại ăn + Việc thực giáo dục trẻ biết lợi ích nhóm thực phẩm, biết ăn đủ nhóm thực phẩm: Thơng qua chủ đề động vật thực vật,… qua trị chơi,… + Cơng tác giáo dục trẻ thói quen tự phục vụ lấy, cất đồ dùng nơi, ngăn nắp, gọn gàng - Hoạt động vui chơi: + Thông qua hoạt động vui chơi rèn thói quen vệ sinh sau chơi + Thơng qua hoạt động chơi thi chọn loại thực phẩm, rèn cho trẻ biết lợi ích nhóm thực phẩm cung cấp dưỡng chất cho thể… Từ trẻ biết cần ăn đủ nhóm chất giúp thể phát triển cân đối… Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 11 ( Hình ảnh trẻ học vui chơi) * Đảm bảo vệ sinh, nâng cao chất lượng bữa ăn: Từ nhận thức công tác vệ sinh an tồn thực phẩm đóng vai trị quan trọng, chí định đến chất lượng thực phẩm, chất lượng bữa ăn có tác động đến sức khỏe phát triển trẻ Tôi coi trọng việc vệ sinh an tồn thực phẩm hàng đầu, tơi thực số yêu cầu sau: + Thường xuyên kiểm tra nhân viên nhà bếp từ khâu chuẩn bị trang phục, yêu cầu nhân vieenkhoong đeo trang sức làm việc + Phải sử dụng bảo hộ lao động: Tạp dề, khẫu trang, mũ, bao tay, ủng, … làm nhiệm vụ + Không để thức ăn sống thức ăn chín cạnh nhau… Để làm tốt việc yêu cầu nhà bếp lên lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng thực lịch + Nhà bếp hàng ngày phải vệ sinh dụng cụ nấu ăn, chia thức ăn, dụng cụ ăn uống như: Tô, muỗng, nồi… hàng ngày phải rửa sạch, phơi khô ánh nắng, trùng nước sôi dụng cụ dựng thức ăn cho trẻ Hàng tuần tổng vệ sinh nhà bếp, khơi thông cống rãnh + Trong nhà bếp phải thực nội quy nhà thực theo câu hiệu“Làm đâu gọn đấy, đứng dậy ngay” * Đảm bảo khâu chế biến thực phẩm: + Để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm chúng tơi cịn coi trọng đến khâu chế biến ăn cho trẻ, thực phẩm chế biến theo chiều, thức ăn sống không để gần thức ăn chín, đảm bảo cho trẻ ăn chín, uống sôi Riêng thực phẩm phải đảm bảo số lượng, chất lượng có giá hợp lý Ví dụ: Thịt: Phải rõ nguồn gốc, mùi vị bình thường, có màu hồng, thớ thịt nhỏ phải có độ rắn + Vệ sinh sơ chế thực phẩm: Khi sơ chế thực phẩm sống phải cẩn thận thực phẩm cần để bàn bệ, tránh để thực phẩm xuống đất … + Rau rửa kỹ vòi nước chảy rửa lần trở lên, ngâm khoảng 30 phút rửa lại lần + Để riêng thực phẩm sống chín thực phẩm sống đặc biệt gia cầm hải sản chứa vi sinh vật gây nguy hại chúng lây truyền sang thực phẩm khác + Khi thức ăn nấu chín phải đậy vung cẩn thận bàn chia ăn, tuyệt đối không dùng khăn vải để che đậy, phủ trực tiếp lên thức ăn Khi nấu xong phải cho trẻ ăn 1-2 giờ: Sau phải đem nấu lại trước cho trẻ ăn Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 12 + Kiểm tra việc thực nghiêm túc quy định lưu mầu thức ăn Thức ăn phải lưu 24 có niêm phong, ghi rõ ngày, giờ, tháng có nắp đậy, mẫu thức ăn lưu có sống chín, đựng riêng hợp đảm bảo vệ sinh ( Hình ảnh kiểm tra nhân viên cấp dưỡng) 2.3.4 Làm tốt công tác tham mưu: - Tham mưu ban giám hiệu bổ sung sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trẻ ăn ngủ trường - Cùng với ban giám hiệu nhà trường tham mưu với cấp có thẩm quyền: Ủy ban nhân dân huyện, ủy ban nhân dân xã để bổ sung sở vật chất: Phòng học, nhà bếp đủ tiêu chuẩn bếp chiều, trang thiết bị: Tủ cơm, tủ lạnh lưu mẫu cho khu lẻ, giếng khoan, máy lọc nước cho khu lẻ… Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 13 ( Hình ảnh sở vật chất bổ sung) - Tham mưu hiệu trưởng tạo điều kiện cho nhân viên nhà bếp tham gia lớp bồi dưỡng nhân viên nấu ăn - Tham mưu với hiệu trưởng tạo điều kiên cho giáo viên nhân viên tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm phịng giáo dục phối hợp với trung tâm y tế huyện tổ chức (Hình ảnh chứng chỉ, chứng nhận giáo viên, nhân viên bồi dưỡng) 2.3.5 Công tác tuyên truyền phối kết hợp nhà trường, gia đình cợng đồng * Trong trường mầm non, việc gặp gỡ trao đổi với phụ huynh học sinh việc cần thiết thông qua buổi họp phụ huynh họp đại diện phụ huynh học sinh đầu năm học Trong buổi họp phụ huynh học sinh tuyên truyền suy dinh dưỡng trẻ em biện pháp phòng chống, tuyên tuyền chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng, tháp dinh dưỡng, bữa ăn đầy đủ chất Lượng thông tin bao gồm vấn đề liên quan đến dinh dưỡng, vệ sinh, phòng bệnh Các hoạt động hưởng ứng phong trào giáo dục sức khỏe nhà trường cụ thể là: Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 14 - Tình hình sức khỏe trẻ qua biểu đồ tăng trưởng - Tình hình bệnh tật trẻ phát sinh thời tiết, khí hậu, mơi trường cần nhắc nhở để phịng bệnh, xử lí kịp thời Các thơng tin cách chăm sóc trẻ như: tháp dinh dưỡng, dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ béo phì dư cân tuyên truyền chế độ ăn trường hợp lí đảm bảo dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm - Tuyên truyền đến bậc phụ huynh không nên cho trẻ ăn bánh kẹo, hoa quả, chất trước ăn cơm Những chất thuộc chất no giả làm cho trẻ cảm thấy ko muốn ăn cơm, dẫn đến thiếu hụt chất suy dinh dưỡng *Tuyên truyền cho bậc phụ huynh hiểu suy dinh dưỡng gì? Suy dinh dưỡng thiếu protein - nǎng lượng thực trạng trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ vừa nước ta chiếm tỉ lệ không nhỏ * Biểu trẻ suy dinh dưỡng: Biểu suy dinh dưỡng trẻ mầm non nói riêng trẻ em nói chung chậm lớn thường hay mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy viêm đường hô hấp, trẻ bị giảm khả nǎng học tập, nǎng suất lao động trưởng thành Đáng lo ngại trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ vừa người mẹ, thành viên khác gia đình ý tới trẻ bình thường Ở cộng đồng có nhiều trẻ suy dinh dưỡng, ta khó nhận biết chúng “nhỏ bé” Do đó, phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non cần quan tâm người - Chỉ đạo giáo viên xây dựng góc tuyên truyền cửa lớp bằng hình ảnh sinh động (Hình ảnh góc tun truyền) - Để theo dõi sức khỏe trẻ nhà trường sử dụng biểu đồ tăng trưởng để đánh giá tình trạng trẻ Kết trẻ nằm từ -2 dến +2 bình thường Nếu kết nằm kênh -2 -3 trẻ bị suy dinh dưỡng vừa nặng, trẻ có sổ theo dõi sức khỏe riêng * Chủ động phối kết hợp với trạm y tế xã để khám sức khỏe định kỳ cho cháu cụ thể: - Khám sức khỏe cho cháu lần/năm: vào tháng 10 tháng 3, tẩy giun cho cháu năm 1lần, tổ chức cho cháu suy dinh dưỡng uống vitamina Qua khám sức khỏe phát cháu mắc bệnh, giáo viên thông báo với phụ huynh biết để điều trị kịp thời cho trẻ Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 15 ( Hình ảnh phới kết hợp với trạm y tế khám sức khỏe cho trẻ) 2.3.6 Xây dựng thực đơn, tính phần ăn hợp lý, nâng cao chất lượng bữa ăn: Để có phần ăn cân đối cần phải có kết hợp thực phẩm cách hài hòa tỷ lệ Khi xây dựng thực đơn chọn thực phẩm cho ăn mặn bữa đầy đủ thực phẩm nhóm thực phẩm ví dụ như: Thịt lợn, bị, gà, cá, tơm, lạc vừng Sau thêm thực phẩm khác như: Thịt xào rau, canh cua nấu rau, đậu phụ nhồi thịt, canh tơm nấu bí… - Xây dựng thực đơn dựa bảng nhu cầu dinh dưỡng Dựa theo bảng tỉ lệ % nhu cầu dinh dưỡng nhóm thực phẩm: Nhu cầu Gluco trẻ cần khoảng 47 - 50 % nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày bé; Nhu cầu protein thể trẻ em chiếm khoảng 13-20% nhu cầu lượng hàng ngày bé; Nhu cầu chất béo trẻ em cần chất béo so với người lớn, hạn chế axit béo không no 30 - 40% Nhu cầu vitmain & khống chất: Sắt, canxi, iot, vitamin nhóm A, D, B nhu cầu thiết yếu cho phát triển trẻ em Do hàng ngày tơi chọn cho trẻ ăn ăn đa dạng, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm nhóm thực phẩm kể trên, nhóm phải thay đổi bữa, ngày, ăn cần có nhiều gia giảm thực phẩm để làm ăn thêm phong phú hấp dẫn trẻ Khi xây dựng thực đơn ngày cố gắng cho trẻ ăn đầy đủ loại thức ăn khác nhóm thực phẩm, tơi trọng đến bữa ăn hàng ngày trẻ - Đặc biệt xây dựng thực đơn nguồn thực phẩm chưa phong phú địa phương như: Những thực phẩm chế biến từ hải sản (Tôm, cua, cá…) xây dựng thay thực phẩm ưu tiên sẵn có địa phương cho trẻ ăn như: Canh cua đá nấu rau vặt - Một phần cân đối hợp lý cần: + Đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng chất dinh dưỡng theo nhu cầu thể + Các chất dinh dưỡng phải theo tỷ lệ cân đối thích hợp (Cân đối chất dinh dưỡng: Protêin, lipit, gluxit, vitamin khoáng chất, thức ăn nguồn gốc động vật thực vật) - Dưới bảng thực đơn, tổ cấp dưỡng phối hợp, xây dựng thực trường Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 16 Mùa Bữa Cơm Bữa trưa Mùa đông Món mặn Món canh Thứ Thứ Thứ Cơm trắng Thịt gà rim Canh cua rau thập cẩm Cơm trắng Ruốc cá Cơm trắng Trứng đúc thịt Canh ngao rau mồng tơi Bữa phụ Cơm Bữa trưa Món mặn Canh cá nấu cà chua Phở gà Bánh bừa Cơm trắng Cơm trắng Thịt kho tàu Canh bí hầm xương Cháo thịt băm, củ Cháo thịt rau ngót Cơm trắng Giị sốt cà Thịt ngan chua rim Cơm Cơm trắng trắng Ruốc thịt Thịt bị Muối lạc xào giá Canh bí, Canh cải cà rốt xanh nấu hầm thịt bị xương Sữa Mega Xơi trắng, milky thịt băm grow 110 ml Cơm Cơm trắng trắng Thịt đúc trứng Cá kho tộ Canh củ Canh hến nấu rau vặt Mùa thịt hè Chè đậu Bánh Sữa Mega đen Miến bừa milky Bữa phụ ngan grow 110 ml Bảng thực đơn thay đổi theo mùa cung cấp đầy đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng cho trẻ phù hợp với nhà trường, địa phương, độ tuổi phù hợp với mức đóng góp phụ huynh Món canh Canh rau ngót thịt Thứ Thứ Canh cua nấu vặt 2.4 Hiệu sáng kiến Sau thực số giải pháp nêu thực khảo sát lại thực tế trẻ mẫu giáo nhà trường sau: Cân nặng Chiều cao Số trẻ Kên TT Độ tuổi Tỉ Thấp khám Kênh Tỉ Kênh Tỉ lệ h Tỉ lệ lệ SDD lệ còi sức khỏe BT BT 3-4 tuổi 85 82 96,4 3,6 78 91,8 8,2 4-5 tuổi 102 97 95 5 95 93,1 6,9 5-6 tuổi 80 79 98,7 1,3 76 95 267 258 96,6 3,4 249 93,3 18 6,7 Tổng Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 17 T T Nội dung khảo sát Số Kết người Số Số người người Tỉ lệ khảo chưa đạt sát đạt Số trẻ mẫu giáo ăn bán trú trường 267 Số trẻ có thói quen vệ sinh ăn uống, ăn hết xuất, ăn thức ăn đa dạng, 267 thói quen vệ sinh ăn (ho biết lấy tay che miệng, nhặt cơm rơi bỏ đĩa) Phụ huynh tập cho trẻ thói quen ăn đủ nhóm chất; thói quen vệ sinh: trước, 267 sau kkhi ăn, sau vệ sinh Giáo viên thường xuyên tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh cách 23 chăm sóc ni dưỡng theo khoa học Số giáo viên thường xuyên tập cho trẻ nhận biết loại thực phẩm theo 23 nhóm chất Giáo viên thường xuyên giới thiệu 23 ăn tác dụng ăn cho trẻ Giáo viên tập cho trẻ thói quen lao động tự phụ vụ, động viên trẻ ăn hết 23 xuất, ăn đủ nhóm chất Giáo viên thường xuyên chuẩn bị đầy 23 đủ khăn ăn, đĩa đựng thức ăn rơi cho trẻ Giáo viên tạo khơng khí vui tươi, 23 phấn khởi trước ăn 10 Nhân viên nhà bếp có chứng nấu ăn Tỉ lệ 256 95,8 11 4,2 251 94 16 249 93,3 18 6,7 23 100 0 23 100 0 23 100 0 22 95,6 4,4 22 95,6 4,4 22 95,6 4,4 100 0 Từ giải pháp nêu trênvà qua hai bảng khảo sát thực tế cuối năm cho thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng so với đầu năm giảm đáng kể, trẻ phát triển cân đối, hài hòa, hoạt bát, tích cực vào hoạt động lớp hoạt động hàng ngày Để nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Trường mầm non Ái Thượng, thân đưa số biện pháp nêu đạo tổ, lớp phấn đấu thực hiện, đồng thời tuyên truyền đến toàn cộng đồng chung tay cộng tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em mầm non Trong năm học 2021 - 2022 thu thành tích đáng ghi nhận cụ thể sau: 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục thân: Thông qua sáng kiến nhận thức đắn vai trị, tầm quan trọng cơng tác chăm sóc ni dưỡng phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 18 nhà trường cần triển khai nghiêm túc đạo chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch thực đến lớp Làm tốt công tác tham mưu với ban ngành đồn thể quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh để phối hợp chăm lo cho bữa ăn trẻ đảm bảo đủ lượng chất mà đảm bảo VSATTP Nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe phòng chống suy dinh dưỡng lồng ghép vào hoạt động giáo dục như: Thói quen tốt sinh hoạt; Làm quen với số việc tự phục vụ; Nhận biết số thực phẩm ăn thơng thường… Thơng qua nội dung trẻ làm quen chế độ ăn cơm khác nhau, biết ăn nhiều loại thức ăn, phâm biệt nhóm thực phẩm, cách chế biến ăn… luyện thói quen ăn ng, biết tự phục vụ xúc cơm, uống nước, mặc quần áo Nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khỏe lồng ghép xuyên suốt 9-10 chủ đề năm học Giáo viên chủ động xây dựng góc dinh dưỡng có đầy đủ nội dung dinh dưỡng, trẻ tiếp thu thông tin cách hứng thú, khơng gị bó, ép buộc 100 % lớp có bảng tuyên truyền “ Những điều phụ huynh cần biết” có nội dung GDDD - SK Thơng qua trao đổi với phụ huynh sức khỏe trẻ Xây dựng thực đơn đủ nhóm thực phẩm, tính phần ăn hợp lý công khai trước phụ huynh, thực đơn thay đổi theo ngày đảm bảo số lượng chất lượng Thực tốt công tác kiểm tra giám sát: Kiểm tra hoạt động ngày cô đồng thời hằng ngày kiểm tra số lượng chất lượng thực phẩm, giám sát khâu chế biến kiểm tra phần trước cho trẻ ăn - Làm tốt công tác chăm sóc ni dưỡng trẻ biện pháp tốt để huy động trẻ đến trường - Để làm tốt cơng tác người quản lý cần phải thực tốt công tác kiểm tra nội trường học, trọng kiểm tra chế độ dinh dưỡng trẻ - Điều quan trọng cần phải có đồn kết trí, lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, ln nêu cao tinh thần trách nhiệm tập thể hội đồng sư phạm nhà trường nói chung chị em tổ cấp dưỡng nói riêng Đây điều kiện tiên để định thắng lợi nhiệm vụ năm học cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ 2.4.2 Đới với giáo viên: 100% giáo viên tiếp thu chuyên đề “ Giáo dục dinh dưỡng an toàn thực phẩm” từ giáo viên nhận thức đầy đủ nội dung cách thực nội dung hiệu 100% Giáo viên đồn kết trí, lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, ln nêu cao tinh thần trách nhiệm tập thể hội đồng sư phạm nhà trường nói chung chị em tổ cấp dưỡng nói riêng Giáo viên tích cực nghiên cứu tài liệu, tự học bồi dưỡng cho thân, có tinh thần trách nhiệm cơng việc chăm sóc trẻ Biết vận dụng linh hoạt nội dung GDDD - SK vào hoạt động Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 19 Cho trẻ vệ sinh trước ăn sau ăn rửa tay, uống nước… Thông qua ăn giáo viên tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng như: đọc thơ, hát, đố trước ăn… Đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc 140 - 150 phút 2.4.3 Đối với phụ huynh địa phương: Thông qua hoạt động nghe hiểu dinh dưỡng ATTP bậc phụ huynh học sinh đồng tình cách chăm sóc ni dưỡng - giáo dục nhà trường Hiểu sâu vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống SDD cho trẻ Phụ huynh nắm thực đơn, phần ăn em trường Các bậc phụ huynh thường xuyên biết thông tin dinh dưỡng sức khỏe em thơng qua đón trả trẻ, buổi họp phụ huynh, trao đổi phụ huynh nhà trường sở thích, thói quen ăn uống trẻ gia đình Tham gia nhiệt tình hoạt động nhà trường tuyền truyền giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe, tham gia hội thi, tham gia kiểm tra việc tổ chức ăn bán trú trường 2.4.4 Đối với trẻ: 305/305 trẻ khám sức khỏe lần/năm học cân đo định kỳ lần/ năm học (Tháng 11,02,5) Từ nhà trường theo dõi việc tăng trưởng trẻ Được tiêm chủng, uống vacxin Vitamin đầy đủ lịch trạm y tế 100% trẻ ăn bán trú trường tiếp thu, học tập nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe thông qua hoạt động giáo dục, trng ngày 90% trẻ biết nhóm thực phẩm: Chất đạm, chất bột, chất béo, VTM muối khoáng Lợi ích thực phẩm phát triển trẻ 95% trẻ có thói quen vệ sinh ăn uống, biết ăn loại thực phẩm, ăn khác Trẻ biết số lao động để giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh môi trường như: không vứt rác, khạc nhổ nơi công cộng, biết bỏ rác nơi quy định, vệ sinh lớp học hàng ngày… biết công tác giữ vệ sinh quan trọng sức khoẻ người - Tôi với chị em BGH đội ngũ giáo viên, nhân viên thuộc tổ cấp dưỡng làm việc với cơng việc chăm sóc ni dưỡng tiêu chí bếp ăn tốt nhà trường đề từ đầu năm học, là: + Quản lý tốt + Tổ chức tốt + Vệ sinh tốt + Cải tiến nấu ăn tốt + Tiết kiệm tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Như biết, dinh dưỡng biểu bằng “ Thấp bé, nhẹ cân, còi cọc” Chỉ số mà biết nhiều nhẹ cân, cân nặng thấp so với tuổi Biểu suy dinh dưỡng trẻ chậm lớn thường Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 20 hay mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy viêm đường hô hấp, trẻ bị giảm khả nǎng học tập, nǎng suất lao động trưởng thành Để trẻ khỏe mạnh phát triển cách tồn diện đức, trí, thể, mĩ, tình cảm quan hệ xã hội việc chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng trẻ theo khoa học quan trọng cần thiết việc ni dưỡng trẻ theo khoa học coi trọng, ảnh hưởng tới phát triển tồn diện trẻ Vì mà việc tổ chức cho trẻ ăn bán trú trường vơ cần thiết bữa hay bữa phụ quan trọng thiếu thực đơn hàng ngày trẻ bổ sung nguồn dinh dưỡng cung cấp thêm lượng cho trẻ ngày giúp trẻ có đủ dưỡng chất cần thiết cho hoạt động phát triển trẻ, giúp giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng Bởi mà việc cải thiện chế biến nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ cần thiết Vấn đề đặt sáng kiến việc nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ, nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi trẻ mẫu giáo Để đạt điều cần làm tốt biện pháp nêu 3.2 Kiến nghị: Đề nghị phòng giáo dục đào tạo huyện Bá Thước, ủy ban nhân dân huyện Bá Thước quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ cho nhân viên nhà bếp tham gia đóng bảo hiểm xã hội tăng chế độ để đảm bảo ngày công cho nhân viên nuôi dưỡng trường mầm non Ái Thượng nói riêng nhân viên ni dưỡng trường mầm non tồn huyện nói chung Đề nghị phòng giáo dục thường xuyên mở lớp tập huấn cách chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non, cách tính phần ăn, cách lên thực đơn hợp lý cho giáo viên để từ giáo viên biết cách kiểm tra, giám sát thực tế trường Đề nghị tất CBGV, NV tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu tài liệu để nâng cao kiến thức giáo dục dinh dưỡng An toàn thực phẩm cho trẻ Trên “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng để phòng chớng suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Ái Thượng” Bản thân áp dụng biện pháp q trình thực chăm sóc nuôi dưỡng trường đạt kết đáng khích lệ tính đến thời điểm tháng năm 2022 Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học, đồng nghiệp, cấp lãnh đạo bổ sung cho đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Ái Thượng, ngày 18 tháng 04 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan SKKN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 21 MỤC LỤC STT Nội dung MỞ ĐẦU: 1.1.Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích sáng kiến 1.3 Đống tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG: 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.21 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3.Các giải pháp thực 2.3.1 Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng 2.3.2.Triển khai đạo thực nghiêm túc kế hoạch 2.3.3.Tăng cương kiểm tra tất thời điểm ngày 2.3.4 Làm tốt công tác tham mưu 2.3.5 Công tác tuyên truyền, phối kết hợp nhà trường, gia đình cộng đồng 2.3.6 Xay dựng thực đơn, tính phần ăn hợp lý nâng cao chất lượng bữa ăn 2.4.Hiệu sáng kiến KẾT LUẬN: 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng Trang 1 2 2 3 8 12 13 15 16 19 19 20 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho cán quản lý giáo viên mầm non, đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non.( Nhà xuất giáo dục việt nam: Cù Thị Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Trinh đồng chủ biên) Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009- TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên “ Cán Quản lý Giáo viên Mầm non” năm học: 2020 – 2021 NXB Giáo dục Việt Nam Vai trò dinh dưỡng nguyên tắc chế độ dinh dưỡng ( Chuyên đề hè năm 2020) Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 định phê duyệt chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ Nguồn lấy từ trang web: hethongphapluatvietnam.net Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng bảo đảm ATTP phòng chống dịch Covid-19 tài liệu chuyên đề hè 2021 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng 23 Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Phượng Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng - Trường Mầm non Ái Thượng – Bá Thước – Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu phế thải địa phương Một số biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động trường mầm non Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho giáo viên tổ CM1 trường Mầm non Ái Thượng việc cho tể tiếp xúc với mơi trường ngồi lớp học Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT C 2012-2013 Phòng GD&ĐT C 2016-2017 UBND Huyện C 2018-2019 Nguyễn Thị Phượng –Trường mầm non Ái Thượng ... cứu để tìm “Mợt sớ giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng để phòng chớng suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Ái Thượng huyện Bá Thước? ??, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc. .. ăn cho trẻ giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng Vì vậy, chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng để phòng chớng suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Ái Thượng huyện. .. khơng, để có biện pháp thực đạo kịp thời Sau ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng để phòng chớng suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Ái Thượng huyện Bá Thước? ??