1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VẤN đề TIỂU LUẬN TÍNH PHỨC TẠP CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC VẤN ĐỀ TIỂU LUẬN TÍNH PHỨC TẠP CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Họ tên sinh viên: Lê Ngọc Vũ Mã số sinh viên: 2152210334 Khoa : Sư phạm Âm nhạc Lớp tín : GDH 21.09 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Lời mở đầu: trang Chương I: trang Khái niệm cấu trúc trình giáo dục: trang Bản chất đặc điểm trình giáo dục: trang Quy luật, động lực logic trình giáo dục: trang 10 Tự giáo dục giáo dục lại: trang 12 Chương II: trang 14 Thực trạng: trang 14 Nhiệm vụ: trang 18 Lời kết luận: trang 19 Tài liệu tham khảo: trang 20 LỜI MỞ ĐẦU “Sự phức tạp trình giáo dục” vấn đề vô quan trọng cần trú trọng nhiều q trình giảng dạy.nếu khơng thể áp dụng phức tạp giáo dục coi đợn giản làm giáo dục ngày tệ hơn.Nếu không đặt mục tiêu, nôi dung, chương trình , kế hoạch , phương pháp có kiểm tra khơng thành máy giáo dục Chính em lựa chọn vấn đề số 5: “Sự phức tạp trình giáo dục” làm đề tài để viết tiểu luận thi kết thúc học phần Giáo dục học Mục đích em lựa chọn vấn đề số 5: “Sự phức tạp trình giáo dục” muốn nhận mạnh tầm quan trọng q trình giáo dục cơng tác giảng dạy tính thực tiễn.Tìm hiểu kĩ sâu phức tạp gồm cụ thể sao,gồm phạm trù nào.Củng cố tìm hiểu bổ sung thêm kiến thức cho thân q trình giáo dục Từ sau trường áp dụng kiến thức mà dạy, tìm hiểu vào cơng tác dạy học thân, đồng thời đóng góp chia sẻ điều cần thiết cho người Để nghiên cứu tìm hiểu sâu vấn đề “Sự phức tạp trình giáo dục” trước hết ta cần phải tìm hiểu cở sở lí luận tính phức tạp q trình giáo dục Để từ phân tích thực trạng việc vận dụng tính phức tạp trình giáo dục Và rút kinh nghiệm, kĩ cho thân tương lai Trong trình nghiên cứu đề tài “Sự phức tạp q trình giáo dục” em có sử dụng phương pháp:  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết CHƯƠNG I Cở sở lý luận tính phức tạp trình giáo dục KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA Q TRÌNH GIÁO DỤC Q trình giáo dục q trình vai trị chủ đạo nhà giáo dục, người giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực tốt nhiệm vụ giáo dục Trong trình giáo dục, tác động nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục tác động có mục đích, nội dung, chương trình, kế hoạch, phương pháp, có kiểm tra, đánh giá nhằm đạt mục tiêu giáo dục Quá trình tác động nhà giáo dục nhằm hình thành cho đối tượng giáo dục giới quan khoa học, nhân sinh quan đắn, niềm tin, lý tưởng, phẩm chất nhân cách người công dân, người lao động mà xã hội u cầu Đó mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục nhà trường phổ thơng Q trình giáo dục q trình tác động qua lại cách biện chứng nhà giáo dục người giáo dục Trong trình tác động này, nhà giáo dục đóng vai trị chủ đạo có nghĩa vai trị định hướng, tư vấn, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh, khuyến khích, người giáo dục giữ vai trò chủ động, tự giác, tích cực tham gia vào q trình giáo dục sở tự tổ chức họa động giáo dục, rèn luyện thân nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn mực xã hội Q trình giáo dục ln chịu tác động, quy định xã hội Chính vậy, q trình giáo dục ln đổi mới, vận động, phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Ở giai đoạn lịch sử xã hội, q trình giáo dục thực mục đích, nhiệm vụ giáo dục định; bám sát thực tiễn Các hoạt động giáo dục gắn liền với thực tiễn sống người giáo dục, gắn liền với thực tiễn sống người giáo dục, gắn với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước giới Cấu trúc trình giáo dục:  Mục đích nhiệm vụ giáo dục: Mục đích giáo dục thành tố có vai trị định hướng, ảnh hưởng, chi phối, quy định phát triển thành tố khác trình giáo dục (nội dung, phương pháp, phương thức tổ chức giáo dục, kiểm tra, đánh giá, ) cũ toàn trình giáo dục Mục đích giáo dục nhà trường là: đào tạo người giáo dục, trước hết hệ trẻ trở thành người công dân, người lao động có đủ lực phẩm chất, động, sáng tạo, có khả hịa nhập thích ứng cao với sống thay đổi toàn diện sâu sắc Để thực mục tiêu giáo dục đề ra, nhiệm vụ giáo dục nhà trường tác động toàn diện tới nhân cách người giáo dục (nhận thức, thái độ hành vi) đồng thời hướng dẫn, khuyến khích người giáo dục tạo lập thói quen, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định Vì vậy, nhiệm vụ trình giáo dục bao gồm ba nhiệm vụ sau đây:  Tổ chức hình thành phát triển người giáo dục ý thức cá nhân chuẩn mực xã hội nói chung chuẩn mực đạo đức, pháp luật nói riêng quy định  Tổ chức hình thành phát triển người giáo dục xúc cảm, tình cảm tích cực chuẩn mực xã hội, sở có tác dụng thúc đẩy cá nhân chuyển hóa ý thức cá nhân chuẩn mực xã hội thành hành vi, thói quen hành vi tương ứng họ  Tổ chức hình thành phát triển người giáo dục hệ thống hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hộ quy định đồng thời lặp lặp lại hành vi thành thói quen bền vững gắn mặt thiết với nhu cầu tích cực cá nhân  Nội dung giáo dục: Nội dung giáo dục hệ thống tri thức, thái độ, hành vi, thói quen, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định cần giáo dục cho người giáo dục Nội dung giáo dục nhà trường thiết kế theo mục đích giáo dục, chi tiết hóa thành mảng cụ thể phù hợp với trình độ, lứa tuổi theo cấp học, phù hợp với tình giáo dục cụ thể Nội dung giáo dục nhà trường bao gồm giáo dục đạo đức ý thức cơng dân, giáo dục văn hóa, thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp, giáo dục mơi trường, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản, giáo dục dân số, giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội,  Phương pháp phương tiện giáo dục: Phương pháp phương tiện giáo dục cách thức, biện pháp, phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục cho người giáo dục tham gia nhằm giúp người giáo dục chuyển hóa yêu cầu, chuẩn mực xã hội quy định thành hành vi thói quen tương ứng họ Phương pháp phương tiện giáo dục khoa học, đại, tiên tiến tạo điều kiện thuận lơi cho trình giáo dục đạt kết cao  Nhà giáo dục: Nhà giáo dục chủ thể q trình giáo dục giữ vai trị chủ đạo Nhà giáo dục phạm vi nhà trường giáo viên, tập thể sư phạm; gia đình ơng bà, cha mẹ, người thân khác; tổ chức xã hội cán phụ tránh đoàn thể Vai trò chủ đạo nhà gáo dục thể mặt sau:  Quán triệt mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục chuyền tải tới đối tượng giáo dục  Định hướng phát triển nhân cách đối tượng giáo dục theo mục đích giáo dục Đảng Nhà nước đề mục tiêu giáo dục cụ thể nhà trường  Nhà giáo dục người tổ chức, điều khiển tồn q trình giáo dục, xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, hướng dẫn người giáo dục kiểm tra - đánh giá kết trình giáo dục  Có kế hoạch, phương pháp tổ chức hợp lí, khoa học, hệ thống hoạt động giáo dục người nhà trường  Phát huy ý thức tự giác, tính chủ động, tình chủ động, tích cực tự giáo dục học sinh  Phối hợp, kết hợp với lực lượng giáo dục (nhà trường, gia đình, xã hội) tạo nên tác động đồng bộ, thống đến người giáo dục  Đối tượng giáo dục: Đối tượng giáo dục - người giáo dục trường phổ thông cá nhân hay tập thể học sinh Người giáo dục đóng vai trị vừa khách thể vừa chủ trình giáo dục Với tư cách khách thể trình giáo dục, em nhận tác động có định hướng, có kế hoạch, có phương pháp, có tổ chức có hệ thống nhà giáo dục Với tư cách chủ thể trình giáo dục, em tiếp nhận tác động giáo dục cách có chọn lọc thơng qua lăng kính chủ quan tự vận động, biến u cầu i dục bên thành nhu cầu giáo dục bên thân Trong trình giáo dục, người giáo dục ln thể vai trị chủ động, tích cực, độc lập, sáng tạo mình, khơng phụ thuộc vào hồn tồn vào nhà giáo dục, tự tìm cách thức, đường tu dưỡng rèn luyện để phát triển hoàn thiện nhân cách  Kết giáo dục: Kết giáo dục sản phẩm tác động giáo dục theo giai đoạn trình giáo dục Sản phẩm giai đoạn tiền đề cho giai đoạn sau chúng kế thường nối tiếp để đạt mục đích tổng thể Kết giáo dục thể hiệ hình thành phát triển nhận thức, thái độ, tình cảm, hành vi thói quen học sinh theo mục đích, nhiệm vụ giáo dục nhà trường Nếu mục đích giáo dục dự kiến mơ hình giáo dục mong muốn kết giáo dục đạt được, sản phẩm thực tế trình giáo dục BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Bản chất trình giáo dục:  Cơ sở xác định chất trình giáo dục: Qúa trình giáo dục trình hình thành kiểu nhân cách xã hội Nhân cách mội người thể khơng thơng qua lời nói mà quan trọng hành vi thói quen hành vi họ sống Vì mục đích q trình giáo dục hình thành người giáo dục hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực mà xã hội quy định Để hình thành nhân cách người có hành vi, thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định địi hỏi q trình giáo dục phải tổ chức sống, tổ chức hoạt động quan hệ giao lưu người giáo dục, nhằm thu hút tham gia họ vào trình giáo dục, sở đạt mục tiêu giáo dục đặt Mối quan hệ nhà giáo dục người giáo dục trình giáo dục Là mối quan hệ sư phạm, loại quan hệ xã hội đặc thù Quan hệ sư phạm luôn chịu chi phối quan hệ trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, kinh tế, khoa học - kĩ thuật, đặc biệt quan hệ trị, xã hội  Bản chất trình giáo dục: Qúa trình giáo dục - trình xã hội nhằm giúp đối tượng giáo dục biến yêu cầu khách quan thành yêu cầu chủ quan cá nhân Qúa trình giáo dục nhằm hình thành phát triển cá nhân người trở thành thành viên xã hội Qúa trình giáo dục trình làm cho đối tượng giáo dục ý thức quan hệ xã hội giá trị nó, biết vận dụng vào lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế - xã hội, văn hóa, đạo đức, tơn giáo, pháp luật, gia đình, ứng xử nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân yêu cầu xã hội Qúa trình giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho đối tượng giáo dục Qúa trình giáo dục trình hình thành chất người - chất xã hội cá nhân cách có ý thức, q trình tổ chức để cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội Như vậy, chất trình giáo dục trình tổ chức sống, tổ chức hoạt độn giao lưu cho người giáo dục tham gia cách tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo nhằm chuyển hóa yêu cầu chuẩn mực xã hội quy định thành hành vi thói quen hành vi tương ứng họ, thực tốt nhiệm vụ giáo dục Đặc điểm trình giáo dục:  Qúa trình giáo dục diễn tác động phức hợp: Qúa trình giáo dục diễn suốt đời người, ln chịu tác động nhiều yếu tố Yếu tố khách quan yếu tố môi trường kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ ảnh hưởng tới trình giáo dục nhà trường, ảnh hưởng tới người giáo dục Yếu tố chủ quan thành tố q trình giáo dục (mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, ), cách tổ chức chủ thể khách thể trình giáo dục tác động để vận hành phát triển nhằm đem lại hiệu giáo dục; yêu tố tâm lý, trình độ giáo dục, điều kiện, hồn cảnh gia đình, đối tượng giáo dục  Qúa trình giáo dục trình diễn lâu dài: Đó q trình chuyển hóa u cầu khách quan xã hội thành nhu cầu phát triển chủ quan nhân, phẩm chất, nét tính cách, hành vi, thói quen đạo đức, nếp sống văn hóa, thẩm mĩ… học sinh hình thành, phát triển Quá trình khơng thể diễn chốc lát mà địi hỏi phải có thời gian Bởi lẽ q trình giáo dục, giáo viên khơng thể dừng lại chỗ làm cho học sinh hiểu yêu cầu chuẩn mực xã hội cá nhân mà quan trọng phải hình thành niềm tin, xúc cảm tích cực đặc biệt phải rèn luyện hành vi thói quen tương ứng  Qúa trình giáo dục mang tính cá biệt, cụ thể: Trong thực tiễn sống mn hình mn vẻ quanh ta môi trường giáo dục, người, học sinh giới riêng với đặc điểm riêng tâm – sinh lí, nhận thức, tình cảm,… mơi người có sống giới nội tâm riêng Vì vậy, trình giáo dục, với tác động sư phạm nhau, cá nhân lĩnh hội theo cách riêng với mức độ khác  Qúa trình giáo dục thống biện chứng với trình dạy học: Trong loại hình trường, hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) hoạt động dạy học hai hoạt động tiến hành song song với chức năng, đặc trưng riêng Hoạt động dạy học nhằm tổ chức, điều khiển để người học chiếm lĩnh có chất lượng, có hiệu qủa nội dung học vấn; hoạt động giáo dục nhằm hình thành phẩm chất đạo đức, hành vi, thói quen, lối sống, hành vi văn minh,… Hai hoạt động khơng thể tách biệt mà thống nhất, bổ sung, bổ trợ, hỗ trợ cho nhau, góp phần hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách cho hệ trẻ Cả đặc điểm trình giáo dục vô quan trọng, thiếu đặc điểm hoạt động khơng thể trở thành trình giáo dục QUY LUẬT, ĐỘNG LỰC VÀ LOGIC CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC  Quy luật trình giáo dục:  Qúa trình thống biện chứng với môi trường kinh tế - xã hội 10  Hiệu trình giáo dục phụ thuộc vào việc tổ chức hợp lí hoạt động xã hội có ích mối quan hệ giao lưu người giáo dục  Tác động sư phạm nhà giáo dục hoạt động tự giác tích cực người giáo dục thống với  Các tác động giáo dục có tính tồn vẹn mặt: nhận thức, tình cảm, kĩ năng, hành động, ý chí người giáo dục  Mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục thống biện chứng với  Qúa trình giáo dục thống biện chứng với trình giáo dục  Động lực trình giáo dục: Động lực trình giáo dục yếu tố thúc đẩy trình giáo dục vận động, phát triển khơng ngừng Do đó, động lực q trình giáo dục việc giải đắn có hiệu mâu thuẫn trình giáo dục Qúa trình giáo dục có hai loại mâu thuẫn mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên Mâu thuẫn bên mâu thuẫn thành tố trình giáo dục với điều kiện khách quan bên Mâu thuẫn bên mâu thuẫn thành tố trình giáo dục với mâu thuẫn yếu tơ thành tố q trình giáo dục  Logic trình giáo dục: Logic trình giáo dục trình tự vận động hợp quy luật trình giáo dục, nhằm đảm bảo cho người giáo dục từ trình độ tri thức, xúc cảm, tình cảmvà hành vi, thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội tương ứng từ lúc bắt đầu tham gia hoạt động giáo dục đến trình độ tri thức, xúc cảm, tình cảm hành vi, thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, tương ứng với lúc kết thúc hoạt động giáo dục 11 Các khâu trình giáo dục:  Tổ chức điều khiển người giáo dục nắm vững tri thức chuẩn mực xã hội quy định  Tổ chức điều khiển người giáo dục hình thành niềm tin tình cảm tích cực với chuẩn mực xã hội quy định  Tổ chức điều khiển người giáo dục hình thành hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định TỰ GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC LẠI  Tự giáo dục: Tự giáo dục phận trình giáo dục Tự giáo dục hoạt động có ý thức, có mục đích cá nhân để tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách thân theo định hướng giá trị định Qúa trình tự giáo dục bao gồm yếu tố sau:  Năng lực tự ý thức đối tượng giáo dục phát triển nhân cách thân, phẩm chất hay lực cần phát tiển lên cần thay đổi, sửa chữa cho phù hợp, đáp ứng từ yêu cầu cao  Biết phân tích tự đánh giá phẩm chất hành động, thói quen thân  Năng lực tự tổ chức giáo dục  Sự nỗ lực thân để vượt qua khó khăn, trở ngại, gặp phải trình thực kế hoạch tự giáo dục  Tự kiểm tra, tự kiểm điểm xem đạt kết tự giáo dục nào, mặt chưa đạt phải làm để hoàn thiện điều dự kiến kế hoạch tự giáo dục  Giáo dục lại: Giáo dục lại trình thay đổi quan điểm, tình cảm, niềm tin, hành vi, thói quen hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội Vì 12 thực trình giáo dục lại q trình khó khăn , phức tạp, lâu dài, đòi hỏi tổ chức hoạt động giáo dục đặc biệt (giáo dục - cải tạo) Khi tiến hành trình giáo dục lại, cần phải ý số yêu cầu sau:  Xác định đúng, cụ thể hệ thống nguyên nhân gây sai lệch trình phát triển nhân cách để tìm biện pháp giáo dục thích hợp cho đối tượng cụ thể  Có phương pháp tổ chức, tác động giáo dục khoa học, phù hợp với đối tượng giáo dục lại CHƯƠNG II Thực trạng tính phức tạp trình giáo dục 13 Trong xã hội ngày nay, vấn đề giáo dục nhận quan tâm lớn từ xã hội Để thấy rõ vận dụng “tính phức tạp q trình giáo dục” vào thực tế việc giảng dạy, tìm hiểu ví dụ, minh họa để hiểu đặc điểm trình giáo dục  Qúa trình giáo dục diễn tác động phức hợp: Trong thành phố Hà nội không cần đâu xa, thấy khác giáo dục nội thành ngoại thành rõ rệt + Yếu tố khách quan: Ví dụ kinh tế nội thành nơi tập trung công ty to nhỏ, nguồn lao động dồi dào, sở vật chất phát triển.Điều kiến cho ngơi trường có khác biệt lớn Ngoại thành sở vật chất chưa đc trọng, nhiều thiếu thốn sở vật chất nên em thiếu nơi học tập thực hành chương trình học Học sinh thành phố lớn, em có nhiều điều kiện học tập tốt Có máy tính để thực hành,có ống nghiệm để làm thí nghiệm, có màu vẽ để vẽ, có nhạc cụ để thỏa thích vui chơi Nhà đa để vận động, thể thao sau học căng thằng Đối với học sinh ngồi thành đầy dduur trang thiết bị học tập điều xa vời Ngồi cịn số yếu tố khách quan khác văn hóa, trị, xã hội, phong tục, tập quán, hoạt đông văn hóa,… + Yếu tố chủ quan: Ví dụ hai học sinh có gia đình khác Một nhà nghèo nhà giàu chắn điều kiện giáo dục khác nhau.Hay môn học học sinh lớp chuyên học sinh lớp thường khác hồn tồn  Q trình giáo dục diễn tác động vừa phức tạp, vừa hỗn hợp nhiều yếu tố  Quá trình giáo dục trình diễn lâu dài: Đúng vậy, trinh giáo dục q trình dài từ cịn nhỏ giáo dục cách ăn nói , xưng hơ Sau lên mầm non đến tiểu học, trung học , phổ thông,đại học,thạc sĩ,tiễn sĩ, 15 16 Từ lúc bé phải học nói, học ăn.sau lơn học chữ môn học đơn giản kiến thức.Dần dần kiến thức nâng cao dần phải tìm hiểu học hỏi chuyện sâu Và để lựa chọn cho đường mà tiếp quãng đường cịn lại -Qúa trình mang tính cá biệt tính cụ thể: Ví dụ em học sinh A yếu mơn Tốn, em lại thích có kiếu mơn hát, vẽ người giáo viên chúng ép buộc em phải học môn, Mà hướng cho em học sinh môn sau ngành nghề liên quan đến môn mà em thích 17 Em B lại học mơn tự nhiên cho thêm tập nhiều dạng đề phát triển mơn  Giáo dục cần ý đến nhóm đối tượng giáo dục cụ thể, điều kiện hồn cảnh cụ thể giáo dục địi hỏi phải có tác động riêng biệt đối tượng giáo dục, dập khuôn tất lại với  Nhiệm vụ trình dạy học khơng hình thành cho người học tri thức, kĩ năng,kĩ xảo,phát triền lực hoạt động trí tuệ mà cịn hình thành phẩm chất nhân cách người công dân, người lao động LỜI KẾT LUẬN 18 Qúa trình giáo dục phận trình sư phạm tổng thể, có mục tiêu chủ yếu hình thành phát triển giới quan khoa học, niềm tin, lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, cho người giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Qúa trình giáo dục trình tồn vẹn với tham gia cấu thành thành tố mục đích, nhiệm vụ giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp phương tiện giáo dục, nhà giáo dục, người giáo dục kết giáo dục Qúa trình giáo dục trình diễn lâu dài, có tính phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố có mối quan hệ biện chứng với q trình dạy học Để tiến hành tổ chức trình giáo dục theo mục tiêu đề đạt hiệu cao, người làm cơng tác giáo dục nói chung giáo viên nhà trường phổ thơng nói riêng phải tác động vào tất mặt đời sống tâm lý cá nhân người giáo dục: nhận thức, xúc cảm, tình cảm, hành vi, hoạt động, ý chí, đồng thời cần nắm vững vận dụng cách linh hoạt nguyên tắc giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO 19  Giáo trình giáo dục học tập - Nhà xuất Đại học Sư phạm (Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thùy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng) 20

Ngày đăng: 08/06/2022, 21:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w