1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị sản xuất và dịch vụ

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC TSKH NGUYỄN VĂN MINH, KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH, ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 098 311 8969, nguyenvm2002gmail com; minhnvftu edu vn; www eit ftu edu vn Hà Nội, 2009 © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006 2011 Quản trị tác nghiệp 2 BÀI MỞ ĐẦU  Giới thiệu chung về môn học  Đối tượng nghiên cứu của môn học  Mục đích của môn học  Yêu cầu đối với học viên  Phương pháp giảng dạy  Đánh giá quá trình và kiểm tra © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006 2011 Quản trị tá.

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC TSKH NGUYỄN VĂN MINH, KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH, ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 098 311 8969, nguyenvm2002@gmail.com; minhnv@ftu.edu.vn; www.eit.ftu.edu.vn Hà Nội, 2009 BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu chung môn học Đối tượng nghiên cứu môn học  Mục đích mơn học  u cầu học viên  Phương pháp giảng dạy  Đánh giá q trình kiểm tra   © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp BÀI MỞ ĐẦU  Giới thiệu chung môn học   Quản trị sản xuất dịch vụ (Production and Operation Management – POM) Một số tên gọi khác: quản trị sản xuất tác nghiệp; quản trị sản xuất; quản trị tác nghiệp  Đối tượng nghiên cứu mơn học  Mục đích mơn học     Hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ doanh nghiệp Trang bị cho học viên kiến thức chuyên sâu quản trị trình sản xuất cung ứng dịch vụ Rèn luyện kỹ quản trị tác nghiệp Yêu cầu học viên     Học cho Chủ động học tập nghiên cứu Học đôi với hành:ứng dụng thực tế thông qua tập thực hành Chấp hành nghiêm túc qui chế Trường Bộ © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp BÀI MỞ ĐẦU  Phương pháp giảng dạy      Thực theo định hướng: người học trung tâm Tăng cường nêu vấn đề, tình thảo luận Xâm nhập thực tế Giao lưu với giới quản lý DN Đánh giá trình kiểm tra  Đánh giá theo trình: 1) kiểm tra kỳ (1 bài); 2) tập thảo luận, thực hành; 3) kiểm tra cuối kỳ Tỷ lệ điểm: 10% (chuyên cần)+30%+60% © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp BÀI MỞ ĐẦU  Nội dung thời lượng môn học STT Tên chương Tổng số buổi Những vấn đề chung 02 Dự báo nhu cầu sản phẩm 01 Tổ chức sản xuất 01 Quản trị dự trữ 01 Quản lý chất lượng 01 K iểm tra, thảo luận, hư ớng dẫn viết tiểu luận 01 Tổng cộng: 07 © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Lý thuyết Thực hành Quản trị tác nghiệp BÀI MỞ ĐẦU  Tài liệu tham khảo Richard B Chase, Nicholas J Aquilano, F Robert Jacobs Production and Operations Management: Eighth Edition Irwin McGrawHill 1998.-690p Trương Đoàn Thể tác giả Quản trị sản xuất tác nghiệp: Giáo trình Hà Nội: Thống Kê, 2002 359tr Đồng Thị Thanh Phương Quản trị sản xuất dịch vụ Hà Nội: Thống Kê, 2002 291 tr Đặng Minh Trang Quản trị sản xuất tác nghiệp Hà Nội: Thống Kê, 2003 306tr Nguyễn Văn Nghiến, Gerard Chavulier Quản lý sản xuất Hà Nội: Thống Kê, 1998 Sách tập kèm với giáo trình © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp BÀI MỞ ĐẦU Tài liệu tham khảo  10 11 12 13 Tạ Thị Kiều An tác giả Quản lý chất lượng tổ chức Hà Nội: Thống Kê, 2004 474 tr Phó Đức Trù, Phạm Hùng ISO 9000-2000 Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật, 2002 521tr Trần Sửu Quản lý chất lượng sản phẩm Hà Nội: Thống Kê, 2004 214 tr Phillip Crosby Quality is Free NY.: McGraw-Hill, 1979 (bản dịch tiếng việt: Chất lượng thứ cho khơng Mai Huy Tân, Nguyễn Bình Giang dịch Hà Nội: Khoa học – Xã hội, 1989) Kaoru Ishikawa What is Total Quality Control? – the Japanrse Way NY.: Prentice Hall, 1985 (Bản tiếng Việt: Quản lý chất lượng theo phương pháp Nhật Nguyễn Như Thịnh, Trịnh Trung Thanh dịch Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật, 1990 Nguyễn Văn Minh tác giả Quản trị sản xuất dịch vụ: Bài giảng Hà Nội: ĐHNT, 2007 Bộ sách quản trị sản xuất vận hành Bussiness Edge TP.HCM: Trẻ, 2004-2007 © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp CH1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & DỊCH VỤ Nội dung I Một số khái niệm II Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu quản trị sản xuất III Nội dung QTSX&DV IV Lịch sử phát triển QTSX&DV V Quá trình định nhà quản trị sản xuất VI Phân loại trình sản xuất dịch vụ VII Câu hỏi, đề tài tình thảo luận © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Doanh nghiệp hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ  Doanh nghiệp gì? • Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Luật Doanh nghiệp – 2005)  Tổ chức kinh tế gì?  Đặc điểm tổ chức kinh tế © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG  Sản phẩm? -  Sản phẩm kết hoạt động hay trình (ISO 9000:2000) Sản phẩm chia làm hai loại: - sản phẩm vật chất; sản phẩm dịch vụ; Hàng hóa sản phẩm trao đổi thị trường © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG  Các thuộc tính SP  Giá trị - đo giá trị lượng lao động kết tinh SP  Giá trị sử dụng – giá trị mà SP đem lại cho người tiêu dùng sử dụng Giá trị : hữu hình (ích lợi, cơng dụng), vơ hình (cảm hứng, hài lịng) © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG  So sánh sản phẩm vật chất sản phẩm dịch vụ  Làm để so sánh hai nhiều vật, tượng?  Làm thiết lập tiêu chí để so sánh hai loại hình sản phẩm? © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 12 CH NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG So sánh SP vật chất SP dịch vụ Tiêu chí so sánh Sản phẩm vật chất Sản phẩm dịch vụ Quá trình sản x uất B ản chất sản phẩm Chất lư ợng Quyền sở hữ u H ậu sai sót Phạm vi tiếp x úc với ngư ời sử dụng K dự trữ © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 13 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG  Sản xuất?  Sản xuất chức doanh nghiệp, bao hàm q trình chuyển hóa yếu tố đầu (còn gọi yếu tố SX hay nguồn lực) vào thành SP đầu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường (người tiêu thụ) © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 14 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Sơ đồ trình sản xuất (cung ứng DV) Các yếu tố đầu vào: -Tài nguyên - Lao động -Vốn -Tri thức (công nghệ, thông tin) -Tài KD Hồi đáp Sản phẩm đầu ra: -SP vật chất -SP dịch vụ Quá trình sản xuất Kiểm tra, đánh giá Hồi đáp Quá trình chuyển đổi, tạo giá trị gia tăng © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 15 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG  Cung ứng dịch vụ?  Cung ứng dịch vụ trình sản xuất tạo  sản phẩm dịch vụ thông qua hoạt động tiếp xúc bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ Hãy rút điểm khác biệt trình sản xuất SPVC cung ứng dịch vụ? © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 16 CH NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Sự khác biệt trình sản xuất SPVC cung ứng DV # Tiêu chí so sánh Q trình sản xuất SPVC Quan hệ với khách hàng trình SX Yêu cầu qui trình SX Đặc điểm trình lao động Thuộc tính SP cuối Năng suất q trình SX 6© Nguyễn BảoVăn hành chất lượng Minh, Q trình cung ứng dịch vụ Quản trị tác nghiệp 17 Hà nội, 2006-2011 CHI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.2 Khái niệm quản trị sản xuất dịch vụ  Quản trị sản xuất dịch vụ gì?  Quản trị SX&DV quản trị trình biến đổi yếu tố sản xuất đầu vào (nguồn lực) thành sản phẩm đầu (hàng hóa dịch vụ) nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường, để thực mục đích kinh doanh doanh nghiệp  Một số điểm lưu ý xung quanh khái niệm  Tên gọi mơn học: có nhiều tên gọi, ngồi quản trị sản xuất dịch vụ , cịn có quản lý sản xuất, quản trị sản xuất tác nghiệp ? Vì thế? Và giải nào? © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 18 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG II Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu QTSX&DV 2.1 Đối tượng  Đối tượng nghiên cứu QTSX&DV trình sản xuất sản phẩm vật chất cung ứng dịch vụ tổ chức kinh tế © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 19 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2.2 Mục đích  Mục đích QTSX&DV tìm phương thức quản trị hiệu yếu tố SX để tạo sản phẩm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng 2.3 Nhiệm vụ  Nghiên cứu soạn thảo lý thuyết, phương pháp luận, phương pháp  Tìm cách ứng dụng hiệu lý thuyết vào thực tiễn  Không ngừng cải tiến, đổi phát triển phương pháp quản trị lý thuyết khả ứng dụng thực tiễn, đáp ứng kịp thời thay đổi môi trường © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 20 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2.3 Phương pháp Tiếp cận hệ thống Tiếp cận theo trình  Tiếp cận theo tình  Tiếp cận tổ hợp  Phương pháp mơ hình hóa  Phương pháp toán kinh tế  Phương pháp thực nghiệm  Phương pháp nghiên cứu xã hội học   © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 21 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG III Nội dung quản trị sản xuất dịch vụ Dự báo nhu cầu sản phẩm (Ch.2) Quản trị Chất lượng (Ch.5) Thiết kế SP Hoạch đinh công suất Quản trị Dịch vụ Tổ chức sản xuất (Ch.3) Quản trị Dự trữ (Ch.4) © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Hoạch định Nhu cầu Nguồn lực Quản trị tác nghiệp 22 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG IV LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QTSX&DV 4.1.Quá trình phát triển    Thời cổ đại: Vạn lý Trường thành, Kim Tự tháp, vườn treo Babylon Cuộc cách mạng công nghiệp Anh (những năm 70 kỷ 18) Khoa học quản lý sản xuất bắt đầu hình thành phát triển từ ? Cách mạng CN Anh, khoa học quản lý nói chung quản trị sản © Nguyễn Văn Minh, Quản trị tác nghiệp xuất nói riêng lại có nguồn gốc từ Mỹ? Hà nội, 2006-2011 23 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Một số mốc lịch sử đáng ghi nhớ # Giai đoạn Trường phái ~1770 Cách mạng công nghiệp Anh 1764 Phát minh máy nước 1785 Phát minh máy dệt 1776 Tác phẩm “Của cải quốc gia” Adam Smit 1911 Quản lý khoa học F Taylor 1911 Tâm lý công nghiệp F Gibreth 1912 Biểu đồ kế hoạch công việc Henry Gantt © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp Tác giả 24 CH NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Một số mốc lịch sử đáng ghi nhớ # Giai đoạn Trường phái Tác giả 1913 Sản xuất dây chuyền H Ford 1930 Nghiên cứu động làm việc Elton Mayo 10 1935 Kiểm tra chất lượng thống kê W.Shewhart 11 1950-60 PP quản trị tác nhiệp: mơ hình hóa, PERT, CMP Nhiều tác giả 12 1970 Ứng dụng rộng rãi máy tính IBM, J.Orlicsky điện tử SX: MRP 13 1980 Mơ hình chiến lược SX: 5Ps Harvard © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 25 CH1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Một số mốc lịch sử đáng ghi nhớ # Giai đoạn 14 15 1990 - Trường phái Tác giả JIT, TQC, tự động hóa Toyota, Deming TQM, quản lý chất lượng toàn diện, ISO 16 Doanh nghiệp điện tử 17 Cải tổ qui trình sản xuất kinh doanh (RBP) M Hammer 18 Hoạch định nguồn lực DN – ERP System SAP, Oracle © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 26 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.2 Xu hướng phát triển tổ chức sản xuất đại 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức sản xuất  Cuộc cách mạng công nghệ thông tin công nghệ  Xu tồn cầu hố  Vấn đề dân số  Vấn đề mơi trường sinh thái  Tính chất kinh tế hậu công nghiệp (cuối TK 20-đến nay) © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 27 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tính chất kinh tế hậu công nghiệp:      cơng nghệ thơng tin đóng vai trị định phát triển; Xu hướng tích hợp, liên kết hoạt động sản xuất kinh doanh; tạo công nghệ dạng sản xuất quan trọng nhất, định hiệu hoạt động chủ thể kinh tế; Tri thức nguồn vốn quan trọng quí giá để phát triển ? Theo bạn, yếu tố ảnh hưởng Quản trị tác nghiệp đến tổ chức sản xuất đại? © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 28 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất đại    Chức sản xuất chuyển từ bị động sang chủ động  Trước: Chức DN biến đổi nguồn lực đầu vào thành sản phẩm đầu phù hợp với yêu cầu thị trường  Nay: DN chủ thể tập trung sáng tạo nguồn lực để sản xuất đồng thời góp phần hình thành nhu cầu (tạo cầu) Mềm dẻo cấu trúc, linh hoạt quản lý bền vững phát triển:  Cấu trúc có xu hướng phát triển theo hướng rộng phẳng, rút ngắn đến mức số lượng cấp, tâng quản lý;  Chú trọng hoạt động tổ (nhóm) lao động độc lập;  Không ngừng tạo nội lực cạnh tranh cho DN;  Vai trò hàng đầu quản trị tri thức (Giới thiệu cách giải mâu thuẫn tổ chức kinh tế đại mơ hình Tổ chức gia đình) © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 29 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3.2.3 Một số định hướng phát triển DN SX đại        Chú trọng quản trị chiến lược quản trị sản xuất Đảm bảo chất lượng toàn diện Rút ngắn thời gian sản xuất, tạo lợi cạnh tranh Đầu tư cập nhật công nghệ Phân quyền quản lý, tạo điều kiện cho phép người lao động tham gia vào q trình định Khơng ngần ngại cải tổ qui trình sản xuất – kinh doanh Quan tâm đặc biệt đến bảo vệ mơi trường © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 30 10 Tính thời gian hồn thành dự án Mở văn phòng đại diện Hoạt động Thời gian, tuần to tm Thời gian, te Phương sai, σ2 A 0.5 1.08 2.25/36 B 4/36 C 4/36 D 4/36 E 4/36 F 4/36 G H 0.5 1.08 Tuyến đường A-B-E-G-H 4/36 2.25/36 σ2 Thời gian tuyến, tep Phương sai tuyến 1.08+3+3+2+1.08=10.16 16.5/36=0.458 Độ lệch chuẩn σp tuyến 0.68 A-B-F-H 7.16 0.347 0.59 A-C-D-H 7.16 0.347 0.59 © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 55 Tính thời gian hồn thành dự án Mở văn phịng đại diện Tuyến đường A-B-E-G-H Phương sai σ2 tuyến Thời gian tuyến, tep 1.08+3+3+2+1.08=10.16 16.5/36=0.458 Độ lệch chuẩn σp tuyến ? 0.68 A-B-F-H 7.16 0.347 0.59 A-C-D-H 7.16 0.347 0.59  Kết luận?  A-B-E-G-H đường găng vời thời gian dự tính 10,16tuần, xác suất chênh lệch thời gian so với thực tế 0.68 tuần  Nếu muốn biết xác suất để dự án hoàn thành khoảng thời gian tuần 11 tuần ta làm nào? © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 56 Tính xác suất hồn thành dự án Mở văn phịng đại diện  A-B-E-G-H σ=0,68  Tính diện tích z nằm đường phân bố chuẩn theo công thức: z=(thời hạn – thời gian dự kiến)/độ lệch chuẩn = (Tth-Tep)/ σp  Tra bảng ứng với giá trị z ta tìm giá trị xác suất tương ứng z 8,8 A-B-F-H 10,16 11 Để tìm xác suất hồn thành dự án vịng 11 tuần ta cần: 12,2 σ=0,59 tuần  Với dự án Mở văn phịng ta có:  7,16 © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 tuần  Tổ chức sản xuất Với T=9 tuần, z=-1,7 -> xác suất thực dự án khoảng TG 4,46% Với T = 11tuần, z=1.235 -> xác suất hoàn thành dự án 89,07% 57 19 Tóm tắt cách sử dụng PERT để tính xác suất hồn thành dự án Xác định thời gian to, tp, tm Tính te Tính phương sai độ lệch chuẩn Vẽ đồ thị đường phân bố chuẩn cho đường găng Tính diện tích z Dựa vào z để tra bảng xác định xác suất hoàn thành dự án khoảng thời gian giới hạn © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 58 Ứng dụng PERT để quản trị chi phíthời gian thực dự án  Nguy khơng hồn thành tiến độ nguy thường trực dự án  Cách làm thông dụng huy động thêm nguồn lực, đồng nghĩa tăng chi phí  Rút ngắn thời gian – đảm bảo chi phí đích hướng tới nhà quản lý  Chi phí tổ chức SX chia làm hai loại:  Chi phí định mức: dự tính để thực cơng việc  Chi phí xúc tiến: chi phí tăng thêm để rút ngắn thời gian hồn thành cơng việc © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 59 Các bước sử dụng PERT/CPM rút ngắn thời gian thực dự án Xác định chi phí dự tính cho cơng việc đơn vị thời gian Xác định chi phí xúc tiến tương ứng Sắp xếp chi phí xúc tiến theo trình tự từ thấp đến cao Lập biểu đồ PERT/CPM tìm đường găng Bắt đầu cơng việc nằm đường găng Tiến hành rút ngắn thời gian từ cơng việc có chi phí xúc tiến thấp nhất, nhớ ln ln so sánh với chi phí dự kiến tương ứng Xác định lại đường găng sau thực rút gọn Tiếp tục rút ngắn thời gian đến chi phí xúc tiến vượt chi phí dự kiến tính đơn vị thời gian dừng lại Lập bảng tổng kết thời gian rút ngắn chi phí xúc tiến để tiện rút kết luận © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 60 20 Sử dụng PERT/CPM rút ngắn thời gian thực dự án Mở văn phòng Bước Lập bảng số liệu chi phí dự tính chi phí xúc tiến Cơng việc Thời gian dự tính, te tuần Chi phí định mức, tr./tuần Chi phí xúc tiến để rút ngắn tr./ tuần A 1,08 500 1000 B 500 550 C 500 600 D 600 600 E 500 100 F 700 700 G 500 150 H 1,08 500 800 © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 61 Sử dụng PERT/CPM rút ngắn thời gian thực dự án Mở văn phòng Bước Sắp xếp chi phí xúc tiến theo thứ tự từ thấp đến cao Cơng việc Thời gian dự tính, te tuần Chi phí định mức, tr./tuần Chi phí xúc tiến để rút ngắn tr./ tuần E 500 100 G 500 150 B 500 550 C 500 600 D 600 600 F 700 700 H 1,08 500 800 A 1,08 500 1000 © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 62 Sử dụng PERT/CPM rút ngắn thời gian thực dự án Mở văn phòng Bước Dùng PERT/CPM lập sơ đồ mạng xác định đường găng (đã làm) Bước Tiến hành rút ngắn thời gian  Bắt đầu từ công việc e (trên đường găng) so sánh hai loại chi phí – rút xuống tuần – đường găng cịn tuần  Tiếp tục rút ngắn cơng việc g (trên đường găng) xuống tuần, đường găng khơng đổi, thời gian cịn tuần © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tuyến đường Thời gian tuyến, tep tuần A-b-e-g-h 10 A-b-f-h A-c-d-h Tuyến đường Thời gian tuyến sau lần rút gọn A-b-e-g-h A-b-f-h A-c-d-h Tổ chức sản xuất 63 21 Sử dụng PERT/CPM rút ngắn thời gian thực dự án Mở văn phòng Bước Tiến hành rút ngắn thời gian  Tiếp tục rút ngắn lần thứ Cơng việc B nằm đường găng, có chi phí xúc tiến cao chi phí định mức, lý thuyết công việc không nên rút gọn Bước Lập bảng tổng kết  Dựa vào bảng ta thấy, dù cơng việc b có chi phí xúc tiến cao định mức ta tiếp tục rút ngắn thời gian, tổng chi phí xúc tiến nhỏ tổng chi phí định mức tiết kiệm từ công việc rút gọn © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Thời gian rút ngắn, tuần Công việc rút ngắn e g b* Chi phí xúc tiến, tr 100 250 800 Tiết kiệm/ đầu tư, tr 400 (500100) 750 (1000250) 700 (-50+750) Tổ chức sản xuất 64 22 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & DỊCH VỤ QUẢN TRỊ DỰ TRỮ TS NGUYỄN VĂN MINH 098 311 8969, minhnv@ftu.edu.vn nguyenvm2002@gmail.com Hà Nội, 2009 CHƯƠNG V QUẢN TRỊ DỰ TRỮ NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát chung II Các phương pháp quản trị dự trữ III Bảo hiểm dự trữ © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất I KHÁI QUÁT CHUNG Khái niệm  Quản trị dự trữ quản trị trình bảo đảm mức dự trữ tối ưu nguồn lực đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, thỏa mãn yêu cầu khách hàng giảm tối đa chi phí dự trữ cho DN Chức quản trị dự trữ  Đáp ứng đầy đủ, xác yêu cầu sản xuất nguyên vật liệu  Bảo đảm nguồn dự trữ để trình sản xuất diễn liên tục, hiệu thông qua việc tạo nguồn dự trữ tối ưu (bufer)  Ngăn ngừa khả cạn kiệt nguồn lực SX lý bất khả kháng  Ngăn ngừa biến động bất thường lên giá thành sản phẩm (tích trữ, đề phịng trượt giá)  Giảm tối đa chi phí sản xuất thơng qua việc tối ưu hóa chi phí dự trữ © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất I KHÁI QUÁT CHUNG Chi phí dự trữ  nhóm chi phí Chi phí đặt hàng (ordering cost)  Là chi phí để thực đơn hàng:  Chi phí lập, gửi, nhận đơn đặt hàng;  Chi phí nhận hàng: vận chuyển, bốc dở…;  CP giao nhận, kiểm tra chất lượng hàng hóa;  CP tốn lơ hàng;  Những chi phí thường tính chung theo lô hàng  Tỉ lệ thuận với số lần đặt nhận hàng, tỉ lệ © Nguyễn Văn Minh, Tổ chứcsản sản xuất nghịch với số lượng phẩm đơn Hà nội, 2006-2007 hàng I KHÁI QUÁT CHUNG Chi phí dự trữ Chi phí trì dự trữ (tồn trữ, lưu kho)  Là chi phí liên quan đến việc giữ bảo quản hàng hóa kho khoảng thời gian xác định      CP thuê kho, bãi; CP dịch vụ lưu kho, CP bảo quản hàng hóa; CP phát sinh trình bảo quản; CP liên quan đến hàng hóa: bảo hiểm, thuế, khấu hao; CP hội vốn đọng hàng dự trữ  Chi phí tỉ lệ thuận với số lượng hàng hóa dự trữ  Vấn đề: để giảm chi phí tồn trữ nên đặt hàng Tối ưu nhiều lần với số lượng ít, làm lại làm tăng chi phí đặ hàng © Nguyễn Văn Minh, Tổ chức sản xuất Hà nội, 2006-2007 I KHÁI QUÁT CHUNG Chi phí dự trữ Chi phí phát sinh khơng đủ nguồn hàng dự trữ  Là chi phí xuất trường hợp cầu vượt cung (mất khách hàng khơng đáp ứng kịp, đủ nhu cầu)  Chi phí loại khó đánh giá mang tính chủ quan Chi phí mua hàng  Là chi phí để mua lượng hàng  Tuy nhiên chi phí khơng liên quan nhiều đến mơ hình dự trữ © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất I KHÁI QUÁT CHUNG Hệ thống quản trị dự trữ  Phải trả lời hai câu hỏi   Đặt hàng nào? Số lượng bao nhiêu?  Có hai hệ thống quản trị dự trữ bản:   Tái tạo dự trữ định kỳ theo thời gian, với số lượng khác – mơ hình P; Tái tạo dự trữ theo số lượng không phụ thuộc vào thời gian – mơ hình Q © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất I KHÁI QUÁT CHUNG Hệ thống quản trị dự trữ Q Q Q1 Q2 Q3 Q1 Q2 Q3 Q0 t2 t1 t3 t1 t2 t3 t1=t2=t3; Q1≠Q2≠Q3 Q1=Q2=Q3; t1≠t2≠t3 Mơ hình P Mơ hình Q © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất I KHÁI QUÁT CHUNG      Hiệu hoạt động hệ thống quản trị dự trữ Để quản trị dự trữ hiệu DN cần quan tâm hơn:  Dự báo nhu cầu;  Kiểm soát thời gian thực đơn hàng;  Kiểm sốt, tối ưu hóa chi phí dự trữ, trọng chi phí đặt hàng chi phí lưu kho Đối với DNNVV áp dụng hình thức kiểm tra định kỳ, tái tạo dự trữ theo thời gian; Áp dụng hình thức quản trị dự trữ đơn gian: thùng hai ngăn Sử dụng mã số, mã vạch để quản trị dự trữ Tìm hiểu thực tế quản trị dự trữ DN © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất II Các phương pháp quản trị dự trữ  Phương pháp A-B-C  Mô tái tạo dự trữ theo số lượng (Ecomic Order Quality model – EOQ)  Mơ hình EOQ - tái tạo dự trữ liên tục  Mơ hình EOQ – khấu trừ theo số lượng © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 10 2.1 Phương pháp A-B-C  Là phương pháp phân loại hàng dự trữ thành nhóm khác (A,B,C) dựa vào giá trị hàng hóa dự trữ hàng năm loại hàng qui thành tiền  Giá trị hàng hóa dự trữ hàng năm loại hàng tính tích số giá bán 1đvsp với số lượng dự trữ hàng năm loại hàng  Phân tích A-B-C dựa nguyên tắc 20-80 Pareto (nhà kinh tế học Italy, TK 19)  20% KH -> 80% lợi nhuận -> Thị trường mục tiêu  20% SP -> 80% doanh thu -> CL phát triển SP  20% hàng dự trữ -> 80% giá trị hàng dự trữ DN 20/80 PARETO © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 PHÁT TRIỂN CÓ TRỌNG TÂM Tổ chức sản xuất 11 SƠ ĐỒ MINH HỌA KỸ THUẬT A-B-C Giá trị hàng dự trữ Cao, 80 Nhóm A Nhóm B TB, 20 Nhóm C Thấp,10 20 © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 60 Tổ chức sản xuất 90 Số lượng dự trữ 12 2.2 Mơ hình đặt hàng kinh tế  Economic Order Quality model – EOQ  Là mơ hình tái tạo dự trữ theo số lượng – cho phép xác định số lượng dự trữ tối ưu với chi phí thấp mà đảm bảo DN hoạt động hiệu  Giả thiết mơ hình:  Nhu cầu biết trước không đổi;  Nhu cầu phân bổ trong;  Thời gian thực đơn hàng biết trước không đổi;  Đơn hàng lần đặt hàng nhau;  Chỉ tính hai loại chi phí bản: CPđặt hàng chi phí lưu kho;  Tính tốn với loại hàng hóa © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 13 2.2 Mơ hình đặt hàng kinh tế  Mơ hình tổng qt Tốc độ xuất hàng Q Qmax Điểm đặt hàng Qmin t0 Thời điểm nhận hàng © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 t1 t2 t, Thời gian Tổ chức sản xuất 14 2.2 Mơ hình đặt hàng kinh tế  Gọi:     Q: số lượng SP đơn hàng H: chi phí lưu kho tính đvsp S: chi phí đặt hàng đơn hàng D: nhu cầu dự trữ thời gian t  Yêu cầu: Tính chi phí lưu kho –CLK Tính chi phí đặt hàng – CĐH Tìm giá trị Q tối ưu cho lần đặt hàng để chi phí dự trữ bé nhất? Tức tìm Q để CDT = CLK +CĐH -> © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 15 2.2 Mô hình đặt hàng kinh tế Tính chi phí lưu kho – CLK  Ta có: CLK = QTB.H = (Qmax+Qmin)/2.H = Q/2.H (1) Trong đó: QTB – lượng dự trữ trung bình thời gian t; Qmax – lượng dự trữ tối đa (Qmax=Q) Qmin – lượng dự trữ tối thiểu (Qmin = 0) © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 CLK CLK =Q/2 H =H/2 Q Q Tổ chức sản xuất 16 2.2 Mơ hình đặt hàng kinh tế Tính chi phí đặt hàng – C ĐH CĐH  Ta có: CĐH = D/Q.S (2) Trong đó: D nhu cầu dự trữ thời gian t; S – chi phí đặt đơn hàng  D/Q ?  Số lượng đơn hàng  Q/D.T?  Thời gian kỳ đặt hàng (T – thời gian làm việc giai đoạn khảo sát) © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 CĐH =1/Q DS Q Tổ chức sản xuất 17 2.2 Mơ hình đặt hàng kinh tế 3.Tìm Q* tối ưu CDT Ta có: CDT = CLK + CĐH (1)&(2) suy ra: CDT =Q/2 H+D/Q S = H/2 Q +1/Q.DS Qua đồ thị ta thấy CDT đạt giá (CDT)’Q=0 (CDT)’’Q>0 Hay là: H/2 – DS/Q22 DS =0 H => Q *  (3) © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 CDT Q* Tổ chức sản xuất Q 18 2.2 Mơ hình đặt hàng kinh tế Ví dụ  Doanh nghiệp A năm tới bán khoảng 9600 sp Chi phí lưu kho cho 1đvsp loại này/1năm $16, chi phí lần đặt hàng dự tính $75 DN làm việc 288ngày/năm Tính số lượng đặt hàng tối ưu Q* DN cần đặt hàng bao nhiều lần năm? Khoảng thời gian lần đặt hàng bao nhiêu?  Giải Ta có: D=9600; H=$16; S=$75; T=288  Q* = √2DS/H= √2.9600.75/16=300 sp  Số lần đặt hàng = D/Q*=9600/300=32 lần  Chu kỳ đặt hàng = Q*/D.T=300/9600.288=9 ngày © Nguyễn Văn Minh, Tổ chức sản xuất 19 Hà nội, 2006-2007 2.3 Mơ hình EOQ – tái tạo dự trữ liên tục  Mơ hình tổng qt  Trên thực tế trình sản xuất (nhập kho) thường diễn đồng thời với trình cung ứng tiêu dùng (xuất kho), nên hàng dự trữ tái tạo liên tục Xem mơ hình minh họa Nhập, xuất Xuất Qp p Qmax (p-u)/p u Hàng dự trữ t © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 20 2.3 Mơ hình EOQ – tái tạo dự trữ liên tục  Gọi:  QP – số lượng hàng nhập kho (sản xuất) chu kỳ dự trữ;  Qmax – số lượng hàng dự trữ tối đa;  p – tố độ nhập kho (sản xuất);  u – tốc độ xuất kho (tốc độ tiêu dùng);  H, S, D – trước  Tìm giá trị Qp tối ưu (nhập kho sản xuất) để chi phí dự trữ nhỏ nhất?  Chi phí đặt hàng trường hợp xem chi phí chuẩn bị sản xuất (bảo dưỡng máy móc, vận hành, thay cơng cụ sản xuất – cho lơ hàng dự trữ © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 21 2.3 Mơ hình EOQ – tái tạo dự trữ liên tục  Giải: Qp/p=t’? •Thời gian sản xuất (nhập kho) Qp/u = t? •Thời gian chu kỳ dự trữ Ta co : C LK  Q MAX C ĐH  D QP H  QP p u 2p H S Suyra : C DT  C LK  C ĐH  QP p u 2p ' DT Q p C DT   (C ) hay Q p2  DS H © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007  p p u H  QDP S 0 hay  Qp  p u 2p DS H H  Q12 DS  P  p p u (4) Tổ chức sản xuất 22 2.3 Mô hình EOQ – tái tạo dự trữ liên tục Ví dụ  DN B sản xuất đồ chơi trẻ em (ô-tô) cần 48000 bánh xe nhựa để lắp rắp/1năm DN tự sản xuất linh kiện công suất 800sp/1ngày Chi phí lưu kho/1sp/1năm $1 Chi phí chuẩn bị sản xuất $45/1 chu kỳ sản xuất DN làm việc 240 ngày/năm q trình xuất xưởng ơ-tơ nhựa diễn liên tục năm  Yêu cầu: Xác định khối lượng SX tối ưu bánh xe cho chu kỳ SX Xác định giá trị chi phí dự trữ tối thiểu Xác định chu kỳ tái tạo dự trữ tối ưu Xác định thời gian sản xuất tối ưu (kỳ SX) © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 23 2.3 Mô hình EOQ – tái tạo dự trữ liên tục Giải: Ta có: D=48000; S=$45; H=$1; p=800sp/ngày; u=48000/240=200sp/ngày Qp=√2DS/H √p/(p-u)= √(2.48000.45)/1 √800/(800-200)= 2400sp CDT = Qmax/2 H + D/Qp S = Qp.(p-u)/2p H + D/Qp S = 1800/2 + 48000/2400 45=1800$ t=Qp/u = 2400/200=12 ngày t’ = Qp/p = 2400/800 = ngày Kết luận: ????  Số lượng sản xuất tối ưu cho chu kỳ dự trữ 2400sp, sx ngày sau 12 lại khời động sản xuất lần Mơi năm DN có 20 tái tạo dự trữ liên tục © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 24 2.4 Mơ hình EOQ – khấu trừ theo số lượng (Quantity Discount Models)  Để khuyến khích tiêu dùng nhiều DN áp dụng sách giảm giá theo số lượng mua hàng  Nhiệm vụ người mua phải xác định số lượng đặt hàng tối ưu để vừa thừa hưởng lợi ích giảm khơng làm tăng tổng giá trị chi phí dự trữ  Tổng chi phí dự trữ trường hợp tính sau: CDT = CLK + CĐH + CMH Q D Tức: C  H  S  PD DT Q : P - giб đvsp Cần xác định Q0 để CDT = min? Ứng dụng mơ hình EOQ để giải © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất Sơ đồ biểu diễn 1) C, P 25 CLK cố định/đvsp, khơng tính theo giá trị mua hàng 3) CDT có tính CMH CDT chưa tính CMH CLK CĐH 2) Q0 Q EOQ, Q0 4) Q CLK tính tỉ lệ với % giá trị mua hàng CLK1 P1 P2 CLK2 CLK3 P3 CĐH Q0 © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Q Q01 Q02 Q03 Tổ chức sản xuất 26Q 2.4 Mơ hình EOQ – khấu trừ theo số lượng   Ví dụ DN có nhu cầu sử dụng 816SP/năm đế sản xuất Chi phí đặt hàng tính $12/sp/năm, chi phí lưu kho tương ứng 4$/sp/năm Bảng giá nhà cung cấp xem bảng Xác định số lượng mua hàng tối ưu để chi phí dự trữ thấp nhất? STT Số lượng mua hàng, Giá, $ 1-49 20 50-79 18 80-99 17 Trên 100 16 Giải: Trường hợp CLK cố định tính đơn vị sp, khơng theo giá trị mua hàng Ta có: D=816sp/năm; S=$12; H=$4 Bước Tính Q0 =√2.816.12/4=70sp Bước Vì số lượng đặt hàng tối ưu không đổi theo giá mua hàng nên ta cần chọn đơn giá có số lượng lớn Q0 để so sánh Bước Tính giá trị CDT70, 80,100 CDT70= 14968; CDT80=14154; CDT100=14354 Bước Chọn Q0 = 80sp © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 27 2.4 Mơ hình EOQ – khấu trừ theo số lượng   Ví dụ DN có nhu cầu sử dụng 4000sp/năm đế sản xuất Chi phí đặt hàng tính $18, chi phí lưu kho chiếm 18% giá trị mua hàng Bảng giá nhà cung cấp xem bảng Xác định số lượng mua hàng tối ưu để chi phí dự trữ thấp nhất? STT Số lượng mua hàng, Giá, $ 1-499 0,90 500-999 0,85 Trên 1000 0,82 Giải: Trường hợp CLK tỉ lệ với giá trị mua hàng Ta có: I=18%=0,18=> H=0,18P; S=$18; D=4000 Bước Vì Q0 thay đổi theo số lượng mua hàng nên ta phải tính Q0,9=√2DS/IP0,9=942sp; Q0,85=970sp; Q0,82=988sp.-> Ý nghĩa? Bước Điều chỉnh số lượng đặt hàng tối ưu để phù hợp với quãng giảm giá Với giá $0,9: chọn Q0,9=499sp; Q0,85=970sp; Q0,82=1000sp => Vì lại chọn vậy? Bước Tính giá trị CDT0,9, 0,85,0,82 sau so sánh CDT499=$3784,4; CDT970=$3548; CDT1000= $3426; Bước Chọn Q0,82 = 1000sp © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 28 2.5 Xác định thời điểm đặt hàng tái tạo dự trữ (ROP-reorder point) Q ROP Đặt hàng LT ROP=d.LT Trong đó: •d – nhu cầu giai đoạn thời gian •LT – thời gian thực Mức nhu cầu cao đơn hàng dự trữ Ví dụ: Một đơn vị sản xuất có Mức nhu cầu dự nhu cầu nhập tính 2đvsp/ngày Thời gian thực đơn hàng ngày Xác định thời điểm tái tạo dự trữ Mức dự trữ ROP = 2x7= 14sp dự phịng (an tồn) KL.: Khi nguồn dự trữ cịn 14sp bắt Nhận hàng Thời gian đầu đặt © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Tổ chức sản xuất 29 III Dự trữ bảo hiểm    Mức dự trữ dự phịng (an tồn) – mưc dự trữ dự tính phịng ngừa thay đổi thất thường nhu cầu(Ss – safe stock) Cách xác định mức dự trữ an toan Gọi:         F(x) x- số yêu cầu khoảng thời gian bảo hiểm; xBT – giá trị trung bình x; Sn –điểm đạt hàng (ROP); F(x) mật độ xác xuất của đại lượng x; Ss – mức dự trữ an toàn; Kpv – xác xuất mức độ tin cậy nguồn dự trữ K (z) – hệ số đường phân bố chuẩn (tra bảng) σLT - độ lệch chuẩn nhu cầu  Ta có:    Ss=Sn-x hay Ss=z σLT Sn (ROP) = x+Ss σLT =√(xi-xTB)/n © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Xác suất mạo hiểm thiếu dự trữ Mức độ đáp ứng nhu cầu (Xác suất đủ nguồn dự trữ) ROP SL dự trữ Ss x Sn Tổ chức sản xuất z 30 10 III Bảo hiểm dự trữ  Ví dụ:  Có số liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm qua kỳ sau (xem bảng)  Xác định mức dự trữ bảo hiểm Ss với xác suất Kpv 50%, 80%, 90%, 98% Kỳ Nhu cầu (xi) |xi-x| (xi-x)2 110 11 90 121 81 112 13 169 88 11 121 108 81 85 14 196 593 67 769 Kỳ Nhu cầu, sp 110 90 112 88 108 50 85 80 0,84 9,49 90 1,28 14,46 Tổ chức sản xuất 98 2,05 31 23,17 © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2007 Σ XTB=99; σLT =√769/6=11,3 Kpv, % k (z) Ss=z σLT , sp 11 ... trình cung ứng dịch vụ Quản trị tác nghiệp 17 Hà nội, 2006-2011 CHI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.2 Khái niệm quản trị sản xuất dịch vụ  Quản trị sản xuất dịch vụ gì?  Quản trị SX&DV quản trị trình biến... học: có nhiều tên gọi, quản trị sản xuất dịch vụ , cịn có quản lý sản xuất, quản trị sản xuất tác nghiệp ? Vì thế? Và giải nào? © Nguyễn Văn Minh, Hà nội, 2006-2011 Quản trị tác nghiệp 18 CHƯƠNG... ứng dịch vụ?  Cung ứng dịch vụ trình sản xuất tạo  sản phẩm dịch vụ thông qua hoạt động tiếp xúc bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ Hãy rút điểm khác biệt trình sản xuất SPVC cung ứng dịch vụ?

Ngày đăng: 08/06/2022, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w