Trong thời đại ngày nay, cùng với sự hội nhập và phát triển của rất nhiều ngành nghề như : vận tải, sản xuất và mua bán hàng hóa, dịch vụ, du lịch… thì ngành giáo dục và đào tạo cũng có những sự phát triển nhất định. Ở Việt Nam, sự cải cách trong chương trình giảng dậy luôn được thay đổi từ cấp tiểu học cho đến bậc đại học để làm sao cho học sinh, sinh viên lĩnh hội kiến thức đầy đủ và thực tế nhất hầu hết trong cả nước, các trường Đại học cũng có sự thay đổi để phù hợp hơn. Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải là một ví dụ điển hình. Trường cũng lựa chọn phương pháp tốt nghiệp cho sinh viên là làm khóa luận hoặc đồ án. Chính vì thế ngay từ năm 2 của sinh viên nhà trường đã cho môn đồ án vào chương trình học để sinh viên làm quen với phương pháp tốt nghiệp này và nó đã đem lại rất nhiều lợi ích cho sinh viên trong trường. Mục đích nghiên cứu Về kiến thức : Môn học giúp sinh viên vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều môn học ,biết xâu chuỗi và liên hệ chúng với nhau. Về kỹ năng : Giúp sinh viên vận dụng kỹ năng tin học văn phòng, xây dựng, bố trí, tổ chức, thực hiện các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Và quan trọng hơn là để sinh viên làm quen và biết cách trình bày đồ án tốt nghiệp. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Môn học đồ án ngiên cứu dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp, hoạch định tổng hợp, bố trí sản xuất phân xưởng, nhân công, quản lý hàng dự trữ và tài chính của doanh nghiệp. Môn đồ án có 6 nội dung chính: Phần 1 Dự báo nhu cầu Phần 2 Bố trí sản xuất Phần 3 Hoạch định tổng hợp Phần 4 Quản trị hàng dự trữ Mỗi phần đều đem đến cho sinh viên nhiều kiến thức khác nhau , giúp sinh viên tổng hợp lại kiến thức đã học một cách chắc chắn và hữu ích hơn. Và những kiến thức ấy sữ đi theo công việc của em sau này. Để hoàn thành được môn học này em xin cảm ơn Giảng viên Công Vũ Hà Mi là Giảng viên đã hướng dẫn trực tiếp cho em, đồng thời cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn đã từng dạy em và giúp đỡ em thực hiện xong môn đồ án Quản trị Sản Xuất.
Một số vấn đề về dự báo nhu cầu
Dự báo là một lĩnh vực khoa học kết hợp giữa công nghệ và nghệ thuật nhằm tiên đoán các sự kiện tương lai dựa trên dữ liệu đã xảy ra cùng với các mô hình toán học Quá trình này có thể bao gồm cả suy nghĩ chủ quan và trực giác, hoặc là sự kết hợp giữa dữ liệu, mô hình toán và kinh nghiệm của người dự đoán để điều chỉnh kết quả.
Ngày nay, các nhà quản trị thường phải đưa ra nhiều quyết định mà không có đủ dữ liệu, vì vậy dự báo trở thành công cụ quan trọng giúp họ trong quá trình ra quyết định.
Dự báo được phân loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng trong QTSX thường sử dụng một số cách phân loại theo sau:
- Căn cứ phương pháp dự báo : Dự báo định tính, dự báo định lượng
- Căn cứ nội dung công việc dự báo: dự báo kinh tế, dự báo kỹ thuật và dự báo cầu
- Căn cứ vào thời gian thì dự báo được chia thành 3 loại sau:
Dự báo ngắn hạn là loại dự báo có thời gian dự báo dưới 1 năm, thường là dưới 3 tháng hoặc 6 tháng Loại dự báo này thường được áp dụng trong các hoạt động như mua sắm, phân chia và điều độ công việc, cũng như cân đối nhân lực.
Dự báo dài hạn thường kéo dài từ 3 đến 5 năm, đóng vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến, cũng như định vị và mở rộng doanh nghiệp.
So với dự báo ngắn hạn thì dự báo trung hạn và dài hạn có các đặc điểm sau:
Dự báo trung và dài hạn đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề toàn diện, hỗ trợ cho các quyết định và lập kế hoạch sản xuất cũng như quy trình công nghệ.
Dự báo trung và dài hạn thường ít áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dự báo, trong khi dự báo ngắn hạn lại phổ biến với việc sử dụng các mô hình tính toán.
+ Tính chính xác thấp hơn dự báo ngắn hạn.
Dự báo có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động quản trị nói chung và hoạt động quản trị sản xuất nói riêng, thể hiện qua:
Dự báo đóng vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định quản lý, là nền tảng không thể thiếu giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định khoa học và khả thi Việc dự báo thường xuyên được sử dụng để đảm bảo rằng các quyết định quản trị được xây dựng trên cơ sở dữ liệu và thông tin chính xác.
- Giúp các nhà quản trị chủ động ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, nắm bắt các cơ hội kinh doanh,
- Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khoa học, hợp lí.
- Là căn cư để xây dựng quy chế, cách thức và phương thức phối hợp giữa các bộ phận trong doanh nghiệp.
Dự báo nhu cầu
Để phản ánh chính xác hơn xu hướng vận động của nhu cầu, chúng ta áp dụng phương pháp dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng.
Tt : Hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t.
+ Tt : Hiệu chỉnh xu hướng giai đoạn t
+ Ft và Ft-1 : Dự báo mới tại thời điểm t và của giai đoạn đã qua kề trước (t-1) + : Hệ số san bằng xu hướng: (0 < < 1)
+ Dt và Dt-1 : Nhu cầu thực của giai đoạn đã qua ( Giai đoạn t – 1 )
+ : Hệ số san bằng mũ ( 1 > > 0 )
+ Để đánh giá mức độ chính xác của dự báo người ta dùng các chỉ tiêu sai số dự báo t = Dt - Ft và độ lệch tuyệt đối bình quân:
Bảng 1.1: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,2
Tt FIT Tt FIT Tt FIT
Tt= Tt-1 + β.(Ft-Ft-1-Tt-1)
Bảng 1.2: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,3
Tt FIT Tt FIT Tt FIT
Bảng 1.3: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,8
Tt FIT Tt FIT Tt FIT
Bảng 1.4: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,9
Tt FIT Tt FIT Tt FIT
Bảng 1.5: Sai số dự báo với α= 0,2
Nhu cầu thực FIT |∆| FIT |∆| FIT |∆| β 0,3 0,8 0,9
Bảng 1.6: Sai số với dự báo α= 0,3
Nhu cầu thực FIT |∆| FIT |∆| FIT |∆| β 0,3 0,8 0,9
Bảng 1.7: Sai số dự báo với α= 0,8
Nhu cầu thực FIT |∆| FIT |∆| FIT |∆| β 0,3 0,8 0,9
Bảng 1.8: Sai số dự báo với α= 0,9
Nhu cầu thực FIT |∆| FIT |∆| FIT |∆| β 0,3 0,8 0,9
MAD min= 49,5 tương ứng với α= 0,2; β= 0,8
Kiểm soát dự báo
- Độ lệch tuyệt đối bình quân: MAD Tổng giátrị tuyệt đối các sai số dự báo∨∆∨ ¿
- Để kiểm soát tự báo một cách tốt nhất doanh nghiệp nên đề ra giới hạn ( trên và
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
Cấu trúc sản phẩm
Cây cấu trúc là một biểu đồ thể hiện thông tin chi tiết về các bộ phận và nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm cuối cùng hoặc cụm chi tiết hoàn chỉnh Cấu trúc này bắt đầu từ cấp 0, đại diện cho sản phẩm hoặc cụm chi tiết hoàn chỉnh, và sau đó phân chia dần xuống các cấp thấp hơn, trong đó mỗi chi tiết chỉ được thể hiện ở một cấp duy nhất.
Cây cấu trúc cung cấp thông tin chi tiết về số lượng linh kiện cần thiết cho sản xuất, thời hạn đặt hàng và trình tự sản xuất theo quy trình chế tạo sản phẩm.
2.1.1 Cấu trúc của sản phẩm A
: Để SX 1 SP "A" cần: 3A1; 5A2; 3A3 ; 2A4 ; Để SX 1 chi tiết :
2.1.3: Số chi tiết cần sản xuất 1 sản phẩm
Số chi tiết sản xuất 1:
Thời gian sản xuất 1 chi tiết Aij
Tổng thời gian sản xuất
Số chi tiết cần sản xuất 1 sản phẩm
A41 161,93 260 42.101,9 để tạo ra A4 5 x12,08= 60,39 0 0 để tạo ra A2 3 x5,26= 15,79 0 0 để tạo ra A3 3 x28,58 85,75 0 0
A3 28,58 620 17.722,3 để sản xuất A 3 /0,95= 3,16 0 0 để sản xuất A4 2 /0,95x12,08= 25,43 0 0
2.1.4: Sản xuất sản phẩm, sản lượng: sản lượng: 39.101
Số chi tiết cần sản xuất 1 sản phẩm
Số chi tiết để sản xuất
Tổng số chi tiết cần để sản xuất Làm tròn
A3 28,58 1.117.668,2 1.117.668 để sản xuất A 0 0 0 để sản xuất A4 0 0 0
A4 12,08 472.241,3 472.241 để sản xuất A 0 0 0 để sản xuất A1 0 0 0
2.1.5: Để thay đổi và bán chi tiết:
N 5000 BÁN 3500 DỰ KIẾN BÁN LÀM TRÒN
N 9000 BÁN 5000 DỰ KIẾN BÁN LÀM TRÒN
N 3000 BÁN 7000 DỰ KIẾN BÁN LÀM TRÒN
4 10.526,316 10.526 để sản xuất A 2 2000/0,95= 4.210,526 4.211 để sản xuất A1 3 2000/0,95= 6.315,789 6.316
A41 163.157,895 163.158 để tạo ra A4 5 x4.210,526= 21.052,632 21.053 để tạo ra A2 3 x47.368,421= 142.105,263 142.105 để tạo ra A3 3 x15.789,474= 47.368,421 47.368
N 5000 BÁN 5000 DỰ KIẾN BÁN LÀM TRÒN
3.000 3.000 để sản xuất A 3 3000/0,95= 9.473,684 9.474 để sản xuất A4 2 3000/0.95= 6.315,789 6.316
2.1.6: Tổng số chi tiết cần sản xuất trong năm:
Chi tiết Để sản xuất thành phẩm Để thay đổi tồn và bán chi tiết
Tổng số đưa vào sản xuất
A3 1.117.648 15.789 1.133.437 để tạo ra A 0 9.474 9.474 để tạo ra A4 0 6.316 6.316
A4 472.233 10.526 482.759 để tạo ra A 0 4.211 4.211 để tạo ra A1 0 6.316 6.316
A41 6.331.475 163.158 6.494.633 để tạo ra A4 0 21.053 21.053 để tạo ra A2 0 142.105 142.105 để tạo ra A3 0 47.368 47.368
Hoạch định tổng hợp
2.2.1.Một số vấn đề về hoạch định tổng hợp
2.2.1.1 Khái niệm và phạm vi
- HĐTH là phát triển các kế hoạch trung hạn nhằm biến đổi mức SX phù hợp với nhu cầu và đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Phạm vi thời gian HĐTH thường trong khoảng 6 tháng đến 18 tháng đôi khi có thể từ 3 tháng đến 3 năm tùy đặc trưng của ngành.
2.2.1.2 Chiến lược đáp ứng nhu cầu
- Chiến lược hấp thụ các giao động của cầu.
- Chiến lược này có khuynh hướng duy trì mức sản xuất ổn định theo thời gian , nhu cầu biến động mạnh mức sản xuất được giải quyết bằng cách:
- Chiến lược thay đổi mức sản xuất
Để đáp ứng chiến lược giảm sản xuất theo nhu cầu thị trường, NLSX cần được nâng cao nhằm cho phép KNSX linh hoạt tăng giảm trong các giới hạn nhất định thông qua việc điều chỉnh các yếu tố khác.
- Chiến lược thay đổi lực lượng lao động
2.2.1.3 Các chiến lược hoạch định tổng hợp
- Chiến lược biến đổi lao động thuần túy
- Chiến lược biến đổi mức tồn kho
- Các chiến lược kết hợp
+ Chiến lược biến đổi lao động kết hợp làm thêm giờ , chờ việc
+ Chiến lược kết hợp tồn kho và thêm giờ
2.2.2 Hoạch định tổng hợp cho công ty A
2.2.2.1 Phương pháp biến đổi tồn kho.
- NC tồn: NCT = 20% nhu cầu tháng sau
- Số ngày sản xuất (Ni) năm 2019
+ Nghỉ lễ, Tết theo quy định
+ Số ngày nghỉ phép năm trung bình là 12 ngày/người/năm
- Số ngày tích lũy : N TLi = ∑ N i
- Mức sản xuất ngày : P i = D SXTLi / N Tli
+ Chọn mức sản xuất ngày hợp lí (P); điều chỉnh mức sản xuất hợp lí theo số công nhân không lẻ
- Tồn thực tế: I i = I O + P TLi (làm tròn) – D TLi
Bảng 2.1: Hoạch định tổng hợp bằng phương pháp biến đổi tồn kho chi phí tồn kho 350 (Ngđ/năm) chi phí tồn 1 tháng 350/12 ),167 (Ngđ/ tháng)
Nhu cầu tồn cuối tháng NCSX
Mức sản xuất tích lũy
Kiểm tra điều kiện tồn
Thời gian sx 1 sp: 72,6 (giờ/sp)
Số CN chính cần : 135,294 x72,6 /8.0= 1.226,978 (người) số CN bố trí: 1.227 (người)
Mức sx thích hợp: 1.227 x8.0 /72,6= 135,3 (SP/người)
Mức sản xuất tích lũy (cột 9) PTLi = (Sản lượng ngày) x (Số ngày sản xuất tích lũy)
Cuối tháng, chi phí tồn kho được tính theo công thức: I C = I 0 + P TLi - D TLi Chi phí tồn kho trong một tháng là 29.167 (Ngđ/sp), trong khi chi phí tăng thêm cho một công nhân là 4.500 (Ngđ) và chi phí giảm cho một công nhân là 5.500 (Ngđ) Số lao động đầu năm của công ty là 600 người.
Số công nhân tăng: 627 (người) số CN hiện có: (người)
*Tổng chi phí hoạch định: 2.902.104,489 (Ngđ)
Chi phí biến đổi lao động= 2.821.500,000 (Ngđ)
Chi phí biến đổi tồn kho= (∑ tồn bình quân/ 12)* chi phí tồn kho 1 tháng 1 sản phẩm 80.604,489 (Ngđ)
Bảng 2.2: Phương pháp biến đổi lao động thuần túy
Chi phí tồn 1 năm: 350 (ngđ)
Chi phí tồn 1 tháng: 350/12 = 29.167 (ngđ)
Thời gian sản xuất cần có: T gi = (Nhu cầu sản xuất) x (Thời gian sản xuất 1 sản phẩm)= Pi x t m
Quỹ thời gian 1 công nhân: t CNi = (Số ngày sản xuất trong tháng) x (định mức thời gian làm việc trong 1 ngày)
Số công nhân cần: CN i = T gi / t CNi
Nhu cầu tồn cuối tháng (Ici)
Thời gian sx cần có
Chi phí biến đổi lao động
*Tổng chi phí hoạch định:
7 (Ngđ) chi phí biến đổi lao động:
0 (Ngđ) chi phí biến đổi tồn kho: 272.416,667 (Ngđ)
*Kết luận: Chọn sản xuất theo chiến lược biến đổi tồn kho thuần túy với chi phí hoạch định tăng thêm:
Tổng chi phí hoạch định: 2.902.104,489 (Ngđ) chi phí biến đổi lao động: 2.821.500,000 (Ngđ) chi phí biến đổi tồn kho: 80.604,489 (Ngđ)
3.1 Một số vấn đề về bố trí sản xuất
Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình tổ chức và sắp xếp không gian cùng với các phương tiện vật chất nhằm tối ưu hóa việc sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xã hội.
- Kết quả bố trí sản xuất là hình thành các nơi làm việc, các phân xưởng, các bộ phận phục vụ sản xuất và dây truyền sản xuất.
Căn cứ để phân loại bố trí sản xuất bao gồm việc di chuyển công việc, nguyên vật liệu, bán thành phẩm và lao động trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp.
Mục tiêu của bố trí sản xuất là xác định phương án hợp lý nhằm tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của hệ thống sản xuất, giảm chi phí và nhanh chóng thích ứng với biến động của thị trường.
3.1.2 Tầm quan trọng của bố trí sản xuất
Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày và có tác động lâu dài trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Bố trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp , mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Bố trí hợp lý sẽ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đồng thời tăng tốc độ sản xuất Việc này giúp tận dụng tối đa nguồn nhân lực và vật chất trong quá trình sản xuất.
- Hoạt động bố trí SX đòi hỏi sự nỗ lực, đầu tư rất lớn về sức lực và tài chính
- Đây là một vấn đề dài hạn, nếu sai lầm sẽ khó khắc phục và rất tốn kém
Bố trí dây truyền sản xuất
3.2.1 Thiết kế dây truyền trong sản xuất :
Các bước công việc được phân chia thành các nhóm để quản lý và phân giao hiệu quả Quá trình quyết định phân công công việc, hay còn gọi là cân đối dây chuyền sản xuất, nhằm tạo ra các nhóm công việc có thời gian hoàn thành tương đương Dây chuyền được cân đối tốt sẽ giảm thiểu thời gian dừng máy chờ đợi, giúp công việc diễn ra nhịp nhàng và đồng bộ, từ đó nâng cao năng suất lao động.
Có nhiều phương pháp cân đối dây chuyền như mô hình mẫu, trực quan kinh nghiệm, và toán học Trong thực tế, phương pháp trực quan kinh nghiệm được áp dụng rộng rãi nhờ tính đơn giản và khả năng sử dụng cho các chỉ tiêu định tính Tuy nhiên, phương pháp này gặp khó khăn trong việc tìm ra giải pháp tối ưu, chỉ có thể đưa ra giải pháp hợp lý hơn, đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp.
3.2.2 PP trực quan đung sai tiến hành theo các bước :
- Xác định trình tự các bước dự kiến và thời gian thực hiện
- Xác định thời gian chu kỳ
- Tính số nơi làm việc tối thiểu để đảm bảo sản xuất đầu ra dự kiến
- Bố trí thử phương pháp ban đầu , đánh giá hiệu quả thời gian trong thiết kế bố trí mới.
3.2.3 Bố trí dây chuyền sản xuất của nhà máy X
Hình vẽ 3.2.1: Dây chuyền sản xuất của nhà máy X
3.2.1 Bố trí dây chuyền để SX chi tiết A11
Tổng thời gian có trong năm 289 (ngày)
Công việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 thời gian (giây) 50 55 70 80 52 75 45 65 70 60 40 40 70 80 40 40 40 70 việc làm trước - - - 1 2 3 3 4,5 6 7 8 8,9 10 12,13 11 13 14,15 16,17
Số dây chuyền tối thiểu
1.Số dây chuyền bố trí 3
Sản lượng một dây chuyền O 183.581,95
Thời gian chu kì Tck T/O 90,68
Số NLV tối thiểu Nmin ∑t/ Tck 10,50
2.Số dây chuyền bố trí 4
Sản lượng một dây chuyền O 137.686,46
Thời gian chu kì Tck 120,90
Số NLV tối thiểu Nmin 7,87
3.Số dây chuyền bố trí 5
Sản lượng một dây chuyền O 110.149,17
Thời gian chu kì Tck 151,13
Số NLV tối thiểu Nmin 6,30
5.Số dây chuyền bố trí 7
Sản lượng một dây chuyền O 78.677,98
Thời gian chu kì Tck 211,58
Số NLV tối thiểu Nmin 4,50
Bảng 3.1: Bố trí dây chuyền để sản xuất chi tiết A11
Vậy doanh nghiệp nên bố trí theo số dây chuyền là 11 NLV
Công việc bố trí Lý do
Bố trí vị trí phân xưởng sản xuất
Khối lượng sản phẩm với Sản lượng: 40.576
*Từ A1 đi: sản lượng cần
Bảng 3.3 Ma trận khối lượng vận chuyển
Bảng 3.4 Ma trận chi phí đơn vị ĐVT: đ/ CT.m
Bảng 3.5 Ma trận chi phí vận chuyển 1 chiều
Bảng 3.6 Ma trận chi phí vận chuyển 2 chiều
Kho 202.500 315.000 75.000 130.000 5.071.954 0 a Phương án bố trí hiện tại
Bảng 3.2 Ma trận khoảng cách vận chuyển
Bảng 3.8 Ma trận khối lượng vận chuyển hiện tại
Bảng 3.7 Ma trận khoảng cách vận chuyển mới
Bảng 3.9 Ma trận chi phí vận chuyển hiện tại
Vì vậy ta nên chọn phương án bố trí lại thay vì chọn phương án bố trí ban đầu
Chi phí chênh lệch 4.623.494 - 4.449.084 = 174.410 (trđ)
Chi phí tiết kiệm sau 3 năm: 3,0 x 174.410 = 523.230,0
Nên bố trí lại 3 PX 3 x 130,0 = 390
Tổng chi phí vận chuyển : 4.611.041,55 (ngđ)
Chi phí bố trí lại: 3 x 130.000,0 = 390.000,00 (ngđ)
Nếu bố trí lại, sau 3 năm tiết kiệm: Cộng: 522.840,00 (trđ)
Một số vấn đề cơ bản về hàng dự trữ
4.1.1 Khái niệm, vai trò và nguyên nhân của hàng dự trữ
* Khái niệm: Hàng dự trữ là bất kỳ nguồn dự trữ nhàn rỗi nào được lưa giữ để sử dụng cho tương lai.
Hàng dự trữ là tài sản quan trọng trong doanh nghiệp, chiếm từ 40-80% tổng tài sản, đóng vai trò thiết yếu trong việc đảm bảo hoạt động sản xuất và kinh doanh diễn ra liên tục mà không bị gián đoạn.
- Quản lý hàng dự trữ có 2 vấn đề trái ngược nhau: Tính liên tục của sản xuất kinh doanh và tính hiệu quả kinh tế.
* Nguyên nhân gây tồn kho:
- Rút ngắn thời gian cần thiết để hệ thống sản xuất có thể đáp ứng được nhu cầu.
- Phân bổ chi phí cố định tốt hơn cho các đơn hàng hay lô sản xuất lớn.
- Đảm bảo mềm dẻo trong hệ thống sản xuất
- Bảo vệ doanh nghiệp trước sự kiện làm đình trệ sản xuất như đình công,…
- Tồn kho ở kho của doanh nghiệp hoặc trên các tuyến vận chuyển,…
4.1.2 Quan điểm về hàng dự trữ
- Coi hàng dự trữ là cần thiết:
+ Làm giảm thời gian cần thiết để đáp ứng nhu cầu của sản phẩm
+ Làm mức sản xuất ít biến động hơn so với nhu cầu
+ Bảo vệ doanh nghiệp khi dự đoán nhu cầu thấp hơn thực tế.
- Coi tồn kho là một khoản nhàn rỗi gây lãng phí nếu tốn quá cao
4.1.3 Mục tiêu của quản trị hàng dự trữ
Mục tiêu quan trọng là duy trì mức tồn kho hợp lý và tiếp nhận hoặc sản xuất giá trị này vào thời điểm thích hợp.
4.1.4 Các hệ thống tồn kho
Các hệ thống tồn kho nhu cầu độc lập bao gồm nhiều phương pháp quản lý khác nhau, như hệ thống có số lượng cố định, cho phép duy trì lượng hàng tồn kho ổn định Hệ thống tồn kho định trước giúp lập kế hoạch cho lượng hàng cần thiết trong tương lai, trong khi hệ thống min-max đảm bảo rằng mức tồn kho không bao giờ giảm xuống dưới ngưỡng tối thiểu Cuối cùng, hệ thống phân bổ ngân sách giúp tối ưu hóa chi phí và nguồn lực trong quản lý tồn kho.
- Quản trị tồn kho nhu cầu phụ thuộc.
4.1.5 Các mô hình dự trữ
+ Chi phí tồn trữ: Ctt = Itb x H = Q/2xH ( H : Cho phí tồn trữ một sản phẩm trong kỳ )
+ Chi phí đặt hàng cả năm: Cđh = nxS = D/QxS
+ Tổng chi phí tồn trữ : TC = Ctt + Cđh = Q/2xH + D/QxS
+ Sản lượng đặt hàng tối ưu: Q* = √ 2 H DS
+ Số lần đặt hàng tối ưu là : n* = D/Q*
+ Chu kỳ đặt hàng tối ưu : t* = T/n*
+ Chi phí đặt hàng thấp nhất : TC* = Q*/2xH
- Mô hình sản lượng đơn hàng POQ
- Mô hình dự trữ thiếu BOQ
- Mô hình khấu trừ theo số lượng ( khi có triết khấu giảm giá )
- Mô hình phân tích biên
Xác định nhu cầu NVL cho doanh nghiệp
Bảng 4.1: Bảng tính nhu cầu nguyên vật liệu
Số chi tiết cần sản xuất 550.746 1.376.865 826.119 1.265.808 1.265.808 2.025.293 5.667.288 3.400.373 3.400.373 6.494.749 3.335.163 952.904 137.686 253.162 1.133.458 482.768 32.805.403