Kỹ thuật Dự báo Trong Quản trị Sản xuất

MỤC LỤC

LỜI NểI ĐẦU

DỰ BÁO NHU CẦU

  • Một số vấn đề về dự báo nhu cầu 1. Khái niệm

    Dự báo là khoa học công nghệ thuật tiên đoán các sự kiện trong tương lai trên cơ sở các dữ kiện đã xảy ra và các mô hình toán học hoặc có thể là suy nghĩ chủ quan, trực giác hoặc là phối hợp cả hai – tức là dùng các dữ liệu và các mô hình toán sau đó dùng kinh nghiệm của người dự đoán để điều chỉnh lại. Ngày nay các nhà quản trị phải thực hiện hàng loạt các quyết định mà không có dữ liệu đầy đủ nên họ luôn phải sử dụng dự báo như là một thứ vũ khí quan trọng để ra các quyết định. Loại này thường xử dụng trong các hoạt động mua sắm, phân chia và điều độ công việc, cân đối nhân lực, ….

    Phục vụ cho công tác lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mới, định vị và mở rộng doanh nghiệp. + Dự báo trung và dài hạn thường giải quyết các vấn đề có tính toàn diện , yểm trở cho các quyết định và hoạch định kế hoạch sản xuất và quá trình công nghệ. + Dự báo trung và dài hạn ít sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dự báo hơn, còn dự báo ngắn hạn thường sử dụng phổ biến các mô hình tính toán.

    Trong quản trị, các nhà quản trị thường xuyên phải đưa ra các quyết định trên cơ sở dự báo để đưa ra các quyết định, nhằm đảm bảo các quyết định quản trị có căn cứ khoa học và khả thi. - Giúp các nhà quản trị chủ động ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, nắm bắt các cơ hội kinh doanh,.

    Bảng 1.1: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,2
    Bảng 1.1: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,2

    HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

    • Cấu trúc sản phẩm .1. Một số vấn đề
      • Hoạch định tổng hợp

        - HĐTH là phát triển các kế hoạch trung hạn nhằm biến đổi mức SX phù hợp với nhu cầu và đạt hiệu quả kinh tế cao. - Phạm vi thời gian HĐTH thường trong khoảng 6 tháng đến 18 tháng đôi khi có thể từ 3 tháng đến 3 năm tùy đặc trưng của ngành. Chiến lược đáp ứng nhu cầu - Chiến lược hấp thụ các giao động của cầu.

        - Làm giảm sản xuất thay đổi theo thời gian tương ứng với cầu, để đáp ứng cho chiến lược này là NLSX phải cao để KNSX có thể tăng giảm trong giới hạn bằng cách biến đổi các biến khác. Các chiến lược hoạch định tổng hợp - Chiến lược biến đổi lao động thuần túy - Chiến lược biến đổi mức tồn kho. + Chiến lược biến đổi lao động kết hợp làm thêm giờ , chờ việc + Chiến lược kết hợp tồn kho và thêm giờ.

        + Chọn mức sản xuất ngày hợp lí (P); điều chỉnh mức sản xuất hợp lí theo số công nhân không lẻ. Quỹ thời gian 1 công nhân: tCNi= (Số ngày sản xuất trong tháng) x (định mức thời gian làm việc trong 1 ngày) Số công nhân cần: CNi = Tgi / tCNi.

        Bảng 2.1: Hoạch định tổng hợp bằng phương pháp biến đổi tồn kho
        Bảng 2.1: Hoạch định tổng hợp bằng phương pháp biến đổi tồn kho

        BỐ TRÍ SẢN XUẤT

        Một số vấn đề về bố trí sản xuất 1. Khái niệm

          - Hoạt động bố trí SX đòi hỏi sự nỗ lực, đầu tư rất lớn về sức lực và tài chính. - Các bước công việc thương chia thành các nhóm để dễ quản lý và phân giao công việc. Quá trình ra quyết định phân giao việc được gọi là quá trình cân đối dây truyền sản xuất với mục tiêu tạo ra nhóm công việc có thời gian hoàn thành gần bằng nhau.

          Dây truyền được cân đối tốt sẽ giảm thời gian ngừng máy chờ đợi công việc tiến hành nhịp nhàng đồng bộ, nâng cao năng lực. - Có nhiều PP cân đối dây truyền: PP mô hình mẫu, trực quan kinh nhiệm đúng sai, toán học … Trong thực tế PP trực quan kinh nhiệm thử đúng sai được áp dụng rộng rãi, phổ biến và đơn giản sử dụng được cả các chỉ tiêu định tính tuy nhiên PP này khó khăn cho giải pháp tối ưu chỉ có thể cho giải pháp hợp lí hơn cả, đáp ứng mục tiêu DN. PP trực quan đung sai tiến hành theo các bước : - Xác định trình tự các bước dự kiến và thời gian thực hiện - Xác định thời gian chu kỳ.

          - Tính số nơi làm việc tối thiểu để đảm bảo sản xuất đầu ra dự kiến. - Bố trí thử phương pháp ban đầu , đánh giá hiệu quả thời gian trong thiết kế bố trí mới. Bố trí dây chuyền sản xuất của nhà máy X Hình vẽ 3.2.1: Dây chuyền sản xuất của nhà máy X.

          Bố trí vị trí phân xưởng sản xuất 3.3 Bố trí lại

          QUẢN LÝ HÀNG DỰ TRỮ

          • Một số vấn đề cơ bản về hàng dự trữ
            • Đặt hàng

              - Mục tiêu quan trọng là làm sao phải dự mức tồn khô ở mức hợp lí và tiếp nhận hay sản xuất của giá trị này vào thời điểm thích hợp. - Các hệ thống tồn kho nhu cầu độc lập: Hệ thống có số lượng cố định, hệ thống tồn kho định trước, hệ thống min-max , hệ thống phân bổ ngân sách. - Mô hình khấu trừ theo số lượng ( khi có triết khấu giảm giá ) - Mô hình phân tích biên.

              Bảng 3.7. Ma trận khoảng cách vận chuyển mới
              Bảng 3.7. Ma trận khoảng cách vận chuyển mới