Bài giảng quản trị sản xuất và chất lượng phần 15

26 2 0
Bài giảng quản trị sản xuất và chất lượng phần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT BÀI GIẢNG Quản Trị Sản Xuất Tác Nghiệp Phần 15 QUẢN LÝ CHẤT LƯNG MÔ TẢ Phần trình bày định nghóa cho thuật ngữ “Chất lượng” Tiếp theo, trình bày khái niệm chi phí chất lượng để giúp cho học viên nắm vững Chất lượng Làm để đạt chất lượng với chi phí thấp MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Phần trình bày nội dung sau: - Định nghóa chất lượng giải thích chất lượng lại vấn đề quan trọng tổ chức - Xác định chi phí chất lượng - Cung cấp số công cụ để xác định vấn đề chất lượng nguyên nhân chúng - Trình bày khái niệm hệ thống Đảm bảo chất lượng ISO 9000 tình hình thực hệ thống số doanh nghiệp Việt nam - Trình bày trường hợp cụ thể ISO 9000 Castrol Việt nam TÀI LIỆU   Bài giảng Những ví dụ THỜI GIAN Thời gian: 180 phút    Giới thiệu khái niệm: 90 phút Ví dụ minh họa Việt Nam: 60 phút Học viên thảo luận tình trạng đơn vị họ (Những vấn đề học viên thường gặp phải công ty?) 30 phút KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT QUẢN LÝ CHẤT LƯNG 15.1 Định Nghóa Chất Lượng - Theo tiêu chuẩn ANSI/ASQS A3-1987, chất lượng tổng thể đặc điểm đặc trưng hàng hóa hay dịch vụ có khả thỏa mãn nhu cầu biểu lộ hay hàm ý khách hàng - Theo David L Goetsch, khái niệm chất lượng hiểu qua ba khía cạnh sau:  Chất lượng thỏa mãn hay vượt hẳn mong đợi khách hàng  Chất lượng áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ, người, trình môi trường  Chất lượng có tính động (những xem có chất lượng ngày hôm không đủ tốt để coi có chất lượng vào ngày mai)  Như vậy, chất lượng trạng thái động liên quan đến hàng hóa, dịch vụ, người, trình môi trường có khả đáp ứng hay vượt mong đợi khách hàng 15.2 Chi Phí Chất Lượng  Chi phí chất lượng khoản chênh lệch chi phí thực tế chi phí doanh nghiệp phải chịu thành viên doanh nghiệp thực công việc tuyệt đối hoàn hảo khoản chênh lệch doanh thu thực tế doanh thu đạt trường hợp khách hàng thỏa mãn  Chi phí chất lượng giúp nhà quản lý nhận biết hội cải tiến chất lượng, thực hoạt động khắc phục, đo lường hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Chi phí chất lượng nhóm thành bốn nhóm sau: 15.2.1 CHI PHÍ HƯ HỎNG BÊN TRONG Đây khoản chi phí liên quan đến khuyết tật (lỗi, phế phẩm, ) phát trước sản phẩm đến tay người tiêu dùng Chi phí hư hỏng bên không sản phẩm không bị khuyết tật trước giao hàng Ví dụ: KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG - QUẢN LÝ SẢN XUẤT Phế phẩm: chi phí lao động, nguyên liệu, (thường) chi phí sản xuất chung cấu thành phế phẩm khả thu hồi Sản phẩm làm lại: chi phí phục hồi sản phẩm sai hỏng để biến chúng thành phẩm Phân tích sai hỏng: chi phí xác định nguyên nhân gây phế phẩm Nguyên liệu hỏng cần sửa chữa: chi phí hỏng sản phẩm 15.2.2 CHI PHÍ HƯ HỎNG BÊN NGOÀI Đây chi phí liên quan đến khuyết tật phát sau sản phẩm đưa đến tay người sử dụng Chi phí không khuyết tật Ví dụ: - Chi phí bảo hành: khoản chi phí liên quan đến việc thay sửa chữa sản phẩm thời gian bảo hành Giải thắc mắc khiếu nại: chi phí liên quan đến việc tra, giải thắc mắc khiếu nại từ phía khách hàng sản phẩm dịch vụ lắp đặt 15.2.3 CHI PHÍ THẨM ĐỊNH Đây khoản chi phí phát sinh tiến hành đánh giá mức độ thực theo yêu cầu chất lượng - Kiểm tra thử nghiệm đầu vào: chi phí đánh giá chất lượng sản phẩm mua, không phân biệt kiểm tra nhận, kiểm tra nơi mua, hay hoạt động giám sát Kiểm tra thử nghiệm trình: chi phí đánh giá mức độ thực theo yêu cầu chất lượng trình sản xuất Kiểm tra thử nghiệm cuối cùng: chi phí đánh giá chất lượng sản phẩm cuối trước giao Kiểm toán chất lượng sản phẩm: chi phí phát sinh thực kiểm toán chất lượng sản phẩm trình sản xuất hay sản phẩm cuối 15.2.4 CHI PHÍ PHÒNG NGỪA Đây chi phí phát sinh thực biện pháp nhằm giảm thiểu chi phí hư hỏng thẩm định xuống mức thấp Ví dụ: KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG - - QUẢN LÝ SẢN XUẤT Hoạch định chất lượng: chi phí cho hoạt động thiết lập kế hoạch chất lượng tổng thể nhiều kế hoạch thực cụ thể; thực công tác chuẩn bị thủ tục cần thiết nhằm phổ biến kế hoạch cho thành viên tham gia Kiểm soát trình: chi phí thực kiểm tra thử nghiệm trình sản xuất nhằm xác định tình trạng trình Kiểm toán chất lượng: chi phí đánh giá hoạt động thực kế hoạch chất lượng tổng thể Huấn luyện: chi phí chuẩn bị tiến hành chương trình huấn luyện liên quan đến chất lượng 15.2.5MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CHI PHÍ CHẤT LƯNG Chi phí Tổ ng chi phí chấ t lượ ng Chi phí hư hỏ ng Chi phí thẩ m định Chi phí ngă n ngừ a Điể m tố i ưu Số phế phẩ m Hình 15.1 Chi phí Chất Lượng 15.3 Thu Thập Báo Cáo Chi Phí Chất Lượng 15.3.1 THU THẬP     Đo lường chi phí chất lượng chức kế toán Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống thu thập chi phí chất lượng đòi hỏi kết hợp phận chất lượng kế toán Một phần đáng kể chi phí chất lượng thu thập từ liệu chi phí kế toán Một số nguồn cho báo cáo chi phí chất lượng bảng thời gian, tiến trình thực hiện, thời gian họp, báo cáo chi phí, thư báo nợ có v.v Một số khoản chi phí chất lượng phí sinh chung phòng ban, loại chi phí khó thu thập KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG  QUẢN LÝ SẢN XUẤT Trong số trường hợp, người ta sử dụng giá trị ước lượng để phân bổ phần hoạt động phải tính chi phí vào yếu tố chi phí chất lượng Kỹ thuật lấy mẫu công việc thường sử dụng để thực ước lượng chi phí 15.3.2 MỘT SỐ GIÁ TRỊ CƠ SỞ GIÚP ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ CHẤT LƯNG Bản thân khoản chi phí chất lượng không đủ thông tin để phân tích Cần phải thiết lập giá trị sở ta liên hệ chi phí chất lượng với vài khía cạnh kinh doanh dễ thay đổi Những giá trị sở tiêu biểu lao động, sản xuất, doanh số, đơn vị sản lượng Khi so sánh chi phí chất lượng với giá trị sở ta thu số đánh giá có ý nghóa     Lao động Chi phí chất lượng lao động trực tiếp số hay dùng Sản xuất Chi phí chất lượng Đơn vị tiền tệ (USD, đồng v.v.) chi phí sản xuất số thông dụng khác Chi phí sản xuất chủ yếu bao gồm chi phí lao động trực tiếp, chi phí nguyên liệu, chi phí sản xuất chung Doanh số Chi phí chất lượng đơn vị tiền tệ (USD, đồng v.v.) doanh thu ròng số thông dụng Đơn vị sản lượng Chi phí chất lượng đơn vị sản lượng, ví dụ số hộp, kilogram nhôm, số mét vải, số thích hợp trường hợp họ sản phẩm tương tự Số số sử dụng không giới hạn Vì không số tốt nhất, nên sử dụng nhiều số 15.3.3 BÁO CÁO CHI PHÍ CHẤT LƯNG Báo cáo chi phí chất lượng giúp kiểm soát chi phí chất lượng, thường phận kế toán lập  Ta có báo cáo chi phí chất lượng mẫu sau:  Ví dụ 15.1: Bảng 15.1 trình bày báo cáo chi phí chất lượng nhà máy sản xuất lốp xe Trong ví dụ ta đến số kết luận tiêu biểu sau:  Tổng chi phí chất lượng nhà máy cao, gần 900,00 USD  Phần lớn (79,1%) chi phí chất lượng tập trung vào chi phí hư hỏng, đặc biệt "sản phẩm hỏng bỏ đi" giải thắc mắc khiếu nại khách hàng KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT  Chi phí hư hỏng cao gấp năm lần chi phí thẩm định  Một tỉ lệ nhỏ (4,3%) tổng chi phí chất lượng dùng vào mục đích ngăn ngừa  Có số hậu chất lượng gây song lượng hóa được; chẳng hạn, “hình ảnh xấu mắt khách hàng”, “điều chỉnh sách khách hàng” Tuy nhiên, yếu tố lời cảnh báo chất lượng Từ kết nghiên cứu này, ban quản lý đến định tăng ngân sách cho hoạt động ngăn ngừa Ba kỹ sư giao nhiệm vụ xác định thực dự án cải tiến chất lượng Bảng 15.1: Chi phí chất lượng hàng năm nhà máy sản xuất lốp xe Chi phí hư hỏng Phế phẩm Sửa chữa Thu thập sản phẩm hỏng Sản phẩm hỏng Giải thắc mắc khiếu nại Sản phẩm giảm cấp Mất uy tín Thay đổi sách khách hàng Tổng Chi phí thẩm định Kiểm tra đầu vào Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra ngẫu nhiên Tổng Chi phí ngăn ngừa Chất lượng xí nghiệp Kỹ thuật kiểm soát Chất lượng công ty Kỹ thuật kiểm soát Tổng Tổng cộng $ 3,276 73,229 2,288 187,428 408,200 22,838 Không tính Không tính $697,259 0.37% 8.31 0.26 21.26 46.31 2.59 79.10% $ 32,655 32,582 25,200 65,910 $147,347 2.68 3.70 2.86 7.37 16.61% 7,848 0.89 30,000 $ 37,848 $882,454 3.40 4.29% 100.00% Ví dụ 15.2: Đánh giá chi phí chất lượng số chất lượng Công ty Tiến Thành sản xuất giày Thành phố Hồ Chí Minh Công ty thực chương trình cải tiến chất lượng vào năm 1993 ghi nhận lại liệu sau: KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT NĂM 1991 Chi phí chất lượng Ngăn ngừa Thẩm định Hư hỏng bên Hư hỏng bên Tổng Số liệu kế toán Doanh thu Chi phí sản xuất 1992 1993 1994 $27,000 155,000 386,400 242,000 $ 810,400 41,500 122,500 469,200 196,000 829,200 74,600 113,400 347,800 103,500 639,300 112,300 107,000 219,100 106,000 544,400 $ 4,360,000 1,760,000 4,450,000 1,810,000 5,050,000 1,880,000 5,190,000 1,890,000 Coâng ty mong muốn đánh giá ảnh hưởng chương trình bảo đảm chất lượng tính số chất lượng theo giá trị sở doanh thu chi phí sản xuất năm  Khoảng 78% tổng chi phí chất lượng công ty Tiến Thành chi phí hư hỏng bên bên ngoài, tượng thường thấy nhiều công ty (Thông thường, loại chi phí chiếm từ 50 đến 90% tổng chi phí chất lượng)  Giải pháp mà doanh nghiệp thường thực chi phí hư hỏng cao tăng cường theo dõi kiểm tra sản phẩm nhằm loại bỏ sản phẩm có chất lượng Việc làm tăng chi phí thẩm định Đây chiến lược mà công ty H&S áp dụng công ty thực chương trình cải tiến chất lượng vào năm 1991  Vào năm 1992, công ty Tiến Thành xác định nhiều phế phẩm hơn, có tượng gia tăng chi phí hư hỏng bên giảm chi phí hư hỏng bên so với năm trước  Thông thường, chi phí ngăn ngừa cao giúp làm giảm chi phí hư hỏng bên chi phí hư hỏng bên Tuy nhiên, giai đoạn 1991 đến 1992, ngân sách dành cho hoạt động ngăn ngừa tương đối khiêm tốn  Bằng cách thực chương trình đào tạo quản lý chất lượng, tái thiết kế trình sản xuất, hoạch định chương trình chất lượng, công ty Tiến Thành giảm số sản phẩm có chất lượng xuất trình sản xuất tránh để lọt chúng đến tay người tiêu dùng Trong vòng năm thực chương trình, chi phí ngăn ngừa tăng lên lần  Vì sản xuất sản phẩm có chất lượng kém, nên hoạt động theo dõi kiểm tra cắt giảm đáng kể, chi phí thẩm định giảm Nhìn chung, tăng chi phí ngăn ngừa giúp cắt giảm loại chi phí chất lượng lại KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT Ngoài ra, công ty Tiến Thành muốn tính số đánh giá chất lượng, sử dụng giá trị sở doanh thu chi phí sản xuất Các số xác định theo công thức sau Chỉ số chất lượng = Tổng chi phí chất lượng*(100) Giá trị sở Ví dụ: Chỉ số chất lượng theo doanh thu năm 1991 là: Chỉ số chất lượng theo doanh thu = $810.400 (100)/4.360.000 = 18,58 Một cách tương tự, ta có kết sau: Năm 1991 1992 1993 1994 Chỉ số chất lượng theo doanh thu 18,58 18,63 12,66 10,49 Chỉ số chất lượng theo chi phí 46,04 45,18 34,00 28,80 Những số chất lượng riêng lẻ cho thông tin hiệu chương trình quản lý chất lượng công ty; nhiên, tiến hành so sánh số thời đoạn khác với nhau, có thông tin Rõ ràng, số chất lượng công ty Tiến Thành phản ánh cải thiện chất lượng công ty năm qua 15.4 Một Số Công Cụ Giúp Thực Hiện Cải Tiến Chất Lượng 15.4.1 BIỂU ĐỒ PARETO:       Biểu đồ Pareto sử dụng nhằm xác định thứ tự ưu tiên giải vấn đề chất lượng Triết lý: Ít trọng yếu, nhiều mà đáng kể chi [Vital few and trivial (useful) many] Biểu đồ Pareto đồ thị phân khúc liệu xếp từ trái qua phải theo thứ tự giảm dần giá trị Phần liệu trọng yếu (vital few) đặt bên trái, phần quan trọng nằm phía bên phải Phần bên phải phân khúc liệu khác lại Trục ngang biểu đồ Pareto trực phân nhóm liệu KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG   QUẢN LÝ SẢN XUẤT Biểu đồ Pareto sử dụng để xác định vấn đề yếu nhất, quan trọng Thông thường, khoảng 20% số khoản mục (có thể tích cực, tiêu cực) chiếm đến khoảng 80% giá trị (kết tốt, hay xấu) Biểu đồ Pareto đặc biệt hiệu việc giúp lựa chọn vấn đề nguồn gốc vấn đề cần tập trung giải trước tiên Ví dụ 15.3: Giả sử tổ chức gặp phải vấn đề chi phí bồi thường cho nhân viên bị tai nạn lao động tăng cao số vụ nạn xảy tổ chức tăng cao Trước tiến hành “mổ xẻ” vấn đề kỹ lưỡng hơn, nhóm dự án định lập biểu đồ Pareto nhằm xác định xem loại thương tật nguồn gốc gây việc tăng chi phí bồi thường Thông tin từ biểu đồ cho thấy thương tổn lưng chiếm tỉ lệ cao tổng số loại thương tật Do đó, danh sách ưu tiên xem xét giải quyết, nguyên nhân gây thương tổn lưng tập trung giải Số tai nạn trung bình/tháng 12 10 Lưng Mắt Tai Chân Đầu /Mặt Vị trí thương tật Hình 15.2 Biểu đồ Pareto 15.4.2 BIỂU ĐỒ CHUỖI THỜI GIAN: Biểu đồ chuỗi thời gian công cụ đơn giản để trình bày thay đổi yếu tố theo thời gian KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT % phế phẩm 0.20   0.10   1986 1987 1988 1989 Thời gian Hình 15.3 Biểu đổ Chuỗi thời gian 15.4.3 BIỂU ĐỒ NHÂN QUA Û(CAUSE AND EFFECTCE)   CE hình vẽ bao gồm đường thẳng, biểu tượng sử dụng để trình bày mối quan hệ có ý nghóa nguyên nhân hậu chúng Biểu đồ nhân gọi biểu đồ Ishikawa hay biểu đồ xương cá Ví dụ 15.4 Một công ty gặp phải vấn đề công việc mang mã số 1601X bị chậm hai tuần so với tiến độ Xem hình 15.4 để trình bày nguyên nhân gây vấn đề theo dạng biểu đồ xương cá Bốn nguyên nhân có vấn đề nêu nhân sự, phương pháp thực công việc, thiết bị, môi trường Biểu đồ không đề cập đến yếu tố nguyên liệu, nghóa nguyên liệu không tham gia gây vấn đề Kế đến nguyên nhân lại xem xét để tìm nguyên nhân cụ thể (cấp thấp hơn) Quá trình tiếp tục tìm nguyên nhân thực Trong ví dụ này, biểu đồ ngừng lại cấp Nhân Phương pháp Số người vắng mặt cao Được huấn luyện không tốt Phức tạp Tổ chức không tốt Việc số 1601X bị trễ hai tuần so với lịch trình Lạc hậu Thường xuyên hư hỏng Không tự động Thù địch p lực Căng thẳng KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP –Thiế TRƯỜtNbị G ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM Mô i trường làm việc 10 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT 15.4.5 BIỂU ĐỒ HISTOGRAM Biểu đồ Histogram sử dụng để biểu thị tần số xuất giá trị đại lượng cần khảo sát Ví dụ: Giả sử thời gian sản xuất mạch điện cho trước dao động lớn Một nhà quản lý sản xuất muốn xác định chuẩn thời gian sản xuất sản phẩm để áp dụng cho toàn công ty Thông thường ta nghóa đến thời gian sản xuất trung bình Tuy nhiên, thời gian trung bình không hợp lý Khoảng thời gian có tần số xuất nhiều hợp lý Hình 15.6 biểu đồ Histogram biểu diễn tần số xuất thời gian sản xuất mạch điện Ta thấy có hai lần số thời gian cần để sản xuất mạch Có lần phải cần đến 24 để sản xuất mạch điện Tuy nhiên, hầu hết khoảng thời gian sản xuất cần thiết rơi khoảng từ đến giờ, có tần số xuất hiệu cao Dựa biểu đồ Histogram này, ta thấy mức thời gian chuẩn để sản xuất mạch điện từ 6.5 đến Tần số 20 15 10       0                                  10   15   20 25 Hình 15.6 Biểu đồ Histogram KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 12 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT 15.4.6 BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN Cách đơn giản để xác định xem có mối quan hệ nhân biến hay không vẽ biểu đồ nhân phân tán Biến Y         Hình 15.7      Biểu đồ phân tán 15.4.7 BIỂU ĐỒ VẬN HÀNH Biểu đồ vận hành sử dụng nhằm xác định khuynh hướng đặc điểm chất lượng quan tâm cách biểu diễn giá trị đặc điểm chất lượng lên đồ thị, trục thời gian Biết khuynh hướng giúp phân biệt đâu nguyên nhân, đâu triệu chứng vấn đề Biến X Hình 15.8 biểu đồ hoạt động thể số nhân viên vắng mặt trung bình theo ngày tuần Khảo sát thực 12 tháng Có thể thấy ngày thứ hai thứ sáu hai ngày có vấn đề Nói cách khác, tổ chức không mắc phải vấn đề nhân viên nghó việc nhiều, có vấn đề nhân viên nghỉ việc nhiều vào ngày thứ hai thứ sáu Biết vấn đề này, nhóm dự án tập trung nỗ lực nhằm khuyến khích nhân viên làm vào ngày “có vấn đề này” Số người vắng trung bình 21 19 5 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM Thứ 13 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT Hình 15.8 Biểu đồ hoạt động 15.4.8BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT Biểu đồ kiểm soát sử dụng để phân tích trình, từ giúp thực cải tiến liên tục trình    Tinh thần kỹ thuật để trình hoạt động bình thường khoảng thời gian quy định nhằm theo dõi ghi lại hành vi hoạt động trình Ở cuối giai đoạn lập giới hạn biểu đồ, hành vi trình phân tích dạng toán học để thiết lập giới hạn kiểm soát giới hạn kiểm soát Sau giới hạn kiểm soát thiết lập, ta nói trình trạng thái kiểm soát Từ sau, hành vi trình vẽ biểu đồ kiểm soát biểu đồ hình Nếu điểm rơi vào miền đường giới hạn kiểm soát đồ thị, hệ thống giới hạn kiểm soát Nếu có điểm rời vùng kiểm soát, đồng thời tượng nguyên nhân không ngẫu nhiên gây điều chứng tỏ trình có vấn đề cần phải điều chỉnh Ngay trình trạng thái kiểm soát, hoạt động trình luân thay đổi, thể hình vẽ Trị trung   bình  USL UCL               +3 X0 -3 Năng lực trình Dung sai LCL LSL Hình 15.9 Biểu đồ kiểm soát 15.5 Giới Thiệu Hệ Tiêu Chuẩn Chất Lượng ISO 9000 ISO 9000 hệ tiêu chuẩn quy định Tổ Chức Chuẩn Hóa Quốc Tế (ISO) thừa nhận vào năm 1957 Hiện nay, 100 quốc gia đưa hệ ISO 9000 vào hệ thống chất lượng xem chứng nhận giao dịch thương mại quốc tế Mặc dù ISO 9000 hoàn thiện Châu Âu thành viên ISO 100 công ty khắp giới KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 14 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT Trong thị trường chung Châu Âu (ECM), có khoảng 50.000 công ty chứng nhận đạt tiêu chuẩn Tuy chậm trăm doanh nghiệp Mỹ thừa nhận ISO 9000 (hầu hết công ty có nhà máy sở nhiều nơi) Tất nhiên tất công ty mà có ý định tham gia thị trường thương mại giới phải theo hệ thống Bảng 15.10 Tóm tắt vắn tắt nội dung hệ tiêu chuẩn ISO 9000 Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001: Đảm bảo chất lượng thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt cung cấp dịch vụ ISO 9002: Đảm bảo chất lượng sản xuất, lắp đặt cung cấp dịch vụ ISO 9003: Đảm bảo chất lượng bước kiểm tra sau Mô hình hướng dẫn ISO 9000: Hướng dẫn việc chọn lựa sử dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng, yếu tố hệ thống chất lượng việc đảm bảo chất lượng ISO 9004: Hướng dẫn quản lý chất lượng yếu tố hệ thống chất lượng Hệ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm tiêu chuẩn đánh số từ 9000 đến 9004 Nếu mô tả hệ thống vào quy trình tổng thể doanh nghiệp sản xuất, hệ số xếp theo thứ tự, từ thiết kế phát triển sản phẩm, tìm nguồn cung ứng, sản xuất, cài đặt dịch vụ Trong hệ số ISO 9000 9004 thiết lập mô hình hướng dẫn, ISO 9001, 9002 9003 tiêu chuẩn xác định rõ ràng Phát triển sản phẩm Tìm nguồn cung ứng Sản xuất Cài đặt Dịch vụ ISO9003 ISO9002 ISO9001 KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 15 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT Hình 15.11 Hệ tiêu chuẩn ISO9000 phạm vi ứng dụng trình sản xuất Chỉ cần số công việc chi phí để đạt chứng nhận tiêu chuẩn cao ISO 9001 Hơn nữa, số doanh nghiệp có lẽ không cần để đạt chứng nhận ISO 9001 Ví dụ, Hình 15.11, ISO 9003 bao gồm chất lượng việc kiểm tra thử nghiệm cuối Doanh nghiệp chứng nhận mức trình sản xuất cuối Đây yếu tố chủ yếu bảo đảm cho chất lượng sản phẩm đầu công ty thu hút khách hàng Sự chứng nhận rộng 9002, mở rộng từ việc mua nguyên vật liệu sản xuất việc cài đặt Có 20 yếu tố hệ tiêu chuẩn ISO 9000 Mỗi đề mục yêu cầu theo khác tiêu chuẩn 9001, 9002 9003 (Tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm tất 20 yếu tố này.) Hệ tiêu chuẩn ISO có tính tổng quát nên doanh nghiệp hiểu yêu cầu hệ tiêu chuẩn xem xét tình hình thực tế doanh nghiệp Trên quan điểm thực tế hữu dụng, ISO 9000 có giá trị doanh nghiệp cung cấp khung doanh nghiệp áp dụng theo trường hợp cụ thể Trong điều kiện đơn giản nhất, có ghi hướng dẫn ISO 9000 "lập tài liệu làm, thực theo tài liệu đó" Tổ Chức Chuẩn Hóa Quốc Tế đưa hệ số 9000 không tiêu chuẩn đơn giản mà dùng để phản ánh tổ chức hoạt động tốt với nhân viên đào tạo động ISO 9000 đưa thách thức cho doanh nghiệp muốn đạt lợi nhuận cao 20 YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ISO 9000 Trách nhiệm quản lý a Xác định sách chất lượng, lập tài liệu, hiểu rõ, ứng dụng trì b Giao trách nhiệm quyền hạn cho nhân viên để họ xác định, thực giám sát chất lượng Xác định, huấn luyện cấp vốn hoạt động cho phận kiểm tra chất lượng Hệ thống chất lượng a Chuẩn bị trình b Áp dụng trình Theo dõi hợp đồng a Tập trung hợp đồng đơn hàng, kiểm tra xem yêu cầu có hợp lý không, chấp nhận kết thương lượng hay không KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 16 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT Kiểm soát việc thiết kế a Lập kế hoạch dự án đề cương b Xác định thông số sản phẩm thiết kế c Lập tài liệu sản phẩm thiết kế, kèm theo đặc tính mấu chốt sản phẩm d Xác minh để kiểm tra tính phù hợp sản phẩm thiết kế với nguyên vật liệu đầu vào e Kiểm soát thay đổi thiết kế Kiểm soát tài liệu a Kiểm soát tài liệu chứng từ gốc b Kiểm soát việc phân phối tài liệu c Kiểm soát thay đổi tài liệu, chứng từ Mua nguyên vật liệu a Những nhà cung cấp tiềm ẩn cần đánh giá theo khả cung cấp theo nhu cầu xác định b Các yêu cầu phải quy định rõ ràng cụ thể hợp đồng c Tính hiệu vể khả đảm bảo hợp đồng phụ cần đánh giá rõ Kiểm soát sản phẩm khách hàng cung cấp a Bất kỳ sản phẩm khách hàng cung cấp phải bảo quản tốt, trách mát hư hỏng Xác định theo dõi sản phẩm a Các sản phẩm phải xác định theo dõi theo theo ký hiệu lô hàng, đợt hàng suốt công đoạn trình sản xuất, phân phối cài đặt Kiểm soát trình a Lập kế hoạch trình sản xuất cài đặt b Quá trình sản xuất phải thi hành theo tài liệu hướng dẫn c Những trình đặc biệt kiểm tra bước phải kiểm soát giám sát suốt trình 10 Thử nghiệm kiểm tra a Nguyên vật liệu nhập vào phải thử nghiệm hay kiểm tra trước sử dụng b Việc thử nghiệm kiểm tra quà trình cần phải thực c Kiểm tra thử nghiệm sản phẩm hoàn chỉnh trùc đưa thị trường d Lưu trữ kết kiểm tra thử nghiệm KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 17 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT 11 Kiểm soát thiết bị kiểm tra, đo lường thử nghiệm a Những thiết bị thường dùng để đo kiểm nên kiểm soát bảo dưỡng b Phải hiểu rõ độ xác sai số thiết bị c Khi dùng hệ thống kiểm tra phần cứng hay phần mền nên kiểm tra lại hệ thống trước sau sử dụng 12 Tình trạng kiểm tra thử nghiệm a Kết kiểm tra thử nghiệm phải lưu trữ theo hạng mục nối khâu sản xuất b Những ghi sản phẩm nên kèm theo sản phẩm hoàn chỉnh 13 Kiểm soát sản phẩm không đạt yêu cầu a Kiểm soát sản phẩm không đạt yêu cầu để tránh trường hợp sử dụng hay cài đặt vô ý b Xem xét sửa chữa sản phẩm không đạt yêu cầu 14 Các hành động sửa chữa ngăn ngừa a Xác định nguyên nhân tình trạng chưa tốt b Những vấn đề đặc biệt nguyên nhân chúng cần sửa chữa, hiệu chỉnh c Đánh giá hiệu việc sửa chữa 15 Lắp ráp, lưu trữ, đóng gói, phân phối a Phát triển trì trình lắp ráp, lưu trữ, đóng gói phân phối b Kiểm soát việc lắp ráp ngăn chặn hư hỏng thiệt hại c Cung cấp hệ thống lưu trữ an toàn Sản phẩm kho thường xuyên kiểm tra hư hỏng phát sinh d Kiểm soát trình đóng gói, bảo quản, đánh dấu sản phẩm e Chất lượng thành phẩm sau thử nghiệm kiểm tra nên trì Điều có lẽ bao gồm trình phân phối sản phẩm 16 Kiểm soát hồ sơ chất lượng a Hồ sơ chất lượng nên xác định cụ thể, tập trung, xếp, lưu trữ, trì tránh hư hỏng, mát 17 Thanh tra chất lượng nội a Lập kế hoạch tổ chức thực việc tra nội b Kết việc tra nên báo cáo lên cấp quản lý c Bất kỳ thiếu hụt mà phát phải sửa chữa KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 18 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT 18 Đào tạo a Quá trình đào tạo cần xác định rõ b Quá trình đào tạo cần cung cấp c Cần đưa vào nhiệm vụ cá nhân đủ khả d Hồ sơ ghi chép việc huấn luyện, đào tạo cần lưu giữ 19 Cung cấp dịch vụ a Những dịch vụ cần thực theo trình ghi chép b Những dịch vụ cung cấp cần phù hợp với nhu cầu 20 Các kỹ thuật thống kê a Xác định kỹ thuật thống kê b Các kỹ thuật thống kê thường sử dụng để kiểm tra khả chấp nhận suất trình đặc tính sản phẩm 15.6 Tình Hình Thực Hiện ISO 9000 VN Phần tóm tắt tình hình thực ISO 9000 Việt Nam thông qua doanh nghiệp đạt xây dựng hệ thống chất lượng để đạt chứng nhận ISO 9000, sở phân tích số trở ngại mà doanh nghiệp gặp phải, kinh nghiệm mà họ co Sau lợi ích thu từ việc thực ISO 9000 15.6.1 TỔNG QUAN Hiện nay, Việt Nam chín mươi quốc gia giới chấp nhận lấy Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 làm tiêu chuẩn quốc gia Tiêu chuẩn ký hiệu là: TCVN ISO 9000: 1996 Tại Việt Nam, tính đến tháng 11/1997, có doanh nghiệp chứng nhận ISO 9000 Đây số lượng nhỏ so sánh với số nước khu vực Singapore (1150), Mã Lai (930), Đài Loan (1250) Điều dẫn đến loạt câu hỏi như:    Khái niệm ISO 9000 mẻ doanh nghiệp Việt Nam ? Phải doanh nghiệp Việt Nam không nghó ISO 9000 mang lại nhiều lợi ích cho họ? Dù nhà quản lý cấp cao doanh nghiệp nhận thức ISO 9000 đem đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp họ, phải đối phó với KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 19 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG   QUẢN LÝ SẢN XUẤT nhiều khó khăn (như yêu cầu kiến thức, vốn, nguồn nhân lực,…) để áp dụng ISO 9000 vào hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp họ Phải doanh nghiệp Việt Nam chờ hỗ trợ từ phủ để họ xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000? Phải doanh nghiệp Việt Nam xác định không cần mở rông việc kinh doanh thị trường khu vực giới Vì mà họ không xem ISO 9000 "vé thông hành thương mại" để xâm nhập vào thị trường giới rộng lớn khu vực ISO 9000 xem "thông hành thương mại" để thâm nhập vào thị trường giới khu vực 15.6.2 CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÃ ĐƯC CHỨNG NHẬN ISO 9000 STT Công ty Lónh vực hoạt động Tổ chức công nhận 01 Xí nghiệp liên doanh Castrol Sản xuất dầu nhờn Quacert Vietnam/ Việt Nam sản phẩm bôi trơn PSB Singapore Nhà máy Dầu nhờn Cát Lái 02 Công ty CPHH Dây Cáp Sản xuất cung ứng dây Quacert Vietnam điện TAYA - Vietnam cáp điện 03 Công ty liên doanh Coats Sản xuất cung ứng Quacert Vietnam/ Tootal Phong Phú khâu polyester BVQI 04 Công ty CPHH CN Gốm sứ Sản xuất gạch lát ceramic Taicera Quacert Vietnam/ BSI 05 Trung tâm Dịch vụ Phân tích Dịch vụ thử nghiệm Thí nghiệm AFFAQ 06 Công ty Fujitsu - Vietnam 07 Công ty TNHH Điện tử Lắp ráp sản phẩm điện tử Escatec ASTA 08 Sanofi Pharma Vietnam BVQI Lắp ráp sản phẩm máy BVQI tính Sản xuất dược phẩm (Nguồn: Tổng kết từ Hội nghị Chất lượng Việt Nam lần II, tổ chức Cần Thơ vào ngày 28/11/1997) KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 20 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG 15.6.3 MỘT QUẢN LÝ SẢN XUẤT SỐ NÉT VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG ISO 9000 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đối với tổ chức doanh nghiệp Tp Hồ Chí Minh, khái niệm ISO 9000 không vấn đề mẻ, xa lạ Chi cục Tổng cục - Đo lường - Chất lượng Thành phố, Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường trường đại học, công ty tổ chức nhiều buổi hội thảo, khóa đào tạo ISO 9000 Hiện nay, địa bàn thành phố, có ba (3) doanh nghiệp chứng nhận có hệ thống chất lượng phù hợp ISO 9002, là:    Xí nghiệp liên doanh Castrol Việt Nam Công ty liên doanh Coats Tootal Phong Phú Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Hóa lý (thuộc Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường) Theo số liệu tổ chức chứng nhận, năm 1997, nước có 25 doanh nghiệp xin chứng nhận ISO 9000 (trong có 15 doanh nghiệp liên doanh nước ngoài); riêng Tp HCM có số 25 doanh nghiệp (gồm doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp nước.) 15.6.4 CÁC KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG CHẤT LƯNG THEO ISO 9000 Giai đoạn chuẩn bị triển khai Các khó khăn gặp phải Trong trình chuẩn bị triển khai, doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải trở ngại sau:    Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 viết ngắn gọn tiêu chuẩn có tính chất tổng quát, doanh nghiệp khó hiểu khó hình dung cần làm Quản lý hệ thống bảo đảm chất lượng khái niệm trình lâu dài; điều làm cho doanh nghiệp thiếu tự tin hướng Phải văn hóa tất trình hoạt động, công việc làm cụ thể phải làm theo viết Khả khắc phục KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 21 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT  Mời chuyên gia ISO 9000 công ty nước (nếu liên doanh Castrol Việt Nam) mời tư vấn huấn luyện, đào tạo cho cấp quản lý, cho nhân viên, biên soạn tài liệu mẫu dựa trình điều kiện cụ thể doanh nghiệp  Tiến hành cẩn thận việc huấn luyện nhân viên cho họ nắm yêu cầu ISO 9000, biết họ có vai trò gì, tham gia vào hệ thống chất lượng  Phân công biên soạn tài liệu; thông thường cán chủ chốt với đại diện cấp quản lý cao biên soạn sổ tay chất lượng, tài liệu cấp thấp biên soạn bới tổ trưởng có góp ý nhân viên cấp  Giúp người hiểu rõ công việc Giai đoạn hoàn thiện Trong giai đoạn này, doanh nghiệp Việt Nam thường tập trung vào công việc sau:     Ghi chép kiểm soát hồ sơ Các doanh nghiệp công nhận trình đòi hỏi nhiều thời gian Giúp người quen dần với việc tra nội bộ, ban đầu người dị ứng với việc Hoàn thiện hệ thống cách sửa đổi số quy trình chưa phù hợp Chọn lựa tổ chức chứng nhận Vai trò cấp lãnh đạo đặc biệt quan trọng giai đoạn định thời gian thực thành công giai đoạn 15.6.5 CÁC LI ÍCH CÓ ĐƯC KHI TRIỂN KHAI HỆ THỐNG CHẤT LƯNG THEO ISO 9000    Do khách hàng yên tâm chất lượng sản phẩm nên doanh số lợi nhuận tăng từ công ty đạt chứng nhận ISO 9002 Chất lượng phục vụ nhà cung cấp nguyên vật liệu nâng lên đáng kể, giúp công ty hạ thấp mức tồn kho kiểm soát giá Bầu không khí làm việc nhẹ nhàng suất làm việc tăng lên người nắm rõ mục tiêu cách thực công việc KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 22 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT 15.6.6 MỘT SỐ NHẬN XÉT    Tài liệu tiếng Việt ISO 9000 hạn chế ngôn ngữ lượng thông tin, chưa hướng dẫn cách triển khai điều kiện cụ thể Việt Nam Công tác tư vấn hạn chế số lượng quan tư vấn ít, chuyên gia tư vấn không đào tạo quy (đối với tư vấn Việt Nam), khoảng cách ngôn ngữ (đối với tư vấn nước ngoài) Cấp lãnh đạo chưa thực thật vai trò trình xây dựng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 Trong trình này, lãnh đạo biết lệnh, đạo, mà phải trực tiếp tham gia vào việc thực trình 15.6.7 MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ Những đề nghị sau đưa từ doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị áp dụng ISO 9000      Tiêu chuẩn ISO 9000 nên thông báo rộng rãi chi tiết cho doanh nghiệp Và doanh nghiệp cần cung cấp kiến thức cần tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 Các quan quyền sở phụ trách việc phát triển quản lý chất lượng nói chung ISO nói riêng nên ban hành sách, định luật,… để hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân nhà nước xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO Chính phủ nên ban hành sách ưu đãi doanh nghiệp đạt ISO 9000 để khuyến khích doanh nghiệp khác Xây dựng số mô hình mẫu ISO 9000 để tổ chức tham khảo Các trường đại học tổ chức giáo dục nên mở lớp đặc biệt để đào tạo chuyên môn tư vấn cho doanh nghiệp 15.7 Nghiên Cứu Tình Huống CASTROL – QUÁ TRÌNH ỨNG DỤNG ISO 9000 Công ty Castrol Việt Nam đơn vị liên doanh Công Ty Dầu Khí TPHCM (Sài gòn Petro) Công Ty Castrol Internationnal (Burmah Castrol) Đây liên doanh chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng dầu nhớt Việt Nam Hiện nay, Công Ty có 70 loại sản phẩm, có 96% sản phẩm sản xuất nước 4% sản phẩm ngoại nhập KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 23 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT Đầu năm 1995, Castrol Việt Nam bắt đầu triển khai xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Ngay từ ngày đầu thành lập, sách chất lượng quốc tế tập đoàn Castrol kim nam cho hoạt động sản xuất dầu nhờn Castrol Việt Nam TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỆ THỐNG CHẤT LƯNG CỦA CASTROL Đảm bảo chất lượng trình sản xuất  Đảm bảo chất lượng đầu vào: để lựa chọn nhà cung ứng có khả năng, Công ty lập hệ thống đánh giá nhà cung ứng dựa tiêu chuẩn chất lượng, thời gian giao hàng giá Kiểm tra giao nhận dầu gốc (mẫu dầu phải chấp nhận trung tâm kiểm tra thí nghiệm Burmah Castrol), phụ gia, kể bao bì nhập mua nước  Đảm bảo chất lượng trình sản xuất: đảm bảo hệ thống chất lượng việc xử lý pha trộn đóng gói từ dầu gốc bơm vào bồn khuấy đến nhập kho thành phẩm… Một phận dự án dịch vụ có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi bảo trì máy móc thiết bị, đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng hạn  Đảm bảo chất lượng đầu ra: tư vấn hướng dẫn khách hàng sử dụng bảo dưỡng thiết bị máy móc họ Công ty thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng để thu thập thông tin trưng cầu ý kiến khách hàng chất lượng sản phẩm Castrol Chính sách chất lượng Castrol a b c d e Duy trì uy tín Castrol rộng khắp giới chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt Cải tiến liên tục sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng nhân tố thiết yếu kế hoạch kinh doanh Cung cấp sản phẩm phù hợp với dịch vụ hỗ trợ lúc, hiệu Đáp ứng yêu cầu khách hàng, nhân viên, đối tác liên quantity cộng đồng Chấp hành luật lệ địa phương sách tập đoàn Burmal Castrol KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 24 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT Bảng đối chiếu yêu cầu hệ thống bảo đảm chất lượng ISO 9000 STT MÔ TẢ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trách nhiệm lãnh đạo Hệ chất lượng Xem xét hợp đồng Kiểm soát thiết kế Kiểm soát tài liệu Mua sản phẩm Sản phẩm người đặt mua cung cấp Nhận biết & xác định nguồn gốc sản phẩm Kiểm soát trình Kiểm tra thử nghiệm Trang thiết bị đo kiểm thử nghiệm Trạng thái kiểm tra thử nghiệm Kiểm soát sản phẩm không phù hợp Hoạt động sửa chữa khắc phục Xếp dỡ, lưu kho, bao gói giao hàng Kiểm soát hồ sơ chất lượng Thanh tra chất lượng nội Đào tạo, huấn luyện Dịch vụ kỹ thuật Kỹ thuật thống kê CÁC YÊU CẦU ISO 9001 ISO 9002 ISO9003 BB BB KBB BB BB KBB BB BB BB BB KC KC BB BB BB BB BB KC BB BB BB BB BB KBB BB BB KC BB BB KBB BB BB BB BB BB BB BB BB KBB BB BB KBB BB BB BB BB BB KBB BB BB KBB BB BB KBB BB BB KC BB BB KBB Ghi chuù: BB - Bắt buộc KBB - Không bắt buộc KC - Không cần KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 25 PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT  Hiệu kinh tế thực ISO 9000 Doanh số Chi phí thực Chi phí Tiết kiệm hàng năm Bên Bên chứng nhận mang lại/năm 1B 465,100 134,800 38,600 532,000 CÂU HỎI: Đánh giá phương pháp kết đạt chương trình chất lượng công ty Castrol Qua rút kinh nghiệm bổ ích cho công ty anh chị? KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TPHCM 26 ...PHẦN 15 – QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT QUẢN LÝ CHẤT LƯNG 15. 1 Định Nghóa Chất Lượng - Theo tiêu chuẩn ANSI/ASQS A3-1987, chất lượng tổng thể đặc điểm đặc trưng... cầu chất lượng trình sản xuất Kiểm tra thử nghiệm cuối cùng: chi phí đánh giá chất lượng sản phẩm cuối trước giao Kiểm toán chất lượng sản phẩm: chi phí phát sinh thực kiểm toán chất lượng sản. .. chương trình đào tạo quản lý chất lượng, tái thiết kế trình sản xuất, hoạch định chương trình chất lượng, công ty Tiến Thành giảm số sản phẩm có chất lượng xuất trình sản xuất tránh để lọt chúng

Ngày đăng: 30/03/2022, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan