Kế hoạch tuần chủ đề Gia đình

41 5 0
Kế hoạch tuần chủ đề Gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOACH TUẦN CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH Kế hoạch chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình Cô vui vẻ đón trẻ từ tay bố mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Cho trẻ về chơi ở các góc KĐ: Cho trẻ khởi động theo lời bài hát “đồng hồ báo thức”với các kiểu chân khác nhau. TĐ: Chuyển đội hình thành 3 hàng và tập theo lời bài hát “ lại đây với cô” Tay : Hai tay đưa ra ngang, đưa vào ngực Bụng: Đưa hai tay sang ngang, đưa xuống chân Chân: Nhún và đưa tay sang hai bên Bật: Bật tách chân và khép chân HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 12 vòng.

KẾ HOACH TUẦN CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH Kế hoạch chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình Số tuần: ( Từ ngày 02/ 11 - 06/ 11/ 2020 ) Nội dung Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ Thứ Cơ vui vẻ đón trẻ từ tay bố mẹ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Cho trẻ chơi góc Chơi, thể * KĐ: Cho trẻ khởi động theo lời hát “đồng hồ báo thức”với dục sáng kiểu chân khác * TĐ: Chuyển đội hình thành hàng tập theo lời hát “ lại với cô” - Tay : Hai tay đưa ngang, đưa vào ngực - Bụng: Đưa hai tay sang ngang, đưa xuống chân - Chân: Nhún đưa tay sang hai bên - Bật: Bật tách chân khép chân * HT: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Hoạt động * PTNT * PTTC * PTTM * PTNN * PTNT học Tìm hiểu VDCB: HVD: “ Đi Chuyện “ So sánh số số đồ Lăn bóng học về” Chiếc ấm lượng người dùng cho bạn NH: Ru sành nở gia gia đình TCVD: hoa” đình Tung bóng cao Chơi - Quan sát : Cái cốc, ca , bát, chén trời - Làm quen hát: Đi học - Đọc đồng dao: Mẹ em chợ đằng - Quan sát tranh: Ti vi, bàn, ghế - Vẽ tự sân Chơi, hoạt - Hướng dẫn trò chơi mới: Đuổi bóng động - Giải câu đố gia đình chiều - Làm quen thơ: Chiếc ấm sành nở hoa - Rèn kỹ : kêu cứu thấy người đuối nước - Đóng chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình Mở chủ đề nhánh: Những người thân bé KẾ HOẠCH CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC Tên góc Gãc x©y dùng - Xây siêu thị - Lắp ghép đồ chơi - Xây dựng nh ca bé Kết mong đợi -TrỴ biÕt sư dơng viên gạch to nhỏ khác để tạo thành quầy bán đồ dùng học tập, khuôn viên siêu thị đẹp sáng tạo -Trẻ biết lắp ghép hình nút, hình khối tạo nhiều đồ chơi như: đu quay, cầu trt, bp bờnh Chun b - Các khối gỗ, gch loại to nh,cây xanh,hoa, đồ chơi lắp ghép, thảm cá Đồ chơi lắp ghép hình nút, hình khối -TrỴ biÕt nhập vai cô giáo dạy bạn giao tiÕp với ngơn ngữ nói - BiÕt chÕ biÕn ăn đơn giản gia ỡnh - Biết công việc ngời bán hàng mua hàng Bit cm ơn, xin lỗi Gãc nghƯ - TrỴ biÕt cầm bút thuËt ngồi tư để tô màu tranh đồ - Tô màu ca dùng gia đình, tơ cốc - Tơ màu ngơi màu đẹp, sáng tạo - Trẻ sử dụng đất nỈn, nhà - Nặn bát biết lăn tròn, vuốt nhọn, - Hát múa ấn bẹt để tạo thành mét chủ đề gia sè ®å chơi mà trẻ thích đình Gãc häc -Trẻ biết ngồi ỳng tập t xem sách, -Th viện biết đa mắt từ bé trái sang phải, từ -Xem xuống , biết truyện tranh c chuyn theo tranh - Các loại rau, củ, quả, go, đồ nấu ăn - Các loại đồ chơi búp bê, gấu bông, quần áo cho búp bê Đồ chơi: Sách, bút, thước, để cô giáo dạy các cháu Đất nặn, bảng con, khăn lau tay, Tranh v gia đình phơ tơ để trẻ tơ màu GiÊy vÏ a4, bút màu, Góc phân vai - Nu n - Gia đình - Cơ giáo - Bác sĩ Tranh s¸ch loại chủ đề gia đình -Tập truyện tranh như: , Đôi bạn tôt… Nội dung -Trẻ chi xõy nhiu ngụi nh p -Lắp ghép đồ dùng, ®å ch¬i -Cơ động viên khuyến khích để trẻ chơi sáng tạo tái tạo nhiều cơng trình đẹp Trẻ chơi nấu ăn mà trẻ thích Cửa hàng đồ chơi trẻ em Cô giáo dạy bạn học tô màu, hát… Trẻ nặn đồ chơi Trẻ Tô màu trường Trẻ vẽ trường MN -Trẻ múa hát hát Xem tranh s¸ch chuyện vỊ trường gia đình Trẻ chơi xếp lô tô - Xếp lô tô đồ dùng gia đình chủ đề gia đình -Các loại lơ tơ Trẻ biết xếp lô tô như: cốc, ca, vệ sinh theo trình ốm… tự **************************** Thứ ngày 02 tháng 11 năm 2020 * Trò chuyện đầu tuần với trẻ: hỏi nhà có ai? Có đồ dùng gì? Đồ dùng để làm gì? Con thường làm đề đồ dùng khơng bị hư hỏng? Khi khơng có người lớn nhà có tự ý sử dụng đồ dùng gia đình nguy hiểm như: Cắm phích điện, cắm cơm,… khơng? I HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT Đề tài: Tìm hiểu số đồ dùng gia đình.( cốc, ca, bát, thìa, ) Kết mong đợi: - Trẻ biết tên loại đồ dùng, biết công dụng chúng - Trẻ quan sát biết chất liệu số loại đồ dùng thủy tinh, sứ, nhựa - Trẻ biết giữ gìn cẩn thận, biết đặt gọn gàng Chuẩn bị: - Đồ dùng thật: Cốc thủy tinh, ca uống nước, bát, thìa - Lơ tơ đồ dùng Tiến hành: - Cô trẻ hát “Cả nhà thương nhau” ngồi qy quần bên cơ trị chuyện với trẻ gia đình đồ dùng gia đình + Các vừa hát hát gì? + Các có u thương gia đình cuả khơng? + Nghe tin lớp học ngoan bạn thỏ trắng tặng lớp q Lớp khám phá xem bạn thỏ trắng tặng lớp q nào? - Cơ đưa q cho trẻ khám phá + Bạn thỏ trắng tặng lớp q đây? - Cơ đưa cốc thủy tinh hỏi: + Đây gì? Dùng để làm gì? - Gợi hỏi trẻ nói phận cốc, như: miệng cốc, đáy cốc + Thế cốc làm chất liệu gì? - Cơ cho trẻ sờ mó cốc nều trẻ khơng nói nói cho trẻ biết cốc thủy tinh dễ vỡ + Ngoài cốc làm từ thủy tinh cịn có cốc làm con? ( Trẻ kể) - Cô mở rộng thêm cho trẻ biết loại cốc làm từ nhựa, sứ - Cơ tiếp tục cho trẻ xem ca, bát, thìa tiến hành tương tự -Trẻ đọc đồng dao”Dung dăng dung dẻ” ngồi hình chữ U đồng thời lấy rổ + Các nhìn xem rổ có gí? + Đó lơ tơ gì? - Cho trẻ chơi trị chơi “ Tìm theo u cầu” + Các tìm cho đồ dùng dùng để ăn nào? + Các đồ dùng dùng để uống nào? - Lần nói tên đồ dùng trẻ tìm dơ lên đọc to - Chơi: Thi xem tổ chọn nhanh - Cô lắc xắc xô cho trẻ cất rổ đừng thành hàng dọc - Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ II CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Quan sát: Cái cốc, ca, bát, thìa TC: Lộn cầu vồng Chơi tự do: cầu trượt, xích đu, nhà bóng * Kết mong đợi: - Trẻ biết tên đồ dùng công dụng chúng - Trẻ biết đồ dùng làm chất liệu - Trẻ biết giữ gìn cẩn thận * Chuẩn bị: - Cái cốc, ca, bát, thìa * Tiến hành: - Cô trẻ hát "Cả nhà thương nhau" ngồi sân Cơ trị chuyện với trẻ loại đồ dùng gia đình + Trong gia đình có loại đồ dùng gì? + Các đồ dùng gia đình có tự ý sử dụng không? - Cô đưa cốc, ca hỏi: + Đây gì? + Dùng để làm gì? + Là đồ dùng đâu? + Bây cô mời số bạn lên sờ xem cốc ca lầm chất liệu nào? - Cơ cho trẻ phát âm: Cái cốc, ca + Cái cốc, ca đồ dùng dể hay khó vở? -Cơ giáo dục trẻ sử dụng loại đồ dùng phải sử dụng cẩn thận không làm bẩn,… -Tiếp theo cô đưa bát thìa hỏi trẻ tương tự ca, cốc *Trò chơi: Lộn cầu vồng -Cô khơi gợi trẻ nêu cách chơi luật chơi -Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Chơi tự do: với đồ chơi sân trường: Xích đu, cầu trượt, nhà bóng -Cơ quan sát hướng dẫn trẻ chơi III CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC - Góc NT: Nặn giỏ * - Góc PV: Bác sĩ - Góc TN: Chăm sóc - GócXD: Xây nhà bé (Xem kế hoạch chơi, hoạt động góc) IV CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trò chơi : Đuổi bóng * Kết mong đợi: - Trẻ biết chơi trò chơi, biết tên trò chơi - Trẻ khéo léo chơi, khơng dẫm lên nhau, chơi đồn kết - Trẻ tích cực thực tốt * Chuẩn bị: - Bóng trẻ chơi - Đồ chơi góc chơi để trẻ chơi tự chọn * Tiến hành: - Cơ trẻ chơi trị chơi “Oẳn tù tì” trẻ chơi lần sau gợi hỏi trẻ thường chơi trị chơi - Thế hơm thích chơi trị chơi nào? Chơi trị chơi chơi - Cơ thiệu trị chơi “ Đuổi bóng” nói rõ cho trẻ hiểu Luật chơi: Trẻ phải đuổi bóng lăn , khơng dùng chân hãm bóng lại Cách chơi: Cơ chuẩn bị bóng Tất em lớp phải đuổi theo bóng đáng lăn, bóng dừng em dùng tay để bắt bóng Ai bắt bóng người thắng cuộc, sau trị chơi lại tiếp tục - Khi chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi - Tiến hành cho trẻ chơi - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ * Chơi tự chọn góc chơi *Vệ sinh trả trẻ Đánh giá cuối ngày * Tình hình sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… * Trạng thái, thái độ, cảm xúc: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *********************************** Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2020 I HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC Đề tài: Lăn bóng cho bạn Kết mong đợi: - Trẻ biết lăn bóng qua cho bạn - Trẻ khéo léo lăn bóng cho bạn - Trẻ hứng thú tham gia Chuẩn bị: - 20 bóng - Sân bãi phẳng Tiến hành: a Khởi động: -Trẻ làm đồn tàu sân vịng trịn kiểu chân sau đội hình hàng dọc theo tổ b Trọng động: BTPTC Tập lần x nhịp Riêng BTNM tập lần x nhịp - Tay: Hai tay đưa phía trước lên cao (BTNM) - Chân: Ngồi khựu gối tay đưa cao trước - Bụng: Cúi gập người phía trước - Bật: Bật tách chân khép chân *Vận động bản: Lăn bóng cho bạn - Cơ trẻ đọc đồng dao "Dung dăng dung dẻ" vòng tròn sau chuyển đội hình hàng dọc đối diện Mỗi hàng cách 2- 3m - Cô hỏi: Với bóng đốn xem tập vận động nào? Cô cho trẻ lên làm thử - Cô cho trẻ lên làm - Cô dẫn dắt giới thiệu tên vận động - Cô trẻ lên làm thử - Cho - trẻ lên làm mẫu, sai cô sửa sai cho trẻ - Lần lượt cho trẻ hàng lên thực hết * Trò chơi: Lộn cầu vồng - Cô khơi gợi trẻ nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi lần - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ c Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ 1-2 vịng lớp II CHƠI NGỒI TRỜI Nội dung: Làm quen hát: Đi học * Kết mong đợi: - Trẻ biết tên hát, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung hát trả lời câu hỏi cô - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động * Chuẩn bị: - Tranh gia đình - Đồ chơi ngồi trời: tên lửa, bóng * Tiến hành: - Cơ cho trẻ sân qy quần bên Cơ trị chuyện với trẻ thành viên gia đình - Cô cho trẻ xem số tranh gia đình + Các vừa xem gì? + Trong tranh bạn nhỏ làm gì? - Cơ dẫn dắt giới thiệu tên hát, tên tác giả + Có bạn biết hát “ Đi học về” chưa? - Mời trẻ lên hát trẻ thuộc - Cô hát cho trẻ nghe lần + Cô vừa hát hát gì? - Cho lớp hát cô - Mời tổ đứng dậy hát cô - Đàm thoại trẻ: Tên hát gì? Tác giả hát ai? +Bài hát điều gì? +Đi học chào ? - Cô trẻ hát lại hát - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ *Chơi tự chọn đồ chơi cô chuẩn bị - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi an toàn III CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC - Góc HT: Xếp lơ đồ dùng gia đình * - GócNT: Hát múa - Góc PV: Gia đình - GócXD: Chơi lắp ghép (Xem kế hoạch chơi, hoạt động góc) IV CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Giải câu đố đồ dùng gia đình * Kết mong đợi: - Trẻ biết trả lời câu hỏi cô - Trẻ biết tham gia vào hoạt động - Trẻ đoàn kết trao đổi lẫn * Chuẩn bị: - Đồ chơi góc chơi tự * Tiến hành: - Cơ lắc xắc xơ cho trẻ lại ngồi xúm xít bên trị chuyện chủ đề - Cơ đọc câu đố, trẻ lắng nghe giải Ví dụ: Có miệng mà chẳng nói chi Bụng phình chửa, bỏ ăn ( gì) ( Cái chốt cửa) Mình đồng da sắt Đứng cửa quan Giáo gươm chẳng sợ Chỉ sợ mỏi gan ( gì) ( Cái kháo cửa) Có cánh khơng biết bay Chỉ quay chong chóng Làm gió xua nóng Mất điện hết quay ( gì) ( Cái quạt điện) Một mẹ thường có sáu Yêu thương mẹ nước non vơi đầy ( gì) ( Bộ ấm chén) -Cơ khái qt lại câu trả lời trẻ -Nhận xét tuyên dương trẻ *Chơi tự góc chơi - Vệ sinh trả trẻ Đánh giá cuối ngày * Tình hình sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… * Trạng thái, thái độ, cảm xúc: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… * Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ****************************** Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2020 I HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM Đề tài: Hát vận động bài: Đi học Nghe hát: Ru Trị chơi: Đốn tên bạn hát Kết mong đợi: - Trẻ hát thuộc hát, nhớ tên tác giả, hiểu nội dung hát - Trẻ hát vận động hát nhạc, trẻ biết chơi trò chơi - Trẻ yêu âm nhạc, hứng thú tham gia vào hoạt động Chuẩn bị - Trống lắc, phách tre, xắc xơ - Mũ chóp Tiến hành: - Cô lắc xắc xô trẻ lại ngồi quanh trị chuyện: + Gia đình có ai? + Bố mẹ làm nghề gì? + Con có thường xuyên giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà không? - Cô dẫn dắt giới thiệu hát - Cô xướng âm la đoạn hát cho trẻ đốn tên hát - Cơ giới thiệu tên hát, tên tác giả - Mời trẻ lên hát hát + Bạn vừa hát hát gì? - Cả lớp thể hát “ Đi học về” - Cô trẻ hát ngồi đội hình chữ U +Các vừa hát hát gì? +Bài hát sáng tác? + Đi học chào ai? =)Bài hát có lời ca hay mà cịn có cách biểu diễn đẹp Bây cô mời bạn lên thể hát cho cô lớp xem - Mời 2- trẻ lên theo hình thức trẻ thích + Các thích cách biểu diễn bạn nào? - Cơ cho lớp biểu diễn theo hình thức trẻ lựa chọn - Thi đua tổ - Thi đua cá nhân, tốp - Cơ khuyến khích động viên sửa sai cho trẻ kịp thờ * Trị chơi âm nhạc: Đốn tên bạn hát - Cô dẫn dắt khơi gợi tên trò chơi - Trẻ nêu cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Nghe hát : “Cho con” - Cô dẫn dắt giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần - Hỏi trẻ cô vừa hát gì? - Cơ giảng giải nội dung hát - Cô múa minh họa hát - Kết thúc cho trẻ hát “ Khúc hát dạo chơi” II CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Đọc đồng dao: Mẹ em chợ đàng Chơi tự do: Thả thuyền, xếp máy bay, búp bê * Kết mong đợi - Trẻ biết tên đồng dao đọc đồng dao cô -Trẻ ngoan, chơi đồng dao không xô đẩy * Chuẩn bị: - Sân bãi phẳng - Đồ chơi tự do: Thuyền giấy, thau nước, giấy xếp máy bay, búp bê * Tiến hành: - Cho trẻ đọc thơ “ Bà cháu” sân đứng qy quần bên - Trị chuyện với trẻ gia đình: + Gia đình có thành viên? + Bố mẹ làm nghề +Các có u thương gia đình khơng? -Trẻ biết yêu thương thành viên gia đình, quan tâm chăm sóc lẫn + Các thích đọc đồng dao nào? - Cơ cho trẻ lên đọc đồng dao trẻ thuộc - Đọc đồng dao cho trẻ nghe - Đàm thoại: Bài đồng dao gì? Bài đồng dao nói ai? - Cô trẻ đọc lại đồng dao lần * Cho trẻ chơi tự với đồ chơi cô chuẩn bị III CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - GócPV: Bán hàng * - GócTN: Chăm sóc - Góc XD: Xây nhà bé - GócNT: Nặn giỏ (Xem kế hoạch chơi, hoạt động góc) IV CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU HĐCCĐ: Làm quen câu chuyện: Chiếc ấm sành nở hoa Chơi tự do: khu vui chơi đa * Kết mong đợi: - Trẻ biết tên câu chuyện, hiều nội dung câu chuyện - Trẻ biết nhân vật truyện - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng * Chuẩn bị: - Tranh vẽ ấm - Đồ chơi tự khu vui chơi đa * Tiến hành: -Cô cho trẻ hát "Cả nhà thương nhau" ngồi quây quần bên cô Cô hỏi trẻ gia đình có ai? Thuộc gia đình đơng hay gia đình con? Cơ đưa tranh ấm cho trẻ quan sát hỏi trẻ: + Đây tranh gì? + Chiếc ấm đồ dùng đâu? + Nó thường dùng để làm gì? Cơ dẫn dắt giới thiệu tên câu chuyện Cô kể cho trẻ nghe lần -Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Trẻ đọc thơ cô bạn - Giáo dục trẻ biết giữ gìn tay chân Chuẩn bị: - Máy tính có hình ảnh thơ, chiếu, xắc xô Tiến hành: * Hoạt động 1:Ổn định gây hứng thú - Cô trẻ hát “Tay thơm tay ngoan”, gợi hỏi trẻ: + Các cháu vừa hát gì? Bàn tay để làm gì? + Để hai bàn tay ln đẹp phải làm gì? - Đơi bàn tay làm nhiều việc liên tưởng tới thơ * Hoạt động 2: Giới thiệu trích dẫn đàm thoại - Cơ đọc thơ cho trẻ nghe lần 1, hỏi trẻ tên thơ? + Cơ vừa đọc thơ gì? ( Bé ơi) + Do sáng tác? ( Thu Phong) - Cô đọc thơ lần kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ - Các vừa đọc thơ gì? - Bài thơ nói điều gì? - Câu thơ “Bé bé ơi… đất cát” khuyên bé điều gì? - Vì khơng chơi đất cát? - Khi cho chơi góc thiên nhiên phải làm sau chơi? - Nếu trời nắng to phải làm gì? Tại sao? - Cô dạy ăn xong không làm gì? Vì sao? - Mỗi buổi sáng ngủ dậy cần phải làm gì? - Bây khơng đánh vào buổi sáng mà cần đánh lúc nữa? - Sắp đến bữa ăn phải làm gì? - Qua thơ rút học cho thân? * GDT: Biết bảo vệ, chăm sóc thể mình, khơng chơi đùa nghịch với đất cát, nắng to chơi bóng mát, ngủ dậy nhớ đánh răng, rửa mặt sẽ, trước ăn nhớ rửa tay * Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Cho lớp đọc thơ cô - lần - Cho trẻ đọc thi đua tổ, nhóm, cá nhân - Cơ ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ đọc giọng đọc to, giọng đọc nhỏ Đọc luân phiên theo tổ * Kết thúc hoạt động: Cho trẻ chơi t/c “Mũi cằm tai” chuyển hoạt động II CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Vẽ tự sân.* TCVĐ: Kéo co.* Chơi tự do: Thả thuyền, bóng, máy bay.* 1: Kết mong đợi: - Trẻ biết vẽ số phận thể mà trẻ biết như: bàn tay, bàn chân, mắt,… - Rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ - Trẻ biết giữ gìn phận thể Chuẩn bị: - Phấn vẽ - Sân bãi - Dây thừng đồ chơi tự 3: Tiến hành -Cô cho trẻ hát "Tập đếm" sân đứng thành hình vịng cung - Cơ trị chuyện với trẻ phận thể người + Các có muốn vẽ phận thể không? + Bây cô phát phấn cho bạn bạn vẽ phận thể mà bạn thích - Cơ phát phấn cho trẻ + Trên tay cầm gì? + Các cầm tay gì? + Bây mời vẽ nào! - Cô quan sát hướng dẫn trẻ thêm - Cô nhận xét tuyên dương trẻ * TCVĐ: Kéo co - Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 2- lần * Chơi tự với đồ chơi cô chuẩn bị IV Chơi, hoạt động góc Góc PV: bán hàng* Góc NT: Tơ màu bé trai bé gái Góc XD: ghép hình Góc KP: Pha màu ( Xem kế hoạch chơi, hoạt động góc) IV Chơi, hoạt động chiều Nội dung: Đóng chủ đề : “Bé cần để lớn lên khỏe mạnh” Mở chủ đề lớn : “Gia đình ” * Kết mong đợi - Trẻ hát, đọc số hát học - Trẻ chơi số trò chơi có chủ đề - Trẻ biết yêu quý thân giữ gìn vệ sinh thể * Chuẩn bị - Chiếu, nhạc, xắc xô, khỏang lớp rộng,… * Tiến hành - Cô trẻ hát “Tay thơm tay ngoan” cho trẻ đứng dậy biểu diễn hát - Cho trẻ ngồi đội hình vịng trịn - Cơ hỏi trẻ tên hát - Cô cho trẻ đứng dậy tư giới thiệu thân - Cô cung trẻ đọc thơ “Đôi mắt em” - Cho lớp đọc lần, sau nhóm bạn trai, bạn gái đọc - Cô trẻ chơi số trị chơi : Mũi cằm tai, tập tầm vơng - Cô hát cho trẻ nghe “Cháu yêu bà” - Lớp vừa nghe hát hát gì? - Bài hát nói ai? - Cơ cho trẻ xem tranh - Để tìm hiểu thêm “ Gia đình” cần đồ dùng sang tuần cháu tìm hiểu - Cho trẻ chơi tự theo ý thích -Tổ chức cho trẻ lao động dọn dẹp vệ sinh cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng * Đánh giá cuối ngày - Tình hình sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Trạng thái, thái độ, cảm xúc: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỷ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 10 năm 2020 * Trị chuyện đầu tuần: - Cơ cho trẻ ngồi xung quanh trò chuyện: Bạn tự giới thiệu nào? Con tên gì? nhà khối mấy? Sinh nhật vào tháng nào? Các bạn sinh có tên thật đẹp bố mẹ đặt cho ngày sinh nhật để tìm hiểu rõ ngày sinh hơm cháu tìm hiểu I HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT Đề tài: Trò chuyện số đặc điểm cá nhân: Họ tên, tuổi, ngày sinh, giới tính Kết mong đợi: - Trẻ biết họ tên, tuổi ngày sinh, giới tính bạn - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Chuẩn bị: - Hình ảnh số bạn trai bạn gái - Lô tô bạn trai, bạn gái - bảng quay Tiến hành : - Cô lắc xắc xô trẻ lại gần ngồi qy quần bên Trị chuyện chủ đề - Cho trẻ xem hình ảnh bạn trai bạn gái + Các vừa xem gì? + Đây bạn gì? + Bạn trai tranh tên gì? + Cịn bạn gì? Bạn gái tranh tên gì? - Cơ trẻ lên nói tên mình, giới tính tuổi - Mỗi người có tên gọi, số tuổi ngày sinh nhật +Thế tên gì? + Cô gái hay trai? + Cô mời bạn giỏi lên giới thiệu thân cho lớp biết nào! - Mời trẻ lên giới thiệu - Cho trẻ đọc đồng dao “ Nu na nu nống” đội hình chữ U - Mời – trẻ lên cho lớp đoán xem bạn ai? Bạn nam hay nữ? - Cô lắc xắc xơ cho trẻ chuyển đội hình hàng chơi “ Thi xem nhanh” - Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Tiến hành cho trẻ chơi - Cơ nhận xét tun dương trẻ II CHƠI NGỒI TRỜI: Hoạt động có chủ đích: Đọc đồng dao “Tay đẹp” 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết tên đồng dao, hiểu nội dung đồng dao “ Tay đẹp” - Rèn kỹ đọc to rõ ràng, khả vận động sử dụng số hành động đôi tay vào lời đồng dao - Trẻ biết giữ gìn phận thể 2.Chuẩn bị: - Đồ dùng tự do: Bóng, máy bay, thuyền giấy, phấn… 3.Tiến hành: - Cơ trẻ chơi trị chơi với ngón tay Sau chơi xong trẻ trò chuyện phận thể - Cô giới thiệu nội dung đồng dao “ Tay đẹp” - Cô trẻ đọc đồng dao - Cô mời - trẻ lên đọc đồng dao - Cô hỏi trẻ tên đồng dao - Cơ trẻ trị chuyện nội dung đồng dao + Trong đồng dao nhắc đến phận thể? + Bàn tay làm gì? - Cả lớp đọc 2-3 lần - Cho trẻ chơi tìm bạn theo đôi đứng đối diện đôi kết hợp đọc đồng dao - Cô trẻ đọc lại lần - Cơ giáo dục trẻ giữ gìn phận thể * Cho trẻ chơi tự cô bao quát III CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC Góc NT: Nặn hình người * Góc PV: Khám bệnh Góc XD: Xây dựng cơng viên Góc HT: Xếp hình ( Xem kế hoạch chơi, hoạt động góc) IV CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Hướng dẫn trị chơi: “Tìm bạn thân” Kết mong đợi: - Trẻ biết định hướng phía bên phải, bên trái thân - Trẻ hiểu sử dụng từ: phía phải, phía trái - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tập thể Chuẩn bị: - Phịng học thống mát, - Bóng Cách tiến hành: - Cơ tập trung trẻ trò chuyện chủ đề - Trẻ hát bài:” Ồ bé khơng lắc” chuyển đội hình - Cơ cho trẻ vừa vừa hát "Tìm bạn thân" Nào ngoan xinh tươi Nào yêu người bạn thân Tìm đến đây, ta cầm tay, múa vui Rồi tung tăng ta bên Bạn thân u ta cịn đâu Tìm đến mau, ta nhau, múa vui - Khi trẻ hát hết hát, cô bất ngờ hiệu lệnh: "Tìm bạn thân" Mỗi trẻ phải tìm cho người bạn khác giới (nếu số lượng trẻ trai gái khơng trước chơi, phải cho người chơi đóng vai cho trẻ trai gái nhau) Các nhóm bạn nắm tay vừa vừa hát - Đến hơ : "Đổi bạn" trẻ phải tách tìm cho bạn khác theo luật chơi -Thực trò chơi tiếp tục 3-4 lần Mỗi lần chơi, khuyến khích trẻ tìm bạn nhanh * Đánh giá cuối ngày - Tình hình sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Trạng thái, thái độ, cảm xúc: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************************** Thứ ngày tháng 10 năm 2020 I HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC Đề tài: Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh cô Kết mong đợi: - Trẻ biết chạy đổi hướng theo hiệu lệnh cơ, mắt nhìn phía trước, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng - Phát triển chân, khả nghe quan sát hiệu lệnh - Trẻ tích cực thực tốt Chuẩn bị: - Vẽ vạch thẳng - Sân bãi Tiến hành: * Khởi động: -Trẻ làm đoàn tàu sân vòng tròn kiểu chân sau đội hình hàng dọc theo tổ * Trọng động: BTPTC Tập lần x nhịp Riêng BTNM tập lần x nhịp - Tay: Tay thay quay dọc thân - Chân: Chân đưa vuông góc ( 6lx4n) - Bụng: Cúi gập người phía trước - Bật: Bật tách chân khép chân *Vận động bản:” Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh cô ” - Cô trẻ đọc đồng dao "Nu na nu nống" vịng trịn sau chuyển đội hình hàng dọc đối diện Mỗi hàng cách 2- 3m Ở cô vẽ vạch thẳng để làm vạch chuẩn vẽ đường làm vạch xuất phát - Cô hỏi: Với đường thẳng đoán xem thực vận động nào?( 2-3 trẻ ) Cô cho trẻ lên làm thử - Cô dẫn dắt giới thiệu vận động - Cho 1-2 trẻ lên thực - Cô chạy mẫu cho trẻ xem lần - Cô chạy tiếp lần : =)Khi chạy mắt nhìn phía trước, có hiệu lệnh bắt đầu chạy , hơ chạy nhanh chạy nhanh, hơ chạy chậm chạy chậm - Cho - trẻ lên làm mẫu, sai cô sửa sai cho trẻ - Lần lượt cho trẻ hàng lên thực hết + Bậy cô vỗ tay bạn thực theo tiếng vỗ tay cô Khi cô vỗ tiếng chạy chậm, cô vỗ tiếng chạy nhanh Cô động viên khuyến khích trẻ - Kết thúc nhận xét tun dương trẻ * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ 1-2 vòng lớp II CHƠI NGỒI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh phận thể Kết mong đợi: - Trẻ biết số phận thể người - Trẻ biết tác dụng phận thể - Giáo dục trẻ biết giữ gìn thể Chuẩn bị: - Tranh phận thể, bóng - Đồ chơi tự đầy đủ: -Phấn, máy bay, cầu trượt Tiến hành: - Cơ kiểm tra sức khỏe dặn dị trẻ trước sân - Cô trẻ hát “Vì Mèo rửa mặt”, hỏi trẻ vừa hát gì? + Bài hát nói gì? Vì mèo lại rửa mặt ? - Cô tuyên dương trẻ - Các ạ! Trên thể có nhiều phận cháu tìm hiểu xem thể có phận - Cho trẻ chơi “Trời tối…trời sáng”, cô đưa tranh hỏi trẻ: + Đây tranh gì? Vẽ phận gì? + Mắt dùng để làm gì? Mũi dùng để làm gì? + Tay dùng để làm gì? Có tay? + Cơ cho trẻ bịt mắt lại xem có thấy khơng? Bịt mũi lại có thở khơng? - Cơ giáo dục trẻ phải biết giữ gìn phận thể sẽ, để thể khỏe mạnh * Cơ giới thiệu trị chơi “Đuổi bóng lăn”, gợi hỏi trẻ cách chơi luật chơi tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Cho trẻ chơi tự bao quát cô III CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC Góc NT: Hát múa* Góc PV: Nội trợ Góc XD: Chơi lắp ghép hình hoa Góc TN: Chăm sóc (Xem kế hoạch chơi, hoạt động góc) IV CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Làm quen truyện: “ Gấu bị đau răng” Kết mong đợi: - Trẻ biết tên câu chuyện, tên tác giả hiểu nội dung câu chuyện - Rèn luyện kỹ phát triển ngôn ngữ khả ghi nhớ trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, vệ sinh miệng Chuẩn bị: - Tranh truyện, máy tính, que - Đồ chơi góc TiÕn hµnh: - Cô lắc xắc xô trẻ lại quây quần bên cô.Cô hỏi trẻ: - Bạn giỏi cho cô biết thể có phận gi? (trẻ kể) - À thể có chân, tay, tai, mắt miệng, mũi…Mỗi phận có chức khác chúng giúp cho có hoạt động bình thường, mũi để thở để ngửi, mắt dùng để nhìn, tay dùng để xúc cơm…Cịn miệng dùng để làm con? - Cô giới thiệu câu truyện - Cô kể lần giới thiệu tên câu chuyện cho trẻ biết - Cô kể lần giảng nội dung cho trẻ hiểu + Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Câu chuyện nói điều gì? - Cô kể tiếp lần giáo dục trẻ phải biết đánh trước ngủ sau ngủ dậy,nhất buổi tối không ăn kẹo vào buổi tối - Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Cho trẻ chơi tự góc * Đánh giá cuối ngày - Tình hình sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Trạng thái, thái độ, cảm xúc: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************************** Thứ ngày tháng 10 năm 2020 Nghĩ học trị năm học 2020 ************************************ Thứ ngày tháng 10 năm 2020 I HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT Đề tài: So sánh chiều cao bạn Kết mong đợi: - Trẻ biết so sánh đối tượng kích thước nói từ cao hơn, thấp - Trẻ biết lấy vật chuẩn từ lên - Trẻ mong muốn cao giống bạn Chuẩn bị: - bạn lớp có độ cao thấp khác - Lơ tơ bạn có độ cao thấp khác nhau, bảng - búp bê cao thấp - Thước đo Tiến hành: - Cô trẻ hát “Tập đếm” ngồi qy quần bên Cơ trị chuyện với trẻ phận thể * Phần 1: Ôn - Cô mời trẻ lên đặt búp bê đứng cạnh Cô nhờ trẻ lấy cho búp bên thấp Cô lớp kiểm tra xem chưa * Phần 2: Luyện kỹ so sánh chiều cao -Cô mời trẻ Bạn Hà Linh bạn Khánh Phương lên phía Cô cho bạn đứng cạnh - Cô hỏi: Các nhìn xem bạn Yến Nhi bạn Bảo Quyên bạn cao hơn, bạn thấp hơn? Vì biết? - Cơ đo cho bạn Bảo Quyên trước, cô đo từ lên trên, dùng phấn vạch phía đỉnh đầu - Cơ tiếp tục đo cho bạn Yến Nhi tương tự Sau cho lớp so sánh chiều cao bạn Cơ cho trẻ nói cao hơn, thấp - Cô nhấn mạnh cho trẻ biết bạn Bảo Quyên cao hơn, bạn Yến Nhi thấp cho trẻ phát âm theo -Tương tự cô mời bạn trai bạn: Thiên Bình bạn Gia Bảo cho trẻ so sánh tương tự -Trẻ đọc thơ “Đơi mắt em” hình chữ U Cô phát đồ dùng cho trẻ Gợi ý hướng dẫn trẻ lấy bạn đặt xuống bảng so sánh xem bạn cao hơn, bạn thấp Cơ gợi ý trẻ nói kết * Phần 3: Luyện tập củng cố: - Cô cho trẻ chơi trị chơi “Tìm bạn thân” sau đứng cạnh nói xem cao bạn hay thấp bạn - Xem tranh nói xem cao hơn, thấp II CHƠI NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Vẽ tự sân Kết mong đợi: - Trẻ biết vẽ hình người có phận thể - Trẻ có kỹ vẽ nét cong, nét thẳng, nét xiên để tạo thành hình người - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể sẽ, chơi đồn kết với bạn Chuẩn bị - Phấn vẽ - Đồ chơi tự đầy đủ: Phấn, bóng, đu quay Tổ chức hoạt động: - Cô kiểm tra sức khỏe dặn dò trẻ trước sân - Cơ trẻ chơi trị chơi “Tìm bạn thân” - Trị chuyện chủ đề - Các có muốn vẽ thật đẹp hình ảnh hoạt động bé không - Cô phát phấn cho trẻ vẽ - Trong q trình trẻ vẽ bao qt, động viên, khuyến khích trẻ * Cho trẻ chơi tự cô bao quát trẻ III CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC Góc PV: Bác sĩ * Góc NT: Hát múa Góc TN: Chăm sóc Góc XD: Chơi lắp ghép ( Xem kế hoạch chơi, hoạt động góc) IV.CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Rèn kỷ “ Đi dép, cởi dép cất dép lên giá” 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết thực hành dép cách, cởi dép biết cất dép lên giá dép theo hướng dẫn cô - Trẻ có kỹ dép cách cất dép nơi quy định - Trẻ ngoan, nghe lời cô giáo, ông bà, bố mẹ Biết yêu quý đôi dép Chuẩn bị: - Dép cơ, trẻ, giá để dép - Câu chuyện “ Giày Dép” - bạn Giày bạn Dép để cô kể chuyện - Bài hát “ Đôi dép xinh” - Máy tính, máy chiếu, loa, hình ảnh bạn nhỏ dép, cất dép Tiến hành - Cô tập trung trẻ lại gần trị chuyện - Có câu chuyện hay nói bạn giày bạn dép khơng biết hai bạn Chúng lắng nghe kể câu chuyện “ Giày Dép”.(cô kể chuyện cho trẻ nghe) + Trong chuyện có bạn con? + Giày dép dùng để làm gì? - Đúng ạ, giày dép đồ dùng để giúp cho đôi chân sẽ, giày dép xong nhớ phải cất lên giá dép nơi quy định, không bỏ lộn sộn mà nhớ chưa nào! - Để giữ cho đơi chân đẹp hơn, cô Tuyết dạy cách dép, cởi dép cất dép Bây nhẹ nhàng ghế nào! - Cho trẻ xem đoạn video bạn nhỏ dép, cởi dép cất dép - Các thấy bạn nhỏ làm gì? - Để biết cách dép, cởi dép cất dép nơi quy định quan sát cô làm mẫu - Cô làm mẫu lần 1: khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần 2; kết hợp hướng dẫn trẻ - Bước 1: cầm dép chỗ ngồi mình, đặt dép phía trước quan sát xem dép đôi đặt bên chưa, chưa bên đặt lại dép cho bên phải bên trái - Bước : Lồng chân vào dép nhẹ nhàng, bên chân phải trước sau đến bên chân trái - Bước 3: Cô kiểm tra xem dép bên phải bên trái chưa Nếu chưa đổi lại cho - Bước 4: Cởi dép cất dép lên giá: - Cô đến đứng trước giá dép cô nhẹ nhàng bỏ haichiếc dép rối dùng tay phải cầm dép đặt dép lên giá dép ngắn theo quy định - Vậy với bước đơn giản cô biết cách dép, cởi dép cất dép lên giá nơi quy định - Cô mời 1-2 trẻ lên làm mẫu cho lớp quan sát - Cô cho trẻ thực hành dép, cởi dép cất dép lên giá - Cô nhận xét , hướng dẫn trẻ chậm động viên khuyến khích trẻ - Giáo dục trẻ : Các nhớ phải ln giày dép để giữ cho đôi chân tháo giày dép nhớ cất lên giá dép nơi quy định để không bị lẫn, lộn xộn dép! * Kết thúc: - Vậy với bước đơn giản biết dép, cởi dép cất dép nơi quy định rồi, giỏi khen - Cho trẻ hát hát “Đôi dép xinh” kết thúc học * Đánh giá cuối ngày - Tình hình sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Trạng thái, thái độ, cảm xúc: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************************* Thứ ngày tháng 10 năm 2020 I HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN Đề tài: Truyện: “Gấu bị đau răng” Kết mong đợi - Trẻ biết tên câu chuyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ ý lắng nghe cô kể chuyện trả lời câu hỏi cô - Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết giữ gìn phận thể ChuÈn bÞ: - Các slide minh họa nội dung câu chuyện - Chiếu ngồi, xắc xô TiÕn hµnh: - Trẻ tập trung quanh cơ, bật nhạc trẻ hát “ Cái mũi” - Chúng vừa hát ? Ngồi mũi cịn biết thể có phận ? ( Cơ trẻ trị chuyện ) - Cơ giới thiệu q bạn búp bê tặng - Mời trẻ lên khám phá - Gì ? ( Gấu Bông, Sâu ) - Những vật gợi cho nhớ đến câu chuyện gì? - Cơ giới thiệu câu chuyện - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm Giới thiệu tên truyện, tên tác giả - Cô giảng nội dung câu chuyện - Cô kể lần qua slide minh họa - C« võa kĨ cho nghe câu truyện gì? Trong câu truyện có nhân vật nào? - Cô kể trích dẫn lần qua tranh - Đàm thoại: Nhõn ngy gỡ mà bạn mang quà đến tặng cho gấu con? Bạn chim mang đến cho gấu gì? Bạn chó mang đến tặng cho bạn gấu gì? Bạn Rùa mang đến tặng cho gấu q gì? Đêm gấu ăn nhiều bánh kẹo nên bị gì? Vì bị đau răng? Mẹ gấu đưa đến đâu? Bác sĩ nói với gấu nào? Từ nhe lời bác sĩ dặn gấu làm gì? Răng gấu nào? Những sâu miệng gấu không? Thế để không bị hư, bị sâu phi lm gỡ? - Các đánh vào lúc nào? (Trc ngủ sáng ngđ dËy) - Vì sao? - Cơ giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh phận th sch s - Cô cho trẻ nghe lần ( qua mỏy tớnh) * Kết thúc cô cho trẻ vận động theo nhạc Dy i thụi II CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Quan sát trang phục bé trai, bé gái Chơi tự do: bóng, tên lửa, máy bay Kết mong đợi: - Trẻ biết trang phục bạn gái, bạn trai - Phát triển khả quan sát, ý cho trẻ - Trẻ biết giữ gìn trang phục 2.Chuẩn bị: - Trang phục bạn trai bạn gái như: áo, quần, váy, - Đồ chơi trẻ chơi tự Tiến hành: - Cô trẻ hát “ Tay thơm tay ngoan" sân ngồi qy quần bên - Cơ trị chuyện với trẻ tên trẻ đồ dùng bé - Cô mời bạn trai cho trẻ quan sát - Cơ hỏi: Tên bạn gì? + Bạn trai hay bạn gái? + Bạn có phận nào? + Trang phục áo quần bạn ? - Cô mời bạn gái lên hỏi tương tự - Chơi tự với đồ chơi cô chuẩn bị III Chơi, hoạt động góc Góc NT: Nặn hình người * Góc PV: Bán hàng Góc XD: Lắp ghép hình hoa GócTN: Chăm sóc (Xem kế hoạch chơi, hoạt động góc) IV CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Đóng chủ đề nhánh “Bé giới thiệu mình”, Mở chủ đề nhánh: Cơ thể bé bạn *Kết mong đợi: - Trẻ biết múa hát đọc thơ, kể chuyện tên phận thể - Trẻ múa hát, đọc thơ theo nhạc - Trẻ biết giữ gìn phận thể sẽ, gọn gàng * Chuẩn bị: - Lô tô phận thể - số thơ, hát câu chuyện chủ đề * Tiến hành - Cô mở nhạc “Tập đếm” cho trẻ đốn xem nhạc hát nào? Cô trẻ đứng dậy nhún nhảy theo nhạc hát, sau đố trẻ ngồi xuống đội hình vịng trịn - Cơ hỏi trẻ tên hát vừa nghe, trò chuyện gợi hỏi trẻ kể tên phận thể - Cô trẻ chơi trị chơi “Hãy phận nói khơng phận giống làm” Trẻ nêu cách chơi - Ví dụ: Cơ nói: mũi, cằm, tai trẻ phải mũi, cằm, tai cịn nói tai lại vào mũi mà trẻ làm theo trẻ phải lên nhảy lị cị - Cơ cho trẻ chơi – lần - Cô cho trẻ quan sát tranh đôi mắt hỏi: mắt dùng để làm gì? Có thơ nói đến mắt Cơ cho trẻ đọc thơ “Đôi mắt” - Trẻ đọc đồng dao “Nu na nu nống” chữ U Cô phát lô tô phận thể số đồ dùng trẻ, trẻ tìm lơ tơ theo tên gọi - Vừa thấy lớp học giỏi nên hát tặng lớp hát “Mời bạn ăn” Sau hát xong cô hỏi Bài hát vừa nói nhỉ, gồm có loại thức ăn nào? - Cô nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ - Chơi tự góc chơi - Bình bầu phiếu bé ngoan Đánh giá cuối ngày * Tình hình sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Trạng thái, thái độ, cảm xúc: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... + Gia đình màu xanh có tất người con? + Có gia đình muốn chơi gia đình con? À gia đình màu đỏ muốn chơi giúp gia đình màu đỏ thẳng hàng phía gia đình mặc áo quần màu xanh Cô cho trẻ lấy gia đình. .. số lượng người gia đình mình, biết gia đình có người, biết số đồ dùng gia đình - Trẻ biết hát múa, đọc thơ số chủ đề - Trẻ yêu thương thành viên gia đình * Chuẩn bị: - Tranh gia đình - Một số... lơ đồ dùng gia đình * - NT: Hát múa - PV: Mẹ - XD: Xây nhà bé (Xem kế hoạch chơi, hoạt động góc) IV Chơi, hoạt động chiều Nội dung: Đóng chủ đề “ Gia đình? ?? Mở chủ đề “ Ngành nghề” * Kết mong đợi:

Ngày đăng: 07/06/2022, 20:16

Hình ảnh liên quan

Đất nặn, bảng con, khăn lau  tay, Tranh trang  phục của bạn trai,  bạn gỏi cụ phụ tụ  để trẻ tụ màu  Giấy vẽ a4, bút  màu, - Kế hoạch tuần chủ đề Gia đình

t.

nặn, bảng con, khăn lau tay, Tranh trang phục của bạn trai, bạn gỏi cụ phụ tụ để trẻ tụ màu Giấy vẽ a4, bút màu, Xem tại trang 20 của tài liệu.
Đất nặn, bảng con, khăn lau  tay, Tranh trang  phục của bạn trai,  bạn gỏi cụ phụ tụ  để trẻ tụ màu  Giấy vẽ a4, bút  màu, - Kế hoạch tuần chủ đề Gia đình

t.

nặn, bảng con, khăn lau tay, Tranh trang phục của bạn trai, bạn gỏi cụ phụ tụ để trẻ tụ màu Giấy vẽ a4, bút màu, Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan