1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện tượng áp lực đồng trang lứa của sinh viên Đại học Ngoại Thương

36 422 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Tượng Áp Lực Đồng Trang Lứa Của Sinh Viên Đại Học Ngoại Thương
Tác giả Lê Thanh Hoàng, Phạm Hương Giang, Nguyễn Thu Hà, Trần Ngân Hà, Nguyễn Phi Hùng, Đào Minh Thuỳ Linh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hồng Trà My
Trường học Đại học Ngoại Thương
Thể loại báo cáo nghiên cứu
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Lớp tín chỉ: KDO441(1+2.2/2021).8 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Nhóm trưởng: Lê Thanh Hồng – MSV: 2014510041 Thành viên: - Phạm Hương Giang – MSV: 2014510029 - Nguyễn Thu Hà – MSV: 2014510032 - Trần Ngân Hà – MSV: 2014510033 - Nguyễn Phi Hùng – MSV: 2014510045 - Đào Minh Thuỳ Linh – MSV: 2014510055 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hồng Trà My Hà Nội - Tháng 6/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: “ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA” VÀ BIỂU HIỆN CỦA ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA 1.1 Khái niệm 1.2 Đối tượng 1.3 Biểu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Kết khảo sát tình trạng áp lực đồng trang lứa sinh viên Đại học Ngoại Thương 2.2 Nguyên nhân dẫn tới tình trạng áp lực đồng trang lứa sinh viên Đại học Ngoại Thương .10 2.3 Ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa với sinh viên Đại học Ngoại Thương 13 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực 13 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 15 2.4 TIỂU KẾT .18 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 19 3.1 Giải pháp hướng tới sinh viên 19 3.1.1 Biết trân trọng mình, khơng so sánh với người khác 19 3.1.2 Làm nhiều hơn, nghe lời thị phi 20 3.1.3 Sống có mục tiêu .20 3.1.4 Biến áp lực thành động lực 21 3.2 Giải pháp hướng tới nhà trường, gia đình người xung quanh 22 3.2.1 Đối với nhà trường 22 3.2.2 Đối với gia đình .22 3.2.3 Đối với bạn bè người xung quanh 23 KẾT LUẬN .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, lên loại áp lực mang tên “ Áp lực đồng trang lứa” có “ma lực” lớn xã hội, xét mặt thể chất lẫn tinh thần Khi nhỏ bạn bị cha mẹ so sánh với “con nhà người ta”, bạn bị áp lực trước điểm số thứ hạng lớp Cùng với thay đổi chóng mặt thời đại, xã hội c>ng phải có thay đổi tương ứng, phải nói việc gặp vấn đề stress xung quanh nhiều người tài giỏi điều khó tránh khỏi Trong khứ, áp lực đồng trang lứa dường chưa thực thể rõ ngóc ngách xã hội Bởi lẽ lúc tính cạnh tranh chưa cao, chưa có nhiều thử thách cho người, đặc biệt bạn trẻ chưa có hội trải nghiệm, làm việc nhóm hay teamwork Thêm nữa, chưa có nhiều người quan tâm đến mục tiêu hay yêu cầu đặt trước mắt nên loại áp lực chưa thực phổ biến Tại trường học, trường thuộc top đầu Đại học Y Hà Nội, Đại học Ngoại Thương, Đại học Bách Khoa Có thể trường có loại áp lực riêng nhìn chung, tất sinh viên gặp phải áp lực định Khi gặp phải áp lực, có người biết vượt lên nghịch cảnh đạt vinh quang Có người lại cảm thấy mệt mỏi, chán nản, cỏi tự thu lại Theo khảo sát CareerBuider, áp lực lớn từ người xung quanh không ảnh hưởng xấu đến kết học tập mà đến sức khỏe họ c>ng nguyên nhân gây nên số bệnh nguy hiểm như: đau đầu, buồn nôn, ngủ triền miên, Với mong muốn giúp sinh viên, đặc biệt sinh viên Đại học địa bàn nói chung sinh viên Đại học Ngoại Thương nói riêng có nhận thức rõ ràng hậu mà loại áp lực gây phần tìm cách giải cho thân khỏi “Peer Pressure”, nhóm chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hiện tượng áp lực đồng trang lứa sinh viên Đại học Ngoại Thương” Tổng quan đề tài 2.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến sở lý thuyết Peer pressure (hay gọi áp lực đồng trang lứa) nghe vấn đề “trẻ con" thực tế, hầu hết bạn sinh viên phải coi đặc sản nếm trải nhiều, sinh viên trường Đại học Ngoại Thương Thực tế, có nhiều nghiên cứu nói vấn đề Theo trang vietcetera.com, peer pressure cá nhân chịu ảnh hưởng người thuộc nhóm xã hội (cùng độ tuổi, lớp, công ty, …) phải thay đổi thái độ, giá trị hành vi thân để phù hợp với nhóm Áp lực đồng trang lứa thường ảnh hưởng rõ rệt tới người chưa phát triển ổn định mặt nhân cách, nên thiếu niên, bạn sinh viên người dễ bị tác động Khơng thế, trang web cịn nguyên nhân dẫn đến áp lực đồng trang lứa như: mong muốn hòa nhập, chủ nghĩa tập thể Á Đông, chuẩn mực xã hội, mạng xã hội Hơn nữa, theo nghiên cứu Ameka Lindo - PEER PRESSURE WHAT IS PEER PRESSURE?, áp lực đồng trang lứa nhóm người ảnh hưởng tới cá nhân làm thay đổi hành động định đó, giá trị định tuân thủ theo việc làm với mục đích công nhận Thời niên thiếu khoảng thời gian mà bạn bè đóng vai trị quan trọng sống người Ngày ngày, tình bạn ngày phát triển hơn, nên nhóm bạn nơi mà thiếu niên cảm giác khám phá nhiều hơn, cảm giác chấp nhận thể thân Áp lực đồng trang lứa tác động tích cực đến học sinh, thúc đẩy họ học tập tốt trường, tham gia vào hoạt động tình nguyện cơng ích Thực tế có thiếu niên nói việc người bạn họ ln khun họ khơng tham gia vào hoạt động tình dục hay sử dụng chất kích thích Thế nhưng, tồn ảnh hưởng tiêu cực từ người bạn đồng trang lứa Peer pressure dẫn tới học sinh sinh viên có việc làm sai trái, ảnh hưởng tới tâm lý họ Theo bách khoa toàn thư giới - The World Book Encyclopedia nói: “Hầu hết thiếu niên lui tới mật thiết với người lứa với họ - tức bạn bè người quen Các thiếu niên muốn có tán đồng bạn bè lứa thay cha mẹ, họ thay đổi hành vi nhằm đạt điều này”, họ “rất quan tâm tới vấn đề mà theo họ, ảnh hưởng đến việc người khác ưa thích, chẳng hạn cách ăn mặc, khả lãnh đạo thành cơng việc hẹn hị” Chúng tơi hồn tồn đồng tình với nghiên cứu trên, tượng áp lực đồng trang lứa xuất với cường độ lớn môi trường mang tính cạnh tranh cao Điển trường Đại học Ngoại Thương - môi trường động với nhiều sinh viên giỏi (luôn thi ứng tuyển Big 4, quán quân thi lớn I-invest, lĩnh Marketer, Ứng viên tài năng, nhiều bạn người mẫu, hoa hậu, …) Với môi trường cạnh tranh thế, peer pressure xuất điều dễ hiểu 2.2 Tổng quan tài liệu liên quan đến thực trạng vấn đề áp lực đồng trang lứa Áp lực đồng trang lứa vấn đề từ lâu nhà nghiên cứu giới quan tâm nghiên cứu, tập trung chủ yếu tìm hiểu áp lực học tập học sinh lứa tuổi tìm hướng giải vấn đề Ở Trung Quốc theo trung tâm nghiên cứu ngăn ngừa tự tử Bắc Kinh tiến hành điều tra 15431 nạn nhân chứng trầm cảm vòng hai năm, kết cho thấy người từ độ tuổi 18-25 chiếm 37,6% Theo HiuLong, nhà tâm lý trung tâm nghiên cứu ngăn ngừa tự tử Bắc Kinh nhận định: “Xã hội đầy rẫy áp lực cạnh tranh, người trẻ tuổi vốn thiếu kinh nghiệm giải khó khăn thường có xu hướng chán nản, thất vọng” Yasuyuki Shimizu, người đứng đầu Trung tâm Xúc tiến Đối phó Tự tử Nhật Bản, nhận thấy mối quan hệ mật thiết từ áp lực đồng trang lứa nguy tự tử Ơng nói: "Người Nhật có xu hướng nghĩ họ khơng sống khơng hịa đồng với người xung quanh" Theo ông, hầu hết người dân không theo tôn giáo, nên họ cần xã hội chấp nhận "Áp lực đồng trang lứa" (Peer pressure), hay “doucho atsuryoku” tiếng Nhật, sức mạnh vô hình khiến người tuân theo chuẩn mực lý tưởng xã hội, dù họ không thực mong muốn đồng tình Tại Việt Nam, đến năm 2002, với đề tài “Rối nhiễu trầm cảm học sinh THPT nay” tác giả Lê Bá Đạt đưa kết luận 8,8% học sinh THPT Hà Nội năm học 2001- 2002 bị trầm cảm Nguyên nhân kết học tập không mong muốn, sức ép từ phía gia đình, cha mẹ lên em lớn, kì vọng cha mẹ vào hình thành nên tinh thần trách nhiệm học tập Ngồi sức ép từ phía gia đình, trẻ phải chịu sức ép từ phía nhà trường, bạn học trang lứa Theo chị Khánh Linh sinh viên chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Đại học Ngoại thương chia sẻ trang Sinh Viên Việt Nam: “Mình nghĩ khó khăn gặp phải c>ng khó khăn chung nhiều bạn trẻ, gói gọn từ "peer pressure" - áp lực đồng trang lứa….Do chủ quan cộng với việc tham gia nhiều hoạt động, điểm số kỳ học thấp khơng tưởng Đấy lúc peer pressure xuất hiện, cú ngã đau C>ng may kịp nhìn nhận lại, khơng, năm đại học cú trượt dài Hiện tại, peer pressure tồn sống sau c>ng Bởi đây, động lực tích cực để cố gắng trở thành phiên tốt ngày.” Như vậy, theo tìm hiểu nghiên cứu chúng tơi đưa nhận xét rằng: Thực trạng Áp lực đồng trang lứa sinh viên trường Đại học Ngoại Thương phổ biến vấn đề cần lưu tâm Nhưng, bổ sung rằng: nói bề thực trạng này, sâu xa bên “con dao hai lưỡi” vơ hình cịn tiềm ẩn điều gì, cần phải đào sâu tìm hiểu rõ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối Tượng: Áp lực đồng trang lứa - Khách thể: Sinh viên Đại học Ngoại Thương sở Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: o Về không gian: Trường Đại học Ngoại Thương sở Hà Nội o Về thời gian: Hiện Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ thân chúng tôi, người chịu áp lực đồng trang lứa, nghiên cứu hy vọng tiếp cận khía cạnh cụ thể biểu hiện, nguyên nhân, ảnh hưởng… từ đưa giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực Peer Pressure mang lại “ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA” VÀ BIỂU HIỆN CỦA ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA CHƯƠNG 1: 1.1 Khái niệm Peer pressure (Áp lực đồng trang lứa) tượng cá nhân gặp phải áp lực hay thường xuyên suy nghĩ tiêu cực, cảm thấy tự ti bạn bè tuổi giỏi hơn, đạt nhiều thành tựu 1.2 Đối tượng Đối tượng chủ yếu áp lực đồng trang lứa tầng lớp thiếu niên người chưa hồn thiện mặt tâm sinh lí, dễ bị ảnh hưởng tiêu cực từ tác động bên Tuy nhiên, người độ tuổi trưởng thành gặp vấn đề này, họ bị áp lực mặt gia đình, cơng việc trước thành công người đồng niên Điều thể rõ qua buổi rượu bia, nhậu nhẹt, hút thuốc thường xuyên họ 1.3 Biểu Áp lực sinh bên trong, c>ng có biểu rõ mặt thể, tinh thần, qua hành vi Từ giúp người hiểu nhận diện dấu hiệu áp lực thân c>ng người khác Dưới số biểu chứng tỏ người chịu gánh nặng từ áp lực đồng trang lứa  Biểu mặt thể Ảnh hưởng bên tâm lí bộc phát thành tình trạng tiêu cực đến thể chất Cụ thể sau: - Mệt mỏi - Chóng mặt - Tim đập nhanh - Đau đầu - Trí nhớ giảm - Khó tập trung  Biểu mặt tình cảm - Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, khó kiểm sốt - Thường xuyên cảm thấy lo lắng, bất an, sợ hãi - Mất tự tin vốn có - Cảm thấy vô vọng, phương hướng - Cảm thấy bị dồn nén - Cảm thấy xa lạ - Tự đổ lỗi cho thân - Cảm thấy dễ bị tổn thương  Biểu mặt hành vi - Khó ngủ, ăn uống khơng điều độ - Dễ kiểm sốt cảm xúc - Ngại việc tiếp xúc, trị chuyện với người khác - Uống rượu, bia, hút thuốc Như vậy, biểu rõ tình trạng áp lực đồng trang lứa trở nên tự ti, bi quan, sống khép lại có lúc giải tỏa áp lực cách phản khoa học bỏ bữa, thường xuyên nhậu nhẹt, chí sa vào tệ nạn xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Kết khảo sát tình trạng áp lực đồng trang lứa sinh viên Đại học Ngoại Thương Thực trạng Áp lực đồng trang lứa sinh viên trường Đại học Ngoại Thương phổ biến vấn đề cần lưu tâm Tất thuộc nhiều nhóm đồng trang lứa thời điểm khác suốt đời Ảnh hưởng đồng trang lứa ảnh hưởng nhóm đến thành viên nhóm làm cho thành viên nhóm có đồng điệu suy nghĩ hành động Điều thể rõ biểu đồ dựa kết khảo sát 100 sinh viên học Đại học Ngoại Thương: Hình 1: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng tượng áp lực đồng trang lứa Nhìn vào biểu đồ, ta thấy rõ mức độ ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa sinh viên đại học Ngoại Thương lớn, có số người chưa gặp phải tình trạng Xem xét tần số tỷ lệ bạn chọn mức độ gặp sống, ta c>ng nhận thấy đại đa số bạn cho gặp tình trạng áp lực đồng trang lứa (chiếm 52,9% mẫu nghiên cứu) số lượng người thường xuyên gặp phải lên đến 21,6% Đây số đáng báo động chứng tỏ tượng áp lực đồng trang lứa xảy phổ biến Với sinh viên “rất thường xuyên” gặp áp 10 - Bị theo cám dỗ Trong khảo sát thực với sinh viên Ngoại Thương, sau lựa chọn có hay khơng bị áp lực từ đồng trang lứa Những người tham gia mời chia sẻ trải nghiệm lần tiếp xúc với áp lực Trong đó, có tâm nói họ mong muốn có thứ mà nhiều người khác có, ví dụ người mang đơi Vans họ c>ng muốn sở hữu đơi Vans Đây ví dụ điển hình việc cố gắng hoà nhập cách chạy theo trào lưu, kết họ bị rơi vào khủng hoảng không làm điều mà người khác làm Lời tâm khác kể việc bạn bè mời dự tiệc, người lại thích nhà đọc sách hơn, kết quả, người bị gọi mọt sách bị trêu chọc suốt khoảng thời gian sau Những người bạn vừa đề cập minh chứng rõ cho thấy áp lực từ bạn bè tiêu cực đến mức độ Nguy hiểm bị ảnh hưởng xấu từ bạn bè hình thành nên tệ nạn xã hội khó kiểm sốt hút thuốc tuổi vị thành niên, sử dụng chất cấm, chất kích thích,… Người sử dụng nghĩ hình thức giải trí thơng thường, phơ trương “sự trưởng thành” Những hành động gọi đua địi, a dua, phổ biến giới trẻ Không mang đến hậu tiêu cực cho cá nhân mà cho xã hội, cộng đồng 2.4 TIỂU KẾT Kết khảo sát tượng áp lực đồng trang lứa sinh viên trường Đại học Ngoại Thương cho thấy: Đa số sinh viên Đại học Ngoại Thương có nhận thức mức trung bình tượng áp lực đồng trang lứa Tuy nhiên, mức độ khả tự giải cịn thấp bạn cần chia sẻ từ phía bạn bè, người thân nhà trường Các bạn sinh viên nhận thức sức ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa đến đời sống c>ng học tập Áp lực đồng trang lứa diễn ngày phổ biến xã hội Khi 22 áp lực đồng trang lứa xuất hiện, bạn dễ bị tự tin, ý chí phấn đấu, bị theo cám dỗ, suy giảm sức khoẻ, học tập Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến việc bạn sinh viên dễ bị áp lực đồng trang lứa, đó, nguyên nhân phổ biến mà bạn sinh viên Đại học Ngoại Thương gặp phải nhiều bạn xung quanh động, nhiều học bổng giải cao thân chưa thật đạt thành tích Chúng tơi cho nhà trường cần quan tâm nhiều đến hoạt động thiết thực nhằm nâng cao nhận thức bạn sinh viên c>ng đưa hỗ trợ hiệu tượng áp lực đồng trang lứa 23 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 3.1 Giải pháp hướng tới sinh viên 3.1.1 Biết trân trọng mình, khơng so sánh với người khác Từ sinh lớn lên, người ln mang tâm lý phải trở nên thật hồn hảo C>ng lý tưởng mà đời sống người ta hay làm phép so sánh thân với người khác Trước hết, không nên so sánh với người khác? Kinh nghiệm cho biết tốt nhìn hạn chế bắt đầu thay đổi C>ng giống học sinh, thấy mơn Tốn bạn bè, em cố gắng kiểm tra lại phương pháp học mình, học hỏi kinh nghiệm bạn bè việc học toán tiến vượt bậc Nhưng thấy em kém, mơn tốn em không cậu ấy, tinh thần chiến đấu thật tệ Trong sống c>ng Đặc biệt sống giới mà phương tiện truyền thông phát triển v> bão, dù ngồi nhà biết thông tin sống hàng ngày người thân, bạn bè người thân yêu Từ đó, bắt đầu so sánh, sao? Tại sao? Các nhà nghiên cứu khoa học chứng minh liên tục so sánh với người khác gây hại cho sức khỏe thể chất tinh thần Điều quan trọng có nhận có nhiều thứ mà khơng khác làm hay khơng Liệt kê bạn có hài lịng với Hãy biết ơn quà mà sống ban tặng cho bạn, đừng lo lắng bạn khơng có Giá trị người không thiết phải thứ đo lường tiền bạc, cấp… Mà cịn có thứ khó đo lường lịng tốt, nhiệt tình, ham học hỏi, 24 tinh thần lạc quan nên đừng ngồi mà tự chuốc lấy phiền phức so sánh với người khác Biết làm đủ, ta hạnh phúc đời Có câu ngạn ngữ người Scotland rằng: "Sống phải hạnh phúc - bạn có đời!" 3.1.2 Làm nhiều hơn, nghe lời thị phi Thị phi hiểu đơn giản lời đồn thổi vô người khác cá nhân, tổ chức Trong tiếng Hán, "thị" có nghĩa "phi" có nghĩa sai Khi ln tồn song song sống người, dường coi yếu tố tự nhiên Thị phi bắt nguồn từ tâm lý đố kỵ ghen ghét Về bản, việc điều khó tránh khỏi sống hàng ngày Thậm chí khơng thể tìm điểm yếu chúng ta, họ c>ng sẵn sàng bịa đặt, dựng chuyện Nhưng nhớ rằng, miệng người khác, lời thị phi chuyện thiên hạ khơng làm ảnh hưởng đến người bạn Điều quan trọng thái độ bạn phải đối diện Đối với sinh viên Ngoại Thương, sống mơi trường tồn người giỏi, xung quanh tồn CEO, Co - Founder tương lai việc gặp phải lời thị phi điều tránh khỏi Hãy hành động thay thể lời nói Chỉ có hành động chứng minh bạn nỗ lực để đạt mục tiêu Khi bạn không người bạn đồng trang lứa khác, nghe lời thị phi tai “Bạn thất bại mà thơi” hay “Trình độ khơng tốt” bạn trở thành “người thừa” xã hội 3.1.3 Sống có mục tiêu Mục tiêu thứ giúp tồn tiếp tục đường đời Một mục tiêu phương hướng, trở nên bồn chồn, lo âu Bạn có nhận thấy bạn thực hạnh 25 phúc bạn làm việc khơng phải bạn hồn thành khơng? Robert Byrne quan sát “Mục đích sống sống có mục đích.” Để đạt điều đó, bạn cần phải có mục tiêu cuối rõ ràng Cái quan trọng Nó cần thực sớm tốt thứ trở nên rõ ràng Một sống khơng có mục đích sống khơng có đích đến Xét phương diện sinh viên trường TOP, việc sống có mục tiêu đóng vai trò quan trọng Bởi lẽ bạn dễ bị lạc lối, dễ theo đám đông mà khơng biết liệu thân có thực phù hợp hay khơng! Để nhận q muộn, khơng có hội làm lại Khơng thể phủ nhận Ngoại thương tiếng hoa hậu, người mẫu, toàn người xuất sắc, tài giỏi Nhưng bên cạnh đó, cịn có Mình mảnh ghép, góp phần làm nên đa sắc Ngoại thương Thật vơ nghĩa sống đam mê người khác, thay vào cố gắng trở thành phiên hoàn hảo mình! 3.1.4 Biến áp lực thành động lực PEER PRESSURE – đặc sản FTU dao hai lưỡi Có câu nói phổ biến: “Người thành cơng ln nhìn thấy hội khó khăn Người thất bại nhìn thấy khó khăn hội.” Đây lý điều quan trọng phải biến áp lực thành động lực Chúng ta khơng thể kiểm sốt thứ diễn theo kế hoạch Nhưng bạn đối phó với khó khăn thử thách hồn tồn phụ thuộc vào bạn Bạn chọn chôn vùi cảm xúc tiêu cực hay biến chúng thành lượng tích cực dẫn đến thành cơng? Áp lực khiến thất vọng, thực chất dao hai lưỡi Có thể bạn chưa biết căng thẳng lúc thần kinh trở nên nhạy cảm Mỗi lo lắng thất bại, kích thích thể hành động, phản ứng tự nhiên Nhiều người thực bắt tay 26 vào cơng việc họ có áp lực vai Một số người cảm thấy họ hoạt động hiệu áp lực Vì vậy, căng thẳng ảnh hưởng đến công việc cách tích cực Để “chế ngự” áp lực, để tạo động lực cho thân điều dễ dàng, điều phụ thuộc phần lớn vào tâm bạn Áp lực c>ng thường đến từ không chắn kết tương lai, bí quan trọng để biến áp lực thành động lực chuẩn bị cho tương lai Bạn cần có kế hoạch chi tiết để hiểu rõ bước từ đầu đến cuối Có kế hoạch, bạn tâm công việc lường trước rủi ro xảy Mỗi thất bại, đừng để thân buồn bã, ủ r> lâu Cố gắng lấy lại tinh thần, bình tĩnh phân tích vấn đề, rút kinh nghiệm Hãy dùng vấp ngã làm hành trang tạo động lực cho thân để lần sau làm tốt Cuộc sống phải có lúc khó khăn Thử tưởng tượng từ sinh đến lúc lớn lên, lần gặp khó khăn “giải cứu” bố mẹ lựa chọn toàn đường “khơng có chơng gai”, đến ngày gặp cố mà bạn phải đối mặt mình, liệu bạn vượt qua hay khơng? Và áp lực từ bạn bè vơ tình biến thành “động lực” để bạn vượt qua giới hạn thân, vượt qua vỏ bọc an toàn bố mẹ 3.2 Giải pháp hướng tới nhà trường, gia đình người xung quanh 3.2.1 Đối với nhà trường Để giảm thiểu tối đa tình trạng này, nhà trường nên có biện pháp, hướng đắn Bởi khẳng định 40% nhận thức, suy nghĩ sinh viên phụ thuộc vào cách nhà trường truyền đạt chuyên môn lẫn kĩ mềm Mỗi trường thành viên nên có chương trình hữu hiệu để giảm thiểu áp lực cho sinh viên Điển hình trung tâm hỗ trợ sinh viên, nơi mà sinh viên tự bộc bạch suy nghĩ, khó 27 khăn, trăn trở với thầy có chun mơn Ngồi ra, trung tâm có thuyết trình việc giải khúc mắc gây nên căng thẳng mối quan hệ sinh viên, giảng viên nhân viên nhà trường Ngoài ra, hàng năm, nhà trường cần có kiện lớn tổ chức với nhiều trò chơi vui nhộn, game thể thao vui chơi, ăn uống… Tất nên miễn phí để mang đến cho sinh viên cảm giác thoải mái ngơi trường Cùng với cần có dự án tuyên truyền nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề áp lực đồng trang lứa nơi học đường Chính vậy, trường, đặc biệt trường đại học nói chung Đại học Ngoại Thương nói riêng, nơi xảy tượng áp lực đồng trang lứa mạnh mẽ nhất, cần nghiêm túc nhìn nhận vấn đề tìm đâu hướng giải phù hợp, để giảm thiểu tối đa tình trạng này, xây dựng môi trường học tập lành mạnh văn minh 3.2.2 Đối với gia đình Thường xuyên chia sẻ, trao đổi học tập với người bạn Hãy người bạn bên cạnh con, chia sẻ, trò chuyện thảo luận với việc học, khó khăn mà trải qua, áp lực mà phải chịu đựng Sự chia sẻ, cảm thông động viên giúp trẻ bớt căng thẳng phần đưa cho trẻ phương pháp học tập phù hợp Đừng áp đặt thành tích thứ hạng, vơ tình khiến cảm thấy áp lực mệt mỏi Hãy động viên em cố gắng học tập, cố gắng lĩnh hội tri thức, học tập với lực khả để cảm thấy thoải mái Bên cạnh đó, dành thời gian trị chuyện với để biết chúng thực thích gì, muốn ủng hộ đường mà chọn Hãy quan tâm, chia sẻ nhiều để giải tỏa áp lực học tập cho Thấu hiểu khả để đưa lời khuyên đắn, 28 đừng định kiến mà áp đặt lên Chúng ta học cách lắng nghe thay ép buộc Lắng nghe giúp hiểu rõ mong muốn khả em Từ đưa lời khuyến khích, động viên giúp em tự tin biết cách vượt qua khó khăn 3.2.3 Đối với bạn bè người xung quanh Vì áp lực đồng trang lứa chủ yếu đến từ người bạn xung quanh nên bạn bè đóng vai trị khơng cạnh việc hạn chế tác động tiêu cực áp lực đồng trang lứa Áp lực thường gán ghép với tác động tiêu cực dễ gây căng thẳng nhiều tác hại không tốt cho thể chất c>ng tinh thần người Bên cạnh vòng trịn “offline” mơi trường tiếp xúc trực tiếp, cịn có thêm vịng trịn bạn bè nữa: mạng Nếu nhắn tin với bạn bè mang lại tiếng cười, bình luận trang cá nhân mang lại nụ cười hạnh phúc ngược lại, số lượng “like” thả cho viết trang cá nhân c>ng nguồn căng thẳng, so đo Chính với vai trị “bạn trang lứa”, may mắn tiếp xúc với hội sớm người khác nhiệt tình giúp đỡ, đừng tạo khoảng cách người với người gây bất lợi cho hai bên Hãy bác bỏ suy nghĩ giỏi, phải đẳng cấp khác, người cịn lại khơng có “cơ” để sánh vai Thay giữ quan niệm sai lầm đầu chủ động làm bạn với tất người, họ ai, họ đến từ đâu, ngoại nào… Khi thấy bạn bè giỏi, có tinh thần cầu tiến, bảng điểm full A bạn cảm thấy cần phải cố gắng, cố gắng Đồng thời với vai trò “người xung quanh” gương sáng nhất, ln nỗ lực để tạo môi trường cạnh tranh 29 lành mạnh, có cạnh tranh dẫn đến phát triển không ngừng! 30 KẾT LUẬN Áp lực đồng trang lứa tượng phổ biến, đặc biệt độ tuổi vị thành niên xã hội đại ngày Có nhiều nguyên nhân dẫn đến áp lực đồng trang lứa Nó đến yếu tố bên ngồi tác động kì vọng cao từ gia đình, thành đạt bạn bè đồng trang lứa chuẩn mực định xã hội Bên cạnh đó, thiếu hụt kinh nghiệm sống khơng có nhận thức đắn giá trị thân c>ng nguyên nhân gây tượng Áp lực đồng trang lứa gây ảnh hưởng không nhỏ tới sống người từ thể chất đến tinh thần, làm cho người tự tin, từ sinh tâm lí căng thẳng kéo dài dẫn đến hệ luỵ trầm cảm, chí sa vào tệ nạn xã hội Nhưng bên cạnh đó, mức độ phù hợp với nhận thức đắn, áp lực đồng trang lứa c>ng hội để người nhìn lại thân, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trở thành động lực để người nói chung bạn học sinh, sinh viên nói riêng phấn đấu khơng ngừng Do đó, việc nâng cao nhận thức cho giới học sinh, sinh viên áp lực đồng trang lứa vô quan trọng góp phần khơng nhỏ vào phát triển giới trẻ sau Tuy nhiên, sau trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy nhận thức áp lực đồng trang lứa sinh viên Đại học Ngoại Thương mức trung bình khả tự đối diện giải áp lực cịn thấp, cần đến nhiều giúp đỡ người xung quanh Để nâng cao nhận thức sinh viên, đồng thời hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến từ áp lực đồng trang lứa cần có giải pháp phù hợp từ phía gia đình, người thân, nhà trường từ thân bạn sinh viên Một xã hội có nhìn sâu sắc đắn áp lực đồng trang lứa mà giới trẻ phải chịu hội môi trường giáo dục lành mạnh tương lai tươi sáng cho trẻ ngày mở rộng 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/top-10-tac-hai-cuastress.35A4F31F.html https://vietcetera.com/vn/tre-con-nguoi-lon-va-ap-luc-dongtrang-lua http://lib.hcmup.edu.vn:8080/eFileMgr/efile_folder/efile_local_fol der/2013/1/2013-01-31/tvefile.2013-01-31.5138904854.pdf https://thuocsuckhoe.com.vn/y-hoc-thuong-thuc/ap-luc-dongtrang-lua-khien-nhieu-nguoi-nhat-tu-tu-trong-dai-dich# https://wol.jw.org/vi/wol/d/r47/lp-vt/1999567 https://songnhi.net/ky-voi-nguoi-khac-se-khien-ban-di-lui.html http://ftuzone.org/cam-thuc/quen-di-peer-pressure-vi-da-congoai-thuong-ma/ https://thanhnien.vn/giao-duc/vi-sao-hoc-sinh-ngay-nay-co-quanhieu-ap-luc-1278439.html https://taotruonghoc.com/thanh-thieu-nien-ap-luc-va-anhhuong-tu-ban-be/ 10 https://hellobacsi.com/nuoi-day-con/tre-1-5-tuoi/su-phat- trien-tre-1-5-tuoi/6-meo-hay-giup-tre-doi-pho-ngay-voi-ap-luctu-ban-be/ 11 https://tuoitre.vn/truong-hoc-my-giam-stress-cho-sinh- vien-ra-sao-20180520094945144.htm 12 https://jobsgo.vn/blog/tao-dong-luc-cho-ban-than-tu-ap- luc-nhu-the-nao/ 13 https://kenh14.vn/nu-sinh-nam-cuoi-dh-ngoai-thuong- khong-dam-xin-viec-du-diem-cao-nang-luc-on-ly-do-nam-ongoai-hinh-2020042408303002.chn 14 https://www.academia.edu/11126014/PEER_PRESSURE_WHAT_IS_P EER_PRESSURE 32 15 33 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Đầu tiên bạn vui lịng cho biết số thông tin sau đây: Câu Bạn độ tuổi nào?     18-25 26-35 36-45 Trên 45 Câu Giới tính bạn gì?  Nam  Nữ  Khác Câu Bạn sinh viên năm thứ mấy?       Năm Năm Năm Năm Năm Mục khác Câu Ngành học bạn gì?         Kinh tế đối ngoại Kinh doanh quốc tế Thương mại quốc tế Đầu tư – Tài Kế tốn Kiểm tốn Ngân hàng Ngơn ngữ Câu Chương trình đào tạo bạn gì?  Chương trình tiêu chuẩn  Chương trình Chất lượng cao  Chương trình Tiên tiến 34 PHẦN II: NỘI DUNG HỎI T Mức độ ST Nội dung Hiếm Chưa Bạn thường cảm thấy căng thẳng ghen tị với bạn bè Bạn tìm hiểu tượng áp lực đồng trang lứa Bạn cảm thấy cha mẹ kỳ vọng lớn vào thân Bạn cảm thấy thất vọng điểm số thấp bạn bè Bạn cảm thấy chạnh lịng sống sung túc, hạnh phúc thành công bạn bè mạng xã hội Bạn cố gắng thay đổi thân theo trào lưu cho bạn bè (nhuộm tóc, đánh son, mặc trang phục đắt tiền, …) 35 Thỉnh thoản g Thường xuyên Luôn Bạn muốn chuyển trường áp lực Bạn dễ niềm tin không muốn cố gắng kỳ vọng không theo ý Bạn dễ nảy sinh cảm xúc tiêu cực gặp áp lực Bạn bình tĩnh thiết lập 10 lại mục tiêu cho gặp cố Nếu bạn cảm thấy bị bế tắc học tập, 11 bạn nghĩ nhiều cách để giải bế tắc Bạn cảm thấy hài lịng 12 mơi trường học tập 36 ... ĐỒNG TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Kết khảo sát tình trạng áp lực đồng trang lứa sinh viên Đại học Ngoại Thương Thực trạng Áp lực đồng trang lứa sinh viên trường Đại. .. sinh viên c>ng đưa hỗ trợ hiệu tượng áp lực đồng trang lứa 23 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 3.1 Giải pháp hướng tới sinh. .. đồng 2.4 TIỂU KẾT Kết khảo sát tượng áp lực đồng trang lứa sinh viên trường Đại học Ngoại Thương cho thấy: Đa số sinh viên Đại học Ngoại Thương có nhận thức mức trung bình tượng áp lực đồng trang

Ngày đăng: 07/06/2022, 16:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5: Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ mạng xã hội - Hiện tượng áp lực đồng trang lứa của sinh viên Đại học Ngoại Thương
Hình 5 Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ mạng xã hội (Trang 14)
Hình 6: Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ chạy theo trào lưu và các chuẩn mực xã hội - Hiện tượng áp lực đồng trang lứa của sinh viên Đại học Ngoại Thương
Hình 6 Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ chạy theo trào lưu và các chuẩn mực xã hội (Trang 15)
Hình 8: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của áp lực dẫn đến mất niềm tin và không muốn cố gắng - Hiện tượng áp lực đồng trang lứa của sinh viên Đại học Ngoại Thương
Hình 8 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của áp lực dẫn đến mất niềm tin và không muốn cố gắng (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w