1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh

74 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐỐI VỚI THỜI TRANG NHANH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Phùng Minh Tuấn Ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu sinh viên đại học thời trang nhanh” chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến giảng viên: Tiến s Phùng Minh Tuấn – Trưởng môn Marketing - Đại học Tôn Đức Thắng tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ chúng em suốt q trình thực hồn thành nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị… Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới nhà trường quý cán bộ, giảng viên tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng em suốt trình thực nghiên cứu Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ chúng em suốt trình học làm nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng, nhưngvì lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, thời gian trình độ có hạn nên báo cáo chúng em không tránh khỏi thiếu sót, mong quý giảng viên bạn góp ý để báo cáo chúng em hồn thiện Sau cùng, chúng em xin kính chúc quý cán giảng viên trường Đại học Tôn Đức Thắng thật dồi sức khỏe, thành công công việc sống Chúng em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1 Lí chọn đề tài 12 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 16 1.4 Ý ngha nghiên cứu 17 1.5 Bố cục đề tài 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 2.1 Cơ sở lý thuyết 19 2.2 Mơ hình nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phương pháp đo lường 30 3.2 Thiết kế khảo sát 32 3.3 Thu thập liệu 37 3.4 K thuật phân tích 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Mô tả thống kê nghiên cứu 42 4.2 Mơ hình đo lường 43 4.3 Mơ hình cấu trúc 50 4.4 Phân tích phương sai yếu tố ANOVA Post-hoc 55 4.5 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 64 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 67 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH SÁCH HÌNH Hình 1-1 Doanh thu H&M thương hiệu thuộc MAP Việt Nam 13 Hình 1-2 Chi tiêu cho thời trang người Việt hàng tháng 14 Hình 1-3 Mức độ nhận diện thương hiệu thời trang nhanh Việt Nam 15 Hình 2-1 Mơ hình tài sản thương hiệu Aaker (1991) 23 Hình 2-2 Mơ hình tài sản thương hiệu Keller (1993) 25 Hình 2-3 Mơ hình nghiên cứu “The mediatory impact of brand loyalty and brand image on brand equity" 26 Hình 2-4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 Hình 4-1 Mơ hình chạy Outer loadings (trước loại biến) 60 Hình 4-2 Mơ hình sau loại biến dựa theo số loadings 61 Hình 5-1 Mức độ nhận biết thương hiệu sinh viên 65 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3-1 Thang đo yếu tố nhận thức thương hiệu 30 Bảng 3-2 Thang đo yếu tố nhận thức chất lượng 30 Bảng 3-3 Thang đo yếu tố giá trị cảm nhận 30 Bảng 3-4 Thang đo yếu tố tính cách thương hiệu 31 Bảng 3-5 Thang đo yếu tố liên kết tổ chức 31 Bảng 3-6 Thang đo yếu tố tính độc đáo thương hiệu 31 Bảng 3-7 Thang đo yếu tố lòng trung thành thương hiệu 32 Bảng 3-8 Bảng thiết kế khảo sát Nhân học 32 Bảng 3-9 Bảng câu hỏi 33 Bảng 4-1 Đặc điểm yếu tố nhân học với mẫu N=300 42 Bảng 4-2 Các số Outer loadings biến 43 Bảng 4-3 Các số loadings, VIF, AVE Composite Reliability (CR) sau loại biến 45 Bảng 4-4 Bảng số Cronbach’s alpha 46 Bảng 4-5 Bảng hệ số loadings chéo (Cross loadings) nhân tố 48 Bảng 4-6 Bảng giá trị phân biệt nhân tố theo Fornell & Larcker 49 Bảng 4-7 Giá trị hệ số tổng thể R bình phương (R Square/R2) 50 Bảng 4-8 Bảng giá trị p-value T-statistic 52 Bảng 4-9 Bảng giá trị T-statistics, hệ số đường dẫn độ lệch chuẩn biến 53 Bảng 4-10 Bảng Model_fit 54 Bảng 4-11 Bảng kiểm tra tính đồng phương sai yếu tố giới tính (gender) 55 Bảng 4-12 Bảng kiểm tra phương sai ANOVA yếu tố 55 Bảng 4-13 Bảng kiểm tra tính đồng phương sai yếu tố trình độ học vấn 56 Bảng 4-14 Bảng kiểm tra phương sai ANOVA yếu tố 56 Bảng 4-15 Bảng Post Hoc test 56 Bảng 4-16 Bảng kiểm tra tính đồng phương sai yếu tố tuổi 57 Bảng 4-17 Bảng kiểm tra phương sai ANOVA yếu tố 57 Bảng 4-18 Bảng kiểm tra tính đồng phương sai yếu tố sẵn sàng chi trả 57 Bảng 4-19 Bảng kiểm tra phương sai ANOVA yếu tố 57 Bảng 4-20 Bảng Post Hoc test 58 10 Bảng 4-21 Bảng kiểm tra tính đồng phương sai yếu tố tần suất mua hàng 58 Bảng 4-22 Bảng kiểm tra phương sai ANOVA yếu tố 58 Bảng 4-23 Bảng Post Hoc test 59 Bảng 4-24 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 59 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài Thời trang nhanh trải qua thập kỷ tăng trưởng chóng mặt phổ biến tồn cầu ngày có nhiều thương hiệu thời trang áp dụng mơ hình Ý tưởng kinh doanh đằng sau thương hiệu thời trang nhanh dựa tính thời trang, đa dạng mẫu mã, chất lượng giá phù hợp (Ilonen cộng sự, 2011) Thời trang nhanh định ngha mơ hình kinh doanh cung cấp sản phẩm có xu hướng thời trang nhất, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nhanh chóng giá hợp lý (Choi cộng sự, 2010) Các thương hiệu may mặc H&M từ Thụy Điển Zara (thương hiệu hàng đầu tập đoàn bán lẻ Tây Ban Nha Inditex) ví dụ điển hình thời trang nhanh tự khẳng định thương hiệu tồn cầu, công nhận phát triển trở thành công ty may mặc lớn giới Điển hình Việt Nam, theo phân tích xếp hạng VIRAC, đứng đầu thị trường bán lẻ thời trang Công ty TNHH Mitra Adiperkasa Việt Nam - đơn vị vận hành thương hiệu Zara, Pull & Bear, Stradivarius Massimo Dutti Việt Nam Báo cáo tài năm 2018 Mitra Adiperkasa (MAP) cho thấy hãng thu 1.973 tỷ đồng từ thị trường Việt Nam, gấp 1,7 lần năm 2017 gần lần năm 2016, đó, Zara đóng góp gần 90% doanh thu Việt Nam thị trường đứng thứ doanh thu doanh nghiệp này, sau Indonesia Sau năm có mặt Việt Nam, thương hiệu thu gần 3.100 tỷ đồng, biên lợi nhuận gộp trung bình hàng năm khoảng 40% Cùng phân khúc giá với Zara, H&M nhanh chóng gặt hái thành cơng thị trường Việt Nam, với việc mở cửa hàng, H&M nâng doanh thu lên 653 tỷ đồng năm theo báo cáo tài năm 2018, gấp 4,3 lần năm 2017 Điều cho thấy rằng, mơ hình kinh doanh thời trang nhanh tác động mạnh vào ngành dệt may toàn cầu thực tế hầu 12 hết công ty thời trang nhanh vượt trội công ty thời trang không nhanh doanh số bán hàng, cho thấy thành công hấp dẫn cách tiếp cận (Fernie cộng sự, 2010) Hình 1-1 Doanh thu H&M thương hiệu thuộc MAP Việt Nam Doanh thu H&M thương hiệu thuộc MAP Việt Nam Đơn vị: tỷ đồng 2500 1973 2000 1500 1160.5 1000 653 500 151.8 H&M Việt Nam Mitra Adiperkasa Việt Nam Năm 2018 Năm 2017 (Nguồn: Báo cáo tài năm 2018 Mitra Adiperkasa (MAP) Báo cáo năm 2018 H&M Group) Tại Việt Nam, thấy, thời trang nhanh xuất phổ biến năm trở lại đây, đáp ứng thay đổi quan trọng lối sống người tiêu dùng, khiến khách hàng tin họ phải mua sắm nhiều để người dẫn đầu xu hướng Theo Theo báo cáo Q&Me, năm 2019, có 26% người khảo sát chia sẻ họ mua sắm quần áo 2-3 lần tháng, 52% khác mua đồ với tần suất tháng lần chi tiêu cho thời trang người Việt mức 350,000 VND tháng 13 Hình 1-2 Chi tiêu cho thời trang người Việt hàng tháng Chi tiêu cho thời trang người Việt hàng tháng > 000 000 VND 700 000-1 000 000 VND 500 000-700 000 VND 400 000-500 000 VND 17 300 000-400 000 VND 15 200 000-300 000 VND 20 100 000-200 000 VND 16 < 100 000 VND 13 10 15 20 25 (Nguồn Dịch vụ nghiên cứu thị trường Việt Nam – Q&Me năm 2018) Ở tầm nhìn xa hơn, Gen Z - hệ trẻ tại, dần trở thành khách hàng chủ chốt ngành thời trang nhanh Các sản phẩm thời trang nhanh sinh viên đại học chấp nhận cách dễ dàng nhanh chóng họ có nguồn tài hạn chế việc mặc trang phục thời trang nhanh hợp thời trang xã hội quan tâm đóng vai trò quan trọng việc giao tiếp xã hội (Joung, 2014) Từ cho thấy mức độ nhận diện người tiêu dùng thương hiệu thời trang nhanh Việt Nam ZARA, H&M hay MANGO cao, điều rằng, khái niệm thời trang nhanh thương hiệu thời trang không cịn xa lạ thị trường Việt Nam 14 Hình 1-3 Mức độ nhận diện thương hiệu thời trang nhanh Việt Nam Mức độ nhận diện thương hiệu thời trang nhanh Việt Nam 100% 90% 22 28 80% 33 45 53 70% 60 67 60% 50% 40% 78 72 30% 67 55 47 20% 40 33 10% 0% ZARA H&M Mango Uniqlo Gap Forever 21 Giordano (Nguồn Dịch vụ nghiên cứu thị trường Việt Nam – Q&Me năm 2019) Từ thực tiễn đó, chúng tơi đưa đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu sinh viên đại học thời trang nhanh thành phố Hồ Chí Minh” mơ hình tài sản thương hiệu theo định hướng người tiêu dùng, nhằm tìm hiểu, phân tích làm rõ ràng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi, lòng trung thành người tiêu dùng trẻ tuổi với thương hiệu thời trang nhanh, đồng thời giúp nhà quản lí có thêm thơng tin cần thiết để đưa phương pháp hoạt động kinh doanh thị trường Việt Nam hiệu 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành với thương hiệu thời trang nhanh Đối tượng khảo sát người tiêu dùng trẻ tuổi mua sắm sử dụng sản phẩm từ thương hiệu thời trang nhanh 15 thương hiệu Nhằm mục tiêu nâng cao lòng trung thành khách hàng hành vi mua sắm thời trang nhanh, qua cải thiện tích cực hiệu kinh doanh 5.2.1 Nhận thức thương hiệu Theo kết bảng khảo sát cho thấy khả khách hàng nhận thức thương hiệu thời trang nhanh cao Nhưng việc nhận biết khách hàng TPHCM dừng lại thương hiệu vô tiếng ZARA, Uniqlo, H&M – thương hiệu nhiều cửa hàng bán lẻ địa phận TPHCM Còn thương hiệu TOPSHOP, Pull&Bear chưa phổ biến với đối tượng tiêu dùng trẻ mức độ nhận biết thương hiệu thấp Đặc biệt thương hiệu thời trang nhanh ASOS xa lạ với khách hàng trẻ, theo số liệu khảo sát 404 sinh viên thành phố Hồ Chí Minh khoảng 13% số nhận biết thương hiệu Hình 5-1 Mức độ nhận biết thương hiệu sinh viên (Nguồn: nhóm tác giả tổng hợp) Những thương hiệu thời trang nhanh hạn chế nhận thức thương hiệu khách hàng nên tìm giải pháp để gia tăng mức độ phủ sóng thương hiệu Để nâng cao khả nhận biết thương hiệu khách hàng, việc mở rộng thêm chi nhánh bán lẻ phủ rộng 65 toàn thành phố, giúp việc mua hàng chỗ khách hàng trở nên thuận tiện Thêm vào đó, cửa hàng mở trung tâm thương mại lớn cách tiếp cận với khách hàng tốt Ngoài việc mở rộng cửa hàng bán lẻ, thương hiệu thời trang nhanh nên tiếp cận với việc bán hàng đa kênh, trang thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Amazon) hay trang mua hàng trực tuyến (Maison online) Ngoài ra, thương hiệu lựa chọn gương mặt đại diện KOLs người tiếng Việt Nam mà có tiếng giới thời trang Á hậu Võ Hoàng Yến hay Siêu mẫu Minh Tú Như đưa thương hiệu đến gần với người Việt Nam nói chung giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 5.2.2 Tính độc đáo thương hiệu Thông qua kết nghiên cứu, nhà bán lẻ thời trang nhanh tồn cầu phát triển chiến lược, từ mang lại độc đáo thương hiệu mà tạo lợi cạnh tranh bền vững theo (Park & Sternquist, 2008) 5.2.3 Tính cách thương hiệu Tính cách thương hiệu yếu tố tác động tích cực đến lịng trung thành thương hiệu khách hàng Tính cách thương hiệu tạo nét riêng cho thương hiệu thời trang nhanh Tính cách thương hiệu nhận khách hàng thân thiết, hiểu rõ thương hiệu, hiểu giá trị cốt lõi mà thương hiệu truyền tải Để khách hàng hiểu tính cách thương hiệu, doanh nghiệp nên thắt chặt mối quan hệ với khách hàng, tạo mối quan hệ với khách trì với khách hàng cũ Có tính cách thương hiệu nhiều người tiêu dùng hiểu nắm bắt tốt 5.2.4 Chất lượng cảm nhận Chất lượng yếu tố có tác động nhỏ đến lịng trung thành thương hiệu sinh viên Điều với kinh doanh thời trang, chất lượng cảm nhận không 66 phả yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng mà họ quan tâm đến giá Mỗi doanh nghiệp nên tạo sản phẩm có chất lượng phù hợp với giá trị hàng, không cần chất lượng tốt, dẫn đến thiển cận marketing 5.2.5 Giá trị cảm nhận Đối với khách hàng, xem xét họ nhận (lợi ích, cảm nhận biểu tượng thương hiệu) họ (thời gian, tiền bạc cơng sức), thời trang nahnh cung cấp cho họ với sảm phẩm tốt Sự thỏa mãn khách hàng trẻ lựa chọn thời trang nhanh góp phần vào lịng trung thành thương hiệu sinh viên 5.2.6 Liên tưởng tổ chức Với phát triển truyền thơng, internet báo chí đưa tin xu hướng doanh nghiệp thời trang nhanh, tạo danh tiếng tốt cho thương hiệu từ người tiêu dùng trẻ nhận thức tổ chức thời trang nhanh mang đến tác động đến việc mua sản phẩm thời trang nhanh Sự yêu thích tin tưởng người tiêu dùng tổ chức tạo thương hiệu làm gia tăng thêm tài sản thương hiệu cho doah nghiệp đồng thời cung cấp giá trị cho người tiêu dùng, thay đổi thái độ khách hàng với doanh nghiệp, đồng thời cung cấp lý để họ mua thương hiệu 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 5.2.1 Hạn chế Mặc dù nghiên cứu thỏa mãn phần mục tiêu nghiên cứu ban đầu đề ra, nhiên cịn có hạn chế cần phải giải Thứ nhất, nghiên cứu thực Việt Nam cụ thể khu vực thành phố Hồ Chí Minh giới hạn thương hiệu thời tranh Thứ hai, Nghiên cứu khảo sát nhóm người tiêu dùng cụ thể - sinh viên đại học/cao đẳng, nhóm đối tượng có độ tuổi phạm vi kinh tế hẹp Nhóm tác giả sử dụng 67 sinh viên đại học làm đối tượng khảo sát theo giả định số lượng sinh viên đại học phân khúc thị trường tương đối đồng với tình trạng kinh tế - xã hội thực tế Điều dẫn đến phát nghiên cứu khái quát rộng độ tuổi phạm vi kinh tế khác Và vấn đề thứ ba nghiên cứu thực dựa việc lấy mẫu tiện lợi sinh viên đại học, dẫn đến tỷ lệ giới tính nam nữ lệch người hỏi, cân đối thông tin, liệu mà doanh nghiệp hướng tới sử dụng yếu tố giới tính để phân khúc thị trường 5.2.2 Hướng nghiên cứu tương lai Dựa theo ba hạn chế liệt kê, nghiên cứu tương lai phải kiểm tra tác động yếu tố tài sản thương hiệu lòng trung thành từ đối tượng người tiêu dùng quốc tế áp dụng lên sản phẩm, dịch vụ khác Thêm vào đó, không dinh viên đối tượng đại diện cho người tiêu dùng trẻ tuổi Nghiên cứu tương lai cần phải thiết kế để khảo sát khách hàng trẻ tuổi nói chung tiến đến tiếp cận nhóm độ tuổi khác Hơn nữa, nghiên cứu tương lai cịn khám phá phát triển ứng dụng lý thuyết xây dựng thương hiệu truyền thống vào việc xây dựng thương hiệu bán lẻ đặc biệt xây dựng hình ảnh thương hiệu Nhóm tác giả muốn đề xuất việc nghiên cứu mối quan hệ xây dựng thương hiệu doanh nghiệp vào bán lẻ, từ đưa quan điểm, tìm giá trị thương hiệu bán lẻ Đồng thời từ kết nghiên cứu trên, hướng cần tìm nguyên nhân trọng vào yếu tố bị loại bỏ BA1 BP4 để hoàn thiện nghiên cứu Nghiên cứu sâu biến độc lập tìm hiểu thêm biến phụ thuộc để hồn thiện mơ hình 68 PHỤ LỤC Outer loadings BA BA2 BA3 BL1 BL2 BL3 BP1 BP2 BP3 BU1 BU2 BU3 OA1 OA2 OA3 PQ1 PQ2 PQ3 PV1 PV2 PV3 BL BP BU OA PQ PV 0.966 0.810 0.923 0.936 0.918 0.849 0.870 0.715 0.850 0.862 0.900 0.902 0.877 0.851 0.855 0.802 0.842 0.907 0.766 0.863 Construct Reliability and Validity BA BL BP BU OA PQ PV Cronbach's Alpha 0.775 0.916 0.742 0.842 0.849 0.780 0.819 rho_A Composite Reliability Average Variance Extracted (AVE) 1.171 0.885 0.795 0.917 0.947 0.857 0.757 0.854 0.662 0.863 0.904 0.758 0.849 0.909 0.769 0.784 0.872 0.695 0.954 0.884 0.718 69 Collinearity Statistics (VIF) VIF BA2 BA3 BL1 BL2 BL3 BP1 BP2 BP3 BU1 BU2 BU3 OA1 OA2 OA3 PQ1 PQ2 PQ3 PV1 PV2 PV3 1.666 1.666 3.177 3.583 3.057 1.709 1.880 1.287 1.777 2.204 2.177 2.524 2.162 1.843 1.847 1.520 1.619 1.680 1.846 2.158 Cross loadings BA BA2 BA3 BL1 BL2 BL3 BP1 BP2 BP3 BU1 BU2 BU3 OA1 OA2 OA3 PQ1 PQ2 BL 0.966 0.810 0.374 0.394 0.439 0.241 0.247 0.228 0.131 0.113 0.154 0.243 0.184 0.356 0.219 0.327 BP 0.481 0.212 0.923 0.936 0.918 0.530 0.489 0.417 0.484 0.389 0.554 0.414 0.429 0.420 0.388 0.397 BU 0.261 0.287 0.512 0.575 0.556 0.849 0.870 0.715 0.510 0.515 0.548 0.575 0.521 0.488 0.423 0.277 0.156 0.110 0.546 0.554 0.442 0.548 0.551 0.354 0.850 0.862 0.900 0.638 0.673 0.513 0.452 0.305 70 OA PQ 0.258 0.321 0.306 0.239 0.433 0.476 0.469 0.452 0.432 0.448 0.605 0.458 0.556 0.323 0.272 0.284 0.560 0.409 0.656 0.436 0.610 0.454 0.902 0.475 0.877 0.414 0.851 0.531 0.447 0.855 0.376 0.802 PV 0.331 0.282 0.500 0.491 0.488 0.523 0.443 0.260 0.439 0.491 0.539 0.598 0.522 0.556 0.567 0.575 PQ3 PV1 PV2 PV3 0.258 0.371 0.296 0.185 0.448 0.596 0.245 0.388 0.403 0.464 0.337 0.482 0.479 0.538 0.343 0.502 0.518 0.553 0.490 0.586 0.842 0.633 0.555 0.546 0.564 0.907 0.766 0.863 Mean, STDEV, T-Values, P-Values Original Sample (O) BA -> BL BP -> BL BU -> BL OA -> BL PQ -> BL PV -> BL Sample Mean (M) Standard Deviation (STDEV) T Statistics (|O/STDEV|) 0.258 0.256 0.059 P Value s 4.345 0.000 0.296 0.297 0.051 5.773 0.000 0.293 0.293 0.065 4.488 0.000 -0.118 -0.118 0.075 1.579 0.115 0.116 0.116 0.050 2.298 0.022 0.123 0.126 0.059 2.071 0.038 Model fit Saturated Model SRMR d_ULS d_G Chi-Square NFI Estimated Model 0.074 1.149 0.546 1207.298 0.739 71 0.074 1.149 0.546 1207.298 0.739 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bài viết Q&Me (2018) Mức độ nhận diện nhãn hiệu Fast fashion hình ảnh thương hiệu Uniqlo Truy xuất từ https://qandme.net/vi/baibaocao/muc-do-nhan-dien-cua-cac-nhanhieu-fast-fashion-va-hinh-anh-thuong-hieu-cua-uniqlo.html Huỳnh Thị Ngọc Hân (2021), “Ảnh hưởng dịch vụ khách hàng dịch vụ logistics sau mua hàng lên ý định tái mua hàng tảng thương mại điện tử Thành phố Hồ Chí Minh”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tơn Đức Thắng, Việt Nam Tiếng Anh Sách Aaker, D A (1991) Managing brand equity: Capitalizing on the value of a brand name New York, NY: The Free Press Devellis, R (2012) Scale Development Theory and Applications Thousand Oaks, CA: Sage Publications Hair, J F., Black, W C., & Babin, B J (2010) Multivariate Data Analysis Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Kotler, P., & Keller, K (2006) Marketing Management Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Lohmoller, J B (1989) Latent variable path modeling with partial least squares Physica: Heidelberg Tạp chí 72 Aaker, D A (1996) Measuring brand equity across products and markets California Management Review, 38(3), 102–120 https://doi.org/10.2307/41165845 Aaker, J L (1997) Dimensions of brand personality Journal of Marketing Research, 34(3), 347–356 https://doi.org/10.2307/3151897 Ambler, T (2000) Marketing metrics Business Strategy Review, 11(2), 59–66 https://doi.org/10.1111/1467-8616.00138 Bagozzi, R P., & Yi, Y (1988) On the evaluation of structural equation models Journal of the Academy of Marketing Science, 16(1), 74–94 https://doi.org/10.1007/BF02723327 Barnes, L., & Lea-Greenwood, G (2010) Fast fashion in the retail store environment International Journal of Retail and Distribution Management, 38(10), 760–772 https://doi.org/10.1108/09590551011076533 Brown, T J., & Dacin, P A (1997) The company and the product: Corporate associations and consumer product responses Journal of Marketing, 61(1), 68–84 https://doi.org/10.2307/1252190 Buil, I., de Chernatony, L., & Martínez, E (2008) A cross-national validation of the consumerbased brand equity scale Journal of Product and Brand Management, 17(6), 384–392 https://doi.org/10.1108/10610420810904121 Butz, H E J., & Goodstein, L D (1996) Measuring customer value: Gaining the strategic advantage Organisational Dynamics, 24(3), 63–77 https://doi.org/10.1016/s00902616(96)90006-6 Caro, F., & Martı´nez-de-Albe´niz, V (2015) Fast fashion: Business model overview and 73 research opportunities In Agrawal, N and Smith, S.A (Eds.), Retail Supply Chain Management: Quantitative Models and Empirical Studies (pp 237–246) New York, NY: Springer Carpenter, J M., Moore, M., & Fairhurst, A E (2005) Consumer shopping value for retail brands Journal of Fashion Marketing and Management, 9(1), 43–53 https://doi.org/10.1108/13612020510586398 Chen, C.-H (2001) Using free association to examine the relationship between the characteristics of brand associations and brand equity Journal of Product & Brand Management, 10(7), 439–451 https://doi.org/10.1108/10610420110410559 Choi, T M., Liu, N., Liu, S C., Mak, J., & To, Y T (2010) Fast fashion brand extensions: an empirical study of consumer preferences Journal of Brand Management, 17(7), 472–487 https://doi.org/10.1057/bm.2010.8 Chung, J Y., Lee, J., & Heath, R L (2013) Public relations aspects of brand attitudes and customer activity Public Relations Review, 39(5), 432–439 https://doi.org/10.1016/j.pubrev.2013.05.001 Cobb-Walgren, C J., Ruble, C A., & Donthu, N (1995) Brand equity, brand preference, and purchase intent Journal of Advertising, 24(3), 25–40 https://doi.org/10.1080/00913367.1995.10673481 Dick, A., Chakravarti, D., & Biehal, G (1990) Memory-based inferences during consumer choice Journal of Consumer Research, 17(1), 82–93 https://doi.org/10.1086/208539 Divita, L R., & Yoo, J.-J (2014) Examining global retailing’s innovators: An overview of fast 74 fashion supply chain research In Choi, T.-M (Ed.), Fast Fashion Systems: Theories and Applications (pp 23–34) London: CRC Press Doyle, P (2001) Building value-based branding strategies Journal of Strategic Marketing, 9(4), 255–268 https://doi.org/10.1080/09652540110079038 Fayrene, C., & Lee, G C (2011) Customer-based brand equity : A literature review Journal of Arts Science & Commerce, 2(1), 33–42 Fernie, J., Sparks, L., & McKinnon, A C (2010) Retail logistics in the UK: Past, present and future International Journal of Retail and Distribution Management, 38(11), 894–914 https://doi.org/10.1108/09590551011085975 Fornell, C., & Larcker, D F (1981) Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error Journal of Marketing Research, 18(1), 39–50 Fornell, C., & Wernerfelt, B (1987) Defensive marketing strategy by customer complaint management: A theoretical analysis Journal of Marketing Research, 24(4), 337–346 https://doi.org/10.2307/3151381 Gladden, J M., & Funk, D C (2001) Understanding brand loyalty in professional sport: Examining the link between brand associations and brand loyalty International Journal of Sports Marketing and Sponsorship, 3(1), 67–94 https://doi.org/10.1108/IJSMS-03-012001-B006 Golicic, S L., Fugate, B S., & Davis, D F (2012) Examining market information and brand equity through resource-advantage theory: A carrier perspective Journal of Business Logistics, 33(1), 20–33 75 Höck, M., & Ringle, C M (2010) Local strategic networks in the software industry: An empirical analysis of the value continuum International Journal of Knowledge Management Studies, 4(2), 132–151 https://doi.org/10.1504/IJKMS.2010.030789 Hu, L., & Bentler, P M (1998) Fit indices in covariance structure modeling: Sensitivity to underparameterized model misspecification Psychological Methods, 3(4), 424–453 https://doi.org/10.1037//1082-989x.3.4.424 Ilonen, L., Wren, J., Gabrielsson, M., & Salimäki, M (2011) The role of branded retail in manufacturers’ international strategy International Journal of Retail and Distribution Management, 39(6), 414–433 https://doi.org/10.1108/09590551111137976 Jones, R (2005) Finding sources of brand value: Developing a stakeholder model of brand equity Journal of Brand Management, 13(4), 10–32 https://doi.org/10.1057/palgrave.bm.2540243 Joung, H M (2014) Fast-fashion consumers’ post-purchase behaviours International Journal of Retail and Distribution Management, 42(8), 688–697 https://doi.org/10.1108/IJRDM03-2013-0055 Joy, A., Sherry, J F., Venkatesh, A., Wang, J., & Chan, R (2012) Fast fashion, sustainability, and the ethical appeal of luxury brands Fashion Theory - Journal of Dress Body and Culture, 16(3), 273–295 https://doi.org/10.2752/175174112X13340749707123 Kamins, M A., & Marks, L J (1991) The perception of kosher as a third party certification claim in advertising for familiar and unfamiliar brands Journal of the Academy of Marketing Science, 19(3), 177–185 https://doi.org/10.1007/BF02726494 76 Keller, K.L (1993) Conceptualizing, measuring and managing customer-based brand equity Journal of Marketing, 57(1), 1–22 https://doi.org/10.2307/1252054 Keller, K.L (2003) Brand synthesis the multidim ensionality of brand knowledge Journal of Consumer Research, 29(4), 595–600 https://doi.org/10.1086/346254 Keller, Kevin Lane, & Richey, K (2006) The importance of corporate brand personality traits to a successful 21st century business Journal of Brand Management, 14(1), 74–81 https://doi.org/10.1057/palgrave.bm.2550055 Macdonald, E K., & Sharp, B M (2000) Brand awareness effects on consumer decision making for a common, repeat purchase product: A replication Journal of Business Research, 48(1), 5–15 https://doi.org/10.1016/S0148-2963(98)00070-8 Netemeyer, R G., Krishnan, B C., Pullig, C., & Wang, G (2004) Developing and validating measures of facets of customer-based brand equity Journal of Business Research, 57(2), 209–224 https://doi.org/10.1016/S0148-2963(01)00303-4 Pappu, R., Cooksey, R W., & Quester, P G (2005) Consumer-based brand equity: improving the measurement – empirical evidence Journal of Product & Brand Management, 14(3), 143–154 https://doi.org/10.1108/10610420510601012 Park, Y., & Sternquist, B (2008) The global retailer’s strategic proposition and choice of entry mode International Journal of Retail and Distribution Management, 36(4), 281–299 https://doi.org/10.1108/09590550810862688 Pouromid, B., & Iranzadeh, S (2012) The evaluation of the factors affects on the brand equity of pars khazar household appliances based on the vision of female consumers Middle-East 77 Journal of Scientific Research, 12(8), 1050–1055 https://doi.org/10.5829/idosi.mejsr.2012.12.8.1796 Severi, E., & Ling, K C (2013) The mediating effects of brand association, brand loyalty, brand image and perceived quality on brand equity Asian Social Science, 9(3), 125–137 https://doi.org/10.5539/ass.v9n3p125 Shen, B., Jung, J., Chow, P.-S., & Wong, S (2014) Co-branding in fast fashion: The impact of consumers’ need for uniqueness on purchase perception In Choi, T.-M (Ed.), Fashion Branding and Consumer Behaviors (pp 101–112) New York, NY: Springer Su, J., & Chang, A (2018) Factors affecting college students’ brand loyalty toward fast fashion: A consumer-based brand equity approach International Journal of Retail and Distribution Management, 46(1), 90–107 https://doi.org/10.1108/IJRDM-01-2016-0015 Su, J., & Tong, X (2016) Brand personality, consumer satisfaction, and loyalty: A perspective from denim jeans brands Family and Consumer Sciences, 44(4), 427–446 https://doi.org/10.1111/fcsr.12171 Sung, Y., & Kim, J (2010) Effects of brand personality on brand trust and brand affect Psychology & Marketing, 27(7), 639–661 https://doi.org/10.1002/mar.20349 Tokatli, N (2008) Global sourcing: Insights from the global clothing industry-the case of zara, a fast fashion retailer Journal of Economic Geography, 8(1), 21–38 https://doi.org/10.1093/jeg/lbm035 Tong, X., Su, J., & Xu, Y (2018) Brand personality and its impact on brand trust and brand commitment: An empirical study of luxury fashion brands International Journal of Fashion 78 Design, Technology and Education, 11(2), 196–209 https://doi.org/10.1080/17543266.17542017.11378732 Veloutsou, C., Christodoulides, G., & Chernatony, L De (2013) A taxonomy of measures for consumer-based brand equity: Drawing on the views of managers in Europe Journal of Product & Brand Management, 22(3), 238–248 https://doi.org/10.1108/JPBM-02-20130256 Watson, M Z., & Yan, R N (2013) An exploratory study of the decision processes of fast versus slow fashion consumers Journal of Fashion Marketing and Management: An International Journal, 17(2), 141–159 https://doi.org/10.1108/JFMM-02-2011-0045 Yoo, B., & Donthu, N (2001) Developing and validating a multidimensional consumer-based brand equity scale Journal of Business Research, 52(1), 1–14 https://doi.org/10.1016/S0148-2963(99)00098-3 Zeitham, V A (1988) Consumer perceptions of price, quality and value: A means-end model and synthesis of evidence Journal of Marketing, 53(3), 2–22 https://doi.org/10.1177/002224298805200302 Bài viết Mitra Adiperkasa (n.d.) Finacial reports Retrieved from https://www.map.co.id/investor/details/page/2/ H & M Hennes & Mauritz AB (2020) Full-year report Retrieved from https://hmgroup.com/wp-content/uploads/2020/09/2371044.pdf 79 ... chúng tơi đưa đề tài nghiên cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu sinh viên đại học thời trang nhanh thành phố Hồ Chí Minh? ?? mơ hình tài sản thương hiệu theo định hướng người tiêu... Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu sinh viên đại học thời trang nhanh? ?? chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến giảng viên: Tiến... phẩm thời trang nhanh bối cảnh tiếp thị truyền thông Mục đích nghiên cứu nhằm đo lường nhân tố tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu sinh viên đại học thương hiệu sản phẩm thời trang nhanh

Ngày đăng: 05/06/2022, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 Doanh thu của H&amp;M và các thương hiệu th uc MAP tiVit Nam ệ - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Hình 1 1 Doanh thu của H&amp;M và các thương hiệu th uc MAP tiVit Nam ệ (Trang 8)
Hình 1-2 Chi tiêu cho thi trang cờ ủa người Vit hàng tháng ệ - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Hình 1 2 Chi tiêu cho thi trang cờ ủa người Vit hàng tháng ệ (Trang 9)
Hình 1-3 Mức độ nhận diện đố ới các thương hiệ iv u thi trang nhanh tiVit Nam ệ - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Hình 1 3 Mức độ nhận diện đố ới các thương hiệ iv u thi trang nhanh tiVit Nam ệ (Trang 10)
Hình 2-2 Mô hình tài sản thương hiệu ca Keller (1993) ủ - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Hình 2 2 Mô hình tài sản thương hiệu ca Keller (1993) ủ (Trang 20)
2.2.2 Mô hình nghiên cứu của đề tài - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
2.2.2 Mô hình nghiên cứu của đề tài (Trang 21)
Hình 2-3 Mô hình nghiên cứu “The mediatory impact of brand loyalty and brand image on brand equity&#34;  - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Hình 2 3 Mô hình nghiên cứu “The mediatory impact of brand loyalty and brand image on brand equity&#34; (Trang 21)
Bảng 3-1 Thang đo yếu tố nhận thức thương hiệu - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3 1 Thang đo yếu tố nhận thức thương hiệu (Trang 25)
Bảng 3-2 Thang đo yếu tố nhận th c chứ ất lượng Cảm nhận chất lượng: PQ1 – PQ3  - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3 2 Thang đo yếu tố nhận th c chứ ất lượng Cảm nhận chất lượng: PQ1 – PQ3 (Trang 25)
Bảng 3-4 Thang đo yếu tố tính cách thương hiệu - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3 4 Thang đo yếu tố tính cách thương hiệu (Trang 26)
Bảng 3-7 Thang đo yếu tố lòng trung thành thương hiệu - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3 7 Thang đo yếu tố lòng trung thành thương hiệu (Trang 27)
Bảng 3-9 B ng câu hi ỏ Phát biểu  Hoàn  - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3 9 B ng câu hi ỏ Phát biểu Hoàn (Trang 28)
4 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
4 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Trang 37)
4.2 Mô hình đo lường - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
4.2 Mô hình đo lường (Trang 38)
Trong bước này bài nghiên cus ứẽ thực hin k im tr as phù hp gia các bin ữế ới mô hình nghiên cứu để bảo đảm độ chính xác cho những bước phân tích k  ếtiếp - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
rong bước này bài nghiên cus ứẽ thực hin k im tr as phù hp gia các bin ữế ới mô hình nghiên cứu để bảo đảm độ chính xác cho những bước phân tích k ếtiếp (Trang 39)
Bảng 4-3 Các ch ỉố loadings, VIF, AVE và Composite Reliability (CR) sau khi đã loại bi nế Tên biến Thang đo  Chỉ số  - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4 3 Các ch ỉố loadings, VIF, AVE và Composite Reliability (CR) sau khi đã loại bi nế Tên biến Thang đo Chỉ số (Trang 40)
Bảng 4-5 B ng hs loadings chéo (Cross loadings) ca các nhân tả ố - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4 5 B ng hs loadings chéo (Cross loadings) ca các nhân tả ố (Trang 43)
Bảng 4- 6B ng giá tr phân b it ca các nhâ nt theo Fornell &amp; Larcker ố - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4 6B ng giá tr phân b it ca các nhâ nt theo Fornell &amp; Larcker ố (Trang 44)
Bảng 4-8 B ng giá tr ca p-value và T-statistic ủ - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4 8 B ng giá tr ca p-value và T-statistic ủ (Trang 47)
Bảng 4-9 B ng giá tr T-statistics, hs ệố đường dẫn và độ ệl ch chun ca các bin ế - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4 9 B ng giá tr T-statistics, hs ệố đường dẫn và độ ệl ch chun ca các bin ế (Trang 48)
Bảng 4-10 B ng Model_fi tả - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4 10 B ng Model_fi tả (Trang 49)
Bảng 4-14 B ng k iả ểm tra phương sai ANOVA mộ ế ty u tố - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4 14 B ng k iả ểm tra phương sai ANOVA mộ ế ty u tố (Trang 51)
Bảng 4-20 B ng Post Hoc tes tả - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4 20 B ng Post Hoc tes tả (Trang 53)
Bảng 4-23 B ng Post Hoc tes tả - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4 23 B ng Post Hoc tes tả (Trang 54)
Bảng 4-24 Kt qu ếả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4 24 Kt qu ếả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu (Trang 54)
Hình 4-1 Mô hình khi chạy Outer loadings (trước khi lo ibi ạ ến) - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Hình 4 1 Mô hình khi chạy Outer loadings (trước khi lo ibi ạ ến) (Trang 55)
Hình 4-2 Mô hình sau khi đã loại bin da theo c hs loadings ố - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Hình 4 2 Mô hình sau khi đã loại bin da theo c hs loadings ố (Trang 56)
Hình 5-1 Mức độ nhận biết thương hiệu ca sinh viên ủ - Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu của sinh viên đại học đối với thời trang nhanh tại thành phố hồ chí minh
Hình 5 1 Mức độ nhận biết thương hiệu ca sinh viên ủ (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN