Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội.doc
Trang 11.1.2 Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
1.2 Nội dung và qui trình cổ phần hoá doanh
1.2.1 Nội dung cơ bản của chủ trương cổ phần hoá
1.2.2 Qui trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 13
1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc và Thành phố
Hồ Chí Minh về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
1.3.2 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh
18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ
Trang 22.1 Sơ lược quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam.
21
2.1.1 Giai đoạn thí điểm (1992-5/1996) 21
2.1.2 Giai đoạn mở rộng (5/1996-6/1998) 23
2.1.3 Giai đoạn chủ động (7/1998-nay) 26
2.2 Thực trạng cổ phần hoá tại các doanh nghiệp
2.2.1 Khái quát tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước ở Hà Nội giai đoạn 1996-2003 28
2.2.2 Đánh giá thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước ở Hà Nội
29
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN
HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI HÀ NỘI 31
3.1 Quan điểm, mục tiêu cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước của Hà Nội đến cuối năm 2005.
3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội.
34
3.2.1 Nâng cao nhận thức của cán bộ công nhân viên
về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 34
3.2.2 Hoàn thiện cơ chế chính sách
về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 35
3.2.3 Lựa chọn doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá 42
Trang 3đồng thời củng cố lại doanh nghiệp trước khi tiến
3.2.6 Gắn sự phát triển thị trường chứng khoán với cổ
Trang 4MỞ ĐẦU
Trong tiến trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trường, sự đa dạng các loạihình sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổbiến trong toàn xã hội Những thành tựu đổi mới đã chothấy rõ rằng: bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước, cáchình thức sở hữu khác ( Tư nhân hay hỗn hợp) nếu đượctạo điều kiện thuận lợi cũng phát huy vai trò tích cực trongđời sống kinh tế Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu còncho phép thực hiện triệt để những nguyên tắc kinh tế, nângcao quyền tự chủ tài chính và khả năng quản lý sản xuấtkinh doanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng như đầu
óc sáng tạo của người lao động và các nhà quản lý doanhnghiệp
Việc nhận thức vấn đề đó đã tạo nền tảng cho việcthực hiện tốt hơn tiến trình cải cách doanh nghiệp Nhànước trong những năm tiếp theo
Trước thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhànước đã thể hiện tính kém hiệu quả, do tình trạng “cha
Trang 5chung không ai khóc” Yêu cầu đặt ra là phải chuyển đổi sởhữu, trong đó cổ phần hoá là cách làm hữu hiệu nhất Chủtrương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đã được thựchiện qua hơn chục năm Tiến trình đó đã được nhân rộng,đặc biệt trong mấy năm gần đây Nhiều doanh nghiệp nhànước sau cổ phần hoá đã kinh doanh có hiệu quả
Tuy nhiên tiến trình này diễn ra còn chậm Có nhiềunguyên nhân về tình trạng này, cả nguyên nhân chủ quan vàkhách quan
Để đạt mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
mà nhà nước đề ra từ nay cho đến năm 2005 là sẽ chuyểnđổi sắp xếp 45% số doanh nghiệp hiện nay của Hà Nội, do
đó đòi hỏi các cấp, các ngành, các nhà nghiên cứu cần phảitìm được những giải pháp thích hợp hơn
Để góp phần nhỏ bé sức lực của mình trong việc giảiquyết vấn đề thực tiễn đặt ra đó chúng tôi mạnh dạn chọn
đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân của mình là: “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội”.
Trang 6Nội dung khoá luận được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Chương 2: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Trang 7CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ
PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1.1.1 Doanh nghiệp nhà nước
và vai trò của doanh nghiệp nhà nước
1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước
Theo luật doanh nghiệp nhà nước do Quốc hội nướcCộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày20/04/1995 thì doanh nghiệp nhà nước được định nghĩa
như sau: Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà
nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao.
Như vậy doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế được nhà nước thành lập để thực hiện những mục tiêu do nhà nước giao Và vì doanh nghiệp nhà nước do nhà nước đầu tư vốn nên tài sản trong doanh nghiệp là
Trang 8thuộc sở hữu nhà nước, còn doanh nghiệp chỉ quản lý, sử dụng tài sản theo quy định của chủ sở hữu là nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân có cácquyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộhoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanhnghiệp quản lý Nghĩa là doanh nghiệp nhà nước chịu tráchnhiệm hữu hạn về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trongphạm vi số tài sản do doanh nghiệp quản lý
Tất cả các doanh nghiệp nhà nước đều là tổ chức kinh
tế do nhà nước thành lập Tài sản trong doanh nghiệp làmột bộ phận của tài sản nhà nước do nhà nước đầu tư vốn
và nhà nước sở hữu về vốn Doanh nghiệp nhà nước là mộtchủ thể kinh doanh nhưng chỉ có quyền quản lý kinh doanhtrên cơ sở sở hữu của nhà nước Doanh nghiệp nhà nước làđối tượng quản lý trực tiếp của nhà nước, chịu trách nhiệmtrước nhà nước về việc bảo toàn và phát triển số vốn củanhà nước giao cho, đồng thời thực hiện các mục tiêu mànhà nước giao
1.1.1.2 Vai trò của doanh nghiệp nhà nước
Trang 9Hiện nay Việt Nam đang xây dựng và phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường
có sự điều tiết của nhà nước, các doanh nghiệp đều bìnhđẳng trong kinh doanh và trước pháp luật Nhưng không cónghĩa là chúng có vị trí như nhau trong nền kinh tế Phạm
vi hoạt động của thành phần này càng ngày càng giảmnhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo Nó tồn tại trong nhữngngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế để nhà nước có
đủ sức thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô, khắc phụcnhững khiếm khuyết của thị trường Doanh nghiệp nhànước là công cụ vật chất để nhà nước can thiệp vào kinh tếthị trường điều tiết thị trường theo mục tiêu của nhà nước
đã đặt ra và theo đúng định hướng chính trị của nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong những ngành,lĩnh vực kinh doanh mang lại ít lợi nhuận hoặc không có lợinhuận (mà các thành phần kinh tế khác không đầu tư), do
đó nó phục vụ nhu cầu chung của nền kinh tế, đảm bảo lợiích công cộng
Hơn nữa, doanh nghiệp Nhà nước còn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi vốn lớn mà các thành phần kinh tế khác không đủ sức đầu tư, do đó
mà doanh nghiệp nhà nước lại càng có vai trò quan trọng Việc đánh giá vai trò quan trọng của kinh tế nhà nước không chỉ dựa vào sự lời lỗ trước mắt
mà phải tính đến hiệu quả kinh tế lâu dài Sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nước là một tất yếu khách quan Để doanh nghiệp nhà nước phát huy vai trò chủ đạo của mình, đòi hỏi nhà nước phải có chính sách quản lý thích hợp đối
Trang 10với doanh nghiệp nhà nước Nhưng cũng phải tôn trọng quy luật kinh tế khách quan, để các doanh nghiệp nhà nước không là gánh nặng cho nhà nước về kinh tế mà kinh tế nhà nước phải được sắp xếp lại cho hợp lý nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.
1.1.2 Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam
1.1.2.1 Quan niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và những ưu việt của công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các thành
viên cùng nhau góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn của mình góp vào công ty (Theo luật công ty ngày 21 - 12
– 1990)
Công ty cổ phần mang lại hiệu quả kinh doanh caogóp phần hoàn thiện cơ chế thị trường, do quan hệ đa sởhữu trong công ty cổ phần nên quy mô có khả năng mởrộng, huy động vốn dễ, thu hút được nhiều nhà đầu tư vàtiết kiệm của dân cư, nên có thể mở rộng quy mô nhanh
Trang 11Công ty cổ phần có thời gian tồn tại lâu dài vì vốn góp có
sự độc lập nhất định với các cổ đông Trong công ty cổphần, quyền sử dụng vốn tách rời quyền sở hữu nên hiệuquả sử dụng vốn cao hơn Đó là vì vốn trao vào trong taycác nhà kinh doanh giỏi, biết cách để làm cho đồng vốnsinh lời Mặt khác, do cơ chế phân bổ rủi ro đặc thù, chế độtrách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ trong mức vốncủa công ty nên các nhà đầu tư tài chính có thể mua cổphần, tạo cơ hội để huy động vốn Đặc biệt, cổ phần hoádoanh nghiệp nhà nước cũng là cách để người lao độngtham gia vào công ty chứ không phải là làm thuê nên tăngtrách nhiệm của họ đối với công việc
Các doanh nghiệp nhà nước được tiến hành cổ phầnhoá thì vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước được báncho nhiều đối tượng khác nhau như các tổ chức kinh tế xãhội, các cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp đã tạo cơ chếnhiều người cùng lo Nhà nước có thể giữ lại một tỷ lệ cổphần hoặc không Như vậy hình thức sở hữu tại doanhnghiệp đã chuyển từ sở hữu nhà nước duy nhất sang sở hữuhỗn hợp Từ đây dẫn đến những thay đổi quan trọng vềhình thức tổ chức quản lý cũng như phương hướng hoạtđộng cuả công ty Doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá
sẽ tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp
Trang 12Có thể khái quát về cổ phần hoá doanh nghiệpnhà nước là một biện pháp chuyển đổi hình thức sở hữutrong doanh nghiệp từ sở hữu nhà nước sang sở hữu củacác cổ đông (trong đó nhà nước có thể tham gia với tư cách
cổ đông hoặc không tham gia) Đi đôi với việc chuyển đổi
sở hữu là việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hoạtđộng theo hình thức công ty cổ phần, được điều chỉnh theocác quy định trong Luật doanh nghiệp Về hình thức, đó làviệc nhà nước bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần(vốn của mình trong doanh nghiệp cho các cá nhân tổ chứctrong và ngoài doanh nghiệp, hoặc trực tiếp tự doanhnghiệp theo cách bán giá thông thường hay bằng phươngthức đấu giá hoặc qua thị trường chứng khoán
Về bản chất, đó là phương thức thực hiện xã hội hoáđồng vốn thuộc sở hữu nhà nước, chuyển từ doanh nghiệp
1 chủ sở hữu sang đa sở hữu, tạo nên mô hình doanhnghiệp hoạt động phù hợp kinh tế thị trường
Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và trình độ xã hội hóa sản xuất dẫn đến sự tập trung lớn về vốn xã hội là điều mà một cá nhân không thể đáp ứng được.
Từ những lý do nêu trên, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay vừa là đòi hỏi khách quan, vừa là điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.
1.1.2.2 Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
Trang 13Các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam được thànhlập ngay sau khi miền Bắc được giải phóng Hoạt động củacác doanh nghiệp nhà nước đã góp phần tích cực vào sựnghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ( ví dụnhư: cung cấp các sản phẩm chủ yếu về tư liệu sản xuất vàvật phẩm tiêu dùng cho xã hội ) Nhưng do cơ chế baocấp, nền kinh tế tự cung tự cấp kéo dài cả khi đất nước đãhoà bình thống nhất, dẫn đến triệt tiêu động lực sản xuấtkinh doanh Sản xuất không theo nhu cầu mà theo chỉ tiêupháp lệnh của nhà nước, sản xuất đình trệ không có hiệuquả Nhất là vào những năm 1960 tình hình trở nên xấu hơnkhi các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh trên thịtrường quốc tế.
Mục đích của việc thành lập doanh nghiệp nhà nướcnhằm tạo tích luỹ cho ngân sách nhà nước, tạo việc làm chongười lao động nhưng trong thực tế các doanh nghiệp nhànước không đáp ứng được những mục tiêu này Do doanhnghiệp nhà nước thường có xu hướng tập trung vào nhữngngành cần vốn lớn sử dụng ít lao động, cộng thêm với trình
Trang 14độ của đội ngũ quản lý doanh nghiệp có nhiều yếu kém,nên doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả khôngđảm bảo được các mục tiêu nhà nước đặt ra đối với doanhnghiệp nhà nước khi thành lập
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng kém hiệuquả của doanh nghiệp nhà nước là:
- Do ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trungtrong điều kiện chiến tranh kéo dài Trong cơ chế đó coikinh tế quốc doanh dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, xemnhẹ quy luật kinh tế khách quan của thị trường nên hạchtoán doanh nghiệp mang tính hình thức, đội ngũ cán bộlãnh đạo quan liêu, nóng vội chủ quan duy ý chí Ngay cảtrong thời kỳ đổi mới thì thành phần kinh tế này vẫn hoạtđộng chưa hiệu quả, do chưa đáp ứng được yêu cầu của thịtrường và thực tế, thái độ lao động của doanh nghiệp nhànước còn mang tính ỷ lại, nên năng xuất lao động khôngcao
- Do sự yếu kém của đội ngũ công nhân, của cán bộquản lý và trình độ công nghệ Sự yếu kém của lực lượng
Trang 15sản xuất còn thể hiện ở kết cấu hạ tầng thấp kém của toàn
bộ nền kinh tế cũng như của mỗi doanh nghiệp Công nghệlạc hậu dẫn tới hậu quả tất yếu là sản phẩm chất lượng kém,giá thành sản phẩm cao không thể cạnh tranh trên thịtrường, vì thế doanh nghiệp chưa có tích luỹ nội bộ
- Trình độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế và doanhnghiệp còn nhiều yếu kém Hệ thống chính sách pháp luậtquản lý chưa hoàn chỉnh đồng bộ khi còn chồng chéo mâuthuẫn, hiệu lực thực hiện thấp gây khó khăn cho doanhnghiệp Pháp luật còn nhiều kẽ hở chồng chéo không ổnđịnh sự kém linh hoạt của bộ phận quản lý tài chính, kếtoán, kiểm toán, thanh tra Nên nhà nước không nắm đượcthực trạng tài chính hiệu quả của doanh nghiệp Các doanhnghiệp nhà nước chưa xác định rõ quyền lợi trách nhiệmcủa người lao động, cho nên người lao động không có tráchnhiệm, không quan tâm đến quản lý sử dụng tài sản doanhnghiệp, tình trạng tham nhũng tiêu cực trong doanh nghiệptrở nên phổ biến Cụ thể:
Trang 16+ Công nợ của các doanh nghiệp nhà nước lớn, nợphải thu chiếm 65% , nợ phải trả chiếm 125 % vốn nhànước trong doanh nghiệp Trong đó nợ phải trả cho ngânhàng chiếm 25%
+ Quy mô của doanh nghiệp nhà nước phần lớn nhỏ
bé, số lượng nhiều Năm 1996 có 33% doanh nghiệp nhànước có vốn nhỏ hơn 1 tỷ đồng trong đó 50% có số vốnnhỏ hơn 500 triệu đồng; số doanh nghiệp có vốn từ 1 đến 5
tỷ đồng chiếm tỷ lệ 30 % Còn số doanh nghiệp có số vốnlớn hơn 10 tỷ đồng chỉ chiếm 23 % trong số các doanhnghiệp nhà nước đang hoạt động Nhiều doanh nghiệp cùngloại hoạt động chồng chéo về ngành nghề kinh doanh, cấpquản lý trên cùng 1 địa bàn tạo nên sự cạnh tranh khônglành mạnh, nảy sinh nhiều tiêu cực
+ Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước rấtyếu vì chưa chứng tỏ khả năng cạnh tranh trên thị trường vìmang tâm lý trông chờ ỷ lại không tự xây dựng kế hoạchkinh doanh cho doanh nghiệp Trên thực tế đã chứng minhkhả năng cạnh tranh và khả năng thành công của doanh
Trang 17nghiệp phụ thuộc nhiều vào kế hoạch kinh doanh và kếhoạch cạnh tranh của doanh nghiệp Việc lựa chọn sảnphẩm cho doanh nghiệp là yếu tố quan trọng hàng đầu Vìdoanh thu mà sản phẩm mang lại phải bảo đảm bù đủ chiphí ngoài ra còn phải có lợi nhuận.
+ Tình trạng thiếu vốn là phổ biến: trung bình mỗidoanh nghiệp có 11,6 tỷ đồng vốn do nhà nước cấp nhưngvốn hoạt động thực tế chỉ bằng 80% vốn ghi trên sổ sách.Vốn lưu động chỉ còn 50 % huy động vào sản xuất kinhdoanh Còn lại là công nợ khó đòi tài sản mất mát, kémphẩm chất, trang thiết bị lạc hậu
Vì thế việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước hoạtđộng kém hiệu quả gây lãng phí nguồn lực quốc gia, sanghình thức công ty cổ phần hay tư nhân hoá doanh nghiệpnhà nước là cần thiết để nâng cao hiệu quả cạnh tranh củadoanh nghiệp và nền kinh tế
1.2 NỘI DUNG VÀ QUI TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1.2.1 Nội dung cơ bản của chủ trương cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước
Trang 18Chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đãđược đề ra từ lâu nhưng đến nay mới được quan tâm hợp
lý, nhà nước đã đề ra nhiều giải pháp để tạo điều kiện thuậnlợi cho quá trình cổ phần hoá như nghị định 44/1998/NĐ-
CP, nghị định 64/2002/NĐ-CP, bao gồm một số nội dung
cơ bản về cổ phần hoá như sau:
Về mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: La
nhằm góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnhtranh của doanh nghiệp; tạo ra loại hình doanh nghiệp cónhiều chủ sở hữu trong đó có đông đảo người lao động; tạođộng lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanhnghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nước vàcủa doanh nghiệp Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm:
cá nhân, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội trong vàngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanhnghiệp Phát huy vai trò làm chủ thực sự của người laođộng, của các cổ đông, tăng cường sự giám sát của nhà đầu
tư đối với doanh nghiệp; đảm bảo hài hoà lợi ích của nhànước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động
Trang 19Về đối tượng doanh nghiệp cổ phần hoá: có đủ điều
kiện hạch toán độc lập, không gây khó khăn hay ảnh hưởngxấu đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các bộphận còn lại
Hình thức cổ phần hoá: Giữ nguyên vốn nhà nước
hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phần thu hút thêmvốn đầu tư Bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanhnghiệp Bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanhnghiệp Thực hiện các hình thức 2 hoặc 3 kết hợp với pháthành cổ phần thu hút thêm vốn
Phương thức bán cổ phần: Cổ phần được bán công
khai tại doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, hoặc tại các tổchức tài chính trung gian theo cơ cấu cổ phần lần đầu đãđược cơ quan có thẩm quyền phê duyệt trong phương án cổphần hoá và sẽ được thực hiện theo phương thức bán đấugiá Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá có tình hình tàichính phù hợp với điều kiện niêm yết trên thị trường chứngkhoán, thì phương án bán cổ phần ra bên ngoài phải đảmbảo các điều kiện để được niêm yết trên thị trường chứng
Trang 20khoán, sau khi chuyển thành công ty cổ phần Tiền thu từbán cổ phần thuộc vốn nhà nước tại các doanh nghiệp thànhviên của tổng công ty nhà nước (không phân biệt tổng công
ty 90 hay tổng công ty 91) sẽ được chuyển về quỹ hỗ trợsắp xếp và cổ phần hoá tổng công ty nhà nước Tiền thu từbán phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước cổ phầnhoá được sử dụng để hỗ trợ doanh nghiệp thanh toán trợcấp cho người lao động thôi việc mất việc tại thời điểm cổphần hoá hoặc sau khi người lao động chuyển sang làmviệc tại công ty cổ phần trong 5 năm đầu, kể từ khi công ty
cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Tiền thu từ bán phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhànước cổ phần hoá được sử dụng để hỗ trợ doanh nghiệp cókhó khăn về khả năng thanh toán, để xử lý các khoản nợquá hạn, nợ bảo hiểm xã hội
Về xác định giá trị doanh nghiệp: Cho phép áp dụng
nhiều phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp để cổphần hoá, đồng thời quy định tổ chức xác định giá trị doanhnghiệp cổ phần hoá như cơ quan có thẩm quyền quyết định
Trang 21cổ phần hoá doanh nghiệp sẽ chỉ định người đại diện làmchủ tịch hội đồng, cơ quan tài chính (cung cấp) cử ngườiđại diện làm chủ tịch hội đồng; hoặc lựa chọn công ty kiểmtoán và tổ chức kinh tế có chức năng định giá Giá trị quyền
sử đụng đất được tính vào giá trị doanh nghiệp đối với diệntích đất nhà nước giao cho doanh nghiệp để kinh doanh nhà
và hạ tầng; doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá đượchưởng các quyền sử dụng đất theo quy định của luật đấtđai Xác định lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp nhànước cổ phần hoá được so với lãi suất của trái phiếu chínhphủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất Cho phép tính giátrị thương hiệu vào giá trị doanh nghiệp, nếu rõ ràng thìđược thị trường chấp nhận Kết quả xác định giá trị doanhnghiệp là cơ sở xác định mức giá sàn để tổ chức bán cổphần cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp Toàn bộgiá trị doanh nghiệp nhà nước để cổ phần hoá do bộ trưởngcác bộ, chủ tịch UBND tỉnh thành phố quyết định, trừtrường hợp giá trị doanh nghiệp thực tế nhỏ hơn so với trên
Trang 22sổ sách kế toán của doanh nghiệp từ 500 triệu đồng trở lên,thì cần phải thoả thuận bằng văn bản của bộ tài chính.
1.2.2 Qui trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
Về quy trình cổ phần hoá thì nhà nước đã cóhướng dẫn cụ thể trong nghị định 64/2002/NĐ-CP đồngthời phải tuân thủ theo quy định của pháp luật hiện hànhcủa nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Việc cho phép thành lập công ty cổ phần phải do cơquan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp nhà nước đóđồng ý và được sự đồng ý của cơ quan chủ quản và ban chỉđạo cổ phần hoá cho phép tiến hành cổ phần hoá Sau khihoàn thành các thủ tục trên thì doanh nghiệp có quyết định
cổ phần hoá sẽ phải tiến hành định giá doanh nghiệp, tiếnhành kiểm toán để xác định tình hình tài chính của doanhnghiệp rồi mới làm đơn xin phép thành lập công ty cổ phần
Thứ nhất các sáng lập viên phải gửi đơn xin phépthành lập đến uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộctrung ương hoặc đơn vị hành chính tương đương nơi dựđịnh đặt trụ sở chính Trong đơn thành lập công ty phảikèm theo phương án kinh doanh ban đầu và dự thảo điều lệcông ty Sau khi được chấp nhận thì công ty phải đăng kýkinh doanh bao gồm giấy phép thành lập, điều lệ công ty vàgiấy tờ chứng thực trụ sở giao dịch của công ty Việc tiếnhành đăng ký kinh doanh phải được tiến hành trong mộtnăm
Ngoài ra còn phải đảm bảo một số quy định sau: cácsáng lập viên phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% số
Trang 23cổ phiếu dự tính phát hành của công ty Trong trường hợpcác sáng lập viên không đăng ký mua tất cả cổ phiếu củacông ty thì họ phải công khai kêu gọi vốn từ những ngườikhác.
Các sáng lập viên phải gửi tất cả số tiền đã góp củangười đăng ký mua cổ phiếu vào tài khoản phong toả tạimột ngân hàng trong nước kèm theo danh sách nhữngngười đăng ký mua số cổ phiếu và số tiền mỗi người đãgóp Số tiền gửi chỉ được lấy ra khi công ty đã được cấpgiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc sau một năm kể
từ ngày cấp giấy phép thành lập công ty không thành lậpđược
Các sáng lập viên triệu tập đại hội đồng thành lập đểthông qua điều lệ công ty và các thủ tục cần thiết khác
Công ty cổ phần có thể được uỷ ban nhân dân thànhphố trực thuộc trung ương hoặc đơn vị hành chính tươngđương nơi công ty cổ phần đặt trụ sở chính cho phép pháthành cổ phiếu hoặc trái phiếu Nếu có đủ tiêu chuẩn và điềukiện phát hành cổ phiếu
1.3 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc.
Trung Quốc là một nước sớm đi theo con đường xãhội chủ nghĩa Trong những thập niên trước đây, do ápdụng một cách giáo điều mô hình kinh tế kế hoạch hoá tậptrung quan liêu bao cấp của các nước Liên Xô và Đông Âu,
Trang 24cùng với tư tưởng đồng nhất chế độ công hữu với kinh tế,nên quy mô doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc luônchiếm tới 90% tổng tài sản quốc gia.
Để thực hiện một trong những nhiệm vụ cơ bản là cảicách khu vực doanh nghiệp nhà nước, Trung Quốc đã sớm
đề ra nhiều chính sách cải cách: như mở rộng nhườngquyền và nhường lợi ích xí nghiệp, thực hiện khoán lợinhuận tuy nhiên các chính sách này vẫn nằm trong khuônkhổ duy trì, giữ nguyên hiện trạng mà chưa thay đổi cănbản chủ sở hữu, do đó chưa tạo ra chuyển biến tích cựctrong khu vực doanh nghiệp nhà nước
Từ những năm 1980, bên cạnh việc tiếp tục đẩymạnh cải cách cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp nhànước (thông qua hình thức hợp đồng và cho thuê) TrungQuốc bắt đầu vào chương trình cải cách sở hữu theo 3hướng :
- Thành lập công ty cổ phần, cổ đông bao gồm nhànước, tập thể, cá nhân; đối với doanh nghiệp lớn và vừa nhànước nắm cổ phần khống chế
Trang 25- Phát triển ở mức độ nhỏ loại hình doanh nghiệp
tư nhân
- Phát triển các mô hình doanh nghiệp thu hút vốnđầu tư nước ngoài
Chương trình thí điểm cổ phần hoá được đề ra trong
"Quy định về đi sâu cải cách, tăng cường sức sống doanhnghiệp của Trung ương" tháng 12/1986 Tuy nhiên, chươngtrình này chỉ thực sự phát triển mở rộng từ sau năm 1992khi Quốc vụ viện và Nhà nước Trung Quốc phê chuẩn vănkiện "Các biện pháp thí điểm cổ phần xí nghiệp" và "Ý kiếnquy phạm công ty hữu hạn cổ phần"
Các biện pháp cổ phần hoá được quy định bao gồm :
- Bán một phần giá trị doanh nghiệp cho các cá nhân,
tổ chức ngoài doanh nghiệp thông qua bán cổ phiếu và cảibiến doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần trong
đó Nhà nước nắm cổ phần khống chế Đây là loại doanhnghiệp nhà nước cổ phần
- Bán phần lớn giá trị tài sản của doanh nghiệp nhànước thông qua bán cổ phiếu cho mọi đối tượng, trong đó
Trang 26Nhà nước là một cổ đông song không nắm cổ phần khốngchế Đây là loại Công ty cổ phần thuần tuý.
- Bán toàn bộ doanh nghiệp nhà nước cho tư nhân đểhình thành các công ty tư nhân hoặc các công ty cổ phần.Đây có thể coi là biện pháp tư nhân hoá hoàn toàn
- Giữ nguyên vốn Nhà nước và gọi thêm vốn của các
cổ đông khác để chuyển thành công ty cổ phần
- Nhà nước góp vốn với tư nhân để hình thành công ty
cổ phần mới
Theo con số thống kê cuối năm 1992, Trung Quốc cókhoảng 3.700 xí nghiệp cổ phần hoá trong đó 750 xí nghiệpnguyên là quốc doanh được chuyển đổi Đến cuối năm
1993 số xí nghiệp cổ phần hoá trong cả nước trong năm lêntới 2.540 xí nghiệp, trong đó có 218 doanh nghiệp niêm yếttrên thị trường chứng khoán
Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tếgiảm từ 80,7% (năm 1978) xuống còn 57% (năm 1994).Tuy nhiên con số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vẫn lớnchiếm tới 49,5% (kim ngạch thua lỗ 34,4 tỷ NDT) Một
Trang 27thực trạng đối với xí nghiệp cổ phần do Nhà nước nắm cổphần khống chế vẫn không thay đổi được cơ chế quản lý(ban lãnh đạo cũ), hoạt động kinh doanh theo lối cũ làmcho xí nghiệp chưa thể vận hành theo nguyên tắc thịtrường).
Trong bản báo cáo về "Vấn đề bảo đảm quyền lợi vàlợi ích của cổ phần nhà nước trong xí nghiệp cổ phần"tháng 6/1994 của ông Phạm Nhạc - Phó cục trưởng Cụcquản lý cổ phần nhà nước còn nêu ra 3 tồn tại khác gồm:
"Một là, đại diện quyền sở hữu nhà nước trong công ty cổphần không rõ ràng, không hoàn toàn đại diện cho nhànước Hai là, tỷ trọng cổ phần nhà nước có xu thế suy giảm
rõ rệt, các công ty cổ phần ban đầu mới thành lập, cổ phầnnhà nước đều chiếm trên 50%, nhưng sau đó cổ phần nhànước cứ giảm dần, có công ty hàng năm giảm 10% Ba là,
cổ phần nhà nước không thể vận hành (mua bán) nên về cơbản trong tình trạng ngưng trệ, vốn nhà nước rất khó bảotồn và tăng giá trị"
Trang 28Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ởTrung Quốc sau giai đoạn này đã được đẩy lên một bướcmới
Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ
14 coi việc xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện là nhiệm vụtrung tâm trong kế hoạch 5 năm lần thứ 9 (1993-1997)
Theo đó các xí nghiệp mới mang bốn đặc trưng :
- Quyền sở hữu tài sản rõ ràng
- Quyền lợi và trách nhiệm của mọi chủ thể rõ ràng
- Chính quyền và xí nghiệp tách rời nhau
Trang 29- Công ty cỡ lớn và vừa, không quan trọng lắm vềchiến lược, nhà nước sở hữu dưới 50%.
- Các tập đoàn do nhà nước sở hữu : Đó là nhữngdoanh nghiệp có mạng lưới rộng khắp cả nước, tổ chứcdưới mô hình tập đoàn
- Các doanh nghiệp nhỏ được sắp xếp, hợp nhất tạothành các công ty mới liên doanh với tư nhân, nước ngoài,hoặc giải thể phá sản
Nhiều biện pháp mới liên quan đến cổ phần hoá được
áp dụng như thành lập Công ty quản lý doanh nghiệp trungương và biến các công ty cổ phần hoá thành công ty concủa Công ty quản lý; tách hoạt động quan trọng ra khỏidoanh nghiệp nhà nước và chuyển doanh nghiệp thànhcông ty cổ phần; đẩy mạnh thu hút vốn nước ngoài vào các
xí nghiệp cổ phần hoá
Tính đến cuối năm 1996, Trung Quốc đã cổ phần hoá
và thành lập mới được khoảng 9.200 Công ty cổ phần vớitổng vốn đăng ký khoảng 600 tỷ NDT, trong đó cổ phầnnhà nước chiếm 43%
Trang 30Như vậy sau gần 20 năm thực hiện cải cách mở cửa vàcải cách thể chế kinh tế (trong đó có cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nước là hướng đi chính của cải cách chế độ sởhữu), Trung Quốc đã thu được nhiều thắng lợi, tuy cũng cónhững vấp váp, thất bại, nhưng nhìn chung con đường cảicách của Trung Quốc là đúng đắn và được sự ủng hộ củanhân dân.
Bài học kinh nghiệm từ quá trình cổ phần hoá ở Trung Quốc:
- Xây dựng và quán triệt một quan niệm, một mục tiêu đúng đắn về cổ phần hoá, phù hợp với bản chất của chế độ xã hội : Chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần là để thu hút vốn từ bên ngoài vào, chứ không bán toàn bộ tài sản Nhà nước.
- Hình thức cổ phần hoá áp dụng chủ yếu đối với cácdoanh nghiệp vừa và lớn, có khả năng phát triển
- Áp dụng tỷ lệ bán cổ phần đa dạng Chẳng hạn như ởThẩm Quyến, cổ đông tư nhân chiếm tới 12%, ở ThượngHải chỉ có 8,5% trong đó tư nhân ở nước ngoài chiếm tới41%
Trang 31- Cổ phần hoá muốn phát triển và mở rộng phải có sựgắn kết với thị trường chứng khoán Đặc biệt, Trung Quốc
đã xoá bỏ sự phân biệt giữ cổ phiếu Nhà nước (cổ phiếu A)
và cổ phiếu của các cá nhân, pháp nhân (cổ phiếu B) gọichung là cổ phiếu đầu tư, tạo một sân chơi bình đẳng chocác nhà đầu tư
- Chính phủ Trung Quốc chú trọng đến giải pháp kíchcầu và tạo cơ sở ban đầu cho việc hình thành thị trường vốntrong nước Bên cạnh việc mở rộng đối tượng bán để cáccông dân có thể tham gia chương trình cổ phần hoá, chínhphủ còn có biện pháp hỗ trợ vốn ban đầu cho người laođộng trong doanh nghiệp, có các chính sách lãi suất, chínhsách tài chính đúng, mở rộng thị trường mua, kể cả việcbán cho người nước ngoài và chuyển nợ thành vốn đầu tư
- Thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài
1.3.2 Kinh nghiệm thành phố
Hồ Chí Minh
- Năm 1999: Có 42 doanh nghiệp đã được thông quaban đổi mới doanh nghiệp thành phố trong số này đã có 35
Trang 32doanh nghiệp có quyết định chuyển thể từ doanh nghiệpnhà nước sang công ty cổ phần; 5 doanh nghiệp gửi đề ántrình TW (doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng) và 2 doanhnghiệp đang hoàn tất hồ sơ trình chuyển thể.
- Năm 2000: Có 23 doanh nghiệp đã được thông quaban đổi mới quản lý doanh nghiệp thành phố, trong số này
có 18 doanh nghiệp đã có quyết định chuyển thể từ doanhnghiệp nhà nước sang công ty cổ phần và 5 doanh nghiệpđang hoàn tất hồ sơ trình chuyển thể
- Năm 2001: Có 32 doanh nghiệp được thông qua đề
án cổ phần hoá trong đó 28 doanh nghiệp đã có quyết địnhchuyển thể và 4 doanh nghiệp đang trình hồ sơ, chờ quyếtđịnh chuyển thể
Sau cổ phần hoá số lượng lao động tăng 10% với thunhập tăng 20 % Điều này khuyến khích người lao độngyên tâm làm việc, cống hiến hết khả năng của mình vàocông việc
Sau khi cổ phần hoá bình quân giá trị vốn nhà nướcchỉ chiếm 25% trong cơ cấu vốn điều lệ, còn lại là vốn của
Trang 33các cổ đông là cán bộ công nhân viên chức và cổ đôngngoài doanh nghiệp chiếm 75 % Như vậy cổ phần hoá đãthực hiện được mục tiêu thu hút rộng rãi các các nguồn vốncủa người lao động trong cả doanh nghiệp và ngoài xã hội
để phát triển doanh nghiệp Tuy nguồn vốn của nhà nướcchỉ chiếm 25% tổng số vốn của công ty cổ phần, vốn củacác đối tượng khác chiếm 75%, nhưng lại là nguồn vốnphân tán, do dó phần sở hữu của nhà nước trong các công
ty vẫn giữ vai trò trọng yếu, chi phối hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty
Bài học kinh nghiệm từ quá trình cổ phần hoá ở thành phố Hồ Chí Minh:
Từ thực tế cổ phần hoá của cả nước mà điển hình làthành phố Hồ Chí Minh cho thấy việc chuyển doanh nghiệp100% vốn nhà nước sang hình thức công ty cổ phần chẳngnhững giúp nhà nước bảo tồn nguồn vốn của mình mà còntăng đáng kể tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn trước đây,nhà nước cũng thu hồi vồn để đầu tư cho các doanh nghiệpkhác Vai trò của người lao động trong doanh nghiệp cổ
Trang 34phần hoá cũng có sự đổi khác họ vừa làm việc cho công ty
cổ phần vừa là chủ sở hữu công ty trên cơ sở đồng vốn củamình Vì thế ý thức và tinh thần trách nhiệm được nâng caohơn trước Hoạt động của các doanh nghiệp sau cổ phầnhoá nhạy bén năng động tự chủ hơn trước Nhờ đó mà chấtlượng hiệu quả công việc cũng cao hơn trước, các khoảnđóng góp vào ngân sách nhà nước cũng tăng lên
Cổ phần hoá đã đem lại lợi ích cho cả nhà nước, ngườilao động và cổ đông của doanh nghiệp Từ thực tế đó đãchứng minh rằng chủ trương của Đảng và nhà nước ta về
cổ phần hoá là hoàn toàn đúng đắn
Trang 35CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
2.1 SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT NAM.
2.1.1 Giai đoạn thí điểm 5/1996)
(1992-Giai đoạn này cả nước mới chỉ có 5 doanh nghiệpđược cổ phần hoá Trong đó Hà Nội không có doanhnghiệp nào được cổ phần hoá Các công ty được cổ phầnhoá đó là công ty cổ phần chế biến thức ăn gia súc ViệtPhương, cổ phần hoá vào ngày 1/7/1995 với tổng vốn là7.912 triệu đồng, nhà nước nắm giữ 30% số cổ phần tạidoanh nghiệp Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển
cổ phần hoá ngày 1/7/1993 với số vốn là 6.200 triệu đồng.Công ty cổ phần cơ điện lạnh ngày 1/10/1993 với số vốnban đầu là 16.000 triệu đồng
Còn các công ty khác được cổ phần hoá lại ở các địaphương khác, mà nhà nước chủ yếu chỉ nắm giữ 30% cổ
Trang 36phần tại công ty Riêng tại Công ty cổ phần đại lý liên hiệpvận chuyển nhà nước chỉ nắm giữ 18% tổng số cổ phần.Các nghị quyết hội nghị Trung ương 2 khóa VII, Nghịquyết 10 của Bộ Chính trị, Thông báo số 63 TB/TW của Bộchính trị, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII, Nghị quyết kỳ họp thứ 10 quốc hội khóa VII ngày26/12/1991, Nghị quyết kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa IXtháng 12/1993 đều chủ trương:
- Thực hiện từng bước vững chắc việc cổ phần hoá một
bộ phận doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100%vốn nhằm ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp Nhànước làm ăn có hiệu quả
- Phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệmchu đáo trước khi mở rộng phạm vi thích hợp
- Cần thực hiện các hình thức cổ phần hoá có mức độthích hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh,trong đó sở hữu Nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối
- Tùy tính chất, loại hình doanh nghiệp mà tiến hànhbán một tỷ lệ cổ phần cho công nhân, viên chức làm việc
Trang 37tại doanh nghiệp để tạo động lực bên trong trực tiếp thúcđẩy phát triển và bán cổ phần cho tổ chức hay cá nhânngoài doanh nghiệp để thu hút thêm vốn, mở rộng quy môsản xuất kinh doanh.
Cụ thể hóa các nghị quyết của Đảng và của quốc hội,chính phủ (lúc đó là HĐBT) đã có quyết định 202/HĐBTngày 8/6/1992 về việc : "tiếp tục thí điểm chuyển một sốdoanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần", và chỉ thị84/TTg ngày 4/3/1993 của thủ tướng về việc "xúc tiến thựchiện thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước và cácgiải pháp đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp Nhà nước", đây
là những cơ sở pháp lý đầu tiên của chính phủ hướng dẫn
và thúc đẩy việc thực hiện thí điểm cổ phần hóa doanhnghiệp Nhà nước Về phía ngành tài chính cũng đã banhành thông tư số 36/TC/CN ngày 7/5/1993 hướng dẫnnhững vấn đề về tài chính trong việc thực hiện thí điểm cổphần hóa doanh nghiệp Nhà nước Có thế nói chương trình
cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam thực sựbắt đầu từ năm 1992
Trang 38Nhìn chung, do hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệpNhà nước mới chính thức được thực hiện ở Việt Nam, do
đó hệ thống cơ chế chính sách về cổ phần hóa cũng chưalường hết được những khía cạnh phát sinh trong tiến trình
cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước như:
- Còn quá nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệpNhà nước, đặc biệt là các chính sách tài chính, tín dụng nêndẫn tới các doanh nghiệp cảm thấy bị thiệt thòi, khó khănkhi chuyển sang hình thức công ty cổ phần
- Việc xử lý các tồn tại về tài sản trong doanh nghiệpchưa có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, còn mang tính chấtkhoán trắng cho doanh nghiệp (doanh nghiệp phải xử lýtrước khi tiến hành cổ phần hóa), làm cho các doanh nghiệpgặp nhiều khó khăn hết sức lúng túng khi xử lý các vấn đềtồn tại Thậm chí một số doanh nghiệp đã xin thôi khônglàm thí điểm vì trong một thời gian dài vẫn chưa xác lậpđược quyền sở hữu đối với một số tài sản được tiếp quảntrong quá trình cải tạo công thương, hoặc không tự xử lýnổi các tồn tại về mặt tài chính khác như: các khoản lỗ,
Trang 39công nợ khó đòi hoặc hàng hóa ứ đọng kém, mất phẩmchất
- Chưa có các chính sách ưu đãi thỏa đáng cho doanhnghiệp và người lao động ở các doanh nghiệp thực hiện cổphần hóa, dẫn tới người lao động ở các doanh nghiệp nàycảm thấy quyền lợi mình không được đảm bảo, quá bị thiệtthòi khi chuyển sang hình thức công ty cổ phần
2.1.2 Giai đoạn mở rộng (5/1996-6/1998):
Trong giai đoạn này đã có nhiều doanh nghiệp nhànước được cổ phần hoá hơn trong giai đoạn trước nhờchính phủ đã quan tâm hơn đến công tác cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nước Và việc một số doanh nghiệp đã cổ phầnhoá thành công đã và đang thu được nhiều kết quả khảquan cải thiện đáng kể năng lực cạnh tranh của công ty vàhiệu quả sản xuất kinh doanh so với trước khi cổ phần hoá,
đã thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Việt Nam nhưng tốc
độ vẫn chậm chạp chưa đảm bảo thực hiện được kế hoạchcủa nhà nước giao Cụ thể đã có 111 doanh nghiệp đã đượctiến hành cổ phần hoá chiếm 2% so với tổng số doanhnghiệp nhà nước
Trong đó Hà Nội chiếm khoảng 3,6% tổng số doanhnghiệp cổ phần hoá trên cả nước Đặc biệt là năm 1998 trênđịa bàn Hà Nội đã cổ phần hoá được 30 công ty với tổng số
Trang 40vốn đầu tư đạt 119.341 triệu đồng trong đó vốn nhà nước là28.744 triệu đồng chiếm 24% tổng vốn đầu tư, vốn do cổđông trong doanh nghiệp nắm giữ là 61.655 triệu đồngchiếm 51,6% số cổ phần của doanh nghiệp còn lại là số vốn
do cổ đông ngoài doanh nghiệp nắm giữ, chỉ chiếm 24,3%.Như vậy cổ đông trong doanh nghiệp là người nắm giữ tỷ
lệ áp đảo số cổ phần trong các doanh nghiệp Nhưng nhìnchung quy mô vốn của các doanh nghiệp còn nhỏ do chưa
có tích luỹ nội bộ, mỗi doanh nghiệp trung bình chỉ có gần
4 tỷ đồng vốn
Văn bản ban hành trong giai đoạn này là: Nghị định
28/CP ngày 7/5/1996 về việc chuyển một số doanh nghiệpNhà nước thành công ty cổ phần Nghị định 25/CP ngày26/3/1997 sửa đổi một số điều NĐ28/CP và chỉ thị658/TTg ngày 20/8/1997 của Thủ tướng chính phủ về thúcđẩy triển khai vững chắc công tác cổ phần hóa Tuy nhiêncòn nhiều hạn chế đối với chính sách này, nên tốc độ cổphần hoá đã chững lại trên cả nước (bao hàm cả yếu tố kinh
tế quốc tế)
- Mục tiêu huy động vốn chưa được khai thác tốt.NĐ28/CP chưa quy định việc bán cổ phần cho người nướcngoài và giới hạn đầu tư vốn của các nhà đầu tư trong nước