Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
33,38 KB
Nội dung
Luận văn thạc sỹ Phơng hớng vàgiảipháptàichínhgópphầnthúcđẩyquátrìnhcổphầnhóadoanhnghiệpNhà nớc trênđịabànHànội 3.1 Phơng hớng nhiệm vụ cổphầnhóa trong thời gian tới. 3.1.1 Chủ trơng của Đảng vàChính phủ Quan điểm về sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN đã đợc thể hiện rất rõ trong các văn kiện của Đảng vàChính phủ: Đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX đã chỉ rõ: Kiên quyết điều chỉnhcơ cấu để DNNN cócơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt vàđịabàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Đại bộ phận DNNN phải có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết có quy mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Chuyển DNNN sang hoạt động theo chế độ công ty; đẩy mạnh cổphầnhóa những DNNN mà Nhà nớc không cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơbản trong việc nâng cao hiệu quả DNNN. Đồng thời, Nghị quyết cũng nhấn mạnh, trong 5 năm tới, hoàn thành cơbản việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnhcơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN hiện có. Thực hiện tốt chủ trơng cổphầnhóavà đa dạng hóa sở hữu đối với những DNNN không cần nắm 100% vốn; giao, bán, khoán, cho thuê. các doanhnghiệp loại nhỏ Nhà nớc không cần nắm giữ; sáp nhập, giải thể, cho phá sản những doanhnghiệp hoạt động không hiệu quảvà không thực hiện đợc các biện pháp trên. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với DNNN để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hớng: xóa bao cấp; doanhnghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng, tự chịu trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh; nộp đủ thuế vàcó lãi. 1 1 Luận văn thạc sỹ Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX đã khẳng định: Thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ơng 3 về sắp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả DNNN. Đẩy nhanh tiến độ cổphầnhóavà mở rộng diện các DNNN cần cổphần hóa, kể cả một số TCT vàdoanhnghiệp lớn trong các ngành nh điện lực, luyện kim, cơ khí, hóa chất, phân bón, ngân hàng, bảo hiểm Giá trị tài sản DNNN thực hiện cổphần hóa, trong đó có giá trị quyền sử dụng đất, về nguyên tắc phải do thị trờng quyết định. Việc mua báncổ phiếu phải công khai trên thị trờng, khắc phục tình trạng cổphầnhóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp. Tăng cờng chỉ đạo, kiểm tra, tổng kết công tác cổphần hóa; kịp thời rút kinh nghiệm, uốn nắn những lệch lạc, hoàn thiện cơ chế, chính sách để thực hiện ngày càng tốt hơn. Khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhất là các doanhnghiệp lớn của Nhà nớc hoạt động có hiệu quả chuyển thành công ty cổ phần, phát hành cổ phiếu, trái phiếu tham gia TTCK. Và gần đây nhất là Chỉ thị số 11/2004/CT-TTg ngày 30/3/2004 của Chính phủ với tinh thần: Nghiêm túc thực hiện nội dung vàphấn đấu đẩy nhanh lộ trìnhthực hiện. Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới DNNN đã đợc phê duyệt. Trong năm 2004, rà soát chiến lợc, quy hoạch phát triển DNNN, tiếp tục phân loại DNNN, TCT nhà nớc để mở rộng diện các DNNN cổphầnhóa theo tinh thần NQTƯ 9 khóa IX. Đẩy mạnh việc cổphầnhóa DNNN quy mô lớn theo hình thức giữ nguyên vốn nhà nớc hiện cóvà phát hành cổ phiếu để huy động thêm vốn. 3.1.2 Mục tiêu cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc Cổphầnhóa DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng vàNhà nớc trong công cuộc đổi mới ở đất nớc ta hiện nay. Đây là một chủ trơng đúng đắn, một giảipháp u việt trong việc cải cách và sắp xếp lại các DNNN. Cổphầnhóa là đa dạng hóa chủ sở hữu đối với DNNN nhằm huy động thêm nguồn vốn và kinh nghiệm quản lý từ các nhà đầu t, ngời lao động, thể nhân, pháp nhân ngoài doanhnghiệp tạo động lực mới và phát huy quyền tự chủ kinh doanh của doanh 2 2 Luận văn thạc sỹ nghiệp từ đó nâng cao hiệu quảvà sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Cổphầnhóa ở Việt nam có nét độc đáo rất riêng, đó là không nhằm mục tiêu t nhân hóa, tức là không biến công ty cổphần thành công ty của số ít các cổ đông, của một số cá nhân, mà làm sao cho mọi ngời lao động đều cócổ phần, trở thành những ngời chủ thực sự của công ty; gắn bó với công ty, đồng thời thu hút thêm cổ đông ở bên ngoài vào công ty. Đối với Hà nội, dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Thành ủy Hà nội, UBND Thành phố Hà nội, tiến hành cổphầnhóa DNNN thuộc Thành phố nhằm đạt các mục tiêu sau: Một là, tạo ra loại hình doanhnghiệpcó nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nớc và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh; tạo động lực mạnh mẽ vàcơ chế quản lý năng động, có hiệu quả cho DNNN; phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của cổ đông và tăng cờng sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ích của nhà nớc, doanhnghiệpvà ngời lao động. Hai là, sắp xếp lại, xây dựng cơ cấu hợp lý doanhnghiệpnhà nớc trong mối quan hệ với các doanhnghiệp của các thành phần kinh tế khác đảm bảo tăng trởng kinh tế ổn định vững chắc. Ba là, khắc phục một cách cơbảnvà từng bớc nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh của các doanhnghiệptrên thị trờng trong và ngoài nớc để thực hiện có kết quả tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế. Bốn là, tăng cờng thực lực của DNNN để phát huy đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Năm là, cổphầnhóa DNNN gắn với thị trờng vốn để khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong xã hội, phát triển doanh nghiệp, giảm thất thoát cho Nhà nớc và tạo điều kiện để thúcđẩy sự phát triển đồng bộ các yếu tố thị trờng (đặc 3 3 Luận văn thạc sỹ biệt là thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản, thị trờng lao động). 3.1.3 Phơng hớng nhiệm vụ cổphầnhóa trong giai đoạn từ nay đến 2005 Để đẩy nhanh tiến độ sắp xếp DNNN theo tiến độ chung của cả nớc, Thành phố Hànội đã trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt phơng án sắp xếp, đổi mới doanhnghiệpnhà nớc thuộc Thành phố Hànộigiai đoạn 2003 - 2005. Ngày 7/5/2003 Thủ tớng chính phủ có Quyết định số 86/2003/QĐ-TTg phê duyệt ph- ơng án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanhnghiệpnhà nớc thuộc Thành phố Hànộigiai đoạn 2003 - 2005, trong đó kế hoạch cổphầnhóa DNNN qua từng năm nh sau: Bảng 2: Phơng án tổng thể sắp xếp, đổi mới DNNN thuộc Thành phố Hànộigiai đoạn 2003 - 2005 TT Chỉ tiêu Tổng số Trong đó Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1 Giữ nguyên pháp nhân 100% vốn Nhà nớc 70 2 Chờ sắp xếp theo chủ trơng chung của Chính phủ các nông lâm trờng quốc doanh 1 3 Cổphần hóa: Trong đó: 82 27 38 17 3.1 - CPH Nhà nớc giữ trên 50% tổng số cổphần của doanhnghiệp 20 3 11 6 3.2 - CPH khi báncổphần lần đầu Nhà nớc giữ ít nhất 51% vốn điều lệ 44 12 21 11 3.3 - CPH Nhà nớc giữ cổphần ở mức thấp, hoặc không giữ cổphần 18 12 6 0 4 Giải thể 9 9 0 0 5 Chuyển về Bộ Giao thông Vận tải 3 3 0 0 6 Chuyển thành đơn vị sự nghiệp 1 1 0 0 7 Sáp nhập 42 24 15 3 Tổng cộng 208 4 4 Luận văn thạc sỹ (Nguồn dữ liệu: báo cáo của Chi cục TàichínhdoanhnghiệpHànội tổng hợp theo Quyết định số 86/2003/QĐ-TTg) Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay (chỉ tính kết quảcổphầnhóadoanhnghiệp năm 2003 và 6 tháng đầu năm 2004), mới chỉ có 13 doanhnghiệp hoàn thành cổphần hóa, thành lập 15 công ty cổphần (nguồn dữ liệu: báo cáo kết quảthực hiện cổphầnhóa DNNN và phơng hớng đến năm 2004 của UBND Thành phố). Sự chậm trễ này đợc lý giải một phần là do các vớng mắc về mặt tài chính. Việc hoàn thiện các giảipháptàichính đợc đặt ra nh một yêu cầu bức thiết gópphầnthúcđẩyquátrìnhcổphần hóa. Ngoài việc thực hiện các giảipháp đồng bộ nh củng cố hoạt động của các DNNN, hoàn thiện các chính sách cổphầnhóa theo hớng phù hợp với luật doanh nghiệp, cần lành mạnh hóatàichínhdoanh nghiệp, giải quyết các vấn đề công nợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động SXKD của doanhnghiệp sau khi chuyển sang công ty cổ phần, không gây thiệt hại đến lợi ích của ngời lao động. 3.2 Các giảipháptàichínhgópphầnthúcđẩyquátrìnhcổphầnhóa DNNN trênđịabànHànội 3.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động của Công ty Mua bán nợ vàtài sản tồn đọng của doanh nghiệp. Ngày 5/6/2003, Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số 109/2003/QĐ- TTg, thành lập Công ty Mua, bán nợ vàtài sản tồn đọng của doanhnghiệp nhằm mục đích: Thứ nhất, hỗ trợ các DNNN lành mạnh hóa tình hình tàichính trong quátrình hoạt động SXKD thông qua hoạt động mua bán nợ vàtài sản tồn đọng. Thứ hai, gópphầngiải quyết những tồn tại về tàichính nhằm thúcđẩyquátrình sắp xếp, cổphần hóa, giao, bán, khoán và cho thuê doanhnghiệp thông qua việc: xử lý tài sản và các khoản nợ tồn đọng trớc khi thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp; xử lý các khoản nợ vàtài sản đợc loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp. 5 5 Luận văn thạc sỹ Thứ ba, thúcđẩy tiến trình hình thành, phát triển và tạo thêm nguồn hàng hóa cho thị trờng tài sản và thị trờng vốn. Qua đó, thúcđẩy sự phát triển đồng bộ các yếu tố thị trờng trong nền kinh tế quốc dân đi đôi với việc tạo lập khung pháp luật đảm bảo sự quản lý và giám sát của Nhà nớc. Thứ t, xây dựng mô hình mẫu và định hớng cho việc hình thành và phát triển của một số định chế tàichính trung gian nh: công ty mua bán nợ, dịch vụ đòi nợ thuộc các thành phần kinh tế khác, công ty dịch vụ t vấn tài chính. Qua đó, chuyển giao một số nghiệp vụ mang tính sự vụ từ các cơ quan quản lý Nhà n- ớc sang cho các tổ chức kinh tế độc lập, hoạt động chuyên trách. Tách bạch các hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nớc và các hoạt động về kinh doanh dịch vụ. Theo báo cáo kiểm kê 0 giờ ngày 1/1/2000 tổng số nợ tồn đọng ở các DNNN (bao gồm cả hệ thống Ngân hàng thơng mại) đã lên tới 31.935 tỷ đồng, bao gồm 21.218 tỷ đồng nợ phải thu quá hạn, và 10.717 tỷ đồng nợ phải trả quá hạn. Giá trị tài sản thuộc đối tợng cha cần dùng, không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý (theo sổ sách kế toán) của 5.914 DNNN trên toàn quốc đã lên tới 3.285 ỷ đồng, chiếm 2% tổng số nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. (Nguồn dữ liệu: làm thế nào để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ, Kim Chi, NXB Chính trị quốc gia 2002) Các khoản nợ vàtài sản tồn đọng tại các DNNN đã và đang là những trở ngại lớn cho tiến trình sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN. Khi tiến hành cổphần hóa, nhiều doanhnghiệp đến lúc xác định giá trị doanhnghiệp thì mới vỡ lẽ số nợ tồn đọng của doanhnghiệp còn lớn hơn số vốn nhà nớc tạidoanh nghiệp. Để đẩy nhanh tiến độ sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN việc lành mạnh hóa tình hình tàichínhcó vai trò hết sức quan trọng. Việc thành lập Công ty Mua, bán nợ vàtài sản tồn đọng của doanhnghiệp tạo ra một công cụ của Nhà nớc để hỗ trợ các doanhnghiệp lành mạnh hóa tình hình tàichính trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thúcđẩyquátrình sắp xếp, cổphần hóa, giao, bán, khoán và cho thuê doanh nghiệp. 6 6 Luận văn thạc sỹ Tuy nhiên, Công ty Mua bán nợ vàtài sản tồn đọng của doanhnghiệp hiện nay chỉ mới đi vào hoạt động từ đầu năm 2004. Việc ra đời công ty là một bớc quan trọng trong việc chuyển đổi chức năng quản lý tàichínhdoanhnghiệp của cơ quan quản lý Nhà nớc, xóa bỏ sự can thiệp của các cơ quan hành chínhvà hoạt động của các doanh nghiệp, chuyển giao một số nghiệp vụ có tính chất sự vụ từ các cơ quan quản lý nhà nớc sang cho các tổ chức kinh tế độc lập, hoạt động có tính chuyên nghiệp. Tách bạch các hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nớc và các hoạt động về kinh doanh dịch vụ. Hoạt động của Công ty hỗ trợ cho việc xử lý nợ vàtài sản tồn đọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp nằm trong diện chuyển đổi hình thức sở hữu nh: cổphần hóa, giao, bán khoán và cho thuê doanhnghiệpnhà nớc Do mô hình còn mới mẻ lại hoạt động trong môi trờng pháp lý cha đầy đủ, thị trờng mua bán nợ đang ở thời kỳ sơ khai nên để Công ty Mua bán nợ vàtài sản tồn đọng của doanhnghiệpcó thể hoạt động tốt theo đúng nh mục đích thành lập công ty thì cần phải có một hành lang pháp lý đầy đủ khi đó mới có thể xử lý nợ một cách triệt để cho doanh nghiệp. Cần phải ban hành Pháp lệnh để Công ty Mua bán nợ vàtài sản tồn đọng của doanhnghiệp hoạt động theo pháp lệnh này. Pháp lệnh đợc ban hành với mục đích khuyến khích việc bán hiệu quả các tài sản tồn đọng của các tổ chức tàichínhvà hỗ trợ nỗ lực cho quátrình lành mạnh hóatàichínhdoanhnghiệpvà đặc biệt gópphần giảm bớt khó khăn về tàichính cho các doanhnghiệp sau khi chuyển đổi. 3.2.2 Hoàn thiện phơng pháp định giá doanh nghiệp. Thông t 79/2002/TT-BTC ngày 12/9/2002 về việc hớng dẫn xác định giá trị doanhnghiệp trớc khi chuyển doanhnghiệpnhà nớc thành công ty cổphầnchính là cụ thể hóa Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về việc chuyển doanhnghiệpnhà nớc thành công ty cổ phần. Theo hớng dẫn tại Thông t 79 quy định 2 phơng pháp xác định giá trị doanhnghiệp là phơng pháp xác định theo giá trị tài sản và phơng pháp xác định theo dòng tiền chiết khấu. 7 7 Luận văn thạc sỹ Phơng pháp xác định theo giá trị tài sản cơbản phù hợp với nguyên tắc thị trờng nhng còn mang nặng tính hình thức. Để hoàn thiện hơn nữa phơng pháp xác định theo giá trị tài sản cần: - Việc định giá tài sản hữu hình cần tham khảo giá thị trờng của tài sản t- ơng tự hoặc cùng loại vàcó phát hành thành tài liệu chính thức. Ngoài ra phải xem xét kỹ tới sự hao mòn vô hình của tài sản. - Việc định giá tài sản vô hình cần dựa vào chi phí và khả năng sinh lời của tài sản. + Đối với tài sản vô hình có thể xác định đợc chi phí, việc xác định giá sẽ dựa vào chi phí để tạo lợi thế và khả năng sinh lời của tài sản vô hình. + Đối với các tài sản vô hình không thể xác định đợc chi phí, việc xác định giá sẽ dựa vào khả năng sinh lời của tài sản vô hình. Việc định giá doanhnghiệp theo phơng pháp mới (phơng pháp dòng tiền chiết khấu): trong điều kiện thị trờng chứng khoán ở Việt Nam cha phát triển, hàng hóavà hoạt động đầu t qua thị trờng chứng khoán cha nhiều. Việc xác định hệ số phụ phí rủi ro trong đầu t cổ phiếu (Rp) để xác định giá trị doanhnghiệp khi cổphầnhoá các doanhnghiệp thuộc lĩnh vực t vấn, kiểm toán . còn khó khăn. Hiện nay mới chỉ dựa vào các thông tin của nớc ngoài để áp dụng hoặc giao cho các công ty định giá xác định cho từng trờng hợp cụ thể. Do đó, trong thời gian tới đề nghị thành lập Ban dự án để nghiên cứu vàban hành bản hệ số phụ phí rủi ro trong đầu t cổ phiếu trong các ngành kinh tế - kỹ thuật ở Việt Nam. Khi xác định giá trị doanhnghiệp bên cạnh việc tính lợi thế doanhnghiệp thì cũng cần phân tích những yếu tố bất lợi cho doanh nghiệp, chẳng hạn nh doanhnghiệpcó lao động dôi d, những kỹ năng cha cao, tài sản có giá trị lớn nh- ng mang lại thu nhập thấp, kế thừa những hoạt động tín dụng dài hạn bằng ngoại tệ, vị trí địa lý không thuận lợi . Việc xác định giá trị doanhnghiệp để tiến hành cổphầnhóa hiện còn mang tính chủ quan của Hội đồng xác định giá trị doanhnghiệp nên kết quả còn 8 8 Luận văn thạc sỹ thiếu chính xác, cha phản ánh đúng giá trị thật của doanh nghiệp. Điều này dẫn đến hiện tợng: ngời lao động trong doanhnghiệp sẽ mua hết số cổphần đợc phép bán ra nếu kết quả xác định giá trị doanhnghiệp thấp, hoặc không bán đợc cổphần nếu doanhnghiệp đợc định giá quá cao. Để khác phục hạn chế này, phải tiến dần đến hình thức định giá doanhnghiệp theo cơ chế thị trờng. Chuyển dần theo hình thức đấu thầu doanhnghiệp đang thịnh hành trong nền kinh tế thị trờng. Sử dụng phơng pháp định giá tài sản và phơng pháp lợi nhuận để xác định giá trị doanh nghiệp. Kết quả xác định giá trị doanhnghiệp do cơ quan có thẩm quyền công bố là mức giá tối thiểu để tổ chức bán đấu thầu cổ phần. Từ cơ chế định giá doanhnghiệp thông qua đấu thầu, tiến tới niêm yết cổphầnqua thị trờng chứng khoán. + Phơng pháp đấu thầu (thoả thuận) Vì phần lớn các doanhnghiệpcổphầnhoá của Thành phố Hànội hiện nay không đủ tiêu chuẩn để niêm yết trên thị trờng chứng khoán trong khi đó chơng trìnhcổphầnhoá trong thời gian tới sẽ đợc tiến hành rộng rãi với sự tham gia của nhiều doanhnghiệp vừa và nhỏ. Với cơ chế định giá phức tạp nh hiện nay sẽ gây tổn thất về chi phí và kéo dài thời gian. Vì vậy, việc áp dụng phơng pháp đấu thầu để định giá doanhnghiệp sẽ gópphầnthúcđẩyquátrìnhcổphầnhoá do cơ chế định giá đơn giản hơn. Phơng pháp đấu thầu nên áp dụng thí điểm cho doanhnghiệp nhỏ, chủ yếu cần nhà đầu t tham gia đấu thầu phải cótrình độ về quản lý, có tiềm lực tàichính để đầu t vào công nghệ mới, có phơng án khả thi nhằm khôi phục và phát triển doanh nghiệp, có biện pháp thu hút ngời lao động vào làm việc. Để áp dụng phơng pháp này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị thông tin đầy đủ về doanh nghiệp, có sự tiếp thị rộng rãi để thu hút các nhà đầu t dự thầu, có tiêu chí đánh giá đơn thầu công khai rõ ràng. Việc đánh giá, chọn lọc các nhà đầu t cần tiến hành trên tinh thần cạnh tranh, tránh thiên vị nhằm lựa chọn các nhà đầu t quan tâm vàcó năng lực. 9 9 Luận văn thạc sỹ + Phơng phápbáncổphầnqua thị trờng chứng khoán (niêm yết) Phơng pháp này áp dụng cho những doanhnghiệp khó định giá. Để áp dụng phơng pháp này, những ngời tham gia phải đợc cung cấp thông tin về thực trạng tàichính của doanhnghiệp nh tình trạng tài sản, công nợ . để họ có thể đánh giá tài sản và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Việc báncổphần phải đợc tiến hành một cách chuyên môn hoá cao. Tuy nhiên, hình thức niêm yết có thể không thu hút đợc những nhà đầu t chiến lợc có kỹ năng quản lý và tiềm lực tàichính do số cổphầnbán ra bị phân tán. Việc định giá doanhnghiệp nên giao cho một tổ chức trung gian thích hợp nh công ty chứng khoán, công ty tài chính, công ty kiểm toán, trung tâm thẩm định giá và các tổ chức có chức năng định giá để tạo điều kiện nâng cao uy tín, tính công khai minh bạch và nâng giá trị doanhnghiệp khi cổphần hóa. 3.2.3 Tăng khả năng tạo vốn cho công ty cổphần Việc phát triển doanhnghiệp luôn gắn liền với nhu cầu tăng vốn. Sự thành công về lâu dài của doanhnghiệpcổphầnhoá phụ thuộc vào tính sẵn có của nguồn vốn đầu t. Nhà nớc cần xác định cơ chế chính sách thuận lợi cho công ty cổphần tăng khả năng tạo nguồn tài chính. Bên cạnh đó, Thành phố Hànội cần hỗ trợ các doanhnghiệp sau cổphầnhoá thông qua các lớp đào tạo, các tài liệu chuyên môn để nâng cao khả năng quản lý điều hành doanhnghiệpcổphầnhoá đặc biệt là về lĩnh vực phát hành cổ phiếu, phát hành trái phiếu. Vay vốn ngân hàng và chuyển quỹ dự trữ vào vốn công ty - trêncơ sở từng bớc nâng cao nhận thứcvà tự các doanhnghiệp quyết định lúc nào thì dùng các hình thức huy động vốn trêncơ sở cân đối nhu cầu và chi phí thực hiện. Xét về chi phí thì phát hành cổ phiếu sẽ tốn kém nhiều chi phí nhất tiếp theo mới là trái phiếu, vay vốn ngân hàng và chuyển quỹ dự trữ vào vốn của công ty - Thành phố Hànội căn cứ vào cơ chế chính sách của Nhà nớc nới rộng các quy định theo thực tế của địa phơng để DNNN trênđịabàn sử dụng linh hoạt các hình thức này. 10 10 [...]... động của các giảipháptàichính nhằm thúcđẩy tiến trìnhcổphầnhóa DNNN trênđịabànHànội từ đó đề xuất phơng hớng vàgiảipháp hoàn thiện quátrình cải cách DNNN trênđịabànHànộinói riêng vàtrên cả nớc nói chung Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề cơbản lý luận về chính sách tàichính trong cổphầnhóa DNNN của Chính phủ Luận văn đã chuẩn hóa các khái niệm về DNNN, tàichínhdoanh nghiệp, tình... hình cổphầnhóa của các doanhnghiệpvàphần nào trình bày đợc cơ sở khoa học vàthực tiễn cũng nh đánh giá 20 20 Luận văn thạc sỹ những tác động của chính sách tàichính trong quátrìnhcổphầnhóa DNNN trênđịabànHànộiGiảipháptàichính nhằm thúcđẩyquátrìnhcổphầnhóa DNNN trênđịabànHànội là phơng pháp luận nghiên cứu đánh giá đi từ việc cập nhật các sự kiện, đến sử dụng phơng pháp. .. các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài tham giá đầu t vào cổ phiếu, trái phiếu doanhnghiệpbán ra trên TTCK 3.2.4 Ưu đãi về tàichính đối với doanh nghiệpcổphầnhóa Khi chuyển sang cổ phầnhoádoanhnghiệp sẽ gặp phải một số khó khăn nhất định, cần sự giúp đỡ của Nhà nớc Uỷ ban nhân dân Thành phố nghiên cứu đề nghị Bộ Tàichính xem xét, trìnhChính phủ ban hành chính sách thật sự u đãi cho doanh nghiệp. .. giá quátrìnhthực hiện các chính sách tàichính về cổphầnhóa DNNN Từ đó đa ra những giảipháp hoàn thiện chính sách của Chính phủ đối với việc cổphầnhóa DNNN Đề tàitrên là một vần đề lớn, cần có sự nghiên cứu một cách nghiêm túc và thấu đáo để đề ra phơng hớng hoàn thiện chính sách tàichính trong cổphầnhóa DNNN Nhất là trong giai đoạn hiện nay, việc cổphầnhóa DNNN trong quátrình cải cách doanh. .. biệt là các doanhnghiệp của Thành phố Hànộiphần lớn là các doanhnghiệpcó quy mô vừa và nhỏ Vì thế, sự hỗ trợ của Nhà nớc sau cổ phầnhóa là rất cần thiết, tạo đà cho doanhnghiệp phát triển Chính sách u đãi cho doanh nghiệpcổphần hóa, nhất là u đãi về miễn giảm thuế nh hiện nay cha khuyến khích các DNNN đặc biệt là các doanhnghiệp hoạt động kém hiệu quả hăng hái thực hiện cổ phầnhóa Vì thế, trong... giá trị phần vốn Nhà nớc tạidoanhnghiệp khi thực hiện cổphầnhoá 3.2.6 Chế độ xử lý tàichính đối với DNNN thực hiện cổphầnhoá Chế độ hiện hành đã quy định việc xử lý các khoản nợ không có khả năng thu hồi, các khoản lỗ của doanh nghiệp, các khoản tổn thất tài sản bằng giảipháp tính vào chi phí của doanhnghiệp khi lập báo cáo tàichínhtại thời điểm thực hiện cổphầnhoá (nếu doanhnghiệp có... doanhnghiệpcó lãi) hoặc đợc trừ vào phần vốn nhà nớc tạidoanhnghiệp Đối với các tài sản h hỏng, kém, mất phẩm chất, không cần dùng đợc loại ra khỏi giá trị doanhnghiệp khi cổphầnhoá (thực chất cũng là trừ vào phần vốn Nhà nớc tạidoanh nghiệp) Tuy nhiên, cách xử lý này chỉ phù hợp với doanhnghiệp kinh doanhcó lãi hoặc những doanhnghiệpcó số vốn Nhà nớc tạidoanhnghiệp lớn hơn các khoản phải... phát triển TTCK có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau Cổphầnhóa DNNN hay nói cách khác là quátrình chuyển đổi sở hữu từ một chủ (Nhà nớc) sang đa thành phần sở hữu (cổ phần) đã tạo ra cổ phiếu Đó là công cụ tàichính quan trọng và là hàng hóa của TTCK Có hàng hóacổ phiếu (chứng khoán) thì mới có chợ cổ phiếu (TTCK), vàcó nhiều hàng thì chợ mới đông vui, tấp nập Ngợc lại, khi có chợ chứng... mà có thể hạ thấp hơn vì phần lớn các DNNN của Thành phố Hànộicổphầnhoá đều có quy mô vốn nhỏ, mặt khác vấn đề quan trọng là hiệu quả kinh doanh trong doanhnghiệp còn quy mô doanhnghiệp không phải là yếu tố hàng đầu khi đánh giá doanhnghiệp Bên cạnh đó, hoàn thiện cơ chế chính sách về kinh doanh chứng khoán và TTCK: Giảm bớt can thiệp hành chính trực tiếp của Nhà nớc vào thị trờng, chuyển sang... thực hiện cổphầnhóa ở những doanhnghiệp này thực hiện cơ chế riêng: vốn điều lệ của doanhnghiệp sau khi trừ đi cổphần đợc mua theo giá u đãi của ngời lao động thì Nhà nớc sẽ nắm giữ số cổphần còn lại này, hoặc Nhà nớc nắm giữ cổphần chi phối (trên 50%) của công ty cổphần mặc dù không nằm trong danh mục tại Quyết định 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 của Thủ t16 16 Luận văn thạc sỹ ớng Chính phủ . Phơng hớng và giải pháp tài chính góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn Hà nội 3.1 Phơng hớng nhiệm vụ cổ phần hóa trong. thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa DNNN trên địa bàn Hà nội từ đó đề xuất phơng hớng và giải pháp hoàn thiện quá trình cải cách DNNN trên địa bàn Hà nội nói