1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN TOYOTA CAMRY 2.5Q

72 222 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Thống Đánh Lửa Trên Toyota Camry 2.5Q
Tác giả Nguyễn Đức Mạnh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Mạnh Dũng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC MẠNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN TOYOTA CAMRY 2.5Q CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ CBHD: TS Nguyễn Mạnh Dũng Sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh Mã số sinh viên: 2018600198 Hà Nội- 2022 i MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH……………………………………………………iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………vi LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………….vii Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ Ô TÔ Nhiệm vụ, phân loại yêu cầu hệ thống đánh lửa Chức Nhiệm vụ Yêu cầu Phân loại Đặc điểm, kết cấu hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh lửa thường (có tiếp điểm) Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm Hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm Hệ thống đánh lửa điện tử Các yếu tố ảnh huởng đến đánh lửa Các thông số hệ thống đánh lửa 10 Hiệu điện thứ cấp cực đại 10 Hiệu điện đánh lửa Uđl 10 Góc đánh lửa sớm 12 Hệ số dự trữ Kđt 13 Năng lượng dự trữ Wđt 13 Tốc độ biến thiên hiệu điện thứ cấp 14 Tần số chu kỳ đánh lửa 14 ii Năng lượng tia lửa thời gian phóng điện 15 Giới thiệu sơ lược loại hệ thống đánh lửa 15 Hệ thống đánh lửa thường 16 Hệ thống đánh lửa bán dẫn 17 Chương KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA CAMRY 2.5Q 2015 27 Giới thiệu động Toyota Camry 2.5Q 27 Giới thiệu hệ thống đánh lửa xe Toyota Camry 2.5Q 28 Nguyên lý hệ thống đánh lửa xe Toyota Camry 2.5Q 30 Tín hiệu IGT 32 Kết cấu phận 33 Bugi 33 Bôbin 34 IC đánh lửa 35 ECU ( Electronic Control Unit) 36 Cảm biến lưu lượng khí nạp 38 Cảm biến vị trí trục khuỷu 39 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 40 Cảm biến kích nổ 41 Cảm biến vị trí bướm ga 41 Cảm biến vị trí trục cam 43 Sự cần thiết phải điều khiển thời điểm đánh lửa 44 Điều khiển thời điểm đánh lửa xe Toyota Camry 46 Điều khiển khởi động 47 iii Điều khiển sau khởi động 47 Chương HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ ÔTÔ TOYOTA CAMRY 2.5Q 2015 55 Chẩn đoán hệ thống 55 Kiểm tra hệ thống 55 Kiểm tra nhanh quan sát 55 Kiểm tra dụng cọ đo 56 Kiểm tra phận hệ thống 59 Bảo trì hệ thống đánh lửa 59 Kiểm tra dây điện thứ cấp 59 Kiểm tra roto nắp phân phối 60 Kiểm tra cuộn đánh lửa 60 Kiểm tra phân phối 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ hệ thống đánh lửa thường Hình 2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm Hình 3: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn Hình 4: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có ESA Hình 5: Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tếp Hình 6: Sơ đồ kết cấu hệ thống đánh lửa trực tiếp (loại 1) Hình 7: Sự phụ thuộc điện áp đánh lửa vào tốc độ động 11 Hình 8: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa 16 Hình 9: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm đơn giản 18 Hình 10: Cảm biến quang 20 Hình 11: Sơ đồ mạch điện HTĐL bán dẫn dùng cảm biến quang 21 Hình 12: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa điện tử ESA 23 Hình 13: Sơ đồ mạch đánh lửa sử dụng đánh lửa trực tiếp 25 Hình 14: Hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng bơ bin đơi 26 Hình 1: Sơ đồ hệ thống đánh lửa xe Toyota Camry 28 Hình 2: Sơ đồ hệ thống đánh lửa Toyota Camry 30 Hình 3: Tín hiệu IGT IGF 32 Hình 4: Khi phát tín hiệu IGT 32 Hình 5: Khi ngắt tín hiệu IG 33 Hình 6: Kiểu chân giắc cấu tạo bô bin 34 Hình 7: Sơ đồ đấu dây bôbin 35 Hình 8: Sơ đồ tín hiệu điều khiển đánh lửa 35 Hình 9: Sơ đồ khối hoạt động ECU 37 Hình 10: Sơ đồ khối hệ thống ECU với vi xử lý 38 Hình 11: Kết cấu cảm biến vị trí trục khuỷu 39 v Hình 12: Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu 40 Hình 13: Kết cấu kiểu chân giắc cảm biên nhiệt độ nước 40 Hình 14: Cảm biến kích nổ 41 Hình 15: Cảm biến vị trí bướm ga 41 Hình 16: Mạch điện kiểu chân giắc cảm biến vị trí bướm ga 42 Hình 17: Kết cấu cảm biến vị trí trục cam tín hiệu xung từ cảm biến 44 Hình 18: Sơ đồ thời điểm đánh lửa 45 Hình 19: Sơ đồ thời gian cháy trễ 45 Hình 20: Sơ đồ thời gian truyền lửa 46 Hình 21: Sơ đồ điều khiển thời điểm đánh lửa 46 Hình 22: Điều chỉnh góc đánh lứa sởm chế độ khởi động 47 Hình 23: Xung điều khiển đánh lửa IGT 48 Hình 24: Nhiệt độ nước làm mát 0°C(°F) 49 Hình 25: Sơ đồ điều chỉnh chạy không tải 50 Hình 26: Sơ đồ hiệu chỉnh theo tiếng gõ 51 Hình 27: Sơ đồ điều khiển đánh lửa theo tốc độ 52 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Diễn giải Đơn vị STT Ký hiệu ECU Bộ xử lý trung tâm - ESA Hệ thống đánh lửa sớm điện tử - DIS Hệ thống đánh lửa trực tiếp - HTĐL Hệ thống đánh lửa - EGR Hệ thống ln hồi khí xả - vii LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế vượt bậc kinh tế giới nước và xu hướng kinh tế mở, hội nhập hóa tồn cầu ngày diễn liệt Kéo theo là phát triển ngành cơng nghệ tơ nói chung cơng nghệ ô tô Việt Nam nói riêng và có thành tự bước đầu đầy triển vọng Có thể thấy thị trường ô tô Việt Nam ngày ngày càng náo nhiệt và độ phổ cập sâu rộng Và để xe vận hành cách an toàn, trơn tru địi hỏi phải có kết hợp nhịp nhàng phận cấu thành Một số phải nhắc đến vai trị quan trọng hệ thống đánh lửa, đặc biệt hệ thống đánh lửa trực tiếp mẫu ô tô đời Đây xem là hệ thống quan trọng để xe vận hành thách thức đặt phải giải cố xảy vận hành Qua trình học tập và làm đồ án tốt nghiệp chúng em thấy hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng tơ có ưu điểm vượt trội so với hệ thống trước cơng suất nâng cao hơn… Với mục đích sáng tạo củng cố kiến thức học đào tạo sâu tìm tịi nghiên cứu kiến thức chun môn nguyên lý, cấu tạo hệ thống đánh lửa trực tiếp nhằm nâng cao hiểu biết sở lý luận chuyên ngành ô tô em thực đề tài đồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu hệ thống đánh lửa trực tiếp động xăng Toyota Camry 2.5Q 2015” với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống đánh lửa động ô tô Chương 2: Kết cấu nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa động xe Toyota Camry Chương 3: Hư hỏng, nguyên nhân, phương pháp kiểm tra sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa động ô tơ Sau thời gian tìm tịi nghiên cứu thực đồ án chúng em hoàn thành Nhưng thời gian khơng có nhiều với hạn chế mặt trình độ viii chun mơn nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhà trường thầy bạn góp ý để đề tài đồ án hoàn thiện Cuối em xin trân thành cảm ơn nhà trường, thầy cô khoa công nghệ kỹ thuật ô tô thầy Nguyễn Mạnh Dũng bảo, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập trường giúp em hoàn thành đồ án HàNội, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Đức Mạnh Chương TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ Ô TÔ Nhiệm vụ, phân loại yêu cầu hệ thống đánh lửa Chức Trong động xăng hịa khí sau đưa vào xylanh và trộn nhờ xốy lốc dịng khí, Piston nén lại thời điểm thích hợp cuối kỳ nén, hệ thống đánh lửa cung cấp tia lửa điện cao thế, đốt cháy hịa khí và sinh cơng cho động Như vậy, chức hệ thống đánh lửa tạo tia lửa đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu buồng đốt động Nhiệm vụ Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến dịng điện chiều có hiệu điện thấp (6V,12V, hay 24V) thành xung điện cao (12000- 40000V) đủ để tạo nên tia lửa đốt cháy hổn hợp làm việc xilanh động vào thời điểm thích hợp và tương ứng với trình tự xilanh chế độ làm việc động Trong số trường hợp hệ thống đánh lửa cịn dùng để hỗ trợ khởi động, tạo điều kiện động khởi động dễ dàng nhiệt độ thấp Yêu cầu Các yếu tố quan trọng động xăng là: Hỗn hợp khơng khí nhiên liệu tốt, nén ép tốt, và đánh lửa tốt Hệ thống đánh lửa tạo tia lửa mạnh, thời điểm xác để đốt cháy hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu Hệ thống đánh lửa phải sinh sức điện động thứ cấp đủ lớn để phóng điện qua khe hở bugi tất chế độ làm việc động Tia lửa bugi phải đủ lượng thời gian phóng để đốt cháy hồn tồn hịa khí Vì bị nén ép với áp suất cao, khơng khí có điện trở, nên cần phải tạo điện hàng chục ngàn vôn để đảm bảo phát tia lửa mạnh, đốt cháy hỗn hợp khơng khí nhiên liệu 49 + Điều chỉnh qua nhiệt Khi nhiệt độ nước làm mát cao thời điểm đánh lửa làm muộn để tránh tiếng gõ nhiệt độ cao Góc hiệu chỉnh tối đa là 50 cách hiệu chỉnh Khi nhiệt độ động nằm khoảng từ 200 đến 800 góc đánh lửa hiệu chỉnh sớm thêm từ đến 150 Nếu nhiệt độ động nhỏ 200 góc đánh lửa cộng thêm 150 Sở dĩ phải tăng góc đánh lửa sớm động nguội lúc điều kiện hoa hịa khí chộn khơng thuận lợi, nhiên liệu khó cháy thời gian cháy kéo dài việc đánh lửa sớm có tác dụng làm nhiên liệu cháy kiệt, làm tăng hiệu xuất động Khi nhiệt độ động khoảng 800 đến 1000 việc điều khiển góc đánh lửa sớm theo nhiệt khơng thực Vì điều kiện động nóng dẫn đến tượng kích nổ ECU điều khiển góc đánh lửa xuống góc tối đa là 50 Hình 24: Nhiệt độ nước làm mát 0C(F) + Hiệu chỉnh để tốc độ chạy không tải ổn định Ở chế độ không tải động dao động tải động thay đổi, việc chỉnh góc đánh lửa sớm có tác dụng làm ổn định tốc độ động Khi bướm ga đóng hoàn toàn tín hiệu IDL từ cơng tắc bướm ga báo ECU động biết động làm việc chế độ khơng tải Kết hợp với tín hiệu tốc độ động Ne mà ECU điều khiển tăng giảm góc đánh lửa 50 Khi vịng quay động tăng cao số vịng quay khơng tải ECU điều khiển góc đánh lửa sớm giảm xuống và ngược lại Góc hiệu chỉnh tối đa trường hợp +- 50 Khi số vòng quay lớn việc điều chỉnh không thực Ngồi việc hiệu chỉnh cịn phụ thuộc vào việc sử dụng máy lạnh tốc độ động giảm xuống mức qui định Hình 25: Sơ đồ điều chỉnh chạy không tải + Hiệu chỉnh theo tiếng gõ Khi động nóng sử dụng xăng không loại…thường xảy tượng kích nổ Nếu tượng kích nổ xảy thường xuyên nguy hiểm, công suất động giảm mạnh dẫn đến hư hỏng làm giảm tuổi thọ động Khi có tượng kích nổ cảm biến tiếng gõ biến đổi độ dung tạo thành điện áp truyền đến ECU động cơ, ECU phân tích độ mạnh yếu tiếng gõ thơng qua tín hiệu KNK Nếu tiếng gõ lớn mạnh ECU điều khiển thời điểm muộn nhiều nhiều và ngược lại ECU động dừng làm muộn thời điểm đánh lửa tín hiệu gõ động hết làm sớm lên chút thời điểm xác định trước Góc điều chỉnh sớm muộn tối đa là 100 theo cách hiệu chỉnh 51 Hình 26: Sơ đồ hiệu chỉnh theo tiếng gõ + Điều khiển tốc độ động Động coi phát công suất hiệu áp lực nổ tối đa xuất 100 ATDC, thời điểm đánh lửa tối ưu là 100 BTDC, với tốc độ 1000v/p Giả sử tốc độ động tăng lên đến 2000v/p, giai đoạn cháy trễ gần không đổi với tốc độ động Vì góc quay trục khuỷu tăng lên so với động chạy với tốc độ 1000v/p Nếu sử dụng thời điểm đánh lửa mục cho tốc độ 2000v/p thời điểm mà động sản áp lực nổ cực đại bị trễ 100 ATDC Vì vậy, để sản áp lực nổ cực đại 100 ATDC động chạy 2000v/p thời điểm đánh lửa sớm phải sớm để bù cho góc quay trục khuỷu Qúa trình định thời điểm đánh lửa này gọi là đánh lửa sớm làm trễ thời điểm đánh lửa gọi là đánh lửa muộn [1] 52 Hình 27: Sơ đồ điều khiển đánh lửa theo tốc độ Trong đó: t: Khoảng cháy trễ 1: Thời điểm đánh lửa 2: Thời điểm đánh lửa để có áp lực nổ cực đại 3: Ranh giới cháy trễ tốc độ lan truyền màng lửa A: Giai đoạn cháy trễ B: Giai đoạn lan truyền lửa C: Góc quay trục khuỷu + Các hiệu chỉnh khác Trên xe Toyota Camry bổ sung hiệu chỉnh sau vào hệ thống ESA để điều chỉnh thời điểm đánh lửa xác + Hiệu chỉnh phản hồi tỷ lệ khơng khí- nhiên liệu Trong lúc hiệu chỉnh phản hồi tỷ lệ khơng khí- nhiên liệu, tốc độ động thay đổi theo lượng phun nhiên liệu tăng/giảm Để trì tốc độ chạy khơng tải ổn định, thời điểm đánh lửa làm sớm lên thời gian hiệu chỉnh phản hồi tỷ lệ khơng khí- nhiên liệu cho phù hợp với lượng phun nhiên liệu Việc hiệu chỉnh này không thực xe chạy 53 + Hiệu chỉnh EGR (Tuần hồn khí xả) Khi ERC hoạt động tiếp điểm IDL bị ngắt, thời điểm đánh lửa làm sớm lên theo khối lượng khơng khí nạp tốc độ động để tăng khả làm việc + Hiệu chỉnh điều khiển momen Đối với xe có trang bị ECT (hộp số điều khiển điện tử), ly hợp phanh truyền hành tinh hộp số tạo va đập lúc thay đổi tốc độ Một số kiểu xe làm muộn thời điểm đánh lửa để giảm momen quay động chuyển lên số cao xuống thấp để giảm thiểu va đập + Hiệu chỉnh chuyển tiếp Khi thay đổi từ giảm tốc sang tăng tốc, thời điểm đánh lửa sớm lên muộn theo tăng tốc + Hiệu chỉnh điều khiển chạy xe tự động Khi xe chạy xuông dốc hệ thống điều khiển chạy xe tự động hoạt động, tín hiệu chuyển từ ECU điều khiển chạy tự động đến ECU động để làm muộn thời điểm đánh lửa nhằm giảm thiểu thay đổi momen quay động sinh việc cắt nhiên liệu lúc phanh động để thực việc điều khiển chạy xe tự động trơn tru + Hiệu chỉnh lực kéo Thời điểm đánh lửa làm muộn việc điều khiển lực kéo thực để giảm momen quay động + Điều khiển góc đánh lửa sớm lớn nhỏ Khi có cố với thời điểm đánh lửa xác định trước từ thời điểm đánh lửa ban đầu, góc đánh lửa sớm và góc đánh lửa sớm hiệu chỉnh, tác động có hại đến hiệu suất động Để ngăn chặn điều này, ECU động điều chỉnh góc đánh lửa thực tế (thời điểm đánh lửa) để làm cho tổng 54 góc đánh lửa sớm và góc đánh lửa sớm hiệu chỉnh lớn nhỏ giá trị xác định + Kiểm tra thời điểm đánh lửa Góc thời điểm đánh lửa đặt cố định trình điều chỉnh kiểm tra thời điểm đánh lửa gọi là “Thời điểm đánh lửa tiêu chuẩn” Thời điểm đánh lửa tiêu chuẩn gồm có thời điểm đánh lửa ban đầu và góc đánh lửa sớm cố định Góc đánh lửa sớm cố định giá trị tạo điều chỉnh thời điểm đánh lửa lưu giữ ECU động và việc điều chỉnh khơng liên quan đến việc hiệu chỉnh sử dụng thời gian xe chạy bình thường Việc điều chỉnh thời điểm đánh lửa tiến hành sau: Tạo ngắn mạch cách nối tắt cực TE(TC) với E1(CG) giắc DLC1, DLC2, DLC3, và đặt thời điểm đánh lửa tiêu chuẩn Vì tiến hành việc điều chỉnh tham khảo sách hướng dẫn sửa chữa thích hợp, cần phải điều chỉnh 55 Chương HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ ÔTÔ TOYOTA CAMRY 2.5Q 2015 Chẩn đoán hệ thống Mọi hệ thống đánh lửa phải bảo dưỡng Tất có phận bị mòn, bị xuống cấp, hư hỏng Nhiều kiểm tra bảo dưỡng thực cho hệ thống đánh lửa để trì động vận hành bình thường thời gian dài Nhiều quy trình giống áp dụng cho hệ thống đánh lửa có phân phối Để động vận hành phải có áp suất nén chuẩn và định thời chuẩn hợp lý, xi lanh phải nhận hỗn hợp khơng khí- nhiên liệu dễ cháy, tia lửa đủ nóng để đốt cháy hỗn hợp phải xuất khe hở bugi Nếu điều kiện không đạt yêu cầu, động không chạy chạy không chuẩn Các hệ thống đánh lửa động xăng có cấu trúc khác vận hành giống Tất có mạch sơ cấp gây dịng điện cao áp mạch thứ cấp Hệ thống đánh lửa phân loại theo ba nhóm: 1- Mất lượng mạch sơ cấp 2- Mất lượng mạch thứ cấp 3- Lệch thời chuẩn đánh lửa Kiểm tra hệ thống Kiểm tra nhanh quan sát Khi nhận thấy động làm việc khơng bình thường liên quan tới hệ thống nhiên liệu, trước hết kiểm tra nhanh quan sát để xác định khu vực có hư hỏng để tập chung kiểm tra tiếp Cần quan sát kỹ để quan sát hư hỏng như: vòi phun, lọc gió… Có thể kiểm tra nhanh xem vịi phun có hoạt động hay khơng cách sờ tay vào thân vòi phun động làm việc Nếu cảm giác thấy có 56 tượng rung động kim phun đóng mở và va đập ghế khẳng định vịi phun hoạt động khơng thấy vịi phun khơng hoạt động cần phải kiểm tra thêm Cũng dùng ống nghe nghe tiếng va đập bên vòi phun để kiểm tra Nếu vòi phun hoạt động nghe rõ âm va đập kim phun, khơng rõ vịi phun khơng bị bẩn cần làm Nếu nghe không rõ cần kiểm tra thêm Kiểm tra dụng cụ đo + Kiểm tra tia lửa điện Động quay bình thường khơng khởi động kiểm tra tia lửa điện Sự kiểm tra nhanh xác định điện áp câu cuộn thứ cấp tới bugi Bạn tháo dây nối bugi, lắp nối kim loại vào đầu dây điện dùng kim cách điện, kẹp nối kim loại để cách dầu khối xylanh khoảng 10mm Cần đảm bảo có đủ điện Hãy quay động và quan sát đánh lửa qua khe hởi bugi Nếu có tia màu xanh đầu bugi, cố có lẽ khơng hệ thống đánh lửa, kiểm tra HT nhiên liệu Khơng có tia lửa điện có nghĩa là cố hệ thống đánh lửa + Kiểm tra chuyển mạch Mọi hệ thống đánh lửa có thiết bị chuyển mạch để đóng và mở dịng điện sơ cấp Sự chuyển mạch xung điện chiều qua cuộn sơ cấp Nếu dịng sơ cấp khơng tạo xung đóng mở, khơng có từ trường cuộn dây, khơng có điện áp cao cuộn thứ cấp Khi khơng có tia lửa điện kiểm tra tia lửa điện, dùng thiết bị kiểm tra mạch điện từ đầu dò logic kỹ thuật số để thực việc kiểm tra chuyển mạch sơ cấp Xung LED nhấp nháy cho biết chuyển mạch cầu mạch sơ cấp bật/tắt dòng điện sơ cấp 57 + Kiểm tra, chuẩn đoán hư hỏng cảm biến Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát Việc kiểm tra làm việc cảm biến thực cách so sánh nhiệt độ nước động đo trực tiếp nhiệt kế với nhiệt độ suy từ điện áp điện trở đo cảm biến Quy trình kiểm tra sau: Cho động hoạt động dùng nhiệt kế hồng ngoại nhiệt xúc Do nhiệt độ nước làm mát động nơi đặt cảm biến và đồng thời điện trở điện áp hai điện cực Dựa bảng số liệu đặc tính cảm biến quan hệ nhiệt độ điện trở điện áp tài liệu hướng dẫn hiệu chỉnh nhà sản suất để tra nhiệt độ tương ứng So sánh nhiệt độ đo với nhiệt độ suy từ điện trở để đánh giá làm việc cảm biến Độ chênh lệch không 50 + Kiểm tra cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp Hầu hết cảm biến tuyệt đối làm việc với điện áp 5v đưa từ xử lý trung tâm cung cấp tín hiệu điện áp tần số dựa áp suất lên cảm biến Cảm biến có đâu dây: đầu dây 5V từ ECU đến đầu dây tín hiệu trở và đầu dây mát Quy trình kiểm tra: Tháo ống nối chân không từ đường ống nạp khỏi đầu nối cảm biến Dùng bơm chân không loại bơm tay nguồn chân khơng nào điều chỉnh độ chân khơng Bật khóa điện động không khởi động động Dùng vôn kế đo điện áp dây tín hiệu ECU dây mát cảm biến Thay đổi độ chân không vào cảm biến, điện áp đo không thay đổi cảm biến hỏng cần phải thay Để kiểm tra xem cảm biến có hoạt động tốt hay khơng cần đo thay đổi điện áp cảm biến theo độ chân không + Kiểm tra cảm biến độ mở bướm ga 58 Để kiểm tra cảm biến này, dùng đoạn dây dẫn ngắt nối trung gian cực cảm biến lỗ đầu cắm để nối đầu dây thiết bị đo vào dây trung gian cho thuận tiện Quy trình sau: Bật khóa điện khơng khởi động động cơ, bướm ga vị trí độ mở ứng với chế độ không tải Điện áp dây tín hiệu dây mát cảm biến Điện áp này thường + 0,5V Khóa điện bật và động không hoạt động, mở từ từ bướm ga kiểm tra vơn kế tín hiệu điện áp tăng đặn liên tục theo mức độ mở bướm ga Từ từ đóng nhỏ bướm ga đến vị trí độ mở chế độ không tải, điện áp vôn kế phải giảm đặn đến giá trị điện áp qui định chế độ mở bướm ga chế độ không tải + Kiểm tra cảm biến lamda (cảm biến oxy khí thải) Để kiểm tra cảm biến, cần đo tín hiệu điện áp dây tín hiệu dây mát tín hiệu Kiểm tra điện áp cảm biến lamda vôn kế Kiểm tra tín hiệu điện áp cực đại cực tiểu cảm biến Kiểm tra tín hiệu điện áp cảm biến lamda oscilloscope Kiểm tra tín hiệu cảm biến lamda đặt sau xúc tác trung hòa khí thải + Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp Trước kiểm tra phải kiểm tra ống dẫn nối khí, đặc biệt ống nối cảm biến và bướm ga để đảm bảo tồn khí nạp vào động qua cảm biến Tín hiệu điện áp tín hiệu tần số cảm biến kiểm tra đồng hồ vạn kỹ thuật số oscilloscope tín hiệu cảm biến khác Đối với cảm biến xoay, kiểm tra tín hiệu điện áp, cần phải kiểm tra điện trở cảm biến trở phân áp so sánh với số liệu kỹ thuật cảm biến 59 để đánh giá tình trạng kỹ thuật Cảm biến tốt cho tín hiệu điện áp đặn theo chiều tăng tốc độ động + Kiểm tra cảm biến vị trí góc quay trục khuỷa tốc độ động Việc kiểm tra cảm biến vị trí góc quay trục khuỷa tốc độ động thực qua kiểm tra điện áp dây tín hiệu dây mát chúng oscilloscope Tín hiệu phải dạng xung phân bố với chiều cao điểm cực đại phải đặn nhau, kiểm tra lại răng, chớp rãnh xẻ đĩa quay và làm đầu cảm Độ chênh lệch giá trị cực đại cực tiểu xung tín hiệu phải đạt giá trị yêu cầu tốc độ kiểm tra qui định Kiểm tra phận hệ thống Bảo trì hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh lửa có vài phận cần kiểm tra thay cách định kỳ Các phận bao gồm bugi, dây điện bugi, nắp phân phối roto Nhiều cố vấn đề tiềm ẩn hệ thống đánh lửa phát trình bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ, cho phép xác định phận hư hỏng gần tới thời gian bảo dưỡng Kiểm tra dây điện thứ cấp Các dây điện thứ cấp phải gắn chặt vào nắp phân phối cuộn dây bugi Để tháo dây cáp, bạn nắm chặt đầu dây, vặn kéo lúc không kéo dây cáp điện, dùng kìm mỏ nhọn, công cụ chuyên dùng để kéo đầu dây Chúng ta phải làm dây chất lỏng rửa tay khơng có nước sau lau khơ Kiểm tra lớp vỏ cách điện, uống cong dây để phát vết dạn nứt 60 Kiểm tra roto nắp phân phối Để kiểm tra roto phải tháo nắp Nắp lắp vào vị trí để xác định rạn nứt, vết bon hồ quang Chúng ta cạo vết ố lưỡi dao có vết ổ đậm bạn phải thay nắp Bên máy có vết bụi, dầu mỡ…Chúng ta tháo dây điện khỏi nắp nước ấm có pha xà bơng rửa lạ nước lau khô vải mềm Kiểm tra roto, lò xo, dấu hiệu roto bị chạm vào nắp, vết chảy rì rét cách roto thay phát hư hỏng Kiểm tra cuộn đánh lửa Chúng ta kiểm tra cuộn dây cấp điện cuộn dây Dùng vải với nước xà bơng lau sau kiểm tra vết nứt vệ cacbon Nếu có dấu hiệu nên thay cuộn dây Có thể kiểm tra vận hành cuộn dây động cách kiểm tra tia lửa Tương tự kiểm tra tia lửa trình bày Chúng ta tháo cáp điện cuộn khởi cuộn phân phối, nối kim loại vào đầu cáp điện, dùng kim cách điện kẹp kim loại cách nối mát khoảng 10mm Hoặc gắn kiểm tra tia lửa vào đầu điện áp co cuộ dây nối mát kiểm tra, quay động và quan sát tia lửa, có tia xanh cuộn dây khơng bị hỏng Kiểm tra phân phối Nếu khơng có tia lửa kiểm tra tia lửa, vấn đề chuyển mạch sơ cấp, khơng có ngắt mạch sơ cấp, chuyển mạch hoạt động module đánh lửa phận khác bị hư Chúng ta tuân theo quy trình yêu cầu kỹ thuật sổ tay hướng dẫn Quy trình nêu đây: + Kiểm tra chuyển động phân phối 61 Chúng ta tháo nắp phân phối kiểm tra roto quay động quay Nếu không vấn đề trục cam và cấu truyền động phân phối có thiết bị mòn, bánh thời chuẩn bị mòn gãy răng, chốt truyền động trục phân phối bị hư + Đo khe hở khơng khí Chung ta kiểm tra khe hở đĩa và cuộn kích cách dùng cỡ chiều dày khơng từ tính Để điều chỉnh khe hỏe này, nới lỏng vít gia cuộn dây kích từ, sau gài cỡ chiều dài khoảng 0,2mm Giữa đĩa và cực cuộn kích từ, điều chỉnh cuộn dây áp suất cữ chiều dây sau siết chặt vít + Kiểm tra cuộn kích Chúng ta kiểm tra ôm kế để đo điện trở cuộn dây Trên phân phối với sớm chân không, điện trở gây đánh lửa khơng chuẩn, ơm kế phải có giá trị vơ cực Nếu khơng thay cuộn dây kích từ kiểm tra ơm kế phải có giá trị định khoảng 500- 1500 ơm Chúng ta thay cuộn kích từ giá trị không đạt yêu cầu + Kiểm tra công tắc hiệu ứng Hall Để kiểm tra công tắc phân phối Toyota, bạn nối công tắc với ắc quy, gài cữ chiều dài lưỡi dao vào khe hở và để lưỡi tựa lên nam châm Vơn kế có số đo điện áp ắc quy với độ lệch nhỏ 0,5V [4] ây là sơ đồ nguyên nhân gây cố hệ thống đánh lửa Sơ đồ nêu cách kiểm tra cách chỉnh sửa cần thiết [2] 62 KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án nghiêm túc và giúp đỡ tích cực thầy khoa cơng nghệ ô tô trường, đặc biệt thầy Ts, Nguyễn Mạnh Dũng em hoàn thành đồ án: “Nghiên cứu hệ thống đánh lửa xe Toyota Camry 2.5Q” Qua em hiểu đánh lửa xe Toyota Camry xe đại ngày Nắm nguyên lý làm việc và hư hỏng phương pháp kiểm tra hệ thống cách khoa học, từ sửa chữa hệ thống xe Đồ án cịn giúp em có thêm phương pháp học tập thao tác xe, hiểu cách tra sơ đồ mạch điện cách tiếp cận xe đời Trong q trình hồn thiện đồ án, em cố gắng thời gian và trình độ có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong thầy giáo bạn góp ý để đồ án em hồn thiện và có tính ứng dụng thực tế cao Em xin chân thành cảm ơn! 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Tất Tiến (2000) Nguyên lý động đốt Hà Nội NXB Giáo Dục [2] Lê Trí Hoài Thu (2021) Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ thống đánh lửa Toyota Vios Hà Nội [3] Nguyễn Thành Bắc - Chu Đức Hùng - Thân Quốc Việt - Phạm Việt Thành - Nguyễn Tiến Hán (2017) Giáo trình hệ thống điện-điện tử tơ Hà Nội NXB Khoa học và kĩ thuật [4] Toyota.ToyotaTeam21.https://www.otosaigon.com/threads/tai-lieudao-tao-cua-toyota-team-21-tieng-viet-cho-moi-nguoi.8614485/ ... Giới thiệu hệ thống đánh lửa xe Toyota Camry 2.5Q Hệ thống đánh lửa xe Toyota Camry sử dụng hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng cuộn đánh lửa IC đánh lửa độc lập cho xilanh Vì hệ thống không... CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA CAMRY 2.5Q 2015 27 Giới thiệu động Toyota Camry 2.5Q 27 Giới thiệu hệ thống đánh lửa xe Toyota Camry 2.5Q 28 Nguyên lý hệ thống đánh lửa xe Toyota. .. trữ động có hệ thống đánh lửa thường là bé so với hệ thống đánh lửa động xăng đại với hệ thống đánh lửa điện tử Vì hiệu điện U2m hệ thống đánh lửa thường bé, hệ thống đánh lửa đại có hệ số dự trữ

Ngày đăng: 06/06/2022, 20:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Sơ đồ hệ thống đánh lửa thường      1. Ắc quy                                         6 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 1. 1: Sơ đồ hệ thống đánh lửa thường 1. Ắc quy 6 (Trang 13)
Hình 1. 2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm khác với hệ thống đánh lửa thường  là  giữa  bôbin  và  tiếp  điểm  của  bộ  cắt  điện  có  mắc  hộp  chuyển  mạch  kiểu  tranzito - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 1. 2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm khác với hệ thống đánh lửa thường là giữa bôbin và tiếp điểm của bộ cắt điện có mắc hộp chuyển mạch kiểu tranzito (Trang 14)
Hình 1. 3: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 1. 3: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn (Trang 15)
Hình 1. 4: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có ESA + Hệ thống đánh lửa bán dẫn cũng được chia làm 2 mạch:   - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 1. 4: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có ESA + Hệ thống đánh lửa bán dẫn cũng được chia làm 2 mạch: (Trang 16)
Hình 1. 5: Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tếp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 1. 5: Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tếp (Trang 17)
Hình 1. 6: Sơ đồ kết cấu hệ thống đánh lửa trực tiếp (loại 1) - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 1. 6: Sơ đồ kết cấu hệ thống đánh lửa trực tiếp (loại 1) (Trang 17)
Hình 1. 8: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa Trong đó: 1-trục cam, 2-cần tiếp điểm, 3-bô bin đánh lửa, 4-bộ chia điện,  5-bugi   - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 1. 8: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa Trong đó: 1-trục cam, 2-cần tiếp điểm, 3-bô bin đánh lửa, 4-bộ chia điện, 5-bugi (Trang 25)
Hình 1. 9: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm đơn giản Trong đó: 1- ắc quy, 2- khóa điện, 3- công tắc nối tắt điện trở, 4- bô bin,    5- transitor, 6- tiếp điểm bộ ngắt điện    - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 1. 9: Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm đơn giản Trong đó: 1- ắc quy, 2- khóa điện, 3- công tắc nối tắt điện trở, 4- bô bin, 5- transitor, 6- tiếp điểm bộ ngắt điện (Trang 27)
Hình 1.10 là sơ đồ đánh lửa bán dẫn được điều khiển bằng cảm biến quang. Cảm biến quang được đặt trong bộ chia điện, gửi tín hiệu đánh lửa về cho bộ  điều khiển đánh lửa - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 1.10 là sơ đồ đánh lửa bán dẫn được điều khiển bằng cảm biến quang. Cảm biến quang được đặt trong bộ chia điện, gửi tín hiệu đánh lửa về cho bộ điều khiển đánh lửa (Trang 30)
Hình 1. 12: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa điện tử ESA Trong đó:   - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 1. 12: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa điện tử ESA Trong đó: (Trang 32)
Sơ đồ mạch đánh lửa sử dụng bộ đánh lửa trực tiếp như hình 1. 13 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Sơ đồ m ạch đánh lửa sử dụng bộ đánh lửa trực tiếp như hình 1. 13 (Trang 34)
Trên hình 1.14 thể hiện sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng bôbin đôi trên động cơ 4 xy lanh, có thứ tự nổ 1-3-4-2, dùng 2 bô bin đôi - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
r ên hình 1.14 thể hiện sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng bôbin đôi trên động cơ 4 xy lanh, có thứ tự nổ 1-3-4-2, dùng 2 bô bin đôi (Trang 35)
Hình 2. 3: Tín hiệu IGT và IGF - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 3: Tín hiệu IGT và IGF (Trang 41)
Hình 2. 4: Khi phát tín hiệu IGT - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 4: Khi phát tín hiệu IGT (Trang 41)
Hình 2. 5: Khi ngắt tín hiệu IGT - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 5: Khi ngắt tín hiệu IGT (Trang 42)
Hình 2. 6: Kiểu chân giắc và cấu tạo của bôbin - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 6: Kiểu chân giắc và cấu tạo của bôbin (Trang 43)
Hình 2. 8: Sơ đồ tín hiệu điều khiển đánh lửa - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 8: Sơ đồ tín hiệu điều khiển đánh lửa (Trang 44)
Hình 2. 7: Sơ đồ đấu dây bôbin - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 7: Sơ đồ đấu dây bôbin (Trang 44)
Hình 2. 9: Sơ đồ khối hoạt động của ECU Bộ nhớ trong ECU chia làm 4 loại:  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 9: Sơ đồ khối hoạt động của ECU Bộ nhớ trong ECU chia làm 4 loại: (Trang 46)
Hình 2. 10: Sơ đồ khối các hệ thống trong ECU với bộ vi xử lý - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 10: Sơ đồ khối các hệ thống trong ECU với bộ vi xử lý (Trang 47)
Hình 2. 11: Kết cấu cảm biến vị trí trục khuỷu - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 11: Kết cấu cảm biến vị trí trục khuỷu (Trang 48)
Hình 2. 12: Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 12: Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu (Trang 49)
Hình 2. 13: Kết cấu và kiểu chân giắc cảm biên nhiệt độ nước - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 13: Kết cấu và kiểu chân giắc cảm biên nhiệt độ nước (Trang 49)
Hình 2. 15: Cảm biến vị trí bướm ga - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 15: Cảm biến vị trí bướm ga (Trang 50)
Hình 2. 16: Mạch điện và kiểu chân giắc cảm biến vị trí bướm ga Cảm biến này có 2 mạch, mỗi mạch truyền một tín hiệu VTA1 và VTA2 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 16: Mạch điện và kiểu chân giắc cảm biến vị trí bướm ga Cảm biến này có 2 mạch, mỗi mạch truyền một tín hiệu VTA1 và VTA2 (Trang 51)
Sau khi hạt nhân ngọn lửa hình thành, ngọn lửa nhanh chóng lan truyền ra chung quang. Tốc độ lan truyền này được gọi ngọn lửa, và thời kỳ này được  gọi là thời kỳ lan truyền ngọn lửa   - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
au khi hạt nhân ngọn lửa hình thành, ngọn lửa nhanh chóng lan truyền ra chung quang. Tốc độ lan truyền này được gọi ngọn lửa, và thời kỳ này được gọi là thời kỳ lan truyền ngọn lửa (Trang 54)
Hình 2. 18: Sơ đồ thời điểm đánh lửa - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 18: Sơ đồ thời điểm đánh lửa (Trang 54)
Hình 2. 22: Điều chỉnh góc đánh lứa sởm chế độ khởi động - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 22: Điều chỉnh góc đánh lứa sởm chế độ khởi động (Trang 56)
Hình 2. 23: Xung điều khiển đánh lửa IGT - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN  TOYOTA CAMRY 2.5Q
Hình 2. 23: Xung điều khiển đánh lửa IGT (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w