Chương 2 KHẢO sát và TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM hệ THỐNG PHUN XĂNG TRÊN ĐỘNG cơ ô tô TOYOTA CAMRY 2 5q 2020

59 5 0
Chương 2 KHẢO sát và TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM hệ THỐNG PHUN XĂNG TRÊN ĐỘNG cơ ô tô TOYOTA CAMRY 2 5q 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: KHẢO SÁT VÀ TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHUN XĂNG TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2.5Q 2020 Hệ thống phun xăng điện tử bao gồm hệ thống con: hệ thống cung cấp nhiên liệu; hệ thống nạp khí hệ thống điều khiển điện tử Chương trình bày cấu tạo nguyên lý chung hệ thống, chương trình bày đặc điểm kết cấu, chức nguyên lý hoạt động thành phần, thiết bị quan trọng hệ thống 2.1 Giới thiệu chung hệ thống phun xăng điện tử EFI Từ năm 1970 quy định khí thải bắt đầu thắt chặt, hệ thống giúp giảm phát thải tiết kiệm nhiên liệu bắt đầu đưa vào sử dụng Nổi bật số hệ thống phun xăng điện tử sử dụng phổ biến xe vào cuối năm 1980 Hệ thống phun xăng điện tử, hay gọi tắt EFi Fi (Electronic Fuel Injection Fuel Injection) Hệ thống đời nhằm tối ưu hóa tỷ lệ nhiên liệu khơng khí vào động cơ, thay cho chế hịa khí (bình xăng con) Hệ thống làm việc theo nguyên lý điều khiển lượng nhiên liệu phun vào buồng đốt với tỷ lệ vừa đủ, tránh gây lãng phí mà động hoạt động ổn định Cấu tạo: Hệ thống phun xăng điện tử EFI gồm hệ thống con: hệ thống cung cấp nhiên liệu; hệ thống nạp khí hệ thống điều khiển điện tử + Hệ thống cung cấp nhiên liệu có bơm xăng điện cấp xăng có áp suất qua bầu lọc theo đường ống vào vòi phun Trên đường ống có lắp van điều chỉnh áp suất áp suất xăng đầu vòi phun 2.3 – 2.6 kg/cm vịng quay khơng tải 2.7 – 3.1kg/cm vòng quay định mức Từ van điều chỉnh áp suất có đường dẫn xăng thừa thùng Các vòi phun điều khiển phun theo quy luật đồng thời phun lượng xăng xác định vào đường ống nạp khơng khí theo tín hiệu từ ECU Các vòi phun hoạt động đồng thời, chu kỳ động phun hai lần, lần nửa liều phun + Hệ thống dẫn khơng khí nạp gồm: Bầu lọc gió, hộp bướm ga cụm đường ống nạp có nhiệm vụ cung cấp khơng khí nạp vào buồng cháy + Hệ thống điều khiển điện tử với ECU cá cảm biến có chức tiếp nhận xử lý tín hiệu từ cảm biến cung cấp tới ECU xử lý thông số đưa phản hồi để hệ thống vận hành đạt hiệu 10 11 12 13 14 15 16 21 18 17 19 ECU 20 Hình 1.9 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử EFI Bình xăng; Bơm xăng; Lọc xăng; Lọc than hoạt tính; Lọc khơng khí; Van điện từ; Cảm biến lưu lượng khí nạp; Motor bước; Cảm biến vị trí bướm ga; 10 Bướm ga; 11 Ống góp nạp; 12 Cảm biến vị trí bàn đạp ga; 13 Bộ ổn định áp suất; 14 Cảm biến vị trí trục cam; 15 Bộ giảm chấn áp suất nhiên liệu; 16 Ống phân phối nhiên liệu; 17 Vòi phun; 18 Cảm biến tiếng gõ; 19 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát; 20 Cảm biến vị trí trục khuỷu; 21 Cảm biến Oxy Nguyên lý hoạt động: Nhiên liệu hút từ bình nhiên liệu bơm nhiên liệu kiểu cánh gạt qua bình lọc nhiêu liệu để lọc sách tạp chất sau tới giảm rung, phận có nhiệm vụ hấp thụ dao động nhỏ nhiên liệu phun nhiện liệu gây Sau qua ống phân phối, cuối ống phân phối có ổn định áp suất nhằm điều khiển áp suất dòng nhiên liệu giữ cho ln ổn định Tiếp đến nhiên liệu đưa tới vòi phun điều khiển ECU vòi phun mở nhiên liệu phun vào buồng cháy để động hoạt động Nhiên liệu thừa đưa theo đường hồi trở bình nhiên liệu Các vịi phun phun nhiên liệu vào ống nạp tùy theo tín hiệu phun ECU Các tín hiệu phun ECU định sau nhận tín hiệu từ cảm biến nhiên liệu ECU điều chỉnh phù hợp với tình trạng hoạt động động 2.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 2.2.1 Bơm nhiên liệu Bơm nhiên liệu có nhiệm vụ cung cấp xăng cho vòi phun với lưu lượng áp suất quy định a, Cấu tạo Bơm động điện làm thành khối Dòng chảy xăng qua bơm có tác dụng làm mát động điện Lưu lượng bơm cung cấp lớn nhu cầu nhằm tạo áp suất dư mạch nhiên liệu Các phiến gạt lăn để giảm ma sát hao mòn Khi làm việc lăn ép khít vào mặt dẫn hướng vỏ bơm đẩy xăng Van an tồn có nhiệm vụ giới hạn áp suất xăng Van chiều tránh xăng chảy ngược bình chứa Bơm nhúng hẳn bình chứa xăng xe hoạt động khơng cần bảo dưỡng Một rơle bơm điều khiển trung tâm huy cho phép khởi động hay ngắt bơm cách thích hợp Bơm hoạt động động khởi động làm việc Vì lý an toàn bơm ngừng hoạt động động dừng khóa điện vị trí mở 10 11 A A 12 13 A A 14 15 Hình 2.1 Cấu tạo bơm nhiên liệu Bulong van cố định; Van chiều; Đầu nối đường nhiên liệu ra; Trục bơm; Van an toàn; Đầu tiếp xúc; Chổi than; Rotor; Stator; 10 Bạc trục; 11 Cánh bơm; 12 Đầu nối đường nhiên liệu vào; 13 Lưới lọc; 14 Đường nhiên liệu vào; 15 Đường nhiên liệu b, Nguyên lý làm việc Khi động quay, dòng điện từ cực ST khóa điện đến cuộn dây L2 rơle mở mạch, sau tiếp đất Do rơle bật dòng điện chạy đến bơm xăng Cùng lúc đó, đo cảm biến lưu lượng khí mở dịng khí nạp, cơng tắc bơm nhiên liệu bật lên làm cho dòng điện chạy qua cuộn dây L1 Rơle bật sáng suốt trình hoạt động động Đện trở R tụ điện C Rơle mở mạch có mục đích ngăn khơng cho tiếp điểm mở ra, chí dòng điện qua cuộn dây L giảm xuống giảm đột ngột lượng khí nạp Nó có tác dụng ngăn chặn phát tia lửa tiếp điểm 2.2.2 Vịi phun Vịi phun có nhiệm vụ phun nhiên liệu vào cửa nạp xylanh theo tín hiệu từ ECU động a, Cấu tạo B B B B Hình 2.2 Cấu tạo vịi phun Thân; Giắc cắm; Gioăng chữ O; Cuộn dây; Cuộn dây; Lò xo; Lõi từ; Đệm cao su; Van kim b, Nguyên lý hoạt động Các tín hiệu từ ECU động làm cho dòng điện chạy vào cuộn dây điện từ, làm cho piston bơm bị kéo, mở van để phun nhiên liệu Vì hành trình piston bơm khơng thay đổi, lượng phun nhiên liệu điều chỉnh thời điểm dòng điện chạy vào cuộn điện Điện áp ắc quy cung cấp đến cực 10 20 ECU qua khóa điện vịi phun Khi Transistor ECU bật, dòng điện chạy từ cực 10 20 đến E1 E2 Khi transistor bật dòng điện chạy qua vòi phun nhiên liệu phun 2.2.3 Bộ lọc nhiên liệu Bộ lọc nhiên liệu khử bụi bẩn tạp chất nhiên liệu bơm lên bơm nhiên liệu Hoạt động: + Khi nhiệt độ nước làm mát thấp, van nhiệt co lại van chắn đợc mở lò xo A Nó cho phép khơng khí qua van khí phụ, bỏ qua bướm ga vào khoang nạp khí + Khi nhiệt độ nước làm mát tăng lên, van nhiệt giãn nở làm lò xo B đẩy lò xo A, van chắn đóng dần lại, hạ thấp tốc độ động đóng hẳn lại + Khi nhiệt độ nước làm mát đạt 80, van chắn đóng lại tốc độ động trở lại bình thường Khi nhiệt độ nước làm mát tăng cao hơn, van nhiệt giãn nở nhiều Nó nén lò xo B lại, tăng lực lò xo giữ cho van chắn đóng chặt 2.3 Bộ phận nạp khí 2.3.1 Khái qt chung Khơng khí từ lọc gió qua cảm biến đo lưu lượng gió đẩy mở đo gió trước vào khoang nạp khí Lượng khí nạp vào khoang nạp xác định độ mở bướm ga Từ khoang nạp khí, khơng khí phân phối đến đường ống nạp hút vào buồng cháy Khi động cịn lạnh, van khí phụ mở cho phép khơng khí vào khoang nạp khí để tăng tốc độ không tải động bướm ga cịn đóng 2.3.2 Cổ họng gió Cổ họng gió bao gồm bướm ga, khoang khí phụ, cảm biến vị trí bướm ga Bướm ga điều khiển lượng nạp trình động hoạt động bình thường Khoang khí phụ cho phép lượng khí nhỏ qua chạy khơng tải, cảm biến vị trí bướm ga lắp trục bướm ga để nhận biết góc mở bướm ga Vít điều chỉnh tốc độ không tải: Khi động chạy không tải, bướm ga đóng hồn tồn dịng khơng khí nạp qua khoang khí phụ vào khoang nạp khí Tốc độ chạy khơng tải động điều chỉnh việc điều chỉnh lượng khí nạp qua khoang khí phụ: Khi xoay vít chỉnh tốc độ khơng tải làm tăng giảm dịng khơng khí nạp vào động tốc độ chạy khơng tải động tăng giảm theo 2.3.3 Van khí phụ Van khí phụ loại sáp tạo nên van nhiệt, van chắn, lò xo A lò xo B Van nhiệt điền đầy sáp giãn nở nhiệt, sáp giản nở co lại phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ nước làm mát - Hoạt động: + Khi nhiệt độ nước làm mát thấp, van nhiệt co lại van chắn mở lị xo A Nó cho phép khơng khí qua van khí phụ, bỏ qua bướm ga vào khoang nạp khí + Khi nhiệt độ nước làm mát tăng lên, van nhiệt giãn nở làm lò xo B đẩy lò xo A, van chắn đóng dần lại, hạ thấp tốc độ động đóng hẳn lại Khi nhiệt độ nước làm mát đạt 800C, van chắn đóng lại tốc độ động trở lại bình thường Khi nhiệt độ nước làm mát tăng cao hơn, van nhiệt giãn nở nhiều Nó nén lò xo B lại, làm tăng lực lò xo giữ cho van chắn đóng chặt 2.3.4 Khoang nạp khí đường ống nạp Do khơng khí hút vào xylanh bị ngắt quãng nên xảy rung động khí nạp Rung động làm cho đo cảm biến đo lưu lượng khơng khí rung động, làm cho kết đo đo xác lượng khí nạp Vì vậy, khoang nạp khí tích lớn dùng để giảm rung động khơng khí nạp 2.4 Hệ thống điều khiển điện tử Hệ thống điều khiển phun xăng điện tử bao gồm: ngõ vào (inputs) chủ yếu tín hiệu từ cảm biến số tín hiệu khác; ECU (electronic control unit) não hệ thống; ngõ (outputs) cấu chấp hành (actuators) 2.4.1 Các cảm biến tín hiệu đầu vào 2.4.1.1 Cảm biến lưu lượng (khối lượng) đường ống nạp Cảm biến lưu lượng khí nạp cảm biến quan trọng sử dụng EFI kiểu L để phát khối lượng thể tích khơng khí nạp Tín hiệu khối lượng thể tích khơng khí nạp dùng để tính thời gian phun góc đánh lửa sớm a, Cấu tạo Hình 2.3 Biểu diễn bên cấu tạo cảm biến lưu lượng khí nạp Cảm biến lưu lượng khí nạp gồm dây sấy nhiệt điện trở sử dụng cảm biến, lắp vào khu vực phát lượng khí nạp b, Nguyên lý hoạt động Dịng điện chạy vào dây sấy làm cho nóng lên, khơng khí chạy quanh dây sấy này, dây sấy làm nguội tương ứng với khối không khí nạp Bằng cách điều chỉnh dịng điện chạy vào dây sấy để giữ cho nhiệt độ dây sấy khơng đổi, dịng điện tỷ lệ thuận với khối khơng khí nạp Dịng điện biến đổi thành điện áp, sau truyền đến ECU động từ cực VG 2.4.1.2 Cảm biến nhiệt độ khí nạp Cảm biến nhiệt độ khí nạp đo nhiệt độ khơng khí nạp gắn trực tiếp cảm biến lưu lượng khí nạp a, Cấu tạo Hình 2.4 Cảm biến nhiệt độ khí nạp Thanh lưỡng kim; Thân cảm biến; Ống lót; Đầu đo b, Nguyên lý hoạt động ống bị va đập làm dẹp, chỗ uốn bị gập gây lực cản lớn đường ống bị tắc ống dẫn 4.3 Giới thiệu hệ thống chẩn đốn OBD Hình 4.7 Máy OBD - ECU động trang bị hệ thống chẩn đốn có chế độ bình thường chế độ thử - Chế độ bình thường chế độ gọi lấy mã hư hỏng khỏi nhớ ECU động cách dùng đèn báo hư hỏng Các loại đèn chớp biểu mã hư hỏng giải mã thành số hiển thị nhấp nháy lên hình người điều khiển phát biếtđộng bị hư hỏng phận Trong chế độ bình thường, ECU theo dõi hầu hết cảm biến bật sáng đèn kiểm tra động “CHECK ENGINE” phát hư hỏng cảm biến hay mạch chúng Khi ECU động lưu hư hỏng vào nhớ Thơng tin giữ lại nhớ ta tắt khoá điện Chế độ thử chế độ gọi lấy mã hư hỏng khỏi nhớ ECU động cách dùng thiết bị quét cầm tay Khi nối dây vào giắc chẩn đốn, hình thiết bị hiển thị lên số hay chữ đọc Vì việc chẩn đốn hư hỏng diễn cách nhanh chóng xác Chế độ thử dùng để khắc phục hư hỏng hệ thống điều khiển động Chế độ thử kích hoạt qui trình định trước - Phương thức đọc mã chẩn đoán chế độ thử chế độ bình thường giống *) Nguyên lý làm việc hệ thống chẩn đoán Giá trị tín hiệu thơng báo đến ECU động bình thường tín hiệu đầu vào đầu cố định Khi tín hiệu mạch khơng bình thường so với giá trị cố định hệ thống mạch coi bị hư hỏng Khi đèn báo cố “CHECK ENGINE” bật sáng hệ thống có hư hỏng xuất Khi hư hỏng sửa chữa, hệ thống trở lại bình thường đèn báo cố tắt Nếu có hai hay nhiều hư hỏng xẩy lúc mã hư hỏng hiển thị theo thứ tự từ mã nhỏ 4.3.1 Kiểm tra đèn báo kiểm tra động - Đèn báo kiểm tra động sáng lên bật khố điện đến vị trí ON động khơng chạy Khi động chạy đèn báo kiểm tra động phải tắt Nếu đèn sáng hệ thống chẩn đốn tìm thấy hư hỏng hay bất bình thường hệ thống 4.3.2 Kiểm tra DTC máy chẩn đoán a Nối máy chẩn đốn với giắc DLC3 b Bật khóa điện tới vị trí ON bật máy chẩn đốn c Chọn mục: Powertrain/Engine and ECT d Kiểm tra mã DTC liệu lưu tức thời ghi chúng lại e Kiểm tra chi tiết mã DTC f Tiến hành lên phương án sửa chữa Hình 4.8 Kiểm tra DTC máy chẩn đoán 4.3.3 Một số mã lỗi liên quan đến hệ thống EFI Toyota Camry 2007 M ã lỗi Liên quan tới Khu vực nghi ngờ P 0031 P 0032 P 0037 Cảm biến/Mạch điện điều khiển sấy cảm biến Oxy Hở mạch mạch sấy cảm biến A/F Bộ sấy cảm biến A/F Rơle A/F HTR ECM Mạch điện/cảm biến lưu lương hay khối lượng Khí nạp Hở hay ngắn mạch mạch cảm biến MAF Cảm biến MAF ECM Mạch điện/cảm biến nhiệt độ khí nạp Hở hay ngắn mạch mạch cảm biến IAT Cảm biến IAT (Nằm cảm biến MAF) ECM P 0038 P 0051 P 0052 P 0057 P 0058 P 0100 P 0102 P 0103 P 0110 P 0112 P 0113 P 0115 P 0116 P 0117 P 0118 Ngắn mạch mạch cảm biến Mạch điện/cảm biến nhiệt độ nước làm mát động ECT Cảm biến ECT Van nhiệt ECM P 0327 P 0328 P Mạch/cảm biến tiếng gõ 0332 P Ngắn mạch mạch cảm biến tiếng gõ Cảm biến tiếng gõ ECM 0333 Mạch/cảm biến vị trí trục khuỷu Hở hay ngắn mạch mạch cảm biến CKP Cảm biến CKP Đĩa tín hiệu cảm biến CKP ECM Mạch/cảm biến vị trí trục cam Hở hay ngắn mạch mạch VVT cho trục cam nạp Cảm biến VVT cho trục cam nạp Bánh phối khí trục cam cho trục cam nạp Nhảy xích cam trục cam nạp ECM Mạch/cảm biến vị trí trục cam Hở hay ngắn mạch mạch cảm biến VVT cho trục cam xả Cảm biến VVT cho trục cam xả Trục cam xả Nhảy xích cam ECM Mạch/cảm biến bướm ga Ngắn mạch mạch chấp hành bướm ga Bộ chấp hành bướm ga Bướm ga Cụm cổ họng gio Cổ họng gió Hở mạch mạch nguồn ETCS Cầu chì ETCS ECM P 0335 P 0339 P 0340 P 0342 P 0343 P 0345 P 0347 P 0365 P 0367 P 0368 P 0390 P 0392 P 0393 P 2102 P 2103 P 2111 P 2112 P 2118 P 2119 Tất mã lỗi khiến đèn “CHECK ENGINE” sáng! 4.3.4 Cách kiểm tra và giá trị tiêu chuẩn cảm biến 4.3.4.1.Kiểm tra bơm nhiên liệu - Dùng Ohm kế, đo điện trở hai cực bơm + Điện trở tiêu chuẩn 20oC: 0.2 đến 3.0 Ohm + Thay bơm nhiên liệu kết không giống tiêu chuẩn - Kiểm tra vận hành bơm nhiên liệu cách cấp điện áp ắc quy vào cực Nếu bơm không hoạt động, cần thay cụm bơm nhiên liệu + Cần thực nhanh kiểm tra hoạt động bơm (trong vòng 10s) để tránh làm hỏng bơm + Giữ bơm nhiên liệu xa ắc quy tốt + Luôn bật tắt điện áp phía ắc quy, khơng phải phía bơm nhiên liệu Hình 4.9 Kiểm tra điện trở bơm nhiên liệu 4.3.4.2 Kiểm tra cụm vòi phun a, Kiểm tra điện trở vòi phun Dùng Ohm kế, đo điện trở cực Điện trở tiêu chuẩn: 11.6 đến 12.4 Ohm 20oC Nếu điện trở khơng tiêu chuẩn, thay vịi phun b, Kiểm tra lượng phun i Lắp cút nối ống nhiên liệu vào ống mềm, sau nối cút nối ống vào ống nhiên liệu (phía xe) ii Lắp gioăng chữ O vào vòi phun iii Lắp SST (cút nối ống) vào vịi phun sau giữ vịi phun cút nối SST (kẹp) iv Để vòi phun vào cốc đo Lưu ý: Lắp ống nhựa mềm phù hợp vào vòi phun để hứng xăng bắn v Vận hành bơm nhiên liệu vi Nối SST (dây điện) với giắc nối ắc quy 15 giây đo lượng phun ống có vạch đo Thử vòi phun lần Lưu lượng: 84 đến 100 cm 15 giây Chênh lệch thể tích vịi phun: 16 cm3 c, Kiểm tra rị rỉ nhiên liệu Hình 4.10 Kiểm tra lượng phun nhiên liệu Trong điều kiện trên, tháo đầu đo SST (dây điện) khỏi ắc quy kiểm tra rò rỉ nhiên liệu từ vòi phun Nhỏ giọt nhiên liệu: giọt trở xuống vòng 16 phút 4.3.4.3 Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp Thực kiểm tra cảm biến lưu luợng khí nạp theo quy trình sau: i ii iii iv Tắt động Bật công tắc động ON (IG) Bật máy chẩn đoán ON Chọn mục sau: Powertrain/Engine/Read Data Stream/MAF Đợi 30 giây đọc giá trị máy chẩn đốn Điều kiện tiêu chuẩn: Ít 0.56 g/s Nếu kết không tiêu chuẩn, cần thay cảm biến MAF Nếu kết không nằm tiêu chuẩn, kiểm tra nguyên nhân tỷ lệ khí-nhiên liệu nhạt cực đậm 4.3.4.4 Kiểm tra cần đẩy bàn đạp ga Thực kiểm tra cần đẩy bàn đạp ga cách đo điện áp theo quy trình sau: i ii iii iv v Nối máy chẩn đốn với giắc DLC3 Bật cơng tắc động ON (IG) Bật máy chẩn đooán ON Chọn hạng mục menu: Powertrain/Engine and ECT/Read Data Stream/Throttle Pos #1 Throttle Pos #2 Vận hành bàn đạp ga sau kiểm tra giá trị vị trí chân ga số số nằm phạm vi tiêu chuẩn Tình trạng bàn đạp ga Nhả Đạp Điều kiện tiêu chuẩn Vị trí chân ga số Vị trí chân ga số 0.5 đến 1.1 V 1.2 đến 2.0 V 2.5 đến 4.5 V 3.4 đến V 4.3.4.5 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu Dùng Ohm kế, đo điện trở cực Giá trị điện trở cho phép: + 1630 đến 2740 Ohm lạnh (nhiệt độ cuộn dây khoảng -10oC đến 50oC) + 2065 đến 3225 Ohm nóng (nhiệt độ cuộn dây khoảng 50oC đến 100oC) Nếu điện trở không tiêu chuẩn, thay cảm biến Hình 4.11 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu 4.3.4.6 Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam Dùng Ohm kế đo điện trở cực cảm biến vị trí trục cam (Chân (G+) với chân (G-)) Điện trở tiêu chuẩn: + 835 đến 1400 Ohm nguội (-10 đến 50oC) + 1060 đến 1645 Ohm nóng (50 đến 100oC) Thay cảm biến kết không tiêu chuẩn Hình 4.12 Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam 4.3.4.7 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát Dùng Ohm kế đo điện trở cực Điện trở tiêu chuẩn: N Giá trị điện trở hiệt độ 2.32 - 2.59 o 0C kOhm 0.31 - 0.326 0oC kOhm Nếu kết không tiêu chuẩn, cần thay cảm biến Lưu ý: Nếu kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước mát nước, không để nước chạm vào cực Sau kiểm tra cần lau khơ cảm biến Hình 4.13 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 4.3.4.8 Kiểm tra cảm biến Oxy Dùng Ohm kế đo điện trở cực (HT) (+B) Điện trở tiêu chuẩn 20oC: 11 đến 16 Ohm Nếu kết không tiêu chuẩn, cần thay cảm biến Oxy Hình 4.14 Kiểm tra cảm biến Oxy 4.3.4.9 Kiểm tra cảm biến kích nổ Dùng Ohm kế đo điện trở cực Điện trở tiêu chuẩn cảm biến: 120 đến 280 kOhm 20oC Nếu kết không tiêu chuẩn, cần thay cảm biến Hình 4.15 Kiểm tra cảm biến kích nổ 4.3.5 Xố mã chẩn đoán hư hỏng 4.3.5.1 Dùng máy chẩn đoán a Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 b Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đoán ON c Chọn mục sau: Powertrain/Engine and ECT/DTC/Clear Fault Memory d Hãy ấn nút YES 4.3.5.2 Không dùng máy chẩn đoán Thực hai thao tác: + Ngắt cáp khỏi cực âm ắc quy lâu phút + Tháo cầu chì EFI No.1 ETCS khỏi khoang động (nằm khoang động cơ) lâu phút Sau xoá mã, chạy thử xe để kiểm tra đèn báo kiểm tra động báo hiệu mã bình thường Nếu mã hư hỏng trước xuất hiện, tức hư hỏng chưa sửa chữa hoàn chỉnh .. .Chương 2: KHẢO SÁT VÀ TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHUN XĂNG TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2. 5Q 20 20 Hệ thống phun xăng điện tử bao gồm hệ thống con: hệ thống cung cấp nhiên liệu; hệ thống. .. thường dùng cảm biến áp suất loại bán dẫn) Chương 4: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2. 5Q 20 20 Việc bảo quản, bảo dưỡng xe việc làm... 3.1–3.5 kG/cm2 + Tắt máy Kiểm tra áp suất nhiên liệu trì thời gian phút Nếu khơng tiêu chuẩn kiểm tra bơm xăng, vịi phun, điều áp 4 .2 Các hư hỏng hệ thống phun xăng điện tử ô tô Camry 20 20 4 .2. 1 Các

Ngày đăng: 06/06/2022, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan