1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp giáo dục kỹ nawmg sống cho hoc sinh qua việc hướng dẫn đọc hiểu vợ chồng a phủ của tô hoài và chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Qua Việc Hướng Dẫn Đọc Hiểu Vợ Chồng A Phủ Của Tô Hoài Và Chiếc Thuyền Ngoài Xa Của Nguyễn Minh Châu
Tác giả Hoàng Thị Hạnh
Trường học Trường THPT Hoằng Hóa 3
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 70,4 KB

Nội dung

MỤC LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA Trang 1 2 2 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.3 Thực trạng học sinh 2.2.2 Thực trạng giáo viên ĐỀ TÀI 2.3 Các giải pháp cách thức thực MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG 2.3.1 Giải pháp chung 2.3.2 Những giải pháp vàQUA tổ chứcVIỆC thực cụ thể DẪN ĐỌC – HIỂU “VỢ CHO HỌC SINH HƯỚNG a/Tạo tình có tính chất ứng dụng thực tiễn đời sống CHỒNG A PHỦ” CỦA TƠ HỒI VÀ “CHIẾC THUYỀN NGỒI b/Tích cực sử dụng phương pháp dạy học nhóm cách hiệu XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU c/ Tổ chức hoạt động đối thoại đa dạng dạy học 10 d/ Tổ chức dạy học theo phương pháp trò chơi 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị 15 Người thực hiện: Hoàng Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài THANH HĨA, NĂM 2022 Trang 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung 2.2.3 Thực trạng học sinh 2.2.2 Thực trạng giáo viên 2.3 Các giải pháp cách thức thực 2.3.1 Giải pháp chung 2.3.2 Những giải pháp tổ chức thực cụ thể a/Tạo tình có tính chất ứng dụng thực tiễn đời sống b/Tích cực sử dụng phương pháp dạy học nhóm cách hiệu c/ Tổ chức hoạt động đối thoại đa dạng dạy học d/ Tổ chức dạy học theo phương pháp trò chơi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN xếp giải 3 4 5 6 7 10 10 11 14 15 16 17 17 18 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong thời kì đất nước hội nhập nay, giáo dục kỹ sống (GDKNS) cần thiết người, đặc biệt lứa tuổi học sinh (HS) ngồi ghế nhà trường nhằm trang bị cho em kiến thức cần thiết, nhất, làm hành trang bước vào sống sau tốt nhất: có đạo đức sáng, ý chí kiên cường, xây dựng bảo vệ tổ quốc, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ, có kỹ thực hành giỏi, tư sáng tạo, tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật cao, kỹ sống phong phú Những phẩm chất đạt GDKNS cho HS thông qua việc lồng ghép vào mơn học, có mơn Ngữ văn GDKNS cho HS thông qua hướng dẫn đọc – hiểu văn xi đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11, 12 nói chung, văn “Vợ chồng A Phủ” –Tơ Hồi “Chiếc thuyền ngồi xa”-Nguyễn minh Châu nói riêng giúp em vận dụng kiến thức, KNS vào giải tình khác học tập sống, tạo niềm tin, hứng thú học tập, từ hình thành lực phẩm chất hiểu biết đáp ứng yêu cầu thời kì CNH-HĐH đất nước Hơn nữa, rèn luyện KNS cho HS nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, người giáo viên (GV) phải hướng HS đến cách tiếp cận KNS mà thực chất là: “học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” (theo UNESCO) Môn Ngữ văn với chức nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ giúp HS hiểu biết, bồi dưỡng lực tư duy, sáng tạo đời sống tâm hồn, tình cảm lành mạnh, kỹ sống để hồn thiện thân “Làm để nâng cao hiệu Ngữ văn giáo dục KNS cho học sinh qua đọc – hiểu tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam?” điều trăn trở nhiều năm Vì tơi mạnh dạn chọn ứng dụng đề tài: “Một số giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh qua việc hướng dẫn đọc-hiểu “Vợ chồng A Phủ”-Tơ Hồi “Chiếc thuyền ngồi xa”-Nguyễn Minh châu” nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn trường THPT Hoằng Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần làm sáng tỏ mục đích rèn số KNS dạy văn hiệu phương pháp lồng ghép KNS trình dạy học văn trường THPT, đặc biệt trường THPT Hoằng Hóa - Góp phần khắc phục bất cập PPDH (phương pháp dạy học) theo lối truyền thụ chiều, đồng thời trình bày sở khoa học PPDH văn với lồng ghép KNS cho HS - Góp phần khẳng định xu hướng tất yếu đổi chương trình, PPDH văn theo quan điểm: rèn kĩ thơng qua q trình tích lũy tri thức, trọng "dạy người" bên cạnh việc dạy chữ - Giúp HS có kỹ bảo vệ giới, bảo vệ sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên, phòng chống bạo lực; kỹ giao tiếp; kỹ tự nhận thức, xác định giá trị thân; ứng phó; hợp tác… 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, chọn đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 126 trường THPT Hoằng Hóa - Hoằng Hóa - Thanh Hóa Vì lớp mà tơi trực tiếp giảng dạy xuyên suốt từ lớp 10, có hội thuận lợi việc quan sát kĩ sống học sinh qua học lớp thường xuyên sát Tác giả thực nghiệm đề tài tiết đọc -hiểu văn “Vợ chồng A Phủ” (trích, Tơ Hồi), “Chiếc thuyền ngồi xa” (trích, Nguyễn Minh Châu) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp phát triển lý luận - Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích số liệu 1.5 Những điểm SKKN Năm học 2019-2020, viết SKKN với đề tài: “Một số giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh qua việc đọc-hiểu thơ trung đại Việt Nam lớp 10” Năm học 2020-2021, đề tài tiếp tục vận dụng vào đọc –hiểu số tác phẩm văn học lớp 11 Năm học 2021-2022, đề tài tập trung vận dụng vào đọc- hiểu “Vợ chồng A Phủ”-Tơ Hồi “Chiếc thuyền ngồi xa”-Nguyễn Minh châu” Những điểm SKKN: “Một số giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh qua việc đọc-hiểu “Vợ chồng A Phủ”-Tơ Hồi “Chiếc thuyền xa”-Nguyễn Minh châu” so với SKKN “Một số giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh qua việc đọc-hiểu thơ trung đại Việt Nam lớp 10” là: - Khơng sâu vào phân tích, lí giải nguyên tắc GDKNS mà nêu tên nguyên tắc GDKNS - Tập trung vào rèn luyện kỹ năng: Đọc hiểu TP theo đặc trưng thể loại truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1945-1975 giai đoạn sau 1975 (SKKN trước rèn luyện kỹ đọc hiểu TP theo đặc trưng thể loại thơ trung đại Việt Nam); kỹ ứng phó với tình căng thẳng, kịch tính để từ giáo dục giới tính, tình dục tồn diện phịng chống bạo lực giới, bạo lực gia đình bạo lực nói chung - Vận dụng phương pháp học tập nhóm để thảo luận nội dung học trước học lớp nhiệm vụ chuẩn bị nhằm rèn luyện ý thức chủ động học tập sử dụng hiệu điện thoại thông minh việc học tập, đảm bảo thời lượng nội dung dạy học theo quy định - Vận dụng phương pháp tổ chức trị chơi đối thoại văn học, đóng vai diễn xuất NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Các khái niệm: - KNS lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày KNS gắn liền với trụ cột giáo dục: "Học để biết, học để làm việc, học để chung sống với nhau, học để làm người" (UNESCO) - Giáo dục kỹ sống q trình tác động có chủ đích, có kế hoạch vào hình thành lực hành động, có liên quan tới thái độ giúp cá nhân có ý thức thân, mối quan hệ xã hội ứng phó với thách thức sống hàng ngày 2.1.2 Đặc trưng loại thể truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” –Tơ Hồi Ngoài đặc trưng văn học giai đoạn 1945-1975, truyện mang đặc trưng riêng loại truyện ngắn thực Điều thể sau: Nhân vật xây dựng có vận động, phát triển tính cách để phản ánh bước đường lên lịch sử, dân tộc, thể niềm lạc quan, tin tưởng vào khả làm cách mạng nhân dân để tự giải thoát số phận khổ đau Truyện đề cập đến đổi đời người nạn nhân xã hội cũ tìm lại niềm vui, hạnh phúc sống Kết cấu dựa vào kiện xâu chuỗi theo thời gian, xoay quanh nhân vật để làm bật tính cách nhân vật Lựa chọn tình có ý nghĩa thử thách hồn cảnh nhằm đưa nhân vật vào hành động khiến họ tự bộc lộ phẩm chất vốn có Kết thúc khép kín, có hậu Nhà văn khám phá thể người cộng đồng, giai cấp, xã hội Con người gia đình trở thành người cách mạng kháng chiến Mang đời sống nội tâm từ ngộ nhận đến thức tỉnh, từ căm thù đến hành động, từ giác ngộ thấp đến giác ngộ cao Giọng trần thuật tỏ hiểu thấu diễn biến tâm tư, tình cảm người Ngơn ngữ mang tính đại chúng, gàn gũi với sống người lao động 2.1.3 Đặc trưng loại thể tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Truyện ngắn Việt Nam đại chia làm ba loại dựa khác biệt cách phản ánh thực kiểu cấu trúc tự Loại truyện ngắn - kịch hóa Loại "truyện ngắn - trữ tình hóa" Loại "truyện ngắn tiểu thuyết hóa"" - “Chiếc thuyền ngồi xa” thuộc loại "truyện ngắn - tiểu thuyết hóa" loại truyện tổng hợp loại thể, thủ pháp kịch trữ tình sử dụng không nhằm diễn tả hành động, hay trạng thái cảm xúc mà trước hết để phân tích, lý giải đời sống qua mối quan hệ người với mơi trường, hồn cảnh, tính cách Với kiểu truyện ngắn này, tình truyện phổ biến tình thường văn học, từ tình ấy, nhân vật người đọc chiêm nghiệm điều sâu sắc sống Trong truyện, chức phân tích giải thích trở thành nguyên tắc tự kiểu Khi xây dựng nhân vật, nhà văn thường tập trung vào việc phân tích, giải thích tính cách, số phận cách biện chứng quan hệ với hoàn cảnh nên nhân vật thường có chiều sâu sức khái quát lớn Quan niệm nghệ thuật người hướng đến người đa trị, phức tạp, bí ẩn, khơng thể đốn trước, khơng thể biết hết Quan niệm nghệ thuật giới đa chiều giới tồn song song yếu tố khả giải - bất khả giải, lý - phi lý, tất nhiên - ngẫu nhiên… Kết cấu truyện thông thường tùy vào sáng tạo nhà văn Truyện ngắn đa dạng nội dung phản ánh, phong phú hình thức diễn đạt, tự cách thức dựng truyện Cảm hứng nhân trở thành cốt lõi nguyên tắc phản ánh đời sống, quy định hệ quy chiếu giá trị tác phẩm Cảm hứng hứng phân tích, đối thoại, khám phá; khuynh hướng đời tư - Tính dân chủ đời sống thể loại khiến truyện ngắn đại có tính đa Hiện thực khơng thiết phải mục đích phản ánh nhà văn, phương tiện để nhà văn trình bày tư tưởng, cách nhìn, chiêm nghiệm riêng Cốt truyện truyện ngắn ý miêu tả tâm lý, song diễn biến cốt truyện thường không gắn với điều kiện đời sống bên mà xuất phát từ nội tâm, từ suy nghĩ nhân vật Giọng điệu văn xuôi trở nên đa dạng Ngôn ngữ đa thanh,gần gũi tới mức tối đa với đời sống 2.2 Thực trang vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Từ năm 2005, Bộ giáo dục đào tạo xác định lại mục tiêu giáo dục Việt Nam: chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết người học để đáp ứng phát triển CNH-HĐH đất nước Thể mục tiêu giáo dục kỉ XXI tổ chức UNESCO, Chủ trương chung Bộ giáo dục từ năm học 2009-2010 đưa vấn đề tích hợp giáo dục KNS cho HS vào tất môn học từ cấp mầm non lớp 12 Đây nhiệm vụ vô cấp thiết Song có lẽ lĩnh vực khoa học mẻ giáo dục Việt Nam với nhiều nguyên nhân khác nên việc giảng dạy, huấn luyện KNS nhiều điều bỏ ngỏ chưa quan tâm mức; chưa có thống đồng hệ thống giáo dục nước dẫn đến chất lượng giáo dục nước nhà chưa đạt kết mong đợi 2.2.2 Thực trạng giáo viên Qua lần khảo sát, thăm dò ý kiến, tâm nghề giáo với đồng nghiệp trường số trường bạn, nêu vấn đề: “Giáo dục KNS cho HS để đạt hiệu quả?” Một số giáo viên cười trừ Số khác thú thật: “Chỉ đối phó thơi, khơng có thời gian mà chuẩn bị dạy tích hợp” Có người chia sẻ: “Chủ trương chung phải tích hợp rèn luyện KNS cho HS thực tế chẳng có cụ thể nên khó thực hiện” Bàn đến nguyên nhân thực trạng trên, tơi nhận thấy: Điều việc tiếp cận GV với tích hợp giáo dục KNS cho HS lung túng GV quen với lối dạy truyền thống, chưa tiếp cận với phương thức tiến hành giáo dục KNS cách đầy đủ Thời gian tiết học gói gọn 45 phút lượng kiến thức lớn Nguồn tài liệu cho GV HS nghèo nàn, kế hoạch thực hiện, tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng Tổ chức giáo dục KNS có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn môn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác (hoạt động lên lớp, câu lạc bộ, ) phải tính đến sở vật chất, kinh phí thực hiện, điều không dễ thực Bản thân tôi, tiếp cận với vấn đề có bỡ ngỡ, lúng túng Tuy nhiên, sau vài năm vận dụng tích hợp GDKNS vào giảng dạy Ngữ văn mục tiêu dạy học, tự tin hơn, chủ động việc thiết kế dạy Điều đem lại hứng thú học tập cho HS học văn 2.2.3 Thực trạng học sinh Những năm gần đây, tượng tiêu cực: hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm, thờ ơ, vơ cảm, đánh nhau, chửi thề…, chí vi phạm pháp luật HS ngày gia tăng Đặc biệt có nhiều vụ án giết người, cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án học sinh mà nạn nhân bạn bè thầy giáo họ, chí tự sát vướng mắc sống khơng cịn Nhiều em học giỏi khả tự chủ giao tiếp lại Nhiều học sinh tốt nghiệp THPT, chí đại học cịn lúng túng viết đơn xin việc, không tự tin phát biểu trước đám đông, thiếu kiến thức giới tính, thụ động đương đầu với khó khăn Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng trên, em thiếu KNS Các em không dạy cách đương đầu với khó khăn sống cha mẹ ly hơn, gia đình phá sản, kết học tập kém… Mặc dù đổi PPDH rèn KNS cho học sinh khơng phải điều hồn tồn lạ Song, có lẽ “sức ép” thực tế lớn chương trình, điểm số, thi cử, thành tích, lối học “hàn lâm”…, việc giáo dục KNS bị xao lãng, hời hợt lúc, nơi Điều làm cho em vốn khơng có KNS lại hạn chế, bất lợi thuật ngữ KNS trở thành xa lạ với em Điều cho thấy cách dạy học theo kiểu cũ (giảng suông, sáo mịn, máy móc áp đặt, học vẹt) làm hạn chế nhiều việc giáo dục rèn luyện KNS, rào cản khiến em trở nên thụ động Trước thực trang đó, tơi mạnh dạn tích cực thực đề tài với mong muốn góp phần đưa việc GDKNS lồng ghép vào dạy học môn Ngữ văn theo yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy nhiều năm qua nhằm khắc phục hạn chế nêu, góp phần cải thiện, hồn thiện q trình dạy học mơn Ngữ văn thân cao chất lượng môn nhà trường 2.3 Giải pháp cách thức tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp chung Theo suy nghĩ cá nhân tôi, để đạt hiệu việc GDKNS cho HS qua tiết dạy đọc-hiểu văn văn xuôi đại Việt Nam, cần trang bị cho HS kiến thức bản, hệ thống thể loại văn xuôi đại Việt Nam (Nhiệm vụ này, GV thực trình dạy học Ngữ văn lớp 11) Mỗi thể loại có đặc điểm riêng cấu tạo, thi pháp nghệ thuật, tác phẩm lại có đóng góp sáng tạo riêng tác giả Từ hướng dẫn HS khai thác giá trị văn theo đặc trưng thể loại sáng tạo tác hình thành phát triển lực tiếp nhận văn học, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tự học lực thực hành ứng dụng…Bồi dưỡng cho HS tình u tiếng Việt, văn học, văn hố; thiên nhiên, đất nước; lịng tự hào dân tộc; Hình thành nên KNS cho HS GV soạn giáo án chuẩn bị cho tiết dạy cần xác định rõ KNS giáo dục để từ định hướng soạn cho Trong trình giảng dạy, GV phải biết hình thành cho HS trải nghiệm qua tình thực tế, từ giúp em hiểu rõ KNS thông qua tiết dạy GV cần thiết kế tổ chức thực hoạt động học cho HS có hội thể ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm biết phân tích kinh nghiệm sống người khác nhằm phát huy KNS HS Giáo dục KNS cho HS cần đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại tiếp cận trình: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi hướng em vào trình đó, từ nâng cao nhận thức học sinh Tổ chức, hướng dẫn cho em tự học, tự tìm tịi nhằm giúp học sinh thay đổi hành vi theo hướng tích cực, thay đổi thái độ hành động Cần phải kết hợp linh hoạt, chặt chẽ phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho HS thực hành, trải nghiệm KNS trình học tập Để tiết dạy học Ngữ văn có lồng ghép KNS thành cơng địi hỏi người giáo viên phải có vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp vào soạn, tiết dạy cụ thể: @ Giáo viên phải xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể cho phân mơn dạy, tích hợp kĩ sống cho nào? Tiết nào? Ở nội dung nào? @ Trên sở SGK, SGV, tài liệu mà xây dựng câu hỏi cho phù hợp chuẩn kiến thức Ngữ văn, không biến dạy ngữ văn thành tiết đơn hoạt động hay ngoại khóa KNS @ Trong soạn cần xác định rõ nội dung cần tích hợp, tích hợp phần bài, liên hệ cụ thể cho hợp lí có hiệu @ Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học để tiết học sinh động, không nhàm chán *Những nguyên tắc giáo dục KNS: - Nguyên tắc chữ T: Tương tác, trải nghiệm, tiến trình, thay đổi hành vi, thời gian - Kĩ giao tiếp - Kĩ tự nhận thức thân hiểu thân - Kĩ xác định giá trị hiểu rõ giá trị thân - Kĩ suy nghĩ sáng tạo - Kĩ định - Kĩ làm chủ thân - Kĩ kiên định - Kĩ đặt mục tiêu - Kĩ ứng phó với tình căng thẳng - Kĩ hợp tác - Kĩ từ chối - Kĩ thương lượng *Phương pháp GDKNS: GDKNS để nói cho em biết thế sai ta thường làm Cũng rao truyền lời hay ý đẹp đề chúng vào tai tai Giáo dục KNS giúp HS nâng cao lực tự lựa chọn giải pháp khác Vì việc học phải gần gũi với sống, em có điều kiện cọ xát với ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, thực hành, ứng dụng… Có thể ứng dụng phương pháp sau (trong đề tài trước, tơi làm rõ tính chất, đặc điểm phương pháp, xin nhắc lại tên phương pháp lần nữa): - Phương pháp động não - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đóng vai - Phương pháp nêu tình - Phương pháp trò chơi đối thoại KNS ba mục tiêu (kiến thức, kĩ năng, thái độ) mà môn học cần đạt được, đặc biệt môn Ngữ văn trường THPT quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện Đổi PPDH theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo khả tự học HS Vì sau học, HS cần phải đạt yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ định Đối với dạy đọc-hiểu văn xuôi đại Việt Nam lớp 12, có “Vợ chồng A Phủ”-Tơ Hồi, “Chiếc thuyền xa”Nguyễn Minh Châu, cần giúp HS vươn tới mục tiêu: Về kiến thức: Nắm vững nhận thức kiến thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị văn thơ theo đặc trưng thể loại, đóng góp lạ tác giả Từ giúp định hướng cho em chủ động tiếp nhận văn truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1945-1975 giai đoạn đổi văn học sau 1975 Tránh tiếp nhận lệch lạc, không đặc trưng thi pháp sáng tác văn học đại, đặc trưng thể loại Về kĩ năng: Chương trình tập trung rèn luyện kĩ đọc mà trọng tâm đọc – hiểu nhằm hình thành lực: khái quát, đánh giá nội dung nghệ thuật văn văn học; rèn luyện lực tư cho học sinh, tạo cho HS kỹ nắm bắt thông tin nhanh, nhạy, chuẩn xác, đáp ứng yêu cầu cầu đời sống đại; biết đối phó tình sống theo chiều tích cực; có suy nghĩ hành động tích cực, có định đắn sống, nâng cao kỹ giao tiếp, hợp tác, từ chối, bảo vệ giới, phòng chống bạo lực, bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên, khả diễn xuất, Về thái độ, tư tưởng: Hướng HS tới có lý tưởng sống đắn, tích cực; bồi dưỡng nhân cách cho hệ trẻ, hệ yêu nước, trọng lẽ phải, say mê khoa học, thích sáng tạo Coi trọng giáo dục lực cảm thụ thẩm mĩ, tinh thần yêu tiếng Việt, văn học, yêu đẹp, rèn luyện ý thức khoa học thái độ chủ động sáng tạo học văn, có hứng thú nhu cầu qua kĩ sống mà thân đúc rút rèn luyện được, đồng thời hướng người khác thực kĩ sống Hình thành thay đổi hành vi, hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường xã hội Có ý thức quyền nghĩa vụ người công dân, biết tơn trọng quyền bình đẳng giới,… 2.3.2 Những giải pháp tổ chức thực cụ thể a/Tạo tình có tính chất ứng dụng thực tiễn đời sống *Vai trị tình có tính chất ứng dụng: 10 - Đề tài không tránh khỏi thiếu sót cần có góp ý xây dựng tổ chun mơn đồng nghiệp để hồn thiện sâu - Để giáo dục kỹ sống cho học sinh thực cách đồng lớp, tổ chuyên môn phải lên kế hoạch có phương hướng triển khai cụ thể từ đầu năm học thông qua việc làm cụ thể như: Xác định địa (bài nào? Nội dung nào?) tích hợp giáo dục KNS, xây dựng chương trình kịch cho hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục KNS cho HS để trình duyệt với Ban giám hiệu… - Nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện tốt sở, vật chất, tài liệu, thời gian cho tổ chuyên môn thực kế hoạch Tổ chức giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp trường bạn trong, huyện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỜNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 13 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2006 Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2008 Phương pháp giảng dạy kĩ sống NXB Văn Hóa thơng tin 2013 Một số kỹ cần thiết dành cho học sinh trung học phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Nguồn tư liệu, ảnh Internet 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Hạnh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Hoằng Hóa T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại 20 Sử dụng tư liệu dạy học Ngữ văn trường THPT để nâng cao hứng thú kết học tập HS Dạy học tích hợp liên mơn đọc hiểu “Tây Tiến” Quang Dũng Một số giải pháp giáo dục kỹ sống cho HS qua việc hướng dẫn đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam lớp 10 Ngành GD tỉnh C 2012-2013 Ngành GD tỉnh C 2016-2017 Ngành GD tỉnh B 2019-2020 PHỤ LỤC TRÍCH THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Đọc –hiểu văn bản: “VỢ CHỒNG A PHỦ” - Tơ Hồi (Trích) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : 1.Về kiến thức: Giúp HS: - Nỗi thống khổ người dân miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn phong kiến thực dân.Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt q trình vùng lên giải phóng đồng bào vùng cao qua nhân vật Mị Kĩ - Rèn luyện kỹ đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại truyện ngắn 21 - Rèn luyện kĩ tự đọc, tự học cách chủ động, sáng tạo - Kĩ sống: + Giao tiếp, đối thoại: GV HS, HS với văn bản, HS với HS + Tư sáng tạo: vận dụng hiểu biết cá nhân đặc trưng thể loại để khai thác hình tượng nhân vật, cách trần thuật + Tự nhận thức: Thông qua tác phẩm, GV định hướng cho HS trước hết cảm nhận sống từ cảm nhận triết lý sống đời, người + Kỹ tự định trước tình đặt phải lựa chọn cách sống +Kỹ hợp tác HS thực nhiệm vụ chuẩn bị theo phương pháp học tập nhóm mà GV lựa chọn thực dạy Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm nhân gắn bó niềm tin bất diệt vào sống - Biết trân trọng khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc chân người - Tơn trọng quyền bình đẳng giới, bảo vệ lẽ phải, lên án xấu, ác, tàn bạo, vô nhân B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế giáo án, số tư liệu nhà văn Tô Hồi tác phẩm, trích đoạn phim “Vợ chồng A Phủ”; chia nhóm học tập phân cơng nội dung thảo luận trước học lớp, hướng dẫn HS tìm hiểu mạng lời tâm nhà văn hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, lời nhận định hay tác phẩm chuẩn bị tham gia trò chơi đối thoại văn học - Học sinh: SGK, ghi, soạn, soạn theo hướng dẫn GV, tổ chức hoạt động nhóm theo yêu cầu GV C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi đối thoại, nêu tình D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh (Kiểm tra soạn em) Tổ chức dạy học mới: GV tổ chức trị chơi nhìn tranh đốn chữ: GV cho HS lật mở tranh (có tranh) - tranh nói nét đẹp văn hóa dân tộc Mèo vùng núi Tây Bắc: - Ném pao - Chơi quay 22 Chợ tình Khâu Vai Những váy thổ cẩm người Mèo Qua tranh trên, GV hỏi:Những tranh nhắc đến địa phương đất nước?  GV dẫn vào bài: Theo chân Tơ Hồi đến với vùng núi Tây Bắc qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, người đọc không thấy vẻ đẹp thiên nhiên văn hóa vùng đất địa đầu Tổ quốc mà cịn thấy nơi ấm áp tình người qua câu chuyện tình yêu Mị A Phủ trình tự giải khỏi kiếp nơ lệ để có tự do, hạnh phúc đồng bào Tây Bắc HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN ĐẠT VÀ HS * Bước 1:Hướng dẫn HS I Tìm hiểu chung tìm hiểu chung - Hướng dẫn HS tìm hiểu Tác giả: tác giả: - Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại Số + GV: Nêu nét lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học tác giả? Từ em Việt Nam đại ấn tượng với điều gì? - Sáng tác thiên diễn tả thật đời + HS: đọc tiểu dẫn nêu thường: “Viết văn q trình đấu tranh câu trả lời để nói thật Đã thật khơng tầm + GV bổ sung chiếu thường, cho dù phải đập vỡ thần số hình ảnh nhà văn tượng lịng người đọc” Tơ Hồi, tác phẩm xuất bản, - Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú nhận định hay tác giả phong tục, tập quán nhiều vùng khác - Lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động nhờ vốn từ vựng giàu có, phần lớn bình dân - Hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tục nhờ sử dụng đắc địa nên đầy tác phẩm ma lực mang sức mạnh lay chuyển tâm tư + GV: Nêu hoàn cảnh Tác phẩm: sáng tác, xuất xứ tác phẩm? - Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến thực tế đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 +HS đọc vài đoạn - In tập Truyện Tây Bắc (được tặng tóm tắt tác phẩm giải - giải thưởng Hội văn nghệ Việt ? Tác phẩm có nhân Nam 1954 -1955) vật chính? Nêu cảm nhận -Tóm tắt: phần ban đầu nhân vật? - 23 Bước 2: Hướng dẫn HS II Đọc - hiểu văn đọc - hiểu văn *Thao tác 1: Tìm hiểu Nhân vật Mị nhân vật Mị a Sự xuất Mị + GV: Đọc đoạn văn giới - Tư thế: Một cô gái “ngồi quay sợi thiệu xuất nhân gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” vật Mị  Một cô gái lẻ loi, âm thầm lẫn vào ???Qua xuất vật vô tri vô giác: quay sợi, tàu ngựa, Mị, em cảm nhận ban đầu tảng đá Mị? -Trạng thái tâm lý: “Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi” ??? Nhận xét cách giới  Lúc cúi đầu nhẫn nhục u thiệu nhân vật Tơ Hồi? buồn => Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng để dẫn dắt vào trình tìm hiểu số phận nhân vật ? Cuộc đời Mị chia làm chặng? +HS trả lời nhanh chặng + GV tổ chức cho HS trình b Bi kịch thân phận làm dâu gạt nợ bày kết hoạt động nhóm theo hệ thống câu hỏi GV cho từ trước Nhóm 1: Mị trước làm dâu nhà thống lí Pá Tra Nhóm 2: Mị sau làm dâu nhà thống lí Pá Tra Nhóm 3: Tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân Nhóm 4: Tâm trạng hành động Mị chứng kiến A Phủ bị trói Các nhóm nghe trình bày chuẩn bị câu hỏi phản biện cho nhóm bạn Nhóm thuyết trình : b.1/ Trước làm dâu gạt nợ nhà thống Cần làm rõ: lí Pá Tra: + Trước làm dâu cho - Là gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo: “Trai đến nhà thống lí Pá Tra, Mị đứng nhẵn chân vách đầu bng Mị”, gái có đặc biệt? “Mị thổi sáo giỏi, Mị uốn mơi,thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo + Tìm chi tiết Mị đẹp, theo Mị” tài hoa, tự trọng - Là cô gái ham làm, sẵn sàng lao động, + Nhận xét nhận vật khơng quản ngại khó khăn: “Biết cuốc nương 24 Mị? Nhóm thuyết trình Cần làm rõ: + Vì Mị làm dâu nhà thống lí Pá Tra? + Ban đầu, Mị có phản kháng gì? +Vì bố Mị qua đời mà Mị không ăn ngón tự tử? Cuộc sống kiếp dâu trừ nợ Mị nào? Những câu văn thể nỗi cực khổ Mị? Những câu văn thể nỗi đau tinh thần Mị? + Những chi tiết giúp em hiểu đời sống tinh thần Mị? ngô, làm ngô trả nợ thay cho bố” - Là cô gái yêu đời, yêu sống tự do, không ham giàu sang phú quý - Là người hiếu thảo, tự trọng, sống tự do: “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” => Mị gái có nhiều vẻ đẹp đáng trân trọng, xứng đáng hưởng sống hạnh phúc Nhưng lại rơi vào bi kịch kiếp làm dâu trừ nợ b.2/ Khi làm dâu nhà thống lí: - Nguyên nhân: Vì nợ truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt cóc làm dâu gạt nợ  Mị nợ đồng thời dâu nên số phận trói buộc Mị đến lúc tàn đời - Lúc đầu: Mị phản kháng liệt + “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc”… + Mị tính chuyện ăn ngón để tìm giải + Vì lòng hiếu thảo nên phải nén nỗi đau riêng, quay trở lại nhà thống lí - Những ngày làm dâu: + Bị vắt kiệt sức lao động: “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, màu giặt đay, xe đay, đến mùa thi nương bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi” “Con ngựa trâu làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc làm đêm ngày”  Bị biến thành thứ công cụ lao động, nỗi cực nhục mà Mị phải chịu đựng + Chịu nỗi đau khổ tinh thần: Bị giam cầm phịng “kín mít,có 25 + Nhà văn xây dựng đời làm dâu trừ nợ Mị để gửi gắm ý nghĩa, tư tưởng gi? - Sau nhận xét, chốt vấn đề, GV nêu tình để lồng ghép giáo dục bình đẳng giới, vấn đề bạo lực giới: ?Đặt thời đại nay, em bị bắt cóc làm vợ, em làm nào? Vì sao? + 3-4 HS nêu cách giải tình khác + GV nhận xét đánh giá uuw nhược điểm cách đề xuất cách giải phù hợp với đạo lí, pháp luật cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng”  Sống với trạng thái gần chết + Chịu nỗi khổ thể xác: Bị chồng – chủ nợ bạo hành tàn nhẫn, vô lý A Sử đạp vào mặt, đạp ngã trước cửa bếp - Thái độ Mị: + “Ở lâu khổ, Mị quen rồi.” + “Bây Mị tưởng trâu, ngựa … ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thôi” + “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa.” => Sống tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ, tê liệt tinh thần, buông xuôi theo số phận  Tiểu kết: Mị đại diện người phụ nữ dân tộc TB có số phận bất hạnh, thân phận nghèo hèn, thấp cổ bé họng bị chà đạp, vùi dập, bị biến thành nô lệ Họ bế tắc, đường, bng xi theo số phận, tha hóa tâm hồn, tê liệt tinh thần Từ đó, nhà văn thương cảm, xót xa, đau đớn cho họ, đồng thời lên án, tố cáo bọn PK cấu kết làm tay sai thực dân tàn ác, dã man, vô nhân 26 Nhóm thuyết trình c Sức sống tiềm tàng mà mãnh liệt (Sự Cần làm rõ: hồi sinh tâm hồn) Mị: + Nguyên nhân khiến * Cảnh mùa xuân: Mị hồi sinh tâm hồn? - Mùa xuân vui tươi, tràn đầy sức sống, nhiều màu sắc, náo nhiệt: “Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét tất dội Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ”; “Đám trẻ đợi tết, chơi quay cười ầm sân chơi trước nhà ” - Tiếng thổi sáo gọi bạn chơi du dương, lãng mạn: Mị nghe tiếng sáo gọi bạn “vọng lại thiết tha, bổi hổi”: “Mày có trai gái Mày làm nương Tao khơng có trai gái Tao tìm người yêu” => Mùa xuân Hồng Ngài có nhiều + Tâm trạng Mị lúc uống tác động tích cực đời tăm tối rượu đêm mùa xuân giá lạnh Mị nào? Nhận xét * Tâm trạng hành động Mị điều đó? đêm tình mùa xn: - Lúc uống rượu đón xn: - Mị ngồi nhẩm hát người thổi -> yêu đời, lãng mạn -“Mị lấy hũ rượu, uống ực bát”  Mị uống đắng cay phần đời qua, uống khao khát phần đời + Tâm trạng Mị lúc nghe chưa tới Rượu làm thể đầu óc Mị say tiếng sáo gọi bạn đêm tình tâm hồn tỉnh lại sau bao ngày câm mùa xuân? Bình luận? nín, mụ mị bị đày đọa - Khi nghe tiếng sáo gọi bạn: + Nhớ lại kỉ niệm ngào khứ: thổi sáo, thổi giỏi, “có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” + Lúc đó, Mị có ý nghĩ gì? “… Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước… Mị muốn chơi…” 27 - Vì Mị lại có ý nghĩ vây? + Tiếng sáo có ý nghĩa gì? + Những sục sơi tâm hồn thơi thúc Mị có hành động gì? - Vì sao? + Tâm trạng Mị bị A Sử trói đứng đêm mùa xuân diễn biến nào? Bình luận? + Mị có ý nghĩ mà chân thực: muốn tự tử “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa ra”  Mị ý thức tình cảnh đau xót + Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo: “Anh ném Pao, em không bắt Em không yêu Pao rơi rồi”  Tiếng sáo biểu tượng cho khát vọng tình yêu tự thổi bùng lên lửa tâm hồn Mị + Những sục sôi tâm hồn thơi thúc Mị có hành động khác lạ: ++“lấy ống mỡ xắn miếng bỏ thêm vào đĩa dầu”  Mị muốn thắp sáng lên phòng vốn lâu bóng tối, thắp ánh sáng cho đời tăm tối ++“quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt phía vách”  Mị muốn chơi xuân, quên hẳn có mặt A Sử - Khi bị A Sử trói đứng: + “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượi cịn nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi ”  Quên hẳn bị trói, thả hồn theo chơi, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết bên tai + “Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa ”  Khát vọng chơi xn bị chặn đứng + “Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Mị lúc mê lúc tỉnh…” 28 Nhóm thuyết trình Cần làm rõ: + Đọc đoạn văn thể tâm trạng Mị lúc thấy A Phủ trói đứng đêm - Tại lúc đầu Mị lại có thái độ vậy? + Nguyên nhân khiến Mị có hành động cắt dây trói cho A Phủ?  Tơ Hồi đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt – thực phũ phàng, khiến cho sức sống Mị thêm mãnh liệt => Tư tưởng nhà văn: Sức sống người cho dù bị giẫm đạp, trói buộc ln âm ỉ có hội bùng lên * Tâm trạng hành động Mị thấy A Phủ bị trói đứng: - Lúc đầu, chứng kiến cảnh thấy A Phủ bị trói ngày đêm: “Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay”  Dửng dưng, vô cảm với đồng loại =>Dấu ấn tê liệt tinh thần sau lần trỗi dậy lại bị dập xuống - Khi nhìn thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại…” A Phủ: Mị thức tỉnh dần + “Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị”, “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được”  Nhớ lại mình, nhận xót xa cho + Nhớ tới cảnh: Người đàn bà đời trước bị trói đến chết  Thương người, thương + Nhận thức tội ác nhà thống lí: “Trời bắt trói đứng người ta đến chết Chúng thật độc ác ” + Thương cảm cho A Phủ: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét”  Từ lạnh lùng, thương cảm, Mị nhận nỗi đau khổ người khác + Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng A Phủ trốn được: “lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói 29 +Vì Mị chạy A Phủ? +Giá trị nhân đạo thể nhân vật Mị mà Tơ Hồi muốn nêu lên gì? *Thao tác 2: Tìm hiểu nhân vật A Phủ *Thao tác 3: Tìm hiểu tổng quát ? Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? + - HS phát hiện, đánh thay vào đấy, Mị phải chết cọc ấy”  Nỗi sợ tiếp thêm sức mạnh cho Mị đến hành động - Liều lĩnh hành động: cắt dây mây cứu A Phủ “Mị rón bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây…”  Hành động bất ngờ hợp lí: Mị dám hi sinh cha mẹ, dám ăn ngón tự tử nên dám cứu người + “Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy ra”  Là hành động tất yếu: Đó đường giải thoát nhất, cứu người tự cứu => Tài nhà văn miêu tả tâm lí nhân vật: Diễn biến tâm lí tinh tế miêu tả từ nội tâm đến hành động => Giá trị nhân đạo sâu sắc: + Khi sức sống tiềm tàng người hồi sinh lửa khơng thể dập tắt + Nó tất yếu chuyển thành hành động phản kháng táo bạo, chống lại chà đạp, lăng nhục để cứu đời + Ca ngợi tình người lịng dũng cảm người đem lại hạnh phúc cho người cho Nhân vật A Phủ: a Số phận đặc biệt A Phủ: b Tính cách đặc biệt A Phủ : III Tổng kết 1.Nội dung: a.Giá trị thực - Miêu tả chân thực số phận nô lệ cực khổ người lao động nghèo Tây Bắc ách thống trị bọn cường quyền phong kiến miền núi - Truyện cho thấy chất tàn bạo giai cấp phong kiến thống trị miền núi 30 giá + GV tổng kết b Giá trị nhân đạo - Thể tình yêu thương, cảm sâu sắc tác giả với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách mạng - Trân trọng ngợi ca thể niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt, khả cách mạng nhân dân Tây Bắc;… - Tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai thống trị Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc họa qua tâm tư, suy nghĩ…) - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo - Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình đẫm chất thơ… Củng cố, dặn dò * Củng cố: GV tổ chức trị chơi đối thoại: GV dẫn chương trình Ngồi vị trí bàn GV khách mời; HS – vai trị nhà văn Tơ Hồi, HS-vai trị nhà phê bình “Vợ chồng A Phủ” HS ngồi nguyên vị trí vai bạn đọc HS giao lưu với khách mời Nội dung câu hỏi: - HS đặt câu hỏi cho nhà văn: ? Thưa nhà văn Tơ Hồi, xin nhà văn cho chúng cháu biết hoàn cảnh sáng tác TP “Vợ chồng A Phủ” ạ? Trong q trình sáng tác, nhà văn có gặp khó khăn khơng? TP có ý nghĩa nghiệp sáng tác nhà văn văn học giờ? + ND cần đạt: Sau tháng năm 1952 ăn với đồng bào TB… Đất nước người miền Tây để thương để nhớ cho tơi nhiều, khơng thể qn… Hình ảnh Tây Bắc đau thương dũng cảm lúc thành nét, 31 thành người, thành việc tâm trí tơi Truyện TB đời để đền đáp ân tình….Tập truyện giải … TP xuất sắc đề tài TB… - HS đặt câu hỏi với nhà phê bình văn học: ? Thưa giáo sư Hà Minh Đức, Xin GS chia sẻ cảm nhận nhà văn Tơ Hồi, TP “Vợ chồng A Phủ” với bạn đọc HS không ạ? + ND cần đạt: Ông đại thụ cuối lớp tác giả văn xi thời kì Cách Mạng… Bản chất văn chương Tơ Hồi phong cách, bút pháp đậm đà sắc dân tộc Phẩm chất tích tụ đời gắn bó với đất nước nhiều miền quê hương, trân trọng yêu thương người lao động mang tâm hồn tính cách người Việt Nam (Hà Minh Đức) - Nhà văn đặt vấn đề cho HS: ? Sau học TP …, cháu rút học cho thân? + ND cần đạt: Trân trọng sống có phấn đấu làm cho đời thêm ý nghĩa Vì sống thời đại công bằng, dân chủ, văn minh, có bình đẳng giới; ln có niềm tin vào đời tốt đẹp để không ngừng nỗ lực vươn tới thành cơng… * Dặn dị: Đọc thuộc lịng ghi nhớ SGK - Nắm vững nội dung nghệ thuật tác phẩm - GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho đọc hiểu “Vợ nhặt”-Kim Lân - PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HS (Được thực vào sau kết thúc tiết đọc –hiểu TP “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HS (Các em đánh dấu (X) vào mà chọn) Nội dung thăm dị Có Ý thức cao nhận thức thân Tự tin giao tiếp Tự tin hợp tác nhóm Đồng ý Khơng đồng ý Ý kiến khác 32 Có hiểu biết bình đẳng giới, tình dục tồn diện Có hứng thú học tập cao Nên tăng cường tích hợp giáo dục kỹ sống vào dạy hoc văn Cảm ơn em chúc em ngày tiến bộ! 33 ... dụng vào đọc- hiểu ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? -Tô Hoài ? ?Chiếc thuyền xa? ?? -Nguyễn Minh châu? ?? Những điểm SKKN: ? ?Một số giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh qua việc đọc- hiểu ? ?Vợ chồng A Phủ? ??-Tơ Hồi ? ?Chiếc thuyền. .. qua đọc – hiểu tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam?” điều trăn trở nhiều năm Vì tơi mạnh dạn chọn ứng dụng đề tài: ? ?Một số giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh qua việc hướng dẫn đọc- hiểu ? ?Vợ chồng. .. ? ?Chiếc thuyền ngồi xa? ?? -Nguyễn Minh châu? ?? so với SKKN ? ?Một số giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh qua việc đọc- hiểu thơ trung đại Việt Nam lớp 10” là: - Không sâu vào phân tích, lí giải nguyên tắc

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w