vấn đề, GV nêu tình huống để lồng ghép giáo dục bình đẳng giới, vấn đề bạo lực giới:
?Đặt trong thời đại nay,
nếu em bị bắt cóc về làm vợ, em sẽ làm thế nào? Vì sao?
+ 3-4 HS nêu cách giải quyết tình huống khác nhau. + GV nhận xét đánh giá uuw và nhược điểm của mỗi cách và đề xuất cách giải quyết phù hợp với đạo lí, pháp luật
cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”
Sống với trạng thái gần như đã chết.
+ Chịu nỗi khổ về thể xác: Bị chồng – chủ nợ bạo hành tàn nhẫn, vô lý. A Sử đạp vào
mặt, đạp ngã ra trước cửa bếp.
- Thái độ của Mị:
+ “Ở lâu trong cái khổ, Mị cũng quen rồi.” + “Bây giờ Mị tưởng mình cũng là con trâu, cũng là con ngựa … ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi”
+ “Mỗi ngày Mị không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa.”
=> Sống tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ, tê liệt về tinh thần, buông xuôi theo số phận.
Tiểu kết: Mị đại diện người phụ nữ dân tộc TB có số phận bất hạnh, thân phận nghèo hèn, thấp cổ bé họng bị chà đạp, vùi dập, bị biến thành nô lệ. Họ bế tắc, cùng đường, buông xuôi theo số phận, tha hóa tâm hồn, tê liệt tinh thần. Từ đó, nhà văn thương cảm, xót xa, đau đớn cho họ, đồng thời lên án, tố cáo bọn PK cấu kết làm tay sai của thực dân tàn ác, dã man, vô nhân...
Nhóm 3 thuyết trình
Cần làm rõ:
+ Nguyên nhân nào khiến
Mị hồi sinh tâm hồn?
+ Tâm trạng Mị lúc uống
rượu trong đêm mùa xuân như thế nào? Nhận xét về điều đó?
+ Tâm trạng Mị lúc nghe
tiếng sáo gọi bạn đêm tình mùa xuân? Bình luận?
+ Lúc đó, Mị có ý nghĩ gì?
c. Sức sống tiềm tàng mà mãnh liệt (Sựhồi sinh tâm hồn) của Mị: hồi sinh tâm hồn) của Mị:
* Cảnh mùa xuân:
- Mùa xuân vui tươi, tràn đầy sức sống,
nhiều màu sắc, náo nhiệt: “Hồng Ngài năm
ấy ăn tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét tất dữ dội. Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như những con bướm sặc sỡ”; “Đám trẻ đợi tết, chơi quay cười ầm trên sân chơi trước nhà..”