Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động của việt nam sang hàn quốc

72 17 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động của việt nam sang hàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ VÂN ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế Mã số: 52 31 01 01 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Thanh HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - 1.1 Một số vấn đề lý luận xuất lao động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vai trò Xuất lao động - 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất lao động 1.1.3 Các hình thức xuất lao động - 13 1.2 Hiệu xuất lao động - 15 1.2.1 Hiệu kinh tế 15 1.2.2 Hiệu xã hội 16 1.3 Kinh nghiệm Xuất lao động từ quốc gia Đông Nam Á 16 1.3.1 Kinh nghiệm Xuất lao động từThái Lan - 16 1.3.2 Kinh nghiệm Xuất lao động từ Philippines 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC 20 2.1 Thuận lợi khó khăn hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Hàn Quốc - 20 2.1.1 Thuận lợi củaViệt Nam hoạt động xuất lao động sang Hàn Quốc 20 2.1.2 Khó khăn Việt Nam hoạt động xuất lao động sang Hàn Quốc 26 2.2 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Hàn Quốc - 32 2.2.1 Thực trạng chung 32 2.2.2 Các chương trình xuất lao động Việt Nam sang Hàn Quốc 35 2.3 Đánh giá hiệu xuất lao động Việt Nam sang Hàn Quốc 38 2.3.1 Hiệu kinh tế xuất lao động - 38 2.3.2 Hiệu xã hội xuất lao động 43 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC 45 3.1 Cơ hội thách thức Việt Nam xuất lao động sang Hàn Quốc 45 3.1.1 Cơ hội - 45 3.1.2 Thách thức 47 3.2 Phương hướng mục tiêu nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam thời gian tới -3.2.1 Về thị trường xuất lao động 3.2.2 Về số lượng lao động xuất 3.2.3 Về cấu lao động xuất - 48 48 49 50 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu Xuất lao động Việt Nam sang Hàn Quốc 54 KẾT LUẬN 65 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận xuất lao động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vai trò Xuất lao động Khái niệm Có thể nói, XKLĐ có nội hàm đa nghĩa, chứa đựng di cư việc làm hay di chuyển lao động quốc tế, trao đổi quốc tế sức lao động, tạo công ăn việc làm nước hay đưa người lao động làm việc nước XKLĐ thực chất trao đổi quốc tế yếu tố sản xuất: sức lao động thuật ngữ XKLĐ sử dụng nhiều giáo trình, tài liệu nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu với ý nghĩa đó, vừa thể lợi so sánh sức lao động nguồn nhân lực nước xuất khẩu, vừa thể mục tiêu giải việc làm, tăng thu nhập, phát triển nguồn nhân lực, tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển bền vững hội nhập, thuật ngữ quốc tế thừa nhận có tính khái qt cao Nghị định số 152/1999/NĐ – CP ngày 20/9/1999 Chính phủ nêu rõ: “Xuất lao động chuyên gia hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước,…cùng với giải pháp giải việc làm nước chính, xuất lao động chuyên gia chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa…”.[4] Nghị định rõ hiệu mặt kinh tế - xã hội mà xuất lao động đem lại nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược phát triển xuất lao động lâu dài bước đắn tiến tới phát triển hội nhập kinh tế đất nước Theo Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng “XKLĐ q trình đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi hợp pháp quản lí hỗ trợ nhà nước theo hợp đồng doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tổ chức nghiệp, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tổ chức nghiệp, doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu, tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngoài, hợp đồng nâng cao tay nghề, theo hợp đồng cá nhân người lao động chủ sử dụng lao động.”[17] Luật Việt Nam nêu rõ xuất lao động Nhà nước đầu tư, coi trọng tạo điều kiện tối đa nhiều hình thức xuất khác cho bên tham gia vào hoạt động xuất doanh nghiệp xuất lao động, người lao động, chủ sử dụng lao động, Qua khái niệm rút bên cạnh người lao động, tổ chức xuất lao động vừa đối tượng bị quản lí Nhà nước, chịu điều chỉnh đan xen nhiều lĩnh vực pháp luật, vừa chủ thể hoạt động xuất lao động: đưa người lao động làm việc nước ngồi quản lí người lao động Do đó, XKLĐ hoạt động liên quan đến người, đến doanh nghiệp, chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan, khách quan phức tạp Ở Việt Nam nay, hoạt động XKLĐ chủ yếu nhằm mục đích kinh tế vươn ngày nhiều thị trường lao động nước giới Đặc điểm xuất lao động Hiện nay, với phát triển kinh tế nước chậm phát triển XKLĐ trở thành giải pháp quan trọng việc giải việc làm cho người lao động, phát triển kinh tế tăng cường quan hệ ngoại giao Do có tham gia nhiều bêndiễn khơng bó hẹp phạm vi quốc gia mà nhiều nơi giới, XKLĐ mang đặc điểm tiêu biểu sau: Một là, XKLĐ hoạt động kinh tế tầm vi mô vĩ mô Nói xuất lao động hoạt động kinh tế đem lại lợi ích cho hai bên tham gia (bên cung bên cầu: góp phần tăng thêm nguồn ngân sách cho nước xuất khẩu, tạo thu nhập cho người lao động, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp môi giới xuất cung cấp nguồn nhân lực tay nghề cao cho nước tiếp nhận) Ở tầm vĩ mô bên cung nước xuất lao động, bên cầu nước nhập lao động Ở tầm vi mô bên cung người lao động mà đại diện cho họ tổ chức kinh tế làm công tác xuất lao động , bên cầu người sử dụng lao động nứơc Hai là, XKLĐ hoạt động thể rõ tính chất xã hội Xuất lao động thực chất xuất sức lao động mà sức lao động khơng tách khỏi người lao động Dù chủ thể tham gia xuất lao động với mục tiêu kinh tế trình tiến hành xuất lao động đồng thời tạo lợi ích cho xã hội giải cơng ăn việc làm cho phận người lao động, góp phần ổn định cải thiện sống cho người dân, nâng cao phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh trị Ba là, XKLĐ kết hợp hài hịa quản lí vĩ mơ nhà nước tự chịu trách nhiệm tổ chức XKLĐ đưa người lao động làm việc nước Khi mà hoạt động XKLĐ diễn cách có tổ chức hoạt động thực dựa sở hiệp định kí kết phủ hợp đồng cung ứng lao động chuyên gia nước, tổ chức nước nhập lao động tổ chức thực XKLĐ – đại diện cho người lao động Bốn là, XKLĐ diễn môi trường cạnh tranh ngày gay gắt Tính gay gắt cạnh tranh xuất lao động xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu Một là, xuất lao động mang lại lợi ích kinh tế lớn cho nước có khó khăn giải việc làm, vậy, buộc nước xuất lao động phải cố gắng tối đa để chiếm lĩnh thị trường nước Hai là, kinh tế ngày phát triển khủng hoảng kinh tế ngày diễn nhiều hơn, điều làm ảnh hưởng đến việc tiếp nhận lao động nước có nhu cầu lao động Sự cạnh tranh diễn nước xuất lao động với doanh nghiệp xuất lao động nước với việc giành thống lĩnh thị trường xuất lao động Năm là, XKLĐ phải đảm bảo lợi ích ba bên quan hệ xuất lao động Trong hoạt động XKLĐ có tham gia gắn bó chặt chẽ ba bên: nhà nước, tổ chức xuất người lao động sở đảm bảo lợi ích bên Lợi ích kinh tế Nhà nước khoản ngoại tệ mà người lao động chuyển khoản thuế có liên quan, lợi ích tổ chức xuất lao động khoản thu chủ yếu loại phí giải việc làm ngồi nước, cịn lợi ích người lao động khoản thu nhập cao nhiều so với lao động nước Sáu là, XKLĐ hoạt động biến đổi liên tục Bởi vì, hoạt động xuất phụ thuộc nhiều vào nước có nhu cầu nhập lao động, vậy, cần phải có phân tích tồn diện dự án nước ngồi thực để xây dựng sách đào tạo chương trình đào tạo giáo dục, định hướng phù hợp linh hoạt Chỉ có nước chuẩn bị đội ngũ công nhân với tay nghề thích hợp có điều kiện thuận lợi việc chiếm lĩnh thị phần lao động nước có nước nhìn xa, trơng rộng, phân tích đánh giá dự đốn tình hình khơng bị động trước biến đổi tình hình đưa sách đón đầu hoạt động xuất lao động Vai trò xuất lao động XKLĐ đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tác động tích cực tiêu cực khơng nước xuất cư mà nước nhập cư  Đối với nước xuất lao động XKLĐ có nhiều tác động tích cực phát triển nước XKLĐ như: Đóng góp vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nhân lực, góp phần vào ổn định xã hội, an ninh quốc phịng, thực sách xã hội, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường giao lưu văn hóa hiểu biết lẫn dân tộc - Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - xã hội phản ánh hai phương diện: Một là, sử dụng toàn diện nguồn nhân lực nước làm tăng thu nhập quốc gia, tạo hội cho phận lao động thất nghiệp thiếu việc làm sản xuất hàng hóa, dịch vụ nước khác làm tăng thu nhập cho người lao động, tăng doanh thu cho doanh nghiệp XKLĐ, tạo chuyển biến phân công lao động xã hội chiều rộng chiều sâu Hai là, nâng cao tiềm lực kinh tế thể sở vật chất, khả tích lũy nội kinh tế thông qua khoản thu ngân sách từ người lao động, doanh nghiệp XKLĐ tổ chức khác, XKLĐ làm tăng cầu lao động thị trường nước xuất dẫn đến giảm căng thẳng quan hệ cung cầu lao động, tạo áp lực tăng thu nhập cho người lao động dẫn đến mặt thu nhập nước tiến gần với mặt thu nhập ngồi nước, từ tăng thu nhập cho xã hội, tăng sức mua, mở rộng thị trường hàng hóa, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa dịch vụ phát triển - Góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế Dưới tác động quy luật kinh tế vai trò chủ động điều tiết, quản lí nhà nước, XKLĐ đóng vai trò quan trọng chuyển dịch kinh tế theo ngành, theo vùng, theo hướng mở Theo cấu nghề, thông qua XKLĐ tay nghề phận người lao động nâng lên nhờ đào tạo, đào tạo lại làm việc nước ngồi, từ góp phần hình thành đội ngũ cơng nhân có chun mơn kỹ thuật đại, có trình độ ngoại ngữ tác phong công nghiệp đáp ứng phần nhu cầu nhà đầu tư theo chiều sâu tạo nên chuyển dịch kinh tế theo cấu nghề - Tạo việc làm, góp phần ổn định xã hội, an ninh, quốc phịng; giải sách xã hội Hàng năm xuất lao động giải việc làm cho hàng triệu lao động, lao động làm việc nước ngồi theo chương trình xuất lao động mà lao động doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm, trường đào tạo tham gia thực chương trình xuất lao động Số lao động đưa nước làm việc phần lớn nông thôn, thất nghiệp bán thất nghiệp Chính lực lượng đưa làm nước với mức thu nhập hợp lí góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn, giữ vững an ninh quốc phịng Nhà nước sử dụng XKLĐ công cụ để giải vấn đề xã hội giải công ăn việc làm, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, người lao động trúng tuyển làm việc nước ngồi cịn trợ cấp tiền đào tạo nghề, học ngoại ngữ; cho vay với lãi suất ưu đãi để lo chi phí trước xuất cảnh - Góp phần phát triển nguồn nhân lực đất nước Hoạt động đào tạo tay nghề cho người lao động quan tâm ý làm cho chất lượng nguồn nhân lực ngày cải thiện Đa số người lao động làm việc nước ngồi có điều kiện nâng cao khả chuyên môn, tay nghề làm việc nhà máy xí nghiệp với cơng nghệ tiên tiến, tác phong cơng nghiệp đại, có điều kiện tiếp xúc với giới bên - Đưa nhanh tiến khoa học – kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh Người lao động làm việc nước ngồi tiếp cận với cơng nghệ đại họ học hỏi, bắt chước nước áp dụng kiến thức, kinh nghiệm vào sản xuất kinh doanh quê nhà Đây lực lượng chuyển giao công nghệ, khoa học kĩ thuật nhanh - Góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại XKLĐ ngày đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế giới phân công lao động quốc tế, thúc đẩy quan hệ tín dụng, tài chính, quan hệ hợp tác quốc gia, đẩy mạnh xuất hàng hóa, nâng cao lực cạnh tranh sức lao động thị trường quốc tế Chính quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo điều kiện cho việc mở rộng xuất lao động Việc gia nhập vào tổ chức quốc tế khu vực giới tạo điều kiện mở rộng phát triển bền vững XKLĐ Bên cạnh đó, XKLĐ cịn cầu nối giao lưu văn hóa, tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc, nâng cao vị trí trị uy tín nước XKLĐ trường quốc tế Ngồi ra, XKLĐ gây tác động tiêu cực : gây khan cục lao động nội địa, ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn – xã hội có nguy làm gia tăng tội phạm hình khơng quản lý chặt chẽ  Đối với nước nhập lao động XKLĐ không tác động tích cực đến nước xuất cư mà cịn nước nhập cư thông qua nội dung sau: - Giải nhu cầu thiếu hụt lao động Việc nhập lao động góp phần cải thiện tình hình khan lao động nước tiếp nhận, làm tăng cung lao động, giảm căng thẳng cung cầu thị trường lao động, công việc mà lao động xứ không muốn làm không quen làm công việc nặng nhọc, độc hại, đơn điệu cơng việc có mức thu nhập thấp công việc mà thị trường lao động nước thiếu hụt - Tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu cho người lao động Việc nhập lao động tiết kiệm cho nước nhập khoản chi phí đầu tư ban đầu đáng kể Nếu khơng nhập lao động, nước tiếp nhận 55 lao động Hàn Quốc để khắc phục kịp thời vấn đề tồn tại, bảo vệ quyền lợi người lao động hạn chế tình trạng người lao động bỏ trốn cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc Bên cạnh đó, Nhà nước cần xây dựng hệ thống thông tin dự báo thị trường XKLĐ kịp thời xác Nhà nước phối hợp bới doanh nghiệp cần lập máy tổ chức hệ thống thông tin dự báo thị trường XKLĐ Hàn Quốc giúp doanh nghiệp hạn chế tác động tiêu cực thị trường đến XKLĐ nước ta Các doanh nghiệp XKLĐ cần chủ động mở rộng thị trường việc xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp: tổ chức thường xuyên khảo sát đến thị trường tiềm để tìm kiếm hội nhu cầu lao động thị trường Đẩy mạnh quảng bá hình ảnh lao động Việt Nam thị trường Hàn Quốc nhằm tạo thương hiệu thông qua hội nghị, hội thảo, phiên giao dịch việc làm, thi tay nghề, tăng tần suất đa dạng hóa hình thức thơng tin cụ thể như: cập nhật thông tin giải đáp trực tuyến trang thông tin điện tử Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Cục Quản lý lao động nước, Trung tâm lao động nước; phát hành tờ rơi áp phích, sổ tay hỏi đáp xuất lao động; thông tin thường xuyên sách tình hình lao động Việt Nam làm việc nước phương tiện thơng tin đại chúng để người lao động có đủ thơng tin chủ động trang bị cho điều kiện muốn làm việc nước ngoài, đặc biệt kiến thức pháp luật, tay nghề ngoại ngữ Hai là, nâng cao chất lượng nguồn lao động Theo khuyến nghị ILO, việc nâng cao chất lượng nguồn vốn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu việc đảm bảo di cư lao động an toàn hiệu Lao động đào tạo tốt, cấp độ bị tổn thương việc nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu thị 56 trường mục tiêu khiến cho việc đạt mức thu nhập mong muốn trở nên dễ dàng Theo đó, khái niệm việc làm bền vững hồn tồn thực hóa lao động di cư Để nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam, Nhà nước cần chủ động nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu; cần tăng cường công tác tuyển chọn, tạo nguồn, tuân thủ tiêu chuẩn tuyển chọn, phát triển mơ hình phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp dịch vụ quyền địa phương để tuyển chọn lao động có nhận thức tốt thực có nhu cầu làm việc nước ngồi Tiếp tục thực chương trình hỗ trợ đào tạo lao động xuất từ nguồn chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề, từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở đào tạo lao động trước làm việc nước Việc đào tạo nghề phải tổ chức sở hệ thống đào tạo nghề quốc gia, có sách hướng nghiệp hỗ trợ tối cho người lao động, cần quốc tế hóa cơng nghệ, phương pháp, chương trình giảng dạy cấp tốt nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế công nhận để tạo điều kiện cho lao động nước làm việc Việc dạy tiếng Hàn phải tiến hành song song lồng ghép với chương trình dạy nghề, nâng cao chất lượng giảng dạy, có thời lượng chương trình phù hợp đối tượng để sau kết thúc khóa học có đủ khả giao tiếp sớm hịa nhập mơi trường Đồng thời, triển khai chương trình đặt hàng đào tạo với đối tác Nội dung chủ yếu đề án nhà nước hỗ trợ 70% chi phí học nghề cho người lao động, doanh nghiệp người lao động chịu chi phí 30% cịn lại, người lao động đạt trình độ nghề theo quy định đối tác nước tiếp nhận Mục tiêu đề án khuyến khích người lao động học nghề trước làm việc nước nhằm tăng tỷ lệ lao động có nghề làm việc nước ngoài, tạo khả cạnh tranh 57 bước xây dựng thương hiệu lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế nghề: nghề Hàn trình độ 3G 6G, nghề ngành xây dựng, điều dưỡng viên, nhân viên phục vụ khách sạn, nhà hàng Sau thí điểm tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình Bên cạnh đó, chương trình giảng dạy cần bổ sung giảng liên quan đến pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở tại, kiến thức xã hội, văn hóa, phong tục tập quán Hàn Quốc, cách giao tiếp, cách chăm sóc sức khỏe, quản lí thời gian, tài nhằm nâng cao sức lao động ba phương diện thể lực – tâm lực – trí lực, Nhà nước quy định tiêu chuẩn nghề theo thị trường kiểm định chất lượng lao động có nghề trước làm việc nước ngoài, xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo nghề, ngoại ngữ cho lao động xuất sở đào, doanh nghiệp, tăng cường liên kết sở đào tạo doanh nghiệp XKLĐ để xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn dài hạn, xây dựng chương trình đào tạo, phân cơng trách nhiệm cụ thể cho bên việc đào tạo tạo việc làm cho người lao động Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, nhận thức quan hệ chủ thợ, ý nghĩa mục đích làm việc nước ngồi người lao động, trách nhiệm gia đình người lao động có vai trị quan trọng, chí định việc vận động em làm việc Hàn Quốc nước hạn, cần có hợp tác tích cực từ phía gia đình người lao động, đặc biệt có gia đình cán chủ chốt xã phường cần gương mẫu thực thể đầy đủ trách nhiệm trước lợi ích đất nước cộng đồng, cần có phối hợp doanh nghiệp XKLĐ, cấp quyền địa phương, tổ chức đồn thể, quan thơng tấn, báo chí, đài truyền hình… nhằm tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền giúp người lao động nâng cao hiểu biết pháp luật, pháp luật liên quan đến XKLĐ, nhận thức rõ quyền lợi đáng, hợp pháp trách nhiệm nghĩa vụ thân, doanh nghiệp XKLĐ cộng đồng, hình 58 thành ý thức chấp hành pháp luật, biết tự bảo vệ hình ảnh lao động Việt Nam Hàn Quốc Thường xuyên theo dõi rèn luyện tu dưỡng người lao động q trình đào tạo, cương khơng cho xuất cảnh lao động ý thức tổ chức kỉ luật kém, lười học tập rèn luyện tránh ảnh hưởng đến số đơng người lao động uy tín người lao động Việt Nam Hàn Quốc Tăng cường mơ hình liên kết doanh nghiệp XKLĐ quyền địa phương công tác đào tạo thông qua Quỹ giải việc làm, Quỹ xóa đói giảm nghèo, ngân sách địa phương hỗ trợ tối đa cho người lao động, tổ chức đào tạo địa phương để giảm chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động Ba là, tăng cường quản lí hỗ trợ Nhà nước XKLĐ - Thắt chặt quản lí nhà nước XKLĐ Hồn thiện máy chế quản lí nhà nước XKLĐ: tập trung chức quan lí nhà nước vào quan phủ Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ LĐ TB XH theo chức quản lí Bộ LĐ TB XH cần nghiên cứu hoàn thiện theo hướng giảm đầu mối quản lí lao động việc làm để thống quản lí hoạt động thống xuyên suốt, tạo đồng hiệu quả; tích cực triển khai đào tạo bồi dưỡng cán quản lí trình độ chun mơn ý thức trách nhiệm đáp ứng yêu cầu thời đại Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, sửa đổi bổ sung Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước văn hướng dẫn Ban hành sách giải việc làm cho lao động hoàn thành hợp đồng trở nước hạn Hoàn thiện 59 pháp luật hợp đồng XKLĐ: cần có chuyển biến nhận thức loại hợp đồng XKLĐ, phân biệt chức mục đích loại hợp đồng, điều khoản hợp đồng phải thống nhau, kế thừa nhau, tạo thành hợp đồng XKLĐ, đảm bảo chứa đựng đầy đủ đặc điểm quan hệ pháp luật, tính ý chí, tính xã hội tính cưỡng chế pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia, thuận tiện giải tranh chấp hợp đồng, tạo điều kiện cho quan quản lí nhà nước theo dõi, đánh giá hoạch định chiến lược XKLĐ Tăng cường công tác quản lý lao động Việt Nam làm việc nước công tác cán bộ, đồng thời với việc nghiên cứu phát triển mơ hình quản lý lao động nước hiệu Đẩy mạnh tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm lĩnh vực đưa lao động làm việc nước Tăng cường xử phạt vi hành theo Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ lao động lại Hàn Quốc cư trú bất hợp pháp - Tăng cường hỗ trợ Nhà nước XKLĐ Nhà nước cần tăng cường đối thoại với Hàn Quốc tiếp nhận việc cơng nhận lẫn trình độ, kiểm tra kỹ tương thích tiêu chuẩn, đặc biệt chứng tiếng Hàn Trên sở đó, xây dựng hiệp định chi tiết thỏa thuận quốc gia hợp tác lao động xúc tiến ký kết nhiều thỏa thuận quốc gia với phía Hàn Quốc Bên cạnh có giải pháp cơng tác thơng tin, tun truyền XKLĐ: Ban Quản lý lao động Việt Nam Hàn Quốc, Văn phòng quản lý lao động EPS Hàn Quốc phối hợp chặt chẽ với quan chức HQ tiếp tục đẩy mạnh công tác tư vấn, tuyên truyền, vận động người lao động làm việc Hàn Quốc chấp hành pháp luật, nước hạn sau khi hết hạn 60 hợp đồng lao động vào tháng lại năm 2014 năm 2015 khu tập trung nhiều lao động Việt Nam sinh sống làm việc Trách nhiệm Sở LĐ-TB-XH Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương: Sở LĐ-TB-XH có vai trị chủ yếu tham mưu cho UBND Tỉnh, Thành phố xác định trách nhiệm cụ thể Sở, ngành có liên quan việc triển khai giải pháp tuyên truyền, vận động người lao động làm việc HQ nước hạn; khẩn trương rà soát lại danh sách người lao động hết hạn hợp đồng lao động nước tháng lại năm 2014 năm 2015 địa bàn cụ thể, tập trung đạo liệt, thường xuyên vận động đến tận gia đình, động viên em nước thời hạn Chính quyền cấp xã, phường: cần vào tích cực, phải nắm danh sách người lao động hết hạn hợp đồng lao động Hàn Quốc vào thời gian cụ thể, thơn xóm thuộc em gia đình nào: Cùng với việc thơng báo danh sách đài truyền Xã, Phường, thơn xóm, phải cử cán phối hợp với tổ chức đoàn thể trực tiếp đến gia đình người lao động vận động, yêu cầu ký cam kết động viên, khuyên bảo em làm việc Hàn Quốc nước thời hạn sau hết hạn hợp đồng lao động Chính sách hỗ trợ cho người lao động vay vốn: Các ngân hàng thương mại bố trí đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vồn người lao động, áp dụng hạn mức cho vay sát với chi phí thực tế thị trường với mức lãi suất hợp lí ưu tiên người lao động mở tài khoản gửi thu nhập ngân hàng, xác định kỹ hạn trả nợ vay thích hợp với đối tượng lao động sở mức vay, thu nhập hàng tháng, thời hạn hợp đồng Đồng thời đa dạng hóa nguồn vốn vay hỗ trợ: người lao động không vay từ ngân hàng thương mại, ngân hàng sách xã hội mà vay từ ngân sách Nhà nước thơng qua Chương trình quốc gia giải việc làm, chương 61 trình Xóa đói giảm nghèo, Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước thơng qua tổ chức trị xã hội khác; áp dụng biện pháp tăng cường trách nhiệm người lao động, gia đình, quyền địa phương doanh nghiệp XKLĐ để đảm bảo thu hồi nợ cho ngân hàng; tiến hành cải tiến, đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ vay vốn người lao động, rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ định cho vay để người lao động vay vốn nhanh nhất, dễ dàng Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến sâu rộng chủ trương sách cho vay vốn Nhà nước khơng đến người lao động mà cịn gia đình họ để giáo dục, động viên em họ làm việc tốt Tăng cường vai trò Hiệp hội Xuất lao động Việt Nam: Nâng cao hiệu sức cạnh tranh hội viên, mở rộng quan hệ hiệp hội với tổ chức quốc tế, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ hiệp hội với quan quản lí nhà nước, xây dựng, gắn kết kinh doanh lành mạnh cộng đồng doanh nghiệp hội viên Bốn là, quản lí chặt chẽ người lao động làm việc nước Quốc hội cần sớm phê duyệt cơng ước có liên quan đến XKLĐ, phủ cần đàm phán với phía Hàn Quốc nhằm cơng nhận tính pháp lý văn phịng đại diện quản lí lao động văn phịng đại diện quản lí lao động doanh nghiệp doanh nghiệp XKLĐ tạo điều kiện thuận lợi cho đại diện doanh nghiệp việc thực quy định quản lí lao động Hàn Quốc Các doanh nghiệp cần cử cán giỏi ngoại ngữ, có trình độ nghiệp vụ, có quan hệ tốt với mơi giới chủ sử dụng lao động, có tâm huyết với người lao động làm đại diện nước Số cán đại diện phải tỉ lệ thuận với số lao động, số môi giới phải cử trực tiếp đến nới lao động làm việc sinh sống Ngoài nên áp dụng mơ hình quản lí nhóm đội lao động, nhóm từ 10 – 15 lao động, đứng đầu tổ trưởng lao động tay nghề cao, ý thức tốt trực tiếp quản lí nhóm hưởng thêm phụ cấp, chịu trách nhiệm báo cáo định hình lao động cho đại diện vùng doanh nghiệp, 62 hạn chế tối trường hợp bỏ trốn cư trú bất hợp pháp sau hết hạn hợp đồng Nhà nước cần sớm củng cố Ban quản lí lao động nước với hệ thống tùy viên, tham tán lao động để tham mưu, tư vấn cho nhà nước hợp đồng khung, thỏa thuận nguyên tắc, mở đường cho doanh nghiệp kí kết hợp đồng thực hợp đồng cụ thể, xây dựng chương trình khung quản lí nhà nước Hàn Quốc Nhà nước cần khuyến khích mơ hình phối hợp quản lí bên, giữa: Ban quản lí lao động Việt Nam – Doanh nghiệp XKLĐ – Chủ sử dụng lao động – Mơi giới – Bộ phận quản lí lao động nhập cư Hàn Quốc để quản lí lao động tốt Cục quản lí lao động ngồi nước đạo Ban quản lí lao động nước ngồi để doanh nghiệp XKLĐ phối hợp với phía quyền Hàn Quốc làm lành mạnh hóa mơi trường sống làm việc cộng đồng lao động Việt Nam, ngăn chặn tình trạng người lao động nghe theo lời dụ dỗ, xúi giục công ty ma để lừa đảo, chiếm đoạt; gây thiệt hại không người lao động mà doanh nghiệp sử dụng lao động; bên cạnh phối hợp quản lí hỗ trợ bảo vệ quyền lợi cho người lao động có phát sinh xảy Năm là, nâng cao hiệu doanh nghiệp tổ chức XKLĐ Củng cố, xây dựng đội ngũ doanh nghiệp mạnh, trụ cột XKLĐ: mạnh vốn, sở vật chất, đội ngũ cán bộ, tiến tới xây dựng tập đoàn XKLĐ lớn tiên phong, định hướng doanh nghiệp khác Nâng cấp doanh nghiệp thuộc mức trung bình, doanh nghiệp hoạt động hiệu chưa cao: cần đầu tư cấp đủ vốn điều lệ, đầu tư từ nguồn ngân sách vốn tự có để xây dựng sở đào tạo nguồn lao động, đào tạo, tái đào tạo bố trí cán có đủ lực chuyên môn, ngoại ngữ phẩm chất tốt vào vị trí, tái cấu trúc doanh nghiệp theo hướng gọn nhẹ, hiệu Sắp xếp, 63 tổ chức lại doanh nghiệp hoạt động hiệu quả: Nhà nước ban hành số sách hỗ trợ tái đầu tư, giảm thuế cho doanh nghiệp, rút giấy phép, sát nhập, giải thể doanh nghiệp Thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán doanh nghiệp nhiều chuyên đề đào tạo khác nhau, đặc biệt trọng đào tạo ngoại ngữ, luật pháp liên quan XKLĐ Việt Nam Hàn Quốc, nâng cao kĩ năng, kinh nghiệm đàm phán, tư vấn,… Sáu là, giải việc làm cho người lao động hậu XKLĐ Chính sách hậu XKLĐ nhằm phát huy tối đa ưu điểm, hiệu XKLĐ đồng thời hạn chế rủi ro tác động tiêu cực XKLĐ mang lại, giảm thiểu tình trạng tái thất nghiệp người lao động sau nước biện pháp hiệu nhằm khắc phục tình trạng bỏ trốn cư trú bất hợp pháp xuống mức 3% năm 2018-2020: Đối với lao động nước trước hạn cần phân biệt nguyên nhân nước để có quy định hỗ trợ cụ thể nhằm tạo điều kiện cho người lao động tái hòa nhập với xã hội Nếu rủi ro lý khách quan: mức hỗ trợ tài tỉ lệ nghịch với thời gian làm việc thu nhập người lao động, thời gian làm việc ngắn, thu nhập thấp mức hỗ trợ cao ngược lại, mức hỗ trợ phải đủ cho người lao động bù đắp chi phí trước có khả hòa nhập cộng đồng Ngược lại, rủi ro lý chủ quan: nguyên nhân nước tùy trường hợp cụ thể để hỗ trợ tài nguyên tắc tạo điều kiện cho người lao động có khả trả nợ tái hòa nhập vào xã hội Đối với người lao động hồn thành hợp đồng, Nhà nước cần có sách hỗ trợ để tái hịa nhập, khuyến khích lao động nước hạn tránh tình trạng bỏ trốn gây khó khăn cho quản lí lao động nước Nhà nước 64 hỗ trợ kiến thức, tay nghề để người lao động tự tạo việc làm giới thiệu việc làm kể việc đào tạo lại theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hiệu đồng vốn tích lũy sau làm việc nước ngồi thơng qua sách khuyến khích đầu tư, giảm thuế, cho vay ưu đãi,…hình thành máy trực thuộc ngành Lao động Thương binh Xã hội nhằm khai thác, quản lí sử dụng nguồn nhân lực hậu xuất lao động, đồng thời có phân cơng, phân cấp quản lí nguồn lao động phạm vi nước 65 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực nay, xuất lao động nước biện pháp hàng đầu Nhà nước đầu tư, quan tâm nhằm tăng cường chất lượng nguồn lao động hướng tới mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ năm 1992, thị trường Hàn Quốc trở thành thị trường trọng điểm xuất lao động Việt Nam hình thức xuất thủy thủ, thuyền viên tu nghiệp sinh Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước Hàn Quốc EPS từ năm 2006 bước tiến quan trọng đánh dấu bước trưởng thành quan hệ hợp tác xuất lao động Việt Nam – Hàn Quốc giải nhiều khó khăn vấn đề việc làm nước cải thiện tối đa mức sống người lao động Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề quản lí lao động Việt Nam Hàn Quốc trở thành điểm nóng gây nhiều bất cập cản trở đến thị trường tương lai đầy tiềm này; số lượng lao động Việt Nam bỏ trốn cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc mức báo động khiến Chính phủ Hàn Quốc ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam Bản ghi nhớ MOU xuất lao động Việt Nam sang Hàn Quốc dành cho lao động trải qua kì thi tiếng Hàn đủ tiêu chuẩn lao động chấp hành tốt thời hạn hợp đồng tái kí kết vào đầu năm 2015 Thực tế mở hội cho Việt Nam gắn kết lại thị trường Hàn Quốc đặt nhiều thách thức làm để giải dứt điểm vấn đề tồn đọng liên quan đến chấp hành quy định hợp đồng nâng cao suất lao động Trong trình nghiên cứu thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Hàn Quốc qua việc phân tích tiêu, mơ hình thực tế, rút điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức cho xuất lao động Việt 66 Nam Hàn Quốc; khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm xóa bỏ vấn đề tồn phát triển hiệu xuất lao động Việt Nam sang Hàn Quốc: Chủ động cải thiện thị trường lao động Hàn Quốc cách tăng cường ngoại giao thiết lập máy hành quản lí lao động Hàn Quốc Nâng cao chất lượng nguồn lao động thông qua hoạt động đào tạo ngoại ngữ, trình độ chun mơn nghiệp vụ ý thức người lao động thị trường Hàn Quốc Xây dựng sách quản lí hỗ trợ xuất lao động Nhà nước nhằm có biện pháp xử lí nghiêm trường hợp vi phạm tạo điều kiện tối đa cho người lao động có mong muốn làm việc nước ngoài, đặc biệt lao động vùng sâu, vùng xa Xây dựng quan quản lí người lao động nước để kịp thời dự báo nhu cầu thị trường đưa giải pháp tức thời để giải trường hợp phát sinh, bảo vệ quyền lợi người lao động Nâng cao chất lượng doanh nghiệp tổ chức XKLĐ, trọng đào tạo đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, ý thức tốt Hình thành quan quản lí lao động hậu xuất lao động xây dựng sách hỗ trợ người lao động nước tìm việc làm phù hợp tái hóa nhập với thị trường nước Hi vọng giải pháp đề xuất đáp ứng nhu cầu kì vọng việc góp phần cải thiện thực trạng lao động xuất sang thị trường Hàn Quốc đẩy mạnh phát triển thị trường tiềm đồng thời gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội nâng cao vị nước nhà trường quốc tế Hà Nội, tháng năm 2017 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ lao động – Thương binh xã hội, 2006, Đề án dạy nghề cho lao động làm việc nước đến năm 2015, Hà Nội Bộ Lao động - Thương bình Xã hội, 2006, Đề án Dạy nghề cho người lao động làm việc nước ngồi đến năm 2020 Chính phủ, 1991, Quy chế đưa người Việt Nam làm việc nước ngồi, số 370/HĐBT Chính phủ, 1999, Quy định việc làm người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước ngoài, số 152/1999 – NĐCP, trang 11 – 12 Chính phủ, 2003, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi Cục Quản lí lao động ngồi nước, Khóa bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế xuất lao động, thành phố Hồ Chí Minh Cục quản lí lao động nước, 2013, Lao động Việt Nam làm việc nước năm 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996-2001, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, Xuất lao động chuyên gia, thị số 41-CT/TW 10 Đào Công Hải, 2007, Thị trường lao động Hàn Quốc, Tạp chí việc làm ngồi nước, Cục quản lí lao động ngồi nước, số 11 Hiệp hội XKLĐ Việt Nam, 2009, Bài giảng tình hình doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội, trang 12 ILO, 2015, Con đường đến Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015: Những thách thức hội doanh nghiệp 13 IOM, 2010, Xu hướng xuất lao động giới 68 14 IOM, 2013, Báo cáo xuất lao động theo khu vực 2000- 2012 15 Lê Hồng Huyên, 2005, Các tiêu đánh giá hiệu kinnh tế - xã hội xuất lao động Việt Nam, Tạp chí việc làm nước ngồi, số 6/2005 16 PGS.TS Đặng Nguyên Anh, 2009, Xuất lao động Việt Nam: Thách thức vấn đề cần quan tâm, Hội thảo quốc gia chương trình phái cử lao động giai đoạn 2009-2015 17 Quốc hội, 2006, Bộ luật Người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Nhà xuất Lao động – Xã hội 18 Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình Nhật Bản, 2014, Điều tra dân số Nhật Bản 19 Tổng cục thống kê, 2013, Niên giám thống kê, Nhà xuất thống kê 20 Tổng cục thống kê, 2016, Báo cáo lao động việc làm năm 2015 21 Viện Kinh tế Nông thôn Hàn Quốc, 1999, Nông nghiệp Hàn Quốc, trang 29 69 Tài liệu tiếng Anh 22 Freeman Richard, 2010, The doubling of world workforce 23 IMF, 2007, World Economic Outlook: The Globalization of Labor, chapter 24 IOM, 2011, World migration report 2010: the future of migration: building capacities for change 25 London University, 2010, Research for tax payment 2000-2008 26 McKinsey Global Institute, 2012, The world at work: jobs, pay and skills for 3.5 billion people 27 World Bank, 2011, GDP for low-paid countries Các website tham khảo www.ilo.org website thức Tổ chức lao động www.iom.int website thức Tổ chức di dân www.imf.org website thức Quỹ tiền tệ quốc tế quốc tế quốc tế www.dolab.gov.vn website Cục quản lí lao động ngồi nước www.molisa.gov.vn website Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Quốc www.colab.gov.vn website Trung tâm hỗ trợ lao động Hàn ... LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC 2.1 Thuận lợi khó khăn hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Hàn Quốc 2.1.1 Thuận lợicủaViệt Nam hoạt động xuất lao động sang Hàn Quốc Lực lượng lao động dồi... Việt Nam sang Hàn Quốc - 20 2.1.1 Thuận lợi củaViệt Nam hoạt động xuất lao động sang Hàn Quốc 20 2.1.2 Khó khăn Việt Nam hoạt động xuất lao động sang Hàn Quốc ... lao động từ Philippines 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC 20 2.1 Thuận lợi khó khăn hoạt động xuất lao động Việt Nam

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Năng suất lao động củaViệt Nam giai đoạn 2013 – 2016 (tính theo giá thực tế)  - Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động của việt nam sang hàn quốc

Bảng 2.2..

Năng suất lao động củaViệt Nam giai đoạn 2013 – 2016 (tính theo giá thực tế) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (%) - Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động của việt nam sang hàn quốc

Bảng 2.3..

Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (%) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động tại một số thị trường giai đoạn 1990 - 2016  - Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động của việt nam sang hàn quốc

Bảng 2.4..

Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động tại một số thị trường giai đoạn 1990 - 2016 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.1. Dự báo số lượng lao động xuất khẩu Việt Nam thời gian tới. Đơn vị tính: người  - Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động của việt nam sang hàn quốc

Bảng 3.1..

Dự báo số lượng lao động xuất khẩu Việt Nam thời gian tới. Đơn vị tính: người Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.2. Dự đoán cơ cấu lao động xuất khẩu giai đoạn 2018 – 2020 - Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động của việt nam sang hàn quốc

Bảng 3.2..

Dự đoán cơ cấu lao động xuất khẩu giai đoạn 2018 – 2020 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan