BỘ GIÁO dục và đào tạo

131 4 0
BỘ GIÁO dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHAN THỊ NGỌC NI XÂY DỰNG PHONG CÁCH TƯ DUY CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY THEO PHONG CÁCH TƯ DUY HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG PHONG CÁCH TƯ DUY CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY THEO PHONG CÁCH TƯ DUY HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Chính trị học Mã số : 31 02 01 Chuyên ngành : Tư tưởng Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS DỖN THỊ CHÍN Người thực : PHAN THỊ NGỌC NI HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy, giáo khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh Kính thưa thầy, giáo Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Đề tài em hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu tích lũy tri thức suốt trình học tập khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh – Học viện Báo chí Tuyên truyền Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh ln tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS,TS Dỗn Thị Chín – người tận tình giúp đỡ bảo em cách tỉ mỉ để em hồn thành khóa luận Tuy nhiên lực có hạn, khóa luận cịn nhiều hạn chế cần nghiên cứu, bổ sung thêm Em mong nhận góp ý thầy, giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Ngọc Ni MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:PHONG CÁCH TƯ DUY HỒ CHÍ MINH 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Đặc trưng phong cách tư Hồ Chí Minh .16 Chương 2: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG PHONG CÁCH TƯ DUY CHO SINH VIÊN HIỆN NAY THEO PHONG CÁCH TƯ DUY HỒ CHÍ MINH 55 2.1 Những nhân tố tác động đến việc xây dựng phong cách tư sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền 55 2.2 Thực trạng phong cách tư sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 62 2.3 Một số giải pháp nhằm xây dựng phong cách tư sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh .87 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 TÓM TẮT KHÓA LUẬN 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố kiệt suất Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta tài sản tinh thần vơ giá, có tư tưởng, đạo đức phong cách Người Chính vậy, Văn kiện Đại hội VII (1991), Đảng ta khẳng định: "Đảng lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động"1 Trong nhiều năm gần Đảng đề Vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động Đảng, hệ thống trị nhân dân, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để đưa việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thành cơng việc tự giác, thường xuyên cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội cấp, địa phương, quan, đơn vị, trước hết người đứng đầu, cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hội viên Tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh đặc biệt phong cách tư Người thể riêng, không xa lạ mà mang tính lan tỏa, tác động tích cực tới hành động hệ người dân Việt Nam nói chung, hệ trẻ nói riêng Chính nét đặc sắc phong cách tư giúp Người vận dụng sáng tạo thành công chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta Việc tìm hiểu phong cách tư Hồ Chí Minh, chất, đặc trưng phong cách tư có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn thực tiễn Nó góp phần khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, giáo điều, ý chí công tác sống cho tất người Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb.Sự thật, HN, 1991, tr.21 Học viện Báo chí tuyên truyền trường Đại học trọng điểm, nơi đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác Báo chí tun truyền, năm đào tạo bậc học cho đất nước đội ngũ nhà Báo, giáo viên giảng dạy lý luận chị cán cho quan Ban đảng có chất lượng cao nước Khi nhắc đến sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, điểm bật người động sáng tạo Với mạnh đào tạo vừa toàn diện vừa chuyên sâu, sinh viên Học viện Báo chí tun truyền có mặt lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, phận sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền tồn trì trệ, ỷ lại thiếu chủ động cách sống, cịn lười biếng, vận động, thiếu tư duy, tư thụ động, có cách nhìn nhận vật, tượng cách chủ quan, chưa có khả gắn kết lý luận với thực tiễn, gắn học với hành… Chính vậy, việc xây dựng phong cách tư sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách Hồ Chí Minh cần trọng đẩy mạnh nhằm mục đích phát triển lực tư cho sinh viên, làm cho họ có lực tư khoa học, mềm dẻo, linh hoạt, biện chứng, logic, lực tổng kết thực tiễn học tập, nghiên cứu, rèn luyện nghiệp vụ chuyên môn, tổng hợp tri thức có, sáng tạo tri thức để trở thành nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng u cầu, địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhận thức điều đó, sinh viên năm cuối Học viện Báo chí Tuyên truyền tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng phong cách tư cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh” làm đề tài cho khóa luận Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu phong cách Hồ Chí Minh nói chung phong cách tư Hồ Chí Minh nói riêng, vận dụng phong cách tư Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình khoa học có giá trị, nghiên cứu cơng phu sâu sắc Tiêu biểu kể đến cơng trình sau: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu phong cách phong cách tư Hồ Chí Minh Cuốn “Hồ Chí Minh – người, dân tộc, thời đại” Phạm Văn Đồng (1990), Nxb Sự Thật, Hà Nội công trình khái quát đặc điểm phong cách tư Hồ Chí Minh thể nét tiêu biểu như: lý luận gắn với thực tiễn cách mạng, cách diễn đạt mang tính hệ thống, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ có sức thuyết phục cao Cuốn “Phong cách làm việc Lênin, phong cách Hồ Chí Minh với cán cơng đồn” tác giả Trần Đình Quảng, Nguyễn Quốc Bảo, Nhà xuất Lao động, 1997 khai thác đưa nhận định phong cách làm việc Lênin, nội dung phong cách làm việc Hồ Chí Minh, yêu cẩu đổi phong cách làm việc cán cơng đồn Trên sở phân tích nội dung phong cách làm việc Người, tác giả đưa nhận định“Hồ Chí Minh - gương sáng ngời phong cách làm việc” Đặng Xuân Kỳ (2013) Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội tác phẩm “Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh” tác giả trình bày hệ thống phong cách Hồ Chí Minh Tác giả rõ: “Phong cách Hồ Chí Minh chắn khơng phải thể qua tác phẩm văn thơ Người Phong cách Hồ Chí Minh tổng hợp của: phong cách tư duy, phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt Năm mặt chủ yếu tạo thành hệ thống phong cách Hồ Chí Minh ” Trên sở đó, tác giả nhận định: Trong hệ thống di sản vơ Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc, nhân loại phương pháp, phong cách Người phận cấu thành quan trọng Qua nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, hiểu nhân cách lớn chinh phục trái tim, khối óc người sức mạnh khác Cịn phong cách Hồ Chí Minh gương sáng, mẫu mực cho việc xây dựng phong cách cán lãnh đạo, người Việt Nam hơm mai sau Từ đó, tác giả đến kết luận: Muốn vận dụng sáng tạo phương pháp cách mạng, người phải có phong cách đắn, định hướng theo phong cách Hồ Chí Minh Cuốn sách “Phong cách Hồ Chí Minh” tác giả Đỗ Hồng Linh Vũ Kim Yến, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014 giới thiệu nội dung hệ thống phong cách Hồ Chí Minh gồm phong cách tư du, phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt số viết phong cách Người Các tác giả khẳng định: Phong cách Hồ Chí Minh tài sản vơ giá dân tộc nhân loại Vì vậy, qua câu chuyện minh hoạ vô giản dị, đời thường, tác giả giới thiệu với người đọc phong cách Hồ Chí Minh – phong cách văn hố Việt Nam điển hình, gần gũi than thuộc Đồng thời, thông qua viết, nghiên cứu phong cách Hồ Chí Minh, tác giả mong muốn người đọc thấy rõ tầm vĩ đại Hồ Chí Minh với tư cách nhà tư tưởng lớn, nhà hoạt động thực tiễn lỗi lạc Thực thị 05 – CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương xuất cuốn: “Những nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khi đề cập đến phong cách Hồ Chí Minh, Ban Tun giáo Trung ương có điểm tương đồng với nhà nghiên cứu khác nhìn nhận với tư cách chỉnh thể thống nhất, bao gồm đặc điểm bật phong cách ứng xử phong cách sống Trên sở nghiên cứu, tác giả khẳng định: “Phong cách Hồ Chí Minh thể lĩnh vực sống hoạt động Người, tạo thành chỉnh thể quán, có giá trị khoa học, đạo đức thẩm mỹ” 2.2 Những cơng trình nghiên cứu việc học tập làm theo phong cách tư Hồ Chí Minh “Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh” – sách Trần Văn Phòng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2001 tập hợp nhiều viết nhiều tác giả bàn phong cách tư Hồ Chí Minh Cuốn sách đề cập đến hai nội dung lớn đặc trưng, chất phong cách tư Người xây dựng phong cách tư cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Cuốn sách “Giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên theo đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học Hồ Chí Minh” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 2005 hai tác giả Nguyễn Hữu Đức Lê văn Yên (đồng chủ biên) bàn đến phong cách tư Hồ Chí Minh Cuốn sách chia làm ba phần chính: Phần thứ nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, phong cách tư cán đảng viên; Phần thứ hai: Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước bàn đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh; Phần thứ ba: Các nhà khoa học nghiên cứu đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học Hồ Chí Minh Cuốn sách “Giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên theo đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học Hồ Chí Minh” (2005) Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Tác phẩm nhà nghiên cứu tiếp cận vấn đề bản: Những viết nói Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học cán - đảng viên; đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước bàn vấn đề đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà khoa học nghiên cứu đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học chủ tịch Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Thị Thanh Dung có nghiên cứu phong cách tư việc xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo Hồ Chí Minh sách: “Phong cách tư Hồ Chí Minh với việc xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Cuốn sách phản ánh cách khái quát, có hệ thống nội dung phong cách tư Hồ Chí Minh, sở đề số giải pháp tính khả thi nhằm góp phần xây dựng phong cách tư đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan, tác giả nhận thấy nay, cơng trình khoa học nghiên cứu cách bản, có hệ thống việc xây dựng phong cách tư cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh Vì vậy, sâu nghiên cứu phong cách tư Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp nhằm xây dựng cách tư cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh vấn đề cấp thiết việc làm có ý nghĩa thiết thực, bổ ích, động lực trực tiếp sở khoa học để góp phần xây dựng, phát triển hồn thiện động cơ, mục đích thái độ học tập, nghiên cứu đắn; phương pháp học tập, nghiên cứu công tác khoa học, sáng tạo, hiệu Thơng qua góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục, đào tạo thời kỳ mới; đồng thời thiết thực góp phần thực có chất lượng, hiệu vận động “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” tồn Đảng, tồn dân, tồn qn nói chung cho sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ nội dung phong cách tư Hồ Chí Minh, vận dụng vào đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng phong cách tư cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải làm rõ nội dung phong cách tư Hồ Chí Minh - Khảo sát, đánh giá thực trạng phong cách tư sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng phong cách tư cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh 113 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho sinh viên (Xây dựng phong cách tư cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh) Bạn thuộc: Khối lý luận Khối nghiệp vụ Sinh viên năm:……………… (Xin bạn dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau) Khoanh tròn vào phương án bạn chọn Câu 1: Theo bạn, tư hiểu ngắn gọn nào? a Suy nghĩ b Phán đoán c Quá trình nhận thức thực khách quan Câu : Theo bạn, phong cách tư có cần thiết hay khơng? a Có b Khơng Câu 3: Bạn có biết Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” khơng? a Có b Khơng Câu 4: Các bạn có quan tâm đến Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” khơng? a Quan tâm b Không quan tâm 114 Câu 5: Theo bạn, việc học tập theo tư tưởng gương, phong cách Hồ Chí Minh để nâng cao lực tư sinh viên có cần thiết ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Có được, khơng d Khơng cần Câu 6: Bạn có vận dụng điều học từ phong cách tư Hồ Chí Minh vào việc học tập sống? a Vận dụng nhiều b Vận dụng c Khơng vận dụng Câu 7: Trong q trình học tập, bạn có thường xun tự học khơng? a Có b Khơng Câu 8: Khi tiếp cận vấn đề bất kỳ, bạn có bám sát thực tiễn để nghiên cứu khơng? a Có b Khơng Câu 9: Khi gặp vấn đề khó, khơng biết bạn làm gì? a Bỏ qua b Tự tìm hiểu vấn đề thơng qua sách vở, báo chí c Tìm hỏi đối tượng có khả giải thích vấn đề Câu 10: Bạn tự đánh khả tư sáng tạo mình? a Tốt b Khá c Trung bình d Kém 115 Câu 11: Bạn có áp dụng kiến thức học vào thực tế không? a Có b Khơng c Thỉnh thoảng Câu 12: Theo bạn, bạn có thường xuyên tự nghiên cứu, học hỏi cầu thị kiến thức hay không? a Rất cần b Khơng cần Câu 13: Trong q trình học tập bạn thường xuyên tham gia vào hoạt động đây? a Thuyết trình b Phản biện c Trả lời câu hỏi d Phỏng vấn e Diễn giảng Câu 14: Bạn có thường xuyên phát biểu ý kiến học không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không Câu 15: Nguyên nhân đâu sinh viên lười phát biểu ý kiến học? (được trả lời nhiều đáp án) a Chuyện phát biểu chuyện khơng phải Mình khơng phát biểu có người khác phát biểu, thơi b Khơng muốn người 116 c Không phát biểu khơng sao, thầy gọi khơng xung phong "chọn mặt gửi vàng" danh sách lớp sẵn làm công việc điểm danh d Sợ phát biểu sai bị hình tượng e Không tự tin vào thân, ngại ngùng phải đứng lên trả lời trước đám đông f Câu hỏi vượt tầm kiến thức g Đôi câu hỏi đặt dễ, bạn biết nên không giơ tay h Khơng phát biểu khơng có hứng Ngun nhân khác (ghi rõ):………………………………… Câu 16: Bạn mong muốn điều giảng? a Muốn giảng giảng viên gồm tri thức khơng có giáo trình b Thích giảng viên giao làm tiểu luận để giúp họ phát triển khả suy nghĩ độc lập, tư phê phán c Thích giảng viên hỏi, khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi, hướng dẫn sinh viên đào sâu suy nghĩ để hiểu chất thuyết trình suốt tiết học d Chỉ muốn ngồi nghe giảng viên giảng ghi chép theo hướng dẫn Câu : Theo bạn, giảng viên có tầm ảnh hưởng đến lực tư sinh viên? a Rất quan trọng b Tương đối quan trọng c Không quan trọng Câu 18: Theo bạn, đâu nguyên nhân từ phía giảng viên ảnh hưởng tiêu cực tới hứng thú học tập sinh viên? a Trong trình giảng dạy, giảng viên khơng đưa tình để kích thích sinh viên tư b Giảng viên khơng cập nhật thông tin đời sống xã hội 117 c Phần lớn thời gian học giảng viên đọc cho sinh viên chép kiến thức sẵn có giáo trình d Tất ý kiến Câu 16: Theo bạn, đội ngũ cán quản lý học viện có quan tâm đến việc xây dựng phong cách tư cho sinh viên không? a Rất quan tâm, tạo điều kiện b Khá quan tâm, có đơn đốc c Chưa thực quan tâm, đơi chiếu lệ d Không quan tâm Câu 17: Bạn có đánh điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc tự học để nâng cao lực tư sinh viên nay? a Rất đầy đủ, thuận lơi b Tương đối đầy đủ, thuận lợi c Rất khó khăn, thiếu thốn Câu 18 : Bạn có thường tham gia vào hoạt động xã hội, trị, sinh hoạt tập thể không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Khơng Câu 19: Bạn có tham gia vào CLB trường hay khơng? a Có b Khơng (Nếu “Khơng” chuyển sang câu) Câu 20: Bạn tham gia vào câu lạc nào? (Có thể khoanh nhiều đáp án) a CLB Sóng trẻ b CLB diễn thuyết 118 c CLB Triết học khoa Triết học d CLB Danh nhân kho Tư tưởng Hồ Chí Minh e CLB niên vận động hiến máu HVBCTT f CLB MC g Ý kiến khác……………………………………… Câu 21: Sau tham gia vào CLB, bạn thấy khả tư nào? a Không cải thiện b Cải thiện phần c Cải thiện hoàn toàn Câu 22: Mục đích học tập bạn gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Thi đạt yêu cầu b Sau kiếm việc làm có thu nhập cao c Hài lòng bố mẹ d Theo kịp phát triển xã hội e Nâng cao vốn tri thức, giá trị thân Một mục đích khác Câu 23: Bạn có sẵn sàng vận dụng phong cách Hồ Chí Minh để xây dựng phong cách tư cho thân? a Sẵn sàng b Chưa c Không d Không quan tâm 119 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Dành cho giáo viên Câu 1: Trong trình giảng dạy cho sinh viên, giáo viên nhận thấy sinh viên có tư độc lập, tự chủ, sáng tạo chưa? Nếu có, thể nào? Câu 2: Đánh giá giảng viên mềm dẻo, linh hoạt tư sinh viên? Câu 3: Tư sinh viên thật xuất phát từ thực tiễn, thiết thực, cụ thể hiệu chưa? Câu 4: Tư sinh viên có tính kế thừa phát triển chưa? Câu 5: Theo giáo viên, việc gắn tri thức khoa học với tình cảm cách mạng sinh viên biểu nào? Câu 6: Hãy cho biết ý kiến giáo viên so sánh khả tư sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền hai khối nghiệp vụ lý luận ? Câu 7: Hãy cho biết ý kiến giáo viên so sánh lực tư sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền năm nhất, năm hai với sinh viên năm ba, năm tư? 120 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Số lượng phiếu phát 200, thu 170 phiếu, kết cụ thể sau: BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU Bảng 1: Cách hiểu tư STT Cách hiểu Số liệu Tỷ lệ Suy nghĩ 29 17% Phán đốn 51 30% Q trình nhận thức 1.7% thực khách quan Bảng 2: Mức độ tự nghiên cứu, học hỏi cầu thị kiến thức STT Mức độ Số liệu Tỷ lệ Thường xuyên 32 18.8 % Thỉnh thoảng 50 29.4 % Hiếm 81 47.6 % Không 4.2 % Bảng 3: Tần suất phát biểu học Tần suất Số liệu Thường xuyên 20 11.7 % Thỉnh thoảng 76 44.7 % Hiếm 68 40 % Không 3.6 % STT Tỷ lệ 121 Bảng 4: Sự hiểu biết phong cách tư Hồ Chí Minh STT Độ hiểu biết Số liệu Tỷ lệ Có 125 73.5% Chưa biết 27 15.8% Không quan tâm 18 10.7% Bảng 5: Các hình thức tự học phổ biến: STT Hình thức Số liệu Tỷ lệ Tự nghiên cứusách,vở 83 51.2% Học online 39 22.9% Học nhóm 37 21.7% Làm Semina 11 4.2% Bảng 6: Sự hiểu biết Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” khơng? Hiểu biết STT Số liệu Tỷ lệ Có 122 71.7% Không 48 28.3% Bảng 7: Sự quan tâm đến Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” STT Độ theo sát Số liệu Quan tâm 63 37% 107 63% Không quan tâm Tỷ lệ 122 Bảng 8: Sự cần thiết việc học tập theo phong cách tư Hồ Chí Minh để nâng xây dựng phong cách tư cho sinh viên STT Sự cần thiết Số liệu Tỷ lệ Rất cần thiết 62 36.% Cần thiết 83 48.% Có được, khơng 22 12.% Không cần thiết 1.8% Bảng 9: Tỉ lệ sinh viên xem xét đánh giá đối tượng vấn đề xuất phát từ điều kiện thực tế Stt Tiêu chí Số liệu Tỷ lệ Có 79 46.5% Khơng 91 53.5% Bảng 10: Mức độ tự đánh giá khả tư sáng tạo sinh viên STT Đánh giá Số liệu Tỷ lệ Tốt 14 8.2% Khá 56 32.9% Trung bình 91 53.5% Kém 5.4% Bảng 11: Vai trò giảng viên với việc tự học sinh viên Số liệu Tỷ lệ STT Vai trò Rất quan trọng 35 20.5 % Tương đối quan trọng 72 42.3% Không quan trọng 63 37.2% 123 Bảng 12:Sự quan tâm cán quản lý học viện việc tự học sinh viên STT Độ quan tâm Số liệu Tỷ lệ Rất quan tâm, tạo điều kiện 12 7.05% Khá quan tâm, có đơn đốc 46 27% Chưa thực quan tâm, chiếu lệ 97 57% Khơng quan tâm, gây khó dễ 15 8.95% Bảng 13: Mức độ áp dụng nhiều kiến thức học vào thực tế Mức độ STT Số liệu Tỷ lệ Thường xuyên 54 31.7% Thỉnh thoảng 42 24.7% Hiếm 74 43.6% Bảng 14: Đánh điều kiện sở vật chất phục vụ choviệc tự học sinh viên Đánh giá STT Rất đầy đủ, thuận lơi Tương đối đầy đủ, thuận lợi Số liệu Tỷ lệ 37 21.7% 72 42.4% 61 35.9% Rất khó khăn, thiếu thốn 124 Bảng 15: Mức độ tham gia vào hoạt động thực tiễn đoàn thể, nhà trường STT Mức độ Số liệu Tỷ lệ Thường xuyên 22 13% Thỉnh thoảng 64 37.6% Hiếm 59 34.7% Không 25 14.7% Bảng 16: Mức độ tham gia vào hoạt động xã hội, trị, sinh hoạt tập STT Mức độ Số liệu Tỷ lệ Thường xuyên 15 8.82% Thỉnh thoảng 64 37.6% Hiếm 83 48.8.% Không 4.78% Bảng 17: Mức độ tham gia vào câu lạc sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền: Số liệu Tỷ lệ Có 66 39% Khơng 104 61% Stt Tham gia Bảng 18: Mức độ cải thiện khả tư sinh viên Học viên Báo chí Tuyên truyền sau tham gia vào câu lạc bộ: 125 Stt Mức độ cải thiện Số liệu Tỷ lệ Cải thiện phần 23/66 34.9% Cải thiện hồn tồn 6/66 9.1% Khơng cải thiện 37/66 56% Bảng 19: Vai trò giảng viên với việc tự học sinh viên Số liệu Tỷ lệ STT Vai trò Rất quan trọng 35 20.5 % Tương đối quan trọng 72 42.3% Không quan trọng 63 37.2% Bảng 20: Sự quan tâm cán quản lý học viện việc tự học sinh viên STT Độ quan tâm Số liệu Tỷ lệ Rất quan tâm, tạo điều kiện 12 7.05% Khá quan tâm, có đơn đốc 46 27% Chưa thực quan tâm, chiếu lệ 97 57% Khơng quan tâm, gây khó dễ 15 8.95% Bảng 21: Mục đích việc học tập STT Mục đích Số Tỷ lệ liệu Thi đạt yêu cầu 39 22.9% Sau kiếm việc làm có thu nhập cao 83 51.2% Hài lịng bố mẹ 37 21.7% Theo kịp phát triển xã hội 11 4.2% 126 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng phong cách tư cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh”, tác giả trình bày đầy đủ nội dung theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài với trình tự loogic hợp lý Khóa luận đề cập nội dung chủ yếu sau: Chương 1: Phong cách tư Hồ Chí Minh Trong chương này, tác giả trình bày đặc trưng phong cách tư Hồ Chí Minh bao gồm: tư chủ, độc lập, sáng tạo; suy nghĩ xuất phát từ thực tiễn; kế thừa phát triển; gắn tri thức khoa học với tình cảm cách mạng; cụ thể, thiết thực, hiệu quả; linh hoạt, mềm dẻo Chương 2: Học viện Báo chí Tuyên truyền xây dựng phong cách tư cho sinh viên theo phong cách tư Hồ Chí Minh Trong chương này, tác giả trình bày nhân tố tác động đến việc xây dựng phong cách tư sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền , thực trạng phong cách tư sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền số giải pháp nhằm xây dựng phong cách tư sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh Với nhân tố tác động đến việc xây dựng phong cách tư sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền, tác giả ba nhân tố là: thời thách thức niên Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc điểm Học viện Báo chí Tuyên truyền đặc điểm sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Về phần thực trạng phong cách tư sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay, tác giả ưu điểm, nguyên nhân ưu điểm đồng thời nêu lên hạn chế nguyên nhân hạn chế tư sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Còn số giải pháp nhằm xây dựng phong cách tư sinh viên Học viện Báo 127 chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh, tác giả nêu lên hai nhóm giải pháp nhóm giải pháp nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng phong cách tư cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nhóm giải pháp việc tổ chức thực xây dựng phong cách tư cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh Phần kết luận, tác giả khái qt lại tồn nội dung khóa luận khẳng định vai trò to lớn việc xây dựng phong cách tư cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo phong cách tư Hồ Chí Minh, gợi mở vấn đề cần nghiên cứu tiếp ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG PHONG CÁCH TƯ DUY CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN... tuyên truyền trường Đại học trọng điểm, nơi đào tạo đội ngũ cán làm công tác Báo chí tuyên truyền, năm đào tạo bậc học cho đất nước đội ngũ nhà Báo, giáo viên giảng dạy lý luận chị cán cho quan... pháp học tập, nghiên cứu công tác khoa học, sáng tạo, hiệu Thơng qua góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục, đào tạo thời kỳ mới; đồng thời thiết thực góp phần thực

Ngày đăng: 06/06/2022, 18:53

Hình ảnh liên quan

Qua số liệu của bảng thông kê điều tra nhận thấy đa số sinh viên đều nhận thức rằng việc vận dụng phong cách tư duy Hồ Chí Minh nhằm xây dựng  phong cách tư duy của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay rất  cần thiết (36%) tương ứng với 83  - BỘ GIÁO dục và đào tạo

ua.

số liệu của bảng thông kê điều tra nhận thấy đa số sinh viên đều nhận thức rằng việc vận dụng phong cách tư duy Hồ Chí Minh nhằm xây dựng phong cách tư duy của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay rất cần thiết (36%) tương ứng với 83 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình ảnh thường thấy của Thùy Quyên trong những buổi tự lên khoa Lịch Sử Đảng nghiên cứu tài liệu - BỘ GIÁO dục và đào tạo

nh.

ảnh thường thấy của Thùy Quyên trong những buổi tự lên khoa Lịch Sử Đảng nghiên cứu tài liệu Xem tại trang 74 của tài liệu.
BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU Bảng 1: Cách hiểu về tư duy.  - BỘ GIÁO dục và đào tạo

Bảng 1.

Cách hiểu về tư duy. Xem tại trang 124 của tài liệu.
BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC - BỘ GIÁO dục và đào tạo
BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 4: Sự hiểu biết về phong cách tư duy Hồ Chí Minh - BỘ GIÁO dục và đào tạo

Bảng 4.

Sự hiểu biết về phong cách tư duy Hồ Chí Minh Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 5: Các hình thức tự học phổ biến: - BỘ GIÁO dục và đào tạo

Bảng 5.

Các hình thức tự học phổ biến: Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 9: Tỉ lệ sinh viên xem xét và đánh giá một đối tượng hoặc một vấn đề xuất phát từ điều kiện thực tế  - BỘ GIÁO dục và đào tạo

Bảng 9.

Tỉ lệ sinh viên xem xét và đánh giá một đối tượng hoặc một vấn đề xuất phát từ điều kiện thực tế Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng 8: Sự cần thiết của việc học tập theo phong cách tư duy Hồ Chí Minh để nâng xây dựng phong cách tư duy cho sinh viên - BỘ GIÁO dục và đào tạo

Bảng 8.

Sự cần thiết của việc học tập theo phong cách tư duy Hồ Chí Minh để nâng xây dựng phong cách tư duy cho sinh viên Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng 12:Sự quan tâm của cán bộ quản lý học viện đối với việc tự học của sinh viên.  - BỘ GIÁO dục và đào tạo

Bảng 12.

Sự quan tâm của cán bộ quản lý học viện đối với việc tự học của sinh viên. Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 13: Mức độ áp dụng được nhiều những kiến thức đã học vào trong thực tế  - BỘ GIÁO dục và đào tạo

Bảng 13.

Mức độ áp dụng được nhiều những kiến thức đã học vào trong thực tế Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 16: Mức độ tham gia vào các hoạt động xã hội, chính trị, sinh hoạt tập  - BỘ GIÁO dục và đào tạo

Bảng 16.

Mức độ tham gia vào các hoạt động xã hội, chính trị, sinh hoạt tập Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 15: Mức độ tham gia vào các hoạt động thực tiễn của đoàn thể, nhà trường  - BỘ GIÁO dục và đào tạo

Bảng 15.

Mức độ tham gia vào các hoạt động thực tiễn của đoàn thể, nhà trường Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 19: Vai trò của giảng viên với việc tự học của sinh viên. - BỘ GIÁO dục và đào tạo

Bảng 19.

Vai trò của giảng viên với việc tự học của sinh viên Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 20: Sự quan tâm của cán bộ quản lý học viện đối với việc tự học của sinh viên.  - BỘ GIÁO dục và đào tạo

Bảng 20.

Sự quan tâm của cán bộ quản lý học viện đối với việc tự học của sinh viên. Xem tại trang 129 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan