BỘ GIÁO dục và đào tạo

102 7 0
BỘ GIÁO dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VŨ THỊ THÙY LINH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Chính trị học HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VŨ THỊ THÙY LINH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Chính trị học Chuyên ngành: Tư tưởng Hồ Chí Minh Mã số : 31 02 01 Người hướng dẫn: TS Vũ Quang Ánh HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy, giáo Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh Kính thưa thầy, giáo Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Đề tài em hoàn thành kết q trình học tập, nghiên cứu tích lũy tri thức suốt trình học tập Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh – Học viện Báo chí Tuyên truyền Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập thực khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Vũ Quang Ánh, người tận tình giúp đỡ bảo em hồn thành khóa luận Tuy nhiên, q trình viết khóa luận tốt nghiệp, em cố gắng thời gian khả có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đạo, góp ý tận tình thầy để em bổ sung, hồn chỉnh khóa luận ngày nâng cao kiến thức phục vụ cho công việc mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÔNG NGHIỆP 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp 14 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNG NGHIỆP VÀO PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 40 2.1 Vài nét huyện Gia Bình 40 2.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 46 2.3 Những vấn đề đặt 56 2.4 Giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo tư tưởng Hồ Chí Minh 58 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ dân Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Người kết tinh giá trị tinh hoa truyền thống dân tộc Nhân dân ta thấy Người người Việt Nam đẹp nhân dân giới gắn liền tên nước Việt Nam với tên Chủ tịch Hồ Chí Minh: Việt Nam – Hồ Chí Minh Với giới, Người chiến sĩ cộng sản kiên cường, đấu tranh khơng mệt mỏi cho phong trào giải phóng dân tộc nhân dân nước nô lệ thuộc địa Với nhân dân Việt Nam, “Người Cha, Bác, Anh; Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ” (Tố Hữu) Nếu so sánh nghiệp đấu tranh chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc kéo dài suốt ba mươi năm dân tộc ta tàu đại dương đầy bão tố Chủ tịch Hồ Chí Minh người thuyền trưởng tài ba, sáng suốt, đưa tàu vượt qua trùng trùng sóng gió, cập bến vinh quang Tuy Người xa, tư tưởng đạo đức cao Người có đóng góp quan trọng vào kho tàng lý luận mác – xít, đồng thời mãi soi sáng nâng cao tâm hồn chúng ta, lối cho tiến lên phía trước; Là sở lý luận quan trọng cho việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng, sở toàn Đảng, toàn dân thực thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong hệ thống tư tưởng Người, khơng nhắc đến tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nơng nghiệp Nơng nghiệp ngành đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, khơng quốc gia coi vấn đề chiến lược trình phát triển kinh tế - xã hội Những sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đời sống xã hội mà cịn cung cấp ngun liệu cho ngành cơng nghiệp, tạo điều kiện, làm tiền đề cho ngành kinh tế khác phát triển Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, mà phát triển nơng nghiệp coi nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế hầu hết nước, đặc biệt nước phát triển lên từ nơng nghiệp, có Việt Nam Sinh thời, Hồ Chí Minh quan tâm tới vấn đề nông nghiệp Người cho rằng: “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nơng dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh”1 Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh, nơng nghiệp tảng để phát triển kinh tế đất nước, phát triển nơng nghiệp phản ánh, đại diện cho thịnh vượng, giàu mạnh nước nhà Trong năm gần đây, thấy tầm quan trọng nông nghiệp với phát triển dân tộc, Đảng Nhà nước chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, lãnh đạo đất nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đó, trọng điểm phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu bền vững Điều cụ thể hóa Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (tháng năm 2006), Đại hội rõ: “Phải phát triển tồn diện nơng nghiệp, chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao…”2 Đặc biệt đời Nghị số 26 – NQ/TW (2008) Hội nghị Trung ương 7, khóa X “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” khẳng định: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước”3 Tiếp đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) rõ: “…đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, t.4, tr.246 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2006, tr.29 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, Ban Chấp hành Trung ương, khóa X, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2008, tr.123 - 124 đất nước; trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới…” Như vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rõ vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân việc cần thiết phải phát triển nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Và nhờ có đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp mà tỉnh, thành nước vận dụng linh hoạt, sáng tạo đạt nhiều thành tựu to lớn sản xuất nơng nghiệp, đóng góp vào phát triển kinh tế nước nhà Gia Bình huyện “thuần nơng” nằm phía Đơng Nam tỉnh Bắc Ninh, địa hình tương đối phẳng Với vị trí thuận lợi nằm ven bờ sông Đuống, đất đai nơi bồi tụ phù sa màu mỡ giàu tiềm sản xuất nông nghiệp, trở thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực tỉnh Trong năm qua, nông nghiệp huyện Gia Bình bước phát triển khai thác mạnh vùng Đời sống nông dân cải thiện đáng kể, mặt nông thôn thực đổi Đặc biệt, quan hệ sản xuất nông nghiệp củng cố ngày phát triển Cơ sở vật chất, lực sản xuất nông nghiệp bước nâng cao, tạo điều kiện cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Tuy nhiên, trình phát triển nơng nghiệp, huyện cịn gặp nhiều khó khăn việc định hướng sách, phát triển đầu tư; việc quản lý, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên chức tốt, chưa phát huy hết tiềm vốn có Bên cạnh đó, việc áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật, công nghệ, trang thiết bị đại vào sản xuất nhiều bất cập phần lớn hợp tác xã sau chuyển đổi hoạt động cầm chừng hiệu Những hạn chế nông nghiệp địa bàn huyện Gia Bình nói riêng tỉnh Bắc Ninh nói chung xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, trước hết chưa nhận thức cách đầy đủ, trọn vẹn vận dụng cách đắn, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp vào điều kiện cụ thể quê hương Vì vậy, nhằm tiếp tục phát triển nông nghiệp tiên tiến, đại vững mạnh xứng đáng với mạnh vùng, góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh nước, lựa chọn đề tài: “Phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Những cơng trình liên quan đến đề tài chia làm nhóm sau đây: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nông nghiệp phát triển nông nghiệp Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân 1976 – 1990 Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1991 nêu rõ bước thăng trầm nông nghiệp, nông thôn trước đổi thành tựu nông nghiệp thực Nghị số 10 Bộ Chính trị (4/1998), nêu số giải pháp nhằm giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn phát triển Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn – Từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam Phạm Ngọc Dũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, trình bày sở lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn phát triển bền vững, đánh giá thực trạng số vấn đề kinh tế, xã hội xúc, nảy sinh thực công nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam Phân hóa giàu – nghèo, bất bình đẳng xã hội gia tăng; mơi trường nơng thơn bị nhiễm suy thối nghiêm trọng Đời sống văn hóa xã hội cịn nhiều biểu xuống cấp đưa giải pháp tương đối hợp lý, có tính thực tiễn cao nhằm góp phần khắc phục tình hình kinh tế - xã hội xúc nông thôn Việt Nam phát triển bền vững Luận án tiến sĩ Kinh tế Mai Văn Bảo: Phát triển nơng nghiệp hàng hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 Tác giả phân tích vai trị, điều kiện tính tất yếu nơng nghiệp hàng hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh nghiệm số nước thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam; đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp, phát triển nông nghiệp hàng hóa Luận án tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Văn Bảy: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng Bắc Bộ tác động tăng cường sức mạnh phòng thủ tỉnh, thành phố thuộc khu vực này, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội, 2001 Tác giả nghiên cứu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng Bắc tác động đến việc tăng sức mạnh khu vực phịng thủ; đồng thời phân tích tác động thuận ngược chiều trình phịng thủ khu vực Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, tăng cường khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố đồng Bắc Luận án tiến sĩ Kinh tế Phạm Ngọc Dũng: Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành công - nông nghiệp vùng đồng sông Hồng - thực trạng giải pháp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002: tác giả đưa sở lý luận thực trạng chuyển dịch cấu công nông nghiệp, nguyên nhân hạn chế đến trình chuyển dịch cấu kinh tế công nông nghiệp đồng sông Hồng, đồng thời đưa định hướng giải pháp nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế công nông nghiệp vùng đến năm 2010 Luận án tiến sĩ lịch sử Vũ Quang Ánh, Thực đường lối Đảng phát triển nông nghiệp số tỉnh, thành đồng sông Hồng từ năm 1997 đến năm 2010, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2011: nêu lên q trình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp theo chủ trương, đường lối Đảng số tỉnh, thành đồng sông Hồng bao gồm tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình thành phố Hải phịng từ năm 1997 đến năm 2010 Từ tác giả rút số kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nước ta nói chung phát triển kinh tế nông nghiệp đồng sơng Hồng nói riêng, q trình thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn An ninh lương thực – Những vấn đề đặt phát triển kinh tế xã hội bảo đảm an ninh quốc gia, Dương Mộng Tuyền, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2010 Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất – thị trường, Võ Tịng Xn, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2010 Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Thành tựu thách thức, Bùi Chí Bửu, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2010 Thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 25 năm thực đường lối đổi Đảng (1986 – 2010), Đặng Kim Oanh, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng năm 2011 Vấn đề tam nông nước ta – Thách thức giải pháp, Phạm Thị Hằng, Tạp chí Lý luận trị, tháng năm 2011 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp, phát triển nông nghiệp vận dụng phát triển nơng nghiệp nước ta Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân, Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Các tác giả đề cập đến quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề nông dân phong trào nông dân quốc tế, với cách mạng Việt Nam nghiệp đổi nước ta Trong đó, có quan điểm Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp tồn diện, vai trị nơng nghiệp nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Phạm Ngọc Anh (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Nội dung sách đề cập đến trình hình thành, phát triển, chất, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh q trình vận dụng tư tưởng công đổi đất nước 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (chủ biên), (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Bác Hồ với nông dân, nông dân với Bác Hồ (2000), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Cơng thương (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bích(2006), Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi – Quá khứ (Sách tham khảo), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Hinh (chủ biên), (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, mơn Lịch sử Đảng – tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.Thống kê, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 18 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1975), Về hợp tác hóa nơng nghiệp, Nxb.Sự thật, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa (1990), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hội Nông dân (1990), Bác Hồ với nông dân Hà Nội, Sở văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Huyện ủy huyện Gia Bình (2015): Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Gia Bình lần thứ XX Đại hội Đảng huyện lần thứ XXI 29 Huyện ủy huyện Gia Bình (2015): Báo cáo đánh giá nhiệm Nghị Đại hội Đảng huyện khóa XXI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 30 Võ Văn Kiệt (1985), Thực đồng ba cách mạng nông thôn, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh 31 Vũ Ngọc Kỳ (2005), Tổ chức hoạt động Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn mới, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Ngơ Văn Lương (chủ biên), (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Hữu Nghĩa, Tạ Ngọc Tấn, Đinh Thế Huynh, Nguyễn Tiến Quân (đồng chủ biên), (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững, vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2008), Nông dân, nông thôn nông nghiệp, vấn đề đặt ra, Nxb.Tri thức, Hà Nội 86 36 Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb.Lao động, Hà Nội 37 Phát triển nơng nghiệp tồn diện vững (1961), Nxb.Sự thật, Hà Nội 38 Bùi Đình Phong (2004), Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghiệp đổi mới, Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, Nxb.Lao động, Hà Nội 39 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình: Kế hoạch sản xuất nơng nghiệp năm 2016 40 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình: Kế hoạch sản xuất nơng nghiệp năm 2017 41 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình: Kế hoạch sản xuất nơng nghiệp năm 2018 42 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình: Kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2019 43 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb.Thống kê, Hà Nội 46 Tỉnh ủy tỉnh Bắc Ninh (2005), Các văn đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh, Bắc Ninh 47 Song Thành (2013), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb.Chính trị hành chính, Hà Nội 48 Cao Ngọc Thắng (2007), Tư kinh tế Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 49 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Từ (chủ biên), (2010), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Tuấn (Sưu tầm, tuyển chọn), (2009), Đảng, Bác Hồ với vấn đề tam nơng, Nxb.Chính trị - hành chính, Hà Nội 52 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội điều hành Ủy ban nhân dân huyện năm 2015; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 53 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2016; phương hướng, mục tiêu năm 2017 54 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2017; phương hướng, mục tiêu năm 2018 55 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2019), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2018; phương hướng, mục tiêu năm 2019 56 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2016 – 2020, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh PHỤ LỤC Phụ lục Kết gieo trồng vụ mùa 2015 TT 10 11 12 13 14 Xã, thị trấn Bình Dương Cao Đức Đại Lai Đại Bái Đông Cứu Giang Sơn Lãng Ngâm Nhân Thắng Quỳnh Phú Song Giang Thái Bảo TT Gia Bình Vạn Ninh Xuân Lai Tổng diện tích gieo trồng (ha) 350 226 410 298 309 253 288 397 392 290 260 236 315 550 Cấy 325.2 176.1 332.0 286.0 278.0 225.8 270.3 357.2 252.3 275.0 246.0 220.0 315.1 514.0 Lúa (ha) Gieo thằng 25.0 10.0 5.0 35.0 140.0 1.0 36.0 Cộng 350 176 332 296 278 231 270 392 392 275 247 220 315 550 Ngô 3.0 10.0 5.0 Cây màu (ha) Đỗ tương Rau màu khác 20.0 50.0 1.0 26.0 10.0 2.0 30.0 28.0 1.0 2.0 2.0 11.0 5.0 15.0 5.0 3.0 10.0 8.0 3.0 0.4 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Cộng 50.0 78.0 2.0 31.0 22.0 18.0 5.0 15.0 13.0 16.0 0.4 Phụ lục Kết gieo trồng vụ mùa 2016 TT Xã, thị trấn Thiên ưu 10 11 12 13 14 Bình Dương Cao Đức Đại Lai Đại Bái Đông Cứu Giang Sơn Lãng Ngâm Nhân Thắng Quỳnh Phú Song Giang Thái Bảo TT Gia Bình Vạn Ninh Xuân Lai 43 10 TBR 225 15 23 28 10 7 10 Q5 159.8 69.7 209.5 76.0 105.8 90.0 90.0 242.0 192.0 142.0 122.0 109.0 94.5 323.0 Lúa (ha) Khang dân Nếp 79.4 34.7 54.0 129.0 86.8 83.0 113.0 64.0 137.0 76.0 80.0 81.0 168.2 135.0 26.5 12.2 17.0 17.0 21.5 27.0 22.0 9.0 9.0 24.4 11.0 31.6 28.5 Lúa thơm 23.1 2.3 12.0 16.0 48.7 16.0 26.0 33.0 6.0 4.0 23.5 Nguồn: Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Khác Cộng 23.7 43.9 5.5 23.8 33.4 18.2 22.3 34.6 27.0 24.0 17.2 9.0 15.7 28.5 355.5 187.8 330 289.8 296.2 234.2 263.3 389.6 389 270 243.6 214 315 550.5 Phụ lục Kết gieo trồng vụ mùa 2016 TT Xã, thị trấn Ngô 10 11 12 13 14 Bình Dương Cao Đức Đại Lai Đại Bái Đông Cứu Giang Sơn Lãng Ngâm Nhân Thắng Quỳnh Phú Song Giang Thái Bảo TT Gia Bình Vạn Ninh Xuân Lai 35.5 10.0 1.0 5.5 8.0 3.0 Lạc 1.8 5.7 Đỗ tương 17.5 26.0 0.7 11.3 7.3 7.5 Cây màu (ha) Dưa bí 58.8 36.0 Mía Rau màu khác 1.7 1.7 3.0 5.0 15.3 5.0 17.0 5.0 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 29.4 52.0 1.5 5.0 12.8 4.0 Cộng 142.9 124.0 3.5 25.7 17.3 46.6 5.0 17.0 12.0 - Phụ lục Kết gieo trồng vụ mùa 2017 TT Xã, thị trấn Thiên ưu Lúa (ha) Khang Nếp dân 83.6 24.9 43.0 13.3 TBR 225 Q5 24.1 180.1 43.4 125.0 42.0 18.0 Lúa thơm Khác Cộng 12.6 5.0 4.0 47.3 355 176 45.0 31.5 30.5 10.0 286 330 18.0 41.7 15.8 281 238 Bình Dương Cao Đức Đại Bái Đại Lai 45.5 67.0 201.0 Đông Cứu Giang Sơn 13.7 39.5 89.0 90.0 104.0 74.2 33.0 Quỳnh Phú Lãng Ngâm 9.0 154.0 83.0 157.0 121.0 13.0 21.0 25.0 16.0 31.0 22.2 389 263 10 Nhân Thắng Song Giang 241.0 130.0 48.0 70.0 21.0 70.0 21.0 10.2 31.0 390 270 11 12 13 14 Thái Bảo TT Gia Bình Vạn Ninh Xuân Lai 82.0 74.9 94.5 338.0 107.0 117.7 158.4 99.0 38.0 20.0 10.7 25.9 8.0 247 214 311 550 50.1 8.0 10.0 9.2 10.7 23.1 47.0 58.0 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Phụ lục Kết gieo trồng vụ mùa 2017 TT Xã, thị trấn Ngô 10 11 12 13 14 Bình Dương Cao Đức Đại Bái Đại Lai Đơng Cứu Giang Sơn Quỳnh Phú Lãng Ngâm Nhân Thắng Song Giang Thái Bảo TT Gia Bình Vạn Ninh Xuân Lai Lạc 10 Cây màu (ha) Đỗ tương Dưa bí 25 10 Rau màu khác 56 10 80 46 28 26 12 17 15 25 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 45 50 Cộng 140.0 5.0 85.0 33.0 36.0 28.0 12.0 17.0 61.0 17.0 75.0 - TT Phụ lục Kết gieo trồng vụ mùa 2018 Lúa (ha) Xã, thị trấn Thiên ưu TBR225 Nếp Lúa thơm Khác Cộng 170.0 Khang dân 83.6 24.9 12.6 4.0 345 52.0 43.0 13.3 5.0 47.3 185 67.0 143.0 18.0 45.0 30.5 304 31.5 10.0 324 15.0 41.7 5.0 300 184 Q5 Bình Dương Cao Đức Đại Bái Đại Lai 45.5 195.0 42.0 Đông Cứu Giang Sơn 13.7 39.5 98.0 67.0 114.0 57.0 33.0 Lãng Ngâm 83.0 121.0 21.0 16.0 19.0 260 Nhân Thắng 241.0 61.0 21.0 70.0 10.2 403 Quỳnh Phú 9.0 154.0 157.0 13.0 25.0 31.0 389 10 Song Giang 10.0 130.0 70.0 21.0 31.0 270 11 12 Thái Bảo TT Gia Bình 82.0 74.9 107.0 117.7 38.0 10.7 19.0 10.7 246 214 13 Vạn Ninh 94.5 158.4 23.1 25.9 311 14 Xuân Lai 323.0 99.0 47.0 8.0 535 50.1 24.1 8.0 9.2 58.0 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Phụ lục Kết gieo trồng vụ mùa 2018 TT Xã, thị trấn Ngô 10 11 12 13 14 Bình Dương Cao Đức Đại Bái Đại Lai Đơng Cứu Giang Sơn Lãng Ngâm Nhân Thắng Quỳnh Phú Song Giang Thái Bảo TT Gia Bình Vạn Ninh Xuân Lai 2.0 1.0 4.0 7.0 8.0 1.0 2.0 1.0 4.0 Lạc Cây màu (ha) Đỗ tương Dưa bí 150.0 2.5 4.0 1.0 56.0 0.5 Rau màu khác Cộng 5.0 45.0 1.0 30.0 2.0 8.0 21.0 8.0 5.0 197.0 2.0 94.0 12.5 16.0 22.5 8.0 3.0 66.0 8.0 73.0 - 1.0 45.0 2.0 1.0 43.0 20.0 1.0 30.0 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Phụ lục Kết gieo cấy vụ xuân năm 2018 TT 10 11 12 13 14 Xã, thị trấn Bình Dương Cao Đức Đại Bái Đại Lai Đông Cứu Giang Sơn Quỳnh Phú Nhân Thắng Lãng Ngâm Song Giang Thái Bảo TT Gia Bình Vạn Ninh Xn Lai Diện tích lúa xuân (ha) 326.1 188.0 303.5 330.5 305.9 195.2 389.0 390.7 262.9 270.0 260.0 214.0 307.7 535.0 Lúa lai Q5 8.1 159.8 86.1 26.0 194.0 103.4 86.5 152.0 248.0 88.0 135.0 93.0 74.9 76.9 312.0 Chia theo cấu giống lúa (ha) Khang TBR225 Lúa thơm dân khác 92.2 21.3 22.9 38.3 18.3 210.5 26.4 31.0 23.0 60.0 127.0 64.4 19.0 182.0 30.0 49.0 9.0 9.0 115.0 19.0 75.0 30.0 59.0 74.0 117.7 10.7 169.2 36.9 84.0 27.0 45.0 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Nếp 19.7 5.4 22.0 17.0 38.8 17.0 8.0 60.0 17.5 15.0 14.0 24.6 53.0 Giống khác 25.0 17.0 18.6 5.0 36.7 8.3 17.0 15.7 23.4 15.0 20.0 10.7 14.0 TT 10 11 12 13 14 Xã, thị trấn Bình Dương Cao Đức Đại Bái Đại Lai Đơng Cứu Giang Sơn Quỳnh Phú Nhân Thắng Lãng Ngâm Song Giang Thái Bảo TT Gia Bình Vạn Ninh Xuân Lai Tổng diện tích trồng màu (ha) 17.9 251.0 6.5 133.5 16.0 81.3 0.0 9.0 40.0 16.5 88.0 11.5 133.5 0.0 Phụ lục Kết gieo cấy vụ xuân năm 2018 Diện tích rau màu (ha) Ngơ Cải Đỗ Lạc Dưa Mía loại tương loại 3.6 16.1 0.4 0.4 203.7 2.0 1.0 13.0 46.0 3.8 8.2 64.5 4.0 2.0 12.5 2.0 8.0 3.0 5.0 42.0 Cà rốt 32.0 3.0 29.0 3.0 125.0 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Khác 14.3 30.5 3.5 42.5 4.0 13.8 Cây trồng khác 30.0 9.0 27.0 4.0 15.0 0.5 8.5 15.0 Phụ lục 10 Kết sản xuất vụ đông 2018 – 2019 TT Xã, thị trấn Ngô 10 11 12 13 14 Bình Dương Cao Đức Đại Bái Đại Lai Đông Cứu Giang Sơn Quỳnh Phú Lãng Ngâm Nhân Thắng Song Giang Thái Bảo TT Gia Bình Vạn Ninh Xuân Lai 3 10 14.7 3.4 10.4 12.5 Cà rốt 0.25 Đất lúa (ha) Hành, Bí Khoai Khoai tỏi loại tây lang 16 34.3 4.53 20.8 10 0.8 1.7 0.5 59.22 15 0.5 11.4 0.7 4.3 18.63 4.5 1.5 67.6 0.5 Rau màu khác 10.7 5.7 0.5 16.5 1.2 4.25 6.5 7.5 11 6.5 8.5 10 Cộng 42.7 48.3 12.0 32.5 32.6 19.8 12.3 10.0 85.2 19.0 29.1 15.0 89.2 16.0 Ngô Đất chuyên màu (ha) Cà rốt Khoai Rau màu loại khác 216.6 15.59 10 29.5 0.5 72 6.5 140.51 5.52 100 83 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Cộng 234.2 9.0 110.0 83.0 39.5 7.0 83.0 146.0 - TĨM TẮT KHĨA LUẬN Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, tác giả trình bày đầy đủ nội dung theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài theo trình tự logic hợp lý Khóa luận đề cập đến nội dung chủ yếu sau: Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp Trong chương này, tác giả trình bày nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp Đầu tiên, tác giả đưa số khái niệm nông nghiệp, nông thơn nơng dân Sau đó, trình bày nội dung nông nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm: quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị nơng nghiệp, phát triển kinh tế nơng nghiệp; quan điểm Hồ Chí Minh nơng nghiệp tồn diện phải có: ngành trồng trọt phát triển, ngành chăn nuôi phát triển, ngành lâm nghiệp phát triển, ngành ngư nghiệp phát triển có ngành, nghề phụ phát triển Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp vào phát triển nơng nghiệp huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn Trong chương này, tác giả trình bày sơ lược lịch sử hình thành địa phương nêu khái quát điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng điều kiện thuận lợi, mạnh để phát triển nông nghiệp địa bàn dựa phân tích đánh giá tình hình thực tiễn, người viết nêu lên thực trạng phát triển nông nghiệp địa phương, rút thành tựu hạn chế phát triển đồng thời đưa nguyên nhân, vấn đề đặt để phát huy thành tích tìm cách khắc phục hạn chế, khuyết điểm; đư Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nhằm phát triển nơng nghiệp huyện góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn huyện Gia Bình nói riêng tỉnh Bắc Ninh nói chung Phần kết luận, tác giả khái quát lại tồn nội dung khóa luận khẳng định lại vai trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp nghiệp đổi nước ta, tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng, góp phần khơng nhỏ đưa đất nước hội nhập nhanh vào kinh tế thị trường giới, bước bước dài đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VŨ THỊ THÙY LINH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP... thiện chất lượng sống ngày vững tin vào lãnh đạo, dẫn dắt Đảng, vào nghiệp cách mạng tiến chủ nghĩa xã hội Thứ ba, số sách hỗ trợ khác như: hỗ trợ vốn, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật, thị trường…... đắn, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp vào điều kiện cụ thể quê hương Vì vậy, nhằm tiếp tục phát triển nông nghiệp tiên tiến, đại vững mạnh xứng đáng với mạnh vùng, góp phần vào phát triển

Ngày đăng: 06/06/2022, 18:53

Hình ảnh liên quan

2.1.1. Lịch sử hình thành địa danh Gia Bình - BỘ GIÁO dục và đào tạo

2.1.1..

Lịch sử hình thành địa danh Gia Bình Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan