Bộ giáo dục và đào tạo

31 9 0
Bộ giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Mã ngành 62420201 NGUYỄN THỊ NGỌC NHI NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XU[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chun ngành: Cơng nghệ Sinh học Mã ngành: 62420201 NGUYỄN THỊ NGỌC NHI NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SINH KHỐI HỆ SỢI NẤM MỐI (Termitomyces sp.) Cần Thơ, 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn: PGS.TS TRÂN NHÂN DUNG Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp sở Họp tại: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ, lầu 2, nhà điều hành, trường Đại học Cần Thơ Vào lúc 14 ngày 18 tháng 12 năm 2021 Phản biện 1: PGS TS Phan Thị Phượng Trang Phản biện 2: PGS TS Ngô Thị Phương Dung Xác nhận xem lại Chủ tịch Hội đồng PGS TS Nguyễn Văn Thành Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyên Thi Ngọc Nhi Trần Nhân Dung, 2016 Phân lập giống nấm mối Termitomyces sp Báo cáo khoa học nghiên cưu giảng dạy Sinh học Việt Nam Hôi nghi Khoa hoc Quôc gia lân thư 2, 20/05/2016, Đà Năng Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 601-606 Nguyên Thi Ngọc Nhi Trần Nhân Dung., 2016 Phân lâp giống nấm mối Termitomyces clypeatus Tạp chí Khoa hoc Trường Đại hoc Cân Thơ, số 46: 17-22 Nguyên Thi Ngọc Nhi Trần Nhân Dung., 2018 Xác định môi trường nuôi cấy phù hợp tối ưu hóa thành phần mơi trường nhân sinh khối nấm mối (Termitomyces clypeatus) Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn.,số 350: 62-67 Dương Thị Kim Chi, Nguyên Thi Ngọc Nhi, Nguyễn Thế Bảo, Lê Mậu Long, Phạm Công Xuyên, 2018 Ứng dụng máy học cho định danh loài nấm mối Kỷ yếu Hôi nghi Khoa hoc Công nghệ Quôc gia lân thư XI FAIR- Nghiên cưu ưng dụng công nghệ thông tin NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Nguyen Thi Ngoc Nhi & Tran Nhan Dung (2021) Biomass production of fungus Termitomyces clypeatus in a stirredtank bioreactor Journal of Biology, 43(3): 9–17 https://doi.org/10.15625/2615-9023/15950 Nhi, Nguyen Thi Ngoc; Khang, Do Tan and Dung, Tran Nhan (2022) Termitomyces mushroom extracts and its biological activities Food Science and Technology 42, e125921, 2022 DOI: https://doi.org/10.1590/fst.125921 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Các loại nấm lớn, bao gồm nấm ăn nấm dược liệu gắn liền với sống người từ lâu Nấm dùng làm thực phẩm để chế biến ăn ngày mà cịn làm dược liệu (nấm linh chi) hay sản xuất loại thực phẩm chưc năng, loại thuốc điều trị số bệnh (Wasser, 2005; Okigbo & Nwatu, 2015; Bulam et al., 2018) Một số nấm giàu khoáng chất đặc biệt K, P, Ca, Mg, Mn Se; quan trọng vitamin D, B (Manzi et al., 1999; Sanmee et al., 2003; Kurtzman, 2005; Khan & Tania, 2012; Wang, 2014) Nấm nguồn protein chất lượng có chưa tất axit amin thiết yếu cần thiết cho người (Mattila et al., 2002; Colak et al., 2009; González et al., 2020) Nấm chưa cholesterol giàu axít béo khơng bão hịa nhiều carbohydrate dễ tiêu hóa (Breene, 1990; Wani et al., 2010; Valverde et al., 2015), đặc tính tốt thực phẩm lý tưởng cho người béo phì phịng chống bệnh tiểu đường (De Silva et al., 2012; Martel et al., 2017; Harada et al., 2020) Một số nấm cho sử dụng thực phẩm điều trị hữu ích việc ngăn ngừa bệnh cao huyết áp, tăng cholesterol máu, xơ vữa động mạch, ung thư, bảo vệ gan chống oxy hóa (Tidke et al., 2006; Woldegiorgis et al., 2015; Abidin et al., 2017 ; Waktola & Temesgen, 2018; Kundu et al., 2021) Nấm mối (Termitomyces) loại nấm thiên nhiên ban tặng với giá trị dinh dương cao hương vị thơm ngon (Pegler & Piearce, 1980) Nó chưa đầy đủ acid amin khơng thay khống chất với hàm lượng cao (Masamba et al., 2010; Davidson et al., 2012; Nakalembe et al., 2013; Nakalembe et al., 2015) Trong nấm mối có nhiều hoạt chất sinh học có tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn, điều hịa miễn dịch, ưc chế phát triển khối u (Hsieh & Ju, 2018) Một số loài nấm mối sử dụng làm dược liệu T robustus, T striatus tác dụng chống lão hóa (Adewusi et al., 1993); T heimii chưa axit béo ergosterol, linoleic tăng cường hệ thống miễn dịch, ngăn ngừa bệnh cao huyết áp (Abd Malek et al., 2012) Ngoài ra, T heimii xem thuốc bổ trình chữa lành vết thương giúp đông máu (Chandrawati el al., 2014); T microcarpus giàu dinh dương chưa 40% protein 55% carbohydrat trọng lượng khơ, (Chandra et al., 2009), đặc biệt có β-D-glucan có khả ưc chế tế bào ung thư (Villares et al., 2012); T eurrhizus hỗ trợ điều trị bệnh khớp, tiêu chảy bệnh cao huyết áp (Sachan et al., 2013); T clypeatus kháng trực khuẩn Pseudomonas aeruginosa (Subrata et al., 2012); hỗ trợ điều trị bệnh thủy đậu (Dutta et al., 2014); có hoạt tính chống oxy hoá cao (Mau et al., 2004, Pattanayak et al., 2015) nấm T clypeatus cịn có chưa AkP, phân tử sinh học hiệu để giết chết tế bào ung thư (Majumder et al., 2016) Ở Ấn Độ, T heimii T microcarpus sử dụng điều trị sốt, cảm lạnh nhiễm trùng nấm, hỗ trợ điều trị ung thư (Venkatachalapathi & Paulsamy, 2016; Njue et al 2018) Ở Cameroon, T titanicusis sử dụng để điều trị biến chưng dày (Rosemary et al., 2017) Ở Tanzania, T microcarpus sử dụng để tăng cường hệ miễn dịch; T titanicus, T letestui, T eurrhizus T aurantiacus xem thuốc bổ hỗ trợ điều trị bệnh đường tiêu hóa chẳng hạn đau bụng, táo bón, đau loét dày (Tibuhwa, 2012) Thời gian gần thời tiết khơng thuận lợi cộng với tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp nên nấm mối mọc giảm nhiều so với thời gian trước Nếu khơng có biện pháp kịp thời có lẽ ngày khơng xa khơng cịn hội để nhìn thấy thưởng thưc nấm mối Về mặt khoa học nuôi trồng tất vật thể sống (từ cấp độ tế bào thể sống) có lẽ nấm mối lồi đặc biệt, có đặc điểm sinh lý chế biến dương khác biệt so với loài nấm khác nên tới người chưa thể trồng Theo kết nghiên cưu Ulziijargal Mau (2011) phân tích hàm lượng thành phần thể hệ sợi (mycelia) loài nấm thuộc chi Agaricus, Auricularia, Cordyceps, Trametes, Flammulina, Ganoderma, Lentinus, Pleurotus, … cho thấy gần giống Chính việc nghiên cưu quy trình sản xuất sinh khối hệ sợi nấm mối phương pháp nuôi cấy dịch thể việc hết sưc thiết thực, tiền đề cho nghiên cưu ni cấy lồi khác sau Chính lý trên, đề tài “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất sinh khối hệ sợi nấm mối (Termitomyces sp.)” đề xuất 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Tối ưu điều kiện nuôi cấy nấm mối phân lập từ tự nhiên hệ thống lên men sinh học đánh giá thành phần dinh dương cung hoạt tính sinh học dịch cao sinh khối nấm mối 1.2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cưu thực với nội dung sau: (1) Phân lập, định danh giữ giống nấm mối (2) Khảo sát môi trường nhân giống nấm mối cấp 1, dạng dịch thể (3) Nghiên cưu quy trình cơng nghệ sản xuất sinh khối hệ sợi nấm mối Bioreactor 60 lít (4) Phân tích thành phần dinh dương khảo sát hoạt tính sinh học sinh khối hệ sợi nấm mối (5) Sản xuất thử nghiệm độc tính tế bào, độc tính cấp độc tính bán trường diễn sản phẩm 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Giống nấm mối khiết phân lập từ loài nấm mối mọc tự nhiên Việt Nam - Các điều kiện nuôi cấy dịch thể tơ nấm mối 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nguồn mẫu nấm mối thu khu vực phía Nam - Quy trình sản xuất sinh khối nấm mối Hệ thống nuôi cấy sinh học (Bioreactor) 60 lít 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiên luận án Luận án có đóng góp lĩnh vực nghiên cưu nấm mối Việt Nam thể rõ thông qua kết luận án: - Đề tài phân lập xác định chi 07 chủng nấm mối Termitomyces, có chủng xác định đến loài Termitomyces clypeatus Termitomyces microcapus - Môi trường nhân giống nấm mối cấp 1, dạng dịch thể xác định điều kiện thích hợp ni cấy chìm nấm mối Termitomyces clypeatus - Quy trình cơng nghệ sản xuất sinh khối hệ sợi nấm mối Bioreactor 60 lít xây dựng tìm đường cong sinh trưởng nấm mối Termitomyces clypeatus - Các thành phần dinh dương phân tích hoạt tính kháng khuẩn chống oxy hóa sinh khối hệ sợi nấm mối Termitomyces clypeatus đánh giá Đồng thời sản xuất thành công sinh khối nấm mối chiết, cô đặc cao để thử nghiệm hoạt tính sinh học, độc tính tế bào, độc tính cấp độc tính bán trường diễn sản phẩm cao - Ngoài ra, kết luận án mở hướng nghiên cưu nhân giống loại nấm phương pháp ni cấy chìm nhằm tiết kiệm thời gian, cơng sưc đặc biệt cung cấp lượng lớn giống nấm có chất lượng đồng Kết nghiên cưu cịn có ý nghĩa thực tiễn to lớn việc sản xuất sinh khối loại nấm dược liệu, đặc biệt loài nấm quý mà người chưa thể trồng thể, đường ni cấy dịch thể bể phản ưng sinh học giải pháp hữu hiệu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, vi trí phân loại nấm mối Nấm mối (Termitomyces), có tên tiếng anh Termite mushroom Theo tác giả Trịnh Tam Kiệt (2011, 2012, 2013) Lê Xuân Thám (2013), vị trí phân loại nấm mối sau: Giới: Fungi Ngành: Mycota Ngành phụ: Basidiomycotina Lớp: Basidiomycetes Lớp phụ: Hình 2.4 Nấm mối tự Agaricomycetidae nhiên (chụp ngày 5/7/2014 Xã Bộ: Agaricales Long Hoà, huyện Dầu Tiếng, Họ: Lyophyllaceae Bình Dương) Chi: Termitomyces 2.2 Tình hình nghiên cứu nấm mối giới Việt Nam 2.2.1 Trên giới Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cưu vai trị loài nấm mối người (Leung et al.,1997; Weis, 1999; Ashida et al., 2003; Mau et al., 2004; Lu et al., 2008; Giri et al., 2012; Chatterjee et al., 2013; Acharya et al., 2014; Pattanayak et al., 2015; Majumder et al., 2016…), mối quan hệ cộng sinh nấm mối mối (Noirot, 1958; Martin, 1978; Roul, 1991; Aanen, 2012), thành phần loài (Otieno, 1968; Wei et al., 2006; Tibuhwa et al., 2010; Sridhar, 2013…), đặc điểm di truyền, phân bố nấm mối (Aanen, 2006; Aanen et al., 2007).… Năm 1982, loài nấm mối T clypeatus phát Malaysia cộng sinh với loài mối thuộc chi Odontoterm: O dontotermes: O malaccensis O sp., cịn Thái lan lồi O sarawakensis (Bels Pataragetvit, 1982) Tuy nhiên, nghiên cưu thành phần lồi cịn ít, chủ yếu số nước châu Á, châu Phi Một số công bố thành phần lồi như: Ở phía Nam châu Phi mơ tả loài nấm mối (Westhuizen Eicker, 1990), Bỉ mơ tả lồi (Heim, 1951) Ở Thái Lan, có nhiều cơng bố thành phần lồi, gần có thêm 02 lồi Termitomyces floccosus Termitomyces upsilocystidiatus (Tang et al., 2020) Tại Malaysia, cung vừa cơng bố thêm lồi nấm mối Termitomyces gilvus (Seelan et al., 2020) Về lĩnh vực nuôi cấy chìm nấm mối có vài nghiên cưu cơng bố mơi trường ni lồi khác nuôi quy mô lỏng lắc chủ yếu (Hu et al., 2001; Zhang et al., 2002; Chen et al., 2002; Bose et al., 2007; Lu et al., 2008; Chatterjee et al., 2010; Ramrakhiani et al., 2011) Trong đó, có cơng trình Lu et al., (2008) ni cấy thu sinh khối lồi nấm mối T albuminosus để thử tác dụng giảm đau, chống viêm công bố Zhao ctv (2017) nuôi cấy chìm T albuminosus để thu nhận polysaccharides ngoại bào thử tác dụng làm giảm tổn thương mô bệnh học gan chuột, có triển vọng việc chế tạo thuốc để điều trị chưng xơ vữa động mạch, đa số thu sản phẩm thư cấp mưc độ phịng thí nghiệm Hiện nay, chưa thấy cơng trình ni cấy chìm nấm mối quy mơ sản xuất để thu sinh khối hệ sợi 2.2.1 Ở Việt Nam Năm 2004, Kiều Hữu Anh cộng công bố kết phân lập nấm mối từ bào tử Đây kết bước đầu cho thấy hình ảnh khuẩn lạc lồi thuộc chi nấm mối Cho đến năm 2013, Việt Nam ghi nhận 10 lồi nấm mối có lồi công bố tuyển tập Nấm lớn Việt Nam (Trịnh Tam Kiệt, 2013) loài Termitomyces mameliformis danh lục loài nấm vườn quốc gia Cát Tiên (Lê Xuân Thám Phạm Ngọc Dương, 2013) Tuy nhiên, cách định loại dựa vài đặc điểm hình thái, cịn cần nhiều liệu nấm mối để hình thành khóa định loại cho chi Termitomyces Việt Nam Nấm mối cơng trình nghiên cưu cơng bố Việt Nam Đối với ni cấy chìm nấm mối để tạo sinh khối chưa có cơng trình đề cập Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phân lập đinh danh nấm mối Giống nấm nghiên cưu định danh dựa hình thái kết hợp với sinh học phân tử Sử dụng khóa định loại đặc điểm hình thái Mossebo ctv (2009) Đây khóa định loại sửa đổi bổ sung từ khóa định loại Heim (1977) Pegler (1977), dựa theo mô tả công bố hình dạng, màu sắc, kích thước mu nấm, cuống nấm, thân nấm, kích thước bào tử nhiều tác giả giới Việt Nam Otieno (1968), Botha Eicker, (1991), Tibuhwa (2012), Sridhar (2013), Wong (2013), Trịnh Tam Kiệt (2011, 2013), Lê Xuân Thám Phạm Ngọc Dương (2013) 3.2 Nhân giống nấm mối cấp 1, cấp sản xuất Bioreactor Nhân giống nấm mối cấp một: - Hoạt hố giống: dùng mơi trường PDB để hoạt hóa giống chủng từ mơi trường giữ giống Các bình tam giác lắc tốc độ 150 vòng/phút, nhiệt độ 280C, pH 5, thời gian nuôi cấy 10 ngày - Nhân giống cấp 1: Tỷ lệ cấp giống 5% v/v, tốc độ lắc 150 vịng/phút, nhiệt độ 280C, thời gian ni cấy 15 ngày Nhân giống nấm mối cấp hai: Các công thưc mơi trường MTC1 cân, đo xác, lọc, phân phối 2000 mL vào bình 5000 mL, điều chỉnh pH 5, chế độ sục khí 0,4v/v/m, tỷ lệ cấp giống 10% Sản xuất sinh khối hệ sợi nấm mối Bioreactor 60 lít: Sử dụng thiết bị có hệ thống khuấy đảo tự động, hệ thống cấp khí vơ trùng, kiểm soát nhiệt độ, kiểm soát pH tạo điều kiện tốt cho trình sinh trưởng phát triển tơ nấm mối Với thiết bị môi trường tối ưu kiểm soát cách chặt chẽ 4.1.5 Phân tích mối quan hệ di truyền chủng nấm mối phân lập Chỉ số bootstrap nhóm gồm MF163152 KU569480 100%, nghĩa có 1000 lần MF163152 KU569480 đưng chung nhóm Phân tích dựa sở liệu NCBI cho thấy chủng MF163152 (938 bp) KU569480 (980 bp) có tỷ lệ tương đồng 99% có độ phủ 100%, kết hợp với đặc điểm giống hình thái, kết luận chủng lồi Termitomyces clypeatus Trong q trình ni lỏng Termitomyces clypeatus, lấy hệ sợi nấm cấy lại vào đĩa thạch phân tích trình tự DNA, kết phân tích trình tự cho thấy có khác trình tự vị trí 103, 420 421 Sau kiểm tra chất lượng trình tự cho thấy vị trí có tín hiệu nhiễu Do khác biệt trình tự chất lượng giải trình tự (mã số Genbank MT730584) nên kết cho thấy trình nhân nuôi sinh khối nấm mối không bị tạp nhiễm Termitomyces microcarpus có mối quan hệ di truyền gần với giống phân lập BD3, BD4 vad BD6 Khi sử dụng thêm trình tự DNA lồi nấm mối khác từ liệu NCBI để vẽ phát sinh lồi, cho thấy MF163445 MF163446 nhóm hình thái khuẩn lạc lại có nhiều điểm khác nên chưa đủ liệu để khẳng định lồi Các chủng cịn lại lồi nấm mối khác 14 Hình 4.17: Cây phát sinh lồi phân tích phương pháp Maximum Likehood Mega X dựa vào trình tự chủng nấm mối (chỉ số bootstrap lặp lại 1000 lần); (KU569480, MF163152, MF163136, MT672480, MF163149, MF163445, MF163446 kết trình tự phân tích) 4.2 Kết khảo sát môi trương nhân giống nấm mối T clypeatus 4.2.1 Ảnh hưởng môi trương thơi gian nuôi cấy lên tích lũy sinh khối hệ sợi nấm mối Từ kết thí nghiệm cho thấy nấm mối có khả sinh trưởng môi trường nuôi cấy khác Trọng lượng khô hệ sợi nấm sau 10 đến 25 ngày ni cấy tính từ ngày chủng giống dao động từ 2,05 g nghiệm thưc sử dụng môi trường MT1 20 ngày nuôi cấy đến 4,45 g nghiệm thưc sử dụng môi trường MT3 25 ngày ni cấy Nấm mối có khả sinh trưởng môi trường nuôi cấy khác Trọng lượng khô hệ sợi nấm sau 10 đến 25 ngày ni cấy tính từ ngày chủng giống dao động từ 2,05 g nghiệm thưc sử dụng môi trường MT1 20 ngày nuôi cấy đến 4,45 g nghiệm thưc sử dụng môi trường MT3 25 ngày nuôi cấy Trong khoảng thời gian nuôi cấy 10 đến 15 ngày hệ sợi nấm mối phát triển 15 chậm, giai đoạn cho việc thu sinh khối nấm Mặt khác, thời gian nuôi cấy tăng lên 25 ngày sinh khối hệ sợi nấm cung tăng trưởng bắt đầu chậm lại, gia tăng sinh khối khơng có ý nghĩa mặt thống kê Do vậy, giai đoạn việc trì thời gian nuôi cấy làm tốn nhiều công sưc, lượng, thời gian cung giảm chất lượng sản phẩm So với nghiên cưu Yin (2002) nuôi cấy chìm tạo sinh khối nấm mối T eurrhizus hệ sợi nấm mối T clypeatus tăng trưởng chậm thời gian dài Môi trường cho trọng lượng khô hệ sợi khuẩn ty cao MT3 kết hợp với 20 25 nuôi cấy (trọng lượng đạt 4,43 g 4,46 g), MT4 kết hợp với 20 25 ngày nuôi cấy (trọng lượng đạt 4,07 g 4,03 g) Kết cho thấy môi trường nghiên cưu thích hợp cho sản xuất sinh khối hệ sợi nấm mối Tuy nhiên, với mục đích kinh tế môi trường MT3 kết hợp với 20 ngày nuôi cấy thích hợp để sản xuất sinh khối hệ sợi nấm mối T clypeatus Hình 4.18 Tác động môi trương nuôi cấy thơi gian nuôi cấy lên trọng lượng khô hệ sợi nấm mối T clypeatus Ghi chú: Sơ liệu cơt trung bình lân lặp lại Các giá tri không mẫu tự có khác biệt mặt thơng kê mưc ý nghĩa 5% 16 4.2.2 Tối ưu hóa nồng độ chất chủ yếu ảnh hưởng đến tích lũy sinh khối hệ sợi nấm mối Nhằm đánh giá tác động tổng hợp nhân tố: nồng độ glucose (X1), nồng độ pepton (X2) nồng độ khống KH2PO4 (X3) lên tích luy sinh khối hệ sợi nấm mối, nhân tố lựa chọn ba mưc độ để bố trí thí nghiệm Từ giá trị lựa chọn này, phương pháp bề mặt đáp ưng áp dụng với kiểu bố trí thí nghiệm Box-Behnken Kết thí nghiệm cho thấy, sản lượng sinh khối hệ sợi thấp 4,22 g/L cao 5,85 g/L Sản lượng sinh khối: Y (g/L) = 5,82 + 0,4*X1 + 0,15*X2 + 0,19*X3 - 0,85*X12 - 0,098*X22 + 0,19X1*X2 + 0,23X2*X3 Hệ số R-Sq phương trình hồi quy 96,7% chưng tỏ phương trình có tính phù hợp cao với số liệu thực tế Từ phương trình hồi quy dự đốn trọng lượng khơ sinh khối nấm mối tương ưng với giá trị nhân tố thí nghiệm với độ tin cậy 95% Chưc Response optimizer Minitab lựa chọn giá trị tối ưu nhân tố nồng độ glucose, nồng độ pepton nồng độ khoáng 69,9 g/L; 5,96 g/L g/L với trọng lượng sinh khối khơ hệ sợi nấm mối dự đốn 6,128 g/L Các giá trị với sinh khối khơ hệ sợi nấm mối dự đốn nằm khoảng tối ưu mặt đáp ưng trình bày Giá trị sinh khối khô thực tế sau bố trí thí nghiệm với giá trị tối ưu 5,923 ± 0,124 g/L, thấp so với dự đoán Kết phù hợp với nghiên cưu ni cấy chìm nấm Linh chi (Ganoderma lucidum CAU5501) Yuan et al (2012) tối ưu môi trường cho suất EPS 70 g/L glucose, tỷ lệ C/N, 2,5 g/L KH2PO4, 0,75 g/L MgSO4.7H2O môi trường cho sinh khối hệ sợi nấm 50 g/L glucose, tỷ lệ C/N, 1,5 g/L KH2PO4, 0,5 g/L MgSO4.7H2O thu 7,235 g/L hay nghiên cưu ni cấy chìm Nấm Trà (Agrocybe cylindracea), thành phần môi trường cho phát triển hệ sợi nấm maltose 80 g/L, Martone A-1 g/L; sản xuất EPS: maltose 60 g/L, Martone A-1 g/L, MgSO4.7H2O 0,9 g /L (Kim et 17 ... dày hóa nâu, bề mặt nâu đỏ nhẹ, có vài điểm hóa nâu thẩm, nhiều bột bào tử, vịng khuẩn lạc khơng đồng đều, đường kính khuẩn lạc khoảng 2,2 cm, bào tử có hình bầu dục Kết giải trình tự chủng BD5... nấm có đường kính – 10 cm, dạng nón, có màu nâu xám, viền mu có màu nâu nhạt uốn cong vào trong, mép nưt tạo thành khía Phiến nấm gấp nếp, dày, tách rời màu trắng, nhú lên khỏi mặt đất mu nấm... bề mặt trắng dạng bột bào tử (hình 4.3) Nấm T clypeatus khơng phát triển môi trường MT2, MT3, mẫu mô cấy bị nhun, hóa nâu, mơi trường dinh dương chưa nguồn cacbon CMC hay tinh bột tan, nguồn cacbon

Ngày đăng: 30/01/2023, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan