Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - - TRẦN MINH ĐỨC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG VEN BIỂN TRẦN PHÚ TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG (ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG CẦU ĐÁ) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - - TRẦN MINH ĐỨC KHÓA: 2019-2021 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG VEN BIỂN TRẦN PHÚ TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG (ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG CẦU ĐÁ) Chuyên ngành: Quản lý đô thị cơng trình Mã số: 8.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS KTS NGUYỄN TUẤN ANH Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - - TRẦN MINH ĐỨC KHÓA: 2019-2021 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG VEN BIỂN TRẦN PHÚ TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG (ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG CẦU ĐÁ) Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 8.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS KTS NGUYỄN TUẤN ANH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS.KTS Nguyễn Tuấn Anh, người giảng viên dành nhiều thời gian công sức hướng dẫn cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Khoa sau Đại học, Ban giám hiệu nhà trường thầy, cô giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội quan tâm, giảng dạy giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quan, đồng nghiệp, bạn bè người thân tạo điều kiện, động viên giúp đỡ cơng việc, cung cấp tài liệu, khích lệ trao đổi ý kiến suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng……năm 2021 Tác giả Luận văn Trần Minh Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường ven biển thành phố Nha Trang, đoạn từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu Đá thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Luận văn Trần Minh Đức MỤC LỤC: Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục sơ đồ, bảng, biểu MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: * Mục đích nghiên cứu: * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu: * Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài: * Khái niệm thuật ngữ sử dụng luận văn: * Cấu trúc luận văn: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG CẦU ĐÁ 1.1 Khái quát trục đường Trần Phú: 1.1.1 Giới thiệu sơ 1.1.2 Giới thiệu trục đường từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu Đá .9 1.2 Thực trạng kiến trúc cảnh quan trục đường từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu Đá 10 1.2.1 Hiện trạng: 10 1.2.2 Hình thái kiến trúc cơng trình kiến trúc: .12 1.2.3 Hiện trạng xanh kiến trúc cảnh quan: 13 1.2.4 Tổng hợp đánh giá trạng 30 1.3 Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú (đoạn từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu đá): 32 1.3.1 Cơ chế sách quản lý 33 1.3.2 Tổ chức máy: 35 1.3.3 Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan 37 1.3.4 Thực trạng tham gia cộng đồng: 37 1.4 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu: 39 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN TRỤC ĐƯỜNG TRẦN PHÚ ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG CẦU ĐÁ 40 2.1 Cơ sở lý thuyết: 40 2.1.1 Xu hướng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan giới 40 2.1.2 Các Lý thuyết kiến trúc cảnh quan 40 2.1.3 Quản lý quy hoạch thị có tham gia cộng đồng 43 2.2 Cơ sở pháp lý 47 2.2.1 Hệ thống văn Pháp luật Việt Nam: 47 2.2.2 Các văn luật: 48 2.2.3 Các tiêu chuẩn, quy phạm: 51 2.2.4 Văn pháp lý địa phương 51 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng 52 2.3.1 Đặc điểm điều kiện Tự nhiên 52 2.3.2 Điều kiện Kinh tế - Văn hóa – Xã hội 53 2.3.3 Điều kiện Khoa học kỹ thuật – Công nghệ .56 2.4 Kinh nghiệm quốc tế nước 57 2.4.1 Kinh nghiệm Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường biển nước 57 2.4.2 Kinh nghiệm Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường biển nước 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG TRẦN PHÚ TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG CẦU ĐÁ 62 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc: 62 3.1.1 Quan điểm 62 3.1.2 Mục tiêu .63 3.1.3 Nguyên tắc 63 3.2 Giải pháp quy định quản lý kiến trúc cảnh quan 64 3.2.1 Phân vùng quản lý kiến trúc cảnh quan .64 3.2.2 Quản lý cơng trình kiến trúc 68 3.2.4 Quản lý hạ tầng kỹ thuật liên quan: 72 3.2.5 Quản lý không gian ngầm 75 3.3 Giải pháp máy quản lý: 76 3.3.1 Thành phần máy quản lý .77 3.3.2 Nhiệm vụ, cấu chức máy quản lý .78 3.3.3 Nội dung quản lý 81 3.3.4 Kinh phí hoạt động: 82 3.4 Giải pháp chế sách: 82 3.4.1 Giải pháp cải cách hành 82 3.4.2 Giải pháp huy động kinh phí .85 3.5 Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú có sự tham gia của cộng đồng: 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 * Kết luận 88 * Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CĐT Chủ đầu tư GPXD Giấy phép xây dựng KTCQ Kiến trúc cảnh quan KT-XH Kinh tế - Xã hội Hai bên trục đường Trần Phú kéo Trục đường từ cầu Trần Phú đến cảng Cầu Đá dài từ cảng Cầu Đá đến khu vực dân cư ven cửa biển sông Cái - cầu Trần Phú (khoảng km) QH Quy hoạch QHC Quy hoạch chung QHCT Quy hoạch chi tiết QHPK ĐT Quy hoạch phân khu đô thị TKĐT Thiết kế đô thị QLĐT Quản lý đô thị DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Hình 1.1a Tên hình Trang Hình ảnh trục đường Trần Phú, thành phố Nha Trang Hình 1.1b Tháp Trầm Hương quãng trường 2/4 Nha Trang Hình 1.1c Cơng Viên Yến Phi Hình 1.1d Hình 1.4 Cơng Viên Bạch Đằng Trục đường nghiên cứu từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu Đá - Thuộc thành phố Nha Trang Sơ đồ trục đường nghiên cứu ven biển thành phố Nha Trang Hiện trạng sử dụng đất Hình 1.5 Trục đường nghiên cứu 13 Hình 1.6 Vị trí nghiên cứu chia thành khu vực 14 Hình 1.7 Trục đường từ cầu Trần Phú đến đường Yersin Công viên Yến Phi Nha Trang UBND tỉnh Khánh Hòa từ Cầu Trần Phú đến đường Yersin thành phố Nha Trang Viện Pasteur Bảo tàng Khánh Hòa từ Cầu Trần Phú đến đường Yersin thành phố Nha Trang Khu vực lấn chiếm vỉa hè từ Cầu Trần Phú đến đường Yersin thành phố Nha Trang Khu vực chắn tầm nhìn hướng biển từ Cầu Trần Phú đến đường Yersin thành phố Nha Trang Khu vực tập thể dục, lấn chiếm để xe đường từ Cầu Trần Phú đến đường Yersin thành phố Nha Trang Trục đường từ Yersin đến đường Trần Quang Khải Vệ sinh công cộng từ đoạn đường Yersin đến đường Trần Quang Khải Công viên bờ biển từ đoạn đường Yersin đến đường Trần Quang Khải Thực trạng bán hàng rong, bãi tắm, bãi tắm riêng cho khách sạn từ đoạn đường Yersin đến đường Trần Quang Khải Khách sạn Sheraton Khách sạn Havana từ đoạn đường Yersin đến đường Trần Quang Khải Trục đường từ Trần Quang Khải đến đường Dã Tượng 15 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.8a Hình 1.8b Hình 1.8c Hình 1.8d Hình 1.8e Hình 1.9 Hình 1.10a Hình 1.10b Hình 1.10c Hình 1.10d Hình 1.11 10 11 16 16 16 17 17 18 19 20 20 20 21 Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.19 Thực trạng Nhà ven biển củ a Làng chài Vĩnh Nguyên Mặt cắt trạng đường Trần Phú Hình 1.20 Mặt vị trí cửa xả 32 Hình 2.1 Lý thuyết Kevin Lynch ( tuyến ) 41 Hình 2.2 44 Hình 3.2 Sự tham gia cộng đồng công tác QLĐT Một số hình ảnh hoạt động văn hóa truyền thống ven biển thành phố Nha Trang Danh thắng tháp Bà Ponagar, Viện Pasteur Nha Trang Bãi biển Nha Trang, Lầu Bảo Đại, di tích lịch sử văn hố thành phố Nha Trang Mật độ xây dựng thấp công trình tạo điểm nhấn cao 80 tầng - Thuộc trục đường ven biển thành phố Gold Coast – Australia Khoảng lùi cho cơng trình chỗ đỗ xe ven trục đường biển thành phố Gold Coast – Australia Khu phố mua sắm tiên nghi - Thuộc trục đường ven biển thành phố Gold Coast – Australia Cầu quay Sông Hàn làm điểm nhấn KTCQ trục đường - Thuộc thành phố Đà Nẵng Trang trí thiết bị đại không gian tổ chức lễ hội trục đường ven sông Bạch Đằng, thành phố Đà Nẵng Sơ đồ phân vùng quản lý kiến trúc Quản lý khống chế chiều cao cơng trình tác giả đề xuất Qui định trồng hè phố Hình 3.3 Mơ tả hình thức bố trí góc 72 Hình 3.4 Đề xuất hình thức đen đường cao áp 74 Hình 3.5 Minh họa giải pháp chiếu sáng nơi thị 74 Hình 3.6 Minh họa cải tạo vỉa hè bồn 75 Hình 1.18n Hình 2.3a Hình 2.3b Hình 2.3c Hình 2.4a Hình 2.4b Hình 2.4c Hình 2.5a Hình 2.5b Hình 3.1 Hình 3.1a 30 31 55 56 56 58 59 59 60 60 64 71 71 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Ký hiệu Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Thực trạng cấu tổ chức máy quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú (đoạn từ Cầu Trần Phú đến Cảng Cầu đá) 35 Bảng 1.1 Phân cấp quản lý kiến trúc cảnh quan 36 Bảng 2.1 Thống kê khí hậu – nhiệt độ 53 Biểu đồ 2.1 Diễn biến tốc độ tăng khách du lịch đến Nha Trang 54 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu buồng phòng phân theo hạng sở lưu trú 54 Sơ đồ phân cấp quản lý 78 Sơ đồ 3.1 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: Nha Trang thành phố du lịch biển đầy tiềm năng, với nhiều cảnh quan thiên nhiên phong phú Cuối kỉ 19 vùng đất Nha Trang hoang sơ, dân cư thưa thớt Đầu kỉ 20, phố xá dân cư dần phát triển; mở đầu cho việc hình thành địa giới hành Sau hai mươi năm xây dựng, với nhiều định hướng phát triển kinh tế, đến tháng năm 1999 Thủ tướng Chính Phủ có định cơng nhận Nha Trang thị loại 2; Với vị trí đó, Nha Trang trở thành thành phố du lịch tiếng - nơi diễn nhiều kiện văn hóa lớn mang tầm vóc quốc gia quốc tế; đến năm 2003 Câu lạc vịnh đẹp giới công nhận Nha Trang thành viên thứ 29 vịnh đẹp giới; đặc biệt vào tháng năm 2009 thành phố Nha Trang Chính Phủ công nhận đô thị loại Như vậy, thành phố Nha Trang có q trình phát triển khơng ngừng từ thấp đến cao, giai đoạn phát triển nhanh kể từ năm 1999 đến 2009, thể nổ lực phấn đấu khơng ngừng Chính quyền nhân dân địa phương, sở khai thác tiềm vùng đất thiên nhiên ưu đãi; Đến nay, Nha Trang không trung tâm kinh tế - văn hóa xã hội an ninh quốc phòng tỉnh Khánh Hòa mà với vị - đô thị loại [39], thành phố Nha Trang trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ, thương mại, văn hóa, giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ Miền Trung Tây Nguyên Một yếu tố làm cho tầm vóc, diện mạo thành phố Nha Trang thời gian đến, phát triển theo hướng văn minh, đại nhằm tạo sức hấp dẫn ngày cao nhà đầu tư du khách ngồi nước, đầu tư cho đường ven biển, đánh giá “con đường vàng” ôm theo địa hình tự nhiên vịnh, hội đủ yếu tố giá trị cảnh quan, biển, sông, núi với hệ sinh thái đa dạng; đặc biệt trục đường tồn di sản khoa học, văn hóa, lịch sử quý giá như: Viện Hải Dương học, Viện Pasteur, tháp Bà Ponaga, danh thắng Chồng, Đỏ Trong năm qua, Chính quyền địa phương có quan tâm, định hướng phát triển du lịch sinh thái vốn có, sở khai thác lợi điều kiện cảnh quan, bảo vệ môi trường tự nhiên Tuy nhiên, dự án liên quan đến tổ chức kiến trúc cảnh quan ven biển như: quy hoạch cơng trình phía Tây đường Trần Phú, quy hoạch vịnh Nha Trang, quy hoạch cảnh quan phố bộ, đồ án trồng xanh lý khách quan chủ quan nên chưa thực được; nhìn chung cơng tác quy hoạch, cải tạo, xây dựng phát triển thị cịn nhiều bất cập thách thức Bộ máy quản lý thị cịn chưa thống nhất, chồng chéo, thiếu điều phối kết hợp công tác, quan chức làm công tác quản lý kiến trúc, xây dựng, quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật gần độc lập với chưa có quy chế để liên kết Ngồi ra, số cơng cụ quản lý hệ thống văn bản, công cụ quản lý kiến trúc quy hoạch trục đường Trần Phú chưa đồng bộ, chưa gắn liền với thực tiễn Trong bối cảnh luận điểm nêu trên, đề tài: “Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường ven biển Trần Phú, thành phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu đá)” cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu chung thành phố Nha Trang với u cầu quản lý hiệu có tính kế thừa, đổi tuân thủ định hướng đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2012, đồng thời làm rõ đặc thù Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú, từ dẫn đến việc nghiên cứu giải pháp xử lý kiến trúc cảnh quan phù hợp với yêu cầu phát triển * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường ven biển Trần Phú, bảo đảm, giữ gìn khơng gian, kiến trúc cảnh quan đặc trưng khu vực vịnh Nha Trang, thành phố biển * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan hai bên trục đường từ cầu Trần Phú đến cảng Cầu Đá, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu: Trục đường từ cầu Trần Phú đến cảng Cầu Đá * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa: Phương pháp trình bày thành phần chủ yếu, bước thực bắt đầu việc thảo luận mục đích điều tra, nêu rõ thành phần mẫu nghiên cứu, công cụ điều tra sử dụng, mối quan hệ biến số, câu hỏi nghiên cứu, khoản mục điều tra cụ thể bước thực phân tích số liệu điều tra Phương pháp phân tích xử lý, đánh giá tổng hợp: Quá trình bao gồm từ việc phân tích yếu tố, tìm luận điểm cần nghiên cứu rút điểm chung, riêng yếu tố Cơng tác quản lý thị nói chung quản lý kiến trúc cảnh quang (KTCQ) trục đường Trần Phú vậy, đòi hỏi việc phân tích yếu tố tạo nên hình ảnh đô thị, đặc điểm khu vực nghiên cứu, từ xác định phương pháp quản lý cho khu vực sở liên quan với toàn tuyến Phương pháp so sánh đối chiếu, vận dụng có tính kế thừa: Sáng tạo kinh nghiệm số thị ngồi nước Cơng việc yêu cầu đối tượng nghiên cứu phải xem xét dựa mối tương quan chúng với nhau, với thành tố bên Phương pháp thống kê giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan: Công tác nghiên cứu bao gồm việc phân tích tồn dựa việc khảo sát, điều tra kết hợp phân tích tổng hợp Đề xuất giải pháp cho khu vực nghiên cứu sở giải tồn Phạm vi nghiên cứu có giới hạn, tập trung vào việc đưa giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan cho tuyến đường, kết hợp trình nghiên cứu cộng đồng Sự tham gia cộng đồng quản lý: Phương pháp đòi hỏi cộng đồng tham gia vừa mang tính chất chiều rộng: Đa dạng cách tiếp cận, vấn đề đô thị gặp phải; tính chất chiều sâu: Thể việc “cộng đồng” hiểu bao gồm không dân cư khu vực mà tổ chức trong, tổ chức lân cận khu vực cần tham vấn, chuyên gia, thành phần lứa tuổi khác nhau, từ có nhiều cách tiếp cận vấn đề * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện lý luận Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị nói chung; Là tài liệu tham khảo cho cơng tác Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú trục đường khác thành phố Nha Trang nói chung Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất giải pháp Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường góp phần nâng cao hiệu quản lý cho trục đường Trần Phú tham khảo trục đường tương tự địa bàn thành phố Nha Trang; Làm sở tham khảo để quản lý dự án đầu tư, Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường từ cầu Trần Phú đến cảng Cầu Đá * Khái niệm thuật ngữ sử dụng luận văn: Kiến trúc đô thị: Là tổ hợp vật thể đô thị, bao gồm cơng trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng chúng chi phối ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị [22] Cảnh quan đô thị: Là khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan sát đô thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị [22] Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan thị Mặc dù chưa có khái niệm cụ thể cho công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, khu vực đặc thù đô thị, nhiên, nội dung quản lý không gian kiến trúc cảnh quan, cảnh quan thị đề cập đến “Đảm bảo tính thống việc quản lý từ không gian tổng thể đô thị đến không gian cụ thể thuộc đô thị; phải có tính kế thừa khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên, đồng thời tôn trọng tập quán, văn hóa địa phương; phát huy giá trị truyền thống để gìn giữ sắc vùng, miền không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị”, với đối tượng bao gồm không gian đô thị: Khu vực hữu đô thị, khu vực phát triển, khu vực bảo tồn, khu vực giáp ranh khu vực khác; cảnh quan đô thị tuyến phố, trục đường, quảng trường, công viên, xanh kiến trúc đô thị: Nhà ở, tổ hợp kiến trúc, cơng trình đặc thù khác [8] Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị : Gồm quy định quản lý không gian cho tổng thể đô thị quy định cảnh quan, kiến trúc đô thị cho khu vực đô thị, đường phố tuyến phố thị quyền thị xác định theo yêu cầu quản lý [5] Quản lý đô thị: Là hoạt động nhằm huy động nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định chương trình phát triển trì hoạt động để đạt mục tiêu phát triển quyền thành phố [7] Thiết kế thị (urban design): Được xác định hoạt động có tính chất đa ngành tạo nên cấu trúc quản lý môi trường không gian đô thị Theo Urban Design Group thiết kế thị q trình có tham gia nhiều ngành liên quan nhằm định hình cấu trúc hình thể khơng gian phù hợp với đời sống người dân đô thị nghệ thuật tạo nên đặc trưng địa điểm nơi chốn Đối với Việt Nam, thiết kế đô thị khái niệm mới, định nghĩa “Thiết kế đô thị việc cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung (QHC), quy hoạch phân khu (QHPK), quy hoạch chi tiết (QHCT) thị kiến trúc cơng trình đô thị, cảnh quan cho khu chức năng, tuyến phố khu không gian công cộng khác thị” Tiện ích thị: Bao gồm tất đối tượng tạo dựng không gian công cộng thành phố để đáp ứng nhu cầu người dùng Hoặc "Tập hợp vật thể thiết bị công cộng tư nhân tạo lập không gian công cộng liên quan đến chức dịch vụ cung cấp cộng đồng” * Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung luận văn có ba chương: Chương 1: Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phúthành phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu đá); Chương 2: Cơ sở khoa học Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú- thành phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu đá); Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú- thành phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu đá); Kết Luận Và Kiến Nghị THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Quản lý thị mang tính tổng hợp từ nhiều ngành khác nhau, đô thị dù lớn hay nhỏ có tất hoạt động quản lý lĩnh vực Thực tế, luận văn tiếp cận khía cạnh nhỏ công tác quản lý xây dựng đô thị, lĩnh vực quản lý đô thị mà Quản lý tốt quy hoạch đô thị tức kiểm sốt diễn biến q trình thị q Trục đường Trần Phú thuộc thành phố Nha Trang, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không thành phố Nha Trang mà tỉnh Khánh Hòa Trên thực tế, công tác quản lý kiến trúc cảnh quan không trục đường Trần Phú mà đa số trục đường, tuyến phố, khu đô thị cịn gặp nhiều bất cập, từ cơng tác quy hoạch chung – quy hoạch chi tiết chưa song hành, cịn mang tính chung chung hiệu triển khai quy hoạch thấp, không triển khai được; hoạt động quản lý rời rạc không quy định rõ ràng gây khó khăn cho q trình phát triển thị, q trình thị hố Xây dựng thị khang trang sở giải pháp quản lý hiệu có lộ trình thực hợp lý Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú hiệu quả, mặt tuân theo văn pháp lý hành, như: Luật Quy hoạch đô thị, Nghị định quản lý kiến trúc, cảnh quan… v.v, văn pháp lý địa phương Đồ án quy hoạch duyệt, mặt khác khu vực với đặc điểm tự nhiên – xã hội khác yêu cầu tiêu quản lý khác Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Các giải pháp chung bao gồm từ khâu xác định sở phân vùng, phân vùng quản lý việc đưa tiêu quản lý chung kiến trúc, cảnh quan mối tương quan cho vùng khác Bên cạnh đó, vùng quản lý chung đánh giá cụ thể tuỳ vào đặc điểm khu, chức lơ đất vùng Ngồi ra, luận văn xác định giải pháp máy quản lý – 89 khâu quan trọng, trực tiếp giúp công tác quản lý địa bàn hiệu Không vậy, yếu tố cộng đồng quản lý cần nhắc tới, vai trò hiệu việc huy động cộng đồng vào quản lý theo quy hoạch phủ nhận Đồng thời với giải pháp đó, xây dựng chế tài lộ trình thực giúp công tác quản lý địa bàn hợp lý có tính thực tế Trong phạm vi luận văn trình độ có hạn, tác giả mong muốn cung cấp vài giải pháp nhằm xây dựng trục đường khang trang, tuân thủ theo quy hoạch phát huy tối đa giá trị mặt không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực, từ có giải pháp cho khu vực khác, cho đô thị khác./ * Kiến nghị Việt Nam trình độ lên đường Xã hội chủ nghĩa, việc thực nhiệm vụ quản lý không tránh khỏi khó khăn Cơng tác quy hoạch, quản lý theo quy hoạch khơng thể tránh khỏi điều Thiết nghĩ, khâu quan trọng lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung, cơng tác quản lý theo quy hoạch hệ thống văn pháp lý cần hoàn chỉnh – hiểu phạm vi, nội dung tầm chiến lược Chúng ta cần rà soát, loại bỏ văn chồng chéo; hoàn thiện bổ sung lĩnh vực, mặt chưa đề cập; nội dung cần sát với thực tế có hiệu cao; đồng thời văn cần có tầm nhìn dài hạn, có tính chất đón đầu – điều quan trọng, đặc biệt thời kỳ phát triển đất nước - Đối với Chính phủ ngành trung ương: Chính phủ khẩn trương đạo địa phương lựa chọn bao gồm UBND địa phương thành phố xây dựng “Đề án thí điểm mơ hình thị” Từ đó, xác định mơ hình tổ chức máy, quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm chế hoạt động phù hợp với quyền thị quyền nơng thơn nhằm đảm bảo tính thống nhất, thơng suốt, hiệu lực, hiệu quản lý cấp quyền Sau thí điểm mơ hình tiến hành tổng kết đánh giá cho áp dụng thị tồn quốc 90 Bộ Xây Dựng: Khẩn trương ban hành Thông tư hướng dẫn việc lập, thẩm định hồ sơ cấp GPXD Bộ Giao Thông Vận Tải: Nghiên cứu vận dụng chế, sách bàn giao chức quản lý, tu, bảo dưỡng khai thác tuyến đường, đảm bảo tính chủ động, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Đối với Chính quyền địa phương: (Các UBND Thành phố, Phường) Thủ tục hành cơng tác xây dựng cần tinh giảm, thực nhanh chế cửa liên thông (trong công tác cấp phép xây dựng cần thực tế đề cập tới quyền lợi dân cư gắn liền với nguyên tắc quản lý hồ sơ cấp phép), đảm bảo quy hoạch duyệt, thực thi sở xây dựng lộ trình bao gồm quy chế quản lý, điều lệ quản lý khu cách thức tổ chức với tham gia nhiệt tình cộng đồng, điều tất yếu không thực hiện, đảm bảo tính thực thi văn bản, tính hiệu mặt tài mà cịn giúp quy chế dân chủ phát huy tác dụng Bên cạnh đó, việc xây dựng quy chế, điều lệ quản lý cho khu, trục đường cần đảm bảo tính khớp nối với khu vực lân cận - Chính quyền địa phương cần có giải pháp nhằm huy động tối đa hiệu nguồn vốn đầu tư, cách thức thực công tác quản lý đầu tư xây dựng Ưu tiên nguồn vốn hàng năm cho công tác lập quy hoạch đô thị cắm mốc giới quy hoạch thực địa Tăng cường vai trị quyền thị Phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm thuộc tập thể, cá nhân từ phân cơng cụ thể đầy đủ tập thể cá nhân, cá nhân UBND Tuyên truyền giáo dục người dân tầm quan trọng kiến trúc cảnh quan mơi trường thị Bên cạnh đó, việc xây dựng “quy chế dân chủ sở” cần triệt để liệt hơn, quyền địa phương cần nhiều giải pháp giúp cộng đồng tham gia ngày tích cực nhằm đảm bảo lợi ích cộng đồng hiệu hoạt động quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu nước Ban chấp hành Trung ương (2012), Kết luận số 53-KL/TW ngày 24/12/2012 Bộ trị xây dựng phát triển tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Thế Bá (1992), Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, NXB KH&KT, Hà Nội Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Lê Trọng Bình (2009), Bài giảng Quản lý tham vấn cộng đồng công tác quy hoạch đô thị, Hiệp hội đô thị Việt Nam, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Bộ Xây dựng (2019), Thông tư số 22/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoach xây dựng Chính phủ (1998), Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 Xây dựng thực quy chế dân chủ sở Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 10 Chính phủ (2012), Quyết định số 1396/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa đến năm 2025 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 04/9/2012 Cấp giấy phép xây dựng 12 Chính phủ (2020), Nghị định số 85/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020 Quy định chi tiết số điều Luật Kiến trúc 13 Trần Trọng Hanh (2007), Công tác thực Quy hoạch xây dựng đô thị Dự án nâng cao lực Quy hoạch quản lý môi trường đô thị DANIDA, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội; 14 Đỗ Hậu (1999), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 15 Đặng Thái Hoàng (1997), Lịch sử nghệ thuật quy hoạch đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Trần Việt Kỉnh, “Văn hóa dân gian Khánh Hịa”, Nhà xuất văn hóa-thơng tin, 2006 17 Nguyễn Tố Lăng (Thứ tư, 22/09/2010), Quản lý phát triển đô thị bền vững – Một số học kinh nghiệm, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam – www.ashui.com, Hà Nội; 18 Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 19 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14; 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Quy hoạch đô thị; 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật sửa đổi bổ sung số điều 37 Luật có liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14; 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Nhà số 65/2014/QH13 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 26 Kim Quảng Qn (2000), Thiết kế thị có minh hoạ, NXB Xây dựng, Hà Nội 27 Phương pháp quy hoạch có tham gia cộng đồng https://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/51373/ve-phuong-phap-quy-hoach-co-su-tham-gia-cuacong-dong.aspx 28 UBND tỉnh Khánh Hòa (2011), Quyết định số 3411/QĐ-UBND ngày 16/12/2011 phê duyệt Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu dân cư phường Xương Huân- Vạn Thạnh, TP Nha Trang 29 UBND tỉnh Khánh Hòa (2014), Quyết định số 2786/QĐ-UBND ngày 17/10/2014 phê duyệt Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu vực phía đơng đường Trần Phú - Phạm Văn Đồng, TP Nha Trang C Các đồ án, dự án thực 30 Công ty TNHH tư vấn DP, “Quy hoạch chi tiết cơng trình phía Tây đường Trần Phú-TP Nha Trang”, 2006 31 UBND thành phố Đà Nẵng, “Định hướng phát triển không gian thị thành phố Đà Nẵng”, văn phịng UBND thành phố Đà Nẵng 32 Công ty cổ phần TVKT & XD Khánh Hịa, “Cơng viên ven biển – TP Nha Trang”, 2002 Tài liệu nước ngoài: 33 Kevin Lynch (1984), Good city frorm, MIT press, Cambridge MA and London Tài liệu internet: 34 https://www.khanhhoa.gov.vn 35 http://www.baokhanhhoa.vn 36 http:// www.nhatrang.khanhhoa.gov.vn 37 http://www.google.com.vn 38 https://ashui.com 39 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nha_Trang ... 8.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS KTS NGUYỄN TUẤN ANH Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - - TRẦN MINH ĐỨC KHÓA: 2019-2021 QUẢN... Bộ trị xây dựng phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Thế Bá (1992), Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, NXB KH&KT, Hà Nội Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng