1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh

36 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 367,48 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC TT Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2.1 NỘI DUNG Cơ sở lí luận đánh giá theo định hướng tiếp cận lực học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học Công nghệ 11 10 10 2.2 2.3 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đất nước ta trình phát triển, đổi hội nhập đòi hỏi nguồn nhân lực có đạo đức, có trí tuệ, động, tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức nhân loại, vận dụng linh hoạt hoàn cảnh thực tế Chính vậy, mục tiêu giáo dục đào tạo chủ nhân đất nước có khả thích ứng sáng tạo điều kiện mơi trường, phức tạp sống Nền giáo dục nước nhà bước thay đổi, xác định lấy người học trung tâm, tập trung phát triển lực người học Trong bối cảnh nay, đổi giáo dục đào tạo có ý nghĩa sâu sắc yếu tố quan trọng hàng đầu nhà nước quan tâm, trọng Xu đổi quán văn kiện, chiến lược phát triển giáo dục: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực người học” Như vậy, đổi phải đánh giá đồng toàn diện tất khâu trình đào tạo, từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Giáo dục phổ thơng có nhiều bước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc thay đổi từ phương pháp dạy học “truyền thụ chiều” sang cách dạy học vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất cho người học - Mục tiêu môn Công nghệ nhà trường THPT không cung cấp cho HS kiến thức Công nghệ cách hệ thống mà hướng tới phát triển lực cho học sinh, để HS giải tình thực tiễn lựa chọn nghề nghiệp - Kiểm tra đánh giá dạy học Công nghệ phận khơng thể tách rời q trình dạy học, động lực thúc đẩy trình đổi dạy học Đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học hình thức dạy học, giúp phát triển lực người học, từ làm cho q trình dạy học tích cực nhiều Q trình ni dưỡng hứng thú học đường, tự giác học tập gieo niềm tin cho HS - Tuy nhiên, kiểm tra đánh giá dạy học nói chung mơn Cơng nghệ nói riêng chưa hiểu quan tâm mức Giáo viên chưa xác định mục tiêu: đánh giá để làm gì, phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy khả gì…? Đặc biệt, GV sử dụng phương pháp truyền thống kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút… thông qua số câu hỏi trắc nghiệm tự luận mà thân GV không xác định muốn đánh giá kĩ hay lực HS - Hầu hết tài liệu đề cập đến vấn đề sở lí luận đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể kiểm tra đánh giá dạy Công nghệ 11 theo định hướng phát triển lực Với tất lí trên, tác giả chọn đề tài: Đổi kiểm tra đánh giá dạy học Công nghệ 11 nhằm phát huy lực cho HS” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài kiểm tra đánh giá hướng vào lực người học dạy học Công nghệ 11 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, xây dựng niềm tin, say mê mơn học Từ góp phần đánh giá xác phẩm chất lực thái độ người học, thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi phương pháp dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mục tiêu, phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá hướng vào người học dạy học Công nghệ 11 nhằm phát huy phẩm chất lực cho HS, hướng vào việc HS trung tâm đổi giáo dục 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả có sử dụng số phương pháp sau: * Phương pháp thu thập tài liệu: Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ đề tài, tác giả tiến hành thu thập thông tin từ nhiều tài liệu khác nhau, liên quan đến vấn đề kiểm tra đánh giá mơn Cơng nghệ, tài liệu tâm lí học lứa tuổi 17-18, để từ đưa giải pháp phù hợp với phẩm chất lực người học * Phương pháp phân tích hệ thống: Là phương pháp nghiên cứu nhận thức đối tượng tồn hệ thống gồm nhiều yếu tố tạo nên Nội dung, phương pháp, đối tượng nằm hệ thống dạy học thống với quy luật Để đảm bảo tính khoa học đổi kiểm tra đánh giá nhằm phát huy phẩm chất lực học sinh cần ý đến yếu tố: mục tiêu học, nội dung học, hoạt động nhận thức, đối tượng kiểm tra đánh giá… * Phương pháp điều tra khảo sát: Để tìm hiểu thực tế kiểm tra đánh giá dạy học Công nghệ 11, tác giả tiến hành khảo sát điều tra số HS lớp 11 trường THPT Nguyễn Trãi thành phố Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa * Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu, thực nghiệm thành công cho kết khách quan 1.5 Những điểm SKKN - Tính liên quan: Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực dạy học tạo kinh nghiệm học tập thu hút học sinh vào hoạt động trải nghiệm mang tính thực tế giới thực, học sinh dựa vào phát huy khả năng, kiến thức thân Ý nghĩa lớn khi trải nghiệm hoạt động cụ thể gắn với thực tế, HS tự trang bị kiến thức, kĩ hình thành lực cho thân cách hiệu - Gây hứng thú: Đây đặc điểm hấp dẫn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực thúc đẩy mong muốn học tập học sinh, tăng cường lực hoàn thành công việc mong muốn đánh giá học sinh Khi học sinh thực nghiêm túc tham gia hoạt động trải nghiệm kiến thức mà em thu nhận ln có sâu sắc liên hệ thực tiễn cao - Tính liên ngành: Khi thực đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực, học sinh cần sử dụng thông tin, kiến thức từ lĩnh vực khác để giải vấn đề cách khoa học logic - Tính xác thực: HS phải tiếp cận với cách học người nghiên cứu, có nghĩa học trình bày kiến thức trước người - Tính linh hoạt tổng hợp: Nội dung không đựa vào lý thuyết truyền đạt mà kỹ thực hành phẩm chất đạo đức công việc Module nhân tố dạy nghề Sự thay đổi đột phá thao tác mô tả nội dung đựợc sử dụng trường, nội dung môn học thường cấu trúc dạng chương mục - Khả cộng tác: Trong trình thực hiện, cách đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực thúc đẩy trình cộng tác HS, điều mang lại hiệu to lớn việc trao đổi, bổ sung mở rộng kiến thức cho em - Tính sáng tạo khả làm việc nhóm: Trong q trình học tập đổi mới, hoạt động giải nhóm HS, lớp hay đơi cá nhân HS Nếu đề tài làm việc nhóm tất em có nhiệm vụ, chịu trách nhiệm cá nhân phần mà nhóm giao, mặt khác ln có tương hỗ thành viên nhóm nên khả làm việc nhóm em hình thành phát triển thành kỹ NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận đánh giá theo định hướng tiếp cận lực học sinh 2.1.1 Quan niệm đánh giá theo định hướng tiếp cận lực học sinh Hiện có nhiều quan niệm lực, theo OECD: Năng lực khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể; theo Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Với quan niệm trên, đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực cần trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Đánh giá kết học tập học sinh môn học hoạt động giáo dục theo trình hay giai đoạn học tập biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ lực, đồng thời có vai trò quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ năng, đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kĩ Để chứng minh học sinh có lực mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, vừa sử dụng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) để giải vấn đề thực tiễn Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá khả nhận thức, kĩ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực không hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học đánh giá kiến thức, kĩ năng, lực tổng hóa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều mơn học, lĩnh vực học tập khác nhau, từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kĩ người học sau: Một số điểm khác biệt đánh giá tiếp cận nội dung (kiến thức, kĩ năng) đánh giá tiếp cận lực ST T Đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung Các kiểm tra giấy thực vào cuối chủ đề, chương, học kì, Nhấn mạnh cạnh tranh Quan tâm đến mục tiêu cuối việc dạy học Chú trọng vào điểm số Đánh giá theo hướng tiếp cận lực Nhiều kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) suốt trình học tập Nhấn mạnh hợp tác Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện học sinh Chú trọng vào trình tạo sản phẩm, ý đến ý tưởng sáng tạo, đến chi tiết sản phẩm để nhận xét Tập trung vào kiến thức hàn Tập trung vào lực thực tế sáng tạo lâm Đánh giá thực Giáo viên học sinh chủ động đánh cấp quản lí giáo viên giá, khuyến khích tự đánh giá đánh giá chủ yếu, tự đánh giá chéo học sinh học sinh khơng cơng nhận Đánh giá đạo đức học sinh Đánh giá phẩm chất học sinh toàn trọng đến việc chấp hành nội diện, trọng đến lực cá nhân, quy nhà trường, tham gia khuyến khích học sinh thể cá tính phong trào thi đua… lực thân 2.1.2 Quan hệ lực với kiến thức, kĩ thái độ Với quan niệm lực nêu trên, trình học tập để hình thành phát triển lực, người học cần chuyển hóa kiến thức, kĩ năng, thái độ có vào giải tình xảy mơi trường Như vậy, nói kiến thức sở để hình thành lực, nguồn lực giúp cho người học tìm giải pháp tối ưu để thực nhiệm vụ có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp Khả đáp ứng phù hợp với bối cảnh thực tiễn sống đặc trưng quan trọng lực, khả có dựa đồng hóa sử dụng có cân nhắc kiến thức, kĩ cần thiết hoàn cảnh cụ thể Những kiến thức sở để hình thành rèn luyện lực phải tạo nên người học chủ động nghiên cứu, tìm hiểu hướng dẫn nghiên cứu tìm hiểu từ kiến tạo nên Việc hình thành rèn luyện lực diễn theo hình xốy trơn ốc, lực có trước sử dụng để kiến tạo kiến thức mới; đến lượt mình, kiến thức lại đặt sở để hình thành lực Kiến thức, kĩ sở cần thiết để hình thành lực lĩnh vực hoạt động Tuy nhiên, có kiến thức, kĩ lĩnh vực chưa coi có lực, mà cịn cần đến việc sử dụng hiệu nguồn kiến thức, kĩ với thái độ, giá trị, trách nhiệm thân để thực thành công nhiệm vụ giải vấn đề phát sinh thực tiễn điều kiện bối cảnh thay đổi 2.1.3 Định hướng kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực tập trung vào định hướng sau: - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối môn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học (đánh giá trình); - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; - Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; - Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá Với định hướng trên, đánh giá kết học tập môn học, hoạt động giáo dục học sinh lớp sau cấp học bối cảnh cần phải: - Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) học sinh cấp học - Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng - Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá - Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giáo viên học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy học Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học giáo viên thể qua số đặc trưng sau: a) Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực học sinh với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học b) Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thông tin, phân tích xử lý thơng tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: - Thu thập thông tin - Phân tích xử lý thơng tin - Xác nhận kết học tập Trong đánh giá thành tích học tập học sinh không đánh giá kết mà ý trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực, không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết, tập thực hành; kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Kiểm tự luận thường đòi hỏi cao tư duy, óc sáng tạo tính lơgic vấn đề, đặc biệt thể ý kiến cá nhân cách trình bày, nhiên khơng bao qt hết kiến thức chương trình giáo dục phổ thơngc kết kiểm tra nhiều phụ thuộc vào lực người chấm Kiểm tra trắc nghiệm khách quan với ưu thích hợp với quy mơ lớn, học sinh khơng phải trình bày cách làm, số lượng câu hỏi lớn nên bao quát kiến thức toàn diện học sinh, việc chấm điểm trở nên đơn giản dựa mẫu có sẵn, sử dụng máy để chấm cho kết nhanh, đảm bảo tính cơng bằng, độ tin cậy cao nhiên nhược điểm hình thức khơng thể tính sáng tạo, lôgic khoa học khả biểu cảm trước vấn đề trị, xã hội, người đất nước, nhiều lựa chọn cịn mang tính may mắn Do việc kết hợp hai hình thức kiểm tra phát huy ưu điểm hạn chế bớt nhược điểm hình thức 2.1.4 Một số yêu cầu mang tính nguyên tắc tiến hành đổi kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá có ý nghĩa vai trị to lớn việc cao chất lượng dạy học Công nghệ Muốn vậy, kiểm tra đánh giá phải đạt yêu cầu sau: * Đảm bảo tính thường xuyên hệ thống: Nếu việc kiểm tra đánh giá không thường xuyên không hệ thống không kích thích hứng thú tạo nề nếp học tập Kiểm tra đảm bảo tính thường xuyên hệ thống tạo sở GV đánh gái thực chất lực học tập HS - Việc kiểm tra đánh giá tiến hành thường xuyên tiết học, thực bước lên lớp - Khoảng cách lần kiểm tra đánh giá phải tiến hành đặn, phải tuân theo kế hoạch có sẵn, khơng nên để cuối năm, cuối kì tiến hành đánh giá, đánh giá cách ạt lấy điểm số mà thiếu kiểm soát - Để giảm nhẹ áp lực cho kiểm tra thường xuyên, GV nên sử dụng hình thức kiểm tra khác * Đảm bảo độ tin cậy, khách quan kiểm tra đánh giá: Để đảm bảo độ tin cậy, khách quan kiểm tra đánh giá môn Công nghệ, GV cung cấp cho HS thang điểm chi tiết trả để em tự đánh giá làm bạn lớp Ít hai lần kiểm tra khác nhau, HS phải đạt kết xấp xỉ tương đương nhau, kiểm tra nội dung mức độ - Kết làm phản ánh trình độ lực người học Trong thực tế, có nhiều yếu tố đề kiểm tra Đề kiểm tra q dễ q khó khơng phân hóa trình độ HS Tránh đề nặng học thuộc không suy luận, tư duy, cách kiểm tra làm cho việc học HS không hứng thú, dễ gây tượng tiêu cực Vì để đề kiểm tra đủ độ tin cậy, GV cần phải: + Giảm yếu tố ngẫu nhiên, may rủi đến mức độ tối thiểu + Diễn đạt đề rõ ràng, HS hiểu + Ra nhiều câu hỏi, bao quát vấn đề cần kiểm tra + Giảm mức thấp gian lận thi cử * Đảm bảo tính tồn diện Nội dung kiểm tra đánh giá phải phong phú, toàn diện, việc kiểm tra không kiến thức mà cịn kĩ năng, quan điểm trị nhân cách HS - Xác định câu hỏi loại câu hỏi phù hợp với nội dung - Các phương pháp kiểm tra đánh giá đơn giản, tốn chi phí, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Hạn chế việc kiểm tra đơn điệu, buồn tẻ mang tính đọc thuộc nội dung có sẵn - Phải nhận thức rằng, kiểm tra đánh giá hội để HS vươn lên học tập - Cần phối hợp nhiều loại hình để đảm bảo tính tồn diện kiểm tra đánh giá 10 Chính vậy, kiểm tra đánh giá kết học tập địi hỏi GV phải bỏ nhiều cơng sức, không đơn giản nêu vài câu hỏi sơ lược Nhận thức tầm quan trọng kiểm tra đánh giá HS xác định hình thức phương pháp dạy học có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục THPT thời gian dài xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung mục tiêu kiến thức Khi đặt nặng mục tiêu nội dung kiến thức, GV đủ thời gian truyền tải khơng có điều kiện đổi PPDH Thầy giáo trung tâm, người học tiếp thu kiến thức cách thụ động áp lực Do đó, tiến hành kiểm tra đánh giá, thực tế đa phần học thuộc, kiểm tra trí nhớ cách đơn điệu, vụn vặt Người đề không ý đến mức độ đề nhằm mục đích cụ thể: Kiểm tra trí nhớ (mức độ biết tái hiện) hay mức độ hiểu, trình độ vận dụng kiến thức HS Đó hệ lối dạy học theo kiểu truyền thống, kiểm tra đánh giá thiên tái kiến thức, xem nhẹ kĩ HS động não, phân tích nguyên nhân, kết tượng định Việc kiểm tra đánh giá chưa tác động mạnh mẽ, kích thích hứng thú học tập cho HS Một số đề kiểm tra q khó HS trung bình sinh tâm lí chán nản, số đề dễ quá, HS giỏi sinh tâm lí chủ quan, thỏa mãn Từ đó, kiểm tra khơng đánh giá lực, phẩm chất HS Phần lớn lời phê, sửa lỗi cịn chung chung, thiếu thiện chí gây tâm lí chán nản cho HS Các kiến thức kiểm tra chủ yếu lí thuyết, số câu hỏi phát triển kĩ chiếm tỉ lệ nhỏ cấu thi, kiểm tra, khó đánh giá xác lực đối tượng HS Cách kiểm tra đánh dẫn tới việc học tủ, học vẹt HS, kết đánh giá chủ yếu nói lên mức độ ghi nhớ kiến thức mà không đánh giá lực tư sáng tạo em Nhiều GV coi nhẹ việc kiểm tra đánh giá, chí thiếu khách quan cơng 2.3 Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học Công nghệ 11 Dựa vào sở phương pháp luận nêu trên, để đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS cần có định hướng sau: 2.3.1 Nhận dạng dấu hiệu đổi kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi PPDH Quá trình dạy học bao gồm hoạt động giảng dạy kiểm tra đánh giá: 22 III TIẾN TRÌNH DẠYHỌC A TIẾN TRÌNH DẠYHỌC Hoạt động Nội dung Mục học (thời dạy học tiêu gian) trọng (Số thứ tâm tự YCCĐ) - Khái niệm Hoạt động (1) mặt cắt Khái niệm - Khái niệm mặt cắt (3) hình cắt hình cắt Hoạt động Mặt cắt Mặt cắt chập Mặt cắt rời Hoạt động Hình cắt Hình cắt tồn Hình cắt nửa 3.Hình cắt cục (1) (2) (4) (1) (2) (4) PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Công cụ đánh giá Kỹ thuật - Hỏi – đáp - Câu hỏi phòng tranh, - Đánh giá- Sản phẩm kỹ thuật qua sảnhọc tập mảnh ghép, phẩm học kỹ thuật khăn tập trải bàn, kỹ - Quan sát thuật công não - Hiểu Kỹ thuật - Hỏi – đáp - Câu hỏi số kiến thức phòng tranh, - Đánh giá- Sản phẩm mặt cắt chập kỹ thuật qua sảnhọc tập mặt cắt rời mảnh ghép, phẩm học - Biết cách biểu kỹ thuật khăn tập diễn mặt cắt chập trải bàn, kỹ - Quan sát mặt cắt rời thuật công não - Biết loại Kỹ thuật - Hỏi – đáp - Câu hỏi hình cắt phòng tranh, - Đánh giá- Sản phẩm - Biết cách vẽ kỹ thuật qua sảnhọc tập hình cắt vật mảnh ghép, phẩm học thể đơn giản kỹ thuật khăn tập trải bàn, kỹ - Quan sát thuật công não B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động Khái niệm mặt cắt hình cắt Mục tiêu: (1), (3) Tổ chức hoạt động Nội dung: Tìm hiểu khái niệm mặt cắt hình cắt 23 a Chuyển giao nhiệm vụ học tập * GV: - Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 hướng dẫn HS cách hình thành mặt cắt hình cắt: - Mặt phẳng cắt tưởng tượng có mối quan hệ ntn so với mặt phẳng hình chiếu? - Mặt phẳng cắt cắt vật thể làm hai phần - Chiếu phần vật thể sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu theo phương nào? - Trình bày khái niệm mặt cắt hình cắt? ( nhóm HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật cơng não, kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật phòng tranh ) *GV chia lớp làm nhóm, chia nhóm bảng phụ, giấy A4, bút dạ, phấn để ghi ý kiến trả lời * HS: Bầu nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm hoạt động b Thực nhiệm vụ học tập GV quan sát nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn nhóm HS thảo luận nhóm để tìm nội dung trả lời câu hỏi Lập báo cáo kết trả lời câu hỏi c.Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS: Báo cáo kết bảng phụ sau treo kết bảng để nhóm quan sát, thảo luận, đánh giá Các nhóm lại thảo luận chuẩn bị phương án phản biện GV quan sát nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn nhóm GV nhận xét thái độ, kết làm việc nhóm Nếu có kết luận sai kịp thời sửa chữa + Kiểm tra lại nắm bắt kiến thức HS + GV chốt lại kiến thức Hình biểu diễn đường bao vật thể nằm mặt phẳng cắt gọi mặt cắt Hình biểu diễn mặt cắt đường bao vật thể sau mặt phẳng cắt gọi hình cắt Hoạt động 2: Mặt cắt Mục tiêu: (1), (2), (4) Tổ chức hoạt động Nội dung : Tìm hiểu bước để biểu diễn mặt cắt chập mặt cắt rời a.Chuyển giao nhiệm vụ học tập * GV: Sử dụng mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt đơi vật thể: Quan sát hình vẽ 4.2 4.3 trình bày đặc điểm mặt cắt chập? 24 Quan sát hình 4.4 trình bày đặc điểm mặt cắt rời? ( nhóm hoạt động nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn kỹ thuật phòng tranh) So sánh mặt cắt chập mặt cắt rời? ( nhóm hoạt động nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn kỹ thuật phịng tranh) *GV chia lớp làm nhóm, chia nhóm bảng phụ, giấy A4, bút dạ, phấn để ghi ý kiến trả lời * HS: Bầu nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm hoạt động b.Thực nhiệm vụ học tập GV quan sát nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn nhóm HS thảo luận nhóm để tìm nội dung trả lời câu hỏi Lập báo cáo kết trả lời câu hỏi c Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập HS: Báo cáo kết bảng phụ sau treo kết bảng để nhóm quan sát, thảo luận, đánh giá Các nhóm cịn lại thảo luận chuẩn bị phương án phản biện GV quan sát nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn nhóm GV nhận xét thái độ, kết làm việc nhóm Nếu có kết luận sai kịp thời sửa chữa + Kiểm tra lại nắm bắt kiến thức HS + GV chốt lại kiến thức Mặt cắt chập - vẽ lên hình chiếu tương ứng - đường bao vễ nét liền mảnh Mặt cắt rời - vẽ ngồi hình chiếu đặt gần hình chiếu, liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh - đường bao vễ nét liền đậm + GV chiếu lên hình máy chiếu giới thiệucho HS ký hiệu mặt cắt số vật liệu thơng dụng 25 Hoạt động Hình cắt Mục tiêu: (1), (2), (4) Tổ chức hoạt động Nội dung: Biết loại hình cắt cách vẽ hình cắt vật thể đơn giản a.Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi sau: - So sánh loại hình cắt? ( nhóm hoạt động nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn kỹ thuật phòng tranh) - Vẽ hình cắt tồn giá đỡ cho hình 4.8? ( nhóm hoạt động nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn kỹ thuật phòng tranh) *GV chia lớp làm nhóm, chia nhóm bảng phụ, giấy A4, bút dạ, phấn để ghi ý kiến trả lời * HS: Bầu nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm hoạt động b.Thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn nhóm - HS thảo luận nhóm để tìm nội dung trả lời câu hỏi Lập báo cáo kết trả lời câu hỏi c Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập HS: Báo cáo kết bảng phụ sau treo kết bảng để nhóm quan sát, thảo luận, đánh giá 26 Các nhóm cịn lại thảo luận chuẩn bị phương án phản biện - GV quan sát nhóm hoạt động, hỗ trợ, tư vấn nhóm - GV nhận xét thái độ, kết làm việc nhóm Nếu có kết luận sai kịp thời sửa chữa + Kiểm tra lại nắm bắt kiến thức HS + GV chốt lại kiến thức • Điểm giống loại hình cắt: biểu diễn hình chiếu đứng • Khác nhau: Hình cắt tồn Hình cắt nửa Hình cắt cục - Cắt nửa vật thể - Cắt ¼ vật thể - Cắt phần vật thể - Biểu diễn tồn - Biểu diễn gồm hình dạng bên nửa hình cắt ghép với - Biểu diễn phần vật thể nửa hình chiếu vật thể dạng hình cắt C XÂY DỰNG CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bảng ma trận đánh giá chủ đề Nội dung Khái niệm mặt cắt hình cắt Mặt cắt Yêu cầu cần đạt - Nêu khái niệm mặt cắt hình cắt - Trình bày thảo luận hoạt động tổ chức học - Tìm hiểu bước để Mục tiêu Biểu PC,NLđán h giá - Nhận thức công nghệ Hiểu số kiến thức mặt cắt hình - Chăm chỉ, trách nhiệm cắt - Học tập tự lực, tích cực - - Hiểu số kiến - Nhận thức công nghệ Phương Công cụ pháp đánh đánh giá giá - Hỏi – đáp - Câu hỏi - Đánh giá - Sản phẩm qua sản học tập phẩm học tập - Quan sát - Hỏi – - Đánh qua đáp - Câu hỏi giá - Sản phẩm sản học tập 27 biểu diễn mặt cắt chập mặt cắt rời thức mặt cắt chập mặt cắt rời - Biết cách biểu diễn mặt cắt - Sử dụng - Tích cực chập công nghệ thực mặt cắt - Tự chủ nhiệm rời tự học vụ - Học tập tự lực, tích cực Hình cắt -Biết - Biết - Nhận thức loại hình cơng nghệ cắt loại hình cách vẽ cắt hình cắt - Biết cách vật thể vẽ hình cắt đơn giản vật thể - Sử dụng - Tích cực đơn giản cơng nghệ thực - Học tập tự - Tự chủ nhiệm lực, tích tự học vụ cực Ma trận mục tiêu đánh giá chủ đề Nội dung Loại câu Nhận biết hỏi/bài tập Khái niệm Câu hỏi mặt cắt hình định tính cắt Câu hỏi kết hợp với hình ảnh -Nêu khái niệm mặt cắt hình cắt Thơng hiểu phẩm học tập - Quan sát - Hỏi – - Đánh đáp qua phẩm tập - Quan sát - Câu hỏi giá - Sản phẩm sản học tập học Vận dụng thấp Phân biệt hình cắt mặt cắt Vận dụng cao 28 Mặt cắt Hình cắt Câu hỏi định tính Câu hỏi kết hợp với hình ảnh - - Thế mặt cắt chập? Thế mặt cắt rời? - Vẽ loại mặt cắt vật thể đơn giản Vẽ loại hình cắt vật thể đơn giản -Thế hình cắt tồn bộ? -Thế hình cắt nửa? Thế hình cắt cục bộ? Bảng trọng số chủ đề Mục tiêu - Câu hỏi định tính Câu hỏi kết hợp với hình ảnh Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Hiểu Câu hỏi CH số kiến định tính 1.1; thức mặt Câu hỏi 1.2; cắt hình kết hợp cắt hình ảnh - Hiểu số kiến thức mặt cắt chập mặt cắt rời - Biết cách biểu diễn mặt cắt chập mặt cắt rời - Biết Mức mục tiêu Thông VD hiểu Thấp Tổng số VD cao CH 2.1 2.2 CH 1.3; 1.4 CH CH 29 loại hình cắt 3.1; 1.5 - Biết cách vẽ 3.2; hình cắt 3.3; vật thể đơn giản Xây dựng câu hỏi, tập a Câu hỏi mức “Nhận biết” 1.1 Mặt cắt gì? 1.2 Hình cắt gì? 2.1 Mặt cắt chập biểu diễn nào? 2.2 Cho biết cách biểu diễn mặt cắt rời? 3.1 Hình cắt tồn ? 3.2 Thế hình cắt nửa? 3.3 Thế hình cắt cục bộ? b Câu hỏi mức “Vận dụng thấp” 1.3 Mặt cắt hình cắt khác điểm nào? 1.4 Phân biệt mặt cắt chập mặt cắt rời cách nào? 1.5 Khi người ta dùng hình cắt nửa? 1.6 Biểu diễn hình cắt tồn vật thể có hình chiếu vng góc sau: 1.7 Biểu diễn hình cắt nửa vật thể có hình chiếu vng góc sau 30 Xây dựng thang đánh giá 31 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Đề nghị em HS đánh dấu X vào ô trống mà em cho Câu 1: Các em có thích học mơn Cơng nghệ khơng?  A Có  B Khơng  Cho biết lí em thích hay khơng thích học môn Công nghệ: Câu 2: Theo em có cần thiết tiến hành đổi kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ?  A Cần thiết  B Bình thường  C Khơng cần thiết Câu 3: Đổi kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ năm học 2020 - 2021 có giúp em đạt hiệu cao học tập môn không?  A Đạt hiệu cao  B Bình thường  C Khơng hiệu hình thức kiểm tra năm học trước Câu Trong dạy học Công nghệ 11 nói riêng dạy học Cơng nghệ THPT nói chung, thầy (cơ) có sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá khác thay cho truyền thống khơng?  A Khơng sử dụng  B Có sử dụng  C Có sử dụng thường xuyên Câu Khi tiến hành thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, em HS cảm thấy:  A Phần lớn em cảm thấy hứng thú với học  B Chỉ số HS hứng thú với học  C Tất HS không hứng thú Câu Khi tiến hành thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, HS có cảm thấy hiệu việc tiếp thu kiến thức?  A Không hiệu  B Chỉ hiệu với vài em HS  C Rất hiệu với đa số HS Câu Khi thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, HS có cảm thấy có khó khăn khơng? 32  A Khơng khó khăn  B Bình thường  C Mất thời gian  D Rất mệt mỏi Câu Khi thầy cô thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá tiết học Công nghệ, em cảm thấy:  A Không quan tâm  B Khơng thích  C Bình thường  D Hứng thú  E Rất hứng thú hào hứng Chỉ trả lời câu câu chọn đáp án D,E Câu Khi thầy cô thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá tiết học Công nghệ, em cảm thấy việc tiếp thu kiến thức có hiệu khơng:  A Khơng  B Bình thường  C Hiệu  D Hiệu cao SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ MÔN: CÔNG NGHỆ 11 Năm học 2021- 2022 Thời gian làm bài: 45 phút; I PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Câu : Hình chiếu từ phía trước cịn gọi hình chiếu gì? A) Hình chiếu B) Hình chiếu đứng C) Hình chiếu cạnh D) Hình chiếu trục đo Câu : Hãy đặc trưng hình chiếu trục đo vng góc đều? A) p # q = r B) p # q # r C) p = q # r D) p = q = r Câu : Trong phương pháp chiếu góc thứ hình chiếu cạnh đặt vị trí so với hình chiếu đứng? A) Bên trái hình chiếu đứng B) Bên hình chiếu đứng C) Bên phải hình chiếu đứng D) Bên hình chiếu đứng Câu : Hình chiếu trục đo thực phép chiếu nào? A) Phép chiếu vng góc B) Phép chiếu xun tâm C) Phép chiếu song song D) Phép chiếu đứng Câu : TCVN quy định đường bao khuất vật thể vẽ nét sau đây? A) Nét đứt B) Liền đậm C) Liền mảnh D) Lượn sóng Câu : Khổ giấy A0 lớn gấp bap nhiêu lần khổ giấy A3? A) B) 33 C) D) 16 Câu : Đường bao mặt cắt rời vẽ nét gì? A) Nét liền mảnh B) Nét chấm gạch mảnh C) Nét liền đậm D) Nét gạch mảnh Câu : Nét liền đậm dùng để vẽ đường nào? A) Đường gióng B) Đường bao thấy, cạnh thấy C) Đường gạch gạch mặt cắt D) Đường kích thước Câu : Trong PPCG1, hướng chiếu từ xuống thu hình chiếu nào? A) Hình chiếu tùy ý B) Hình chiếu đứng C) Hình chiếu cạnh D) Hình chiếu Câu 10 : Góc trục toạ độ hệ trục toạ độ xiên góc cân bao nhiêu? A) 450,1200 B) 1200,1200 C) 900,1200 D) 1350,900 Câu 11 : TCVN quy định kích thước khổ giấy A4 bao nhiêu? A) 210297 B) 297420 C) 210350 D) 350420 Câu 12 : Hình chiếu thể chiều vật thể? A) Chiều dài, chiều rộng B) Chiều cao, chiều dài C) Chiều cao, chiều rộng D) Cả ba chiều Câu 13 : TCVN quy định đường bao thấy vật thể vẽ nét nào? A) Liền đậm B) Chấm gạch C) Liền mảnh D) Lượn sóng Câu 14 Hãy xác định hình cắt tồn vật thể sau A-A A-A A-A A B C A A D Câu 15 Tỉ lệ 1:1 là: A Tỉ lệ ngun hình B Tỉ lệ phóng to C Tỉ lệ thu nhỏ D Đáp án khác 2.Để vẽ hình chiếu trục đo vật thể ta thể qua bước ? A.2 B.3 C.4 D.5 34 Câu 16.Nét liền đậm dùng để vẽ A.Đường gạch gạch B.Đường trục đối xứng .C.Đường giới hạn D.Cạnh thấy Câu 17 Đường bao mặt cắt chập vẽ : A Nét liền mảnh B Nét liền đậm C Nét đứt mảnh D Nét gạch chấm mảnh Câu 18 Hình chiếu vng góc hình biểu diễn thu từ phép chiếu nào? A.Xuyên tâm B.Song song C.Vng góc D Xiên góc Câu 19 Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân góc X'O'Z 'bằng A.90° B.120° C.135° D.180° E 360° Câu 20.Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, mặt phẳng toạ độ góc X'O'Z' đặt … với mp hình chiếu A.Vng góc B.Song song C.Nối tiếp D Bị biến dạng Câu 21 Hình cắt dùng mp cắt tồn vật thể là: A.Hình cắt cục B Hình cắt 1nữa C.Hình cắt tồn phần D.Hình cắt kết hợp Câu 22 Nét liền mảnh dùng để biểu diễn A Đường kích thước C Đường gióng kích thước B Đường gạch mặt cắt D Cả A,B C 11 Trong hình chiếu trục đo góc X'O'Z 'gọi A.Trục đo B.Góc trục đo C Góc biến dạng D Góc đối diện Câu 23 Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân quan hệ p.q,r A p=q=r B p=q=r=1 C.p=r=1;q=0,5 D.p=q=1; r=0,5 Câu 24 Trong hình cắt nửa, đường phân cách nửa bình chiếu với nửa hình cắt vẽ nét gì? A Nét gạch chấm mảnh C Nét lượn sóng B Nét liền mảnh D Nét đứt mảnh Câu 25 Hình cắt A Hình biểu diễn mặt cắt đường bao vật thể phía trước mặt phẳng cắt B Hình biểu diễn mặt cắt đường bao vật thể phía sau mặt phẳng cắt C Hình biểu diễn đường bao vật thể mặt phẳng cắt D Hình chiếu vật thể Câu 26 Khổ giấy vẽ kĩ thuật có loại? A B C D Câu 27 Một thùng đựng hàng gỗ có kích thước chiều cao m, biểu diễn vẽ kỹ thuật chiều cao 50 mm Tỷ lệ sau tỷ lệ dùng để vẽ? 35 A- 1:20 B- 1: 50 C- 20:1 D- 50:1 Câu 28 Mặt cắt hình biểu diễn phần vật thể nằm mặt phẳng cắt? A Phần tiếp xúc B Phần cịn lại C Phần nhìn thấy D Đường giới hạn Phần II: Tự luận (3 điểm) Dựa vào hình chiếu đứng hình chiếu vật thể cho đây, em hãy: Câu 1: Vẽ hình chiếu cạnh.( điểm ) Câu 2: Đo ghi kích thước thật hình chiếu vng góc (ghi theo đơn vị mm) Biết vật thể vẽ theo tỉ lệ 1:1( điểm ) Câu 3: Vẽ hình chiếu trục đo vng góc ( điểm ) SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Công nghệ, Lớp 11 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án A Câu Đáp án A D 16 C 17 C 18 A 19 C 20 C 21 B 22 D 23 10 D 24 11 A 25 12 A 26 13 A 27 14 B 28 D A B A B C D C A B C A A 36 II PHẦN TỰ LUẬN: Câu hỏi Nội dung Câu 1: Vẽ hình chiếu cạnh ( điểm ) Câu 2: Đo ghi kích thước Học sinh đo ghi kích thước theo tiêu thật chuẩn quy định hình chiếu vng góc (ghi theo đơn vị mm) Biết vật thể vẽ theo tỉ lệ 1:1 ( điểm ) Câu 3: Vẽ hình chiếu trục đo vng góc ( điểm ) THANG Ghi ĐIỂM 1đ Sai nét trừ 0,25đ 1đ Sai nét trừ 0,25đ 1đ Sai nét trừ 0,25đ ... - Kiểm tra đánh giá dạy học Công nghệ phận tách rời trình dạy học, động lực thúc đẩy trình đổi dạy học Đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học hình thức dạy học, giúp phát. .. tra đánh giá, chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể kiểm tra đánh giá dạy Công nghệ 11 theo định hướng phát triển lực Với tất lí trên, tác giả chọn đề tài: Đổi kiểm tra đánh giá dạy học Công nghệ 11. .. kiểm tra đánh giá, chí thiếu khách quan cơng 2.3 Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học Công nghệ 11 Dựa vào sở phương pháp luận nêu trên, để đổi kiểm tra đánh giá kết học

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Với quan niệm về năng lực như đã nêu trên, trong quá trình học tập để hình thành và phát triển được các năng lực, người học cần chuyển hóa những kiến thức, kĩ năng, thái độ có được vào giải quyết những tình huống mới và xảy ra trong môi trường mới - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
i quan niệm về năng lực như đã nêu trên, trong quá trình học tập để hình thành và phát triển được các năng lực, người học cần chuyển hóa những kiến thức, kĩ năng, thái độ có được vào giải quyết những tình huống mới và xảy ra trong môi trường mới (Trang 6)
-Biết được hình cắt và mặt cắt - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
i ết được hình cắt và mặt cắt (Trang 14)
• Thực nghiệm bài 4. Mặt cắt và hình cắt - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
h ực nghiệm bài 4. Mặt cắt và hình cắt (Trang 17)
Bảng tỉ lệ kết quả kiểm tra (%) - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
Bảng t ỉ lệ kết quả kiểm tra (%) (Trang 17)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, khi tiến hành đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực đã tác động tích cực đến các em HS. - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
ua bảng số liệu trên ta thấy, khi tiến hành đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực đã tác động tích cực đến các em HS (Trang 18)
Nhận thức công nghệ - Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt (1) - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
h ận thức công nghệ - Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt (1) (Trang 21)
3.Hình cắt cục bộ - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
3. Hình cắt cục bộ (Trang 22)
- Nội dung: Biết được 3 loại hình cắt và cách vẽ hình cắt của vật thể đơn giản. - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
i dung: Biết được 3 loại hình cắt và cách vẽ hình cắt của vật thể đơn giản (Trang 25)
Hoạt động 3.Hình cắt   1. Mục tiêu: (1), (2), (4) - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
o ạt động 3.Hình cắt 1. Mục tiêu: (1), (2), (4) (Trang 25)
Hình cắt toàn bộ Hình cắt một nửa Hình cắt cục bộ - Cắt một nửa vật thể - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
Hình c ắt toàn bộ Hình cắt một nửa Hình cắt cục bộ - Cắt một nửa vật thể (Trang 26)
• Điểm giống nhau của 3 loại hình cắt: đều được biểu diễn trên hình chiếu đứng. - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
i ểm giống nhau của 3 loại hình cắt: đều được biểu diễn trên hình chiếu đứng (Trang 26)
Hình cắt -Biết được 3 loại hình cắt và  cách vẽ  hình cắt  của vật thể đơn giản. - Tích cực  thực hiện  các nhiệm  vụ trong  bài  - Biết  được 3  loại hình cắt. - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
Hình c ắt -Biết được 3 loại hình cắt và cách vẽ hình cắt của vật thể đơn giản. - Tích cực thực hiện các nhiệm vụ trong bài - Biết được 3 loại hình cắt (Trang 27)
- Học tập tự lực,   tích - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
c tập tự lực, tích (Trang 27)
3. Bảng trọng số của chủ đề - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
3. Bảng trọng số của chủ đề (Trang 28)
hình cắt toàn bộ? -Thế nào là hình cắt  một nửa? Thế nào là  hình cắt  cục bộ? Vẽ được các loại hình cắt của vật thể đơn giản. - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
hình c ắt toàn bộ? -Thế nào là hình cắt một nửa? Thế nào là hình cắt cục bộ? Vẽ được các loại hình cắt của vật thể đơn giản (Trang 28)
Câu 1: Hình chiếu từ phía trước còn gọi là hình chiếu gì? - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
u 1: Hình chiếu từ phía trước còn gọi là hình chiếu gì? (Trang 32)
Câu 9: Trong PPCG1, hướng chiếu từ trên xuống thu được hình chiếu nào? A)  Hình chiếu tùy ý.B)  Hình chiếu đứng. - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
u 9: Trong PPCG1, hướng chiếu từ trên xuống thu được hình chiếu nào? A) Hình chiếu tùy ý.B) Hình chiếu đứng (Trang 33)
Câu 3: Vẽ hình chiếu trục đo  vuông góc đều  - (SKKN 2022) đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh
u 3: Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w