1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một vài kinh nghiệm vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánh giá trong dạy học ngữ văn ở nhà trường trung học phổ thông

40 72 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 430 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM VẬN DỤNG BẢNG KIỂM, RUBRICS VÀO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Thạch Thành SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Ngữ Văn THANH HÓA NĂM 2020-2021 MỤC LỤC Trang I- MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bảng kiểm 2.1.2 Rubrics: 2.2 Thực trạng vấn đề vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánh giá dạy học môn Ngữ Văn (trước áp dụng SKKN) 2.3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN * CÁC GIẢI PHÁP: 2.3.1 Giới thuyết chung bảng kiểm7 2.3.2 Các bước xây dựng bảng kiểm 2.3.2.1 Cách thiết kế bảng kiểm: 2.3.2.1.1 Chọn tên cho bảng kiểm 2.3.2.1.2 Phân tách nhiệm vụ thành thao tác cụ thể 2.3.2.1.3 Nêu ý nghĩa thao tác 2.3.2.1.4 Xác định yêu cầu (tiêu chuẩn) phải đạt thao tác 2.3.2.2 Cấu trúc bảng kiểm 2.3.2.2.1 Phần đầu 2.3.2.2.1 Lập bảng 10 2.3.3 Sử dụng bảng kiểm để dạy học 2.3.3.1 Thao tác chuẩn bị 2.3.3.2 Triển khai dạy học bảng kiểm 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá sau luyện tập, thực hành 11 2.3.5 Xác định Đọc Văn, Làm Văn vận dụng bảng kiểm, Rubrics theo khối để giáo viên thiết kế giáo án sát hợp vận dụng linh hoạt, có hiệu cho lớp 2.3.6 Rèn kĩ tóm tắt văn bảng kiểm mơn Ngữ Văn cho học sinh 2.3.7 Xác định Đọc Văn, Làm Văn vận dụng bảng kiểm, Rubrics theo khối để giáo viên thiết kế giáo án sát hợp vận dụng linh hoạt, có hiệu cho lớp * CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.3.1 Cung cấp cho học sinh hệ thống câu hỏi chuẩn bị nhà để sẵn sàng cho dạy học theo hướng nghiên cứu học lớp có sử dụng bảng kiểm 3.3.2 Xây dựng Phiếu học tập sử dụng câu hỏi vào Mục tiêu học Hướng dẫn học phù hợp với tiêu chí đánh giá rubrics 3.3.3 Vận dụng bảng kiểm để rèn kĩ đọc hiểu văn cho học sinh 15 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 19 MỘT VÀI KINH NGHIỆM VẬN DỤNG BẢNG KIỂM, RUBRICS VÀO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I- MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Đê - Cac - ter nói: “Khơng phương pháp người tài lạc lối Có phương pháp người thường làm việc phi thường” Phương pháp chìa khố mở đầu, đường đưa ta đến với chân lí Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phương tiện, sở vật chất, tổ chức dạy học, cách thức quản lí kinh nghiệm giáo viên nữa! “Đây cơng việc mang tính chất lâu dài phải tiến hành theo lộ trình riêng ”[2] Trong đó, đổi phương pháp dạy học xem khâu then chốt đổi kiểm tra đánh giá dạy học môn Ngữ Văn động lực thúc đẩy q trình dạy học Ngữ Văn nhà trường phổ thông Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu cấp thiết giáo viên dạy Ngữ Văn nhà trường THPT Đổi dạy học Ngữ Văn nhằm phát huy tính tích cực, tự giác người học; thúc đẩy khả cộng tác em Học sinh biết làm chủ, biết lắng nghe, ghi chép, quan sát, sử dụng SGK, tìm kiếm cơng cụ thơng tin để từ “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên”[2] Trong Hướng dẫn đổi kiểm tra đánh giá nhà trường phổ thơng, Bộ GDĐT u cầu ba phương diện cần tiến hành, là: Đổi mục đích đánh giá( để phân loại học sinh; điều chỉnh chương trình giáo dục, phát triển lực người học); Đa dạng hóa cơng cụ đánh giá(Trắc nghiệm khách quan; Tự luận; Quan sát giáo viên); Đổi chủ thể đánh giá( Giáo viên đánh giá; Học sinh đánh giá )[2] Ba phương diện đổi kiểm tra đánh giá dạy học dựa quan điểm xây dựng chương trình giáo dục theo định hướng tiếp cận lực mà nước ta bắt đầu thực tiến hành thực bốn năm sau hồn tất chương trình thay SGK ba cấp học Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học, phương tiện phù hợp đặc thù phân môn, dạy Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp Giáo viên cần biết sử dụng đủ có hiệu thiết bị dạy học tối thiểu cho – phân mơn đó( kể Cơng nghệ thơng tin) Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống đàm thoại, thuyết trình, giáo viên cần sử dụng phương pháp làm việc nhóm.[2] Dẫu hoạt động bên ngồi Cịn vận dụng bảng kiểm, rubrics đánh giá, thực giúp học sinh hoạt động từ bên thu kết khả quan nhiều Chúng ta biết: Đối với mơn Ngữ Văn, Đọc Văn đóng vai trị quan trọng Thực tiễn dạy học mơn Ngữ Văn nhà trường THPT cho thấy Hoạt động Kiểm tra đánh giá phân môn Đọc Văn cần phải quan tâm đổi nhiều nữa, “đến dừng lại đổi việc đề tự luận, đọc hiểu, viết đoạn văn việc đổi mục đích, cơng cụ, chủ thể đánh giá” dạy học Đọc Văn chưa quan tâm mức Năm học 2020 – 2021 này, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai cho tập thể đội ngũ sư phạm nước thực học tập chuyên đề( Module 1, 2, 3) Trong đó, Module Module để lại cho nhiều hứng thú, tâm huyết Tôi tự nhận thấy Đổi phương thức kiểm tra đánh giá môn Đọc Văn nhà trường THPT theo cách dùng Bảng kiểm, Rubrics hợp lí Và tơi tiến hành thử nghiệm Qua thực tiễn học tập, tơi biết: Theo chương trình Etep, quốc gia có Giáo dục tiên tiến xây dựng chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực người học sử dụng công cụ đánh giá phân môn Đọc Văn cho học sinh nhà trường phổ thơng, Bảng kiểm( Bảng danh mục kiểm tra - Checklist) Rubrics( Phiếu đánh giá, Phiếu hướng dẫn chấm, Bảng tiêu chí chấm điểm cho học sinh) Hai cơng cụ có nhiều ưu điểm việc đánh giá kết học tập người học Tuy nhiên, nay, hai công cụ chưa sử dụng rộng rãi lí thuyết thực tiễn kiểm tra đánh giá việc dạy Đọc hiểu mơn Ngữ Văn Việt Nam nói chung trường miền núi chúng tơi nói riêng Tơi xem Video Bảng kiểm Đọc hiểu văn “Chí Phèo” Module thấy hào hứng Tôi thiết nghĩ: Nếu đem sử dụng Bảng kiểm, Rubrics vào dạy học phân mơn Đọc Văn chương trình THPT, đặc biệt cho HS lớp 12 chuẩn bị thi Tốt nghiệp THPT chắn mang lại nhiều hiệu quả, hứng thú học tập Và định chọn đề tài: Một vài kinh nghiệm vận dụng Bảng kiểm, Rubrics vào kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ Văn nhà trường THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu: Chúng ta biết rằng, tháng năm 2021, Bộ Giáo dục Và Đào tạo tập huấn trực tuyến Chuyên đề Module 3: “Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực người học” cho giáo viên cốt cán, giáo viên đại trà THPT, TTGDTX nước Tài liệu tập huấn giới thiệu kĩ lí thuyết, Video, câu hỏi, tập thực nghiệm Tuy nhiên, giáo viên miền núi chúng tôi, công cụ kiểm tra mẻ Và tơi muốn vận dụng vào thực tiễn dạy học phân môn Đọc Văn tất khối lớp khác Đây việc làm thiết thực Nghiên cứu để tìm số cách thức (giải pháp) vận dụng công cụ Bảng kiểm, Rubrics vào kiểm tra đánh giá mơn Ngữ Văn, góp phần tiếp tục đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn nhà trường THPT Nghiên cứu làm đáng tin cậy cho việc tiến hành sử dụng Bảng kiểm, Rubrics kiểm tra đánh giá dạy học Đọc hiểu môn Ngữ Văn năm tới nhà trường THPT nước ta Đó vấn đề then chốt mà cần suy nghĩ mục đích mà đề tài muốn hướng tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết Một vài kinh nghiệm(một số giải pháp) vận dụng Bảng kiểm, Rubrics vào kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ Văn nhà trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài có sử dụng phương pháp như: Khảo sát, tổng hợp, mô tả, nhận xét, thống kê, so sánh, thực nghiệm… 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2019-2020, 2020-2021 hai năm học có nhiều biến động Yêu cầu vai trò, nhiệm vụ giáo viên ngày cao Điểm đề tài lần cung cấp lí thuyết hai cơng cụ kiểm tra đánh giá dạy học phân môn Đọc Văn nhà trường THPT Vận dụng vào thực tiễn: Kết thực nghiệm từ trình dạy học phân mơn Đọc Văn học kì II( so sánh với cách dạy cũ phân mơn học kì I năm học khác trước đó), chủ yếu thuộc chương trình Ngữ Văn 11, 12 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bảng kiểm( Thuật ngữ tiếng Anh gọi “Checklist”) thuật ngữ sử dụng lĩnh vực giáo dục giới Đầu tiên, Bảng kiểm ứng dụng nhiều lĩnh vực hàng không để liệt kê kiểm nghiệm yếu tố an toàn chuyến bay Trong lĩnh vực khác, sử dụng danh mục nhằm liệt kê kiểm tra chất lượng sản phẩm, trình, hoạt động Kathleen Duden Rowlands viết: “Mọi người sử dụng Checklist… không đề cập đến loạt ứng dụng chí cịn kì lạ hơn…”[5] Bảng kiểm(Checklist) sử dụng lĩnh vực giáo dục đề cập đến với nhiều hình thức khác như: Bảng kiểm sử dụng để kiểm tra kĩ tóm tắt văn văn học học sinh; Bảng kiểm giúp học sinh tự đánh giá học sinh đánh giá mình… Bảng kiểm sử dụng dạy học Đọc Văn nhằm phát huy tính tích cực tự giác học tập em Việc đổi giáo dục phổ thông đổi đồng phương diện giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách thức đánh giá, nhằm thay đổi lối dạy học chiều sang dạy học tương tác, giúp học sinh phát triển lực cá nhân, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; bồi dưỡng phương pháp tự học, lực hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có tinh thần nhân văn niềm vui, hứng thú học tập 2.1.2 Rubrics: Tiếng La tinh gọi Rubrica, có nghĩa “vùng đất đỏ”( Dùng để hướng dẫn dịch vụ nhà thờ) Thuật ngữ sử dụng tiếng Anh từ năm 1400 Về sau, Rubrics sử dụng nhiều lĩnh vực khác với mục đích thiết kế tiêu chí nhằm đánh giá hoạt động Trong giáo dục, Rubrics vận dụng để xây dựng “phát triển tiêu chuẩn xếp hạng” kỳ đánh giá thập niên 1970 Mỹ Hiện nay, Rubrics dùng ngày phổ biến đánh giá giáo dục: Cơng bố tiêu chí cần đạt suốt cấp học, khố học, học; trình bày kiểm tra nói, viết, sản phảm học tập học sinh (Giáo viên đánh giá học sinh đánh giá lẫn nhau) Nhiều viết phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo dục quốc gia tiên tiến đề cập đến Rubrics với nội dung giới thiệu khái niệm, hình thức, lợi ích, cách sử dụng phiếu Rubrics (…) “Ngày nay, Rubrics trở thành công cụ dùng phổ biến dạy học, kiểm tra đánh giá hầu hết quốc gia công bố, thông báo cho người học biết mục đích mong đợi mà họ cần hướng đến để đạt chất lượng học tập mong muốn”[5] Ở Việt Nam, Rubrics sử dụng giáo dục hạn chế 2.2 Thực trạng vấn đề vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánh giá dạy học môn Ngữ Văn (trước áp dụng SKKN) 2.2.1 Về phía giáo viên: * Thuận lợi: Trường THPT Thạch Thành đóng địa bàn huyện miền núi có đội ngũ giáo viên đa số cịn trẻ nên nhiệt tình cơng tác giáo dục giảng dạy học sinh Năm học 2020-2021 này, nhà trường tạo điều kiện lắp thêm máy chiếu cho tất lớp 12, tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học Sở Giáo dục Thanh Hóa bắt nhận kịp thời chuyển biến từ Bộ Đội ngũ giáo viên tỉnh nhà tham gia học tập bồi dưỡng Module đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo chương trình đổi Sách giáo khoa 2018 Giáo viên có điều kiện vận dụng phương pháp tập huấn theo chương trình Etep vào giảng dạy *Khó khăn: Nói hiệu phó Hồng Thị Hương: “Sách giáo khoa chưa đổi mới, nhiều biên soạn chưa thực phù hợp; dung lượng dài, thế, giáo viên lo “chạy” cho hết bài”[3] Còn “một phận giáo viên lớn tuổi nên hạn chế sức khỏe sử dụng công nghệ thông tin[3] Hầu trường cịn bận q nhiều việc nên “ít có thời gian tập huấn phương pháp giảng dạy”[3] 2.2.2 Về phía học sinh: * Thuận lợi: Học sinh cấp ba mang tâm lí lứa tuổi lớn nên tích cực ủng hộ mới; đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học Các em yêu mến, ngưỡng mộ thầy cô đổi phương pháp Đa số học sinh tích cực tham gia hoạt động, học sinh đầu cấp(Lớp 10C2 năm học vừa qua) Có phận phụ huynh nhiệt tình ủng hộ Ban giám hiệu nhà trường khích lệ thầy cô, tạo điều kiện giúp học tập tốt * Khó khăn: Trường THPT Thạch Thành đa số học sinh em thuộc hộ nghèo, dân tộc, vùng cao, chất lượng đầu vào thấp Ý thức học tập phận học sinh chưa cao Còn phận phụ huynh công việc mưu sinh nên chưa thực quan tâm đến việc học em Đặc biệt, khoảng mươi năm trở lại đây, từ có Cơng ty SH ViNa, Một phận người dân quan niệm cho cháu học hết cấp ba vào làm Công nhân may nên không tha thiết ủng hộ việc học tập chọn nghề nghiệp Các em lười học Môn Ngữ Văn lớp Tự nhiên đại trà mơn học phụ; học sinh thường có tâm lí coi nhẹ mơn Văn Kiến thức kỹ thực hành đối tượng học sinh lớp thường hạn chế Chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn cũ nhiều bất cập Nội dung nặng kiến thức, thời lượng để cung ứng cho học sinh không đủ… Qua kết chấm Khảo sát thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia khối 12, tơi nhận thấy có học sinh bị nhầm lẫn nhân vật, kiện; sa vào trường hợp “râu ông cắm cằm bà kia”; Cịn có em chưa tóm tắt ngắn gọn, trọng tâm văn đưa vào làm tư liệu dẫn chứng xâu chuỗi, tích hợp chủ đề để liên hệ…Học sinh không đọc trước tác phẩm nhà Kết sau: Mức độ TT Lớp 11B5 Tóm tắt văn đầy đủ chi tiết, có trích 70% dẫn Tóm tắt sơ sài 20% Chưa tóm tắt 6% Khơng đọc văn 4% Rubrics phân tích nhân vật: Xuất sắc Tốt Khá (4.0 (3.0 điểm) (2.0 điểm) điểm) Nhận diện(Tì m chi tiết nhân vật) Xác định đầy đủ chi tiết đắt giá quan trọng miêu tả trực tiếp/ gián tiếp để phát đặc điểm toàn diện, Xác định đầy đủ chi tiết có liên quantrực tiếp/ gián tiếp để phát đặc điểm tồn diện nhân vật (Khơng có) Xác định hầu hết chi tiết có liên quan trực tiếp/ gián tiếp để phát đặc điểm nhân vật (Có - Lớp 11B5: 70%; 11B7: 50%) Lớp 11B7 50% 30% 12% 8% Trung bình (1.0 điểm) Xác định số chi tiết có liên quan trực tiếp/ gián tiếp để phát đặc điểm nhân vật (Có - Lớp 11B 5: Yếu (0.0 điểm) Không xác định chi tiếtcó liên quan trực tiếp/ gián tiếp để phát đặc độc đáo nhân vật (Khơng có) 26% ; - 11B 7: 42% ) Kể lại Kể lại nhân đầy vật đủ, trọn vẹn nhân vật chi tiết tiêu biểu (Không có) Kể lại đầy đủ nhân vật chi tiết quan trọng (Khơng có – Giáo viên phải trợ giúp) Kể lại vài đặc điểm nhân vật chi tiết (Có - Lớp 11B5: 70%; 11B7: 50%) Suy luận ý nghĩa nhân vật tác phẩm Suy luận hợp lí, logic, sâu sắc để thấy đầy đủ đặc điểm, ý nghĩa nhân vật nêu thơng điệp Suy luận hợp lí vài đặc điểm, ý nghĩa nhân vật chưa nêu thơng điệp tác phẩm (Có - Lớp Suy luận hợp lí, logic, sâu sắc để thấy đầy đủ đặc điểm, ý nghĩa nhân vật khái quát sâu Kể lại nhân vật số chi tiết khơng tiêu biểu, quan trọng (Có - Lớp 11B 5: 26% ; 11B7: 42%) Suy luận đặc điểm, ý nghĩa nhân vật chưa nêu thơng điệp tác phẩm (Có điểm nhân vật (Có - Lớp 11B5: 4%; 11B7: 8%) Chưa kể lại nhân vật (Có - Lớp 11B5: 4%; 11B7: 8%) Không suy luận suy luận thiếu hợp lí, logic (Có - Lớp sắc thơng điệp tác phẩm (Khơng có – Giáo viên phải trợ giúp) Phân Chỉ tích đánh giá nghệ sâu sắc thuật/ nghệ hình thuật thức xây đắc sắc dựng xây nhân dựng vật nhân vật (Khơng có – Giáo viên phải trợ giúp) tác 11B5: 70%; - Lớp phẩm 11B7: 50%) 11B (Không 5: có – Giáo 26% viên phải ; trợ giúp) 11B7: 42%) 11B5: 4%; 11B7: 8%) Chỉ đánh giá vài nét nghệ thuật đắc sắc xây dựng nhân vật (Khơng có – Giáo viên phải trợ giúp) Chỉ đánh giá vài nét nghệ thuật xây dựng nhân vật.(Có - Lớp 11B5: 70%; 11B7: 50%) Không nghệ thuật xây dựng nhân vật (Có - Lớp 11B5: 4%; 11B7: 8%) Tạo Kết nối nối kết hợp lí, sâu sắc, thuyết phục ba chiều( n hân vật – nhân vật; nhân vật – đời sống; nhân vật – người Kết nối hợp lí ba chiều( nh ân vật – nhân vật; nhân vật – đời sống; nhân vật – người đọc) Kết nối hợp lí hai ba chiều( nhân vật – nhân vật; nhân vật – đời sống; nhân vật – người đọc) (Có - Lớp 11B5: 70%; 11B7: 50%) (Khơng có – Giáo viên phải Chỉ chưa đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật (Có - Lớp 11B 5: 26% ; 11B7: 42%) Kết nối hợp lí ba chiều( nh ân vật – nhân vật; nhân vật – đời sống; nhân vật – người đọc).(Có - Lớp Không kết nối nhân vật – nhân vật; nhân vật – đời sống; nhân vật – Hoạt động 2.1 Khám phá kiến thức (15 phút) (1) Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng (Tác phẩm miêu tả cách chân thật xúc động sống tủi nhục người dân miền núi ách thống trị phong kiến chúa đát) mà tác giả muốn gửi đến người đọc thơng qua thơng qua hình tượng nhân vật Mỵ A Phủ nghệ thuật truyện - Tìm hiểu Nhan đề tác phẩm kết cấu truyện (thông qua sức sống tiềm tang nhân vật Mỵ) -Dạy học hợp tác, kĩ thuật khăn trải bàn -Sản phẩm: Khăn trải bàn -Phương pháp đánh giá: hỏi đáp, đánh giá sản phẩm học tập -Công cụ đánh giá: câu hỏi, bảng kiểm -Chủ thể đánh giá: Giáo viên, Học sinh Hoạt động 2.2 Khám phá kiến thức ( 15 phút) (2) Phân tích đánh giá (Mỵ thân cô gái Mèo xinh đẹp, tài năng, có nội tâm phong phú khát vọng tự do), (Mỵ thân gái bị bóc lột bị chà đạp thể xác lẫn tinh thần), (Mỵ thân sức sống tiềm tàng), (hình tượng nhân vật A Phủ) người viết thể cách kể truyện hóm hỉnh, sinh động tự nhiên (ngơn ngữ giàu chất tạo hình, giọng văn khơng bị gị bó đặc trưng thể loại, đắc địa); phát sức sống ngoan cường khát vọng tự do, hạnh phúc mãnh liệt người dân miền núi nhà văn Tơ Hồi -Tìm hiểu nghệ thuật truyện (câu văn ngắn dài đan xen, biện pháp tu từ) -Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc người viết thể qua truyện Từ phát tư tưởng nhân đạo giá trị thực tác phẩm mà tg muốn gửi gắm tới KT phòng tranh, KT sơ đồ tư -Sản phẩm: sơ đồ tư -Phương pháp đánh giá: sản phẩm học tập -Công cụ đánh giá: Rubric -Chủ thể đánh giá: GV, HS Hoạt động Luyện tập (15 phút) (1) Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng (Mỵ thân cô gái Mèo xinh đẹp, tài năng, có nội tâm phong phú khát vọng tự do), (Mỵ thân gái bị bóc lột bị chà đạp thể xác lẫn tinh thần), (Mỵ thân sức sống tiềm tàng), (hình tượng nhân vật A Phủ)) mà tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua thơng qua diễn biến nghệ thuật đoạn trích (2) Phân tích đánh giá tình cảm (Hình tượng nhân vật A Phủ: A Phủ người có số phận bất hạnh, A Phủ người có nhiều phẩm chất tốt đẹp) người viết thể qua đoạn trích (3) Nhận biết được: Gía trị nghệ thuật, giá trị nhân đạo, giá trị thực (6) Vận dụng kinh nghiệm -Đánh giá nhận xét truyện kinh nghiệm đọc, cụ thể: khái quát chủ đề, tư tưởng, truyên -Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm) -Kĩ thuật khăn trải bàn -PP dạy học khám phá (HS đưa phát biểu về: hình ảnh, từ ngữ, câu văn…để thấy cảm quan Tô Hoài thiên nhiên sống người Tây Bắc - Sản phẩm: - Phương pháp đánh giá: - Công cụ đánh giá: - Chủ thể đánh giá: Rubric GV đánh giá sản phẩm nhóm Hoạt động Vận dụng (15 phút) (6)- Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá truyện Nhận xét, đánh giá truyện kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết lịch sử VHVN -So sánh với truyện giai đoạn khác mối tương quan với chủ đề (5)- So sánh hai tác phẩm Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ để thấy điểm khác hai nhân vật phụ nữ viết đề tài giai đoạn khác để hiểu sâu (7)Đọc mở rộng: -Học sinh năm học, đọc truyện đọc tối thiểu – thể truyện (bao gồm loại có văn độ dài hướng dẫn đọc tương mạng đương Internet) loại độ dài tương đương với truyện học III CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC THAO TÁC TẮT VĂN BẢN “VỢ CHỒNG A PHỦ” Hoạt động Mở rộng (5 phút) PP đề + thuật khăn bàn giải - Sản phẩm: vấn - Phương pháp đánh giá: Kĩ - Công cụ đánh giá: trải - Chủ thể đánh giá: - Đánh giá qua sản phẩm khăn trải bàn giấy A1 PP khám phá (HS đọc tóm tắt tác phẩm tìm hiểu khám phá tri thức nhà) - Sản phẩm: - Phương pháp đánh giá: - Công cụ đánh giá: - Chủ thể đánh giá: Đánh giá qua câu trả lời Học sinh tác phẩm đọc mở rộng (đánh giá thông qua bảng kiểm) THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TĨM (TƠ HỒI – NGỮ VĂN 12, BAN CƠ BẢN) CÂU HỎI CỦA HOẠT ĐỘNG Với việc tóm tắt văn bản: “Vợ chồng A Phủ”(Tơ Hồi) ta làm sau: Stt Tiêu chí Xuất Đọc kĩ văn gốc( lần) Xác định nhân vật chính: Mị A Phủ (đánh dấu vào văn bản/ ghi giấy nháp) Chọn việc xảy với nhân vật chính, xác định trình tự diễn biến việc (đánh dấu vào văn / ghi giấy nháp) Bám sát hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến việc để viết văn tóm tắt Đọc lại tóm chỉnh sửa tóm tắt cần thiết Khơng xuất BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM: TÓM TẮT VĂN BẢN “VỢ CHỒNG A PHỦ”(TƠ HỒI – NGỮ VĂN 12, BAN CƠ BẢN) Stt Tiêu chí Xuất Bản tóm tắt trung thành với văn gốc Bản tóm tắt đảm bảo tính ngắn gọn Bản tóm tắt tập trung làm rõ hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến việc truyện Bản tóm tắt đảm bảo u cầu tính liên kết văn Bản tóm tắt đảm bảo yêu cầu sử dụng từ ngữ Bản tóm tắt đảm bảo yêu cầu ngữ pháp(câu) Bản tóm tắt đảm bảo u cầu tả Khơng xuất RUBRICS ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN VẬT Xuất sắc (4.0 Tốt (3.0 Khá (2.0 Trung bình Yếu (0.0 điểm) điểm) điểm) điểm) (1.0 Xác Nhận diện(Tì m chi tiết nhân vật Mị A Phủ) định Xác định đầy đầy đủ chi đủ tiết có liên chi tiết quantrực đắt giá tiếp/ gián quan tiếp để trọng phát miêu tả trực tiếp/ đặc điểm gián tiếp toàn diện để phát nhân vật Mị A Phủ đặc điểm điểm) Xác định Xác định Không hầu xác định hết chi tiết số chi có liên tiết có chi tiếtcó quan trực liên quan liên quan tiếp/ gián trực tiếp/ trực tiếp/ tiếp để gián tiếp gián tiếp phát để phát để phát ra đặc điểm đặc đặc điểm điểm của nhân nhân nhân vật vật Mị vật Mị Mị A A Phủ A Phủ Phủ toàn diện, độc đáo nhân vật Mị A Phủ Kể Kể lại Kể lại Kể lại đầy nhân đủ, trọn đủ vật Mị vẹn nhân đầy vài vật điểm A nhân vật Mị A nhân Phủ Mị A Phủ lại Kể đặc nhân lại Chưa kể lại về nhân vật vật vật Mị A Mị A Phủ Phủ Mị A Phủ chi tiết Phủ số chi quan chi chi tiết tiêu trọng tiết không biểu tiết tiêu biểu, quan Suy Suy luận Suy luận Suy luận ý hợp lí, hợp lí, hợp nghĩa logic, sâu nhân để lí logic, sâu sắc sắc để vài thấy thấy điểm, vật đầy trọng luận Suy luận Không đủ đầy đủ nghĩa nhân điểm, nhân phẩm ý nghĩa Mị A Phủ nhân Phủ Mị vật nhân Phủ Mị vật thiếu hợp vật Mị A lí, logic chưa nêu A A Phủ chưa nêu thông và khái nêu thông quát sâu thông điệp điệp sắc thông phẩm điệp ý suy ý nghĩa luận đặc điểm, đặc vật đặc đặc điểm, tác nghĩa ý suy luận điệp tác phẩm “Vợ tác tác phẩm chồng A Phủ” tác phẩm Chỉ Chỉ Chỉ Chỉ Phân đánh giá đánh tích sâu sắc giá đánh giá một chưa Không nghệ nghệ vài nét vài thuật/ thuật đắc hình xây sắc trong xây thuật xây nhân vật thức dựng dựng dựng dựng xây nhân vật nhân vật nhân vật nhân dựng Mị A Mị A Mị nhân Phủ nghệ nét đánh giá nghệ nghệ thuật sắc thuật đắc thuật nghệ xây dựng xây A Mị Phủ Phủ Mị vật A Phủ A Phủ vật Mị A Phủ Tạo Kết nối Kết nối kết hợp nối Kết lí, hợp nối Kết lí hợp sâu sắc, nối Khơng lí hợp lí kết nối ba hai thuyết chiều( nhâ phục n ba nhân vật ba ba nhân vật – chiều( nh chiều( nh – nhân vật; ân vật – ân vật – vật; chiều( n nhân vật – nhân vật; nhân vật; nhân vật hân vật – đời sống; nhân nhân vật; nhân vật – – nhân vật người đọc) sống; – đời nhân sống; – nhân vật đọc) – vật nhân vật – đời – đời sống; sống; vật nhân người – đời nhân vật vật – người người đọc đọc) người đọc) II/ MỘT SỐ BẢNG KIỂM VÀ RUBRICS VẬN DỤNG VÀO CÁC KIỂU LOẠI VĂN BẢN KHÁC NHAU MÔN NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG THPT BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC THAO TÁC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH (NGỮ VĂN 10 – BAN CƠ BẢN) STT Tiêu chí Xuất Không xuất Đọc kĩ văn Xác định đối tượng( vật, việc chính) cần tốm tắt văn thuyết minh(Đánh dấu vào văn bản/ Ghi giấy nháp) Nêu đại ý văn Xác định bố cục ý đoạn viết tóm tắt khoảng 10 dịng Đọc lại tóm tắt chỉnh sửa tóm tắt cần thiết Minh họa bảng kiểm dùng kiểm tra, đánh giá dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC THAO TÁC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TÓM TẮT VĂN BẢN “VỢ CHỒNG A PHỦ”(TƠ HỒI – NGỮ VĂN 12, BAN CƠ BẢN) Với việc tóm tắt văn bản: “Vợ chồng A Phủ”(Tơ Hồi) ta làm sau: STT Tiêu chí Đọc kĩ văn gốc( lần) Xác định nhân vật chính: Mị A Phủ (đánh dấu vào văn bản/ ghi giấy nháp) Chọn việc xảy với nhân vật chính, xác định trình tự diễn biến việc (đánh dấu vào văn / ghi giấy nháp) Bám sát hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến việc để viết văn tóm tắt Đọc lại tóm chỉnh sửa Xuất Khơng xuất tóm tắt cần thiết BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH (NGỮ VĂN 10 – BAN CƠ BẢN) STT Tiêu chí Xuất Khơng xuất Bản tóm tắt trung thành với văn gốc Bản tóm tắt đảm bảo tính ngắn gọn Bản tóm tắt tập trung nêu bật ý đối tượng thuyết minh Bản tóm tắt đảm bảo bố cục dung lượng Bản tóm tắt khơng mắc lỗi tả Bản tóm tắt chuẩn mực từ ngữ Bản tóm tắt đảm bảo tính liên kết câu; đoạn BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ - DỰA TEO NHÂN VẬT CHÍNH (NGỮ VĂN 10 – BAN CƠ BẢN) STT TIÊU CHÍ Bản tóm tắt trung thành với văn gốc Bản tóm tắt đảm bảo tính ngắn gọn Bản tóm tắt tập trung làm rõ hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến việc truyện Bản tóm tắt đảm bảo u cầu tính liên kết văn Bản tóm tắt đảm bảo yêu cầu tính sử dụng từ ngữ Bản tóm tắt đảm bảo yêu cầu tính ngữ pháp(câu) XUẤT HIỆN KHƠNG XUẤT HIỆN Bản tóm tắt đảm bảo yêu cầu tính tả III/ MỌT SỐ PHIẾU HỌC TẬP: Câu hỏi đọc hiểu, chuẩn bị trước; Tóm tăt bảng kiểm, phân tích nhân vật rubrics: PHIẾU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM 2020 -2021 Bài: Chí Phèo GV giao nhiệm vụ: (Năng lực giải vấn đề) Câu hỏi 1: Trong truyện, Chí Phèo nhiều lần thừa nhận người có tính hiền lành, lương thiện riêng câu “lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền” lời nhận xét Chí Phèo? a Lời Lí Kiến b Lời bà Ba c Lời người kể chuyện d Lời thị Nở Câu hỏi 2: Dòng điền vào sau để có cắt nghĩa nhất? Trong truyện ngắn Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chúc , Chí Phèo,…đều nạn nhân Bá Kiến xã hội làng Vũ Đại, có Chí Phèo thật tính cách bi kịch Bởi vì: a Chí Phèo nhân vật chịu nhiều thiệt thịi, khốn khổ b Chí Phèo người tự ý thức tình cảnh, số phận bi đát c Chí Phèo kẻ bị từ chối quyền làm người phũ phàng d Chí Phèo người có số phận kết bi thảm Câu hỏi 3: Nhân vật Chí Phèo mặt tự đắc xem “anh hùng” làng Vũ Đại, mặt khác lại thấy “chỉ mạnh liều” Đó hai mặt q trình phát triển tính cách, tâm lí nhân vật Dịng sau khơng chất q trình đó? a Từ tự tơn đến tự ti b Từ ảo tưởng, hão huyền đến tự ý thức c Từ mê muội đến tỉnh táo d Từ tha hóa lại với - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Bài: Chữ người tử tù Nối thông tin phù hợp từ mảnh ghép: Khái quát lại vấn đề khẳng định quan niệm caí đẹp Nguyễn Tuân Như vậy, qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, người đọc hiểu thêm tài hoa, uyên bác, hiểu đẹp niềm đam mê đẹp Ngồi ra, cịn hy sinh cho đẹp tâm luôn bảo vệ đẹp Nhà văn sử dụng ngòi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp với việc khắc hoạ tính cách nhân vật ngịi bút miêu tả phong cảnh thực lẫn lãng mạn Có thể nói "Chữ người tử tù" với bút pháp sắc sảo dựng người, dựng cảnh, với ngơn ngữ văn xi giàu có góc cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vời Huấn Cao, tác phẩm xứng đáng văn chương thời vang bóng mãi vang bóng bạn đọc nhiều thời Vẻ đẹp Huấn Cao cảnh cho chữ Sự hội tụ vẻ đẹp người tài hoa, khí phách hiên ngang thiên lương sáng - Người tử tù Huấn Cao trở thành người làm chủ, đường hoàng, hiên ngang, ung dung, thản -> đẹp tư người nghệ sĩ, đối lập với quản ngục thơ lại -> Cái thiên lương sáng, đẹp tạo đồng cảm tâm hồn đồng điệu .Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nội dung cần phân tích: Huấn Cao người tài hoa nghệ sĩ: - Tài viết chữ nhanh đẹp - Đánh giá viên quản ngục: “Là người vùng tỉnh Sơn ”; chữ viết “đẹp lắm, vng lắm”; “có chữ ơng Huấn Cao vật báu đời” - Thơ lại: “Nếu đaophủ tiêng tiếc” - Là đẹp khứ văn học dân tộc thời Thiên lương sáng: - Thái độ khinh bạc quản ngục, thơ lại lúc đầu suy nghĩ Huấn Cao hai nhân vật đại diện cho xấu xa - Huấn Cao suy nghĩ, đánh giá quản ngục: “Hay muốn dò ta ”-> Biết cân nhắc lẽ phải-trái, tốt-xấu đời - Huấn Cao biết giá trị đẹp giữ gìn đẹp “Ta sinh khơng ” - Khi hiểu viên quản ngục xúc động vui mừng cho chữ: “Ta cảm ” - Huấn Cao khuyên quản ngục nên thay đổi chỗ bỏ nghề trước nghĩ đến việc chơi chữ - Nguyễn Tuân(1910-1987)là nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp - Chữ người tử tù truyện ngắn tiêu biểu(in tập “Vang bóng thời”1940 Tác phẩm kết tinh tài Nguyễn Tuân trước cách mạng) Truyện ngắn khắc họa thành công hình tượng nhân vật Huấn Cao, người tài hoa, có tâm sáng, có khí phách hiên ngang, bất khuất Vẻ đẹp khí phách hiên ngang bất khuất - Huấn Cao thủ xướng, cầm đầu (Dám chống lại triều đình mà ơng khinh ghét - Thái độ lạnh lùng, hành động “dỗ gông” đáp lại lời doạ nạt tên lính áp giải (Mặc dù bị giam cầm thân xác ơng hồn toàn tự tin h thần) - Được Quản Ngục biệt đãi, ông “Thản nhiên nhận rượu thịt, coi hứng bình sinh” (Ln ung dung, tự tại, coi chết nhẹ tựa lông hồng ) - Trả lời câu khinh bạc đến điều với Ngục quan hiểu nhầm thành ý ông; sẵn sàng chờ trận lơi đình…(Ơng người khơng quỵ luỵ trước cường quyền) - Thái độ “lễ phép, xin lĩnh ý” thừa nhận ngục quan: “Một người quấy nước chọc trời…” đến cảnh chết chém người ta chẳng sợ kẻ tiểu lại giữ tù BÀI TẬP LUYỆN TẬP Em phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (Trong truyện ngắn “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao) từ buổi sáng sau gặp Thị Nở kết thúc đời để thấy rõ bi kịch nhân vật .Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nội dung cần phân tích: - Nam Cao (1917-1951) tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ngịi bút ơng đặc biệt ý tới đời sống người nơng dân, sâu phân tích tâm lí nhân vật - “Chí Phèo”(1946) kiệt tác văn xi Việt Nam đại nhà văn thành công việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Chí Phèo - người nơng dân lương thiện bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa Một đoạn văn thành cơng thể rõ diễn biến tâm trạng Chí từ gặp Thị Nở kết thúc đời Từ Chí Phèo tha hóa, lưu manh hóa trë thành quỷ làng Vũ Đại từ gặp Thị Nở tâm trạng Chí có thay đổi (Chí hồn tồn tỉnh táo) *Tỉnh rượu, nhận thức ngoại giới:Lịng bâng khuâng mơ hồ buồn - Cảm nhận âm sống xung quanh - Sợ rượu *Tỉnh ngộ- Nhìn lại đời khứ, tại, tương lai -> Chí thực thức tỉnh, lần đàu tiên Chí trở lại làm người, suy nghĩ người nơng dân lương thiện lúc nhận tình trạng bi đát Sự yêu thương, chăm sóc Thị Nở đánh thức phần lương thiện Chí bị xã hội che lấp: - Hơi cháo hành ngạc nhiên, “Mắt ươn ướt -> giọt nước mắt vui sướng kẻ chưa biết vui sướng gì, giọt nước mắt cảm nhận tình người - Thấm thía nỗi đau, nỗi nhục mà Chí trải qua làm canh điền cho nhà bá Kiến - Ăn xong bát cháo hành thấy lòng thành trẻ -> Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người, tin tưởng Thị Nở mở đường cho Khái quát lại nội dung phân tích, nâng cao giá trị tác phẩm(Thể tư tưởng nhân đạo độc đáo, mẻ Nam Cao) Chí rơi vào tình cảnh bị cự tuyệt quyền làm người -> Đây bi kịch đau đớn đời Chí - Bà Thị Nở ngăn cấm, Thị từ chối -> Chí thể khao khát tình yêu, lương thiện; thất vọng, ngồi ngẩn người không nói -> đuổi theo nắm lấy tay Thị -> bị dúi ngã (cự tuyệt phũ phàng)-> Chí uống rượu uống tỉnh, cảng tỉnh ý thức rõ nỗi đau -> Ơm mặt khóc rưng rức, ngửi thấy cháo hành-> Con người lương thiện hữu vững Chí=> Chí rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - Hành động xách dao đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện, tâm trạng phẫn uất, bế tắc, thể chất tốt đẹp, khao khát lương thiện - Lòng căm thù lên đến cực độ giết chết Bá Kiến - Chí tự sát: Khao khát sống cao tính mạng, tố cáo xã hội thực dân phong kiến, phản ánh xung đột giai cấp nông thôn Việt Nam gay gắt giải biện pháp liệt DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hạnh Chức vị đơn vị công tác: Giáo viên trường Trung học phổ thông Thạch Thành TT Tên đề tài SKKN Đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt 10 Ứng dụng kỹ sống phương pháp dạy học tích cực vào việc đọc hiểu văn nghị luận lớp 11 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia Đổi phương pháp dạy học Văn trường THPT nhìn từ thành tựu Cách mạng Công nghiệp 4.0 Một số kinh nghiệm rèn kỹ tự đọc môn Ngữ Văn cho học sinh mùa dịch Covid-19 tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0 Cấp đánh giá xếp loại( Ngành GD cấp huyện, tỉnh; tỉnh) Cấp Tỉnh Kết qủa đánh giá xếp loại(A, B, C,…) Năm học đánh giá xếp loại Loại C 2006 - 2007 Cấp Tỉnh Loại C 2010 - 2011 Cấp Tỉnh Loại C 2016 – 2017 Cấp Tỉnh Loại C 2018 – 2019 Cấp Tỉnh Loại C 2019-2020 ... NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 19 MỘT VÀI KINH NGHIỆM VẬN DỤNG BẢNG KIỂM, RUBRICS VÀO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I- MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Đê -... NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bảng kiểm 2.1.2 Rubrics: 2.2 Thực trạng vấn đề vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánh giá dạy học môn Ngữ Văn (trước áp dụng SKKN) 2.3 CÁC... nghiên cứu, tổng kết Một vài kinh nghiệm (một số giải pháp) vận dụng Bảng kiểm, Rubrics vào kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ Văn nhà trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài có sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w