Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động dạy và học 2.4.2 Đối với đồng nghiệp và nhà trường Kết luận và kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt THPT : GV : HS : VHDG : DG : VD : SGK : XH : Được hiểu Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Văn học dân gian Dân gian Ví dụ Sách giáo khoa Xã hội Trang 1 2 2 17 17 18 19 19 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trước hết, đổi các phương pháp dạy học nhằm định hướng hình thành mợt sớ lực cho người học và tạo hứng thú, chủ động cho các em là một xu được các quốc gia giới và Việt Nam triển khai thực hiện, là bối cảnh nước ta đổi bản, toàn diện nền giáo dục việc dạy học theo vận dụng các phương pháp tích cực là một xu tất yếu Thực đạo Bộ Giáo dục& Đào tạo; Sở Giáo dục& Đào tạo, năm gần đây, nhiều trường phổ thông, nhiều giáo viên tích cực đổi phương pháp, vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực, chủ động soạn giảng các bài học theo định hướng phát triển lực Bản thân là một giáo viên dạy môn văn - một môn học đặc thù, học sinh dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, không vận động đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức cho tiết dạy, tạo hứng thú cho học sinh, tránh mệt mỏi nhàm chán và giúp các em phát triển các lực, phẩm chất Mặt khác, chương trình mơn Ngữ văn, các tiết ơn tập nói chung và Ơn tập văn học dân gian nói riêng có vai trị quan trọng, vừa ôn tập củng cố vừa khắc sâu kiến thức Tuy nhiên, thực tế, ý thức học tập học sinh đối với các tiết ôn tập chưa thật cao, đặc thù các tiết học này khô khan so với tiết đọc hiểu văn bản; kiến thức tiết học đều được học cụ thể, chi tiết các tiết trước nên các em vừa khơng có hứng thú và chủ quan cho là phần học lại khơng quan trọng Chính vậy, mà khơng học sinh, đơi giáo viên dễ rơi vào tâm lí không thích dạy và học tiết ôn tập Từ lí trên, suy nghĩ và cố gắng tìm cho mợt cách thức tới ưu để dạy các tiết học ơn tập nói chung và tiết Ơn tập văn học dân gian nói riêng thực hiệu quả, học sinh hứng thú và làm việc tích cực tiết học giống các em được tiếp cận một tiết đọc hiểu văn Và qua nhiều các tiết dạy ở năm học khác “Kết hợp hình thức dạy học tạo hứng thú phát triển lực cho học sinh Ôn tập văn học dân gian” (Tiết 29, 30 Ngữ văn 10 - Chương trình bản) 1.2 Mục đích nghiên cứu - Với GV: Nghiên cứu đề tài này là muốn nắm được thực trạng việc dạy học kết hợp các phương pháp tích cực tích tiết Ôn tập văn học giân dan Đề xuất một số biện pháp dạy nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh giúp các em học sinh thể được lực thân; Nâng cao trình đợ chun mơn; thực đổi phương pháp giảng dạy; -Với HS: Được bồi dưỡng lực phẩm chất nhằm góp phần hoàn thiện nhân cách thân, tự tin cuộc sống.Tăng hứng thú học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu Kết hợp hình thức dạy học tạo hứng thú phát triển lực cho học sinh Ôn tập văn học dân gian (Ngữ văn 10) lớp 10B5 (lớp dạy thực nghiệm) lớp 10B9 (lớp đối chứng) trường THPT Triệu Sơn năm học 2021-2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10 tập 1, tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạn bài giảng theo phương pháp, kế hoạch đề - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát dạy giáo viên để thấy được tính hiệu phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực học sinh -Phương pháp thống kê, phân loại (thống kê phân loại kết khảo sát thực trạng và kết dạy học qua thực nghiệm và lớp đôi chứng) - Phương pháp phân tích, tổng hợp (phân tích, tổng hợp kết khảo sát thực trạng và kết dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) - Đề tài tổng hợp nhiều phương pháp khác các quá trình từ xây dựng sở lý thuyết, đến điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin hay thống kê xử lý số liệu đều vừa phân tích, so sánh, đối chiếu và đến tổng hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Lý luận dạy học rằng: quá trình học tập, người học sinh không ngừng lĩnh hội kiến thức giáo viên cung cấp, mà quan trọng các em cịn phải tự tìm tri thức mới, kỹ từ nguồn tài liệu khác Tuy nhiên, tìm kiếm cái học sinh khơng giống hoạt động hoàn toàn độc lập, sáng tạo các nhà khoa học thực một đề tài nghiên cứu khoa học Vì hoạt đợng học sinh được thực với vai trị cớ vấn, tổ chức, điều khiển thường xuyên người giáo viên Do vậy, nhiều năm trở lại việc cố gắng tìm mợt sớ giải pháp hữu hiệu để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và tạo hứng thú cho các em học sinh nói riêng là một vấn đề đặt cho giáo viên toàn ngành giáo dục Những năm gần các Nghị quyết, chiến lược phát triển giáo dục Đảng và chính phủ tập trung vào dạy học theo hướng đổi phương pháp, phát triển lực học sinh: Hợi nghị TW khóa XI ban hành Nghị 29/2013/NQ-TW về đổi toàn diện giáo dục và đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật và đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý các hoạt đợng xã hợi, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” [1] Dạy học theo định hướng phát triển lực: “Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức, trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp” [2] “Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều và thảo luận nhiều hơn” [2] Trong xu chung các mơn học nói chung và mơn ngữ văn nói riêng để dạy và học có hiệu theo chương trình sách giáo khoa cần phải đổi phương pháp dạy học Và “Kết hợp hình thức dạy học tạo hứng thú phát triển lực cho học sinh Ơn tập văn học dân gian” mà tơi lựa chọn là mợt hình thức phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh Đồng thời rèn luyện, phát triển các lực khác cho người học 2 Thực trạng trước thực giải pháp đề tài -Hiện phương pháp dạy học phát huy vai trị chủ đợng, tích cực học sinh theo định hướng phát triển lực là một phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng thời đại, nhiều bài soạn giảng giáo viên tỉnh có đầu tư cơng thời gian, công sức, trí tuệ, nhiều dạy học theo hướng tích hợp đạt hiệu cao Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy trường THPT, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học học sinh ở môn Ngữ văn chưa nhiều Dạy học nặng về truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa được quan tâm mức, dạy học chưa thật phát huy được lực học sinh - Đa sớ học sinh thường có tâm lí ngại học, mơn văn phải chép nhiều, tḥc nhiều; các em học tâm lý văn là một môn để xét tốt nghiệp, xét đại học chứ chưa thật dành cho mơn học tình u và hứng thú, niềm đam mê - Ôn tập văn học dân gian kiến thức đều học, lại là phần không thuộc phạm vi kiến thức thi THPTQG nhiều học sinh chưa học có tâm lí chán, ngại học dẫn đến các em không khắc sâu được kiến thức bộ phận văn học dân gian để làm nền tảng tiếp cận văn học viết Rất nhiều học sinh không nắm được tính sử thi văn học cách mạng các em khơng hiểu chất thể loại sử thi văn học dân gian Hay các câu ca dao, thành ngữ, cổ tích truyền thuyết Đất nước Nguyễn Khoa Điềm - Chính vậy với đề tài “Kết hợp hoạt động dạy học tạo hứng thú phát triển lực cho học sinh Ôn tập văn học dân gian” mong muốn không tạo được hứng thú, phát triển lực mà cịn gợi được tình u thật cho các em đối với bộ phận VHDG 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề * Giải pháp 1: Định hướng trọng tâm học: Ôn tập văn học dân gian theo định hướng phát triển lực * Giải pháp 2: Định hướng mục tiêu học Kiến thức: - Củng cớ, hệ thớng hóa các kiến thức về VHDG Việt Nam học: kiến thức khái quát và kiến thức các tác phẩm cụ thể Về kĩ - Biết tổng hợp, khái quát kiến thức - Biết vận dụng đặc trưng các thể loại văn học dân gian để đọc hiểu, phân tích tác phẩm cụ thể Thái đợ: - Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, tự hào về VHDG Việt Nam - Yêu quê hương, tự hào về giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Năng lực: - Năng lực tự học : Học sinh xác định đắn động thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập, tự nhận sai sót và khắc phục - Năng lực giải vấn đề : Biết tiếp cận câu hỏi , bài tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích được các tình h́ng học tập - Năng lực giao tiếp : Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua hoạt đợng nhóm, có thái đợ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác : Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp để hoàn thành nhiệm vụ chủ đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ : Học sinh nghe, nói và viết chính xác được ngôn ngữ Văn học - Năng lực thẩm mĩ : Học sinh có rung đợng thẩm mĩ, sáng tạo thẩm mĩ * Giải pháp 3: Xây dựng hệ thống phương pháp dạy học tạo hứng thú phát triển lực cho Hs Hoạt động Nợi dung Phương pháp Vai trị GV – HS Khởi động Kĩ thuật đặt câu hỏi Kết hợp: Dạy học hợp tác, kĩ thuật chia nhóm và Sơ đồ tư Ôn tập nội dung kiến thức Bài tập vận dụng Kết hợp: Dạy học hợp tác, kĩ thuật chia nhóm và Phương pháp đóng vai Tổng kết mở rộng Sử dụng phiếu học tập GV đặt câu hỏi, dẫn dắt HS trả lời cá nhân HS nhóm tự tổng hợp kiến thức học, thể sơ đồ tư và trình bày Gv quan sát, tổ chức nhận xét, đánh giá, tổng hợp HS nhóm phân vai, diễn xuất, trả lời các câu hỏi liên quan đến vai diễn tình h́ng Gv quan sát, tổ chức nhận xét, đánh giá, tổng hợp GV nêu vấn đề phiếu, HS trả lời cá nhân * Giải pháp : Thiết kế nội dung dạy học A HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5phút) - Mục đích bước này là giúp HS: Tiếp cận bài học và tạo không khí tích cực, hứng thú; Gv nắm bắt được phần nào hiểu biết các em về kiến thức liên quan đến tiết học Phần này cho HS chơi trị chơi chữ, lật mảnh ghép chọn Kĩ thuật đặt câu hỏi -GV đặt câu hỏi: Khi thực các bài tập, nhiệm vụ được giao để chuẩn bị cho tiết học Ôn tập văn học dân gian em đánh giá sẽ là tiết học dễ hay khó? Thú vị hay khơng thú vị? (Trả lời chân thành, với suy nghĩ, đánh giá) -Trước câu hỏi này HS sẽ chia làm xu hướng trả lời khác thứ nhất: Tiết học dễ ơn lại kiến thức học nên không thú vị, không cần sáng tạo, tìm tịi; thứ tiết học khó tiết phải tổng hợp lại toàn bộ kiến thức bộ phận văn học dân gian và thú vị các em sẽ có các hoạt đợng ngoại khóa -Sau các ý kiến trả lời HS sẽ dẫn dắt vào bài – Tiết học này là ôn tập lại kiến thức và một thời gian ngắn phải tổng hợp lại toàn bộ kiến thức về một bộ phận văn học quan trọng văn học Việt Nam một cách sáng tạo Cho nên khó hay dễ, thú vị hay khơng, bạn nào có câu trả lời các em phải đến với tiết học ta có được kết luận chính xác ƯU ĐIỂM : Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi phần không giới thiệu học, trọng tâm mà tạo cho tất học sinh từ phút đầu tiết học đứng trước tranh luận, cần phải tiếp cận học để có lời giải đáp tâm lý muốn câu trả lời đung em vào học cách háo hức; mặt khác em ý thức vị trí, mục tiêu tiết học cách cụ thể B HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC Mục tiêu:giúp HS củng cố, hệ thống hóa tri thức học văn học dân gian thông qua hệ thống hoạt động, tập, nhiệm vụ Hoạt động 2: Ôn tập nội dung -Mục tiêu: Hs tập trung ôn tập nội dung kiến thức: Đặc trưng văn học dân gian; Các thể loại VHDG; Đặc trưng các thể loại truyện dân gian sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười; Đặc điểm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, ca dao hài hước - Ở hoạt động này chọn : Phương pháp kết hợp dạy học hợp tác, kỹ thuật chia nhóm Sơ đồ tư HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước1: Gv giao nhiệm vụ cho nhóm học tập Nhóm 1: Trình bày các đặc trưng VHDG Việt Nam (Minh họa các tác phẩm, đoạn trích học) Nhóm 2: Kể tên các thể loại VHDG Việt Nam Chỉ đặc trưng chủ yếu các thể loại sử thi, truyền thuyết, I Nội dung ôn tập: Các đặc trưng VHDG: - VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) - VHDG là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể) - VHDG gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng (tính thực hành) Các thể loại VHDG; Những đặc trưng chủ yếu thể loại Bảng tổng hợp các thể loại VHDG: Câu nói Thơ ca Sânkhấu Truyện DG DG DG DG - Thần thoại - Tục ngữ - Ca dao - Chèo - Sử thi - Câu đố - Vè - Tuồng -Truyền thuyết dân gian - Cổ tích - Ngụ ngôn - Truyện cười - Truyện thơ * Các đặc trưng chủ yếu một số thể loại VHDG: Lập bảng tổng hợp so sánh truyện dân gian học theo mẫu SGK Thể loại Mục đích sáng tác Nợi dung phản ánh Kiểu nhân vật Sử Ghi lại Hát-kể thi cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng người Tây Nguyên xưa XH Tây Ngun cổ đại ở thời kì cơng xã thị tợc Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ (Đăm Săn) Kể về các Nhân Từ “cái lõi vật lịch thật lịch sử” Thể Hình thức lưu truyền Kểdiễn Đặc điểm nghệ thuật Biện pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên hình tượng hoành tráng, hào hùng truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ Nhóm 3: Lập bảng tổng hợp, so sánh theo mẫu bài tập để so sánh các thể loại sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười Nhóm 4: Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật ca dao than thân, ca dao hài hước? Bước 2: Thực Truyền thuyết thái độ và cách đánh giá nhân dân đối với các kiện và nhân vật lịch sử Truyện cổ tích Truyện cười kiện và nhân vật lịch sử có thật được khúc xạ qua một cốt truyện hư cấu sử được truyền thuyết hoá (An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy) được hư cấu thành câu chuyện mang yếu tớ kì ảo, hoang đường Thể Kể nguyện vọng, ước mơ nhân dân xã hợi có giai cấp: chính nghĩa thắng gian tà Xung đột XH, cuộc đấu tranh thiệnác, chính nghĩagian tà Người riêng, người mồ côi, người em út, người lao động nghèo khổ, bất hạnh, người có tài lạ, Truyện hoàn toàn hư cấu -Mua Kể vui, giải trí Những điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười, đáng phê phán Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu -Ngắn gọn -Châm biếm, phê phán XH xướng (lễ hội dân gian) -Kết cấu trực tuyến - Kết thúc thường có hậu -Tạo tình h́ng bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột nhiệm XH vụ - HS: Ôn tập Ca dao thảo I Nội dung ôn tập: luận hoàn Các đặc trưng VHDG: thành - VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính sản truyền miệng) phẩm VD: Kể chuyện Tấm Cám, Thạch Sanh ; kể - hát sử thi giấy Săn; lời thơ ca dao được hát theo nhiều làn điệu; các vở chèo A0 được trình diễn lời, nhạc, múa và diễn xuất nghệ nhân bút - VHDG là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể) mầu VD: Các bài ca dao than thân môtíp mở đầu hai chữ Bước “thân em”, 3: Báo cáo kết - VHDG gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác đờ sống cộng đồng (tính thực hành) - HS VD: Kể khan Đăm Săn ở các nhà Rông người Ê-đê; Truyền nhóm thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy gắn với lễ hộ cử đại Cổ Loa diện, báo cáo kết Các thể loại VHDG; Những đặc trưng chủ yếu thể loại - Các - Bảng tổng hợp các thể loại VHDG: nhóm khác Câu nói Thơ ca Sânkhấu Truyện DG nhận DG DG DG xét - GV - Thần thoại - Tục ngữ - Ca dao - Chèo quan - Sử thi - Câu đố - Vè - Tuồng sát, hỗ trợ -Truyền dân gian Bước thuyết 4: GV - Cổ tích Nhận xét, - Ngụ ngôn kết - Truyện cười luận - Truyện thơ * Các đặc trưng chủ yếu một số thể loại VHDG: (1) Sử thi: - Là tác phẩm tự dân gian có quy mô lớn - Nội dung: kể về biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng thời cổ đại - Nghệ tḥt: + Ngơn ngữ: có vần, nhịp + Giọng điệu: trang trọng, hào hùng, chậm rãi, tỉ mỉ với lới tr hỗn sử thi + Các biện pháp tu từ thường sử dụng: so sánh trùng điệp, phóng đại, tương phản + Kết hợp yếu tớ thực với yếu tố hư cấu tưởng tượng * Sử thi anh hùng: kể về chiến công người anh hùng, xây dựng hình tượng người anh hùng kì vĩ, hoành tráng (2) Truyền thuyết: - Là tác phẩm tự dân gian, kể về các kiện, nhân vật lịch sử (có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa - Có hoà trộn yếu tố thực và yếu tố thần kì - Thể nhận thức, quan điểm đánh giá, tình cảm nhân dân lao đợng đới với các kiện và nhân vật lịch sử (3) Truyện cổ tích: - Là tác phẩm tự dân gian mà cớt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về sớ phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo và lạc quan nhân dân lao động Truyện cổ tích thần kì: Là loại truyện cổ tích có tham gia các yếu tớ thần kì vào tiến trình phát triển câu chuyện - Nội dung: + Phản ánh mâu thuẫn, xung đợt gia đình, xã hợi, qua thể cuộc đấu tranh cái thiện và cái ác + Đề cao cái thiện, nêu gương đạo đức tốt đẹp giáo dục người + Thể ước mơ cháy bỏng nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, lẽ cơng xã hợi, về phẩm chất và lực tuyệt vời - Nếu theo phương pháp truyền thống hoạt động này GV sẽ cho HS làm các bài tập có sẵn SGK để HS đọc hiểu, phân tích, ôn tập lại đặc sắc về nội dung, nghệ thuật một số đoạn trích, tác phẩm thuộc các thể loại truyện và thơ DG học - Tuy nhiên, với hoạt động này tư nhiều, tất các phần bài tập ở hoạt động đều hướng đến mục tiêu ôn tập lại kiến thức các em học, biết về các tác phẩm truyện DG, ca dao cho học sinh làm theo trình tự vậy sẽ thấy đơn điệu, các em sẽ nhắc lại kiến thức không hề hứng thú, muốn các em chủ động, thích thú, hứng khởi với vấn đề , phát triển được lực nên ở hoạt động này lựa chọn phương pháp kết hợp dạy học hợp tác, kĩ thuật chia nhóm phương pháp đóng vai-chuyển văn truyện dân gian thành hoạt cảnh (kịch nói) nhập vai nhân vật trữ tình diễn cảm, sáng tạo ca dao Như vậy tơi lồng ghép cho HS thực ln Hoạt động ngoài học Tuy nhiên để đảm bảo với dung lượng thời gian tiết học chuyển toàn bộ các văn bản, sẽ cho học sinh chọn cảnh, chi tiết bật về nội dung tư tưởng nghệ thuật, bám sát các bài tập SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: GV giao Bài – Ôn tập đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây nhiệm vụ cho HS ( Nhóm 1) Nhóm 1: diễn cảnh - Những nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật Đăm Săn và Mtao anh hùng sử thi: Mxây giao đấu.Từ + Tưởng tượng phong phú, phóng khoáng, bay bổng nhận xét về VD: Những hình ảnh miêu tả tài múa khiên Đăm nét bật Săn nghệ thuật + So sánh, phóng đại, tương phản miêu tả nhân vật anh VD: “Chàng múa cao lốc”; “Thế không hùng sử thi ? thủng”; “Bắp chân xà dọc”; Tác dụng - Tác dụng: tôn vinh vẻ đẹp hào hùng, kì vĩ người biện pháp - Câu anh hùng sgk trang 101 Nhóm 2: Diễn cảnh Câu 2: Ôn tập Truyện An Dương Vương Mị Châu An Dương Vương và Trọng Thủy Mị Châu chạy tới bờ biển, Mị Châu bị Cái lõi Bi kịch Những chi Kết Bài học thần rùa vàng kết tội thật tiết hoang cục rút là giặc, bị vua cha lịch sử hư cấu đường, kì ảo bi chém đầu, An Dương kịch Vương rẽ nước Cuộc Bi kịch - Thần Kim Mất -Tinh xuống thủy cung Từ xung đợt tình Quy tất thần nhận xét cốt lõi An yêu - Lẫy nỏ tình cảnh thật lịch sử, vai Dương thần yêu, giác trò nét hư cấu, Vương - Ngọc trai, gia -Xử lí yếu tố hoang đường, với Triệu giếng nước đình, đắn bài học lịch sử (Câu Đà thời - Thần Kim đất mối quan 14 sgk trang 101) Nhóm 3: Diễn cảnh Tấm khóc gọi bụt giúp đỡ giỏ tép, cá bống và cảnh Tấm biến thành chim vàng anh, từ nhà bà hàng nước trở lại dạy Cám làm đẹp? Nhận xét về nét đặc sắc nghệ thuật truyện – Câu SGK trang 10 Nhóm 4: Diễn truyện cười Tại lại chọn truyện cười này để diễn? (Trả lời dựa vào đối tượng, nội dung cười, tình h́ng gây cười ,cao trào để tiếng cười bật - Câu sgk trang 102) Nhóm 5: Đọc diễn cảm và sáng tạo bài ca dao học chưa học thuộc dạng ca dao Trình bày cảm nghĩ về nét đợc đáo cụm từ thân em, ý nghĩa các hình ảnh so sánh, ẩn dụ… bài câu sgk trang 102 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: thảo luận, bàn bạc, phân vai, chuẩn bị diễn kịch, đưa các câu trả lời - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết kì Âu Lạc Quy rẽ nước đưa An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc xuống biển - Máu Mị Châu ngọc trai, xác Mị Châu ngọc thạch nước hệ cái riêng-cái chung, nhà nước, cá nhân -cợng đồng, lí trí- tình cảm Câu 3: Ôn tập truyện Tấm Cám - Khi Tấm ở mẹ mụ dì ghẻ: Yếu đ́i, thụ đợng Chỉ biết khóc gặp khó khăn (khi bị trút hết giỏ tép, bống bị giết thịt, khơng nhặt hết thóc, khơng có q̀n áo đẹp xem hội) và nhờ Bụt giúp đỡ - Khi trở thành hoàng hậu: khơng cịn giúp đỡ Bụt, Tấm kiên đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc Bốn lần bị giết Bốn lần hoá kiếp: chim vàng anh- xoan đào- khung cửi- thị trở lại làm người, xinh đẹp xưa Luôn vạch mặt, tố cáo tội ác Cám - Lí giải: + Ban đầu: Tấm chưa ý thức rõ về thân phận mình, mâu thuẫn gia đình chưa căng thẳng lại được Bụt giúp đỡ thụ động + Về sau: mâu thuẫn gia đình càng liệt, phát triển thành mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn thiện- ác và Tấm lại không nhận được giúp đỡ Bụt kiên đấu tranh - Ý nghĩa: + Khẳng định sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập các lực thù địch, sức mạnh cái thiện, là cuộc đấu tranh đến cùng, triệt để cái thiện với cái ác + Thể phát triển tích cực tính cách nhân vật + Thể niềm tin, lòng nhân đạo và lạc quan nhân dân lao động Câu 4: Ơn tập truyện cười 15 - HS nhóm diễn hoạt cảnh và trả lời câu hỏi sau diễn - Các nhóm nhận xét kết thực -GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức ngắn gọn Đối tượng cười Nội dung cười Tình gây cười Truyện Tam -Thói giấu - Ĺng đại gà: Anh dớt, khoe ćng học trị làm gia khoang khơng sư (thầy đồ) biết chữ “kê”, học trò hỏi gấp Nhưng - Bi hài - Bớ học phải hai kịch trị chất mày: Thầy lí, Cải việc hới lộ vấn thầy và Ngô và ăn hối đồ lộ + Cải đút lót mà ko bị thua kiện lại bị đánh đòn Cao trào để tiếng cười - Khi thầy đồ nói câu: “Dủ dỉ chị công, công ông gà” - Câu nói ći thầy lí: “Tao biết mày phải phải hai mày” Câu : Ơn tập ca dao - Mơtíp mở đầu các bài ca dao than thân được lặp lại cụm từ thân em có tác dụng nhấn mạnh, tăng sức gợi cảm và làm người đọc (nghe) thêm hiểu sâu về đới tượng - Các hình ảnh so sánh, ẩn dụ các bài ca dao học: lụa đào, củ ấu gai, trăng, sao, mặt trời, khăn, đèn, cầu dải yếm, gừng cay- muối mặn – giầu sức gợi - Ca dao yêu thương tình nghĩa : tình u lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng, tình làng xóm -> Vẻ đẹp tâm hồn nhân dân lao động - Ca dao hài hước thể tinh thần lạc quan nhân dân lao động trước cuộc sớng khó khăn ƯU ĐIỂM: Kết hợp hình thức dạy học cảm nhận học diễn vơ thú vị, em thích thú, chủ động, em sáng tạo phát huy nhiều lực – lực hợp tác tự chủ, sáng tạo, thẩm mĩ, diễn xuất mà ôn lại kiến thức cách sôi nổi, hào hứng lẽ em nhập vào hồn cảnh, vị trí nhận vật đồng cảm, thấu hiểu sâu sắc với nhân vật, tác phẩm Đặc biệt, kết hợp cho học sinh thực hoạt động ngoại khóa ( Mục III) mà khơng phải lúc tổ chức Tôi bất 16 ngờ trước lực nhiều học sinh, em háo hức mong đợi có nhiều tiết học thể Tuy nhiên hình thức dạy học bi hạn chế thời gian em phải có chuẩn bị trước nhà, cần có thêm trang phục, phụ kiện khắc phục tơi thấy thực hiệu * Hoạt đợng 4:Tổng kết mở rộng - Mục tiêu hoạt động này GV hướng dẫn học sinh củng cố và nâng cao kiến thúc bài học - Với hoạt này tơi sử dung Phiếu học tập để kiểm tra tổng quát được toàn bộ HS xem các em khắc sâu kiến thức về bộ phận VHDG nào và tình cảm các em đới với bộ phận văn học này PHIẾU HỌC TẬP Học sinh: Lớp: 10B5 (10B9) Trường THPT Triệu Sơn Điểm ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: phút Lời phê giáo viên ĐỀ BÀI: Phát biểu ngắn gọn cảm nhận em về bộ phận VHDG BÀI LÀM C HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG, SÁNG TẠO Ý TƯỞNG - Mục đích hoạt động này giúp HS tiếp tục mở rộng kiến thức, kĩ Hoạt động này dựa lập luận cho rằng, quá trình nhận thức HS là khơng ngừng, vậy cần có định hướng để đáp ứng nhu cầu tiếp tục học tập, rèn luyện sau bài học cụ thể - Nợi dung và hình thức bài tập/ nhiệm vụ - Làm bài tập SGK phần II để học sinh thấy được ảnh hưởng VHDG tới văn học viết phục vụ cho các em học nhiều tác phẩm văn học viết sau này 17 - Tìm đọc thêm sách báo, mạng in-tơ-nét…các bài viết về bộ phận VHDG; các bài phân tích, bình luận về tác phẩm học - Tập sáng tạo ca dao; Viết bài thu hoạch - HS tự làm việc ở nhà HS thực đợc lập, kết hợp các bạn, nhóm bạn, tập thể lớp để thực Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động dạy học Tôi tiến hành khảo sát học sinh lớp 10B5 (Đối tượng thực nghiệm), 10B9 (Đối tượng đối chứng) ở hai thời điểm trước và sau áp dụng “Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để tạo hứng thú phát triển cho học sinh Ôn tập văn học dân gian” để thấy được hiệu sáng kiến Ở thời điểm trước áp dụng hầu hết học sinh hai lớp ít em phát huy được các lực - lực giải vấn đề đặc biệt là các vấn đề thực tiễn đời sống, lực tự quản thân, lực hợp tác, lực thẩm mĩ, lực diễn xuất, giao tiếp…và hầu hết các em đều không hứng thú với tiết học Cụ thể khảo sát về ý thức học tập lớp 10 B5- hỏi học sinh nào thực yêu thích các tiết ơn tập nói chung và tiết Ơn tập VHDG nói riêng kết sau: Bảng 1: Kết khảo sát ý thức học tập trước áp dụng Khảo sát Số lượng Tỷ lệ Ghi - Tổng số được điều tra 44 em - Số HS yêu thích: 10 em 22% - Số HS không yêu thích 20 em 44% - Số HS ý kiến 14 em 34% - Sau áp dụng phương pháp tiến hành điều tra ý thức học tập em có chuyển biến : Khảo sát Số lượng Tỷ lệ Ghi - Tổng số được điều tra 44 em - Số HS yêu thích: 34 em 67% - Số HS không yêu thích em 11,5% - Sớ HS khơng có ý kiến em 11,5% - Kết học tập được ở lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Kết thu được qua bài kiểm tra sau tiết học ở hai lớp (phiếu học tập ) sau: Bảng 2: Kết kiểm tra 15 phút sau học tiết Ôn tập VHDG: Lớp Lớp thực nghiệm 10B5 Lớp đối Điểm Sĩ 9,10 số HS SL % Điểm 7,8 Điểm 5,6 SL % SL % Điểm 3,4 SL % Điểm 1,2 SL % 44 16 40 25 52,5 2,5 0 44 10 25 22 45 22,5 7,5 0 18 chứng 10 B9 Căn cứ vào thông tin thu thập được từ kết khảo sát ý thức học tập và bài kiểm tra lớp 10 B5 lớp dạy học thực nghiệm và lớp 10B9 lớp dạy học đối chứng ta thấy: Kết kiểm tra, đánh giá học sinh ở lớp thực nghiệm cao so với lớp đới chứng.Trong tỷ lệ học sinh đạt kết loại khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao rõ rệt Đây là kết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực ở lớp dạy thực nghiệm Ở học thực nghiệm, lớp thực nghiệm B5 là lớp đầu vào không cao B9 tiết học có khơng khí vui tươi, sôi động, hào hứng Tôi thấy các em tự tin nhiều Các em tích cực quan sát lại văn bản, tìm thơng tin, phân tích, tổng hợp, so sánh, nhận xét, đánh giá, nhập vai, đọc lời thoại, tích cực liên hệ với thực tế, phát huy vốn sống, hiểu biết về điều học được văn để giải các vấn đề Các em không cảm thấy tẻ nhạt với kiến thức học, lại được thoải mái thể khiếu, lực riêng với các hoạt cảnh hoạt đợng ngoại khóa học Chính vậy, không khí học sôi bởi trao đổi, đối thoại giáo viên với học sinh, học sinh với Các hình thức tương tác học phong phú, có sức lơi ćn so với các hoạt động học tập dạy đối chứng Qua bài kiểm tra thực nghiệm sau tiết học, đa số học sinh nắm kiến thức về các tác phẩm VHDG học và thể cảm nhận sâu sắc Với việc phân tích kết nêu trên, việc áp dụng “Vận dụng linh hoạt hoạt động dạy học để tạo hứng thú phát triển cho học sinh tiết Ôn tập văn học dân gian” là vô cần thiết, sẽ cố gắng vận dụng linh hoạt các phương pháp, các hoạt động dạy học mọi tiết học khác để nâng cao được chất lượng dạy học văn, mang đến cho học sinh nhiều hứng thú, cảm xúc và hình thành cho học sinh nhiều các lực và thái đợ sớng nhân văn để các em thích nghi, hịa đồng, đợng sáng tạo mợt xã hội ngày càng văn minh, đại 2.4.2 Đối với đồng nghiệp nhà trường Trong bối cảnh giáo viên và học sinh gặp nhiều khó khăn về việc thực chuyển đổi từ dạy học môn Ngữ văn theo hướng cung cấp kiến thức sang hướng dạy học phát triển lực Khi mà môn văn trở thành một môn chính đại đa số học sinh lựa chọn tổ hợp thi đại học các tiết học các em khơng tránh khỏi mệt mỏi đặc thù bợ mơn “Vận dụng linh hoạt hoạt động dạy học Ôn tập VHDG tạo hứng thú phát triển lực cho học sinh” sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài, qua thực tế các tiết dạy học thực nghiệm vận dụng kết hợp các phương pháp, hoạt động dạy học tạo hứng thú và phát triển lực học sinh, rút được một số các vấn đề: 19 Dạy học vận dụng linh hoạt các phương pháp và các hoạt động dạy học tạo hứng thú và phát triển lực là một hướng dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng Đẩy lùi được tình trạng chán học văn, học kiểu bắt ép Kích thích, tạo hứng thú, động học tập cho học sinh, đồng thời giúp các em vận dụng kiến thức vào cuộc sống, để tự tin vào thân, biết làm việc tốt đẹp, biết yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh Tự giải được vấn đề, tình h́ng c̣c sớng Bên cạnh đó, hình thành cho học sinh các lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực thưởng thức văn học, sáng tạo, diễn xuất, thẩm mĩ, giao tiếp… Các em sẽ giải được vấn đề đặt và ngoài bài học một cách chủ động, tích cực và sáng tạo Đề tài này là kết quá trình nghiên cứu và tìm hiểu đặc điểm phân mơn học sinh qua năm công tác, tin tưởng sẽ cần thiết để tạo học có chất lượng hiệu Khi dạy học, việc chọn phương pháp giảng bài là một yếu tớ quan trọng, định lớn đến việc học sinh tiếp thu bài Với đặc thù bộ mơn và tiết học có đặc điểm ơn lại kiến thức, dạy học theo hướng này sẽ tạo cho học sinh hội thực hành sôi nổi, bớt tính khô khan tiết học, tránh nhàm chán, thụ đợng và học sinh lĩnh hợi tri thức chủ động, rèn luyện các kĩ Đặc biệt là giúp các em có tình u thật với bợ phận VHDG 3.2 Kiến nghị Để giáo viên thực thành cơng phương pháp này tơi xin có một số đề xuất với Nhà Trường, Sở GD & ĐT Thanh Hóa mợt sớ vấn đề sau: - Sở GD&ĐT Thanh Hóa cần cung cấp thêm nhiều tài liệu cho giáo viên về dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Sở GD&ĐT Thanh Hóa nên mở nhiều lớp hợi thảo, tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên học hỏi thêm nhiều phương pháp dạy học và đưa vào thực tế dạy học các trường THPT - Nhà trường tạo điều kiện về trang thiết bị dạy học, cho phép GV linh hoạt các hình thưc, hoạt đợng dạy học để giáo viên có điều kiện thực các phương pháp dạy học - Trên là đề tài sáng kiến kinh nghiệm thực đơn vị trường THPT Triệu Sơn năm học vừa qua Tuy nhiên, với lực hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót mong các đồng nghiệp và Hợi đồng khoa học nhà trường đóng góp ý kiến chân thành, giúp bổ sung đầy đủ vào sáng kiến kinh nghiệm này XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nợi dung người khác 20 Nguyễn Thị Thủy 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị 29/2013/NQ-TW về đổi toàn diện giáo dục và đào tạo [2] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ - TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng chính phủ [3] Nghị 88 Q́c hợi XIII về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông [4] Bộ giáo dục và đào tạo (2014), dạy học và kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn THPT, tài liệu tập huấn (lưu hành nội bộ) [5] Lý luận dạy học, PGS-TS khoa học Nguyễn Văn Bộ, Nhà Xb Giáo dục (2002) [6] Dạy học và phương pháp dạy học Nhà trường (Phan Trọng Ngọ), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội (2005) [7] Phan Trọng Luận tổng chủ biên, Sách Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục [8] Phan Trọng Luận tổng chủ biên, Sách giáo viên Ngữ văn 110, Nxb Giáo dục [9] Tài liệu chuẩn kiến thức ngữ văn 10 CÁC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC Nhóm1: Thuyết trình Các đặc trưng VHDG Nhóm 2: Các thể loại VHDG; Đặc trưng mợt số thể loại Nhóm3: Bảng so sánh Sử thi; Truyền thuyết; Cổ tích; Truyện cười Nhóm 4: Đặc sắc nội dung, nghệ thuật ca dao Nhóm với Tam đại gà Nhóm 2: An Dương Vương Mị Châu Nhóm1: C̣c giao dấu long trời, lở đất - Chiến thắng Mtao Mxây Nhóm3: Bụt lên: Làm khóc? (Tấm Cám) Nhóm 5: Hào hứng thảo luận, bàn bạc thống trước đọc diễn cảm ca dao ... dạy học Và ? ?Kết hợp hình thức dạy học tạo hứng thú phát triển lực cho học sinh Ơn tập văn học dân gian? ?? mà tơi lựa cho? ?n là mợt hình thức phát huy tính tích cực, chủ đợng cho học sinh. .. sống.Tăng hứng thú học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu Kết hợp hình thức dạy học tạo hứng thú phát triển lực cho học sinh Ôn tập văn học dân gian (Ngữ văn 10) lớp... nhiều các tiết dạy ở năm học khác tơi ? ?Kết hợp hình thức dạy học tạo hứng thú phát triển lực cho học sinh Ôn tập văn học dân gian? ?? (Tiết 29, 30 Ngữ văn 10 - Chương trình bản) 1.2 Mục đích nghiên