1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) kết hợp đa DẠNG các PHƯƠNG PHÁP dạy học NHẰM HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN NĂNG lực của học SINH THÔNG QUA GIỜ đọc HIỂU văn bản CHỮ NGƯỜI tử tù

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung mơn Ngữ văn là: "Góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể" Để thực tốt mục tiêu cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học Thực trạng đáng buồn có phận học sinh lười học văn, khơng có hứng thú với mơn Văn Một nguyên nhân khiến cho văn chưa thu hút hứng thú học sinh nhiều giáo viên ngại đổi phương pháp, truyền thụ áp đặt kiến thức chiều Vậy nên, để đáp ứng mục tiêu chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể địi hỏi giáo viên phải đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Trong nhiều năm qua, q trình dạy học tơi cố gắng vận dụng, đổi hình thức dạy học nhận thấy kết dạy hiệu Điều thúc đẩy tơi viết sáng kiến kinh nghiệm: Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học nhằm hình thành phát triển lực học sinh thông qua đọc - hiểu văn “Chữ người tử tù” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu Vì vậy, viết sáng kiến nhằm hướng đến mục tiêu với đồng nghiệp chia sẻ phương pháp giảng dạy, trao đổi bàn luận để tìm biện pháp thiết thực, khả thi nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ mục tiêu giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD ĐT ban hành - Đối với giáo viên: + Nghiên cứu số tài liệu liên quan đến chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD ĐT ban hành ngày 28/07/2017 + Tìm hiểu lực chung lực chun biệt mơn Ngữ văn + Tìm hiểu phương pháp dạy học nhằm phát huy lực cho học sinh - Đối với học sinh: + Chuẩn bị nhiệm vụ học tập theo yêu cầu giáo viên + Chuẩn bị tranh, ảnh theo hướng dẫn giáo viên 1.3 Đối tượng Tập trung nghiên cứu số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh để vận dụng vào việc đọc - hiểu văn “Chữ người tử tù” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, vận dụng phối kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thực nghiệm lớp học 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận kinh nghiệm Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học”.(1) Nghị số 29-NQ/TW nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” “ Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” (2) Việc hình thành lực cho học sinh phải thực thường xuyên, liên tục thống nhất, có hệ thống dạy học Và điều đặc biệt quan trọng học sinh Để phát triển lực cho học sinh cần nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng đổi phương pháp dạy học Muốn đào tạo hệ trẻ động sáng tạo q trình dạy học nói chung dạy học văn học nói riêng, giáo viên cần phải ý phối hợp nhiều phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp thực tế Vì vậy, cần xây dựng sử dụng hệ thống phương pháp, kỹ thuật dạy học để nâng cao lực nhận thức, phát triển tư rèn luyện lực hành động cho học sinh cách hiệu Như vậy, định hướng lực nội dung thiếu mục tiêu hệ thống giáo dục tương lai 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực thị số 3008CT – BGDĐT, ngày 18/8/2014 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, toàn ngành nói chung bậc trung học phổ thơng nói riêng thực việc “tiếp tục triển khai đồng giải pháp đổi giáo dục phổ thông theo mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh”(3) Thực tế dạy học văn trường THPT cho thấy cách dạy học chưa mang lại hứng thú cho người dạy lẫn người học Vì sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học học sinh môn Ngữ văn chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Sau học, học sinh chưa hình thành cho kỉ năng, lực vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống Các trường phổ thông áp dụng nhiều phương pháp dạy học mới, bước thử nghiệm số mơ hình dạy học với mục đích nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo tiềm người học, nhấn mạnh đến hoạt động học vai trị học sinh q trình dạy học Tuy nhiên, hiệu chưa cao lực đội ngũ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông dạy học hạn chế Mặt khác hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình Tất điều dẫn tới học sinh học thiếu hẳn lực độc lập suy nghĩ, thụ động, lúng túng giải tình sống Thực tế địi hỏi giáo viên phải chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Môn Ngữ văn coi môn học cơng cụ có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi dạy văn dạy kĩ đọc hiểu, nghe, nói, viết, hướng tới khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân – Thiện - Mĩ giá trị đích thực sống 2.3 Giải pháp sử dụng sử dụng giải vấn đề 2.3.1 Khái niệm lực dạy học phát triển lực * Năng lực Theo tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển Năng lực học sinh - môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ GD ĐT, lực là: "sự kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định" (4) Nói cách dễ hiểu lực khả làm chủ vận dụng hợp lý kiến thức, kinh nghiệm, thái độ cách có hứng thú để hành động cách có hiệu tình đa dạng sống Về mục tiêu, Chương trình giáo dục phổ thơng (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) xác định môn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học Cụ thể là: - Năng lực tự chủ tự học (Tự lực; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng; Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi mình; Thích ứng với sống; Định hướng nghề nghiệp; Tự học, tự hoàn thiện) - Năng lực giao tiếp hợp tác (Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp; Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn; Xác định mục đích phương thức hợp tác, Xác định trách nhiệm hoạt động thân; Xác định nhu cầu khả người hợp tác; Tổ chức thuyết phục người khác; Đánh giá hoạt động hợp tác; Hội nhập quốc tế) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo (Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề; Hình thành triển khai ý tưởng mới; Đề xuất, lựa chọn giải pháp; Thiết kế tổ chức hoạt động; Tư độc lập) * Dạy học phát triển lực Dạy học phát triển lực trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu q trình Trong nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn người dạy Quá trình giáo dục chuyển từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học ngun lí: Học đơi với hành, gắn lí luận với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình xã hội 2.3.2 Một số phương pháp dạy học sử dụng đọc - hiểu văn bản: “Chữ người tử tù” * Phương pháp đọc: - Áp dụng cho phần tìm hiểu tác giả Nguyễn Tuân, nghiệp nhà văn, tác phẩm “Chữ người tử tù” - Cách thức thực hiện: + Giáo viên cho học sinh đọc lướt tiểu dẫn sách giáo khoa Sau giới thiệu nét nhà văn Nguyễn Tuân, nghiệp phong cách nhà văn + Về tác phẩm “Chữ người tử tù”: Giáo viên cho học sinh đọc văn (Trừ lời thoại nhân vật) Các nhân vật, giáo viên cho học sinh đọc phân vai Yêu cầu đọc to, rõ ràng, diễn cảm, nhập vai tốt nhân vật Sau đọc xong cho học sinh nêu cảm nhận chung tác phẩm Với phương pháp đọc, giáo viên hình thành cho học sinh lực giao tiếp tiếng Việt, lực cảm thụ văn học * Phương pháp đàm thoại: - Áp dụng cho phần tìm hiểu tình truyện - Cách thức thực hiện: Giáo viên học sinh trao đổi với thơng qua câu hỏi để tìm tình truyện nhận xét khác thường tình Phương pháp hình thành cho em lực phát giải vấn đề * Phương pháp thuyết trình - Áp dụng cho phần tìm hiểu nghệ thuật thư pháp - Cách thức thực hiện: + Học sinh thuyết trình hiểu biết nghệ thuật thư pháp + Căn vào phần thuyết trình học sinh, giáo viên nói rõ nghệ thuật thư pháp Phương pháp giúp học sinh hình thành lực tự học * Phương pháp hoạt động nhóm: - Áp dụng cho việc tìm hiểu vẻ đẹp nhân vật - Cách thức tiến hành: + Giáo viên chia lớp thành nhóm, đặt câu hỏi cho nhóm tìm hiểu nhân vật Huấn Cao, nhân vật quản ngục ( nhóm tìm hiểu nhân vật Huấn Cao nhân vật quản ngục) + Học sinh nhóm phối hợp với nhau, tự phân công công việc hoàn thành thời gian định Sau thảo luận học sinh trình bày kết thảo luận nhóm (Thảo luận dựa phiếu học tập) + Đối với hình tượng nhân vật, giáo viên gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung Nếu phát ý đối lập, trái chiều giáo viên tổ chức cho học sinh đối thoại, phản biện lẫn + Giáo viên nhận xét sau cùng, bổ sung chốt lại nội dung trọng tâm hình tượng Với phương pháp hoạt động nhóm học sinh khơng hình thành phát huy lực hợp tác – phối hợp mà phát huy lực tư sáng tạo, lực tự học Học sinh có suy nghĩ độc lập, mang tính cá thể, có tơi riêng em vận dụng kiến thức kĩ vào tình khác môn sống, tránh cách học khơng ý đến nội dung mà góp nhặt câu văn cũ người khác lối học văn xưa * Phương pháp nêu giải vấn đề kết hợp với phương pháp bình giảng, phương pháp hoạt động nhóm - Áp dụng cho phần tìm hiểu cảnh cho chữ - Cách thức thực hiện: + Giáo viên nêu vấn đề: Tại tác giả gọi cảnh cho chữ “ cảnh tượng xưa chưa có”? Thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua cảnh cho chữ? + Học sinh: giải vấn đề Trong trình giải vấn đề học sinh bình giảng số chi tiết đặc sắc nêu lên học cho thân sau tìm hiểu cảnh cho chữ Khi học sinh giải vấn đề mà giáo viên đưa tức em hình thành lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tự quản thân, lực đánh giá * Phương pháp dạy học theo sơ đồ tư kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm (vận dụng kĩ thuật phịng tranh) - Có thể áp dụng cho phần tổng kết học - Cách thức thực hiện: + Giáo viên chia lớp làm nhóm, yêu cầu học sinh nhóm vẽ sơ đồ tư (ra giấy nháp bìa) tổng kết học theo ý tưởng riêng + Mỗi bạn nhóm tham gia triển lãm tranh nhóm (trình bày sơ đồ tư thực hiện), nhóm hội ý thống chọn sản phẩm tham gia triển lãm cấp lớp + Các nhóm đưa sản phẩm dính lên bảng để lấy ý kiến bình chọn lớp giáo viên + Giáo viên chọn sản phẩm tiêu biểu nhất, học sinh hoàn thiện chốt lại kiến thức tổng kết sản phẩm Vận dụng kỉ thuật phịng tranh phát huy lực tư duy, lực độc lập suy nghĩ lực hợp tác học sinh Như vậy, sử dụng phương pháp dạy học theo sơ đồ tư kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm hình thành phát huy lực tiếp nhận học sinh Trên số phương pháp dạy học mà áp dụng đọc - hiểu văn “ Chữ người tử tù” Tuy nhiên, q trình thực lớp tơi vận dụng linh hoạt phương pháp vào phần, không thiết phần áp dụng hay hai phương pháp để dạy học 2.3.3 Giáo án thể nghiệm: “Chữ người tử tù”- Nguyễn Tuân Tiết 3: Cảnh cho chữ - (Tiết dạy thực đợt dạy thao giảng) Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao quản ngục, ý nghĩa tư tưởng tác phẩm thông qua cảnh cho chữ - Hiểu phân tích nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình 1.2 Về kĩ năng: - Rèn kĩ đọc - hiểu văn văn học 1.3 Về thái độ: - Học sinh biết yêu quí, trân trọng tài, đẹp, thiên lương 1.4 Năng lực cần đạt: - Năng lực sáng tạo: Học sinh xác định hiểu ý tưởng mà Nguyễn Tuân muốn gửi gắm Trình bày suy nghĩ trước giá trị sống thể qua tác phẩm – Năng lực hợp tác: Học sinh chia sẻ, phối hợp với qua hoạt động thảo luận nhóm – Năng lực giao tiếp tiếng Việt: Học sinh giao tiếp tác giả qua văn bản, nâng cao khả sử dụng tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân; biết rung động trước đẹp tâm hồn đẹp; nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Giáo viên: Giáo viên soạn chuẩn bị hệ thống thiết bị dạy học cần thiết; tìm hiểu thêm ngữ liệu, kiến thức tham khảo để minh họa cho học 2.2 Học sinh: Học sinh chuẩn bị nhà, hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao xem lại kiến thức học có liên quan Tiến trình dạy:  HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động Giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ Nhận thức - Trình chiếu cho học sinh xem số hình ảnh thư nhiệm vụ cần giải pháp học - Đặt câu hỏi: Trình bày hiểu biết em nghệ thuật - Tập trung cao hợp thư pháp? tác tốt để giải Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ nhiệm vụ Bước 3: Giáo viên nhận xét dẫn vào mới: Thư - Có thái độ tích cực, pháp nghệ thuật viết chữ đẹp Chữ khơng chữ hứng thú mà cịn nghĩa, nhân cách, lối sống, tình người, đẹp Nguyễn Tuân gửi gắm tất điều vào tác phẩm “Chữ người tử tù” Tất vẻ đẹp hội tụ tỏa sáng cảnh tượng cho chữ Tiết học hôm trị tìm hiểu phần thiên truyện: Cảnh cho chữ  HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Thao tác 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận I Tìm hiểu chung nhóm tìm hiểu cảnh cho chữ II Đọc hiểu văn Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Tình truyện NHĨM 1: Tìm hiểu hồn cảnh cho chữ khía 2.Vẻ đẹp nhân cạnh: vật - Không gian Cảnh cho chữ - Thời gian a Hoàn cảnh cho chữ: - Ánh sáng - Không gian khác - Nhận xét em hồn cảnh thường, khơng gian NHĨM 2: Tìm hiểu người cho chữ (nhân vật Huấn Cao) khía cạnh: - Tư cho chữ - Hành động: + Hành động cho chữ + Hành động khuyên quản ngục NHĨM 3: Tìm hiểu Người nhận chữ (Nhân vật quản ngục) khía cạnh sau: - Tư nhận chữ - Hành động tâm trạng sau nhận chữ NHĨM 4: Tìm hiểu nghệ thuật dựng cảnh nhà văn Nguyễn Tuân Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo kết thực * Sản phẩm nhóm 1: Thực nội dung sơ đồ tư Hoàn cảnh cho chữ: - Không gian: Buồng giam >< Thông thường cho chữ thư phòng - Thời gian: + Canh khuya >< Thông thường cho chữ vào ban ngày + Thời khắc cuối đời người >< Thông thường cho chữ tâm hồn thư thái - Ánh sáng: + Bó đuốc >< Tối tăm + Tấm lụa bạch >< Nhơ bẩn + Cái đẹp nghệ thuật >< Cái Ác, Xấu => Nhận xét: Kịch tính, khác thường nhằm tôn vinh đẹp ( Học sinh trình trình bày sản phẩm lựa chọn hình ảnh “ lụa bạch” để bình giảng) * Sản phẩm nhóm 2: (Thực nội dung sơ đồ tư duy) Nhân vật Huấn Cao – Người cho chữ: - Tư thế: + Cổ đeo gông, chân vướng xiềng - Hành động: + Hành động cho chữ: Dậm tô nét chữ vng tươi tắn lụa bạch cịn nguyên vẹn lần hồ + Đỡ viên quản ngục dậy -> Tôn trọng quản ngục + Khuyên quản ngục: Xa chốn nhơ bẩn chơi chữ; thù địch với đẹp - Thời gian: Khác thường: Huấn Cao sáng tạo thư pháp vào thời khắc cuối đời người nên chữ khơng cịn chữ mà di huấn nhân cách cao đẹp gửi lại đời b Con người: b.1 Người cho chữ: - Thể xác: Mất tự -Tinh thần: Ung dung, thư thái, cử nhẹ nhàng, thoát sống nghệ thuật - Tư thế: Kì vĩ, cao cả, phi thường -> nhân cách, thiên lương tỏa sáng - Hành động: + Đỡ quản ngục dậy: Coi quản ngục tri kỉ Coi trọng điều nói - Ý nghĩa lời khuyên: + Cái Đẹp sống với Xấu, Ác + Chơi chữ phải có thiên lương, muốn giữ thiên lương phải tránh xa Ác b2 Người nhận chữ: - Tư thế, thái độ: Khúm núm, sợ sệt Chơi chữ phải giữ thiên lương; Giữ thiên lương phải xa lũ quay quắt, tàn bạo (Học sinh trình trình bày sản phẩm lựa chọn hình ảnh “ mùi thơm chậu mực” để bình giảng) * Sản phẩm nhóm 3: (Thực nội dung sơ đồ tư duy) - Tư thế: Khúm núm - Hành động: + Vái người tù vái (cùng lời nói) : Quản ngục hồn tồn quy thuận Huấn Cao, thể nhân cách cao đẹp quản ngục - Tâm trạng: Được biểu qua chi tiết “giọt nước mắt”: Đó cảm động thức tỉnh quản ngục (Học sinh trình trình bày sản phẩm lựa chọn hình ảnh “giọt nước mắt” quản ngục để bình giảng) * Sản phẩm nhóm 4: - Sử dụng thủ pháp nghệ thuật tương phản: + Đối lập bóng tối ánh sáng + Đối lập tù nhân kẻ nắm giữ quyền uy + Đối lập hỗn độn, xô bồ, nhơ bẩn tinh khiết, nhã - Đặt nhân vật khơng khí mang màu sắc cổ xưa - Ngôn ngữ: Sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt Bước 4: Phản biện nhóm: Câu hỏi phản biện bạn đặt cho nhóm 1: Câu 1: Chọn hồn cảnh cho chữ theo bạn dụng ý nhà văn Nguyễn Tuân gì? Câu 2: Theo bạn điều độc đáo thời gian cho chữ gì? Tại bạn lại cho độc đáo? Câu 3: Trong tác phẩm “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam miêu tả đối lập bóng tối ánh sáng Theo bạn, cảnh cho chữ Nguyễn Tuân có tạo đối lập bóng tối ánh sáng khơng? Nếu có điều thể chi tiết nghệ thuật nào? Câu hỏi phản biệt bạn đặt cho nhóm 2: Câu 1: Vì Huấn Cao lại khuyên quản ngục thoát khỏi nghề nghĩ đến chuyện chơi - Hành động: *Vái lạy: + Thể thức tỉnh nhận lẽ sống đời + Cúi đầu trước Tài, Dũng, Thiên lương * Khóc: Đó giọt nước mắt tình người tính người Nhận xét: Đây cảnh tượng xưa chưa có vì: - Cảnh cho chữ diễn hồn cảnh chưa có - Một đảo lộn chưa có: + Về quyền uy: Huấn Cao người bị tước thứ quyền kể quyền sống lại oai phong, lẫm liệt Quản ngục có quyền hành lại khơng có quyền uy + Về thái độ: Người phải đau khổ, sầu não, sợ sệt lại ung dung, đường bệ Người khơng việc phải sợ lại khúm núm, sợ sệt + Về chức phận: Đáng lẽ quản ngục giáo huấn Huấn Cao ngược lại.Tử tù giáo huấn quản ngục - Cuộc gặp gỡ chưa có: Đây 10 chữ? Câu 2: Vì quản ngục khơng cởi trói cho Huấn Cao ơng cho chữ? Câu hỏi phản biện bạn đặt cho nhóm 3: Câu 1: Hành động vái bái lĩnh người tù viên quản ngục có hạ thấp nhân cách viên quản ngục khơng? Vì sao? Câu 2: Đã lần quản ngục cúi đầu trước Huấn Cao: Xin lĩnh ý Và xin bái lĩnh Theo bạn ý nghĩa hai lần có khác khơng? Vì sao? Câu hỏi phản biện đặt cho nhóm 4: -Theo bạn có bút pháp nghệ thuật giống với bút pháp nghệ thuật Thạch Lam truyện “ Hai đứa trẻ”? Bước 5: Giáo viên nhận xét trình kết hoạt động nhóm Sau chốt lại kiến thức Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh lí giải Nguyễn Tuân gọi “cảnh tượng xưa chưa có” tìm hiểu ý nghĩa cảnh cho chữ Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Tại tác giả gọi “cảnh tượng xưa chưa có”? Câu 2: Cảnh cho chữ có ý nghĩa gì? Bước 2: Học sinh trao đổi cặp đôi độc lập suy nghĩ để thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo kết thực Bước 4: Đàm thoại giáo viên học sinh: Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Ai làm nên đảo lộn vị Huấn Cao Quản ngục? Câu 2: Em có nghĩ cõi nhân gian có người tù viên quan coi ngục không? Bước 5: Giáo viên thuyết trình khắc sâu kiến thức: (Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy) Vấn đề thuyết trình: Mối quan hệ CHỮ NGHĨA cảnh cho chữ gặp gỡ cuối ba người yêu đẹp ba người tri kỉ (Trước gặp gỡ tay đơi) - Có biến chuyển chưa có: + Biến chuyển mối quan hệ: Từ đối địch sang tri kỉ, từ xa cách đến gần gũi, kì ngộ trở thành hạnh ngộ + Nó phế bỏ trật tự thơng thường để lập nên lập nên trật tự khác: Trật tự nhân văn Khơng cịn tử tù, khơng cịn quản ngục mà người tri kỉ quần tụ bên giây phút đẹp khai sinh c Ý nghĩa cảnh cho chữ: - Cảnh cho chữ thể chiến thắng ánh sáng bóng tối; Đẹp, Thiện xấu xa, tàn bạo; bất khuất cam chịu, nô lệ - Cảnh cho chữ đăng quang Đẹp, Dũng, Thiên lương - Qua cảnh cho chữ ta 11 Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh (tích hợp kỉ sống): Nguyễn Tuân người suốt đời tìm đẹp Ông tin vào sức mạnh đẹp đời Vậy có niềm tin Nguyễn Tuân không? Là học sinh, em làm để tơ điểm vẻ đẹp cho đời này? Bài học mà em thấm thía sau học xong tác phẩm? Học sinh phát biểu cá nhân Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết Kết hợp phương pháp sơ đồ tư thuyết trình Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư tổng kết kiến thức học hai khía cạnh nội dung nghệ thuật Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo kết kỉ thuật phòng tranh thuyết trình Bước 4: Giáo viên nhận xét chốt kiến thức .HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động Giáo viên Học sinh Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: - Tổ chức buổi giao lưu văn học (Học sinh hóa thân vào vai nhà văn Nguyễn Tuân, người dẫn chương trình bạn đọc – Phần giáo viên giao học sinh chuẩn thấy quan niệm thẩm mĩ nhà văn Nguyễn Tuân Đẹp d Nét đặc sắc nghệ thuật: - Tương phản, đối lập gay gắt mà nhuần nhuyễn - Cảnh dựng theo lối điện ảnh - Nhịp điệu câu văn chậm rãi, ngôn ngữ giàu chất tạo hình - Tạo khơng khí cổ xưa III Tổng kết Nội dung: Nghệ thuật (Sơ đồ tư phần phụ lục) Kiến thức cần đạt: IV Luyện tập: Một số đặc điểm văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 12 bị nhà) - Nội dung: Một số đặc điểm văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 thông qua tác phẩm “Chữ người tử tù” + Bàn số chi tiết tác phẩm “Chữ người tử tù” thể rõ nét đặc điểm văn học lãng mạn + Liên hệ với tác phẩm “ Hai đứa trẻ” để khắc sâu kiến thức văn học lãng mạn Kịch bản: - Bạn đọc đặt câu hỏi cho nhà văn Nguyễn Tuân số chi tiết tác phẩm “Chữ người tử tù” - Nhà văn Nguyễn Tuân trả lời Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh tham gia diễn xuất Người dẫn chương trình giới thiệu thành phần tham gia buổi giao lưu, nội dung ý nghĩa buổi giao lưu Bạn đọc hỏi nhà văn Nguyễn Tuân: Thưa nhà văn Nguyễn Tuân, theo biết Huấn Cao nhân vật lí tưởng, xây dựng từ nguyên mẫu nhà thơ Cao Bá Quát Tôi nghĩ nhân vật thật ngồi đời Vậy nhà văn cho biết ông lại xây dựng nhân vật hồn mĩ khơng? Nhà văn trả lời: Đúng Huấn Cao khơng có thật ngồi đời, nhân vật tồn trí tưởng tượng, ước mơ khát vọng người Tôi muốn xây dựng kiểu nhân vật vượt lên hồn cảnh, khơng chịu tác động hoàn cảnh Bạn đọc hỏi: Thưa nhà văn Nguyễn Tn, tơi thấy tác phẩm nhà văn có số chi tiết vơ lí Ví dụ: Khi Huấn Cao chưa vào tù quản ngục cho quét dọn buồng giam Nhưng cảnh cho chữ phịng giam ơng Huấn tường lại đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Nhà văn lí giải điều vơ lí khơng? Nhà văn trả lời: Trong văn học lãng mạn nhân vật miêu tả theo ý muốn chủ quan nhà văn khơng theo logic thơng thường Tơi muốn phịng giam Huấn Cao tường đầy mạng nhện, phân chuột, phân gián 1930-1945 thông qua tác phẩm “Chữ người tử tù” Phạm vi sống phản ánh: - Viết khứ, dĩ vãng - Những đẹp có tính lý tưởng đối lập với thực Nguyên tắc miêu tả: - Hiện thực nằm ý muốn chủ quan nhà văn, không thiết phải tuân thủ quy luật khách quan đời sống - Nhân vật đứng cao hồn cảnh, khơng chịu tác động hoàn cảnh Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu: - Thủ pháp tương phản đối lập: Nhằm tô đậm ấn tượng đối tượng miêu tả 13 để đối lập với chữ mà Huấn Cao sáng tạo, đối lập với mùi thơm từ chậu mực, đối lập với lụa trắng nguyên vẹn lần hồ Tất nhằm tôn vinh vẻ đẹp nhân vật Bạn đọc hỏi nhà văn: Nhà văn Thạch Lam nhà văn lãng mạn thấy nội dung phản ánh hai nhà văn tác phẩm “Chữ người tử tù” “Hai đứa trẻ” hồn tồn khác “Hai đứa trẻ” phản ánh sống bình dị ngày, “Chữ người tử tù” lại xây dựng vẻ đẹp nói cao siêu Nhà văn lí giải điều khơng ? Nhà văn trả lời: Đó phong cách nghệ thuật sáng tạo nhà văn Thạch Lam ưa bình dị, nhẹ nhàng cịn tơi ưa vượt trội, bất thường, phải tạo cảm giác mãnh liệt Tuy nhiên chúng tơi có điểm chung nuối tiếc khứ bất mãn với Bước 4: Giáo viên nhận xét chốt lại kiến thức  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Thảo luận vấn đề sau: (Phương pháp phát biểu tự do) Câu 1: Anh/ chị có cho sống Tài phải đôi với Tâm, Đẹp Thiện tách rời Hãy chứng minh điều qua thực tiễn sống Câu 2: Cha ơng ta có câu: “Gần mực đen, gần đèn sáng” Cịn ta thấy Đẹp tồn môi trường Ác không bị lụi tàn Quan điểm anh /chị vấn đề nào? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo kết thực Bước 4: Giáo viên lắng nghe Chỉ có ý kiến phản hồi học sinh trình bày ý kiến chưa chuẩn mực Kiến thức cần đạt - Học sinh hiểu vấn đề đặt vận dụng điều vào sống - Phải có quan điểm riêng Tuy nhiên quan điểm phải phù hợp với pháp luật đạo đức 14  HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: - Ở hoạt động học Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: sinh: Nếu em nhà văn viết tiếp truyện “Chữ người tử + Trình bày ý tưởng tù” + Cơ sở xây dựng ý Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ tưởng Bước 3: Học sinh báo cáo kết thực + Lập dàn ý cho cốt Về nhà: Viết hoàn chỉnh truyện viết tiếp Bước 4: Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi phần mềm Kahoot – Trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến tác phẩm 2.3.4 Kết thực * Kết thực nghiệm đối chứng - Khảo sát : + Đối tượng: Thực khảo sát học sinh lớp : 11A1, 11A2, 11A3 11A4 Trong đó: lớp 11A2 + 11A4 (78 học sinh) dạy “Chữ người tử tù” không sử dụng BP nâng cao lực; lớp 11A1+ 11A3 (85 hs) dạy văn “Chữ người tử tù” có sử dụng BP nâng cao lực + Nội dung khảo sát : Câu : Mức độ yêu thích em học? - Kết Thống kê : Lớp học chưa sử dụng BP nâng cao Lớp/ mức độ Thích Hơi thích Bình thường Khơng thích 11A2 ( 40 hs) 15 11A4 (38 hs) 14 11 Tổng/tỉ lệ 14hs (17.9%) 16hs (20.5 %) 29hs (37.1%) 19hs (24.5%) Thống kê : Lớp học sử dụng BP nâng cao lực Lớp/ mức độ Thích Hơi thích Bình thường Khơng thích 11A1 ( 42 hs) 25 12 11A3 (43 hs) 27 10 Tổng/Tỉ lệ 52 hs (61.2%) 22 hs(25.9 %) 7hs (8.1%) 4hs (4.8%) Ở bảng khảo sát này, thống kê cho thấy mức độ “Bình thường” “Khơng thích” học sinh học theo phương pháp cũ chiếm tỉ lệ cao 61.6% Trong tỉ lệ lớp học theo phương pháp chiếm 12.9% Hai khác biệt cho thấy lớp thực nghiệm hướng tới mục tiêu dạy học phát triển lực giúp em hoàn toàn chủ động, sáng tạo cách giải vấn đề, lớp 15 đối chứng bị động trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Hình thành phát triển lực cho học sinh giúp em chủ động, tự tin giải vấn đề khác sống * Kết thể qua kiểm tra viết (45 phút) - Đối tượng thể nghiệm kết lớp: 11A2 11A4 Lớp 11A2 không sử dụng BP nâng cao lực phản biện; cịn lớp 11A3 có sử dụng BP nâng cao lực phản biện - Đề bài: Có ý kiến cho rằng: Việc Huấn Cao nhận lời cho chữ nhằm mục đích trả nợ quản ngục hội cuối để phơ diễn tài hoa Trình bày quan điểm anh/ chị ý kiến - Kết trung bình : Lớp SLHS Giỏi Khá T.Bình Yếu Đối chứng 11A2 38 0% 12 31.6% 24 63.2% 5.2% Thực 11A3 43 7.0 28 65.1% 12 27.9% 0 nghiệm % Nhận xét: Bảng cho thấy kết kiểm tra mức điểm trung bình tỉ lệ lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng Mức điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Đặc biệt tỉ lệ điểm Điều lí giải việc kết hợp đa dạng phương pháp dạy học phát huy lực học sinh, giúp học sinh tiếp cận nhanh xử lí vấn đề lực Trong lớp đối chứng học kiến thức theo lối học vẹt, học tủ nên bị động trước vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường: - Đề tài triển khai buổi sinh hoạt chuyên đề tổ Ngữ Văn năm 2020 - 2021, đánh giá đề tài có ý nghĩa thiết thực, cấp thiết Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Chương trình triển khai năm học 2020 - 2021 Tuy nhiên, dạy học phát triển lực không chờ đến thực chương trình Đây yêu cầu thiết - Tôi áp dụng chuyên đề cho số lớp khối 11 năm học 20212022 thu kết khả quan Sau thực chuyên đề, em học sinh nắm vững kiến thức học Nhưng quan trọng em hình thành phát triển lực giải vấn đề gắn với tình huống sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Trong học giáo viên học sinh có mối quan hệ theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng việc phát triển lực Các em học sinh khơng cịn cảm thấy chán nản, thụ động việc tiếp thu kiến thức mà tự tin hơn, hào hứng học văn 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đổi phương pháp dạy học để hình thành phát triển lực học sinh vấn đề mẻ vấn đề cấp thiết đặt cho giáo viên dạy mơn Ngữ văn Trong q trình giảng dạy, từ chỗ nắm phương pháp dạy học mục tiêu chương tình giáo dục phổ thơng tổng thể, cố gắng vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy để tạo hứng thú cho học sinh Tôi nhận thấy kết hợp phương pháp dạy em hứng thú học đồng thời phát huy tính tích cực chủ động học sinh Trong trình giảng dạy lựa chọn linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “học sinh tự hồn thành nhiệm vụ với tổ chức hướng dẫn giáo viên” - Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, đảm bảo yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Đây vấn đề đồng nghiệp tiếp tục tìm hiểu vận dụng nhằm phát huy tối đa hiệu học Ngữ văn thời gian tới - Dạy học theo định hướng phát triển lực người học so với phương pháp dạy học trước có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Thiết nghĩ, với chủ động giáo viên việc tạo hệ thống câu hỏi, qua ứng dụng công nghệ thông tin, gắn với việc linh hoạt vận dụng phương pháp thích ứng có tích hợp kiến thức cũ mới, chủ động đưa vào cách thức giáo dục kĩ sống chắn hiệu giáo dục cải thiện Với học sinh, chuẩn bị kỹ nhà, đến lớp chủ động, tích cực xây dựng chủ động việc rèn luyện, vận dụng thực hành, hiệu tiết học khả quan chất lượng cải thiện 3.2 Kiến nghị - Đối với giáo viên: Phải có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học, xác định rõ cần thiết, có mong muốn thực đổi đồng phương pháp dạy học hướng tới phát triển lực cho học sinh Giáo viên phải chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học, trọng đến chủ thể người học việc hình thành phát huy lực học sinh - Đối với học sinh: + Khắc phục lối học vẹt, thụ động việc tiếp nhận kiến thức 17 + Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đề + Có thói quen tự học, tự nghiên cứu Về phạm vi đề tài, dừng lại tác phẩm Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, đưa số phương pháp dạy học vậy, mong nhận góp ý bạn bè đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, Ngày 22 tháng 05 năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Tuyết 18 ... số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh để vận dụng vào việc đọc - hiểu văn ? ?Chữ người tử tù? ?? 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, vận dụng phối kết hợp phương pháp. .. tranh phát huy lực tư duy, lực độc lập suy nghĩ lực hợp tác học sinh Như vậy, sử dụng phương pháp dạy học theo sơ đồ tư kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm hình thành phát huy lực tiếp nhận học. .. hướng tới phát triển lực cho học sinh Giáo viên phải chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học, trọng đến chủ thể người học việc hình thành phát huy lực học sinh - Đối với học sinh: +

Ngày đăng: 05/06/2022, 08:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w