1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng, phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần b chuyển hóa vật chất và năng lưởng động vật chương i, sinh học 11

41 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giáo dục - đào tạo vấn đề tất quốc gia giới, kể nước phát triển quan tâm coi quốc sách hàng đầu Xã hội phát triển người ta trơng đợi địi hỏi giáo dục phải làm đáp ứng nhiều cho phát triển cá nhân, làm để chuẩn bị cho người học có tiềm tốt để đương đầu, thích ứng phát triển không ngừng trước thực tế biến động Giáo dục tạo động lực cho phát triển bền vững xã hội, yếu tố quan trọng định chất lượng nguồn nhân lực, định phát triển xã hội Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng, có nhiều vấn đề cần phải giải quyết, như: mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục yếu tố tiên mục tiêu giáo dục Nhiều văn Đảng Nhà nước ban hành mang tính định hướng cho cơng đổi này, nhấn mạnh mục tiêu giáo dục đại tiếp cận, hình thành phát triển lực (NL) người học UNESCO xác định cột trụ giáo dục thể kí XXI là: Học để biết, học để trưởng thành, học để chung sống học để làm Điều cho thấy vai trị to lớn lực hợp tác Chương trình GDPT 2018 xác định phẩm chất, 10 lực cần rèn luyện cho học sinh có lực giao tiếp, hợp tác Hợp tác lực thiết yếu người, giúp người hòa nhập cộng đồng xã hội, để tiến thành đạt Việc rèn luyện lực hợp tác cần tiến hành học sinh (HS) ngồi ghế nhà trường giúp HS tích cực, chủ động q trình học tập, từ nâng cao chất lượng học tập Phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật có nhiều kiến thức gần gũi với HS, gợi cho HS hứng thú tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực tế ngày Nhưng bên cạnh kiến thức khái niệm, cịn có kiến thức chế, q trình kiến thức khó, địi hỏi HS phải chia sẻ, giúp đỡ lẫn trình học tập Đây động lực để giáo viên (GV) tổ chức cho HS rèn luyện lực hợp tác Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng, phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần BChuyển hóa vật chất lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11 Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình rèn luyện lực hợp tác xây dựng số công cụ để rèn luyện lực hợp tác cho HS dạy học phần B- Chuyển hóa vật chất lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận lực (NL), lực hợp tác việc rèn luyện NL hợp tác cho HS, phân tích cấu trúc NL hợp tác quy trình hợp tác học tập - Đánh giá thực trạng dạy học theo hướng hình thành NL NL hợp tác số trường THPT - Phân tích cấu trúc phần B- Chuyển hóa vật chất lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11 làm sở xây dựng công cụ rèn luyện NL hợp tác cho HS - Xây dựng quy trình rèn luyện NL hợp tác cho HS - Xây dựng số công cụ để rèn luyện NL hợp tác cho HS dạy học phần B- Chuyển hóa vật chất lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11 - Vận dụng quy trình cơng cụ để tổ chức rèn luyện NL hợp tác cho học sinh dạy học phần B- Chuyển hóa vật chất lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11 - Thực nghiệm phạm để đánh giá tính khả thi giả thuyết đề Phạm vi nghiên cứu - NL hợp tác - Nội dung dạy học môn phần B- Chuyển hóa vật chất lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11 Đối tượng nghiên cứu - Quy trình rèn luyện NL hợp tác cho HS - Các công cụ để rèn luyện NL hợp tác cho HS Phương pháp nghiên cứu Tìm kiếm tài liệu tham khảo từ nguồn liên quan đến phương pháp dạy học theo phát triển lực, rèn luyện lực hợp tác Trao đổi với đồng nghiệp để đề xuất biện pháp thực Giảng dạy lớp 11 trường THPT Đặng Thúc Hứa Phối hợp với giáo viên môn Sinh trường THPT huyện Thanh Chương để dạy thử nghiệm lớp 11 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sỏ lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Năng lực Theo từ điển Tiếng Việt, NL đặc điểm cá nhân thể mức độ thông thạo – tức thực cách thành thục ch c ch n số dạng hoạt động Theo tác giả Đinh Quang Báo (2012), dù lực định nghĩa góc độ thể đặc điểm chung, sau đây: - Nói đến lực đề cập tới xu đạt kết cơng việc cụ thể, người cụ thể thực (năng lực học tập, lực tư duy, lực tự quản lý thân, … Do đó, khơng tồn lực chung chung - Nói đến lực nói đến tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, …) để có sản phẩm định Do đó, dựa vào để phân biệt người với người khác - Năng lực yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì vậy, lực vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động, điều kiện hoạt động phát triển hoạt động CT GDPT tổng thể giải thích khái niệm lực sau: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” Từ định nghĩa này, rút đặc điểm lực là: Năng lực kết hợp tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện người học; Năng lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực hình thành, phát triển thơng qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn Khái niệm NL học tập hiểu khả hoàn thành nhiệm vụ học tập g n với loại hoạt động Về chất, NL tạo nên từ thành tố: kiến thức, KN, thái độ động hành động thể bối cảnh cụ thể, yếu tố khơng tồn riêng lẻ mà chúng hịa quyện, đan xen vào Do đó, NL người có nhờ bền bỉ, kiên trì học tập, hoạt động, rèn luyện trải nghiệm 1.2 Hợp tác Theo Từ điển Tiếng Việt, Giáo sư Hoàng Phê cho hợp tác có nghĩa “chung sức, giúp đỡ lẫn công việc, lĩnh vực nhằm mục đích chung” Cịn theo tác giả Nguyễn Lân, “hợp tác làm việc với nhau” Trong dạy học, hợp tác kết hợp hai nhiều người thành nhóm, người đảm nhận vai trò khác phối hợp, giúp đỡ, chia sẻ lẫn nhằm giải nhiệm vụ chung Trong q trình hợp tác thể rõ tính cá nhân hóa tập thể hóa, tác động qua lại, phụ thuộc, giúp đỡ lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn để hoàn thành mục tiêu đặt Hợp tác có vai trị quan trọng sống quan trọng học tập Trong nhóm hợp tác, thành viên nhận nhiệm vụ khác trải nghiệm nhiệm vụ nên có hội hình thành, rèn luyện KN như: KN tổ chức hoạt động nhóm, tư logic, giải mâu thuẫn, giao tiếp, viết báo cáo, thuyết trình, đánh giá tự đánh giá Các KN cần thiết cho trình học tập nhà trường công việc sống sau HS Khi đặt nhóm hợp tác, HS ln có ý thức phấn đấu, nâng cao động học tập – thể thân, góp sức vào thành cơng nhóm; tránh thói thụ động, ỷ lại vào người khác HS có hội rèn luyện phẩm chất tâm lý tốt, góp phần hình thành nhân cách thân mối quan hệ tình cảm tốt đẹp, thân g n bó với nhau; biết chấp nhận, chia sẻ với người khác; tinh thần bao dung; tính cách lạc quan, hịa đồng, tự tin, tự trọng 1.3 Vai trò bồi dưỡng, phát triển lực hợp tác dạy học sinh học Theo chương trình GDPT 2018, NL hợp tác xếp vào nhóm NL nhóm lực giao tiếp – hợp tác thuộc nhóm lực quan hệ xã hội – NL cần đạt sau kết thúc cấp học NL hợp tác khả tổ chức quản lí nhóm, thực hoạt động nhóm cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải nhiệm vụ chung cách có hiệu Đối với nhà trường, dạy học theo hướng rèn luyện NL hợp tác cho HS giúp nâng cao hiệu nhà trường nhiệm vụ phát triển nhận thức, nhân cách, tình cảm HS Nhà trường trở thành xã hội thu nhỏ, HS bình đẳng, có hội giáo dục phát triển nhau, đồng thời cải thiện mối quan hệ xã hội có tính chất giới, tôn giáo, thành phần HS phạm vi nhà trường Đối với HS, hình thành NL hợp tác có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho HS có thành tích học tập tốt nhờ cố g ng, tích cực thân chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; đảm bảo phát triển hài hòa cá nhân quan hệ xã hội, lĩnh hội nhiều giá trị xã hội, trưởng thành nhân cách hành vi xã hội (trong phạm vi nhỏ trường học) Điều tạo tiền đề vững ch c để bước vào xã hội với mối quan hệ phức tạp, HS nhanh chóng thích nghi mà cịn xây dựng hưởng lợi từ mối quan hệ xã hội Đây điều kiện tiên dẫn đến thành đạt cá nhân sống Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học Thanh Chương huyện trung du, miền núi, điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn Trường THPT Đặng Thúc Hứa đóng địa bàn có nhiều xã khó khăn xem “điểm trũng” đầu tư giáo dục Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực nói chung, rèn luyện lực hợp tác nói riêng cịn nhiều hạn chế: Đối với giáo viên: Việc triển khai bồi dưỡng giáo viên thực chương trình GDPT 2018 có tác động mạnh mẽ đến nhận thức giáo viên dạy học phát triển lực GV nhận thức vai trò NL hợp tác việc rèn luyện NL hợp tác cho HS Về mức độ thường xuyên, GV áp dụng rèn luyện NL hợp tác mức độ khác Qua vấn sâu cho thấy GV thường xuyên tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhiên trọng đến kết học tập chưa rèn NL hợp tác cách khoa học, số HS tích cực nâng cao khả thuyết trình, lãnh đạo, tự tin nói trước đám đông Các GV sử dụng đa dạng phương pháp, kỹ thuật dạy học trình giảng dạy Tuy nhiên, dễ nhận thấy phương pháp GV sử dụng nhiều phương pháp truyền thống, hạn chế việc rèn luyện NL cho HS Ngược lại, phương pháp, kỹ thuật có tác dụng lớn cho rèn NL hợp tác lại sử dụng, dạy học dự án có 84% GV không thường xuyên sử dụng Đối với học sinh: Khảo sát cá nhân cho thấy, đa số em cho việc rèn luyện, phát triển lực trình học tập cần thiết cần thiết Các lực cá nhân em chủ yếu hình thành trình học tập hoạt động cá nhân Hình thức học tập rèn luyện lực hợp tác mà em cảm thấy hứng thú thực dự án Việc thầy cô thay đổi phương pháp dạy học làm em cảm thấy chủ động học tập Như vậy, nhận thấy giáo viên học sinh rèn luyện NL hợp tác cho HS dạy hoc trường THPT cần thiết đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học nay, phát triển NL người học 2.2 Phân tích mục tiêu phần B- Chuyển hóa vật chất lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11 Sinh học 11 đề cập đến Sinh học thể đa bào (thực vật động vật) Nội dung chủ yếu Sinh học 11 nghiên cứu bốn hoạt động sống cấp thể, thể chương Trong chương, hoạt động sống trình bày biểu thể thực vật sau đến thể động vật Phần B – Chương I, Sinh học 11 đề cập đến chuyển hoá vật chất động vật Cụ thể: Chủ đề- Bài Nội dung - Mối quan hệ trao đổi chất q trình chuyển hóa nội bào Tiêu hóa - Khái niệm tiêu hóa động vật động vật - Đặc điểm tiêu hóa nhóm động vật: Động vật chưa có Bài 15+16 quan tiêu hóa, động vật có túi tiêu hóa, động vật có ống tiêu hóa - Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật Hô hấp động vật - Khái niệm hơ hấp, hơ hấp ngồi - Đặc điểm bề mặt trao đổi khí - Đặc điểm hình thức hơ hấp: hơ hấp qua bề mặt thể, hơ hấp hệ thống ống khí, hơ hấp mang, hô hấp phổi Bài 17 - Cấu tạo chung chức hệ tuần hoàn Tuần máu hoàn Bài 18+19 - Vận chuyển chất động vật khơng có hệ tuần hồn có hệ tuần hoàn - Phân biệt hệ tuần hoàn hở - hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn đơn hệ tuần hoàn kép - Hoạt động tim hệ mạch - Khái niệm ý nghĩa cân nội mơi Cân nội - Cơ chế trì cân nội mơi mơi - Vai trị thận gan cân áp suất thẩm thấu Bài 20 - Vai trò hệ đệm cân pH nội môi Thực hành Bài 21 Đo số tiêu sinh lí người: Đếm nhịp tim, đo huyết áp, đo thân nhiệt - Mối quan hệ dinh dưỡng thực vật: mối quan hệ trao đổi nước, trao đổi khoáng nitơ, quang hợp hơ hấp thực vật Ơn tập - Tiêu hóa động vật Bài 22 - Trao đổi khí động vật thực vật - Vận chuyển chất động vật thực vật - Cân nội môi động vật Các kiến thức phần B- chương I, sinh học 11 gần gũi với học sinh Nhiều kiến thức có liên quan đến nhiều hoạt động đời sống, sức khoẻ Do việc thiết kế công cụ để rèn luyện lực hợp tác cho học sinh phù hợp với mục tiêu chương trình II Thiết kế số cơng cụ để bồi dưỡng, phát lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học phần B- Chuyển hóa vật chất lưởng động vật” – Chương I, Sinh học 11 Câu hỏi – tập Câu hỏi, tập dạy học rèn luyện NL hợp tác phải tạo cho HS có nhu cầu hợp tác với hy vọng hợp tác có tác dụng tốt, tức HS khơng hồn thành nhiệm vụ làm việc cá nhân, khơng q dễ làm việc theo nhóm Do đó, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức hiểu vận dụng làm công cụ rèn luyện NL hợp tác cho HS Câu hỏi tập ưu tiên sử dụng câu hỏi yêu cầu tính hệ thống, khả phân tích kiến thức, vận dụng vào thực tiễn đời sống Câu hỏi tập sử dụng dạy học nêu vấn đề, xây dựng phiếu tập, củng cố kiến thức, tập nhà Trong trình sử dụng, cần yêu cầu học sinh trao đổi lẫn để có phương án trả lời đầy đủ, hoàn thiện Một số câu hỏi – tập sử dụng rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học phần B- Chương I, Sinh học 11: Câu 1: Lập bảng hệ thống so sánh q trình tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật Từ nêu đặc điểm tiêu hóa thích nghi với thức ăn hai nhóm động vật Câu 2: Hãy lập bảng so sánh tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa, động vật có túi tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa để thấy chiều hướng tiến hóa tiêu hóa động vật Câu 3: Ở trâu bò: Nếu c t bỏ múi khế nối ruột với sách q trình tiêu hóa bị gặp trở ngại gì? Cho nơi kết nối khơng ảnh hưởng đến di chuyển thức ăn Câu 4: Ở chuột thí nghiệm bị hỏng chức tuyến tuỵ, tiêm hoocmon tuyến tuỵ với liều phù hợp, vật chết Dựa vào chức tuyến tuỵ, giải thích sao? Câu 5: Khi uống rượu, etanol hấp thụ qua đường tiêu hoá chuyển đến dịch ngoại bào nội bào thể Etanol đào thải chủ yếu qua gan, lại qua phổi thận Người khoẻ mạnh bình thường nặng 70kg, thải 7g etanol Theo luật giao thông đường bộ, giới hạn nồng độ cồn cho phép người điều khiển phương tiên giao thông giới 0,5g/ml máu Giả sử người bình thường, khoẻ mạnh nặng 70kg, uống lon bia Hà Nội 330ml, nồng độ 4,6% Sau người lái xe khơng? Câu 6: Trước ăn, người húp bát canh nhỏ mi canh ăn Bình luận thói quen có người nói : Ăn canh khơng tốt làm lỗng dịch vị, thức ăn khơng hấp thu hết Người khác lại nói : ăn canh trước ăn tốt Một số khác lại cho ăn canh chẳng có lợi chẳng có hại cho việc tiêu hóa thức ăn Theo bạn ý kiến ? Giải thích Câu 7: Cho loài động vật sau: thủy tức, trùng đế giày, thỏ Trong lồi tiêu hóa khác điểm nào? Câu 8: Trong hệ tiêu hóa người, c t bỏ quan sau đây: dày, túi mật, tụy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến q trình tiêu hóa? Vì sao? Câu 9: Tại thức ăn thú ăn thực vật chứa hàm lượng proteinits chúng phát triển hoạt động bình thường? Câu 10: Hãy lập sơ đồ khái quát chủ đề tiêu hoá động vật Từ xác định chiều hướng tiến hố hệ tiêu hố Câu 11: Hình ảnh sau mô tả tượng hô hấp cá Ý nghĩa tượng này? Nêu tượng tương tự sinh vật cạn khác Câu 12: Cho sơ đồ trao đổi khí phổi chim sau: Mơi trường phổi (2) Khí quản khí quản (1) ống mơi trường khí Cho biết (1), (2) tên phận tham gia trao đổi khí chim? Hoạt động phận diễn chim hít vào, thở ra? Câu 13: Ngày 10/5/2017, anh Tăng Văn Đươm (1985, xã Gia Xuyên-Gia Lộc-Hải Dương) xuống hầm biogas gia đình để sửa chữa Đột nhiên mẹ nghe tiếng động lớn gọi em trai Tăng Văn Đới (1989) anh trai Tăng Văn Đượm(1983) xuống kiểm tra anh em gặp nạn tử vong ngạt khí Theo em loại khí gây ngạt cho anh em chế gây ngạt khí gì? Câu 14: Giải thích tượng: Người nơng dân phun chất dầu dạng sương lên ăn để tiêu diệt trùng Câu 15: Hệ thống hố kiến thức chủ đề hô hấp động vật Hệ hô hấp tiến hoá theo chiều hướng nào? Câu 16: Hãy lập bảng so sánh hệ tuần hoàn hở hệ tuần hồn kín thể ưu điểm hệ tuần hịa kín so với hệ tuần hồn hở Câu 17: Hãy lập bảng so sánh hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép thể ưu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn Câu 18: Tại tim hoạt động suốt đời mà mệt mỏi? Câu 19: Trường hợp sau làm thay đổi huyết áp vận tốc máu? - Đang luyện tập thể thao - Sau nín thở lâu - Hít phải khí CO Câu 20: Tại trùng có hệ tuần hồn hở có khả vận động linh hoạt? Câu 21: Hãy cho biết nhận định sau hay sai? Máu chảy động mạch máu giàu Oxi Người lớn có chu kì tim lớn trẻ em Hệ tuần hồn hở thích hợp với động vật có kích thước nhỏ Vẽ sơ đồ thể chế điều hòa nhiệt độ động vật nhiệt Câu 22: Một loài cá thuộc họ Channichthidae sống vùng cực Trái Đất, nhiệt độ quanh năm nước -1,90C nước giàu Oxi Loài cá khơng có hemoglobin myoglobin (chúng cịn cịn gọi cá máu tr ng) nên có số điều chỉnh cốt lõi để giúp chúng thích nghi với điều kiện sống nước lạnh a.Hãy dự đoán điều chỉnh lượng máu tuần hồn, đường kính mạch máu nhỏ, kích thước tim so với lồi cá có kích thước khác khơng sống vùng cực Trái Đất Những điều chỉnh có tác dụng gì? b.Tại lồi cá có tốc độ chuyển hóa thấp máu hịa tan nhiều oxi? Câu 23: Giải thích thay đổi huyết áp trường hợp tim co bóp: nhanh, chậm, mạnh, yếu Tại suy tim, xơ vữa động mạch, máu lại làm huyết áp thay đổi? Câu 24: Hãy lập sơ đồ khái quát kiến thức có liên quan đến chủ đề tuần hoàn máu động vật Câu 25: Vẽ sơ đồ mơ tả chế điều hịa huyết áp người, rõ phận tiếp nhận kích thích, phận điều khiển phận thực Câu 26: Một cụ già phải vào cấp cứu vừa trải qua đợt tháo nặng Da xanh xao, nhịp mạch nhanh, huyết áp tụt 80/50mmHg, đứng không vững Theo em, nên sử dụng biện pháp truyền máu, truyền huyết hay truyền dịch đẳng trương cho bệnh nhân? Vì sao? Câu 27: Khi trời nóng da bạn thường ửng hồng, bạn uống nhiều nước Khi trời lạnh, da bạn thường tái bạn ăn nhiều Hãy giải thích sao? Câu 28: Các vận động viên sau vận động thường dùng loại nước dành cho thể thao Loại nước khác loại nước thường thành phần Theo em thành phần nào? Tại sao? Câu 29: Cơ chế giúp điều hòa nồng độ glucozo máu? Cơ chế thay đổi bệnh nhân tiểu đường? Câu 30: Hãy lập sơ đồ khái quát kiến thức có liên quan đến chủ đề cân nội môi động vật Câu 31: Em lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức CHVC&NL động vật theo giai đoạn chuyển hóa: hấp thụ, biến đổi đào thải Câu 32: Thực hành thí nghiệm: 1) Đo số tiêu sinh lí người thời điểm khác 2) Giải thích kết lại thay đổi hoạt động sau nghỉ ngơi thời gian Phiếu học tập rèn luyện kĩ hợp tác Phiếu học tập phương tiện để tổ chức q trình dạy học Trong phiếu học tập có ghi một vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, KN hay rèn luyện thao tác tư cho HS.Việc sử dụng phiếu học tập giúp GV thay đổi cách truyền đạt nhiệm vụ, giúp HS hiểu rõ nhiệm vụ mình, tạo hứng thú học, kích thích tư HS Đặc biệt, với nhiệm vụ học tập phức tạp sử dụng phiếu học tập có nhiều ưu so với câu hỏi, tập 1) Hãy nghiên cứu mục III, IV-SGK SH 11 trang 62 - 65, hoạt động nhóm để hồn thành bảng so sánh q trình tiêu hóa túi tiêu hóa ống tiêu hóa: Tiêu chí so sánh Túi tiêu hóa Ống tiêu hóa Cấu tạo quan tiêu hố Q trình tiêu hố 10 Nghiên cứu học, sưu tầm hình ảnh; chuẩn bị bút giấy A0 Tổ chức hoạt động + GV: Giới thiệu nội dung, mục tiêu hoạt động HS l ng nghe, chuẩn bị thái độ, tinh thần hợp tác + GV: Chia lớp thành nhóm; HS Ổn định tổ chức nhóm: Di chuyển vào nhóm, lựa chọn vị trí ngồi phù hợp, phân cơng nhóm trưởng, thư kí, thành viên Mỗi thành viên nhóm phát 01 số thứ tự (hoặc phiếu hình ảnh/ màu s c riêng) + GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm qua phiếu học tập 2, giải thích cho nhóm hiểu nhiệm vụ học tập Nhóm 1;5: Tìm hiểu hình thức hô hấp qua bề mặt thể, trả lời câu số Nhóm 2; 6: Tìm hiểu hình thức hơ hấp hệ thống ống khí, trả lời câu số Nhóm 3;7:Tìm hiểu hình thức hơ hấp mang, trả lời câu số Nhóm 4; 8:Tìm hiểu hình thức hơ hấp phổi, trả lời câu số HS nhận nhiệm vụ thông qua phiếu học tập, làm việc theo nhóm Thời gian hợp tác giải nhiệm vụ học tập học sinh phút + GV: Trong trình HS thực hợp tác, có vai trị quan sát, theo dõi, cố vấn, giúp đỡ, điều chỉnh trình hợp tác HS HS tiến hành hoạt động hợp tác theo quy trình hợp tác: hoạt động nhóm nhỏ, thảo luận, thống ý kiến, huấn luyện nội Kết làm việc hoàn thành vào mảnh ghép chuẩn bị riêng cho nhóm (5 phần giấy tr ng tương ứng với nội dung phiếu học tập) + Kết thúc phần làm việc hợp tác nhóm nhỏ nhóm 1-8, Mỗi thành viên nhóm trở thành chuyên gia để trình bày nội dung làm việc với nhóm khác + Các thành viên nhóm khác (1,2,3,4) (5,6,7,8) số thứ tự phiếu màu s c/ hình dạng trở thành nhóm tìm hiểu Trong nhóm mới, thành viên di chuyển qua kết làm việc nhóm Tại khu vực làm việc nhóm, chun gia nhóm trình bày kết giải thích câu hỏi liên quan đến nội dung làm việc nhóm thực cho thành viên cịn lại + Sau hồn thành kĩ thuật mảnh ghép; tất nhóm 1-8, dán kết làm việc nhóm lên bảng A0 chung mà giáo viên chuẩn bị + Giáo viên định bất thành viên ngẫu nhiên nhóm trình bày kết làm việc nhóm Từ bảng A0 nhóm đánh giá kết làm việc lẫn trước giáo viên chuẩn hoá kiến thức + GV: Đưa nhận xét, đánh giá trình hợp tác HS, ý đến kỹ HS làm chưa làm được, rút kinh nghiệm cho lần sau HS l ng 27 nghe nhận xét, đánh giá GV Từ rút kinh nghiệm cho thân + Củng cố: Để ôn tập nội dung này, giáo viên yêu cầu học sinh phân loại tranh/ ảnh loại động vật sưu tập theo hình thức hơ hấp chúng Từ kết phân nhóm đại diện học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm chung, thích nghi, tiến hố hệ hơ hấp nhóm động vật với đời sống 2.4 Hoạt động tìm hiểu bệnh tim mạch rối loạn cân nội môi – Bài tập dự án kết hợp tiết thực hành “Đo số tiêu sinh lý người” Bài tập Dự án: Truyền thông bệnh tim mạch rối loạn cân nội mơi Phân lớp thành nhóm Phân theo nơi cư trú để thuận tiện thực nhiệm vụ Thiết kế poster truyền thông tuyên truyền cho 01 bệnh tim mạch rối loạn cân nội mơi Điều tra tình hình bệnh lý địa phương em cư trú a) Chuẩn bị trước thực dự án *Trong tiết học “Tuần hồn máu” định hướng tìm hiểu thay đổi bệnh lý liên quan đến tim mạch như: - Hệ mạch gồm thành phần nào? Huyết áp biến đổi hệ mạch? Giải thích có biến đổi - Hoạt động tim tuân theo quy luật nào? Tại tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? - Nhịp tim gì? Nhịp tim người trưởng thành bình thường bao nhiêu? - Giải thích thay đổi huyết áp trường hợp tim co bóp: nhanh, chậm, mạnh, yếu Tại suy tim, xơ vữa động mạch, máu lại làm huyết áp thay đổi? - Giải thích tượng sau: Khi thể máu huyết áp giảm Khi ăn mặn làm huyết áp tăng - Tại người già, người béo phì dễ bị bệnh cao huyết áp? + Trong tiết học “Cân nội mơi” giáo viên định hướng tìm hiểu nội dung liên quan đến rối loạn cân nội môi như: - Nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp? - Cơ chế giúp điều hòa nồng độ glucozo máu? Cơ chế thay đổi bệnh nhân tiểu đường? 28 - Một người không bị bệnh tiểu đường, không ăn uống để xét nghiệm Khi xét nghiệm bác sĩ thông báo nồng độ glucagon cáo, insulin thấp Bệnh nhân lo l ng Nếu bác sĩ em giải thích cho bệnh nhân nào? - Tại người có gia tăng lượng axit uric lại dẫn đến bệnh Gout? - Cuối tiết học, giáo viên thông báo việc thực dự án Truyền thông bệnh tim mạch rối loạn cân nội mơi * Phân nhóm: Giáo viên phân chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Thời gian thực hiện: ngày Báo cáo kết quả: 01 tiết Nhiệm vụ nhóm Thiết kế poster truyền thông tuyên truyền cho 01 bệnh tim mạch rối loạn cân nội môi Điều tra tình hình bệnh lý địa phương em cư trú b) Thực dự án Học sinh hợp tác xây dựng sản phẩm dự án Tiến trình hợp tác thực dự án khái quát sơ đồ sau Trong trình thực dự án, học sinh lập kế hoạch hợp tác hợp tác với để đưa sản phẩm: + HS xác định công việc cần phải làm + Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên thành viên tự nhận nhiệm vụ phù hợp với +Từ nhiệm vụ phân cơng cá nhân hồn thành nội dung như: - Tìm kiếm thơng tin để xử lý câu hỏi, tập dự án - Tiến hành điều tra, thu thập số liệu: số người m c bệnh, số người cấp sổ theo dõi bệnh viện, số người có biến chứng bệnh, triệu chứng bệnh - Trao đổi, thảo luận nhóm thông tin, số liệu thu thập được, 29 phân tích số liệu thu - Ghi lại biên q trình hoạt động nhóm theo mẫu - Báo cáo tiến độ thực - Thiết kế, xây dựng, hoàn thiện báo cáo c) Sau hoàn thành dự án: - Đại diện nhóm báo cáo kết thực dự án nhóm - Các nhóm khác nhận xét, đặt thêm câu hỏi để làm rõ vấn đề - Nhóm báo cáo có nhiệm vụ làm rõ, giải thích đưa lý lẽ chứng minh cho ý kiến nhóm mình; trả lời nội dung mở rộng giáo viên - Kết hợp phận y tế trường học tuyên truyền hoạt động truyền thông y tế học đường 30 IV Thực nghiệm sư phạm -Mục đích phương pháp thực nghiệm Để đánh giá hiệu quả, tính khả thi đề tài, tơi tiến hành thực nghiệm lớp 11A,11K (thực nghiệm), 11B, 11M (đối chứng) trường THPT Đặng Thúc Hứa Các nội dung thực nghiệm: TT Tên chủ đề Thời gian Tiêu hóa động vật tiết lớp Dự án Truyền thông bệnh tim tuần làm dự án nhà; 01 tiết mạch rối loạn cân nội môi kết hợp tiết thực hành đo tiêu sinh lý ôn tập phần B chương I Để kiểm tra tính khả thi tơi sử dụng kiểm tra kiến thức, phiếu hỏi cá nhân quan sát trực tiếp trình dạy học 2- Kết Về mặt định tính: Qua trình quan sát phân tích thơng tin thu được, chúng tơi thấy HS có thay đổi thái độ, hành vi trình hợp tác theo chiều hướng tích cực hiệu Biểu cụ thể sau: - HS tích cực hăng hái sẵn sàng tham gia hoạt động học hợp tác hơn, HS khơng cịn ngại di chuyển, tập trung ý nghiêm túc làm việc phấn đấu để thể trước bạn - Các vị trí nhóm hợp tác nhóm trưởng, thư kí ln phiên thành viên nhóm, đảm bảo HS trải nghiệm với vai trị khác nhau, có hội để thể - Phân cơng nhiệm vụ đầy đủ, rõ ràng khoa học - Các KN diễn đạt, l ng nghe phản hồi, viết báo cáo nhận thấy có tiến thể chỗ HS tự tin lưu lốt việc trình bày ý kiến mình, việc thống ý kiến nhanh xác Nhiều học sinh lần đầu thực nhiệm vụ báo cáo kết trước đám đông thực vượt qua - Khơng khí nhóm sơi hơn, thành viên có ý kiến tập trung vào nhiệm vụ học tập, nhãng Khi hoạt động nhóm, em khai thác khả thân lĩnh vực khác nữa: công nghệ thông tin, giao tiếp, Về mặt định lượng Dựa kết kiểm tra thường xuyên sau tiết học, tiến hành 31 so sánh kết lĩnh hội kiến thức hai nhóm học sinh * Ở chủ đề: Tiêu hóa động vật Lớp 11M (Đối chứng) Lớp 11K (Thực nghiệm) Sĩ số HS: 41 Sí số HS: 42 Kết Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 4,9 9,5 Khá 16 39,1 19 45,3 Trung bình 17 41,4 15 35,7 Yếu 14,6 9,5 Kém 0 0 * Ở chủ đề: Truyền thông bệnh tim mạch rối loạn cân nội môi Lớp 11B (Đối chứng) Lớp 11A (Thực nghiệm) Sĩ số HS: 42 Sí số HS: 44 Kết Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 19 12 27,9 Khá 15 35,7 17 39,6 Trung bình 16 38,1 14 32,5 Yếu 7,1 0 Kém 0 0 NL hợp tác HS qua hành vi thái độ hợp tác, tạo mơi trường học tập tích cực, chia sẻ, khuyến khích tinh thần học tập HS mà cịn thể qua kết học tập Thơng qua việc giải nhiệm vụ học tập, thảo luận để làm rõ vấn đề giúp HS hiểu rõ sâu kiến thức học Kết kiểm tra thường xuyên lớp thực nghiệm thể thay đổi tích cực Đặc biệt câu hỏi mức độ thông hiểu vận dụng học sinh lớp thực nghiệm có phân tích logic hướng trả lời xác 32 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1-Kết luận -Việc rèn luyện lực hợp tác cho học sinh phù hợp với xu hợp tác phát triển tồn cầu Khơng giải vấn đề mà giải vấn đề cách chủ động yêu cầu người cách mạng cơng nghiệp 4.0 - Quy trình dạy học hợp tác, rèn luyện bồi dưỡng lực hợp tác xây dựng với thao tác cụ thể Trong q trình thực hiện, tơi nhấn mạnh vai trò khoa học phân chia nhiệm vụ, trách nhiệm thực nhiệm vụ thành viên, tôn trọng ý kiến cá nhân, thống tập thể, chia sẻ thành viên sở tiến bộ, phát triển quan điểm cá nhân tư phản biện,… - Tôi đề xuất số công cụ sử dụng dạy học hợp tác nhóm nhỏ rì rầm 2-3 thành viên đến nhóm dự án cho nhóm 8-12 học sinh Các cơng cụ khơng phát triển lực hợp tác mà cịn phát triển lực giải vấn đề, vận dụng thực tiễn,…hồn tồn có tính khả thi thực Kiến nghị Việc rèn luyện cho học sinh lực nói chung, lực hợp tác nói riêng địi hỏi thực thường xuyên, kiên trì, liên tục Do vậy, địi hỏi giáo viên ln phải đặt dòng chảy đổi phương pháp dạy học Hiệu mục tiêu rèn luyện lực hợp tác tỷ lệ thuận với giải vấn đề thực tiễn Học sinh ln có xu hướng hứng thú thích tìm hiểu vấn đề gần gũi sống Do vậy, vào tình hình thực tiễn để lựa chọn xây dựng công cụ dạy học phù hợp hiệu Để nâng cao hiệu quả, thân giáo viên phải thường xuyên nâng cao lực sử dụng kĩ thuật dạy học, bồi dưỡng kiến thức chun mơn Trình bày vấn đề có sẵn đơn giản đánh giá kết làm việc sáng tạo học sinh Sự chuẩn bị chủ động chia sẻ, động viên giáo viên động lực để học sinh hứng thú hợp tác Mọi chủ động, sáng tạo học sinh cần động viên, khích lệ ghi nhận 33 Một số hình ảnh học sinh trình bày kết học tập: 34 35 36 37 38 39 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sách giáo viên Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương (2015), Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng – Sinh học 11 THPT Viện ngôn ngữ học (2019), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức Nguyễn Lân Dũng (2020), Sinh học – Khoa học sống, NXB Dân trí Một số trang web, tạp chí 41 ... cụ để b? ??i dưỡng, phát lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học phần B- Chuyển hóa vật chất lưởng động vật? ?? – Chương I, Sinh học 11 Câu hỏi – tập Câu h? ?i, tập dạy học rèn luyện NL hợp tác phải... NL hợp tác cho HS dạy học phần B- Chuyển hóa vật chất lưởng động vật? ?? – Chương I, Sinh học 11 - Vận dụng quy trình cơng cụ để tổ chức rèn luyện NL hợp tác cho học sinh dạy học phần B- Chuyển hóa. .. luyện hợp tác vào thực tiễn dạy học phần B- Chuyển hóa vật chất lưởng động vật? ?? – Chương I, Sinh học 11 1.1 Cấu trúc lực hợp tác Theo nghiên cứu lực hợp tác cho thấy NL hợp tác gồm kiến thức hợp tác,

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Sách giáo viên Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Sinh học 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
4. Viện ngôn ngữ học (2019), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2019
5. Nguyễn Lân Dũng (2020), Sinh học – Khoa học sự sống, NXB Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học – Khoa học sự sống
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Dân trí
Năm: 2020
3. Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương (2015), Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng – Sinh học 11 THPT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w