NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018

63 241 20
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 CBHD: ThS VŨ NGỌC QUỲNH SINH VIÊN: KHƯƠNG VIẾT CHIẾN MÃ SINH VIÊN: 2018605289 LỚP : 2018DHKTOT04 – ĐH K13 HÀ NỘI – 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, Ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 1.1 CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại hệ thống phanh 1.1.4 Cấu tạo chung hệ thống phanh 1.2 MỘT SỐ CƠ CẤU PHANH ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY 10 1.2.1 Cơ cấu phanh tang trống 10 1.2.2 Cơ cấu phanh đĩa 15 1.3 PHANH TAY 18 1.3.1 Phanh trục truyền 19 1.3.2 Phanh tay có cấu phanh bánh xe sau 20 1.4 DẪN ĐỘNG PHANH 21 1.4.1 Dẫn động thủy lực (Hệ thống phanh dầu) 21 1.4.2 Hệ thống phanh dẫn động khí nén (Phanh khí) 23 1.4.3 Dẫn động phanh khí nén kết hợp thủy lực 24 1.5 TRỢ LỰC PHANH 26 1.5.1 Trợ lực phanh khí nén 26 1.5.2 Trợ lực chân không 27 1.5.3 Trợ lực chân không kết hợp với thủy lực 29 CHƯƠNG SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 31 2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 31 2.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 31 2.2.1 Cấu tạo ABS 31 2.2.2 Nguyên lý làm việc 32 CHƯƠNG KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 37 3.1 CƠ CẤU PHANH 37 3.1.1 Cơ cấu phanh trước 37 3.1.2 Cơ cấu phanh sau 38 3.2 XY LANH CHÍNH 40 3.2.1 Cấu tạo 40 3.2.2 Nguyên lý hoạt động 40 3.3 TRỢ LỰC PHANH 42 3.3.1 Cấu tạo 43 3.3.2 Nguyên lý làm việc 43 3.4 CÁC CẢM BIẾN 47 3.5 KHỐI ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ ECU 49 3.6 BỘ CHẤP HÀNH ABS 52 3.6.1 Van điện từ 52 3.6.2 Motor điện bơm dầu 52 3.6.3 Bình tích áp 52 3.7 BỘ PHÂN PHỐI LỰC PHANH ĐIỆN TỬ (EBD) 53 CHƯƠNG QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 54 4.1 QUY TRÌNH THÁO VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY 54 4.2 QUY TRÌNH THAY THẾ MÁ PHANH 55 4.3 QUY TRÌNH THAY DẦU, XẢ KHÍ 56 4.4 MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG PHANH 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hình 1.2 Kết cấu phanh tang trống 10 Hình 1.3 Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục 11 Hình 1.4 Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua tâm 12 Hình 1.5 Cơ cấu phanh dạng bơi 13 Hình 1.6 Cơ cấu phanh tực cường hóa 14 Hình 1.7 Phanh đĩa tơ 15 Hình 1.8 Loại giá đỡ cố định 16 Hình 1.9 Loại giá đỡ di động 17 Hình 1.10 Phanh trục truyền 19 Hình 1.11 Phanh tay cấu phanh bánh sau 20 Hình 1.12 Dẫn động dòng 21 Hình 1.13 Dẫn động hai dịng 22 Hình 1.14 Hệ thống phanh dẫn động khí nén 23 Hình 1.15 Dẫn động liên hợp 24 Hình 1.16 Sơ đồ trợ lực khí nén 26 Hình 1.17 Sơ đồ trợ lực chân khơng 27 Hình 1.18 Sơ đồ trợ lực chân không kết hợp với thủy lực 29 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống phanh ABS xe Toyota Vios 2018 31 Hình 2.2 Khi phanh bình thường 32 Hình 2.3 Giai đoạn trì (giữ) áp suất 34 Hình 2.4 Giai đoạn giảm áp 35 Hình 2.5 Giai đoạn tăng áp 36 Hình 3.1 Kết cấu đĩa phanh có xẻ rãnh thơng gió 37 Hình 3.2 Cơ cấu phanh sau 39 Hình 3.3 Xilanh phanh 40 Hình 3.4 Sơ đồ xilanh phanh khơng đạp phanh 40 Hình 3.5 Sơ đồ xilanh phanh đạp phanh 41 Hình 3.6 Sơ đồ xilanh phanh nhả phanh 42 Hình 3.7 Cấu tạo bầu trợ lực chân không 43 Hình 3.8 Sơ đồ bầu trợ lực không đạp phanh 44 Hình 3.9 Sơ đồ bầu trợ lực đạp phanh 45 Hình 3.10 Cảm biến tốc độ bánh xe trước 47 Hình 3.11 Cảm biến tốc độ bánh xe sau 48 Hình 3.12 Đồ thị tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe 49 Hình 3.13 Khối điều khiển điện tử ECU 49 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ABS Anti-braking System Hệ thống Phanh chống bó cứng EBD Electronic Brake-force Distribution Hộp điều phanh điện tử ECU Electronic Control Unit Hộp điều khiển tự động VCS Vehicle Stability Control Hệ thống điều khiển ổn định phanh BAS BRAKE SUPPORT SYSTEM Hệ thống hỗ trợ lực phanh LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, nhu cầu xã hội ngày phát triển, kéo theo hoạt động đời sống xã hội phát triển theo xu hướng đại hóa nên địi hỏi phải có phương tiện đại phục vụ cho người Do song song với phát triển ngành nghề cơng nghệ ơtơ có thay đổi lớn Nhu cầu người đáp ứng mặt tiện nghi, kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, vấn đề an tồn đặt lên hàng đầu Hệ thống phanh ô tô cấu an toàn quan trọng, nhằm giảm tốc hay dừng xe trường hợp cần thiết Nó phận tơ, đóng vai trị định cho việc điều khiển tơ lưu thông đường Chất lượng phanh ô tô đánh giá qua hiệu phanh đồng thời phải đảm bảo cho ô tô chạy ổn định phanh 2018 năm đầy biến động thị trường xe Việt Nam, với hai đầu thái cực, ảm đạm lẫn sơi động Những sóng gió năm 2018 dự đoán trước, Nghị định 116 thức có hiệu lực ảnh hưởng trực tiếp đến hãng xe Tuy nhiên Toyota Vios mẫu xe bán chạy thị trường với doanh số đạt 27.131 Từ vấn đề đó, với kiến thức học hướng dẫn tận tình Thầy Vũ Ngọc Quỳnh, em định thực đề tài: “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018” Em xin chân thành cảm ơn Thầy Vũ Ngọc Quỳnh thầy khoa giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Khương Viết Chiến CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 1.1 CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH 1.1.1 Công dụng Hệ thống phanh dùng để: - Giảm tốc độ ô tô máy kéo dừng hẳn đến tốc độ cần thiết - Ngồi hệ thống phanh cịn có nhiệm vụ giữ cho ô tô máy kéo đứng yên chỗ mặt dốc nghiêng hay mặt đường ngang Với công dụng vậy, hệ thống phanh hệ thống đặc biệt quan trọng Nó đảm bảo cho tơ máy kéo chuyển động an tồn chế độ làm việc Nhờ ô tô máy kéo phát huy hết khả động lực, nâng cao tốc độ suất vận chuyển Hệ thống phanh ô tô gồm phận chính: cấu phanh, dẫn động phanh Ngày sở phận kể trên, hệ thống phanh cịn bố trí thêm thiết bị nâng cao hiệu phanh Cơ cấu phanh: bố trí gần bánh xe, thực chức cấu ma sát nhằm tạo mô men hãm bánh xe ô tô phanh Dẫn động phanh: bao gồm phận liên kết từ cấu điều khiển (bàn đạp phanh, cần kéo phanh) tới chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh Dẫn động phanh dùng để truyền khuếch đại lực điều khiển từ cấu điều khiển phanh đến chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh 1.1.2 Yêu cầu Hệ thống phanh cần đảm bảo yêu cầu sau: - Làm việc bền vững, tin cậy - Có hiệu phanh cao phanh đột ngột với cường độ lớn trường hợp nguy hiểm - Phanh êm dịu trường hợp khác, để đảm bảo tiện nghi an tồn cho hành khách hàng hóa - Giữ cho ô tô máy kéo đứng yên cần thiết, thời gian khơng hạn chế - Đảm bảo tính ổn định điều khiển phanh - Khơng có tượng tự phanh bánh xe dịch chuyển thẳng đứng quay vòng - Hệ số ma sát má phanh với trống phanh cao ổn dịnh điều kiện sử dụng - Có khả thoát nhiệt tốt - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện, lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển nhỏ 1.1.3 Phân loại hệ thống phanh a Theo đặc điểm điều khiển - Phanh (phanh chân), dùng để giảm tốc độ xe chuyển động, dừng hẳn xe - Phanh phụ (phanh tay), dùng để đỗ xe người lái rời khỏi buồng lái dùng làm phanh dự phòng - Phanh bổ trợ (phanh động cơ, thủy lực điện từ), dùng để tiêu hao bớt phần động ôtô cần tiến hành phanh lâu dài (phanh dốc dài, …) b Theo kết cấu cấu phanh - Cơ cấu phanh tang trống - Cơ cấu phanh đĩa - Cơ cấu phanh dải c Theo dẫn động phanh - Hệ thống phanh dẫn động khí - Hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: khí, thủy lực, khí nén, … 47 cần đẩy trợ lực Vì lực từ bàn đạp phanh truyền tới piston xilanh phanh để tạo lực phanh Cùng lúc đó, van khí đẩy vào chặn van Vì vậy, piston thắng sức cản lò xo hồi piston để dịch sang trái Như vậy, phanh có tác dụng khơng có chân khơng tác dụng lên trợ lực phanh Tuy nhiên trợ lực phanh không hoạt động lên chân phanh cảm thấy nặng 3.4 CÁC CẢM BIẾN Là cảm biến riêng biệt cho bánh xe, nhận truyền tín hiệu tốc độ bánh xe cho khối điều khển điện tử ECU Cảm biến tốc độ bánh xe thực chất máy phát điện cỡ nhỏ Cấu tạo gồm: - Rơ to: Có dạng vịng răng, dẫn động quay từ trục bánh xe hay trục truyền lực - Stato: Là cuộn dây quấn nam châm vĩnh cửu Hình 3.10 Cảm biến tốc độ bánh xe trước 1- Nam châm vĩnh cửu 2- Cuộn dây điện 4- Rôto cảm biến 5- Cảm biến tốc độ 3- Rơto cảm biến 48 Hình 3.11 Cảm biến tốc độ bánh xe sau 1- Nam châm vĩnh cửu 2- Cuộn dây điện 3- Cảm biến tốc độ 4- Cảm biến tốc độ 5- Rôto cảm biến Bộ cảm biến làm việc sau : - Khi vịng ngang qua nam châm từ thơng qua cuộn dây tăng lên ngược lại, qua từ thơng giảm Sự thay đổi từ thông tạo suất điện động thay đổi cuộn dây truyền tín hiệu đến điều khiển điện tử - Bộ điều khiển điện tử sử dụng tín hiệu tần số điện áp đại lượng đo tốc độ bánh xe Bộ điều khiển điện tử kiểm tra tần số truyền tất cảm biến kích hoạt hệ thống điều khiển chống hãm cứng cảm biến cho biết bánh xe có khả bị hãm cứng - Tần số độ lớn tín hiệu tỷ lệ thuận với tốc độ bánh xe Khi tốc độ bánh xe tăng lên tần số độ lớn tín hiệu thay đổi theo ngược lại 49 Hình 3.12 Đồ thị tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe 1- Rôto cảm biến 2- Cuộn dậy 3- Nam châm vĩnh cửu 3.5 KHỐI ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ ECU Hình 3.13 Khối điều khiển điện tử ECU 50 ECU não bộ, trung tâm điều khiển hệ thống, gồm hai vi xử lý mạch khác cần thiết cho hoạt động ECU nhận biết tốc độ quay bánh xe, tốc độ chuyển động tịnh tiến xe nhờ tín hiệu truyền từ cảm biến tốc độ bánh xe Trong phanh giảm tốc độ xe tùy theo lực đạp phanh, tốc độ xe lúc phanh, điều kiện mặt đường ECU giám sát điều kiện trượt bánh xe mặt đường nhờ kiểm tra thay đổi tốc độ bánh xe phanh Nó xử lý phát tín hiệu điều khiển cho khối thuỷ lực cung cấp giá trị áp suất tốt xi lanh bánh xe để điều chỉnh tốc độ bánh xe, trì lực phanh lớn từ 10 ÷ 30% tỷ lệ trượt Ngồi ECU cịn thực chức tự kiểm tra cho ngừng chức ABS phát hệ thống có trục trặc (như: thiếu dầu, khơng đủ áp suất trợ lực tín hiệu từ cảm biến tốc độ, …) lúc hệ thống điều khiển điện tử ngưng hoạt động cho phép hệ thống phanh tiếp tục làm việc hệ thống phanh bình thường, khơng có ABS Những trục trặc hệ thống cảnh báo đèn ABS bảng điều khiển Việc xác định xác vị trí tình trạng hư hỏng tiến hành thơng qua mã chẩn đoán theo tần suất thời gian thể đèn cảnh báo Các tín hiệu vào đến vi xử lý xử lý cách độc lập Chỉ kết có tính đồng ECU điều khiển khối thủy lực - điện tử Nếu tín hiệu vào khơng đồng - chẳng hạn hệ thống khóa cứng bánh xe bị lỗi cầu chì phanh đảm bảo hoạt động theo phanh bình thường Đồng thời, đèn cảnh báo táp-lô sáng lên để báo cho người lái biết Các tín hiệu truyền từ cảm biến tốc độ đến ECU chuyển đổi thành tín hiệu sóng vng khuyếch đại đường vào Tần số tín hiệu cung cấp phù hợp với giá trị tốc độ, gia tốc giảm tốc bánh xe đến ECU Khi người lái xe tác dụng lên bàn đạp phanh, bánh xe giảm tốc đến giá trị khác nhau: Bằng việc so 51 sánh tốc độ bánh xe với tốc độ tham khảo (reference speed) hệ thống ln ln kiểm tra độ trượt bánh xe Nếu lực phanh nguyên nhân làm bánh xe trượt bánh xe khác, ECU điều khiển van điện từ khối thủy lực - điện tử làm giảm lực phanh bánh trượt Hệ thống ABS can thiệp việc tính tốn ngưỡng giảm tốc, gia tốc trượt bánh xe Ngay mối liên hệ ngưỡng gia tốc/giảm tốc trượt vượt giới hạn, ECU điều khiển van điện từ khối thủy lực - điện tử cách điều chỉnh áp suất phanh theo giai đoạn gia tăng, trì giảm áp suất ECU điều khiển giai đoạn khác ứng với cung cấp xung cường độ điện khác đến van điện từ Trong điều kiện giảm lực phanh phân chia mômen không (trượtaquaplaning), ECU nhận biết nhờ cảm biến số vòng quay bánh xe với điều kiện bất thường, truyền động bánh xe chủ động có khuynh hướng quay tốc độ khác ECU trang bị mạch an toàn hệ thống kiểm sốt có hiệu lực khởi động vận hành Mạch an toàn hoạt động theo nguyên tắc tự kiểm tra Khi bật khóa, hệ thống kiểm tra ECU, van điều khiển điện từ kết nối cảm biến: Nếu kết OK, đèn cảnh báo ABS sáng lên bảng tap-lô tắt sau giây Sau khởi động động cơ, hệ thống chạy van điện từ bơm hồi để kiểm tra sau đạt tốc độ ứng với km/h Khi đạt vận tốc 24km/h hệ thống kiểm tra tín hiệu tốc độ bánh xe Khi di chuyển, hệ thống thường xuyên kiểm tra vận tốc chu vi (peripheral speed) bánh xe so với tốc độ tham khảo (reference speed), điều kiện nhớ điều khiển hoạt động hai rơle Khi di chuyển, hệ thống thường xuyên kiểm tra điện áp bình ắc quy 52 3.6 BỘ CHẤP HÀNH ABS Gồm có hai phần gắn liền nhau: Khối điện tử khối thủy lực-điện tử ECU điều khiển khối thủy lực-điện tử theo tín hiệu truyền từ cảm biến so với đồ mà chương trình nạp sẵn nhớ Khối thủy lực nối đến xy lanh chi tiết hệ thống phanh ABS ống dẫn hệ thống phanh Như vậy, khối thủy lực-điện tử có nhiệm vụ điều chỉnh áp suất dẫn động phanh theo tín hiệu điều khiển ECU, tránh cho bánh xe khỏi bị hãm cứng phanh Hệ thống bơm hồi dầu gồm có rơle mơ tơ bơm, hoạt động nhờ tín hiệu từ ECU bơm dầu đến pittơng xy lanh để bù lại lượng dầu xả bình chứa ABS làm việc 3.6.1 Van điện từ Van điện từ chấp hành có hai loại, loại vị trí có van điều khiển tăng áp Cấu tạo chung van điện gồm có cuộn dây điện, lõi van, cửa van van chiều Van điện từ có chức đóng mở cửa van theo điều khiển ECU để điều chỉnh áp suất dầu đến xylanh bánh xe 3.6.2 Motor điện bơm dầu Một bơm dầu kiểu piston dẫn động bỡi motor điện, có chức đưa ngược dầu từ bình tích áp xylanh chế độ giảm giữ áp Bơm chia làm hai buồng làm việc độc lập thông qua hai piston trái phải điều khiển cam lệch tâm Các van chiều cho dịng dầu từ bơm xylanh 3.6.3 Bình tích áp Chứa dầu hồi từ xylanh phanh bánh xe, thời làm giảm áp suất dầu xylanh phanh bánh xe 53 3.7 BỘ PHÂN PHỐI LỰC PHANH ĐIỆN TỬ (EBD) Khi xe trang bị ABS có nghĩa chức EBD có sẵn Chức thay van điều tải trọng (LAV) dùng thay hệ thống phanh thường Chức EBD phần mềm đưa thêm vào chương trình ABS truyền thống Khơng địi hỏi thêm phận Chức EBD cho phép kiểm soát nhạy bánh xe sau Điều có hiệu phanh trạng thái bình thường khơng có kiểm sốt ABS Ngược lại với LAV, với kiểm soát EBD lực phanh định trượt bánh xe áp lực phanh hay tải trọng xe Phân phối lực phanh điện tử cho phép giảm áp lực phanh cho phanh bánh sau phụ thuộc vào trượt bánh xe Điều cải thiện tình trạng ổn định lái so với hệ thống truyền động Việc giảm áp lực phanh cho bánh sau quy định cách thức pha giữ áp lực Sự bó cứng bánh xe sau ngăn ngừa với trợ giúp việc điều chỉnh điện tử đặc biệt Động bơm không chạy EBD hoạt động Tuy nhiên, bánh xe có liên quan có khuynh hướng bị bó cứng kiểm sốt ABS khởi động mô-tơ bơm hoạt động Trong kiểm sốt EBD hoạt động mạch dầu phanh sau kích hoạt Đèn cảnh báo hệ thống phanh EBD sáng lên trường hợp có cố hệ thống EBD Kiểm sốt EBD khơng cịn tác dụng Kiểm sốt EBD bị hỏng khơng có nghĩa chức EBD bị hỏng 54 CHƯƠNG QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 Hệ thống phanh xe giữ vai trị quan trọng Nó dùng để giảm tốc độ chuyển động, dừng giữ xe trạng thái đứng yên Vì hư hỏng làm an tồn gây tai nạn xe vận hành Trong trình sử dụng ôtô hệ thống phanh phát sinh hư hỏng như: phanh không ăn, phanh ăn không đều, phanh nhả bị kẹt 4.1 QUY TRÌNH THÁO VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ nơi làm việc - Kích nâng, giá nâng cầu xe gỗ kê chèn lốp xe - Khay đựng dụng cụ, chi tiết - Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp cấu phanh - Đồng hồ số, đồng hồ áp suất, thiết bị kỉêm tra áp lực phanh - Pan me, thước cặp, Bước 2: Làm bên cấu phanh - Dùng bơm nước áp suất cao phun nước rửa cặn bẩn bên ngồi gầm tơ - Dùng bơm thổi khí nén làm cặn bẩn nước bám bên cụm cấu phanh Bước 3: Tháo truyền động đăng - Treo đăng - Tháo đai ốc hãm Bước 4: Tháo cần điều khiển đòn dẫn động - Tháo đòn dẫn động - Tháo cần điều khiển Bước 5: Tháo cụm phanh tay - Treo cụm phanh tay 55 - Tháo bu lông hãm - Tháo cụm phanh tay Bước 6: Tháo rời cụm phanh tay Bước 7: Làm chi tiết kiểm tra - Làm chi tiết - Kiểm tra chi tiết 4.2 QUY TRÌNH THAY THẾ MÁ PHANH Chuẩn bị dụng cụ: - Găng tay - Cle - Kẹp chữ C dụng cụ cân chỉnh kẹp phanh khác Thực hiện: - Kích xe lên - Tháo lốp - Tháo bu lông định vị kẹp phanh (dùng cle nới lỏng buloong định vị kẹp phanh tháo chúng ra) Lưu ý: quay clê ngược chiều kim đồng hồ - Nhấc kẹp phanh khỏi giá (nhẹ nhàng nhấc kẹp phanh khỏi giá) - Tháo phanh - Tháo chi tiết khỏi phanh đĩa - Tháo má phanh - Tiếp tục dùng clê nới lỏng tháo hẳn bu lông giá kẹp nhấc giá kẹp phanh khỏi vị trí - Tháo hẳn vít định vị đĩa phanh đồng thời gõ nhẹ vào rô to đĩa phanh rỉ sét bám rô to may-ơ rơi Sau nâng đĩa phanh khỏi may-ơ nhẹ nhàng, bạn phải sử dụng tay cận thận tránh để rơi đĩa phanh 56 - Lắp đĩa phanh mới, kiểm ta đĩa phanh xem tiêu chuẩn chưa, dựa vào đĩa phanh cũ để đảm bảo chúng kích cỡ với Làm bề mặt tiếp giáp moay trước lắp đĩa phanh Sau lắp lại vít định vị đĩa phanh - Trước khí lắp má phanh bạn phải cân chỉnh lại kẹp Sau dùng dụng cụ cân chỉnh để đẩy piston co lại đến vị trí má phanh vừa khít 4.3 QUY TRÌNH THAY DẦU, XẢ KHÍ Ta có trình tự xả sau: - Tháo mũ (nắp) cao su khỏi van thông cấu xy lanh bánh xe chụp lên van ống cao su đầu ống đặt vào hộp hay chai chứa dầu phanh khơng 0,2 lít - Đạp bàn phanh có cảm giác phanh có tác động vặn van xả khoản 1/2-3/4 vòng ren (chú ý vặn từ từ) nhiều lần khơng khí hệ thống xả hết thơi - Trong xả khí khỏi hệ thống ta đạp bàn đạp phanh nhanh cịn nhả bàn đạp phanh nhả từ từ - Đạp phanh xong ta giữ nguyên chân phanh lúc xiết chặt van xả tháo ống sau đậy nắp lại - Ta xả khơng khí hệ thống qua van xả với tất cá bánh xe theo nguyên tắc xả cấu phanh bánh xe vị trí xa tiến hành với cấu phanh bánh xe gần xy lanh - Khi xả khơng khí thống cần đổ thêm dầu vào bình cha mức dầu cách gờ lỗ rót 10-20mm 57 4.4 MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG PHANH Hiện tượng Chân phanh thấp Hiện tượng: Nguyên nhân - Độ cao bàn nhỏ - Điều chỉnh lại - Hành trình tự bàn đạp chiều cao hành đạp phanh độ cao lớn cực tiểu bàn Khắc phục trình bàn đạp - Khe hở má phanh đĩa phanh đạp phanh nhỏ phanh lớn do: má phanh - Thay má phanh bàn bàn đạp mòn, điều chỉnh không kiểm tra điều phanh cạm vào sàn chỉnh lại xe, có cảm giác đạp bàn đạp phanh bị hẫng, không đủ để tạo lực phanh cần thiết - Rị rỉ dầu - Xilanh bị hỏng, hoạt động không tốt do: cupben bị - Sửa rò dầu - Thay cupben mới, thủng rách mép; thành xilanh bị mài lại thay rỗ xước; có khí hệ thống xilanh dầu phanh lúc đạp bàn đạp - Xả air khỏi hệ phanh thấy “hẫng”; đĩa phanh thống phanh đảo: độ đảo đĩa phanh - Kiểm tra gia công lớn, má phanh bị đẩy lại đĩa phanh khoảng tương ứng nên sinh thay khe hở má phanh với đĩa - Dùng phanh phanh hành trình bàn đạp động để kiểm tra tăng lên khoảng; hóa hơi: chất lượng dầu, phanh liên tục làm đĩa phanh không đạt thay dầu nóng nhiệt bị truyền đến dầu phanh dầu bị sôi tạo bọt hệ thống phanh làm giảm lực phanh 58 - Hành trình tự bàn đạp Bó phanh Cảm thấy lực cản khơng có lớn xe chạy, bánh Kiểm tra điều chỉnh, sửa chữa - Lò xo hồi vị bàn đạp thay xe phanh bị tuột, rão, bàn đạp không lăn trơn, phanh bị kẹt nhiệt độ cấu phanh chạy cao - Phanh tay bị bó khơng nhả hết, dẫn động bị kẹt đoạn điều chỉnh không đường mà không dùng phanh - Áp suất dư mạch dầu lớn, van chiều cửa xilanh bị hỏng, xilanh bị kẹt, phớt cao su bị hỏng - Các dẫn động bị cong hay guốc phanh bị biến dạng: má phanh bị gãy, kẹt, chốt trượt phanh đĩa bị kẹt, ổ bi bánh xe hỏng, tang trống bị méo Phanh lệch - Áp suất lốp độ mòn Kiểm tra cấu Khi đạp phanh xe lốp trái lốp phải không điều chỉnh lại bị lệch sang bên hay đuôi xe bị lắc - Góc đặt bánh trước bánh sau khơng - Cơ cấu phanh bên bánh xe mịn khơng bên bị hỏng thay 59 Phanh ăn - Đĩa phanh đảo - Dính má phanh Lau trùi vệ sinh má phanh, kiểm tra sửa chữa thay Phanh nặng - Má phanh bị dính dầu mỡ khơng ăn - Má phanh mòn bị bảo dưỡng sửa chữa trai cứng - Có chi tiết chuyển động cấu phanh bị kẹt - Đường dầu bị tắc - Trợ lực phanh hỏng: mạch chân không bị hở nguồn chân không hỏng - Phanh nhiều liên tục dẫn tới cấu phanh nóng dẫn tới hệ số ma sát má phanh đĩa phanh bị giảm - Kiểm tra vệ sinh, thay - Sử dụng kết hợp phanh động để giảm cường độ làm việc hệ thống phanh 60 KẾT LUẬN Sau thời gian tuần nghiên cứu, hoàn thành đồ án tốt nghiệp, em cố gắng thực đến đồ án “Nghiên cứu hệ thống phanh xe Toyota Vios 2018” hoàn thiện Ngay từ lúc nhận đề tài tốt nghiệp, em tiến hành khảo sát thực tế, tìm tịi tài liệu tham khảo từ làm sở để vận dụng kiến thức học nhà trường tham khảo ý kiến dẫn giáo viên hướng dẫn để hoàn thành đồ án Qua em nêu được: - Tổng quan hệ thống phnah ô tô - Các thông số kĩ thuật xe Toyota Vios 2018 - Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh xe Toyota Vios 2018 - Quy trình bảo dưỡng cấu phanh cách khắc phục số hư hỏng thường gặp hệ thống phanh xe Toyota Vios 2018 Mặc dù thân em cố gắng nhiều nhận hướng dẫn tận tình từ phía giáo viên hướng dẫn thời gian kiến thức em cịn hạn chế nên đồ án em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến, góp ý thầy giáo khoa để đồ án em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Ngọc Quỳnh thầy cô giáo Khoa Ôtô, Trường ĐHCN Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Nguyễn Khắc Trai (2010), Kết cấu ô tô, NXB Bách khoa Hà Nội [2]- Nguyễn Hữu Cẩn - Dư Quốc Thịnh - Phan Minh Thái - Nguyễn Văn Tài (1996), Lý thuyết ô tô, máy kéo, NXB Khoa học Kỹ thuật [3]- Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota – Công ty ô tô Toyota Việt Nam [4]- Nguyễn Tất Tiến (2007), Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ, máy nổ, NXB Khoa học Kỹ thuật [5]- Lê Văn Anh - Nguyễn Huy Chiến - Phạm Việt Thành (2015), Giáo trình kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa tô, NXB Khoa học Kỹ thuật [6]- https://toyotago.com.vn [7]- http://toyotalythuongkiet.com.vn ... ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 31 2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 31 2.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 ... cho xe phanh giới hạn trượt cục tối ưu mà khơng bị hãm cứng hồn tồn 37 CHƯƠNG KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 Hệ thống phanh xe TOYOTA VIOS gồm: Hệ thống phanh. .. bánh xe lị xo kéo má phanh vị ban đầu để nhả má phanh tách khỏi trống phanh 31 CHƯƠNG SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH TRÊN

Ngày đăng: 06/06/2022, 00:10

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Cấu tạo chung hệ thống phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.1..

Cấu tạo chung hệ thống phanh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.2. Kết cấu phanh tang trống - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.2..

Kết cấu phanh tang trống Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.3. Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.3..

Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.4. Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua tâm - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.4..

Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua tâm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.7. Phanh đĩa trên ôtô - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.7..

Phanh đĩa trên ôtô Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.8. Loại giá đỡ cố định - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.8..

Loại giá đỡ cố định Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.9. Loại giá đỡ di động - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.9..

Loại giá đỡ di động Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.10. Phanh trên trục truyền - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.10..

Phanh trên trục truyền Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.14. Hệ thống phanh dẫn động khí nén - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.14..

Hệ thống phanh dẫn động khí nén Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.15. Dẫn động liên hợp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.15..

Dẫn động liên hợp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.16. Sơ đồ bộ trợ lực khí nén - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.16..

Sơ đồ bộ trợ lực khí nén Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.17. Sơ đồ bộ trợ lực chân không - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.17..

Sơ đồ bộ trợ lực chân không Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.18. Sơ đồ bộ trợ lực chân không kết hợp với thủy lực 1-Xilanh chính                              8’- Lò xo côn  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 1.18..

Sơ đồ bộ trợ lực chân không kết hợp với thủy lực 1-Xilanh chính 8’- Lò xo côn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Vios 2018 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 2.1..

Sơ đồ hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Vios 2018 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.2. Khi phanh bình thường - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 2.2..

Khi phanh bình thường Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.3. Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 2.3..

Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.4. Giai đoạn giảm áp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 2.4..

Giai đoạn giảm áp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.5. Giai đoạn tăng áp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 2.5..

Giai đoạn tăng áp Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.1. Kết cấu đĩa phanh có xẻ rãnh thông gió 1- Giá đỡ         2- Đĩa phanh        3- Piston         4- Má phanh  5- Xương má phanh            6- Cupben           7- Vành chắn bụi  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.1..

Kết cấu đĩa phanh có xẻ rãnh thông gió 1- Giá đỡ 2- Đĩa phanh 3- Piston 4- Má phanh 5- Xương má phanh 6- Cupben 7- Vành chắn bụi Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.2. Cơ cấu phanh sau - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.2..

Cơ cấu phanh sau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.4. Sơ đồ xilanh phanh chính khi không đạp phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.4..

Sơ đồ xilanh phanh chính khi không đạp phanh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.5. Sơ đồ xilanh phanh chính khi đạp phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.5..

Sơ đồ xilanh phanh chính khi đạp phanh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.6. Sơ đồ xilanh phanh chính khi nhả phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.6..

Sơ đồ xilanh phanh chính khi nhả phanh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.7. Cấu tạo bầu trợ lực chân không - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.7..

Cấu tạo bầu trợ lực chân không Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.8. Sơ đồ bầu trợ lực khi không đạp phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.8..

Sơ đồ bầu trợ lực khi không đạp phanh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.9. Sơ đồ bầu trợ lực khi đạp phanh 1- Cửa A        2-không khí       3-Cửa B  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.9..

Sơ đồ bầu trợ lực khi đạp phanh 1- Cửa A 2-không khí 3-Cửa B Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.10. Cảm biến tốc độ bánh xe trước - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.10..

Cảm biến tốc độ bánh xe trước Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.11. Cảm biến tốc độ bánh xe sau - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.11..

Cảm biến tốc độ bánh xe sau Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.12. Đồ thị tín hiệu của cảm biến tốc độ bánh xe 1- Rôto cảm biến             2- Cuộn dậy         3- Nam châm vĩnh cửu - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.12..

Đồ thị tín hiệu của cảm biến tốc độ bánh xe 1- Rôto cảm biến 2- Cuộn dậy 3- Nam châm vĩnh cửu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.13. Khối điều khiển điện tử ECU - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE  TOYOTA VIOS 2018

Hình 3.13..

Khối điều khiển điện tử ECU Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan