1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens

71 211 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Thống Phanh Xe KIA Carens
Tác giả Dương Đức Thịnh
Người hướng dẫn ThS. Lê Đình Mạnh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Đồ Án Chuyên Ngành
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: CÔNG NGHỆ Ô TÔ  ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KĨ THUẬT Ô TÔ Nghiên cứu hệ thống phanh xe KiɅ Caren Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Lê Đình Mạnh Mã sinh viên: 2018603942 Lớp: Ơ tô – K13 Dương Đức Thịnh Hà Nội 2021 Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ơ TƠ 1.1 Cơng dụng, phân loại, yêu cầu 1.1.1.Công dụng 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại 1.2 Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống phanh 1.2.1 Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống phanh thủy lực: 1.2.2 Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống phanh khí nén 10 CHƯƠNG II SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE KIΛ CARENS 20 2.1 Giới thiệu chung xe Kia Caren 20 2.2 Đặc tính kỹ thuật xe KiΛ Carens 22 2.3 Giới thiệu hệ thống xe KiΛ Carens 22 2.3.1.Hệ thống truyền lực: 22 2.3.2 Hệ thống lái 23 2.3.3 Hệ thống treo 23 2.3.4 Hệ thống phanh 24 2.3.5 Hệ thống chiếu sáng 25 2.3.6 Hệ thống an toàn 25 2.4 Sơ đồ cấu tạo nguyên làm việc hệ thống phanh xe KiΛCaren 26 2.4.1 Sơ đồ cấu tạo 26 2.4.2 Nguyên lý làm việc 28 Trang CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE KIΛ CARENS 29 3.1 Cơ cấu phanh 29 3.1.1 Cơ cấu phanh trước 29 3.1.2 Cơ cấu phanh sau 30 3.2.Xy lanh 31 3.2.1 Cấu tạo 31 3.2.2 Nguyên lý hoạt động 32 3.3 Trợ lực phanh 34 3.3.1 Cấu tạo 34 3.3.2 Nguyên lí làm việc 35 3.4 Các cảm biến 36 3.5 Khối điều khiển điện tử 39 3.6 Bộ chấp hành ABS 42 3.6.1 Van điện tử 44 3.6.2 Motor điện bơm dầu 44 CHƯƠNG QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VÀ CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE KIA CARENS [10] 46 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Kết cấu hệ thống phanh dẫn động thủy lực Hình1.2 Bàn đạp phanh Hình1.3.Phanh đĩa Hình1.4 Sơ đồ đạp phanh dẫn động thủy lực Hình 1.5 Sơ đồ nhả phanh dẫn động thủy lực 10 Hình 1.6 Hệ thống phanh dẫn động khí nén 10 Hình 1.7 Máy khí nén 10 Hình 1.8 Bình chứa 11 Hình 1.9 Bộ điều áp 11 Hình 1.10 Van bảo vệ mạch 12 Hình 1.11 Van phanh với van điều chỉnh áp suất 12 Hình 1.12.Van phanh tay van phanh phụ 13 Hình 1.13 Bộ điều chỉnh lực phanh tay 13 Hình 1.14 Xi lanh phanh 14 Hình1.15 Bảng hệ số trượt Error! Bookmark not defined Hình 1.16 Giai đoạn trì (giữ) áp suất 17 Hình 1.17.Giai đoạn tăng áp suất 18 Hình2.1 Giới thiệu xe KiΛ Caren 20 Hình 2.2 Hệ thống truyền lực 22 Hình 2.3 Bơm trợ lực lái xe KiΛ Caren 23 Hình 2.4 Hệ thống phanh xe KiΛ Caren 26 Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động phanh đĩa……………………… …………26 Hình 3.1 Cơ cấu phanh trước 29 Hình 3.2 Cơ cấu phanh sau 30 Hình 3.3.Xylanh phanh chínnh 31 Trang Hình 3.4 Kết cấu xy lanh 31 Hình 3.5 Khi khơng đạp bàn đạp phanh 32 Hình 3.6.Khi đạp bàn đạp phanh 33 Hình 3.7 Khi nhả phanh 34 Hình 3.8 Bầu trợ lực 34 Hình 3.9.Sơ đồ cấu tạo bầu trợ lực không đạp phanh 35 Hình 3.10 Cấu tạo bầu trợ lực đạp phanh 36 Hình 3.11 Cảm biến tốc độ bánh xe trước 37 Hình 3.12 Cảm biến tốc độ bánh xe sau 37 Hình 3.13 Cảm biến áp suất Error! Bookmark not defined Hình 3.14 Hệ thống ECU 39 Hình 3.15 Bộ chấp hành ABS 42 Hình 3.16 Van điện từ 44 Hình 3.17 moto điện 44 Hình 4.1 Cụm xylanh phanh Error! Bookmark not defined Hình 4.2 Bảo dưỡng dầu phanh Error! Bookmark not defined Hình4.3 Bảo dưỡng má phanh Error! Bookmark not defined Hình 4.4 Bảo dưỡng đĩa phanh Err or! Bookmark not defined Trang LỜI MỞ ĐẦU Thế kỉ thứ XVII giới chứng kiến bước chuyển mình vĩ đại là khởi nguồn cách mạng công nghiệp, đó là động nước giới đời Nó không chỉ là bước tiến lớn nhân loại mà từ bước tiến đó, đã sinh vô số ngành công nghiệp khí khác “Nhưng phải mãi tới năm 1860, lịch sử ngành động xe chính thức bắt đầu xe chạy bằng động đốt cấp bằng sáng chế Năm 1892 động đốt Rudolf Diesel phát minh’’ Hình 0.1 Động đốt được Rudolf Diesel phát minh năm 1892 Sau thập kỷ hình thành và phát triển, ngành công nghệ sản xuất và lắp ráp ô tô luôn chuyển mình thay đổi qua từng năm để phù hợp với yêu cầu thị trường, ngày càng trở nên tân tiến, đại và tiện lợi Bên cạnh tiện lợi đó là an toàn, chính vì các cụm hệ thống phanh, hệ thống trợ lực tay lái, hệ thống cảm biến lùi, hệ thống túi khí…v.v sinh nhằm hỗ trợ và đảm bảo an toàn cho người lái xe và hành khách xe ở mức tối đa có thể Em vinh dự các giảng viên, thầy khoa Kỹ thuật ô tô Trường Đại học Công Nghiệp giao đề tài nghiên cứu hệ thống Phanh xe để hoàn thiện môn Đồ án chuyên ngành Kỹ thuật ô tô Trang Đề tài có nhiệm vụ “Nghiên cứu hệ thống phanh xe KiɅ Caren” Sau quá trình nghiên cứu thiết kế hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình thầy ThS.Lê Đình Mạnh tồn thể thầy môn đã giúp em hoàn thành đồ án Mặc dù khơng tránh khỏi thiếu sót em mong thầy bở sung giúp đỡ, để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy ThS.Lê Đình Mạnh tồn thể thầy mơn đã giúp em hoàn thành đồ án chuyên ngành Kỹ thuật ô tô Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô TÔ 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1.1.Công dụng Công dụng phanh ô to là nhằm làm giảm tốc độ xe di chuyển, có thể giảm có thể dừng hẳn Việc làm giảm tốc độ dựa nguyên lý ma sát vật chuyển động và vật cố định đứng yên ma sát mặt với tạo nên lực ma sát bề mặt làm giảm tốc độ vật chuyển động Từ phát minh hệ thống phanh ô tô có phận là: cấu phanh và dẫn động phanh, ngoài theo thời gian các phân tân tiến xe bố trí thêm các thiết bị khác nhằm nâng cao tính an toàn cho xe Cơ cấu phanh:là phần bố trí gần bánh xe, nó thực chức các cấu ma sát nhằm tạo lực ma sát có dạng mô men hãm các bánh xe phanh Dẫn động phanh: bao gồm tất các hệ thống dẫn động từ bàn đạp phanh/ cần kéo phanh đến các cụm chi tiết dẫn lực, truyền lực và khuếch đại lực ban đầu đến cấu phanh Hệ dẫn động phanh dựa lực tác động trực tiếp từ người điều khiển, ngoài các hệ thống đại sử dụng dẫn động điện tử bằng cảm biến vừa không tốn sức mà đem lại hiệu cao 1.1.2 Yêu cầu Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Làm việc bền vững, đảm bảo tính ổn định, chắc chắn và điều khiển phanh - Hiệu phanh cao phanh, yêu cầu dừng cần thiết đảm bảo an toàn - Trong các trường hợp khác, phanh cần êm nhẹ giảm tốc độ hiệu quả, tránh làm ảnh hưởng cảm giác lái cho người lái ảnh hưởng đến hành khách, hàng hóa xe Trang - Khi xe dừng, đậu cần bám giữ cho xe đứng yên thời gian dài không giới hạn - Khi xe di chuyển thẳng bẻ lái đổi hướng không có tượng tự phanh, kẹt phanh - Giữa má phanh với trống phanh/ đĩa phanh cần có hệ ma sát cao ổn định, tránh hao mòn -Khi phanh bề mặt ma sát phát sinh nhiệt cao, cần thoát nhiệt tốt - Tác động phanh cần lực nhỏ, điều khiển dễ dàng Khi làm việc có thể đạt hiệu cao, mọi loại ô tô máy kéo trang bị tối thiểu ba loại phanh đó là: phanh làm việc, phanh dừng và phanh dự trữ - Phanh làm việc: là phanh chính sử dụng nhiều nhất, phanh thường điều khiển bằng bàn đạp chân, thường xuyên dùng mọi chuyển động dừng giảm tốc v.v nó có tên gọi khác là phanh chân - Phanh dừng: là phanh phụ, dùng xe dừng di chuyển, cố định xe ở vị trí, có tên gọi khác là phanh phụ - Phan dự trữ: đúng cái tên, phanh sử dụng phanh chính hỏng gặp cố - Phanh chậm dần:Ngoài số loại xe đặc biệt xe có trọng tải cao, xe container, xe đầu kéo, xe lửa…v.v xe trọng tải lớn 12 tấn, hoạt động địa hình đồi núi dốc thì trang bị thêm phanh chậm dần, dùng để: + Khi xe xuống dốc, phanh liên tục để giữ cho xe không vượt quá giới hạn tốc độ an toàn + Trên đường bằng, trọng tải cao nên quán tính lớn, phanh sử dụng để giảm tốc độ dần dần, đến xe dừng hẳn lại tránh phanh đột ngột làm hao mòn phanh chính và lật xe lái quán tính Để đạt hiệu phanh cao cần: - Cụm dẫn động phanh cần có độ nhạy lớn - Hiện các hãng xe thường sử dụng trợ lực dùng dẫn động khí nén để, bơm thủy lực để nâng cao hiệu phanh cho xe Trang - Lực phân cần phân bố đồng và hợp lý - Trên cùng cầu lực phanh hai bên phải trái phải bằng Độ sai lệch không quá 15% để tránh làm lệch hướng lái - Không có tượng bị khóa cứng, kẹt cứng ở phanh, xe chuyển động bánh trước bị kẹt cứng đột ngột khiến xe quán tính chuyển động theo chiều ngang, còn bánh sau kẹt cứng xe gắng động ở trước sẽ khiến xe lái nguy hiểm tới người xe - Để đảm bảo an toàn đa số các hãng xe trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS (Antilock Braking System) 1.1.3 Phân loại Dựa tính chất hình thành, công có thẻ phân loại phanh thành các loại sau: • Dựa đặc điểm điều khiển: -Phanh hay còn đượch gọi là phanh chân, sử dụng thường xuyên để giảm tốc độ dừng hẳn -Phanh phụ hay thường gọi là phanh tay, người lái rời khỏi xe dùng đỗ xe, có thể dùng làm phanh dự phòng -Phanh bổ trợ, phanh điện tử, phanh bằng động thủy lực, cần phanh lâu dài chúng dùng để tiêu hao phần động năng, ( thường sử dụng cho xe xuống dốc) • Dựa theo kết cấu phanh có thể chia thành ba loại: cấu phanh đĩa, cấu phanh tang trống và cấu phanh dài • Dựa theo hệ dẫn động phanh có thể chia thành các loại : - Hệ thống dẫn động bằng khí - Hệ thống dẫn động bằng thủy lực - Hệ thống dẫn động bằng khí nén - Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: kết hợp khí, khí nén, thủy lực … - Hệ thống phanh dẫn động có trợ lực.[2] • Dựa theo mức độ hoàn thiện phanh: Trang 53 Trang 54 4.2 BÀN ĐẠP PHANH 4.2.1 Thành phần 1) Lắp ráp bàn đạp phanh Cáp nhả phanh Trang 55 Tấm lót Bộ điều chỉnh Cần điều khiển Guốc hãm lò xo Lò xo Guốc hãm bulong Lò xo Bàn đạp phanh tay Tháo bảng điều khiển dưới, sau tháo cần nhả phanh hãm Ngắt kết nối công tắc phanh hãm (A) [LHD] Trang 56 [RHD] Tháo cáp điều chỉnh đai ốc (B) kẹp lắp (C), sau đó tháo cáp phanh hãm (D) Tháo bu lông lắp bàn đạp phanh đỗ xe và đai ốc (E), sau đó tháo bàn đạp phanh hãm Tháo bảng điều khiển sàn Tháo cáp phanh hãm (A) Trang 57 Bộ hãm guốc phanh (Loại phanh đĩa) Nâng xe lên, và đảm bảo nó hỡ trợ an tồn Tháo lốp và bánh sau, sau đó tháo caliper phanh (Tham khảo "Loại bỏ phanh đĩa phía sau") Tháo cáp phanh đỗ xe (B), sau tháo kẹp (A) Tháo chân giữ guốc phanh (A) lò xo (B) bằng cách nhấn xoay lò xo Trang 58 Tháo lắp ráp điều chỉnh (B) lò xo trả thấp (A) Tháo lò xo lưng (C) và guốc phanh (D) Tháo lắp ráp cần điều hành (E) Trang 59 4.2.2 Lắp đặt Bộ hãm guốc phanh (Loại phanh đĩa) Lắp ráp cần điều khiển (E) Lắp đặt lò xo (C) guốc phanh (D) Cài đặt lắp ráp điều chỉnh (B) lò xo trả thấp (A) Lắp chân giữ guốc phanh (A) lò xo (B) bằng cách nhấn xoay lò xo Lắp đặt cáp phanh hãm(B), sau đó lắp đặt kẹp (A) Trang 60 Lắp đặt đĩa phanh sau, sau đó điều chỉnh khoảng trống guốc phanh sau (1) Tháo chốt khỏi đĩa (2) Xoay bánh xe có điều chỉnh bằng trình điều khiển vít đĩa không di chuyển, sau đó trả lại rãnh theo hướng ngược lại Lắp đặt khẩu độ phanh (Tham khảo "Lắp đặt phanh sau") Lắp đặt lốp xe bánh xe Điều chỉnh cần phanh hãm 10 Nếu guốc phanh hãm đĩa phanh thay mới, thực việc thay guốc phanh (1) Trong vận hành bàn đạp phanh hãm cho lực 98 N (10 kgf, 22 lb), lái xe 500 mét (0,31 dặm) với tốc độ 60 kph (37,3 mph) (2) Lặp lại quy trình nhiều hai lần (3) Phải giữ ở độ dốc 30% Sau điều chỉnh phanh đỗ xe, lưu ý vấn đề sau; Trang 61 1) Phải thoát khỏi rắc rối bàn đạp phanh vận hành ở 981N (100 kgf, 220 lb) 2) Kiểm tra xem tất phận có di chuyển trơn tru không 3) Đèn báo phanh hãm phải bật sau bàn đạp phanh làm việc phải khởi động sau bàn đạp thả Bàn đạp phanh tay Lắp đặt cáp phanh hãm (A) Cài đặt bảng điều khiển sàn Lắp đặt bàn đạp phanh hãm, và sau đó cài đặt bu lông gắn bàn đạp phanh đậu xe và đai ốc (E) Trang 62 [LHD] [RHD] Cài đặt cáp phanh hãm (D), và sau đó cài đặt clip gắn (C) Điều chỉnh hành trình đạp phanh đỗ xe bằng cách xoay đai ốc điều chỉnh (B) (1) Điều chỉnh đai ốc điều chỉnh (B) để hành trình đạp phanh đỗ xe 88 ~ 98mm (3,46 ~ 3,86in) nỗ lực vận hành 196 N (20 kgf, 44 lb) sau hoạt động đầy đủ bàn đạp phanh đỗ xe ba lần để thiết lập dây đỗ xe 1) Việc điều chỉnh phanh đỗ xe phải thực sau điều chỉnh giày sau 2) Sau điều chỉnh phanh đỗ xe, thông báo sau a Phải giải phóng mặt bằng điều chỉnh đai ốc pin b Kiểm tra an toàn rằng phanh không kéo Kết nối lại đầu nối công tắc phanh đỗ xe (A) Lắp đặt bảng điều khiển thấp hơn, và sau đó lắp đặt cần nhả phanh đậu xe Trang 63 4.2.3Điều chỉnhỉ điều chỉnh độ hở guốc phanh Nâng xe lên, và đảm bảo nó hỡ trợ an tồn Tháo lốp sau bánh xe Tháo chốt khỏi đĩa Xoay bánh xe có người điều chỉnh bằng trình điều khiển vít đĩa khơng di chuyển, và sau đó trả lại bằng rãnh theo hướng ngược lại Điều chỉnh độ lệch bàn đạp phanh Điều chỉnh đai ốc điều chỉnh (B) cho hành trình đạp phanh đỗ xe 88 ~ 98mm (3,46 ~ 3,86in) nỗ lực vận hành 196 N (20 kgf, 44 lb) sau hoạt động đầy đủ bàn đạp phanh đỗ xe lần để đặt dây đỗ xe 1) Việc điều chỉnh phanh đỗ xe phải thực sau điều chỉnh giày sau 2) Sau điều chỉnh phanh đỗ xe, thông báo sau Trang 64 a Phải giải phóng mặt bằng điều chỉnh đai ốc pin b Kiểm tra an tồn rằng phanh khơng kéo (*) Để tránh thuyết minh quá dài, em đã lược bớt nhiều ở phần bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh, là lỗi để nhận biết khắc phục, đẩy đủ bảo dưỡng chẩn đoán và sửa chữa lỗi có đầy đủ hai file Kiểm tra sửa chữa Kia Carens 2013 và dịch thuật Trang 65 KẾT LUẬN Qua việc phân tích nguyên lý tính tốn phanh ABS ta thấy q trình phanh xe có trang bị ABS đạt hiệu tối ưu, có nhiều ưu điểm hẳn so với xe không trang bị ABS, nó đảm bảo đồng thời hiệu phanh tính ởn định cao, ngồi cịn giảm mài mịn nâng cao t̉i thọ cho lốp Nó hệ thống an tồn chủ động ôtô, góp phần giảm thiểu tai nạn nguy hiểm xảy vận hành vì nó điều khiển trình phanh cách tối ưu Tìm hiểu hệ thống phanh xe cho phép người sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, tư vấn kiểm định làm việc cách tối ưu nhằm nâng cao hiệu làm việc hệ thống Qua việc tìm hiểu đề tài Hệ thống phanh xe KiɅ Caren em đã tiếp thu nhiều kiến thức hệ thống phanh: - Cấu trúc hệ thống phanh - Các phận hệ thống - Vị trí lắp đặt phận xe - Nguyên lý hoạt động hệ thống Dù hướng dẫn tận tình từ phía giáo viên hướng dẫn và em đã cố gắng kiến thức em hạn chế tham khảo nhiều tài liệu bên nên đồ án em cịn nhiều hạn chế thiếu sót Vậy nên, em mong nhận đóng góp, đánh giá thầy giáo khoa để đồ án em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Lê Đình Mạnh thầy giáo Khoa ƠTơ, Trường ĐHCN Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Trang 66 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN [1] Lịch sử phát triển động ô tô, Small Storn, October 29 2013, [2] Nguyễn Trọng Hiệp & Nguyễn Văn Lâm , Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất giáo dục -1999 (tái lần thứ 3) [3] Hoàng Minh Giám và các tác giả,Hệ thống phanh khí nén,Nhà xuất giáo dục,Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn, HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN (daivietsaigon.edu.vn) [4][5] Giáo trình Công nghệ ô tô – Phần hệ thống phanh, Tổng cục dạy nghề Trường cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp khoa Động lực, Nhà xuất lao động [6] Thông số lấy web http://motoring.vn/ [7] Bài viết Nguyên lý hoạt động phanh đĩa, Cao Hồng Sơn, 02.03.2021 đăng diễn đàn https://news.oto-hui.com/ [8] Tài liệu bảo dưỡng sửa chữa phụ tùng – Xy lanh tổng phanh xe, Trung tâm phụ tùng Hino – Isuzu – Mitsubishi Fuso Phúc Điền [9] Nguyễn Hoàng Hiệp, Đồ án tốt nghiệp kỹ sư – thiết kế hệ thống phanh tang trống xe điện du lịch,2019, Ngành kỹ thuật khí, lớp 57M-KTO, Đại học Thủy Lợi [10] Co., Global Information Technology, GDS Softwave, (2005, Ver.04.06.2010) Trang 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hồng, 2010, Kết cấu tơ, NXB Bách Khoa Hà Nội [2] Nguyễn Khắc Trai, 2006, Cơ sở thiết kế ô tô, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Cẩn tác giả, 2000, Lý thuyết ô tô, NXB KH&KT [4] Lê Văn Anh, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt thành, 2015, Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô, NXB KH&KT [5] Cẩm nang sửa chữa xe KiɅ Caren [6] Bert J Breuer, Uwe Dausend, 2003, Advanced Brake Technology [7] David Barton, Stephen Earle, 2000, Brakes 2000: Automotive Braking Technology for the 21st Century [8] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Nguyễn Văn Tài, Phạm Minh Thái, Lê Thị Vàng (1998 ‘‘Lý thuyết ô tô, máy kéo”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [9] Co., Global Ver.04.06.2010) Information Technology, GDS Softwave, (2005, ... nguyên làm việc hệ thống phanh xe KiΛCaren 2.4.1 Sơ đồ cấu tạo Hình 2.4 Hệ thống phanh xe KiΛ Caren Bộ kẹp phanh 4.Bu lông Đĩa phanh Má phanh Cùm phanh Bộ đệm phanh Về thì phanh đĩa gồm các... CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE KIΛCAREN 2.1 Giới thiệu chung xe Kia Caren Hình2.1 Giới thiệu xe KiΛ Caren Kia Carens dòng xe MPV hãng Kia nởi tiếng, khơng phở biến bằng dịng xe KiΛ Morning Carens. .. Hình 1.1.Kết cấu hệ thống phanh dẫn động thủy lực 1.Bàn phanh tay 5 .Phanh đĩa 2.Bộ trợ lực phanh 6 .Phanh tay 3.Xi lanh phanh 7 .Phanh đĩa 4.Van điều hịa lực phanh Hệ thống phanh dẫn động thủy

Ngày đăng: 30/12/2021, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hoàng, 2010, Kết cấu ô tô, NXB Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu ô tô
Nhà XB: NXB Bách Khoa Hà Nội
[2] Nguyễn Khắc Trai, 2006, Cơ sở thiết kế ô tô, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế ô tô
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
[3] Nguyễn Hữu Cẩn và các tác giả, 2000, Lý thuyết ô tô, NXB KH&KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết ô tô
Nhà XB: NXB KH&KT
[4] Lê Văn Anh, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt thành, 2015, Kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa ô tô, NXB KH&KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
Nhà XB: NXB KH&KT
[6] Bert J. Breuer, Uwe Dausend, 2003, Advanced Brake Technology Khác
[7] David Barton, Stephen Earle, 2000, Brakes 2000: Automotive Braking Technology for the 21st Century Khác
[8] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Nguyễn Văn Tài, Phạm Minh Thái, Lê Thị Vàng (1998. ‘‘Lý thuyết ô tô, máy kéo”, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội Khác
[9] Co., Global Information Technology, GDS Softwave, (2005, Ver.04.06.2010) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0.1 Động cơ đốt trong được Rudolf Diesel phát minh năm 1892 - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 0.1 Động cơ đốt trong được Rudolf Diesel phát minh năm 1892 (Trang 6)
1.2. Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống phanh - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
1.2. Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống phanh (Trang 11)
Hình 1.1.Kết cấu hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 1.1. Kết cấu hệ thống phanh dẫn động thủy lực (Trang 11)
; Hình1.2. Bàn đạp phanh - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 1.2. Bàn đạp phanh (Trang 12)
Hình1.3.Phanh đĩa - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 1.3. Phanh đĩa (Trang 13)
Hình 1.6. Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 1.6. Hệ thống phanh dẫn động khí nén (Trang 14)
Hình 1.8. Bình chứa - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 1.8. Bình chứa (Trang 15)
Hình 1.9. Bộ điều áp - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 1.9. Bộ điều áp (Trang 15)
Hình1.15. Bảng hệ số trượt(%) - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 1.15. Bảng hệ số trượt(%) (Trang 21)
Hình 1.16. Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 1.16. Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất (Trang 21)
Bảng 1: Thông số xe KiΛCaren - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Bảng 1 Thông số xe KiΛCaren (Trang 26)
Hình 2.3.Bơm trợ lực lái trên xe KiΛCaren - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 2.3. Bơm trợ lực lái trên xe KiΛCaren (Trang 27)
Bảng 2: Bảng hệ thống chiếu sáng xe KiΛCaren - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Bảng 2 Bảng hệ thống chiếu sáng xe KiΛCaren (Trang 29)
2.4. Sơ đồ cấu tạo và nguyên làm việc của hệ thống phanh trên xe KiΛCaren  - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
2.4. Sơ đồ cấu tạo và nguyên làm việc của hệ thống phanh trên xe KiΛCaren (Trang 30)
Hình 2.4.1 Cấu tạo phanh đĩa - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 2.4.1 Cấu tạo phanh đĩa (Trang 31)
Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động phanh đĩa - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động phanh đĩa (Trang 32)
Hình 3.2. Cơ cấu phanh sau - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 3.2. Cơ cấu phanh sau (Trang 34)
Hình Error! No text of specified style in document..1. Kết - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
nh Error! No text of specified style in document..1. Kết (Trang 35)
Hình 3.3.Xylanh phanh chínnh - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 3.3. Xylanh phanh chínnh (Trang 35)
Hình 3.4.b Kết cấu xilanh chính - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 3.4.b Kết cấu xilanh chính (Trang 36)
Hình 3.5. Khi không đạp bàn đạp phanh - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 3.5. Khi không đạp bàn đạp phanh (Trang 36)
Hình 3.6.Khi đạp bàn đạp phanh - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 3.6. Khi đạp bàn đạp phanh (Trang 37)
Hình 3.8.b Cấu tạo bầu trợ lực - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 3.8.b Cấu tạo bầu trợ lực (Trang 39)
Hình 3.14. Cảm biến góc lái - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 3.14. Cảm biến góc lái (Trang 43)
Hình 3.17. Van điện từ - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
Hình 3.17. Van điện từ (Trang 48)
1. Tháo bảng điều khiển dưới, sau khi tháo cần nhả phanh hãm. 2. Ngắt kết nối công tắc phanh hãm (A) - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
1. Tháo bảng điều khiển dưới, sau khi tháo cần nhả phanh hãm. 2. Ngắt kết nối công tắc phanh hãm (A) (Trang 59)
5. Tháo bảng điều khiển sàn. 6. Tháo cáp phanh hãm (A).  - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
5. Tháo bảng điều khiển sàn. 6. Tháo cáp phanh hãm (A). (Trang 60)
2. Cài đặt bảng điều khiển sàn. - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
2. Cài đặt bảng điều khiển sàn (Trang 65)
7. Lắp đặt bảng điều khiển thấp hơn, và sau đó lắp đặt cần nhả phanh đậu xe. - Nghiên cứu hệ thống phanh xe KIA Carens
7. Lắp đặt bảng điều khiển thấp hơn, và sau đó lắp đặt cần nhả phanh đậu xe (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w