1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) sử dụng ngôn ngữ lập trình pascal để giải một số bài toán tại trung tâm GDNN GDTX huyện thường xuân

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 234,42 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN TẠI TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN THƯỜNG XUÂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tin học THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sang kiến 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định tốn 2.3.2 Tìm thuật tốn 2.3.3 Viết chương trình 2.3.4 Chạy thử, sửa đổi chương trình 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Kết mức độ hứng thú HS 2.4.2 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt HS SKKN Viết đầy đủ Học sinh Sáng kiến kinh nghiệm Trang 1 1 3 4 5 17 17 17 17 20 20 20 THPT Trung học phổ thông TT GDNN-GDTX Trung tâm Giáo dục nghề nghiêp - Giáo dục thường xuyên THCS Trung học sở DS Danh sách Vd Ví dụ THCS TB Trung học sở Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Số tên bảng Trang Bảng 1: Kết kiểm tra thường xuyên Bảng 2: Khảo sát yêu thích HS 17 Bảng 3: Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS 18 Biểu đồ So sánh kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm 18 1 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tin học ngành khoa học công nghệ nghiên cứu phương pháp, trình xử lý thơng tin cách tự động dựa phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu máy tính điện tử Ngày Tin học ứng dụng lĩnh vực đời sống xã hội, có ý nghĩa vai trò quan trọng, đặc biệt thời đại công nghệ 4.0 Môn Tin học giữ vai trò chủ đạo việc chuẩn bị cho học sinh khả tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức sáng tạo thời đại thông tin, kết nối tồn cầu hóa; hỗ trợ đắc lực học sinh tự học tập nghiên cứu; tạo sở vững cho việc ứng dụng công nghệ kĩ thuật số, phục vụ phát triển nội dung kiến thức mới, triển khai phương thức giáo dục đại cho tất môn học Tuy nhiên, em học sinh cho môn Tin học khơng phải mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Vì thế, em khơng quan tâm đến mơn học Ngơn ngữ lập trình Pascal có ngữ pháp ngữ nghĩa đơn giản, mang tính logic, cấu trúc chương trình rõ ràng dễ hiểu Đây ngơn ngữ thích hợp cho kiểu lập trình theo cấu trúc, đặc biệt dễ sửa chữa cải tiến Trong trình dạy học Tin học lớp 11 Trung tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân, thấy kiến thức học sinh tiếp nhận áp dụng vào giải toán đạt kết chưa cao, khả tư Toán học em hạn chế, phần đa chất lượng học sinh đầu vào thấp Do đó, kỹ phân tích, tổng hợp, xây dựng thuật toán cho toán hay vấn đề cần lập trình chưa tốt Các em cịn thụ động việc tiếp cận toán, xếp tư duy, xây dựng thuật giải Học sinh chưa linh động việc áp dụng tốn học vào lập trình, chưa nắm rõ bước để giải toán ngơn ngữ lập trình Pascal Xuất phát từ sở chọn đề tài “Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để giải số tốn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu giúp học sinh có kỹ để giải số tốn ngơn ngữ lập trình Pascal Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học Tin học Trung tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xn nói riêng mơn Tin học nói chung 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Ngôn ngữ lập trình Pascal - Học sinh lớp 11 Trung tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân năm học 2021 - 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp: Phân tích, xây dựng sở lý thuyết - Thu thập thông tin Internet, kinh nghiệm thực tế giảng dạy - Sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal 3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Pascal ngôn ngữ lập trình máy tính Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970 Pascal ngơn ngữ lập trình đặc biệt thích hợp với kiểu lập trình cấu trúc cấu trúc liệu, ngơn ngữ lập trình đặt theo tên nhà toán học, triết gia nhà vật lý người Pháp Blaise Pascal Pascal ngơn ngữ có định kiểu rõ ràng: - Mọi biến kiểu liệu gán giá trị kiểu liệu đó, khơng tự đem gán cho giá trị kiểu liệu khác - Việc định kiểu cách chặt chẽ khiến cho người lập trình ln ln phải có biểu thức tương thích với kiểu liệu Pascal ngôn ngữ thể tư lập trình có cấu trúc: - Dữ liệu cấu trúc hóa: Từ liệu đơn giản có cấu trúc đơn giản người lập trình xây dựng liệu có cấu trúc phức tạp - Mệnh lệnh cấu trúc hóa: Từ lệnh chuẩn có, người lập trình nhóm chúng lại với đặt hai từ khóa Begin End khiến chúng trở thành ngơn ngữ phức tạp gọi lệnh hợp thành hay lệnh ghép - Chương trình cấu trúc hóa: Một chương trình chia thành chương trình tổ chức theo hình phân cấp Mỗi chương trình nhằm giải nhiệm vụ xác định cụ thể, điều giúp cho người lập trình giải phần một, khối cho nhiều người tham gia lập trình, người phụ trách vài khối Ngơn ngữ lập trình Pascal nội dung học sinh học từ lớp bậc THCS, lúc học sinh tiếp thu kiến thức chậm, đặc biệt kỹ để giải tốn ngơn ngữ lập trình Pascal Bởi mơn học cịn em Lên chương trình lớp 11, học sinh tiếp tục học tập nghiên cứu lập trình Pascal, đòi hỏi em phải biết vận dụng kiến thức bài, xếp cách logic để lập trình giải tốn hồn chỉnh Tuy vậy, thực tế học sinh làm điều Hầu hết em vận dụng câu lệnh, cú pháp không phù hợp cho yêu cầu toán Vậy làm để học sinh nắm bước để giải toán, chọn thuật toán phù hợp để giải toán cho trước? Để học sinh tự học, tự nghiên cứu biết áp dụng để giải toán nhiều dạng khác thực tế? Bản thân phân công giảng dạy lớp 11, nên trăn trở, tìm tịi tài liệu, dành nhiều tâm huyết, thời gian nghiên cứu để giúp em học sinh thực việc giải tốn ngơn ngữ lập trình Pascal nhanh Tạo hứng thú học tập mơn Tin học lập trình Nâng cao nhận thức u mến với mơn lập trình 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi Được quan tâm giúp đỡ từ Ban Giám đốc, tổ chuyên môn đồng nghiệp Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, đảm bảo phục vụ giảng dạy môn Tin học Hầu hết học sinh lớp chuyên cần học tập Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy có số học sinh có khả muốn học hỏi từ thầy cô bạn bè; chịu khó nghe giảng, trau kiến thức cho thân 2.2.2 Khó khăn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân đầu vào không thi tuyển không xét tuyển nên có nhiều học viên cịn yếu học lực, tiếp thu chậm, kiến thức không đồng nên việc lựa chọn phương pháp, kiến thức cung cấp cho học viên gặp nhiều khó khăn Một phận học sinh chưa ý thức việc học Tin học, môn Tin học khơng có chương trình thi THPT quốc gia nên học sinh phụ huynh xem Tin học mơn học phụ nên chưa có ý thức đầu tư thời gian cho môn Diện tích phịng máy nhỏ hẹp, máy tính cũ nên thường hay hư hỏng, khơng khí phịng máy khơng thống mát làm cho học sinh không tập trung vào giảng, ảnh hưởng lớn trình giảng dạy học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động nên chưa khắc sâu kiến thức Tư Toán học chưa đồng Chưa linh động việc áp dụng tốn học vào lập trình Chưa nắm rõ bước để giải tốn ngơn ngữ lập trình Pascal Khi giải tốn máy tính học sinh quan tâm đến cơng thức để tính tốn kết tốn mà qn bước xác định thông tin vào, thông tin ra; xây dựng thuật tốn Khi chạy chương trình chưa nhận biết kết chương trình hay sai Lớp Số HS 11A 30 07 11B 35 08 Dưới TB 23.33 % 22.86 % TB trở lên 23 27 76.67 % 77.14 % Khá Giỏi 0% 0% 0% 0% Bảng 1: Kết kiểm tra thường xuyên Những khó khăn kể HS tháo gỡ em biết sử dụng ngơn ngữ lập trình vào q trình giải tốn Chỉ cần HS hiểu máy tính giúp tìm từ u cầu tốn cho Sau chuyển tải điều muốn sang ngơn ngữ máy tính yêu cầu máy tính thực thi 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Phương pháp để giải tốn tin học khơng dùng để giải tốn cụ thể mà cịn giải nhiều tốn cụ thể thuộc loại Máy tính hoạt động đạo người, để giải tốn máy tính đưa cho máy tính dãy hữu hạn thao tác đơn giản mà thực để từ điều kiện cho trước, ta kết cần tìm Sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal để giải toán cần bước: - Xác định toán - Tìm thuật tốn - Viết chương trình - Chạy thử, sửa đổi chương trình 2.3.1 Xác định tốn - Bài tốn việc mà ta muốn máy tính thực để từ thơng tin đưa vào (Input) tìm thơng tin (Output) 6 - Khi máy tính giải tốn cần quan tâm đến yếu tố: + Input: Thơng tin có + Output: Thơng tin cần tìm từ Input Ví dụ: Xác định Input Output toán sau: Vd1: Giải phương trình: ax2 + bx + c = (a0) Input: Số nguyên a, b, c với (a0) Output: Nghiệm phương trình Vd2: Kiểm tra số ngun dương N có phải số nguyên tố không? Input: Số nguyên dương N Output: Kết luận N có phải số nguyên tố khơng 2.3.2 Tìm thuật tốn - Thuật tốn dãy hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho sau thực thao tác ấy, từ Input tốn ta nhận Output cần tìm - Tác dụng thuật toán: Dùng để giải toán Đây bước quan trọng để giải toán - Lựa chọn thuật tốn thích hợp: Ngắn gọn, dễ hiểu để viết chương trình, thời gian thực chương trình ngắn nhất,… * Diễn tả thuật toán cách: - Cách dùng phương pháp liệt kê: Nêu phương pháp cần tiến hành - Cách dùng sơ đồ khối + Hình thoi + Hình chữ nhật : Thể thao tác so sánh : Thể Các phép tính tốn + Hình van : Thể thao tác nhập, xuất liệu + Các mũi tên : Quy định trình tư thực thao tác Ví dụ: Xây dựng thuật tốn tốn sau: Vd1: Giải phương trình: ax2 + bx + c = (a0) * Cách liệt kê: - Bước 1: Nhập a, b, c (a0) - Bước 2: Tính Δ = b2 – 4ac - Bước 3: Nếu Δ < kết luận phương trình vơ nghiệm kết thúc thuật tốn Nếu khơng chuyển sang bước - Bước 4: Nếu Δ = phương trình có nghiệm kép x1, = kết thúc thuật tốn Nếu khơng chuyển sang bước - Bước 5: Nếu Δ > Phương trình có nghiệm là: x1 = ; x2 = kết thúc * Sơ đồ khối: Nhập a, b, c Δ = b2 – 4ac Đ PT vô nghiệm Δ [ thơng báo N số nguyên tố kết thúc 8 - Bước 6: Nếu N chia hết cho i thơng báo N số nguyên tố kết thúc - Nếu i i + quay lại bước * Sơ đồ khối: Nhập N Đ N=1 S Đ N[ S S i i+1 N chia hết cho i Đ Thông báo N số nguyên tố kết thúc Thông báo N số nguyên tố kết thúc 2.3.3 Viết chương trình Lập trình dùng ngơn ngữ máy vi tính cụ thể (ở ta sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal) để diễn tả cấu trúc thuật tốn, cấu trúc liệu thành câu lệnh để máy tính thực giải tốn mà người lập trình mong muốn 2.3.3.1 Các thành phần cửa sổ Turbo Pascal Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng phím mũi tên (← →) để di chuyển qua lại bảng chọn Nhấn phím Enter để mở bảng chọn Mở bảng chọn khác: Nhấn phím tổ hợp phím Alt phím tắt bảng chọn (chữ màu đỏ tên bảng chọn, ví dụ phím tắt bảng chọn File F, bảng chọn Run R,…) Sử dụng phím mũi tên lên xuống (↑ ↓) để di chuyển lệnh bảng chọn Nhấn tổ hợp phím Alt + X để khỏi Turbo Pascal Để biên dịch chương trình ta nhấn tổ hợp phím Alt + F9 Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 * Lưu ý: Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường: begin, BeGin hay BEGIN Các từ khóa Pascal: program, begin, end Lệnh kết thúc chương trình end (có dấu chấm), câu lệnh sau lệnh bị bỏ qua trình biên dịch chương trình Mỗi câu lệnh kết thúc dấu chấm phẩy (;) 10 Lệnh Writeln: In xong thông tin đưa trỏ xuống dịng Lệnh Write: In xong thơng tin khơng đưa trỏ xuống dịng (Thơng tin văn số) Lệnh Read();: Dùng để đọc biến nhập từ bàn phím Lệnh Readln();: Dừng nhập biến từ bàn phím Lệnh Readln;: Dừng chương trình Lệnh Clrscr; dùng để xóa hình kết 2.3.3.2 Cấu trúc chương trình Pascal {Phần tiêu đề} PROGRAM Tên_chương_trình; {Phần khai báo} USES .; CONST .; TYPE .; VAR .; PROCEDURE .; FUNCTION .; {Phần thân chương trình} BEGIN END - Phần thân thiết phải có; Phần khai báo có khơng a Phần khai báo bao gồm: - Khai báo tên chương trình: Program ; Tên chương trình: tên người lập trình đặt theo quy định tên Phần khai báo có không - Khai báo thư viện: Uses ; Đối với pascal thư viện crt thường sử dụng nhất, thư viện chương trình có sẵn để làm việc với hình bàn phím - Khai báo hằng: Const n = giá trị hằng; 11 Là khai báo thường sử dụng cho giá trị xuất nhiều lần chương trình - Khai báo biến: Tất biến dùng chương trình phải đặt tên khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ xử lý Biến nhận giá trị thời điểm khai báo gọi biến đơn b Phần thân chương trình - Begin: Bắt đầu (tên dành riêng) - End: Kết thúc (tên dành riêng) 2.3.3.3 Những cấu trúc chương trình pascal a Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc rẽ nhánh có dạng: - Dạng thiếu: If then (đã học lớp 8) - Dạng đủ: If then else Ở dạng đủ câu lệnh hiểu sau: Nếu thực hiện, ngược lại thực b Cấu trúc lặp Trong cấu trúc lặp có dạng: - Lặp dạng tiến: For := to ; - Dạng lặp lùi: For := to ; 2.3.3.4 Các kiểu quản lý liệu chương trình pascal a Kiểu mảng Mảng chiều dãy hữu hạn phần tử có kiểu liệu Có cách để khai báo mảng: - Khai báo trực tiếp:Var : array[Kiểu số] of ; * Chú ý: Kiểu số thường đoạn số nguyên liên tục: [n1 n2] - Khai báo gián tiếp: Type = array [Kiểu số] of ; Var : ; b Kiểu xâu 12 Xâu dãy kí tự mã ASCII Khai báo xâu: Var : string[độ dài lớn xâu] Các thao tác xử lý xâu: - Phép ghép xâu: kí hiệu “+” sử dụng để ghép nhiều xâu thành xâu - Phép so sánh: =,,= - Xâu A = B chúng giống hệ - Xâu A > B ký tự khác chúng kể từ trái sang phải xâu A có mã ASCII lớn - Nếu A B xâu có độ dài khác A đoạn đầu B A < B * Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu - Thủ tục delete(st, vt, n): Xóa ký tự biến xâu st vị trí vt Trong đó: + st: giá trị xâu + vt: vị trí cần xóa + n: số kí tự cần xóa - Thủ tục insert(S1, S2, vt): Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu vị trí vt - Hàm copy(S, vt, n): Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp vị trí vt xâu S Cho giá trị xâu ký tự lấy xâu S - Hàm length(S): Trả giá trị độ dài xâu S Kết trả số nguyên - Hàm pos(S1,S2): Trả kết vị trí xâu S1 xâu S2 Kết trả số nguyên - Hàm upcase(S): Trả kết viết in hoa chữ có S * Lưu ý: Kiểu mảng với phần tử thuộc kiểu char khác với kiểu xâu (khai báo từ khóa string) nên khơng thể áp dụng thao tác (phép toán, hàm, thủ tục) xâu cho mảng c Kiểu ghi Dữ liệu kiểu ghi dùng để mơ tả đối tượng có số thuộc tính mà thuộc tính có kiểu liệu khác Khai báo kiểu ghi: Type = record : ; 13 < Tên trường 2>: ; ……………… : ; End; Biến ghi: Var : ; d Kiểu liệu tệp - Cách khai báo: Var : TEXT; - Gắn tên tệp: Assign (, ); - Mở tệp để ghi: Rewrite (); - Ghi tệp văn bản: Writeln (, ); - Đóng tệp: Close (); - Mở tệp để đọc: Reset (); - Đọc liệu từ tệp: Readln (, ); - Kiểm tra trỏ cuối tệp: EOF (); Nếu trỏ cuối tệp hàm trả giá trị TRUE - Kiểm tra trỏ cuối dòng: EOLN (); Nếu trỏ cuối dòng hàm trả giá trị TRUE 2.3.3.5 Chương trình chương trình pascal Chương trình theo định nghĩa dãy lệnh mô tả số thao tác định thực (được gọi) từ nhiều vị trí chương trình Giúp tránh việc phải viết lặp lặp lại dãy lệnh, đồng thời cần dùng gọi lại chương trình Sử dụng chương trình cịn hỗ trợ việc thực chương trình lớn Phục vụ cho q trình trừu tượng hóa Người lập trình sử dụng kết chương trình mà khơng cần quan tâm đến chương trình cài đặt Mở rộng khả ngôn ngữ thành thư viện cho nhiều người dùng Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình Vd1: Viết chương trình giải phương trình: ax2 + bx + c = (a0) 14 program vd1; uses crt; var delta,a,b,c,x1,x2:real; begin write('Nhap a = ');Readln(a); write('Nhap b = ');readln(b); write('Nhap c = ');readln(c); delta:=b*b-4*a*c; if delta = then begin x1:=-b/(2*a); write('Phuong trinh co nghiem kep x1 = x2 = ',x1:10:2); end; if delta>0 then begin writeln('Phuong trinh co hai nghiem '); x1:=(-b+sqrt(delta))/(2*a); x2:=(-b-sqrt(delta))/(2*a); write('x1 = ',x1:10:2,' va x2 = ',x2:10:2); end; if delta < then write('Phuong rinh vo nghiem'); readln; end Vd2: Viết chương trình giải hệ phương trình bậc hai ẩn program vd2; uses crt; Var a,b,c,d,m,n:real; dx,dy,dd:real; Begin Clrscr; Writeln(' GIAI HE PHUONG TRINH BAC NHAT HAI AN:'); Writeln(' '); Write('Nhap a=');readln(a); Write('Nhap b=');readln(b); Write('Nhap m=');readln(m); 15 Write('Nhap c=');readln(c); Write('Nhap d=');readln(d); Write('Nhap n=');readln(n); dd:=a*d-b*c; dx:=m*d-b*n; dy:=a*n-c*m; If dd=0 then If (dx=0) and (dy=0) then Writeln('He vo so nghiem hoac vo nghiem') Else writeln('He vo nghiem') Else Begin Write('He co nghiem :'); Writeln('x=',dx/dd:4:2,' va y=',dy/dd:4:2); End; Readln; End Vd3: Viết chương trình tính tổng: S= +1/2 + 1/3 +…+1/n (n số tự nhiên nhập từ bàn phím) program vd3; uses crt; var i,n:integer;S:real; begin clrscr; writeln('Nhap so thu n: '); readln(n); S:=0; i:=1; while ir then Writeln('Diem A nam ngoai duong tron') Else Writeln('Diem A nam duong tron'); Readln; End Vd5: Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương N có phải số nguyên tố không? Program vd5; uses crt; var i.n.d:iinteger; begin clrscr; readln(n); d:=0; for i:=1 to n if n mod i=0 then d:=d+1; if d=2 then write(n,’ la so nguyen to’) write(n,’ khong la so nguyen to’); Readln; end else Vd6: Viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương a, b bất kỳ, thị ước chung lớn hai số bội chung nhỏ hai số Program vd6; uses crt; var a,b,ucln,bcnn,i:integer; begin clrscr; 17 write('Nhap a='); readln(a); write('Nhap b='); readln(b); While (ab) Begin If a>b then a:=a-b else b:=b-a; End; Ucln:=a; bcnn:=(a*b)/ucln; writeln('Uoc chung lon nhat la: ',ucln); writeln('Boi chung nho nhat la: ',bcnn); readln; end 2.3.4 Chạy thử, sửa đổi chương trình Một chương trình viết xong chạy máy vi tính khơng cho kết mong muốn Do người lập trình cần phải biết cách tìm lỗi, sửa đổi chương trình Đây kỹ quan trọng người lập trình Một số lỗi chương trình: - Lỗi thuật tốn: Cần điều chỉnh lại thuật tốn, thêm vị trí có thể, loại bỏ thuật tốn sai, tìm thuật tốn khác - Lỗi trình tự: Xem lại thuật toán để đặt lại cho với trình tự từ xuống - Lỗi cú pháp: Viết lại cho cú pháp ngôn ngữ lập trình Pascal 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Kết mức độ hứng thú HS Để khẳng định tiết học thực không gây nhàm chán, khó khăn cho HS, tơi khảo sát HS thông qua câu hỏi khảo sát mức độ: Rất thích; thích học; khơng thích học Kết sau: Nhìn vào kết quả, bảng khảo sát cho thấy, tỉ lệ số HS thích thích học chiếm 96.67 % Đối tượng khảo sát Số phiế u HS lớp 11A 30 Rất thích Thích học Khơng Khơng rõ Quan điểm thích học quan điểm khác 18 11 01 60% 36.67 % 0% 3.33 % 0% 18 Bảng 2: Khảo sát mức độ hứng thú HS sau tiết học 2.4.2 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS Sau dạy, tơi có đánh giá kết học tập HS cách cho HS làm kiểm tra 45 phút Tiêu chí kiểm tra xây dựng dựa sở yêu cầu mục tiêu học cần đạt mà giáo án xây dựng theo chương trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo đề Bài kiểm tra chấm điểm theo thang điểm 10 kết sau: Kết Kết thực nghiệm Số HS Dưới TB TB trở lên Khá Giỏi Lớp thực nghiệm (11A) Số lượng 30 02 20 08 % 100 6.66% 66.67% 26.67% 0% Lớp đối chứng Số lượng 35 06 29 0 % 100 17.14% 82.86% 0% 0% (11B) Bảng 3: Kết mức độ nhận thức HS sau tiết thực nghiệm Bảng tổng hợp kết kiểm tra mức độ nhận thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng dựa thang điểm giỏi, khá, TB trở lên TB Kết thống kê thể dạng biểu đồ sau: 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Dưới TB TB trở lên Lớp thực nghiệm Khá Giỏi Column1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm 19 Biểu đồ biểu thị so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau dạy thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy khác biệt kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Mức độ đạt kiến thức lớp có chệnh lệch rõ ràng Ở lớp đối chứng, khơng có HS đạt điểm khá, giỏi đó, lớp thực nghiệm tỉ lệ HS điểm chiếm 26,67% Điểm TB lớp đối chứng chiếm tỉ lệ 17,14%; lớp thực nghiệm số HS đạt điểm TB chiếm tỉ lệ tổng số HS, chiếm 6,66% Qua việc trực tiếp tiến hành dạy học, thấy lớp thực nghiệm HS hứng thú tham gia vào trình học tập hướng dẫn GV HS nhanh nhẹn hơn, q trình học tập diễn sơi nổi, tích cực hơn, HS tỏ ngạc nhiên, thích thú trước tình xuất học, háo hức đưa câu trả lời, em trở nên u thích, đam mê lập trình, hồn tồn chủ động, tích cực đưa ý kiến, biết suy luận, đặt vấn đề định hướng giải vấn đề Tuy nhiên bên cạnh cịn số em chưa thật tâm hào hứng theo bạn (điều phần xuất phát chất lượng tuyển sinh đầu vào trung tâm không cao, số em khơng có kiến thức bản), hi vọng thời gian tới với nỗ lực giáo viên lôi giúp em thêm yêu thích kết học tập cao mơn Tin học Với đề tài có tính khả thi cao thể ứng dụng rộng rãi cho học sinh Trung tâm, đồng nghiệp sử dụng áp dụng giảng dạy để nâng cao hiệu dạy học môn tin học với đối tượng học sinh Trung tâm GDNN - GDTX 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên số biện pháp mà tiến hành lớp phụ trách, kết bước đầu có nhiều khả quan, em biết bước để giải số tốn lập trình Pascal, biết vận dụng vào giải tập khác Học sinh hứng thú có niềm đam mê với môn Tin học Với điều kiện thời gian ngắn trình độ thân có hạn chắn đề tài nhiều hạn chế Với tâm huyết lịng tơi muốn đóng góp cho cơng việc dạy học đề tài nhỏ để nâng cao hiệu dạy học Rất mong dẫn góp ý đồng nghiệp! 3.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu việc dạy học môn Tin học cần bổ sung thêm số lượng máy tính phịng thực hành; cơng tác bảo trì nâng cấp máy tính phải thực thường xuyên; lắp đặt máy chiếu phòng thực hành Tin học Việc sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal để giải tốn học sinh cịn nhiều hạn chế, chưa có tính đồng nên chưa phát huy hết khả học sinh Tôi mong muốn quý thầy cô, bạn đồng nghiệp tăng cường trao đổi kinh nghiệm, chia cách giải hay, sáng tạo để trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn tiến Kiến nghị Sở GD&ĐT Thanh Hóa tiếp tục tổ chức kỳ thi học sinh giỏi Bởi theo tơi kỳ thi hữu ích, tạo cho em sân chơi trí tuệ lành mạnh, em học sinh có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn Kỳ thi trải nghiệm thú vị em học sinh đường chinh phục đỉnh cao tri thức nhân loại thời đại công nghệ thông tin Tôi xin chân thành cảm ơn! Thường Xuân, ngày 01 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Thùy Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo viên tin học 11 - Hồ Sĩ Đàm - Nhà xuất Giáo dục, 2013 [2] Giới thiệu giáo án Tin học 11 - Nguyễn Hải Châu, Quách Tuấn Kiên Nhà xuất Hà Nội, 2007 [3] Tham khảo số tài liệu Internet: - Nguồn: http://tailieu.vn - Nguồn: http://toploigiai.vn - Nguồn: http://slideshare.net - Nguồn: http://hoc247.net ... rõ bước để giải tốn ngơn ngữ lập trình Pascal Xuất phát từ sở chọn đề tài ? ?Sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal để giải số toán Trung tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng... việc nghiên cứu giúp học sinh có kỹ để giải số toán ngơn ngữ lập trình Pascal Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học Tin học Trung tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân nói riêng mơn Tin học nói chung... thức Tư Toán học chưa đồng Chưa linh động việc áp dụng toán học vào lập trình Chưa nắm rõ bước để giải tốn ngơn ngữ lập trình Pascal Khi giải tốn máy tính học sinh quan tâm đến cơng thức để tính

Ngày đăng: 05/06/2022, 17:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TT Số và tên bảng Trang - (SKKN 2022) sử dụng ngôn ngữ lập trình pascal để giải một số bài toán tại trung tâm GDNN   GDTX huyện thường xuân
v à tên bảng Trang (Trang 3)
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - (SKKN 2022) sử dụng ngôn ngữ lập trình pascal để giải một số bài toán tại trung tâm GDNN   GDTX huyện thường xuân
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (Trang 3)
Bảng 1: Kết quả kiểm tra thường xuyên - (SKKN 2022) sử dụng ngôn ngữ lập trình pascal để giải một số bài toán tại trung tâm GDNN   GDTX huyện thường xuân
Bảng 1 Kết quả kiểm tra thường xuyên (Trang 8)
2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề - (SKKN 2022) sử dụng ngôn ngữ lập trình pascal để giải một số bài toán tại trung tâm GDNN   GDTX huyện thường xuân
2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề (Trang 8)
Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên (← và →) để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn. - (SKKN 2022) sử dụng ngôn ngữ lập trình pascal để giải một số bài toán tại trung tâm GDNN   GDTX huyện thường xuân
h ấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên (← và →) để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn (Trang 12)
Nhấn phím Enter để mở một bảng chọn. - (SKKN 2022) sử dụng ngôn ngữ lập trình pascal để giải một số bài toán tại trung tâm GDNN   GDTX huyện thường xuân
h ấn phím Enter để mở một bảng chọn (Trang 12)
Nhìn vào kết quả, bảng khảo sát cho thấy, tỉ lệ số HS rất thích và thích học chiếm 96.67 % - (SKKN 2022) sử dụng ngôn ngữ lập trình pascal để giải một số bài toán tại trung tâm GDNN   GDTX huyện thường xuân
h ìn vào kết quả, bảng khảo sát cho thấy, tỉ lệ số HS rất thích và thích học chiếm 96.67 % (Trang 20)
Bảng 3: Kết quả mức độ nhận thức của HS sau tiết thực nghiệm - (SKKN 2022) sử dụng ngôn ngữ lập trình pascal để giải một số bài toán tại trung tâm GDNN   GDTX huyện thường xuân
Bảng 3 Kết quả mức độ nhận thức của HS sau tiết thực nghiệm (Trang 21)
Bảng 2: Khảo sát về mức độ hứng thú của HS sau tiết học - (SKKN 2022) sử dụng ngôn ngữ lập trình pascal để giải một số bài toán tại trung tâm GDNN   GDTX huyện thường xuân
Bảng 2 Khảo sát về mức độ hứng thú của HS sau tiết học (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w