1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) thiết kế bài học (tiết 2) bài phương trình đường thẳng trong không gian bằng phương pháp dạy học tích cực

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 447,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ BÀI HỌC (TIẾT 2) BÀI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHƠNG GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Người thực hiện: Dương Đình Tuyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn MỤC LỤC Trang Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài 1 1 Mục đích nghiên cứu THANH HĨA NĂM 2022 Đối tượng nghiên cứu MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên 1 cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Một số giải pháp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị đề xuất Tài liệu tham khảo 2 13 15 15 15 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học để thực giáo dục STEM Từ năm học 2022 - 2023, việc dạy học nhà trường tiến hành theo chương trình SGK mới, khởi đầu khơng tránh khỏi số vấn đề khó khăn; kể đến việc hình thành, thiết kế tiết dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Trên thực tế, hầu hết giáo viên thực giảng dạy tích cực thay đổi, linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học tích cực, việc soạn giáo án theo chuẩn chương trình cũ Do đó, việc thiết kế học để đổi theo chương trình khó khăn cho giáo viên cao tuổi mà hạn chế việc cập nhật, sử dụng cơng nghệ; khó khăn cho giáo viên trẻ cịn năm cơng tác, chưa có nhiều kinh nghiệm Là giáo viên phụ trách bồi dưỡng học sinh giỏi, thường phải cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng dạy để thỏa mong đợi học sinh; Tôi tiên phong việc thiết kế giáo án mẫu tiết dạy phương pháp dạy học tích cực Với lập luận đó, tơi lựa chọn đề tài: Thiết kế học (tiết 2) Phương trình đường thẳng khơng gian phương pháp dạy học tích cực 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên tinh thần trước, dẫn đầu, nêu gương; hình thành bước chuẩn cho việc tiến hành chuẩn bị tiết dạy, thực tiết dạy, nhằm mang lại hiệu cao nhất, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh; giúp học sinh thấy khơng có khơ khan, nhàm chán việc học mơn Tốn, bối cảnh BGD thực việc thi Tốt nghiệp trung học phổ thơng hình thức thi trắc nghiệm Chính vậy, việc thiết kế học mẫu theo hướng phát huy tính tích cực học sinh khơng để bắt kịp việc đổi chương trình giáo dục mơn Page tốn, đem lại lợi ích to lớn cho học sinh mà tài liệu tham chiếu để học hỏi, sáng tạo cho phận giáo viên trẻ giàu nhiệt huyết 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu việc chuẩn bị hoạt động cho tiết dạy, soạn giáo án kiểu cũ đổi thành thiết kế học theo định hướng phát triển tư cho học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp kết từ điều tra thực tế, tổng hợp thông tin; tiến hành thực nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiê với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão, ta nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Ta phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối Page hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, chuẩn bị cho dạy, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên 2.2 Thực trạng vấn đề Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, nhà trường thầy dạy cho lớp đơng học trị, lứa tuổi trình độ tương đối đồng giáo viên khó có điều kiện chăm lo cho học sinh nên hình thành kiểu dạy "thông báo - đồng loạt" Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ điều giáo viên giảng Cách dạy đẻ cách học tập thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Để khắc phục tình trạng này, nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thực "dạy học phân hóa", quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân học sinh tập thể lớp Trong trình dạy học, người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, Page người học không tự giác chủ động, không chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Dạy học cổ truyền Các mô hình dạy học Học qúa trình tiếp thu vàHọc trình kiến tạo; học sinh tìm lĩnh hội, qua hình thành tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai Quan niệm kiến thức, kĩ năng, tư tưởng,thác xử lý thơng tin,… tự hình thành tình cảm hiểu biết, lực phẩm chất Truyền thụ tri thức; Giáo viênTổ chức hoạt động nhận thức cho học truyền thụ chứng minh sinh Dạy học sinh cách tìm ra, chứng Bản chất định lý, tính chất minh thu nhận kết tự nghiên cứu Chú trọng cung cấp tri thức,Chú trọng hình thành lực (sáng kĩ năng, kĩ xảo Học để đốitạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kĩ phó với thi cử Sau thithuật lao động khoa học, dạy cách học Mục tiêu xong điều họcHọc để đáp ứng yêu cầu thường bị bỏ quên ítsống tương lai Những điều dùng đến học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ sách giáo khoa + giáoTừ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, Nội dung viên tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu học sinh - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Các phương pháp diễn giảng,Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải Phương truyền thụ kiến thức mộtquyết vấn đề; dạy học tương tác pháp chiều Cố định: Giới hạn 4Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phịng Hình thức tường lớp học, giáothí nghiệm, trường, thực tổ chức viên đối diện với lớp tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên 2.3 Giải pháp thực Page Tôi tiến hành thiết kế học thực dạy theo thiết kế tiết dạy theo phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Hồ sơ dạy học tiết dạy gồm có: Tên bài: Phương trình đường thẳng khơng gian (Trong đó, tiết học hết lý thuyết mục Ở tiết giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu ví dụ số tập.) Mơn: Hình học 12 chương Sản phẩm bao gồm: Giáo án word (bên dưới), giáo án powerpoint (có gửi kèm), phiếu khảo sát Lớp dạy: 12K , trường THPT Ba Đình Sau thiết kế học tiết dạy: TIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHƠNG GIAN I MỤC TIÊU Về kiến thức • Dạng phương trình tham số, phương trình tắc đường thẳng khơng gian Về kỹ • Học sinh xác định tọa độ điểm tọa độ vecto phương biết phương trình tham số, phương trình tắc đường thẳng • Học sinh kiểm tra tọa độ điểm cho trước có thuộc đường thẳng khơng, tọa độ vecto cho trước có phải vecto phương đường thẳng khơng? • Học sinh viết phương trình tham số đường thẳng số trường hợp kinh điển • Học sinh nhận cách tìm vecto phương tích có hướng hai vecto khơng phương có giá vng góc với đường thẳng • Học sinh biết sử dụng điện thoại trả lời trắc nghiệm • Học sinh thực hành kĩ làm việc theo nhóm Về thái độ Rèn luyện cho học sinh: • Tinh thần đồn kết, hoạt động tập thể • Tích cực, hăng hái học tập • u thích mơn tốn học Rèn luyện tính xác, cẩn thận, tỉ mỉ • Bước đầu nhận thức cần thiết việc học phương trình đường thẳng sống, khơi gợi ý thức chọn nghề, chọn trường Page Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Phát triển tư hàm, tư thuật toán, tư phương pháp - Sử dụng ngơn ngữ tốn học - Làm việc nhóm, sử dụng cơng nghệ thơng tin, nghiên cứu, nêu giải vấn đề II CHUẨN BỊ • Giáo viên: Giáo án Word Power Point, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, điện thoại 4g, thẻ tập, giấy màu cắt sẵn, ghim cài, bút viết bảng giấy trắng • Học sinh: Nhớ dạng phương trình tham số phương trình tắc đường - • • thẳng khơng gian Chuẩn bị điện thoại có 4g, chuẩn bị máy tính cầm tay, nghiên cứu sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu: từ tài liệu Phương pháp đàm thoại, đàm thoại gợi mở Phương pháp trực quan Phương pháp quy nạp Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp thuyết trình Kỹ thuật dạng “khăn trải bàn” IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Bước 1: Ổn định tổ chức: (2 phút) Giới thiệu người dự giờ: Kiểm tra sĩ số:………………………… Vắng:………………………………… Bước 2: Gợi động vào HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút ) Mục tiêu: - Tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú vào Phương pháp: Trực quan, gợi mở HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY (GV) Page HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (HS) - - Chiếu video lưu ý học sinh có câu hỏi cuối Lắng nghe, hiểu trả lời video Câu hỏi: Nêu dạng phương trình tham số đường thẳng khơng gian? Ngồi dạng phương trình tham số, đường thẳng khơng gian cịn có dạng phương trình khác? Tiết học hơm tìm hiểu kĩ dạng phương trình tham số đường thẳng Nghe hiểu nhiệm vụ GV chiếu tên bài, đề mục GV vẽ thân bơng hoa, ghi dạng phương trình tham số đường thẳng lên thân hoa Quan sát, ghi GV tổ chức lớp thành đội chơi: Các đội thi với theo phần thi… Trả lời trắc nghiệm giơ bảng: 10 điểm Nghe hiểu thực nhiệm vụ Trả lời nhanh theo cá nhân: điểm Hoạt động nhóm: 30 điểm Bước 3: Bài HOẠT ĐỘNG 2: (15 phút) Củng cố khái niệm phương trình tham số đường thẳng Mục tiêu: Chỉ được: Tọa độ điểm thuộc đường thẳng, vecto phương đường thẳng biết phương trình tham số, phương trình tắc đường thẳng Giải thích được: Một điểm có tọa độ cho trước thuộc hay không thuộc đường thẳng, tọa độ vecto cho trước hay không vecto phương đường thẳng Viết phương trình tham số đường thẳng cách thay số Phân loại nhóm đối tượng thuộc tính Phương pháp: Phương pháp trị chơi, trắc nghiệm kết hợp đặt vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm phân loại thẻ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY (GV) NỘI DUNG VÀ TRÒ (HS) GV: chiếu câu Vịng 1: KHỞI ĐỘNG HS: trả lời theo nhóm cách giơ  x = + 2t  bảng phụ Câu 1: Cho đường thẳng ∆ :  y = −1 + 4t  z = − 2t Câu hỏi phụ: Hãy tọa độ  Page VTCP khác gọn ∆ ur Trả lời: u ' = ( 1;2; −1) Vecto sau vecto phương ∆? r r A u = ( 1; −1;2 ) B u = ( 2;4; −2 ) Cho điểm GV: chiếu câu r r u = 2;4;2 u = ( 2; −4; −2 ) C D ( ) HS: trả lời theo nhóm cách giơ bảng phụ Câu 2: Cho đường thẳng Câu hỏi phụ: Điểm M = ( −1;2;3)  x = −3 + 2t thuộc đường thẳng ∆ khơng? Vì sao?  ∆ :  y = −1 + 3t Điểm có tọa độ sau Trả lời: Có, thay vào phương  z = + 2t  trình đường thẳng ∆ ta tìm thuộc ∆? giá trị t chung A M ( 3;1; −1) B M ( 2;3;2 ) Cho điểm GV: chiếu câu C M ( −3; −1;1) D M ( −3;1;1) HS: trả lời theo nhóm cách giơ Câu 3: Đường thẳng ∆ qua điểm bảng phụ M ( 2; −1;3) có vecto phương Câu hỏi phụ: Thầy Nam bảo rằng: hệ r u = ( 1;4; −2 ) có phương trình tham số x = − t x = + t  x = + 2t     y = − 4t phương trình A  y = −1 + 4t B  y = − t  z = + 2t  z = − 2t  z = −2 + 3t    tham số ∆ Ý kiến em kết x = + t  x = −2 − t   luận này? C  y = + 4t D  y = − 4t Trả lời: Đồng ý  z = − 2t  z = −3 + 2t   Cho điểm Câu 4: NÀO MÌNH CÙNG CHƠI: GV: chiếu câu 4, hướng dẫn thực “GHÉP THẺ” hoạt động Có thẻ ghi HS: thực phương trình đường thẳng, tọa độ Cho điểm điểm, tọa độ vecto Hãy ghép thành GV: Tổng kết lại, từ phương trình nhóm, nhóm thẻ gồm: tham số đường thẳng, phương trình đường thẳng, tọa độ tìm hai yếu tố đường điểm tọa độ vecto phương thẳng? đường thẳng HS: Tọa độ điểm vecto Ghi mã số thẻ nhóm lên bảng Page phương GV: Chốt lại nội dung lên GV: Ngược lại, biết tọa độ điểm vecto phương, lập phương trình tham số đường thẳng nào? Mời em chuyển sang vòng 2: Vượt chướng ngại vật phụ x = + t  1) ∆1 :  y = −3 + 2t  z = + 3t  3) ∆ : x = + t  2) ∆ :  y = − t  z = + 2t  x y −1 z + = = −5 A = ( 2; −3;1) 5) B = ( 0;3; −1) 6) C = ( 2;2; −7 ) ur 7) u1 = ( 1;2;3) uu r 9) u3 ( −2;2; −4 ) uu r 8) u2 = ( −2; −1;5 ) 4) Đáp án: 1)4)7); 2)5)9); 3)6)8) HOẠT ĐỘNG 3: (15 phút) Viết phương trình tham số đường thẳng tình kinh điển Mục tiêu: - Viết phương trình tham số đường thẳng tình thường gặp - Chỉ bước để viết phương trình tham số đường thẳng Phương pháp: Phương pháp hoạt động nhóm, kĩ thuật dạng “khăn trải bàn”, phương pháp thuyết trình, vấn đáp, quy nạp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY (GV) VÀ TRÒ (HS) GV: Để khám phá cách viết phương trình tham số đường thẳng số tình thường gặp, đội thực hoạt động: GHÉP HOA + Mỗi nhóm lớn chia thành nhóm nhỏ giải tập lên cánh hoa + Các bước giải chung tập viết lên nhụy hoa NỘI DUNG Giải tập sau: Bài 1: Viết phương trình tham số đường thẳng qua điểm A ( 2; −1;3) vng góc với mặt phẳng ( α ) có phương trình x + y − z + = Bài 2: Viết phương trình tham số đường thẳng qua điểm B (2;0; −3) song Page song với đường thẳng ∆ : + Cánh hoa ghép với nhụy hoa thành hoa + Tổng thời gian: phút HS: nghe hiểu thực Trong q trình cách nhóm thực hiện, GV sử dụng điện thoại quay lại trình chiếu trực tiếp lên hình Dự kiến nhóm nhanh đẹp lựa chọn dán lên bảng Hai nhóm cịn lại dùng nam châm dính lên cửa sổ Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ sung GV: Cùng lớp sửa lỗi (nếu có) bơng hoa GV: Cùng HS chốt nội dung phần nhụy hoa GV: Chốt kiến thức tiết học + Tìm tọa độ điểm vecto phương đường thẳng biết phương trình đường thẳng + Viết phương trình tham số đường thẳng tình thường gặp  x = + 2t   y = −3 + 3t  z = 4t  Bài 3: Viết phương trình tham số đường thẳng qua hai điểm P ( 1;2;3) Q ( 5;4;4 ) Giải ∆ qua điểm A ( 2; −1;3) có VTCP r r u = n ( 1;1; −1) có phương trình tham số x = + t   y = −1 + t z = − t  Giải ∆ qua điểm B ( 2;0; −3) có VTCP r ur u = u ' ( 2;3;4 ) có phương trình tham số  x = + 2t   y = 3t  z = −3 + 4t  Giải ∆ qua điểm P ( 1;2;3) có VTCP r uuur u = PQ ( 4;2;1) có phương trình tham số  x = + 4t   y = + 2t z = + t  HOẠT ĐỘNG 4: (8 phút) Củng cố khắc sâu gợi mở Mục tiêu: Củng cố lại cách giải phương trình mũ bản, cách giải phương trình mũ đơn giản phương pháp đưa số Page 10 Phương pháp: Hoạt động nhóm dùng câu hỏi trắc nghiệm phần mềm Kahoot.it HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY (GV) VÀ TRÒ (HS) GV: Để khắc sâu nội dung tiết học, bước vào vòng 3: Tăng tốc đích Vịng có câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hai câu đầu câu 30s Hai câu sau câu 60s Các đội sử dụng điện thoại để trả lời câu hỏi Chú ý: Nếu thời gian, GV HS tìm hiểu cách giải câu NỘI DUNG x = + t  Câu Cho đường thẳng ∆ :  y = −3 + 2t  z = + 3t  Chọn tọa độ điểm không thuộc ∆ A M ( 2; −3;1) B M ( 1; −5; −2 ) C M ( 3; −1;4 ) D M ( 1;2;3) Đáp án: D  x = −3 + 2t  Câu Cho đường thẳng ∆ :  y = −2 + 3t  z = + 4t  r Chọn vecto n vuông góc với vecto phương ∆ r r n = 2;3;4 n A B = ( −1;2; −1) ( ) r r n = − 3; − 2;6 n C ( ) D = ( 1; −4;3) Đáp án: B Câu Cho hai điểm A ( 1; −2;4 ) B ( 3;0;0 ) Chọn phương trình khơng phải phương trình tham số đường thẳng AB  x = −1 + 2t  A  y = + 2t  z = −8 − 4t  Câu hỏi phụ: Theo dõi video sau đốn xem thơng điệp thầy muốn đề cập đến x = + t gì?  C  y = −1 + t Trả lời:  z = − 2t  Cách xác định vị trí tương đối đường thẳng biết phương trình Đáp án: A Page 11 x = + t  B  y = + t  z = −4 − 2t   x = + 2t  D  y = 2t  z = − 4t  chúng nào? GV: Các em nhà tìm hiểu Câu Viết phương trình tham số đường thẳng qua điểm A ( 1;4;2 ) vng góc với hai đường thẳng x = − t x = 1+ t   ∆ :  y = + 2t ; ∆ ' :  y = − 2t  z = 3t z =   x = + t  A  y = − t z = + t   x = + 2t  C  y = + t z =   x = + 2t  B  y = + t z = − t   x = + 2t  D  y = − t z =  Đáp án: C PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG NHÓM: GHÉP HOA Giải tập sau lên cánh hoa Phần nhụy hoa ghi bước giải chung tập Bài 1: Viết phương trình tham số đường thẳng qua điểm A ( 2; −1;3 ) vng góc với mặt phẳng ( α ) có phương trình x + y − z + = Bài 2: Viết phương trình tham số đường thẳng qua điểm B (2;0; −3)  x = + 2t  song song với đường thẳng ∆ :  y = −3 + 3t  z = 4t  Bài 3: Viết phương trình tham số đường thẳng qua hai điểm P ( 1;2;3) Q ( 5;4;4 ) HOẠT ĐỘNG NHÓM: CỦNG CỐ KHẮC SÂU x = + t  Câu Cho đường thẳng ∆ :  y = −3 + 2t Chọn tọa độ điểm không thuộc ∆  z = + 3t  Page 12 A M ( 2; −3;1) B M ( 1; −5; −2 ) C M ( 3; −1;4 ) D M ( 1;2;3)  x = −3 + 2t r  Câu Cho đường thẳng ∆ :  y = −2 + 3t Chọn vecto n vng góc với vecto  z = + 4t  phương ∆ r r n = 2;3;4 n A B = ( −1;2; −1) ( ) r r n = − 3; − 2;6 n C ( ) D = ( 1; −4;3) Câu Cho hai điểm A ( 1; −2;4 ) B ( 3;0;0 ) Chọn phương trình khơng phải phương trình tham số đường thẳng AB  x = −1 + 2t  A  y = + 2t  z = −8 − 4t  x = + t  B  y = + t  z = −4 − 2t  x = + t  C  y = −1 + t  z = − 2t   x = + 2t  D  y = 2t  z = − 4t  Câu Viết phương trình tham số đường thẳng qua điểm A ( 1;4;2 ) x = − t x = + t   vng góc với hai đường thẳng ∆ :  y = + 2t ; ∆ ':  y = − 2t  z = 3t z =   x = + t  A  y = − t z = + t   x = + 2t  B  y = + t z = − t   x = + 2t  C  y = + t z =   x = + 2t  D  y = − t z =  2.4 Hiệu Sau thực tiết dạy lớp 12K, trường THPT Ba Đình, tơi thấy từ học sinh háo hức, hút tính tích cực em thể rõ rệt nhiều so với tiết học trước em thân tơi dạy Ở tiết học trước, phận em thu mình, khép kín phạm vi bàn mình, có vài học sinh cảm giác mệt mỏi mà có ngủ gật lúc học; tiết học mà tiến hành này, tất em tham gia hoạt động học thật hứng thú, nhóm trao đổi kiến thức, kỹ bổ sung hỗ trợ nhau; thân em tranh quyền trả lời, giải đáp vấn đề vướng mắc; khác biệt lớn học sinh lớp 12 K so với thường ngày Tôi tiến hành kiểm tra 15 phút, đề sau: Page 13  x = + 2t  Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = −2 + t mặt z = t  phẳng ( P ) : x + y − z − = Viết phương trình đường thẳng ∆ qua điểm A ( 1;1; −1) song song với ( P ) cắt đường thẳng d Kết quả: Có 20 học sinh thực hiện: Gọi điểm B (2 + 2b; −2 + b; b) ∈ d , ràng buộc điều kiện  x = + 5t uuu r uur  AB ⊥ nP ⇒ b = ⇒ B ( 6;0;2 ) ⇒ ∆ :  y = − t  z = −1 + 3t  Có 12 học sinh thực hiện: Viết phương trình ( Q ) qua A song song với ( P )  x = + 5t  ( Q ) : x + y − z − = ; d ∩ ( Q ) = B ( 6;0;2 ) ⇒ ∆ :  y = − t  z = −1 + 3t  Có học sinh thực cách có học sinh thực cách đến điểm B Sau tiết học, tơi có tiến hành làm phiếu kín thăm dị em để nắm suy nghĩ em so sánh cách tổ chức hoạt động học theo kiểu cũ kiểu vừa tiến hành; kết sau: Mức độ cảm xúc Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Nhàm chán 12K 38 30 Tôi tiến hành cho em bình chọn phương án cho tiết học mesenger để từ tơi chủ động việc chuẩn bị theo kiểu cũ hay kiểu mới, kết sau: Lớp Sĩ số Đây sở để tiếp tục tiến hành, phát huy thiết kế học theo kiểu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Page 14 3.1 3.2 Kết luận Việc sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh tạo khơng khí lớp học Học sinh vui vẻ, hăng hái xây dựng Các nhóm học sinh tự học chủ động, bình đẳng trao đổi thực nhiệm vụ học tập Sự tự giác vai trò cá nhân đề cao Để thực tốt phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần có chuẩn bị giáo án công phu Thực tế, dùng tuần để chuẩn bị, đồng thời, giáo án xây dựng có cơng sức lớn tập thể giáo viên tổ Tốn tham gia đóng góp ý tưởng, hỗ trợ cơng nghệ ; dự giờ, góp ý, chỉnh sửa Ngoài ra, giáo viên thực tiết dạy cần nắm vững đường lối, tư tưởng, phương pháp dạy học phân hóa, dạy học phát huy tính tích cực người học Việc khơng ngừng đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực người học xu hướng dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng mà Bộ giáo dục vừa thơng qua vào tháng 12 năm 2018 Chính vậy, thầy cô giáo cần không ngừng học tập, trau dồi kiến thức mạnh dạn thử nghiệm đổi phương pháp, tinh thần tắt đón đầu, tạo chủ động cho việc thực chương trình giáo dục phổ thông từ năm học 2022 (lớp 10) Kiến nghị Để triển khai thực thành công phương pháp dạy học phân hóa, phát huy tính tích cực người học Chúng đề nghị với Sở giáo dục đào tạo hai nội dung: Một là: Việc chia nhóm hoạt động cốt lõi dạy học phân hóa Do đó, đề nghị Sở giáo dục đào tạo nghiên cứu giảm số học sinh lớp giai đoạn xuống 36 học sinh Như phù hợp với việc tổ chức nhóm học tập với số lượng học sinh nhóm Hai là: Để chuẩn bị tốt cho việc thực chương trình giáo dục phổ thông từ 2022 (với cấp THPT), đề nghị Sở giáo dục đào tạo tổ chức thêm lớp bồi dưỡng phương pháp dạy học phân hóa tới giáo viên Đồng thời, giáo viên, nhóm, tổ chun mơn, trường nên tổ chức nhiều hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, phương pháp dạy học khối lớp, chương phần, nhằm nâng cao lực, trình độ chun mơn Rất mong ủng hộ quý thầy cô Page 15 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Dương Đình Tuyên Page 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập hình học 12 Cơ bản– Nhà xuất GD Việt Nam, 2007 Bài tập hình học 12 Nâng cao– Nhà xuất GD Việt Nam, 2007 Bài viết: Một số phương pháp dạy học tích cực – PGS TS Vũ Hồng Tiến Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn – Tài liệu ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT – BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Dạy học phát triển lực mơn Tốn Trung học phổ thông – Đỗ Đức Thái (chủ biên), Đỗ Tiến Đạt, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam, Vũ Đình Phượng, Nguyễn Thị Kim Sơn, Vũ Phương Thúy, Trần Quang Vinh – Nhà xuất đại học sư phạm, 2018 Hình học 12 Cơ – Nhà xuất GD Việt Nam, 2007 Hình học 12 Cơ (sách giáo viên) – Nhà xuất GD Việt Nam, 2007 Một số phần mềm thiết kế video: youtube, proshow gold, adobe after effect DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Dương Đình Tuyên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Ba Đình - Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải nhanh số dạng phương trình chứa Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải toán chứa lượng liên hợp Phát triển tư cho học sinh thông qua việc chứng minh bất đẳng thức từ dãy bất đẳng thức Cấp đánh Kết giá xếp đánh giá loại xếp loại (Phòng, (A, B, Sở, C) Tỉnh ) Năm học đánh giá xếp loại Sở B 2009-2010 Sở C 2011-2012 Sở C 2014-2015 ... nghiệm Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực. .. khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học Học qúa trình tiếp thu v? ?Học trình. .. bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên 2.3 Giải pháp thực Page Tôi tiến hành thiết kế học thực dạy theo thiết kế tiết dạy theo phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Hồ sơ dạy

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dạy học cổ truyền Các mô hình dạy học mới Quan niệm - (SKKN 2022) thiết kế bài học (tiết 2) bài phương trình đường thẳng trong không gian bằng phương pháp dạy học tích cực
y học cổ truyền Các mô hình dạy học mới Quan niệm (Trang 6)
Trả lời trắc nghiệm bằng giơ bảng: 10 điểm. Trả lời nhanh theo cá nhân: 5 điểm. - (SKKN 2022) thiết kế bài học (tiết 2) bài phương trình đường thẳng trong không gian bằng phương pháp dạy học tích cực
r ả lời trắc nghiệm bằng giơ bảng: 10 điểm. Trả lời nhanh theo cá nhân: 5 điểm (Trang 9)
Ghi mã số thẻ của 3 nhóm đó lên bảng - (SKKN 2022) thiết kế bài học (tiết 2) bài phương trình đường thẳng trong không gian bằng phương pháp dạy học tích cực
hi mã số thẻ của 3 nhóm đó lên bảng (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w