(SKKN 2022) thiết kế các bài luyện tập chương điện ly thuộc chương trình hóa học lớp 11 THPT (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học

23 5 0
(SKKN 2022) thiết kế các bài luyện tập chương điện ly thuộc chương trình hóa học lớp 11 THPT (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo xác định mục tiêu quan trọng giáo dục Theo chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, lực giải vấn đề sáng tạo mười lực cốt lõi cần phải bồi dưỡng phát triển cho người học Rèn luyện lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh q trình học tập mơn hóa khơng giúp học sinh nắm vững biết vận dụng tập mà cịn phải biết cách phát triển thành tập mới, có tầm suy luận cao nhằm phát triển lực tư cho học sinh, khơi dậy khả tự lập, chủ động, sáng tạo học sinh, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm say mê hứng thú cho học sinh Hiện lực giải vấn đề, sáng tạo q trình học học sinh cịn hạn chế, học sinh nặng tính thụ động, khơng đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kỳ vọng Từ lí trên, chọn đề tài: “Thiết kế luyện tập chương điện ly thuộc chương trình Hóa học lớp 11 THPT (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng đề tài để rèn luyện lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh giải bài tập điện ly chương trình Hóa học lớp 11 Từ bồi dưỡng phát huy lực tự học cho học sinh, giúp em nắm kiến thức cách chủ động, sáng tạo, tạo niềm vui, hứng thú học tập cho em Bước đầu hình thành thói quen lao động tích cực sáng tạo, khoa học người lao động thời đại Kích thích khơi dậy lòng say mê nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu 1.3 Bài 5: Luyện tập: Axit, Bazơ Muối Bài 7: Luyện tập: Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li Phương pháp nghiên cứu 1.4 Xuất phát từ phạm vi nghiên cứu chủ đề lựa chọn, tơi có sử dụng số phương pháp: 2.1 Quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu phân tích tổng hợp lí thuyết Trò chuyện, trao đổi với học sinh, đồng nghiệp Phân tích, tổng hợp kết kiểm tra học sinh Phương pháp thực nghiệm Nghiên cứu tài liệu tham khảo NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bản chất việc dạy học theo hướng hoạt động hóa người học - Tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi việc đổi phương pháp giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng - Để học sinh hoạt động tích cực tự giác cần làm cho học sinh biết biến nhu cầu xã hội thành nhu cầu thân Để có tư sáng tạo phải tập luyện hoạt động sáng tạo thông qua học tập Như vậy, phải đặt học sinh vào vị trí người nghiên cứu, người khám phá chiếm lĩnh tri thức 2.1.2 Biện pháp hoạt động hóa người học dạy học hóa học Khai thác nét đặc thù mơn học tạo nhiều hình thức hoạt động đa dạng phong phú học sinh như: - Tăng thời gian hoạt động học sinh học - Tăng thời gian hoạt động trí lực, chủ động học sinh thơng qua việc lựa chọn nội dung hình thức sử dụng câu hỏi, tập có suy luận, vận dụng kiến thức cách sáng tạo 2.2.3 Nhận xét - “Hoạt động hóa người học” khơng phải phương pháp dạy học cụ thể Giống “ dạy học hướng vào người học”, “hoạt động hóa người học” xu hướng chủ yếu, thử nghiệm việc đổi phương pháp dạy học - “Hoạt động hóa người học” ý đến hứng thú, lợi ích học sinh quan tâm nhiều đến việc tổ chức cho học sinh hoạt động Tóm lại: “Hoạt động hóa người học” và“ dạy học hướng vào người học” quan điểm làm sở cho việc đổi phương pháp dạy học không phương pháp dạy học cụ thể 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế dạy học, nhiều giáo viên không phân biệt rõ mục đích u cầu kiểu ơn tập luyện tập - Bài ôn tập: củng cố hệ thống hóa lượng lớn kiến thức lý thuyết túy ôn tập cuối chương, ôn tập cuối học kỳ, ôn tập cuối năm, … Không trọng nhiều đến việc rèn luyện kỹ giải vấn học sinh - Bài luyện tập: vừa củng cố, hệ thống hóa kiến thức vừa rèn luyện khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề cách thục Luyện tập phải tiến hành thường xuyên Như vậy, yêu cầu luyện tập phạm vi kiến thức không rộng ôn tập yêu cầu rèn luyện kỹ lại xem trọng Cá biệt có số giáo viên nhầm lẫn tiết luyện tập tiết sửa tập Ngoài số giáo viên không bảo đảm thời gian dành cho việc luyện tập làm việc cách hình thức Ví dụ giáo viên nhắc lại, thuật lại cách tóm tắt điều giảng, khơng biết dùng nhiều phương pháp khác để giúp học sinh tự củng cố kiến thức rèn luyện kỹ 2.3 Sáng kiến thiết kế luyện tập chương điện ly thuộc chương trình Hóa học lớp 11 THPT (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học Bài 5: Luyện tập: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Về kiến thức: Củng cố kiến thức phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết phương trình hóa học phương trình điện li - Về tình cảm, thái độ: Học sinh làm quen với việc chuẩn bị trước nhà cho tiết học Học sinh tập dần với việc chủ động chiếm lĩnh kiến thức học tập B CHUẨN BỊ - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị: Giáo viên chia học sinh lớp thành nhóm Chuẩn bị yêu cầu cho nhóm học sinh  Cơng việc nhóm: Nhóm 1: Chuẩn bị bảng tóm tắt kiến thức về:Axit, bazơ, chất lưỡng tính, muối; Ka, Kb, tích số ion nước; Giá trị [H +] pH dung dịch; Chất thị màu; Thiết kế bảng tóm tắt dạng sơ đồ bảng Chuẩn bị trình chiếu powerpoint cử người đại diện trình bày  Nhóm 2: Chuẩn bị đề tập lý thuyết (dạng tự luận) axit, bazơ muối; Chuẩn bị giải tóm tắt; Trình bày đề giải powerpoint  cử người đại diện trình bày Nhóm 3: Chuẩn bị đề tập lý thuyết (dạng tự luận) hợp chất lưỡng tính; Chuẩn bị giải tóm tắt; Trình bày đề giải powerpoint cử người đại diện trình bày  Nhóm 4: Chuẩn bị đề tập lý thuyết (dạng tự luận) pH dung dịch Chuẩn bị giải tóm tắt; Trình bày đề giải powerpoint cử người đại diện trình bày; Đồ dùng dạy học - Giáo viên chuẩn bị: Các đoạn phim thí nghiệm: Zn(OH) tác dụng với HCl với NaOH; Ca(HCO3)2 tác dụng với HCl với Ca(OH) 2; dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 với dung dịch Na2SO4; dung dịch HCl, NaOH, NaCl tác dụng với quỳ tím; Mơ H 2O nhận nhường proton; Giáo án điện tử C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học hoạt động, dạy học hoạt động nhóm nhỏ, phương pháp nghiên cứu, đàm thoại gợi mở D TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Luyện tập khái niệm axit, bazơ, muối, Ka, Kb - Học sinh nhóm trình bày phần chuẩn bị nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, sau đặt câu hỏi cho nhóm trả lời - Giáo viên nghe đưa nhận xét gợi ý để nhóm trả lời câu hỏi học sinh nhóm khác - Sau nhóm trình bày xong, giáo viên dùng hệ thống câu hỏi chuẩn bị trước để giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức lần - GV: Cho HS quan sát đoạn mô H2O nhận H+ HCl câu hỏi: Trong đoạn mơ trên, H2O đóng vai trị gì? - HS: Quan sát trả lời: H2O đóng vai trị Bazơ - GV hỏi thêm: Vì H2O Bazơ? - HS: Vì H2O nhận H+ - GV hỏi: Đó theo quan điểm nào? - HS trả lời: Theo quan điểm Bronsted - GV hỏi: Có thể định nghĩa theo quan điểm khác khơng? Đó gì? - HS: Có thể định nghĩa bazơ theo Ahrenius: Bazơ chất tan nước phân li ion OH- - GV: Cho HS quan sát đoạn mô H2O nhường H+ cho NH3 đặt câu hỏi: Trong đoạn mơ trên, H2O đóng vai trị gì? - HS: Quan sát trả lời: H2O đóng vai trị Axit - GV hỏi thêm: Vì H2O Axit? - HS: Vì H2O nhường H+ - GV hỏi: Đó theo quan điểm nào? - HS trả lời: Theo quan điểm Bronsted - GV hỏi: Có thể định nghĩa theo quan điểm khác khơng? Đó gì? - HS: Có thể định nghĩa Axit theo Ahrenius: Axit chất tan nước phân li ion H+ - GV cho HS quan sát đoạn phim thí nghiệm chất Z tác dụng với: dung dịch AgNO3 Na2SO4 đặt câu hỏi: “Z chất gì?” - HS quan sát phim trả lời câu hỏi: “Z BaCl2.” - GV hỏi: “BaCl2 thuộc loại hợp chất nào? Axit, bazơ hay muối?” - HS trả lời: “Là muối.” - GV yêu cầu HS nêu khái niệm muối - GV link đến slide có bảng tổng kết (1): HS đàm thoại để xây dựng sơ đồ tổng kết - GV trở lại câu hỏi số - HS quan sát thí nghiệm thử khả dẫn điện dung dịch axit: HCl, CH3COOH HCOOH nồng độ mol Từ so sánh K a dung dịch - GV: “Cho phương trình điện li axit CH3COOH yêu cầu HS chọn biểu thức số phân li đúng?” - HS trả lời … - GV: Cho HS biết Ka axit H3PO4, HOCl, CH3COOH H2SO4 yêu cầu HS: “Cho biết dãy xếp độ mạnh axit theo thứ tự tăng dần.” - HS trả lời… - GV link đến slide có bảng tổng kết (1): HS đàm thoại để xây dựng sơ đồ tổng kết - Học sinh nhóm nêu câu hỏi nhóm mình; Các nhóm khác lắng nghe, thảo luận sau trả lời câu hỏi nhóm - Giáo viên nghe đưa nhận xét Hoạt động 2: Khái niệm chất lưỡng tính - GV cho HS quan sát đoạn phim thí nghiệm chất X tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH - GV đặt câu hỏi: “Trong thí nghiệm trên, hợp chất X thể tính gì?” - HS quan sát thí nghiệm trả lời: “X hợp chất lưỡng tính.” - GV yêu cầu HS nêu khái niệm hợp chất lưỡng tính - GV đặt câu hỏi: “Trong thí nghiệm trên, hợp chất X chất nào?” - HS trả lời: “Là Zn(OH)2” - GV hỏi: X Zn(OH)2 - HS trả lời… - GV yêu cầu HS lên bảng viết phương trình phản ứng hóa học xảy thí nghiệm cho biết phản ứng Zn(OH)2 axit, bazơ theo Bronsted giải thích - HS lên bảng viết phương trình trả lời câu hỏi - GV cho HS xem phần trả lời bổ sung thêm kiến thức - GV cho HS quan sát đoạn phim thí nghiệm chất Y tác dụng với dung dịch HCl dung dịch Ca(OH)2 - GV đặt câu hỏi: “Trong thí nghiệm trên, hợp chất Y thể tính gì? Tại sao?” - HS quan sát trả lời - GV đặt câu hỏi: “Trong thí nghiệm trên, hợp chất Y chất nào? Tại sao?” - HS trả lời… - GV yêu cầu HS lên bảng viết phương trình phản ứng hóa học xảy thí nghiệm cho biết phản ứng Ca(HCO3)2 axit, bazơ theo Bronsted giải thích sao? - HS lên bảng viết phương trình trả lời câu hỏi - GV cho HS xem phần trả lời nhận xét - GV link đến slide có bảng tổng kết (1): HS đàm thoại để xây dựng sơ đồ tổng kết - Học sinh nhóm nêu câu hỏi nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, thảo luận sau trả lời câu hỏi nhóm - Giáo viên nghe đưa nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập điện li H2O; pH; [H+] dung dịch; chất thị màu - GV cho số tập nhỏ: Bài 1: dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10 mol/l đặt câu hỏi [H+] dung dịch có giá trị bao nhiêu? HS chọn đáp án Bài 2: trộn lít dung dịch H 2SO4 0,005M với lít dung dịch NaOH 0,005M pH dung dịch thu là? HS tính tốn trả lời Bài 3: Các dung dịch sau có nồng độ mol/lít, dung dịch có pH lớn dung dịch nào? Vì sao? Bài 4: - GV cho HS quan sát đoạn phim thí nghiệm - GV đặt câu hỏi: Trong thí nghiệm trên, nồng độ ion H+ pH dung dịch 10 X,Y, Z có giá trị bao nhiêu? - HS quan sát trả lời - GV link đến slide có bảng tổng kết (2): Cùng HS đàm thoại để xây dựng sơ đồ tổng kết - Học sinh nhóm nêu câu hỏi nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, thảo luận sau trả lời câu hỏi nhóm - GV nghe đưa nhận xét - GV dặn dò HS làm BTNV: tập – 10/23 SGK Bài 7: Luyện tập PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức Củng cố kiến thức phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Về kỹ Rèn luyện kỹ viết phương trình hóa học dạng ion đầy đủ rút gọn Về tình cảm, thái độ Rèn luyện cho học sinh cách làm việc theo nhóm Rèn luyện tinh thần đồng đội thi đua lành mạnh B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các đoạn phim thí nghiệm: liên quan đến phản ứng trao đổi ion 11 Các bảng tên đội chơi có tay cầm dài để đội giơ bảng giành quyền trả lời Giáo án điện tử hình thức trị chơi Phần thưởng C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học hoạt động, dạy học trị chơi, đàm thoại gợi mở D TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Giáo viên cho học sinh ngồi theo nhóm phân công từ trước; phát cho học sinh phiếu học tập bảng tên nhóm Sau câu hỏi, giáo viên chấm điểm cho đội cách chuyển đến bảng điểm Giáo viên phổ biến luật chơi vòng Ở vòng 1, đội chọn trả lời ô chữ theo hàng ngang 12 Trong suốt trình vịng diễn ra, đội trả lời từ khóa chữ vào thời điểm trả lời điểm theo luật chơi quy định Sau hoàn thành từ khóa chưa trả lời hết chữ hàng ngang đội tiếp tục trả lời hết Hiện chữ cịn trống lên bảng cho học sinh quan sát Lần lượt đội chọn trả lời ô chữ theo hàng ngang Tùy theo số hàng ngang mà đội chọn mà giáo viên chuyển tới slide có câu hỏi tương ứng để đội trả lời Câu 1: Yêu cầu học sinh quan sát đoạn phim thí nghiệm phản ứng dung dịch Na2SO4 dung dịch BaCl2 Gợi ý: “ Phản ứng xảy có tạo thành …” Đáp án: “ CHẤT KẾT TỦA” Câu 2: Yêu cầu học sinh quan sát đoạn phim thí nghiệm phản ứng dung dịch Na2CO3 dung dịch HCl Gợi ý: “Dấu hiệu nhận biết có phản ứng …” Đáp án: “ TẠO RA CHẤT KHÍ” Câu 3: Yêu cầu học sinh quan sát đoạn phim thí nghiệm phản ứng dung dịch NaOH dung dịch HCl (có phenolphtalein làm thị) Gợi ý: “ Phản ứng xảy có tạo sản phẩm nào?” Đáp án: “ CHẤT ĐIỆN LI YẾU” 13 Câu 4: Gợi ý: “ Phương trình cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li?” Đáp án: “ ION RÚT GỌN” Câu 5: Gợi ý: “ Môi trường muối tạo gốc axit yếu cation bazơ yếu phụ thuộc vào … ion.” Đáp án: “ ĐỘ THỦY PHÂN” Câu 6: Gợi ý: “ Hợp chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc cation NH4+) anion gốc axit yếu ” Đáp án: “ MUỐI” Câu 7: Gợi ý: “ Ion dương cịn gọi gì?” Đáp án: “ CATION” 14 Câu 8: Gợi ý: “ Ion âm gọi gì?” Đáp án: “ ANION” Câu 9: Gợi ý: “ Dung dịch muối trung hịa có pH > dung dịch muối tạo cation bazơ mạnh anion …” Đáp án: “ GỐC AXIT YẾU” Câu 10: Gợi ý: “Phản ứng muối nước gọi gì? ” Đáp án: “ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN” GV HS đàm thoại lập bảng ghi nhớ kiến thức trọng tâm liên quan đến phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li HS ghi chép vào phiếu học tập 15 Giáo viên tổng kết điểm đội sau vòng 1, loại đội có điểm thấp Phổ biến tiếp luật chơi vòng đội, đội chọn trả lời thí nghiệm, ưu tiên đội có điểm thấp chọn trước HS xem phim thí nghiệm AlCl3 phản ứng với dung dịch NH3 Trong AlCl3 NH3 giấu tên để HS xác định Sau xem phim thí nghiệm, học sinh nhóm thảo luận để đưa câu trả lời 16 Sau có đáp án đúng, khán giả trả lời câu hỏi phụ, trả lời nhận phần thưởng Giáo viên giải thích đề nghị học sinh giải thích thêm cho thật rõ thí nghiệm vừa xem HS xem phim thí nghiệm Na2CO3 HCl phản ứng với Trong Na2CO3 HCl giấu tên để HS xác định Sau xem phim thí nghiệm, học sinh nhóm thảo luận để đưa câu trả lời Sau có đáp án đúng, khán giả trả lời câu hỏi phụ, trả lời nhận phần thưởng 17 Giáo viên giải thích đề nghị học sinh giải thích thêm cho thật rõ thí nghiệm vừa xem HS xem phim thí nghiệm Na 3PO4 AgNO3 phản ứng với Trong Na3PO4 AgNO3 giấu tên để HS xác định Sau xem phim thí nghiệm, học sinh nhóm thảo luận để đưa câu trả lời Sau có đáp án đúng, khán giả trả lời câu hỏi phụ, trả lời nhận phần thưởng Giáo viên giải thích đề nghị học sinh giải thích thêm cho thật rõ thí nghiệm vừa xem Giáo viên tổng kết điểm đội sau vịng 2, loại đội có điểm thấp Phổ biến tiếp luật chơi vòng 18 HS theo dõi đoạn kịch vui ngắn bạn HS lớp khác đóng Sau trả lời câu hỏi Đội có điểm thấp trả lời câu Nếu không trả lời chuyển quyền trả lời cho đội lại Câu hỏi 1: người bồi bàn thứ làm thí nghiệm nào? Giải thích ngắn gọn viết phương trình ion rút gọn phản ứng xảy Trả lời: người bồi bàn thứ làm thí nghiệm: - AgNO3 phản ứng với HCl tạo kết tủa trắng AgCl - Và AgCl tạo phức với NH3 Đội có điểm cao trả lời câu Nếu không trả lời chuyển quyền trả lời cho đội lại Câu hỏi 2: người bồi bàn thứ hai làm thí nghiệm nào? Giải thích ngắn gọn viết phương trình ion rút gọn phản ứng xảy 19 Trả lời: người bồi bàn thứ hai làm thí nghiệm: - CuSO4 phản ứng với NaOH tạo kết tủa xanh lam Cu(OH)2 - Cu(OH)2 tạo phức với NH3 - [Cu(NH3)4](OH)2 phản ứng với HCl tạo lại Cu(OH)2 kết tủa GV tổng kết điểm, trao phần thưởng cho đội Dặn dò HS làm BTVN -10/31 SGK 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trị chơi sử dụng luyện tập có tác dụng tốt việc hoạt động hóa học sinh Học sinh tỏ sôi nổi, hứng thú nhiều so với làm tập đơn Học sinh tích cực suy nghĩ, với bạn đội bàn bạc để tìm câu trả lời thời gian nhanh có thể, qua tinh thần đồng đội thể rõ Các đoạn phim thí nghiệm đưa vào học gây ý hứng thú nhiều cho HS Khi sử dụng phim thí nghiệm thay cho thí nghiệm GV làm lớp có số lợi như: trình bày nhiều thí nghiệm với nhiều hóa chất nhiều loại dụng cụ khác tiết học, biểu diễn nhiều thí nghiệm lạ, thí nghiệm khó, giảm bớt độc hại GV HS tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc tiết kiệm thời gian 3.1 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 20 Sáng kiến kinh nghiệm góp phần tích cực vào việc rèn luyện suy luận tư lô gic, tư sáng tạo cho HS Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có HS xem xét, đánh giá, thấy vấn đề cần giải Hệ thống tập phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Qua HS lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thức 3.2 Kiến nghị Qua thực tế giảng dạy rút kinh nghiệm bước đầu, tơi có kiến nghị đề xuất với cấp quản lí giáo dục nói chung BGH Trường THPT Nơng Cống nói riêng sau: Luôn quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên trường giáo viên trường thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm dạy chun đề khó q trình dạy học bồi dưỡng HSG áp dụng, thử nghiệm PPDH nhiều hình thức Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Việt Tuấn Khúc Dương Huy 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy học hóa học trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều, Nguyễn Văn Bỉnh (2006), Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học trường THPT, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III, 2004 – 2007, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, Nxb Giáo dục 22 ... động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kỳ vọng Từ lí trên, chọn đề tài: ? ?Thiết kế luyện tập chương điện ly thuộc chương trình Hóa học lớp 11 THPT (nâng. .. 2.1.1 Bản chất việc dạy học theo hướng hoạt động hóa người học - Tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi... dạy học - ? ?Hoạt động hóa người học? ?? ý đến hứng thú, lợi ích học sinh quan tâm nhiều đến việc tổ chức cho học sinh hoạt động Tóm lại: ? ?Hoạt động hóa người học? ?? và“ dạy học hướng vào người học? ??

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan