1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI

31 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tranh Chấp Lao Động Và Đình Công. Liên Hệ Thực Tiễn Tại Các Doanh Nghiệp FDI
Tác giả Nhóm Thực Hiện: 7
Người hướng dẫn Ths. Vũ Thị Minh Xuân
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực
Thể loại Bài Thảo Luận Học Phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Ha Noi
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 137,49 KB

Nội dung

HA NOI – 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC -✪ -✪ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN QUAN HỆ LAO ĐỘNG Tên đề tài: Tranh chấp lao động đình cơng Liên hệ thực tiễn doanh nghiệp FDI Nhóm thực hiện: Lớp học phần: 2215HRMG0512 Giáo viên hướng dẫn: Ths Vũ Thị Minh Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Hiện nay, tranh chấp lao động đình cơng vấn đề nóng bỏng tượng quan hệ lao động tự nhiên kinh tế thị trường Nó biểu bế tắc quan hệ lao động, có xung đột quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động mà xung đột không giải kịp thời Bản chất đình cơng thường thay đổi phát triển với phát triển xã hội giai đoạn khác trình phát triển Việt Nam quốc gia giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, pháp luật lao động chưa đạt mức độ chặt chẽ cần thiết q trình hồn thiện, hoạt động hệ thống tra lao động có tiến rõ rệt thời gian qua song tính hiệu chưa mong muốn nên việc bế tắc quan hệ lao động dẫn đến đình công gần vấn đề hiển nhiên, mang tính quy luật chung kinh tế thị trường Đình cơng hay tranh chấp lao động, dù tn thủ hay không tuân thủ theo quy định pháp luật, làm gián đoạn hoạt động, gây tổn thất vật chất làm tổn thương mối quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động người sử dụng lao động Lòng tin thiện chi vốn có vai trị đặc biệt quan trọng hợp tác doanh nghiệp suất lao động bị suy giảm phải nhiều thời gian khơi phục lại Vì chúng em nghiên cứu đề tài ‘TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI’ để tìm hiểu rõ vấn đề tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam, từ đưa biện pháp khắc phục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP VÀ ĐÌNH CƠNG 1.1 Tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Theo David Macdonald Caroline Vandenabeele (1996): "Tranh chấp lao động bất đồng người lao động giới quản lý nảy sinh từ thiếu khả hai bên để giải bất đồng Tranh chấp lao động dẫn đến xung đột đình cơng Vấn đề tranh chấp cụ thể phân định liệu tranh chấp có thuộc quyền xét xử bên thứ ba (ví dụ tịa án lao động) giao quyền hỗ trợ bên việc giải vấn đề liên quan thông qua hòa giải, trung gian hòa giải, và/hoặc trọng tài lao động hay khơng" Theo Luật điều chỉnh Cơng đồn quan hệ lao động Hàn Quốc (1997): "Tranh chấp lao động để tranh cãi hay khác biệt nảy sinh từ bất đồng ý kiến cơng đồn người sử dụng lao động hay hiệp hội sử dụng lao động liên quan đến việc xác định điều khoản hay điều kiện tuyển dụng lao động tiền lương, làm, phúc lợi, sa thải, đối xử khác,… Trong trường hợp này, "bất đồng ý kiến" hiểu 298 tình mà bên đến thống cho dù họ có tiếp tục cố gắng để đạt thỏa thuận" Theo Đạo luật Quan hệ lao động quốc gia Mỹ (1935): "Tranh chấp lao động xung đột liên quan tới điều khoản, giai đoạn hay điều kiện việc làm, hay liên quan đến việc lập hiệp hội hay đại diện cá nhân thương lượng, điều chỉnh, trì, thay đổi hay tìm cách thu xếp điều khoản hay điều kiện việc làm, không phân biệt tranh chấp đứng phía người sử dụng lao động hay người lao động" Ở Việt Nam, Theo Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2012: "Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động" Từ quan điểm khác nêu trên, thấy tranh chấp lao động bất đồng liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh chủ thể quan hệ lao động chưa giải Như vậy, thấy: Thứ nhất, tranh chấp lao động vấn đề nảy sinh liên quan đến bên quan hệ lao động dẫn đến bất đồng (hoặc mâu thuẫn, xung đột) Thứ hai, tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích (việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác,…) phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Nghĩa nội dung tranh chấp chủ yếu liên quan đến quyền, nghĩa vụ chia sẻ lợi ích bên quan hệ lao động theo pháp luật lao động phù hợp với công ước quốc tế Khi tranh chấp lao động không giải thấu đáo dẫn đến đình cơng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình kinh doanh 299 doanh nghiệp, việc làm, thu nhập, đời sống người lao động an ninh xã hội Thứ ba, thực tế tất bất đồng bên chủ thể quan hệ lao động coi tranh chấp lao động Chỉ có bất đồng mà bên bàn bạc, thương lượng giải được, không đến thỏa thuận chung hai bên từ chối thương lượng hai bên yêu cầu quan có thẩm quyền giải trường hợp này, bất đồng coi tranh chấp lao động Nếu tranh chấp lao động quy mô lớn thể quan hệ lao động thực tế chưa có phát triển theo hướng lành mạnh, hài hòa, ổn định Đặc điểm tranh chấp lao động: Đặc điểm bên tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động phát sinh diễn hai chủ thể quan hệ lao động Một bên cá nhân người lao động tập thể người lao động, bên cá nhân tập thể người sử dụng lao động Ở số nước, đại diện cho người sử dụng lao động tham gia vào tranh chấp lao động Khi có tranh chấp lao động xảy ra, hai bên không tự giải được, cần có bên thứ ba làm trung gian hịa giải phán xử Đặc điểm nội dung tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động không bao gồm tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà bao gồm tranh chấp lợi ích hai bên chủ thể Đây đặc điểm nội dung tranh chấp lao động Khi bên tham gia quan hệ lao động nghĩa họ xác lập quyền nghĩa vụ quan hệ đó, nhiên q trình thực quan hệ lao động, hai bên vi phạm dẫn đến mâu thuẫn tranh chấp lao động Bên cạnh đó, có lợi ích hai chủ thể theo thỏa thuận cần phải đảm bảo, nhiên thực có nhiều lý để bên khơng thực đầy đủ lợi ích thỏa thuận với nhau, dẫn đến mâu thuẫn tranh chấp lao động Đặc điểm ảnh hưởng tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động có tác động trực tiếp lớn thân gia đình người lao 300 động, nhiều cịn tác động đến an ninh cơng cộng, đời sống kinh tế trị tồn xã hội Tranh chấp lao động có ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ lao động doanh nghiệp nói chung chủ thể quan hệ lao động nói riêng Về khía cạnh tiêu cực, tranh chấp lao động có ảnh hưởng khơng nhỏ đến người lao động người sử dụng lao động Với phía người sử dụng lao động, tranh chấp lao động làm họ phải tốn thời gian, cơng sức chi phí vào q trình giải tranh chấp, nên trình kinh doanh bị gián đoạn, hội kinh doanh, phần lợi nhuận, giảm sút khả đầu tư phát triển doanh nghiệp giải việc làm, Tranh chấp lao động gây thiệt hại (các hành động phá hoại gây thiệt hại vật chất cho doanh nghiệp, trì trệ sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, an ninh xã hội…) Tranh chấp lao động xảy ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập sức khỏe họ Khi người lao động tham gia vào tranh chấp lao động quan hệ lao động có nguy bị phá vỡ người lao động việc làm, ảnh hưởng đến thu nhập, ảnh hưởng đến hội thăng tiến, gây ảnh hưởng trực diện đến đời sống người lao động Khi tranh chấp lao động xảy ra, tranh chấp lao động tập thể doanh nghiệp quan trọng thiết yếu kinh tế quốc dân, an ninh quốc phịng, tranh chấp tồn ngành địa phương, ảnh hưởng đến phát triển đời sống xã hội khu vực, chí ảnh hưởng đến tồn kinh tế Nếu khơng giải kịp thời tranh chấp ảnh hưởng đến an ninh cơng cộng đời sống trị toàn xã hội Tuy nhiên, tranh chấp lao động có tác động tích cực, có mâu thuẫn, bất đồng, không thống xảy buộc hai bên chủ thể quan hệ lao động phải giải Nếu trình giải tranh chấp lao động tuân thủ theo quy định, chủ thể tham gia tích cực, thiện chí vào q trình tháo gỡ, hóa giải mâu thuẫn, xung đột phát sinh, góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ lao động 1.1.2 Các loại tranh chấp lao động 1.1.2.1 Phân loại dựa vào chủ thể tranh chấp Tranh chấp lao động cá nhân Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp người sử dụng lao động với người lao động số người lao động cách khơng có tổ chức quyền lợi nghĩa vụ đơn lẻ cá nhân Trong trình tranh chấp khơng có liên kết người lao động tham gia tranh chấp tổ chức cơng đồn tham gia với tư cách bảo vệ quyền lợi người lao động Như tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp liên quan đến khác biệt, bất đồng quan điểm, quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh hai bên: cá nhân người lao động nhóm người lao động (khơng có tổ chức) với người sử dụng lao động Trường hợp nhóm người lao động tranh chấp với người sử dụng lao động, họ có yêu cầu riêng rẽ, khác biệt quan tâm đến lợi ích tranh chấp lao động cá nhân Ngay nhóm lao động có yêu cầu, có tổ chức bàn bạc thống tạm thời, khơng nhân danh tập thể tranh chấp lao động cá nhân Tranh chấp lao động cá nhân có số đặc điểm sau: Một là, chủ thể tranh chấp lao động cá nhân người lao động (một người, vài người) người sử dụng lao động (chủ sử dụng lao động) Hai là, tranh chấp lao động cá nhân thường phát sinh việc áp dụng quy phạm pháp luật vào quan hệ cụ thể Nghĩa tranh chấp lao động cá nhân thường phát sinh việc thực hiện, thay đổi chấm dứt hợp đồng lao động Ví dụ tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật lao động Nội dung tranh chấp lao động cá nhân liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ cá nhân nhóm người lao động, mục đích hướng tới ln mang tính cá nhân Ba là, tranh chấp lao động cá nhân mang tính đơn lẻ, khơng có tổ chức, khơng có liên kết tập thể người lao động với nhau, khơng có tham gia tổ chức cơng đồn sở với tư cách bên tranh chấp Điều khơng có nghĩa cơng đồn khơng tham gia vào giải tranh chấp lao động cá nhân, cơng đồn tham gia vào giải tranh chấp lao động cá nhân, với tư cách bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động khơng phải với tư cách đại diện cho bên tranh chấp lao động Bốn là, tranh chấp lao động cá nhân liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích cá nhân người lao động/nhóm người lao động người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động quyền lợi nghĩa vụ thống tập thể Quá trình tranh chấp thể tính tổ chức cao tập thể người lao động có tham gia tổ chức cơng đồn với tư cách bên tranh chấp Tranh chấp lao động tập thể có đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể tham gia tranh chấp lao động tập thể tập thể người lao động người sử dụng lao động Tập thể người lao động thường bao gồm người lao động đơn vị sử dụng lao động phận đơn vị sử dụng lao động Việc xác định tập thể người lao động tùy thuộc vào quốc gia khác Bộ luật Lao động quốc gia thường đưa tiêu chí số lượng người tham gia tranh chấp để xác định tranh chấp lao động tập thể Có quốc gia xác định tập thể lao động bao gồm 10 15 người lao động trở lên, có nội dung tranh chấp với người sử dụng lao động Có quốc gia xác định tập thể lao động có người trở lên tham gia vào tranh chấp lao động tranh chấp lao động tập thể Có nước lại cho tranh chấp Ban chấp hành cơng đồn lợi ích tập thể lao động với người sử dụng lao động Nếu khơng có để xác định tập thể lao động tham gia vào tranh chấp lao động khó cho việc phân loại tranh chấp việc giải tranh chấp Ở Việt Nam, chưa có tiêu chí để xác định phân biệt tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể, gây khó khăn khơng cho thực tiễn giải Thứ hai, tranh chấp lao động tập thể có tính tập thể, có tổ chức, phức tạp, có tham gia cơng đồn Tính tập thể thể qua số khía cạnh: - Chủ thể tranh chấp: tập thể người lao động mà đại diện ban chấp hành Cơng đồn sở; - Nội dung tranh chấp: liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích tập thể người lao động Mục đích hướng tới bên tham gia vào tranh chấp lao động tập thể ln mang tính tập thể Quyền lợi nghĩa vụ bên mong muốn thường quyền nghĩa vụ chung đơn vị sử dụng lao động phận đơn vị sử dụng lao động Tính tổ chức tranh chấp lao động tập thể thể việc tập thể người lao động tham gia vào tranh chấp có liên kết chặt chẽ với liên kết tạo nên sức mạnh tập thể lao động, tạo áp lực với người sử dụng lao động Một bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức công đoàn, đại diện bảo vệ quyền lợi cho tập thể người lao động Tập thể người lao động có yêu cầu chung, thống với tập hợp với tổ chức để đấu tranh có tổ chức cho lợi ích chung tập thể lao động Chính tính tập thể tính tổ chức nên so với tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể diễn phức tạp hơn, quy mơ nên địi hỏi cần phải có chế giải thích hợp Tranh chấp lao động tập thể thường phát sinh trình thực điều khoản thương lượng thỏa thuận thỏa ước lao 304 động tập thể thiết lập quyền nghĩa vụ phát sinh thời điểm tranh chấp mà bên chưa thỏa thuận được, chưa có thỏa thuận pháp luật chưa có quy định cụ thể vấn đề Theo quy định Bộ luật Lao động 2012 Việt Nam, tranh chấp lao động tập thể lại chia làm loại tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích Trong tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khơng quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động 1.1.2.2 Phân loại dựa vào nội dung tranh chấp Tranh chấp lao động quyền Tranh chấp lao động quyền tranh chấp xảy trường hợp có vi phạm quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp Căn xác lập quyền người lao động quan hệ lao động không pháp luật lao động mà cịn bao gồm văn mang tính pháp quy khác thỏa thuận thống người lao động người sử dụng lao động Như trình tồn quan hệ lao động, xảy tranh chấp việc thực quy định cứng, tức có bên vi phạm pháp luật tranh chấp quyền Khi đó, tranh chấp lao động tương đối dễ giải cần bên vi phạm thấy sai trái sửa chữa, trừ trường hợp quy định pháp luật có điểm chưa rõ ràng chưa thống dẫn đến nhiều cách hiểu khác Tranh chấp lao động lợi ích Tranh chấp lao động lợi ích tranh chấp xảy trường hợp khơng có vi phạm pháp luật Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động cao so với quy định pháp luật lao động (đó yêu cầu việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể, tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, định mức lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi phúc lợi khác doanh nghiệp), nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động 1.1.3 Phòng ngừa giải tranh chấp lao động 1.1.3.1 Phòng ngừa tranh chấp lao động Phòng ngừa tranh chấp lao động thực biện pháp nhằm ngăn chặn trước tranh chấp lao động xảy Như phân tích ảnh hưởng tranh chấp lao động đặc điểm tranh chấp lao động, có tác động tích cực tranh chấp lao động phát sinh dẫn đến nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến hai chủ thể tham gia vào quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống vật chất tinh thần người lao động, Do xét góc độ, doanh nghiệp cần có biện pháp phịng ngừa khơng để xảy tranh chấp lao động, đến tranh chấp xảy phải giải tranh chấp Để phịng ngừa tranh chấp lao động, chủ thể liên quan cần phải nghiêm túc phân tích để tìm ngun nhân dẫn đến tranh chấp Nguyên nhân chủ yếu tranh chấp lao động Thực tế có nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp quan hệ lao động Có thể kể đến số nguyên nhân sau: Nguyên nhân từ phía người lao động tổ chức đại diện cho người lao động: Tranh chấp lao động thực tế thường xảy yêu cầu đáng người lao động địi hỏi quyền lợi đáng họ khơng đáp ứng Bên cạnh đó, hạn chế trình độ người lao động dẫn đến thiếu hiểu biết quyền nghĩa vụ nên dễ dẫn đến tranh chấp xảy Sự thiếu hiểu biết pháp luật người lao động dẫn đến lúng túng việc thương thảo với phía người sử dụng lao động để tìm hướng giải hợp lý có tranh chấp xảy ra, dẫn đến đình cơng khơng cần thiết Cũng có trường hợp không hiểu biết pháp luật lao động nên có địi hỏi khơng đáng, vượt q quy định pháp luật, thái độ làm việc người lao động, thiếu kỹ đối thoại, thiếu hiểu biết, tinh thần kỷ luật lao động thấp số nguyên nhân gây tranh chấp lao động Thực tế nhiều tranh chấp lao động xảy cho thấy yêu cầu đáng từ phía người lao động Tuy nhiên, phương tiện hình thức đấu tranh thực tế cho thấy việc thiếu tính tổ chức nhiều đấu tranh cịn mang tính tự phát; họ chưa có ý thức việc phải đối thoại với người sử dụng lao động nhằm giải tranh chấp theo hướng có lợi cho hai bên Nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động: Do không nắm vững quy định pháp luật nên người sử dụng lao động giải chế độ cho người lao động thấp quy định không phù hợp với văn pháp luật lao động hành với mục đích tối đa hóa lợi nhuận nên nhiều người sử dụng lao động tìm cách để tận dụng sức lao động người lao động, chí vượt giới hạn theo quy định luật, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Phía người sử dụng lao động không thực cam kết với người lao động tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, tiền ăn ca, chất lượng bữa ăn ca, tiền xăng, tiền nhà trọ, tăng ca Thậm chí có trường hợp xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm người lao động, xâm phạm, cản trở quyền tập thể người lao động, vi phạm quyền lợi bảo hiểm xã hội; không sẵn sàng đối thoại xã hội Nguyên nhân từ phía Nhà nước: Tranh chấp lao động có ngun nhân xuất phát từ cơng tác xây dựng, ban hành luật pháp; từ trình tổ chức thực thi tuyên truyền, thường bao gồm giai đoạn: lấy ý kiến người lao động; thơng báo đình cơng; tiến hành đình cơng 1.2.3 Phân loại đình cơng Theo tính hợp pháp đình cơng Đình cơng chia làm loại: - Đình cơng hợp pháp đình cơng xảy có đủ điều kiện theo quy định pháp luật - Đình cơng bất hợp pháp đình cơng xảy thiếu điều kiện đình cơng hợp pháp theo quy định pháp luật Ở nước ta, đình cơng bị coi bất hợp pháp khi: Khơng phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể lợi ích; Tổ chức cho người lao động khơng làm việc cho người sử dụng lao động đình cơng; Khi vụ tranh chấp lao động tập thể chưa quan, tổ chức giải theo quy định Bộ luật Lao động; Tiến hành doanh nghiệp khơng đình cơng theo quy định Chính phủ; Khi có định hỗn ngừng đình cơng Theo phạm vi đình cơng Đình cơng chia loại: - Đình cơng doanh nghiệp: loại đình cơng tập thể lao động phạm vi doanh nghiệp tiến hành - Đình cơng phận: đình cơng tập thể lao động phạm vi phận thuộc cấu doanh nghiệp tiến hành Gần đây, nước ta, khu công nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, xuất nhiều đình cơng người lao động Con số thống kê Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho thấy, tính từ năm 1995 đến 2012, nước xảy 4.922 ngừng việc tập thể, đình cơng Trong đó, xét theo loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước chiếm 100 cuộc, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 1.300 cuộc, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm 3.500 Tuy nhiên theo quan chức năng, hầu hết đình cơng đình cơng bất hợp pháp 1.2.4 Giải đình cơng Giải đình cơng việc sử dụng phương thức để chấm dứt ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động Có nhiều quan điểm khác việc giải đình cơng Tuy nhiên nhìn cách khái qt, giải đình cơng thực thông qua phương thức như: thương lượng, hòa giải giải tịa án Giải đình cơng thơng qua thương lượng trực tiếp Việc giải mâu thuẫn nguyên nhân dẫn đến đình cơng bước đệm để tiến tới việc chấm dứt hoàn toàn tượng ngừng việc, mục đích thương lượng giải đình cơng dàn xếp u sách người lao động để họ trở lại làm việc Trong q trình thương lượng ngồi việc thảo luận để dàn xếp mâu thuẫn, kêu gọi người lao động quay trở lại làm việc, bên cịn thảo luận việc giải quyền lợi thời gian đình cơng Như vậy, thấy xét quy trình thương lượng giải đình cơng khơng có khác so với thương lượng giải tranh chấp lao động, mục đích nội dung thương lượng cần linh hoạt nhằm nhanh chóng giải dứt điểm đình cơng Giải đình cơng thơng qua trung gian ● Giải đình cơng thơng qua hịa giải: Khác với thương lượng, hịa giải hình thức giải đình cơng thơng qua trung gian Người trung gian đưa ý kiến cho bên 331 tham khảo mà khơng có quyền định cuối Việc giải đình cơng thơng qua hịa giải tiến hành đơn giản; tiết kiệm thời gian, chi phí; đảm bảo bí mật uy tín cho bên Hòa giải phương thức "giải đình cơng thân thiện" giúp bên có hội hiểu biết lẫn giải đình cơng cách tự nguyện Song mặt hạn chế lớn hòa giải thỏa thuận đạt hịa giải khơng có tính chất bắt buộc thi hành, khơng có tác động răn đe bên có vi phạm pháp luật khơng có chế tài người lao động đình cơng trái luật, không xử lý người sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật quan hệ lao động ● Giải đình cơng thơng qua trọng tài lao động: Trọng tài chủ thể trung lập, có thẩm quyền giải tranh chấp có u cầu Trọng tài khác với hịa giải chỗ trình giải tranh chấp, trọng tài khơng có quyền điều khiển tồn q trình tổ chức hịa giải bên với nhau, mà trọng tài cịn có quyền phán vụ tranh chấp bên không đạt thỏa thuận bước hòa giải Trọng tài lao động sử dụng để giải tranh chấp lao động từ lâu phương thức giải tranh chấp lao động ưa chuộng giới Các nước có trọng tài phát triển kể Anh, Mỹ, Úc, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a coi trọng tài phương thức ưa chuộng để giải tranh chấp lao động đình cơng Giải đình cơng thơng qua Tòa án Tòa án quyền lực tư pháp quan có thẩm quyền kết luận tính hợp pháp đình cơng Việc giải đình cơng tịa án tiến hành theo thủ tục tố tụng chặt chẽ với thẩm phán chuyên trách phán đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước Nhưng giải đình cơng tịa án thủ tục phức tạp, thời gian kéo dài, tốn thời gian tiền bạc đương sự, gây căng thẳng quan hệ lao động sau giải đình cơng Cơ quan có thẩm quyền nhân danh Nhà nước tuyên bố tính hợp pháp đình cơng Tịa án Giải đình cơng Tịa án thủ tục khác với thủ tục giải tranh chấp lao động thơng thường Khi giải đình cơng, tịa án xét tính hợp pháp đình cơng mà khơng giải ngun nhân đình cơng xét chất đình cơng đấu tranh kinh tế nên việc giải nội dung tranh chấp dẫn đến đình cơng hai bên tự giải giải thông qua thủ tục khác Xác định tính hợp pháp đình cơng hoạt động tất quốc gia có thừa nhận đình cơng quan tâm mục đích quan trọng việc nhà nước điều chỉnh pháp luật đình cơng, phản ánh tình hình thực quy định đình cơng thực 333 tiễn hiệu quản lý Nhà nước quan hệ lao động có đình cơng Thực chất việc xét tính hợp pháp đình cơng xem xét trình tự, thủ tục, mục đích đình cơng,… có theo quy định pháp luật hay khơng Sau định tịa án tính hợp pháp đình cơng cơng bố, đình cơng bất hợp pháp người lao động tham gia đình cơng phải dừng đình cơng trở lại làm việc Ngồi ra, vào tính hợp pháp hành vi ngừng việc phản ứng người sử dụng lao động tòa án xem xét hậu pháp lý đình cơng Việc giải hậu đình cơng thường gắn liền với phán xác định quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan thời gian đình cơng hay chế tài liên quan Nếu đình cơng bất hợp pháp, gây thiệt hại cho người sử dụng lao động việc phải dừng đình cơng, người lao động hay tổ chức cơng đồn lãnh đạo đình cơng phải bồi thường theo quy định pháp luật Người lợi dụng đình cơng gây an ninh trật tự xã hội; làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản ; người có hành vi cản trở quyền đình cơng hay ép buộc, lơi kéo đình cơng; người có hành vi trù dập, trả thù người tham gia đình cơng hay người lãnh đạo đình cơng tùy theo mức độ vi phạm phải bồi thường thiệt hại bị xử lý theo quy định pháp luật CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI 2.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp FDI 2.1.1 Khái niệm FDI (là viết Foreign Direct Investment) hiểu hoạt động đầu tư trực tiếp nước thuật ngữ sử dụng phổ biến hoạt động kinh tế quốc tế Tuy vậy, thực tế pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ ràng loại hình doanh nghiệp Theo Luật Đầu tư 2020 có quy định Khoản 22 Điều 3, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước thành viên cổ đông Cụ thể, doanh nghiệp FDI theo quy định Luật Đầu tư 2020 xem tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 2.1.2 Sự phát triển Việt Nam Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có dao động liên tục tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD.Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019.Không gia tăng số vốn đăng ký, mà vốn FDI thực tăng cao giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu tư đăng ký tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019.Đến năm 2020, chịu ảnh hưởng chung đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên dự án FDI vào Việt Nam có sụt giảm vốn đăng ký, dự án đăng ký mới, vốn thực sụt giảm nhẹ, đạt 98% so với năm 2019 – Lĩnh vực đầu tư:Trong giai đoạn 2010 - 2020 vừa qua, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm dao động khoảng 13 - 24 tỷ USD, chiếm tỷ lệ phần trăm cao tổng số vốn đầu tư đăng ký (40 - 70%) Ngoài ra, lĩnh vực kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ hay sản xuất phân phối điện bật ngành nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước – Đối tác đầu tư: Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam thu hút tổng số vốn đăng ký 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ quốc gia vùng lãnh thổ Có 10 quốc gia cam kết với số vốn 10 tỷ USD Trong đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 69,3 tỷ USD 9.149 dự án đầu tư (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai với 60,1 tỷ USD 4.674 dự án đầu tư (chiếm gần 15,9% tổng vốn đầu tư), Singapore Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc chiếm 14,8%, 8,9%, 6,6% 4,7% 2.2 Tình hình tranh chấp lao động đình cơng Doanh nghiệp FDI 2.2.1 Số lượng Tranh chấp lao động, đình cơng điểm nóng quan hệ lao động doanh nghiệp Theo số liệu thống kê Bộ Lao động xã hội, 11 tháng đầu năm 2011 nước ta có 857 đình cơng diễn ra, trung bình tuần có 16 đình cơng, số lượng đình cơng năm 2011 tăng gấp đôi so với năm 2010, năm 2010 422 vụ, năm 2009 218 vụ năm 2008 720 vụ Cũng theo Bộ Lao động xã hội từ năm 1995 đến nước xảy 4100 đình cơng chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đài loan, Hàn quốc Nhật bản, với 3100, chiếm 75,4% Năm 2010, nước có 424 đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI chiếm 79,95% (339/ 424 cuộc) Số lượng đình cơng qua năm từ 2011-2014: Năm 2011 2012 2013 2014 Tổng số vụ 885 506 355 287 Doanh nghiệp 628 FDI 378 248 233 Tỉ lệ(%) 74.8 70 67 71 2.2.2 Quy mô Theo ông Nguyễn Duy Vy - Phó Trưởng ban Chính sách pháp luật (Tổng Liên 148 đồn Lao động Việt Nam), tình hình quan hệ lao động tranh chấp lao động Việt Nam ngày có dấu hiệu gia tăng, doanh nghiệp chiếm 70% số vụ đình cơng Trong tháng đầu năm 2015, có 235 đình cơng ngừng việc cơng nhận, mục đích chủ yếu đòi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc, phản đối tăng ca Các tranh chấp lao động tập thể xảy phần lớn doanh nghiệp FDI Hàn Quốc Đài Loan (chiếm 66,15%) Các đình công xảy với mức độ cao hơn, thời gian xảy đình cơng bình qn cho nhiều (3-4 ngày), chí có kéo dài tới 20 ngày Các đình cơng diễn từ phát khơng trình tự pháp luật (khơng có cơng đoàn vận động) chiếm tới 95% gần 90% đình cơng có nội dung u cầu người sử dụng lao động phải đảm bảo quyền lợi người lao động mà chủ yếu liên quan đến tiền lương Tuy nhiên, thời gian trước năm 2010 đình cơng thường diễn ơn hịa gần số vụ đình cơng trở nên bạo động mang tính chất manh động cao Điển hình vụ bạo loạn ngày 09/01/2014 cơng trường xây dựng nhà máy Samsung Thái Nguyên với tham gia 4.000 cơng nhân vụ đình cơng bạo động xảy ngày 03/4/2014 Đông ty Wonderful Saigon Electric Bình Dương Chính tỉnh chất manh động bao đồng đình Cơng tập thể ảnh hưởng tiêm trọng đến tình hình kinh tế, trị địa phương đa, đồng thời ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp đời sống người lao động Tất tranh chấp lao động xảy không tuân theo quy định pháp luật lao động nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ vi phạm pháp luật sách lao động sách tiền lương doanh nghiệp FDI Mặt khác, tác động giá sinh hoạt tăng, làm giá trị thực tế tiền lương bị sụt giảm, thu nhập người lao động không đảm bảo sống nguy dẫn tới tranh chấp lao động ngày tăng Nhưng với cách giải vậy, người lao động doanh nghiệp bị thiệt hại Thực tế vai trị cơng đồn cịn yếu hiểu biết người lao động Luật Hợp đồng lao động thấp Có thể thấy ngun nhân gây tình trạng đình cơng doanh nghiệp FDI sách lao động chưa ổn thỏa, làm thiệt hại quyền lợi người lao động 2.2.3 Phạm vi Hầu hết đình cơng diễn khu vực miền nam, tập trung nhiều khu công nghiệp lớn Tp Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai Theo số liệu thống kê từ “Vụ lao động - Tiền lương - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội”, tính từ năm 1995 đến TP Hồ Chí Minh số đình cơng chiếm 28,8%, Bình Dương 24,1%, Đồng Nai 21,9% Ví dụ vụ đình cơng doanh nghiệp Sam Yang, H Phong, thành phố Hồ Chí Minh, Doanh Đức Bình Dương, King Toys Đà Nẵng, Canon Hà Nội nhiều doanh nghiệp khác Đồng Nai, Hải Phịng, Hưng n, Hải Dương, 2.2.4 Một số ví dụ Đình cơng Canon Hà Nội Canon tập đồn đa quốc gia Nhật Bản có trụ sở Ōta, Tokyo, Nhật Bản, chuyên sản phẩm quang học, hình ảnh cơng nghiệp, chẳng hạn ống kính, máy ảnh, thiết bị y tế, máy quét, máy in thiết bị sản xuất chất bán dẫn Ngày 7/6/2012, hàng nghìn cơng nhân làm việc Cơng ty TNHH Canon (có trụ sở khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội ) đồng loạt đình cơng địi lãnh đạo công ty phải tăng lương, giảm làm Nguyên nhân: Theo số công nhân Công ty Canon cho biết, ngày họ phải làm tiếng, khơng tính thêm tiền Trong quy định nhà nước làm phải trả tiền thêm cho công nhân đồng ý họ Tuy nhiên, việc Cty không đáp ứng mà ép họ làm Làm việc giờ, thời gian nghỉ giải lao ca gần 10 phút, công nhân phải xếp hàng chờ đến lượt vệ sinh, nên theo phản ánh công nhân không đảm bảo phục hồi sức lao động Ngay sau nhận thơng tin vụ việc, cán Cơng đồn KCN KCX Hà Nội Liên đoàn Lao động huyện Đông Anh tiếp xúc với công nhân, với BCH Cơng đồn cơng ty đàm phán, thương lượng với Ban giám đốc Sau nhiều làm việc, Ban giám đốc Công ty TNHH Canon Việt Nam trí giải số yêu cầu, kiến nghị công nhân Cụ thể: đồng ý tăng lương từ 2.450.000 đồng lên 2.700.000 đồng; tăng tiền ăn ca từ 180.000 đồng lên 200.000 ngàn đồng; tăng tiền trợ cấp chuyên cần từ 50.000 đồng lên 150.000 đồng Vụ đình cơng Samyang Cơng ty TNHH Samyang EP Việt Nam doanh nghiệp nước với 100% vốn đầu tư Hàn Quốc, thuộc tập đoàn Samyang Group Sự việc 13-3-2004, hàng ngàn lao động cơng ty đồng loạt đình cơng bỏ để phản đối việc chi trả trợ cấp tiền nghỉ dưỡng sức công ty, yêu cầu công ty phải “chia đều” khoản kinh phí nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe từ nguồn kinh phí bảo hiểm xã hội (BHXH) Tới ngày 15-3, hàng ngàn lao động tiếp tục đứng bên ngồi phản đối Ngày 16-3-2004, đình công công nhân (CN) Công ty Sam Yang (Củ Chi, TP.HCM) chưa giải dứt điểm dù quan chức TP đến giải thích đưa hướng giải cụ thể Vẫn khoảng 1.000 lao động chờ đợi giải việc chi trả chế độ nghỉ dưỡng sức cho CN Làm việc với quan chức năng, phía cơng ty cho biết lý khơng cơng khai việc giải chế độ nghỉ dưỡng sức cho CN kinh phí nghỉ dưỡng sức có 300 triệu, tương đương với 1.000 lao động, số CN tới 6.000 người, nên công ty buộc phải xem xét kết khám sức khỏe định kỳ số lượng CN xin nghỉ bệnh thực tế Hiện Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP duyệt 583 trường hợp Giải thích với CN, ông Cao Văn Sang, phó giám đốc BHXH TP, cho biết cơng ty giải chấp nhận Tuy nhiên phía cơng ty có thiếu sót khơng cơng khai cho CN biết Trường hợp xét duyệt khơng đúng, khơng xác, CN phản ánh BHXH thu hồi lại tiền Bộ LĐTB&XH, Tổng Liên đoàn lao động Bảo hiểm xã hội Việt Nam họp nhằm tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc việc thực điểm 5, điều 1, Nghị định 01 Điều lệ Bảo hiểm xã hội Cuộc họp thống Bộ LĐTB&XH sớm ban hành thông tư hướng dẫn thực nghị định, cần phân định rõ đối tượng bảo lưu, đối tượng chi trả trợ cấp lần Tới hết ngày 16-3, quan chức cho biết CN đồng ý làm trở lại Đình cơng cơng ty H Phong-TP Hồ Chí Minh Cơng ty TNHH giày da Huê Phong giám đốc công ty (góp 98,15% vốn), người dân tộc Hoa, hộ thường trú Quảng Châu, Trung Quốc không rành tiếng Việt Tuy nhiên, ơng Đương có quốc tịch VN Vụ đình cơng 4.000 cơng nhân Cơng ty H Phong khơng phải lần đầu có đình cơng công ty Trong 16 năm hoạt động, Công ty Huê Phong nhẵn mặt với quan chức hàng loạt vụ tranh chấp lao động tập thể Lịch sử Công ty Huê Phong làm tốn không giấy mực báo chí phản ánh việc tranh chấp lao động tập thể hàng ngàn CN lãnh đạo công ty Hầu hết tranh chấp liên quan đến lương, thưởng cách đối xử với CN Hàng ngàn công nhân (CN) đổ dồn tập trung tiền sảnh công ty phản đối nhiều việc: tăng ca đến 20h30 tiền lương trả thấp; có tình trạng nhục mạ đánh đập CN, vệ sinh lâu bị kiểm điểm phạt 30.000 đồng, nghỉ trưa CN không nằm ngủ, nghỉ phép bị trừ 50.000 đồng Từ hàng loạt xúc này, CN yêu cầu công ty phải giải cấp bách Rồi từ chỗ đình cơng đòi thực yêu sách, hàng ngàn CN dùng gậy gộc đập phá tan tành căn-tin, phòng y tế, phòng hậu cần tạo cảnh hỗn loạn chưa thấy Giữa tháng 3-2008, 4.000 CN ngừng việc phản đối cách tính lương thưởng Và đến đình cơng kéo dài hai tuần… Sau 15 ngày diễn đình cơng, quan chức cho biết tình hình đình cơng Cơng ty H Phong ngày phức tạp công ty thờ ơ, không dứt khốt (thậm chí thay đổi ý định) sau thương lượng với CN Việc khiến CN khơng cịn tin tưởng vào lời hứa công ty Sở LĐ-TB&XH cho lãnh đạo cơng ty thiếu thiện chí Người đại diện cơng ty khơng có thực quyền định vấn đề công ty mà phải xin ý kiến bên thứ ba nước ngồi Chính điều làm người lao động không muốn đối thoại, thương lượng với người đại diện DN, chí cho Công ty Huê Phong dạng đầu tư chui, lợi dụng khác sách tiền lương khu vực nước khu vực có vốn đầu tư nước để trục lợi Theo luật sư, việc xảy ra, CN lãnh đạo cơng ty sai CN địi quyền lợi đáng họ bốc đồng, không đấu tranh theo trình tự quy định mà đập phá, gây trật tự Lãnh đạo công ty vi phạm số điều khoản Luật lao động… Đáng lẽ quan chức phải cương xử lý đôi bên, đình cơng qua hai tuần, tình trạng lãnh đạo công ty "nuốt lời" CN đập phá diễn Có thể nói vụ đình cơng dài từ trước đến Sẽ khó khăn việc tiếp tục đề nghị hai bên ngồi vào bàn thương lượng để giải tranh chấp quan chức không kiên xử lý 2.3 Nguyên nhân xảy tranh chấp đình cơng 2.3.1 Về phía người lao động Nguyên nhân quyền lợi người lao động không đảm bảo Việc điều chỉnh tiền lương, phụ cấp doanh nghiệp thiếu tham khảo ý kiến người lao động tổ chức cơng đồn; khơng điều chỉnh kịp thời tiền lương người lao động; chất lượng bữa ăn ca không đảm bảo; việc đối thoại nơi làm việc, thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể hạn chế, thiếu thực chất Hiểu biết pháp luật trình độ người lao động nhiều hạn chế Mặc dù, quy định pháp luật đình cơng Việt Nam quy định rõ ràng Song, phận cơng nhân chưa có am hiểu sâu sắc pháp luật, trình độ nhận thức cịn hạn chế, dễ bị lôi kéo Họ rõ đình cơng hợp pháp, người lao động có quyền nghĩa vụ để từ có yêu cầu phù hợp Thống kê cho biết khoảng 10% yêu cầu người lao động không thuộc quan hệ lao động Do vậy, nhiều trường hợp người lao động lại vi phạm quy định pháp luật họ không bảo vệ tòa hòa giải, khiếu nại xét xử Thậm chí, nhiều trường hợp người lao động lại thua kiện phải đền bù theo u cầu tịa Thực tế cho thấy trình độ chuyên môn, tay nghề phận lớn người lao động chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất - kinh doanh, số ngành nghề dệt may, giày da Với môi trường làm việc áp lực nhiều hơn, tiền lương không đủ đảm bảo nhu cầu sinh hoạt , người lao động khởi phát phản ứng, xung đột Đây lý khiến đình cơng xảy ra, doanh nghiệp FDI sản xuất loại hàng hóa thơng thường 2.3.2 Về phía người sử dụng lao động Một số doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật lao động dẫn tới đình cơng như: chậm tốn tiền lương, nợ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; giải chậm chế độ bảo hiểm xã hội; tốn khơng quy định tiền nghỉ năm, phụ cấp nghề độc hại, nguy hiểm; định mức lao động không phù hợp; làm thêm vượt quy định; điều kiện làm việc, vệ sinh môi trường không bảo đảm Các chủ sử dụng lao động doanh nghiệp FDI thiếu hiểu biết đầy đủ văn hóa người Việt Nam quy định luật pháp Việt Nam Thực tế, nhiều doanh nghiệp lớn Nhật Bản (Toyota, Sumitomo, Misubishi ), Hàn Quốc (Samsung, Daewoo ) thành cơng Việt Nam khơng có tiềm lực kinh tế mạnh, có chiến lược đắn kinh doanh giỏi, mà cịn có nghiên cứu đầy đủ mơi trường kinh doanh văn hóa người Việt Nam Ngược lại cịn nhiều cơng ty, thường cơng ty nhỏ, vốn , khơng hiểu xã hội Việt Nam, văn hóa, tâm lý người lao động nên làm ăn chật vật, khó khăn Đặc biệt, phận nhân quản lý họ hiểu biết ứng xử, áp dụng biện pháp quản lý hà khắc người lao động, chí đối xử thơ bạo, xúc phạm danh dự nhân phẩm người lao động Họ sử dụng biện pháp không phù hợp xã hội văn minh, kể mua chuộc, lôi kéo người địa phương để đe dọa người lao động (nhất xảy đình cơng) Vì thế, việc giải mâu thuẫn tranh chấp trở nên phức tạp hơn, gây ổn định an ninh trật tự địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động Việc vi phạm pháp luật Việt Nam, không tuân thủ thỏa ước lao động ký kết, không thực trách nhiệm, chí bỏ trốn ngun nhân dẫn đến đình cơng Việt Nam thời gian vừa qua 2.3.3 Tổ chức cơng đồn Năng lực đội ngũ cán cơng đồn chưa đồng đều, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, tính chuyên nghiệp chưa cao Đặc biệt, lực vận dụng pháp lý cán cơng đồn để giải tranh chấp lao động khả vận dụng công cụ pháp luật (những quy định, Luật, Bộ luật, văn thỏa thuận khác) người cán vụ án lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng tập thể người lao động nhiều hạn chế Việc quyền lợi ích hợp pháp đáng tập thể người lao động, lao động chưa bảo đảm tốt dẫn đến hệ lụy đình cơng người lao động 2.3.4 Về phía quan nhà nước có thẩm quyền Việc tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp quy định đình công không thực thường xuyên, nghiêm túc dẫn đến vụ việc trở nên phức tạp, khó giải nhanh chóng Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động, Luật Doanh Nghiệp, Luật Cơng đồn, nội dung liên quan đến tranh chấp lao động, đình cơng giải đình cơng chưa tiến hành thường xuyên, đầy đủ, kịp thời đến chủ thể có liên quan CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 3.1 Nâng cao hiệu làm việc tổ chức cơng đồn Cơng đồn cần chủ động, nắm bắt kịp thời diễn biến tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng người lao động để truyền đạt bất bình yêu cầu người lao động đến người sử dụng lao động Cơng đồn cần thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, chủ động phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tốt đại hội công nhân lao động, hội nghị người lao động, xây dựng thực tốt quy chế doanh nghiệp 3.2 Nâng cao hiệu hoạt động đối thoại xã hội doanh nghiệp Cần thúc đẩy hoạt động đối thoại doanh nghiệp người sử dụng lao động người lao động Hoạt động đối thoại nên tiến hành thường xuyên, định kỳ để giải mâu thuẫn chủ thợ từ mâu thuẫn phát sinh Đối thoại thực hiệu giúp người lao động người sử dụng lao động tìm tiếng nói chung, khơng làm giảm bớt tình trạng mâu thuẫn quan hệ lao động mà góp phần thúc đẩy tăng cường gắn bó người lao động với doanh nghiệp, phát huy khả sáng tạo, tăng suất lao động 3.3 Về phía người sử dụng lao động Để xây dựng mối quan hệ tốt người sử dụng lao động người lao động cần tuân thủ cam kết hợp đồng lao động Đó đảm bảo quyền lợi lương, thưởng, bảo hiểm, điều kiện làm việc… người lao động Vì người sử dụng lao động phải thường xuyên đối thoại, nắm bắt tâm tư nguyện vọng người lao động, giải đáp thắc mắc Luật Lao động, Luật Cơng đồn, Luật BHXH, quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động quan hệ lao động Người sử dụng lao động cần tìm hiểu mơi trường văn hóa người Việt Nam để lựa chọn cách thức quản lý, cách ứng xử thái độ với người lao động 3.4 Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước Cần tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật quan hệ lao động, điều chỉnh hướng dẫn cụ thể Luật lao động, có vấn đề tranh chấp, đình cơng, ngừng việc tập thể Cần có chế tài nghiêm minh bên tham gia: người sử dụng lao động, người lao động, người quản lý quan nhà nước, tổ chức cơng đồn Mục đích khơng xử lý bên vi phạm mà điều quan trọng nâng cao nhận thức pháp luật chia sẻ để đảm bảo hài hòa quan hệ lao động nói chung, doanh nghiệp FDI nói riêng Các địa phương cần tiếp tục hỗ trợ mặt pháp lý,đào tạo nghề, truyền thông…và điều kiện khác cho doanh nghiệp Lấy phòng ngừa đình cơng chính, song vụ việc xảy cần khách quan công với doanh nghiệp giải nhanh chóng để giảm thiểu thiệt hại hệ lụy khác KẾT LUẬN Đình cơng tượng xảy vấn đề thời quan tâm Việt Nam, doanh nghiệp FDI Điều phản ánh thực trạng quan hệ lao động việc giải đình cơng khó khăn, phức tạp, để lại nhiều hệ lụy đáng lo ngại Với nỗ lực bên, vụ đình cơng doanh nghiệp FDI Việt Nam có xu hướng giảm, cho thấy bước cải thiện quan hệ lao động Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu tham khảo vận dụng kinh nghiệm, giải pháp để góp phần sớm giải xung đột lao động, tạo lập mơi trường kinh doanh tốt cho doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp FDI nói riêng Việt Nam ... hóa quan hệ lao động 1.1.2 Các loại tranh chấp lao động 1.1.2.1 Phân loại dựa vào chủ thể tranh chấp Tranh chấp lao động cá nhân Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp người sử dụng lao động với... giải tranh chấp lao động 1.1.3.1 Phòng ngừa tranh chấp lao động Phòng ngừa tranh chấp lao động thực biện pháp nhằm ngăn chặn trước tranh chấp lao động xảy Như phân tích ảnh hưởng tranh chấp lao động. .. luật Lao động 2012 Việt Nam, tranh chấp lao động tập thể lại chia làm loại tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích Trong tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w