Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
182,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HỐTHANH HĨA SỞVÀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC THPT VĨNH LỘC TRƯỜNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯSOẠN DUY TRONG DẠYCÂU - HỌC BIÊN HỆ THỐNG HỎI BÀI “PHẦNSỬ MỀM MÁY TÍNH VÀLẬP NHỮNG DỤNG NGƠN NGỮ TRÌNHỨNG C++ DỤNG CỦA TINTRONG HỌC” NHẰM CAO CHẤT LƯỢNG KIỂMNÂNG TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH GIỜ HỌC CÓ NHIỀU LÝ THUYẾT TIN HỌC 11 Người thực hiện: Dương Thị Tâm Chức vụ: Người thựcGiáo hiện:viên Dương Thị Tâm SKKNvụ: thuộc lĩnh vực (môn): Tin học Chức Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tin học THANH HỐ NĂM 2019THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .2 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Cơ sở lí thuyết 2.3.2 Biện pháp triển khai xây dựng câu hỏi 2.3.2.1 Hệ thống câu hỏi cho mức độ “Cấu trúc rẽ nhánh” 2.3.2.2 Hệ thống câu hỏi cho mức độ “Cấu trúc lặp” 2.3.2.3 Hệ thống câu hỏi cho mức độ “Kiểu mảng chiều” 10 2.3.2.4 Hệ thống câu hỏi cho mức độ “Kiểu xâu” .16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 19 Kết luận, kiến nghị .19 3.1 Kết luận .19 3.2 Kiến nghị .19 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Năm học 2021 – 2022 năm học trường triển khai đổi nội dung sử dụng ngôn ngữ lập trình đại để thay cho ngơn ngữ lập trình Pascal chương trình Tin học 11, ngơn ngữ lựa chọn ngơn ngữ lập trình C++ Đồng thời năm học năm học nhà trường triển khai đổi nội dung kiểm tra đánh giá lực học sinh kiểm tra định kì theo cấu trúc từ học kì I Thực tế để soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì theo ma trận đặc tả đề kiểm tra theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh cấp trung học phổ thông nhận thấy nhiều thời gian đồng thời bao hàm nhiều kiến thức Nếu khơng có chuẩn bị, nghiên cứu trước khó có kiểm tra chất lượng phản ánh đánh giá lực học sinh Vì tơi chuẩn bị biên soạn câu hỏi bám sát theo chuẩn kiến thức kĩ mà học sinh cần đạt học, để cần kiểm tra, đánh giá lựa chọn câu hỏi Việc giúp tơi chủ động thời gian, có câu hỏi theo chuẩn, đánh giá lực học sinh lớp Nên tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Biên soạn hệ thống câu hỏi sử dụng ngơn ngữ lập trình C++ kiểm tra đánh giá lực học sinh Tin học 11” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm đưa hệ thống câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ bài; từ làm tiền đề để chọn lọc, xây dựng đề kiểm tra có chất lượng đánh giá lực đối tượng học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu câu hỏi ngôn ngữ lập trình C++ theo chuẩn kiến thức, kĩ học Tin học 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để trình bày sáng kiến kinh nghiệm tơi phối hợp nhiều phương pháp khác nhau: nghiên cứu tài liệu, quan sát, điều tra bản, thực nghiệm so sánh, phân tích kết thực nghiệm, … phù hợp với môn học thuộc lĩnh vực Tin học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Ngày 26 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Căn vào mục tiêu môn Tin học, nắm tri thức bản, làm tảng để học sinh tiếp tục sâu vào tìm hiểu xây dựng khoa học Tin học tiếp thu tri thức lĩnh vực kĩ thuật công nghệ tiên tiến, lĩnh vực công nghệ thông tin Vì đề kiểm tra xây dựng dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Theo mức độ yêu cầu câu hỏi đề kiểm tra cần đạt mức độ sau: - Mức (Nhận biết): Các câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học theo học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; - Mức (Thông hiểu): Các câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ học theo học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; - Mức (Vận dụng): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình gắn với nội dung học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; - Mức (Vận dụng cao): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình mới, gắn với thực tiễn, phù hợp với mức độ cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Đối với kiểm tra, đánh giá thực hành dự án học tập: yêu cầu cần đạt thực hành dự án học tập phải hướng dẫn cụ thể bảng kiểm mức độ đạt phù hợp với mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao kiến thức, kĩ sử dụng Căn vào mức độ phát triển lực học sinh, nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm soạn đề kiểm tra kì I tơi nhiều thời gian, không chủ động thời gian để có kiểm tra phù hợp với đối tượng học sinh lớp Sau chuẩn bị câu hỏi theo chuẩn kiến thức kĩ năng, việc lựa chọn câu hỏi cho kiểm tra nhận thấy đề kiểm tra chất lượng bao quát hơn, đồng thời kết kiểm tra phản ánh thực tế lực học sinh 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Cơ sở lý thuyết Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ Tin học 11(trình bày phụ lục), tơi biên soạn câu hỏi phù hợp mức độ cho Khi cần xây dựng đề kiểm tra cần lựa chọn câu hỏi theo ma trận soạn cho đề kiểm tra điều chỉnh nội dung câu hỏi chút có hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh lớp 2.3.2 Biện pháp triển khai xây dựng câu hỏi: Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, xây dựng câu hỏi nội dung học sau đây: Cấu trúc rẽ nhánh; cấu trúc lặp; kiểu mảng chiều; kiểu xâu Theo học có nội dung kiến thức trọng tâm chương trình Tin học 11 2.3.2.1 Hệ thống câu hỏi cho mức độ “Cấu trúc rẽ nhánh”: Hệ thống câu hỏi với mức độ nhận biết: Câu 1: Cho thuật toán sau: Bước 1: Nhập số nguyên m, n khác Bước 2: Nếu m> n thơng báo m số lớn kết thúc Bước 3: Nếu n> m thơng báo n số lớn kết thúc Theo em thuật toán sử dụng cấu trúc rẽ nhánh nội dung nào? A Bước 1; C Bước 3; B Bước 2; D Bước Câu 2: Cho thuật toán sau: B1: Nhập số nguyên n khác 0; B2: Nếu n>0 in hình số 1; B3: Nếu n N đưa giá trị Max kết thúc B4: Nếu > Max Max B5: i i+1, quay lại B3 Theo em thuật toán sử dụng cấu trúc rẽ nhánh nội dung nào? A Bước 1; bước C Bước 3; bước B Bước 2; bước D Bước 4; bước Câu 4: Cho thuật toán sau: B1: Nhập số nguyên dương N; B2: Nếu N = thông báo N không nguyên tố kết thúc; B3: Nếu N< thơng báo N ngun tố kết thúc; B4: i ; B5: Nếu i> N thơng báo N ngun tố kết thúc B6: Nếu N chia hết cho i thơng báo N khơng ngun tố kết thúc; B7: i i + quay lại B5 Theo em thuật toán sử dụng cấu trúc rẽ nhánh nội dung nào? A B1; B3; B5; B7 C B2; B3; B5; B6 B B2; B4; B6; B7 D B1; B4; B5; B7 Câu 5: Cho thuật toán sau: B1: Nhập N, số hạng a1, a2, …, aN ; B2: M N ; B3: Nếu M< đưa dãy A xếp kết thúc; B4: M M–1; i 0; B5: i i+1; B6: Nếu i > M quay lại bước 3; B7: Nếu > ai+1 tráo đổi ai+1 cho nhau; B8: Quay lại bước Theo em thuật toán sử dụng cấu trúc rẽ nhánh nội dung nào? A B1; B3; B5 C B4; B7; B8 B B2; B4; B6 D B3; B6; B7 Câu 6: Cho thuật toán sau: B1: Nhập N, số hạng a1, a2, …, aN khoá k; B2: i 1; B3: Nếu = k thơng báo số i, kết thúc; B4: i i + 1; B5: Nếu i >N thơng báo dãy A khơng có số hạng có giá trị k, kết thúc B6: Quay lại bước Theo em thuật toán sử dụng cấu trúc rẽ nhánh nội dung nào? A B1; B2 B B3; B4 C B3; B5 D B2; B4 Câu 7: Cho thuật toán sau: Bước 1: Nhập M, N; Bước 2: Nếu M = N đưa ƯCLN(M,N) = M kết thúc; Bước 3: Nếu M > N M ← M – N quay lại bước 2; Bước 4: N ← N – M quay lại bước Theo em thuật toán sử dụng cấu trúc rẽ nhánh nội dung nào? A B1; B2; B3 C B1; B3; B4 B B2; B3; B4 D B1;B2; B4 Câu 8: Cho chương trình sau: #include using namespace std; int m, n; int main() { cout > m >> n; if (m>n) cout