(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội(Luận án tiến sĩ) Phát triển nhà ở thu nhập thấp khu vực đô thị Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN NGỌC TUẤN PHÁT TRIỂN NHÀ Ở THU NHẬP THẤP KHU VỰC ĐÔ THỊ: NGHIÊN CỨU THỰC TẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ (KHOA HỌC QUẢN LÝ) MÃ SỐ: 62340410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN PGS.TS TRẦN KIM CHUNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Người hướng dẫn Tác giả luận án PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Nguyễn Ngọc Tuấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền PGS.TS Trần Kim Chung tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn HĐND, UBND, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài chính,… doanh nghiệp đầu tư xây dựng, cá nhân tham gia vào Chương trình phát triển nhà cho người thu nhập thấp địa bàn thành phố Hà Nội tạo điều kiện để phối hợp thực việc điều tra, vấn, tọa đàm, thu thập liệu phục vụ cho luận án Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Khoa học Quản lý, Ban lãnh đạo, cán Viện Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có góp ý mặt khoa học, có trợ giúp mặt quy trình, thủ tục để tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn gia đình chia sẽ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ tơi hồn thành tốt luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở THU NHẬP THẤP KHU VỰC ĐÔ THỊ 27 1.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị 27 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nhà thu nhập thấp 27 1.1.2 Người thu nhập thấp yêu cầu nhà thu nhập thấp khu vực đô thị 32 1.1.3 Sự cần thiết phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị 34 1.2 Nội dung phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị 40 1.2.1 Xây dựng chương trình phát triển nhà ở, kế hoạch phát triển nhà địa phương 40 1.2.2 Quy hoạch bố trí (xác định) quỹ đất cho phát triển nhà thu nhập thấp 40 1.2.3 Quản lý nhà thu nhập thấp khu vực đô thị 43 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá kết phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị 46 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhà thu nhập thấp khu vực thị 55 1.3.1 Các sách khuyến khích phát triển nhà thu nhập thấp khu vực thị 55 1.3.2 Tài cho nhà thu nhập thấp 56 1.3.3 Sự phát triển ngành xây dựng nhà 58 1.3.4 Sự phát triển kinh tế thị trường bất động sản 58 1.3.5 Năng lực chủ đầu tư (doanh nghiệp) 60 1.4 Kinh nghiệm số nước phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị 61 1.4.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 61 1.4.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 64 1.4.3 Kinh nghiệm Singapore 66 1.4.4 Kinh nghiệm Nhật Bản 68 1.4.5 Một số học rút Việt Nam 70 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÀ Ở THU NHẬP THẤP KHU VỰC ĐÔ THỊ: NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73 2.1 Khái quát thực trạng phát triển nhà đô thị Hà Nội 73 2.2 Thực trạng phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị Hà Nội 77 2.2.1 Khái quát hệ thống sách, đầu tư phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị 77 2.2.2 Nhu cầu nhà tiêu phát triển nhà thu nhập thấp Hà Nội 80 2.2.3 Quy hoạch bố trí (xác định) quỹ đất cho phát triển nhà thu nhập thấp 82 2.2.4 Kết phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị Hà Nội 89 2.2.5 Quản lý nhà thu nhập thấp 106 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển nhà cho người thu nhập thấp khu vực đô thị Hà Nội 111 2.3.1 Những kết đạt .111 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 113 TÓM TẮT CHƯƠNG 118 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÀ Ở THU NHẬP THẤP KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 119 3.1 Mục tiêu, quan điểm phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị nước ta thời gian tới 119 3.1.1 Dự báo thị hóa nhu cầu nhà đô thị .119 3.1.2 Mục tiêu phát triển nhà thành phố Hà Nội đến năm 2020 kế hoạch phát triển hàng năm 121 3.1.3 Quan điểm phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị 123 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị thành phố Hà Nội 124 3.2.1 Rà soát quy hoạch, chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển nhà thu nhập thấp 124 3.2.2 Phát triển quỹ đất xây dựng nhà thu nhập thấp 125 3.2.3 Giải pháp tài 126 3.2.4 Các giải pháp công tác quản lý 129 3.2.5 Các giải pháp khác .130 TÓM TẮT CHƯƠNG 137 PHẦN KẾT LUẬN 138 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 149 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BĐS Bất động sản BXD Bộ Xây dựng CTCP Công ty cổ phần GDP Tổng sản phẩm quốc nội GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân HTKT Hạ tầng kỹ thuật NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại ODA Hỗ trợ phát triển thức TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNT Thu nhập thấp UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích nhà tồn thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến 2014 76 Bảng 2.2: Kết phát triển nhà toàn thành phố Hà Nội từ năm đến hết năm 2014 77 Bảng 2.3: Quỹ đất 20% chủ đầu tư thực GPMB, xây dựng HTKT phải bàn giao cho UBND 84 Bảng 2.4: Quỹ đất 20% Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội tiếp nhận 86 Bảng 2.5: Các dự án nhà cho người thu nhập đến đến năm 2015 hoàn thành 90 Bảng 2.6: Kết phát triển nhà thu nhập thấp toàn thành phố 92 Bảng 2.7: So sánh kết phát triển nhà thu nhập thấp với tiêu phát triển theo Chương trình phát triển nhà Thành phố Hà Nội Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 92 Bảng 2.8: Các dự án nhà dành cho người thu nhập thấp dự kiến hoàn thành năm 2016 93 Bảng 2.9: Khả tiết kiệm bình quân theo ngũ phân vị thu nhập hộ gia đình, 2014 94 Bảng 2.10: Nhu cầu nhà thực theo thu nhập hộ gia đình Hà Nội năm 2014 95 Bảng 2.11: Nhu cầu nhà thực theo thu nhập hộ gia đình thành phố Hà Nội năm 2014 97 Bảng 2.12: Giá tham khảo số dự án nhà thu nhập thấp địa bàn Hà Nội 99 Bảng 2.13: Kết khảo sát số tiêu chí đánh giá chất lượng nhà dành cho người TNT 101 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khung nghiên cứu luận án 22 Hình 1.1: Khung lý thuyết đánh giá chất lượng nhà TNT 54 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhà cung cấp “nền tảng bản” giúp cho người sống trì hoạt động xã hội hoạt động thể chất (Byrne Diamond, 2007) Giá thị trường bất động sản trở nên bất ổn kể từ kinh tế nhiều quốc gia phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh Thế giới II Nhà trở nên “đắt đỏ” nhiều quốc gia kể từ đầu kỷ 21 (Haffner Boumeester, 2010) Có khoảng cách rõ rệt nhóm thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp Đối với nhóm thu nhập thấp, sở hữu nhà thoải mái trở thành giấc mơ tầm chi trả họ Ở tất nước giới, phát triển người với phát triển đô thị Đô thị hóa đến từ hoạt động người, tập hợp từ hoạt động phân phối thực phẩm, thảm thực vật, sở hạ tầng để tạo môi trường tốt cho sống người Hơn nữa, việc đầu tư mở rộng nhà biểu tượng phát triển thị nhà sở tảng cần thiết cho phát triển xã hội kinh tế cho tất người (Byrne Diamond, 2007) Với tăng trưởng nhanh chóng thành phố, ngày nhiều người chuyển đến khu đô thị hệ trình di cư gia tăng dân số thành phố Nhà nhu cầu sống người, quan trọng khơng vai trị thực phẩm, nhà cung cấp nơi cư trú riêng tư an toàn cho người dân (Sheng Mehta, 2008) Khi số lượng người dân sống thành phố trở nên đông đúc cạnh tranh, nhu cầu nhà tăng, sau khoảng cách nguồn cầu nguồn cung nhà rộng tốc độ xây dựng chậm tốc độ tăng cầu Các hộ gia đình trẻ hộ gia đình có thu nhập thấp có sức cạnh tranh thấp khả trở thành vơ gia cư họ gặp khó khăn gia nhập thị trường nhà Nếu tình trạng hộ gia đình vơ gia cư trở nên tồi tệ hơn, phát triển đô thị tiếp tục ổn định Để giữ ổn định phát triển bền vững thị, quyền thành phố phải thực số biện pháp để giúp hộ gia đình trẻ hộ gia đình thu nhập thấp thâm nhập vào thị trường nhà Sheng Mehta sở hữu nhà “quyền người”; khơng phủ bỏ qua quyền quan trọng công dân (Sheng Mehta, 2008) Ở Việt Nam, mục tiêu sách nhà vào Luật Nhà năm 1991, quy định cơng dân Việt Nam có quyền hợp pháp đáng việc mua nhà Tuyên bố khẳng định lại Chiến lược Phát triển Nhà Quốc gia năm 2011, rõ: "Quyền người có chỗ phù hợp an toàn Nhu cầu nhà đáng điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phần cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam." Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển, thị hố ngày tăng nhanh dẫn đến phân hoá người nghèo người giàu đô thị rõ rệt Những người thu nhập thấp (TNT) đô thị phải đương đầu với vấn đề thiếu nhà ở khu tồi tàn, chật chội hệ thống hạ tầng q tải họ khơng có khả kinh tế để tự cải thiện chỗ Do tìm giải pháp đồng sách, thiết kế, xây dựng khu ở, nhà cho người TNT vấn đề xúc đô thị Việt Nam Phát triển đảm bảo nhà cho người có thu nhập thấp nhiệm vụ quan trọng đặt phủ nói chung quyền thị nói riêng, thước đo phát triển hệ thống an sinh xã hội đảm bảo chất lượng sống người dân thị có tác động mạnh mẽ đến kiến trúc, cảnh quan trình độ phát triển đô thị Vấn đề nhà cho người TNT không việc tạo nơi ăn, chốn cho người nghèo thị mà cịn giải vấn đề nhà để “an cư lạc nghiệp” cho người lao động từ nông thôn thành thị làm việc khu, cụm công nghiệp, nhà máy, công trường, đáp ứng nhu cầu nhà cho cặp gia đình trẻ “tách hộ” khỏi bố, mẹ để riêng, đáp ứng nhu cầu nhà khác cho người có thu nhập thấp thay đổi địa điểm làm việc, nơi công tác, đơn thay đổi điều kiện ăn ở, sinh hoạt, đổi môi trường không gian sống điều kiện xã hội Đối với vùng đô thị, phát triển nhà cho người TNT không mang lại lợi ích ổn định sống cho người TNT mà tạo nên phát triển bền vững cho khu vực phát triển cao đô thị, tránh pha trộn cách hành xử khác nhóm người có điều kiện, hồn cảnh mức cầu điều kiện định cư khác Chính vậy, việc giải vấn đề nhà cho người có thu nhập thấp ln mục tiêu ưu tiên hàng đầu bật bao quát thể chế xã hội văn minh, quốc gia muốn phát triển bền vững, đặc biệt thực mục tiêu công xã hội Hà Nội thành phố đông dân cư gia tăng dân số Hà Nội mức cao, chủ yếu di dân ạt nông thôn thủ đô để kiếm sống Cùng với 142 26 Frank, B., & Enkawa, T (2009) Economic drivers of dwelling satisfaction, Evidence from Germany International Journal of Housing Markets and Analysis, 2(1), 6-20 27 Fried, M (1982) Residential attachment: sources of residential and community satisfaction Journal of Social Issues, 38(3), 107–119 28 Galester, G (1985) Evaluating indicators for housing policy: residential satisfaction VS marginal improvement priorities Social Indicator Research, 16, 415e448 29 Galester, G., & Hesser, G (1981) Residential satisfaction compositional and contextual correlates Journal of Environment and Behaviour, 13(6), 735e758 30 Galster, G C (1987) Identifying the correlates of dwelling satisfaction: an empirical critique Environment and Behavior, 19(5), 539–568 31 Gated and Nongated Communities." 32 Haffner, M., & Boumeester, H (2010) The Affordability of Housing in the Netherlands: A Increasing Income Gap between Renting and Owning 33 Halimah, A., & Lau, Y C (1998) Concept of housing satisfaction perceived by housewives living in low-cost housing Malaysia Journal of Consumer and Family Economics, 1, 145–156 34 Hancock, K E (1993) Can pay? Won’t pay?’ or economic principles of ‘affordability Urban Studies 30(1): 127-145 35 Hauri, D., Parcel, T L & Hauri, R J (2001) The Impact of Homeownership on Child Outcomes Low Income Homeownership Working Paper Series Joint Centre for Housing Studies, Harvard University 36 Hoàng Xuân Nghĩa (2007), “thực Thực trạng giải pháp giải nhà cho người thu nhập thấp Hà Nội”, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu, Viện Nghiên cứu Phát triển KT-XH Hà Nội 37 Hui, E C M (2001) Measuring affordability in public housing from economic principles: case study of Hong Kong Journal of Urban Planning and Development 127(1): 34-49 38 Hulchanski, J D (1995) The concept of housing affordability: six contemporary uses of the housing expenditure-to-income ratio Housing Studies 10(4): 471-491 143 39 Husna, S., & Nurizan, Y (1987) Housing provision and satisfaction of low e income households in Kuala Lumpur Habitat International., 11(4), 27e38 40 Husna, S., & Nurizan, Y (1987) Housing provision and satisfaction of low e income households in Kuala Lumpur Habitat International., 11(4), 27e38 41 Hutchings, JA JK Baum , (2005) Đo đa dạng sinh học cá biển: thay đổi theo thời gian phong phú, lịch sử đời số nhân Phil Xuyên R Sóc B (2005) 360: 315-338 42 Iglesias (2006), The Legal Guide to Affordable Housing Development, Aug 15, 2006 43 Kaitilla, S (1993) Satisfaction with public housing in Papua New Guinea Environ-ment and Behavior, 25(4), 514–545 44 Kiểm toán nhà nước (2015), Thơng báo số 174/TB-KTNN kết Kiểm tốn Cuộc kiểm tốn hoạt động Chương trình Nhà xã hội thành phố Hà Nội 45 Lane, S., & Kinsey, J (1980) Housing tenure and housing satisfaction Journal of Consumer Affairs, 14, 341–365 46 Lane, S., & Kinsey, J (1980) Housing tenure and housing satisfaction Journal of Consumer Affairs, 14, 341–365 47 Loo, C (1986) Neighborhood satisfaction and safety: a study of low-income ethnic area Environment and Behavior, 18(1), 109–131 48 Lu, M (1999) Determinants of residential satisfaction: ordered logit vs regression models Journal of Growth and Change, 30, 264e287 49 Mashoko, G S ( 2012) The role of low-income urban housing delivery schemes in curbing the housing problem in the city of mutare, zimbabwe Journal of Sustainable Development in Africa Volume 14, No.1 , 202-216 50 Mitlin, D (2007, 2008) - Group lending for housing - three key sources of housing finance, Journal of Finance 51 Mohit, M A and Hannan, M H E (2012), A Study of Crime Potentials in Taman Melati Terrace Housing in Kuala Lumpur: Issues and Challenges Procedia - Social and Behavioral Sciences 42 Pp 271 – 283 52 Mohit, M A., Mansor, I., & Razida, Y (2010) Assessment of residential satisfaction in newly designed public low cost housing in Kuala Lumpur, Malaysia Habitat International, 34, 18e27 144 53 Mohit, M.A.and Nurul Nazyddh (2011) Social housing program of Selangor Zakat board of Malaysia and housing satisfaction Journal of Housing and the Built Environment Vol.26, pp.143-64 54 Morris, E W., & Winter, M (1975) A theory of family housing adjustment Journal of Marriage and the Family, 37, 79–88 55 Morris, E W., & Winter, M (1978) Housing, family and society New York: Wiley 56 Morris, E.W., Crull, S R., and Winter, M (1976) Housing norms, housing satisfaction and the propensity to move Journal of Marriage and the Family, 309-320 57 Mullins, P J., Western, & Broadbent, B (2001) The links between housing and nine key socio cultural factors: a review of evidence Position paper Australia: Australian Housing and Urban Research Institute (AHURI) 58 Nguyễn Đăng Sơn (2012 ), Sáu giải pháp phát triển nhà xã hội, Kiến trúc Việt Nam, số -tr 15-17 -ISSN 0868-3768 59 Norazmawati, M S (2013) Residual Income Measure of Housing Affordability International Journal of Advances in Engineering & Technology 60 Nurizan, Y (1993) Space deficit in low-cost household of Peninsular Malaysia 61 Nurizan, Y., & Hashim, A H (2001) Perumahan dan Kediaman Malaysia: Universiti Putra Malaysia 62 Ogu, V I (2002) Urban residential satisfaction and the planning implications in a developing World context: the example of Benin City, Nigeria International Planning Studies, 7(1), 37–53 63 Oh, L.S (2000) Housing satisfaction of middle income households in Bandar Baru Bangi, Selangor Dissertation, Universiti Pertanian Malaysia 64 Onibokun AG (1974) Evaluating Consumer's Satisfaction with Housing: An Application of a System Approach J the Am Inst Planners 40(3): 189-200 65 Ozo, A O (1990) The Private Rented Housing Sector and Public Policies in Developing Countries: The example of Nigeria Third World Planning Review 12(3): 261-279 66 Parker, Brian P Mathews (2001) "Customer satisfaction: contrasting academic and consumers’ interpretations", Marketing Intelligence & Planning, Vol 19 Iss: 1, pp.38 - 44 145 67 Parkes,A et.al (2002).What makes people dissatisfied with their neighbourhoods? Journal of urban studies Vol.39 No.(13) pp 2413- 2438 68 Piloya, J (1996) Slums in and around Kampala city a Manifestation of Housing crisis in Uganda's urban centres Kampala: Unpublished dissertation 69 Pinquart, M., & Burmedi, D (2004) Correlates of residential satisfaction in adulthood and old age A meta-analysis In H.-W Wahl, R Scheidt, & P G Windley (Eds.), Annual Review of Gerontology and Geriatrics Aging in context: Socio-physical environments (pp 195–222) New York: 70 Potter, J., & Cantarero, R (2006) How Does Increasing Population and Diversity Affect Resident Satisfaction? A Small Community Case Stu dy Journal of Environment and Behaviour, 38(5), 605-625 71 Pruitt, L K (1977) The influence of residential domain satisfactions and life domain satisfactions on overall satisfaction with quality of life Proceedings of the Environmental Design Research Association, 224-238 72 Quốc hội (2005), Luật Nhà số 56/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ngày 29 tháng năm 2005 73 Quốc hội (2014), Luật Nhà số 65/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2014 74 Raja Noriza Ariffin, et ,a.l (2010) Residential satisfaction in private low – cost housing in the urban area: A case study of the Klang Valley, Malaysia 75 Rent, G S and Rent, C (1978) Low-income housing factors related to residential 76 Rosman, S (2002) Research on Australia's low income earners Australia's Housing and Research Institute Rmit University 77 Rossi, P H (1955) Why families move Glencoe, IL: The Free Press 78 Salleh, A G (2008) Neighbourhood factors in private low-cost housing in Malaysia Habitat International, 32 (4), 485-494 79 satisfaction Environment and Behavior, l Q., 459-489" 80 satisfactions of the aged in the model city area Unpublished Master's Thesis, Iowa State University " 81 Satsangi Kearns (1992) The use and interpretation of tenant satisfaction surveys in British Social Housing Environment and Planning, 10 (4) (1992), pp 317–331 146 82 Savasdisara, T., Tips, W E J., & Suwannodom, S (1989) Residential satisfaction in private estates in Bangkok: a comparison of low-cost housing estates and determinant factors Habitat International, 13(1), 65–73 83 Schmidt, S., & Budinich, V (2007) Housing Solution Serving Low-income Populations Full Economic Citizenship 84 Smith, R F &Smith, T F (1990) Automatic generation of primary sequence patterns from sets of related protein sequences Proc Natl Acad Sci USA, 87, 118-122 85 Speare, A (1974) Residential satisfaction as an intervening variable in residential mobility, 86 Struk, R (1987) Assessing housing needs and policy alternatives in developing 87 Thalmann, P (1999) Identifying households which need housing assistance Urban Studies 36(11): 1933-1947 88 Thủ tướng Chính phủ (19922004), Quyết định số 118-TTg ngày 27/11/1992 giá cho thuê nhà đưa tiền nhà vào tiền lương 89 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 76/2004/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2004 phê duyệt định hướng phát triển nhà đến năm 2020 90 Thủ tướng Chính phủ (20094), Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2009 ban hành số chế, sách phát triển nhà cho người có thu nhập thấp khu vực đô thị 91 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2127/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2011 Phê duyệt Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 92 Trần Hà Kim Thanh (2011), “Phát triển tín dụng nhà cho người có thu nhập trung bình thấp”, luận án tiến sĩ 93 Trương Hoàng Trương (2013), nhà cho người nghèo thành phố Hồ Chí Minh góc độ cộng đồng 94 Tucker, M E (1969) Selected socio-economic characteristics related to housing 95 Turner, M A., & Kingsley, G T (2008) Federal Programs for Addressing LowIncome: A Policy Primer The Urban Institute 147 96 Ukoha, O M., & Beamish, J O (1997) Assessment of resident’s satisfaction with public housing in Abuja, Nigeria Habitat International, 21(4), 445–460 97 UNCHS Habitat (1990a) Developing a National Shelter Strategy Lessons from four Countries 98 UNCHS (1991) Evaluation of relocation experience Nairobi: United Nations Centre for Human Settlements 99 UNHABITAT (2011), Affordable land in housing in ASIA (http://www.iut.nu/Literature/UnHabitat/Asia_AffordableHousing_2011.pdf 100 UNHABITAT (2011), Affordable land in housing in ASIA (http://www.iut.nu/Literature/UnHabitat/Asia_AffordableHousing_2011.pdf 101 United Nations (1984), Improvement of slums ans squatter settlementd, ESCAP, Bangkok, p.10 102 University of Western Sydney (July 2008) Housing Affordability Literature Review and Affordable Housing Program Audit Urban Research Centre, University of Western Sydney 103 Vera-Toscano, E., Ateca-Amestoy, V (2008) The relevance of social interactions on housing satisfaction Social Indicators Research, 86, 257-274 104 Viện Nghiên cứu kiến trúc, Bộ Xây dựng (2012), Đề tài khoa học cấp bộ, “Các giải pháp đồng phát triển nhà cho người thu nhập thấp đô thị Việt Nam” 105 Weidemann, G Konig, D Bunke, P Fischer, J.M Salbaum, C.L Masters, K Beyreuther (1989) Identification, biogenesis, and localization of precursors of Alzheimer's disease A4 amyloid protein Cell, 57, pp 115–126 106 Whiteford P.C and Morris E.W (1986) Age, tenure and housing satisfaction Housing and Society 13: 160–171 107 Whitehead C.M.E (1991) From need to affordability: an analysis of United Kingdom housing objective Urban Studies 28(6): 871-887 108 Wolpert, J (1966) Migration as an adjustment to environmental stress Journal of Social Issues, 22, 91–102 109 World bank (2015), Nhà giá hợp lý Việt Nam đường phía trước 148 110 Yancey, W L (1971) “Architecture, Interaction and Social Control: The Case of a Large-scale Public Housing Project.” Environment and Behaviour 3: 3–21 111 Yearns, M H ( 1972) Housing satisfaction associated with patterns of living in rural communities of southwestern Iowa Unpublished Master's Thesis, Iowa State University, 112 Yip, N.M (1996) Housing affordability in England Ph.D thesis, The University of York, United Kingdom 113 Zhao, F (2009) The community-based partnership approach for affordable housing development Unpublished Msc.Thesis-Massachuttes Institute of Technology 149 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP (Dành cho người mua nhà thu nhập thấp) Thưa Ông/Bà, Phát triển nhà cho người thu nhập thấp vấn đề lớn Nhà nước Chính quyền Hà Nội dành nhiều quan tâm chiến lược phát triển Thủ đô Tuy nhiên, thực tế, đến vấn đề gặp nhiều khó khăn trở ngại, chưa đáp ứng kỳ vọng xã hội Để đánh giá thực trạng đề giải pháp phát triển nhà cho người thu nhập thấp khu vực đô thị Hà Nội, xin Ơng/Bà vui lịng dành thời gian để trả lời câu hỏi Tất thông tin Ông/Bà bảo mật phục vụ cho việc nghiên cứu Chúng xin trân trọng cảm ơn Ơng/Bà Câu 1: Xin ơng/bà cho biết đơi điều nhà thu nhập thấp mà ông/bà mua (hoặc thuê/thuê mua): 1.1 Loại nhà: Chung cư Nhà riêng lẻ 1.2 Diện tích nhà: m2 1.3 Hình thức: Mua Thuê Thuê mua 1.4 Tên dự án nhà thu nhập thấp: 1.5 Thuộc Quận/Huyện: 1.6 Năm mua: ……… 1.7 Thời gian kể từ lúc bắt đầu làm thủ tục đến lúc nhận nhà: tháng Câu 2: Cơ quan/tổ chức chịu trách nhiệm làm thủ tục để Ông/Bà mua (hoặc thuê) nhà từ quỹ nhà cho người thu nhập thấp đô thị Hà Nội? (Đánh dấu X vào ô thích hợp) Cơ quan cơng tác Chính quyền Phường Cơ quan/tổ chức khác (Xin ghi cụ thể) Câu 3: Khi mua (hoặc thuê) nhà từ quỹ nhà cho người thu nhập thấp đô thị Hà Nội, Ơng/Bà có lựa chọn hộ phù hợp khơng? (Đánh dấu X vào thích hợp) Có nhiều lựa chọn khác cho gia đình tơi gia đình Có vài lựa chọn cho Chỉ có nơi Khơng nhớ 150 Câu 4: Xin Ông/Bà cho biết nguồn tiền để mua nhà? □ Tiền tự tích lũy gia đình: % giá mua □ Tiền vay vốn tín dụng ưu đãi từ ngân hàng, tổ chức tín dụng: % giá mua □ Khác (Xin ghi cụ thể): % giá mua Câu 5: Xin cho biết ý kiến Ông/Bà nhận xét trình làm thủ tục để mua (hoặc thuê) nhà cách khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ từ (rất không đồng ý); (không đồng ý); (khơng có ý kiến); (đồng ý); (rất đồng ý); Rất không đồng ý Rất đồng ý Những trở ngại mua (hoặc thuê) nhà Tôi dễ dàng tìm hiểu thơng tin dự án nhà thu nhập thấp Mức độ đồng ý Tơi khơng gặp khó khăn đăng ký nhu cầu mua nhà TNT với chủ đầu tư Tôi không gặp khó khăn việc xác nhận giấy tờ đối tượng thực trạng nghèo Tơi khơng gặp khó khăn chứng minh điều kiện cư trú 5 Tơi khơng gặp khó khăn chứng minh điều kiện thu nhập Tiêu chí lựa chọn đối tượng mua/ thuê nhà rõ ràng, minh bạch Cán làm thủ tục giấy tờ hành hướng dẫn tơi cụ thể, xác Nói chung tơi khơng gặp khó khăn làm thủ tục giấy tờ mua/thuê nhà Tiếp cận nguồn vốn vay để mua nhà dễ dàng 10 Nhân viên ngân hàng hỗ trợ làm thủ tục cho vay vốn tận tình 11 Chính quyền Phường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi 12 Nói chung không gặp nhiều trở ngại mua/thuê nhà Câu 6: Xin Ông/Bà cho nhận xét, đánh giá giá hộ mà Ông/Bà mua (hoặc thuê để ở) từ quỹ nhà cho người thu nhập thấp đô thị Hà Nội? a) Về giá cả: Nếu nhà mua, giá mua nhà là: triệu đồng/m2 Nếu nhà thuê, giá thuê tháng là: triệu đồng/tháng b) Theo Ông/Bà giá có hợp lý hay khơng? (Đánh dấu X vào thích hợp) Q cao Hợp lý Nhìn chung rẻ Khơng biết/khơng có ý kiến c) Nếu giá cao, theo Ông/Bà mức giá hợp lý (Xin ghi cụ thể): Cho nhà mua, thì: triệu đồng/m2; Giá tối đa cho hộ: triệu đồng Cho nhà thuê, thì: triệu đồng/tháng 151 Câu 7: Xin cho biết ý kiến Ông/Bà nhận xét nhà thu nhập thấp mà ông/bà mua/thuê (so với số tiền mà ông/bà phải trả) cách khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ từ (rất không đồng ý); (không đồng ý); (không có ý kiến); (đồng ý); (rất đồng ý); Rất không đồng ý Đánh giá nhà TNT mua/thuê Rất đồng ý Mức độ đồng ý Thiết kế hộ hợp lý Diện tích hộ phù hợp Nhìn chung chất lượng nhà tốt gia đình tơi Vị trí khu nhà thuận lợi giao thông 5 Gần phương tiện giao thông công cộng Tiếp cận trường học trẻ dễ dàng Tiếp cận sở y tế dễ dàng Gần chợ, khu mua sắm Gần trung tâm văn hóa thể thao, cơng viên, khu vui chơi 10 Tiện lợi đến nơi làm việc 11 Nhìn chung địa điểm thuận lợi với gia đình tơi 12 Chất lượng nước đảm bảo 13 Có đủ khơng gian xanh để dạo chơi 14 Môi trường tốt, thoáng đãng 15 Thang máy vận hành tốt 16 Nhìn chung sở vật chất khu dân cư tốt 17 An ninh, an toàn đảm bảo 18 Ban quản lý nhà có trách nhiệm 19 Các trang thiết bị nhà (thang máy, máy bơm nước, máy phát điện dự phòng, ) vận hành tốt 20 Ban quản lý nhà kịp thời xử lý cố 21 Dịch vụ khu nhà tốt (bảo vệ, vệ sinh, thu gom rác thải, chăm sóc vườn hoa, cảnh, diệt côn trùng …) 22 Mức phí dịch vụ nhà phù hợp 23 Ý thức cộng đồng, người dân khu nhà tốt 24 Hàng xóm láng giềng thân thiện, giúp đỡ 25 Việc trả tiền vay mua nhà không ảnh hưởng đến chi tiêu sinh hoạt gia đình tơi 26 Nhìn chung tơi hài lịng hộ mua/th 152 Câu 8: Đơn vị quản lý vận hành nhà thu nhập thấp nơi ông bà mua? Đơn vị trực thuộc Chủ đầu tư Thuê doanh nghiệp có chức quản lý nhà Hợp tác xã nhà Khác (xin ghi rõ): ……………………………………………………………………… Câu 9: Theo Ông/Bà, để phát triển tốt quỹ nhà cho người thu nhập thấp thị Hà Nội, thời gian tới, Thành phố nên có giải pháp nào? (Xin ghi cụ thể) ……………………………………………… ……………………………… .…… …………………………………… …………………………………………….…… ……………………………………………………………………… .………… …… ……………………………………………………………………… .………… …… Câu 10 Cuối cùng, xin Ơng/Bà cho biết đơi điều thân Tuổi: ………… 2.Giới tính: Nam Nữ Số nhân gia đình: ……………… người Nơi trước chuyển đến: xã/phường: ………………… quận/huyện: ……………… Thu nhập hàng tháng ông/bà: ………………………triệu đồng Tổng thu nhập năm hộ gia đình: ………………………… triệu đồng Khoản tiết kiệm hàng tháng …………………………… triệu đồng Chi phí sinh hoạt hàng tháng………………………… triệu đồng Nghề nghiệp Ông/Bà (Đánh dấu X vào thích hợp): 1. Cơng chức, viên chức nhà nước 2. Lao động đơn vị sản xuất kinh doanh 3. Làm nghề tự 4. Nghề khác 5. Khơng có việc làm 6. Nghỉ hưu Về trình độ học vấn Ơng/Bà (Đánh dấu X vào thích hợp): 1. Tiểu học 2. Trung học sở 3. Trung học Phổ thông 4. Trung cấp 5. Cao đẳng 6. Đại học Khác (xin ghi rõ): Một lần xin trân trọng cảm ơn Ông (Bà)! 153 PHIẾU LẤY Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP (Dành cho người chưa mua/chưa thuê nhà thu nhập thấp) Thưa Ông/Bà, Phát triển nhà cho người thu nhập thấp vấn đề lớn Nhà nước Chính quyền Hà Nội dành nhiều quan tâm chiến lược phát triển Thủ đô Tuy nhiên, thực tế, đến vấn đề gặp nhiều khó khăn trở ngại, chưa đáp ứng kỳ vọng xã hội Để đánh giá thực trạng đề giải pháp phát triển nhà cho người thu nhập thấp khu vực đô thị Hà Nội, xin Ơng/Bà vui lịng dành thời gian để trả lời câu hỏi Tất thơng tin Ơng/Bà bảo mật phục vụ cho việc nghiên cứu Chúng xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà Câu 1: Căn nhà mà gia đình Ơng/Bà thuộc diện sau đây? Nhà thuộc sở hữu riêng gia đình tự mua sắm tự xây dựng Nhà thuộc sở hữu riêng Bố Mẹ mua cho Nhà thuê nhờ nhà người thân Nhà thuộc diện khác (xin ghi cụ thể) Câu 2: Ơng/Bà có ý định tìm mua nhà quỹ nhà dành cho người có thu nhập thấp khơng?( Đánh dấu X vào thích hợp) Có ý định Khơng có ý định Chưa rõ Câu 3: Theo thu nhập hàng năm hộ gia đình mình, Ơng/Bà mua nhà theo dạng sau đây? (Đánh dấu X vào thích hợp) Nếu tích lũy, dành dụm mua nhà thị trường Tích luỹ, dành dụm hết mức nhà nước hỗ trợ vay vốn ưu đãi mua nhà với giá thấp Tích luỹ, dành dụm hết mức khơng thể mua nhà, với giá thấp Ý kiến khác (Xin ghi cụ thể) 154 Câu Theo Ông/Bà, nhà cho người thu nhập thấp đô thị phải đạt yêu cầu sau đây? a) Với nhà để bán, giá hợp lý (Đánh dấu X vào thích hợp) Dưới triệu đồng/1 m2 Từ đến 10 triệu đồng/1 m2 Từ 10 đến 15 triệu đồng/1 m2 Từ 15 đến 20 triệu đồng/1 m2 Ý kiến khác (Xin ghi cụ thể) …… ………………………………………………… b) Với nhà thuê, giá thuê tháng hợp lý là: (Đánh dấu X vào thích hợp) Dưới 500 nghìn đồng/1 hộ Từ 500 nghìn đến triệu đồng/1 hộ Từ triệu đến triệu đồng/1 hộ Từ triệu đến triệu đồng/1 hộ Ý kiến khác (Xin ghi cụ thể) …… ………………………………………………… c) Về diện tích tối thiểu tính bình quân cho nhân khẩu? (Đánh dấu X vào ô thích hợp) Dưới 7,5 m2/1 người Từ 7,5 đến 10 m2/1 người Từ 10 đến 15 m2/1 người Từ 15 đến 20 m2/1 người Ý kiến khác (Xin ghi cụ thể) …… …………………………………………… .… d) Theo ông/bà giá tối đa cho hộ hợp lý? (Xin ghi cụ thể) … Câu Xin cho biết ý kiến Ông/Bà Những nguyên nhân làm cho gia đình Ơng/Bà chưa mua nhà cho người thu nhập thấp đô thị Hà Nội cách khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ từ (rất không đồng ý); (không đồng ý); (khơng có ý kiến); (đồng ý); (rất đồng ý); Rất không đồng ý Các nguyên nhân Rất đồng ý Mức độ đồng ý Gia đình tơi khơng thuộc diện thu nhập thấp 2.Cơ quan khối phố có nhiều gia đình cần ưu tiên Nhà thu nhập thấp nơi giới thiệu mua xa nơi làm việc Nhà thu nhập thấp, giá cao, khả toán gia đình 5 Nhà thu nhập thấp nơi giới thiệu mua chất lượng Nhà thu nhập thấp nơi giới thiệu mua không phù 155 Các nguyên nhân Mức độ đồng ý hợp với sống gia đình Nhà thu nhập thấp nơi tơi giới thiệu mua có diện tích q nhỏ so với nhu cầu Nhà thu nhập thấp nơi tơi giới thiệu mua có diện tích lớn so với nhu cầu Nhà thu nhập thấp nơi tơi giới thiệu mua có hạ tầng q 10 Thủ tục mua nhà thu nhập thấp phức tạp 11 Tơi khơng biết cách để mua nhà thu nhập thấp 12 Tôi cách để tiếp cận nguồn vốn vay mua nhà thu nhập thấp 13 Để tiếp cận nguồn vốn vay mua nhà thu nhập thấp phải làm nhiều thủ tục phức tạp 14 Nguyên nhân khác (Xin ghi cụ thể) …… ………………………… … ….……… Câu 6: Ơng/Bà muốn chọn hình thức mua hay th nhà thu nhập thấp?( Đánh dấu X vào ô thích hợp) Mua Thuê Thuê mua Câu Theo Ông/Bà, để phát triển tốt quỹ nhà cho người thu nhập thấp thị Hà Nội, thời gian tới, Thành phố nên có giải pháp nào? (Xin ghi cụ thể) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu Cuối cùng, xin Ơng/Bà cho biết đơi điều thân Tuổi: ………… 2.Giới tính: Nam Nữ Gia đình Ơng/Bà sống Quận/Huyện: …………….…………………………………… Số nhân gia đình: ……………… Diện tích nhà tại: …………… m2 Thu nhập hàng tháng ông/bà: ………………………triệu đồng Tổng thu nhập năm hộ gia đình: ………………………… triệu đồng 156 Khoản tiết kiệm hàng tháng …………………………… triệu đồng Chi phí sinh hoạt hàng tháng………………………… triệu đồng Nghề nghiệp Ông/Bà (Đánh dấu X vào thích hợp): 1. Cơng chức, viên chức nhà nước 2. Làm nghề tự 3. Lao động đơn vị sản xuất kinh doanh 4. Nghề khác 5. Khơng có việc làm 6. Nghỉ hưu Một lần xin trân trọng cảm ơn Ông (Bà)! ... hưởng đến phát triển nhà thu nhập thấp khu vực thị 55 1.3.1 Các sách khuyến khích phát triển nhà thu nhập thấp khu vực đô thị 55 1.3.2 Tài cho nhà thu nhập thấp 56 1.3.3 Sự phát triển. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÀ Ở THU NHẬP THẤP KHU VỰC ĐÔ THỊ: NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73 2.1 Khái quát thực trạng phát triển nhà đô thị Hà Nội 73 2.2 Thực. .. vực đô thị: Nghiên cứu thực tế Thành phố Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhà thu nhập thấp phát triển nhà thu nhập thấp Nhà nhu cầu