1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

211 110 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 533,76 KB
File đính kèm Luận án Full.rar (2 MB)

Nội dung

Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu LongPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu LongPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu LongPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu LongPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu LongPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu LongPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu LongPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu LongPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu LongPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu LongPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

VIEN KHOA HOC GIAO DUC VIET NAM

LE HOANG DU

PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN

DAY TIENG KHMER THEO CHUAN NGHE NGHIEP O CAC TRUONG PHO THONG DAN TOC NOI TRU

KHU VUC DONG BANG SONG CUU LONG

LUẬN ÁN TIÊN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Mã số : 9.14.01.14

Hà Nội, 2019

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

VIEN KHOA HOC GIAO DUC VIET NAM

LE HOANG DU

PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN

DAY TIENG KHMER THEO CHUAN NGHE NGHIEP O CAC TRUONG PHO THONG DAN TOC NOI TRU

KHU VUC DONG BANG SONG CUU LONG

Chuyên ngành — : Quan ly giao duc

Mã số : 9.14.01.14

LUẬN ÁN TIÊN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS TS Nguyễn Văn Đệ 2 PGS.TS Trần Huy Hoàng

Hà Nội, 2019

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đáy là công trình nghiên cứu của riêng toi

Các kêt quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bắt kì công trình nào khác

Tác giả luận án

Trang 4

LOI CAM ON

Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyên Văn Đệ và PGS.TS Trần

Huy Hoàng, những người thầy đã tận tình hướng dân, giúp đỡ tôi trong suối

quả trình nghiên cứu, thực hiện luận án

lôi xin trân trọng cảm ơn Quý lãnh đạo Viện Khoa học Ciáo dục Việt

Nam, Quý lãnh đạo Phòng quản lý khoa học, Đào tạo và hợp tác quốc tế -

thuộc Viện Khoa học Giáo đục Việt Nam và quý thay giáo, cô giáo đã nhiệt

tình hướng dân, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài

ludn an

lôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và chuyên viên các Sở Giáo dục

va Đào tạo các tỉnh khu vực Đông bằng sông Cửu Long; cắm ơn các anh, chị, em cán bộ quản lí, giáo viên các Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú khu vực Đồng băng sông Cửu Long nơi tôi tiễn hành nghiên cứu, khảo sát và người thân, gia đình đã khuyến khích, động viên, giúp tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này

Tác giả luận án

Trang 5

MUC LUC

J0 1000107 . :ö511555 1

L Ly do chon dé tai cccccccccccscscsscsesscscscssssescssscscscsssvsvsvevsvavsvssacacscecesseesesesestavees 1 2 Mục đích nghiÊn CỨU << 10101101 881383111111199933151 1111111 ng ng v2 3

3 Khách thê và đối tượng nghiên Cứu - - - EE+E+ESESxEEEeEeEeEeEeEererreereed 3

4 Giả thuyết khoa hỌC 5s + E519E91E1E1E1E1 1111111 51111111 cxrki 3 hi 0 208013009: 00 0-4 4

09) 12ii0400:130019:i 0i 155 4 4

7 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - + s +cscsesesesesed 5

00800 8

9 Đóng góp mới của luận ắï - 5523333222611 11 1111111111118 1 1k4 8

10 Dur kién cau trite ctha Iain Ad cee eccecceccceseccecescesescesescesescescseescseescseescseescseescacens 9

CHUONG 1: CO SO LY LUAN PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN DAY TIENG KHMER THEO CHUAN NGHE NGHIEP O CAC TRUONG

PHÔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÍ - 6 SE SE SE‡E#ESEvEEEEeEeEeEererkeerree 10

1.1 Tông quan nghiên cứu vần đê - SE S223 S 99965555515 xerrrree 10 1.1.1 Các công trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực - 10 1.1.2 Các công trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên 13 1.1.3 Về chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông . - 5: 17 1.1.4 Những công trình nghiên cứu các hoạt động giáo dục và giảng dạy trong các trường phố thông dân tộc nội tFÚ . - + + + + +E+E+E£E+E+E+E+E+E+Ekckvkvxvxvrxrsree 19

1.2 Một số khái niệm cơ bản - - - - ExSx St SE E E1 vn neo 21

1.2.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thơng . - -s- «+ 21 1.2.2 Phát triên nguồn nhân lực và phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiỆp - G 6 + E13 E9 ST HH ng xe 22 1.2.3 Phát triển văn hóa nhà trường -«- s6 xxx vn ga 28 1.3 Đặc điểm và vai trò của giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú . - ốc 30 1.3.1 Đặc điêm của giáo viên dạy tiêng Khmer trường phô thông dân tộc nội trú H110 11111611 K1 1 E11 K10 1 E80 8 18011880111 11111 1011811811111 1811011681158 55 30 1.3.2 Vị trí, vai trò, chức năng của đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phô thông dân tộc nội tFÚ ¿- - + kkk+Ek+EStStSSSEEềEề SE 11111111111 ckco 35

1.3.3 Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục với van dé phat triển đội ngũ giáo viên

Trang 6

1.4 Phat trién DNGV day tiéng Khmer theo tiếp cận quản lý nguồn nhân luc va quan lý dựa vào Chuân nghề nghiệp giáo viên trong bôi cảnh đôi mới PIAO MUC WIEN MAY 40 1.4.1 Vai trò chủ thê quản lý trong phát triên đội ngũ giáo viên dạy tiêng Khmer ở các trường phô thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 40

1.4.2 Nội dung của phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực và quản lý dựa vào Chuẩn nghề nghiệp giáo viên - 43

15 Những yếu t6 tac động đến phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer 55 IS RÀ Gì 0c vá na 535 1.5.2 Yếu tố chủ quai - - <9 3E 1E E3 9E x vn vc 56 Tiểu kết chương Ì - - SE E331 E15 5E 1 111g gen greg 58

CHUONG 2: THUC TRANG PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN DAY TIENG KHMER THEO CHUAN NGHE NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG PHO THONG DAN TOC NOI TRU KHU VUC DONG BANG SONG CUU LONG

H110 11111611 K1 1 E11 K10 1 E80 8 18011880111 11111 1011811811111 1811011681158 55 60

2.1 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục trung học phố thông khu

vuc Dong bang sOng Cttu LONG 01117 60

2.1.1 Địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội . - << + Ex ke x£eseeseed 60

2.1.2 Khái quát về giáo dục trung học phổ thông khu vực Đồng băng sông Cửu LONG .3Œt+-ố a .Ố.ỐẦẮỐẦỐ.Ố.Ố.Ố.Ố.Ố.ỐốỐ 61

2.2 Giới thiệu tổ chức khảo Sat oo c ccc cccccccscscscssssssscececsessecscscscesasaseveens 68

Trang 7

2.4.2 Quản ly nha nuéc vé gido duc dAn tOC vecececescscsscsssssscsscsssssscsseseseesenes 84

2.4.3 Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo Chuan nghề nghiệp ở các trường phố thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông

2.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng băng sông Cửu Long 2.4.5 Chính sách đãi ngộ và môi trường làm việc của đội ngũ giáo viên trung học phô thông người dân tộc thiểu SỐ - 2 << 2% E4 E* SE EEx E€xEE SE cv cx xxe 94 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo Chuân nghê nghiệp ở các trường phô thông dân tộc nội trú khu vực Đông băng sông Cứu Long tọ 9912112112 T101 0 1110.001 Hnn0.nnnnnnHHnHnHirrrirrrie 97 2.5.1 Thành tựu, ưu điỂm - - c 5c s32 Y2 3 83 11 E1 seessee 97 2.5.2 Hạn chế, bất cập - - << s1 ng ngư 98 2.5.3 Thudin loi, CO HGL oo eecccseccessccssccesscecssccssscesscessceesscessscesseeesceeaseens 100 2.5.4 Khó khăn, thách tHhỨc - << c5 c3 2E Y3 ve se ess 101 2.6 Kinh nghiệm quốc tế về phát triển đội ngũ giáo viên HH 102 2.6.1 Kinh nghiệm phát triên đội ngũ giáo viên của một sô quôc gia 102 2.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - << << << <<c<<sssssssss 106

Tiểu kết Chương 2 - - - - SE S9 E111 E19151 11111111 nen greg 108

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIENG KHMER THEO CHUAN NGHE NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG PHO THONG DAN TỌC NOI TRU KHU VUC DONG BANG SONG CUU LONG

3.1 Định hướng phát triển khu vực Đồng băng sông Cửu Long 110 3.1.1 Định hướng của Nhà nước về phát triên kinh tê - xã hội khu vực Đông bang sông Cửu LONE - G- G << 1 E9 TH ng 110 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông và phát triển đội ngũ giáo viên trung học phô thông người dân tộc thiêu số khu vực Đồng băng sông Cửu U11 112

3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở

Trang 8

3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thị . 5 5 6< SE ££* sex 114 3.3 Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường phố thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu 3.3.1 Giải pháp 1: Tăng cường phân cấp việc phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu 3.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phố thông dân tộc nội trú khu vực Đồng băng sông Cửu Long 3.3.3 Giải pháp 3: Đổi mới tuyên chọn, sử dụng đội ngũ giáo dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng băng sông Cửu Long 121 3.3.4 Giải pháp 4: Đối mới đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo dạy tiếng Khmer ở các trường phô thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 123 3.3.5 Giải pháp 5: Xây dựng môi trường giáo dục đa văn hóa trong các trường phô thông dân tộc nội trú khu vực Đồng băng sông Cửu Long - 126 3.3.7 Giải pháp 7: Tạo nguồn đào tạo đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phô thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bang sông Cửu Long 135

3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp và thử

nghiệm giải pháp T911421121.21.21.1 1.0100 0nnnnnnnnnnrrrrrg 141 3.5.1 Khảo nghiệm tính cân thiệt, tính khả thi của các giải pháp - 141

3.5.2 Thử nghiệm giải pháp đã đề xuất . 5 6< k xxx Eex se £eeexxe 148 Tiểu kết Chương 4 - - - SE S911 E1915 E1 1111111 ng rreg 156 KẾT LUẬN VÀ KHUYEÊN NGHỊ G- - SE SxSxSSEEeEeEeEererrreeeered 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5< s2 +x+x+veeeeeesese 162

Trang 9

Viết tắt CĐSP CNH, HĐH DTTS ĐH ĐHQG DHSP DT, BD DNGV ĐBSCL GD GV GDĐH GD&DT HS KH&CN KH- KT KT - XH QLGD NCKH NNL NXB PPDH PTDTNT SP SV THCS THPT UBND DANH MUC CAC CUM TU VIET TAT Viết đầy đủ

Cao đăng Sư phạm

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Dân tộc thiểu số

Đại học

Đại học Quốc gia Đại học Sư phạm Đào tạo, bồi dưỡng

Đội ngũ giáo viên

Đồng băng sông Cửu Long

Giao duc

Giáo viên

Trang 10

Tén Hinh 1.1: Hinh 1.3: Hinh 2.1: Hinh 2.2: Hinh 2.3: Hinh 2.4: Hinh 2.5: Hinh 2.6: Hinh 3.1: Hinh 3.2:

DANH MUC HINH

Noi dung Trang

Hoạt động của QIAO VIÊN . -GG S13 300211111199993111 11111111 kg ng v2 37 Mô hình chu kỳ quản Ìý . E32 222111311159236311 11111111 kg v2 53

Bản đồ địa lý vùng ĐBSCLL, (E13 H HE rrrrrerred 60

Hệ thống giáo dục phổ thông ở khu vực ĐBSCL +<+sss¿ 62

Biểu đồ số liệu trường / lớp / HS PT DTNT năm học 2015-2016 63

Biêu đồ tỉ lệ HS phổ thông người DTTS theo vùng (%) -¿ 64

Biểu đồ tỉ lệ HS phổ thông người DTTS khu vực ĐBSCL (%) 65

Mô hình tổ chức QLNN về giáo dục dân tỘc -<<<<<++++2 85

Trang 11

DANH MUC BANG

Tén Nội dung Trang

Bảng 2.1: Số trường THPT và PTDTNT ở khu vực ĐBSCL . 5-5-5-5¿ 62

Bảng 2.2: Số lượng và tỉ lệ học sinh THPT người DTTS khu vực ĐBSCL 65

Bảng 2.3: Chất lượng giáo dục THPT vùng ĐBSCL năm học 2014-2015 66 Bảng 2.4: Chất lượng giáo dục trường PTDTNT khu vực ĐBSCL năm học 2015- “00 67

Bang 2.5: Số liệu GV THPT người dân tộc thiêu số khu vực ĐBSCL 72

Bảng 2.6: Số liệu GV, lớp các trường THPT DTNT khu vực ĐBSCL 73

Bảng 2.7: Số liệu GV THPT dạy tiếng Khmer ở các trường PTDTNT khu vực

DBSCL ooo 74 Bảng 2.8: Đánh giá, xếp loại giáo viên trường PTDTNT khu vực ĐBSCL 76 Bảng 2.9: Thống kê số liệu đào tạo nâng cao trình độ cho giáo viên dạy tiếng

Khmer ở các trường PT DTNT khu vực ĐBSC - << ss++ssssseeesrss 77 Bảng 2.10: Phẩm chất và năng lực của ĐNGV dạy tiếng Khmer các trường

095000 .I^XL 79 Bang 2.11: Kết quả xếp loại hạnh kiểm HS trường PT DTNT năm học 2015-2016

H111 11111110010 01 010 k1 1 1 E00 1 E018 E170 81

Bảng 2.12: Kết quả xếp loại học lực HS trường PT DTNT năm học 2015-2016 82

Trang 12

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Sự phát triển của kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh

mẽ, đã làm thay đổi căn bản tư duy kinh tế, chính trị - xã hội trên phạm vi toàn thế

giới theo xu hướng hội nhập cùng phát triển Toàn cầu hóa cũng tạo ra những điều

kiện thuận lợi thúc đây giao lưu, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm Đề có thê thích ứng với xu thế của toàn cầu hóa, sự phát triển của KH&CN và nên kinh tế tri thức, các

nhà trường phải không ngừng đổi mới, tập trung xây dựng, phát triển năng lực cốt lõi và những năng lực của ĐNGV, đồng thời các nhà trường cần tận dụng tốt cơ hội,

vượt qua thách thức để hội nhập mà trong đó vấn đề cốt lõi, có vai trò then chốt tạo

ra chất lượng, hiệu quả của các nhà trường chính là phát triên ĐNGV Trong bối cảnh

đó, Đảng và Nhà nước ta đã chọn giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ là khâu

đột phá, phát huy yếu tố con người, coi con người “vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển ” Hiễn pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã ghi: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đâu ” Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khăng định: “Giáo đục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyên biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo”; đồng thời “Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đâu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển” [54|

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định huong: “Phat trién

va ndng cao chat luong nguon nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột

phá chiến lược ” Như vậy, "giáo đục và đào tạo là chìa khóa mở cửa tiễn vào tương lai" đề đào tạo nên con người mới xã hội chủ nghĩa vừa “bồng” vừa "chuyên" đáp ứng yêu cầu xã hội ngày càng cao Giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng như thế

nhưng để hoàn thành được sứ mệnh của mình, ngành giáo dục và đào tạo phải chăm

lo đến ĐNGV vì họ không những là thước đo nhân cách, bản lĩnh nghề nghiệp để thực hiện sứ mệnh mà còn trở thành tắm gương sáng cho học sinh noi theo, góp phần tôn vinh hình ảnh của người thầy, cô giáo trong xã hội, từ đó có tác động tích cực đến

chất lượng của hoạt động giáo dục

Đội ngũ nhà giáo luôn được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp GD&ĐT,

Trang 13

nghị lần thứ 2 Ban Chấp hanh Trung wong Dang khoa VIII cting da xac dinh: “Gido viên là nhân tô quyết định chất lượng giáo dục” Do đó, muốn phat trién GD&DT phải chăm lo xây dựng và phát triển ĐNGV Điều đó được khăng định trong các

văn kiện của Đảng và được cụ thể hóa trong chiến lược phát triển giáo dục các thời

kỳ Trong điều 15 của Luật Giáo dục cũng đã ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục tiếp tục khăng định vai trò của đội ngũ nhà giáo và đề ra giải pháp: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cản bộ quản lý giáo dục, đáp ứng yêu câu đổi mới giáo dục và đào tạo ”, trong đó chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo là một mục tiêu quan trọng: “7c hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp

học và frình độ đào tạo `

Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước thực hiện mục tiêu công băng xã hội Phát triển ĐNGV dân tộc nói chung và GV dạy tiếng Khmer nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu này, góp phan bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của người

Khmer khu vực ĐBSCL

Trường PTDTNT khu vực ĐBSCL có nhiệm vụ nâng cao dân tri va tao nguồn nhân lực tại chỗ cho địa phương, đặc biệt là nhân lực trình độ cao cho đồng bào dân

tộc Khmer Một trong những đặc thù của giáo dục phổ thông khu vực ĐBSCL là giáo dục đối với học sinh người dân tộc Khmer, môi trường sống của người Khmer đòi hỏi phải có một ĐNGV dạy tiếng Khmer để đáp ứng yêu cầu giáo dục khu vực Vì vậy, cần thiết phải xây dung va phat trisn DNGV day tiếng Khmer ở các trường PTDTNT khu vực ĐBSCL Tuy nhiên, trong nhiều năm qua giáo dục ở

các trường PTDTNT khu vực ĐBSCL còn tồn tại nhiều bất cập, nhất là ĐNGV dạy

tiếng Khmer Giáo viên dạy tiếng Khmer hiện còn thiếu thiếu rất nhiều, năng lực chuyên môn cũng như năng lực sư phạm còn nhiều hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó có nguyên nhân do công tác phát triển DNGV day tiếng Khmer chưa đáp ứng được yêu câu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay

Do vậy, van đề nghiên cứu hệ thống biện pháp phát triển ĐNGV dạy tiếng

Trang 14

sắp xếp DNGV day tiéng Khmer khu vuc DBSCL đảm bảo đủ về số lượng, mạnh về chất lượng đáp ứng với yêu cầu hiện nay là yêu câu cấp thiết Tuy nhiên, để phát triển được một đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer đủ về số lượng, đồng bộ về cơ

cấu, đạt chuẩn về chất lượng cần có những luận cứ khoa học đúng đắn và những

giải pháp hữu hiệu Do vậy, vấn đề nghiên cứu hệ thống biện pháp phát triên ĐNGV dạy tiếng Khmer khu vực ĐBSCL sẽ là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch để phát triển, bố trí, sắp xếp đội ngũ GV dạy tiếng Khmer khu vực ĐBSCL đảm bảo đủ về

số lượng, mạnh về chất lượng đáp ứng với yêu cầu hiện nay

Với những lý do trên, tác giả đã chọn vấn đề: “Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghệ nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đông bằng sông Cửu Long” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của minh

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường PTDTNT khu vực ĐBSCL, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện GD&DT

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phô thông dân tộc nội trú 3.2 Đối trợng nghiên cứu

Phát triển đội ngũ GV dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT ở các trường PTD NT khu vực ĐBSCL

4 Giá thuyết khoa học

Một trong những đặc thù của giáo dục phổ thông khu vực ĐBSCL là giáo dục

đối với học sinh người dân tộc Khmer, môi trường sống của người Khmer đòi hỏi

phải có một ĐNGV dạy tiếng Khmer để đáp ứng yêu cầu giáo dục khu vực Tuy nhiên, trong nhiều năm qua giáo dục ở các trường PTDTNT khu vực ĐBSCL còn nhiều bất cập, nhất là ĐNGV dạy tiếng Khmer, so với yêu cầu còn thiếu bền vững,

chưa đảm bảo về số lượng, chưa thật mạnh về chất lượng Nếu đề xuất các giải

Ngày đăng: 21/07/2019, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w