Hợp đồng vay Hợp đồng vay Luật Dân sự 3 Giảng viên TS Nguyễn Thị Phương Châm Nhóm 5 Thành viên Add a subheading Trần Thị Minh Ánh (nhóm trưởng) 20063020 Văn Thị Bảo An 20063003 Vũ Thị Thái An 20063004 Nguyễn Thị Vân Anh 20063012 Trịnh Thị Ngọc Ánh 20063019 Phan Thảo Linh 20063102 Trần Thị Thùy 20063159 Mai Thị Thanh Trúc 20063176 1 2 3 4 5 6 7 8 Mục lục I Lý luận chung về hợp đồng vay II Quy định pháp luật về hợp đồng vay IV Phân tích, bình luận VI Bình luận bản án III Họ ,hụi biêu, phường V Án.
Hợp đồng vay Luật Dân Giảng viên: TS Nguyễn Thị Phương Châm Nhóm Thành viên Trần Thị Minh Ánh (nhóm trưởng) - 20063020 Văn Thị Bảo An - 20063003 Vũ Thị Thái An - 20063004 Nguyễn Thị Vân Anh - 20063012 Trịnh Thị Ngọc Ánh - 20063019 Phan Thảo Linh - 20063102 Trần Thị Thùy - 20063159 Mai Thị Thanh Trúc - 20063176 Add a subheading Mục lục I Lý luận chung hợp đồng vay II Quy định pháp luật hợp đồng vay III Họ ,hụi biêu, phường IV Phân tích, bình luận V Án lệ VI Bình luận án I Lý luận chung hợp đồng vay Khái niệm Theo Điều 463 BLDS 2015: Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật quy định Hợp đồng vay tài sản hợp đồng dân thơng dụng, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay, đến hạn trả cho bên cho vay bên vay phải hồn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Hợp đồng vay > Hợp đồng dân thông dụng giao tài sản > Bên cho vay < -thanh toán nợ lãi (nếu có) Bên vay Đặc điểm Hợp đồng vay tài sản hợp đồng chuyển quyền sở hữu Điều 465 BLDS 2015 quy định: Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản Vì vậy, bên vay có tồn quyền tài sản vay, trừ trường hợp vay có điều kiện sử dụng Đặc điểm Hợp đồng vay tài sản hợp đồng ưng thuận Theo Khoản Điều 465 BLDS 2015, nghĩa vụ bên cho vay giao tài sản đầy đủ, chất lượng, số lượng vào thời điểm địa điểm thoả thuận cho bên vay Vì vậy, hợp đồng vay tài sản không quy định thêm điều kiện khác thời điểm có hiệu lực hợp đồng hợp đồng vay tài sản có hiệu lực thời điểm hai bên xác lập thoả thuận với Hợp đồng vay tài sản hợp đồng song vụ Sau hợp đồng có hiệu lực, bên cho vay bên vay có nghĩa vụ Cụ thể quy định điều: Điều 465: Nghĩa vụ bên cho vay Điều 466: Nghĩa vụ trả nợ bên vay Đặc điểm Hợp đồng vay tài sản hợp đồng có đền bù khơng có đền bù Hợp đồng vay có đền bù: hợp đồng vay có lãi suất Hợp đồng khơng có đền bù: hợp đồng vay khơng có lãi suất Điểm BLDS 2015 Trên thực tế, lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố thường mức tương đối thấp điều chỉnh tăng, giảm với biên độ nhỏ nhằm tác động ổn định lãi suất thị trường kiểm soát lạm phát BLDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung quy định lãi suất theo hướng Về lãi suất, không áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố làm lãi suất tham chiếu xác định lãi suất trần (như BLDS năm 2005) mà áp dụng mức lãi suất cố định (Điều 468) => tạo minh bạch, giúp bên tham gia quan hệ dân biết mức trần lãi suất cho vay để điều chỉnh hành vi mình, giúp quan có thẩm quyền giải tranh chấp xác định dễ dàng mức lãi suất cho vay bên thỏa thuận có vi phạm pháp luật hay khơng, vi phạm mức lãi suất cần áp dụng Về nghĩa vụ trả nợ bên vay với hợp đồng vay không lãi (Điều 466) Quy định xác định lãi suất nợ hạn thể tôn trọng thỏa thuận bên việc xác định lãi suất hạn, phù hợp với nguyên tắc chất quan hệ dân sự, khắc phục bất cập BLDS 2005 cịn nhiều cách hiểu khơng thống Ưu điểm Về đối tượng Đối tượng hợp đồng vay tài sản bên tham gia thỏa thuận Đối tượng hợp đồng vay tài sản thường tiền vật loại, tài sản thông dụng giao dịch dân tạo điều kiện cho bên tham gia dễ dàng Ưu điểm Về hình thức Hình thức của hợp đồng vay tài sản không được quy định cụ thể, vì vậy, hình thức của hợp đồng vay tài sản cũng chính là hình thức của giao dịch dân sự điều tạo một trường giao kế hợp đồng dễ dàng, khơng bị bó buộc mặt hình thức Với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ việc giao kết hợp đồng hình thức thơng điệp liệu tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có khoảng cách xa địa lý giao kết hợp đồng vay tài sản cách nhanh chóng, tiện lợi dễ dàng 2.Ưu điểm Về cách tính lãi suất cho hợp đồng vay tài sản Những quy định lãi suất BLDS 2015 là để đảm bảo quyền lợi bên hợp đồng vay tài sản Trong đó, bên cho vay đảm bảo quyền lợi mục đích sinh lời cho vay tài sản mình, cịn bên vay đảm bảo tính lãi suất theo quy định pháp luật Việc quy định mức lãi suất có nhiều thuận lợi, như: bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch, dễ áp dụng; bên tham gia giao dịch vay tài sản biết hậu pháp lý ký xác lập thực hợp đồng; mức lãi suất tăng so với quy định luật cũ không cao tương đối phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội Ngồi ra, quy định nêu cịn hạn chế tình trạng cho vay lãi nặng Nhược điểm Về đối tượng Từ định nghĩa hợp đồng vay theo Điều 463 BLDS 2015 cho thấy đối tượng của hợp đồng vay tài sản là tài sản Tuy nhiên phân tích phần đối tượng, BĐS khơng thể trở thành đối tượng hợp đồng vay Thực tế có nhiều tài sản đối tượng hợp đồng vay tài sản theo BLDS lại mâu thuẫn với một số văn bản pháp luật khác Ví dụ: ngoại tệ Nhược điểm Về hình thức Hợp đồng vay tài sản giao kết lời nói thường khó chứng minh, khơng có xác đáng để chứng minh quyền nghĩa vụ bên, tranh chấp diễn Tòa án khơng có để giải Nhược điểm Về lãi suất cho hợp đồng vay tài sản Điều 468 BLDS 2015 chỉ quy định lãi suất đối với trường hợp tài sản vay là tiền, mức lãi suất đối với trường hợp tài sản vay là tiền không đề cập mức lãi suất với đối tượng hợp đồng vay khác Dẫn đến khó xác định loại tài sản khác có lãi suất khơng? Lãi suất bao nhiêu? Hơn nữa, quy định về lãi suất không vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay được quy định tại Điều 476 BLDS không phải là quy định tuyệt đối vì việc ghi thêm cụm từ “trừ trường hợp luật khác có quy định khác” V Án lệ Án lệ số 08/2016/AL xác định lãi suất, việc điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm Nội dung: “Đối với khoản tiền vay tổ chức Ngân hàng, tín dụng, ngồi khoản tiền nợ gốc, lãi vay hạn, lãi vay hạn, phí mà khách hàng vay phải toán cho bên cho vay theo hợp đồng tín dụng tính đến ngày xét xử sơ thẩm, kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm khách hàng vay phải tiếp tục chịu khoản tiền lãi hạn số tiền nợ gốc chưa toán, theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng toán xong khoản nợ gốc Trường hợp hợp đồng tín dụng, bên có thỏa thuận việc điều chỉnh lãi suất cho vay theo thời kỳ Ngân hàng cho vay lãi suất mà khách hàng vay phải tiếp tục toán cho Ngân hàng cho vay theo định Tòa án điều chỉnh cho phù hợp với điều chỉnh lãi suất Ngân hàng cho vay” V Án lệ ► Nhận xét: Có thể thấy nội dung án lệ giải nhiều vấn đề bất cập thời gian qua pháp luật để trống khoảng thời gian tính lãi từ tuyên án sơ thẩm ban hành án phúc thẩm (trường hợp có kháng cáo, kháng nghị) Đây khoảng thời gian tương đối dài, sau án sơ thẩm tuyên phải trải qua khoảng thời gian chờ tối thiểu 30 ngày thời hạn kháng cáo, kháng nghị, thời gian chuyển hồ sơ, thời gian chuẩn bị xét xử phúc thẩm, thời gian hỗn phiên tịa… Do đó, khoảng thời gian gây thiệt hại đáng kể cho tổ chức tín dụng khoản vay có lãi lại khơng tính lãi Ngồi ra, nội dung án lệ có điều chỉnh thống mức lãi suất xuyên xuốt từ thời điểm giao kết hợp đồng đến thực xong nghĩa vụ, mà khơng có thay đổi hay phụ thuộc vào thời điểm xét xử sơ thẩm Tòa án Các trường hợp tương tự áp dụng án lệ: + Áp dụng cho cấp xét xử phúc thẩm + Áp dụng cho hợp đồng vay dân khác + Áp dụng cho trường hợp chậm trả tiền loại hợp đồng khác VI Bình luận án Bản án số 483/2014/DS-GĐT ngày 28/11/2014 Toà án nhân dân tối cao việc “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” a) Tóm tắt án Ông Nhân cần tiền nên hỏi vay ông Thịnh tỷ ơng Thịnh u cầu phải có người đứng ký giấy vay tiền Do quen biết từ trước, vợ chồng ơng Bình bà Hạ đồng ý ký giấy vay tiền chấp nhà giúp ông Nhân Trong ơng Nhân người trực tiếp nhận tiền trả tiền lãi Sau khoảng thời gian khơng tốn tiền từ bên vay, ơng Thịnh khởi kiện u cầu ơng Bình bà Hạ phải trả gốc lẫn lãi với tổng số tiền 2.334.850.000đ Phía bên bị đơn vợ chồng ơng Bình từ chối u cầu cho ơng bà khơng vay tiền không nhận tiền ông Thịnh, ông bà bên đảm bảo để ông Nhân vay tiền ông Thịnh, ông Nhân người vay tiền, người trực tiếp nhận tiền trả tiền lãi cho ơng Thịnh VI Bình luận án b) Quyết định án Sơ thẩm: yêu cầu ông Bình bà Hạ trả cho ông Thịnh 2.334.850.000đ (tiền gốc + lãi) Phúc thẩm: không chấp nhận yêu cầu địi nợ ơng Thịnh vợ chồng ơng Bình, cơng nhận tự nguyện ơng Nhân trả cho ông Thịnh số tiền 2.334.850.000đ (tiền gốc + lãi) Giám đốc thẩm: theo xác định ông Nhân người trực tiếp nhận tiền ông Thịnh vợ chồng ơng Bình người ký hợp đồng vay đồng ý chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay, nên dù ơng Nhân có tự nguyện trả nợ cho ông Thịnh thay cho vợ chồng ông Bình, ơng Nhân vợ chồng ơng Bình phải có trách nhiệm liên đới trả nợ cho ơng Thịnh không loại trừ nghĩa vụ chấp tài sản vợ chồng ơng Bình cho ơng Thịnh để đảm bảo cho khoản vay 2.000.000.000đ ông Nhân Tịa án cấp sơ thẩm buộc vợ chồng ơng Bình bà Hạ trả nợ cho ơng Thịnh, cịn Tịa án cấp phúc thẩm công nhận tự nguyện ông Nhân trả tiền cho ông Thịnh không Vì vậy, huỷ án phúc thẩm sơ thẩm, giao hồ sơ cho TAND quận Y xét xử sơ thẩm lại vụ án VI Bình luận án c) Nhận xét Nhóm em đồng tình với định giám đốc thẩm Mặc dù theo quy định pháp luật, ơng Bình bà Hạ bên ký hợp đồng vay chấp tài sản nên ông bà có nghĩa vụ trả lại tiền cho ơng Thịnh Tuy nhiên thực tế, ông Nhân người có nhu cầu vay tiền, ơng Nhân nhờ vợ chồng ơng Bình ký kết hợp đồng ơng Nhân người trực tiếp nhận tiền tốn tiền lãi hàng tháng cho ơng Thịnh ông Thịnh biết điều từ trước Ơng Nhân có khả tự nguyện hồn trả lại tiền cho ơng Thịnh Vì vậy, áp dụng ngun tắc thiện chí trung thực lẽ cơng bằng, ơng Bình bà Hạ ơng Nhân liên đới chịu trách nhiệm trả tiền cho ông Thịnh hợp lý VI Bình luận án c) Liên hệ thực tế Trong giao dịch dân nay, thuật ngữ “vay hộ” trở nên phổ biến Xuất phát từ tình cảm, quen biết từ trước mà nhiều người đồng ý “vay hộ” cho người khác chưa nhận thức rõ hệ loại giao dịch Áp dụng quy định luật dân sự, người đứng “vay hộ” chủ thể xác lập hợp đồng vay người có trách nhiệm thực nghĩa vụ trả tiền đến kỳ hạn theo yêu cầu bên cho vay Như án trên, có nhiều người hiểu sai chất cho “vay hộ” hành vi trung gian, cầu nối bên vay bên cho vay, từ xảy nhiều trường hợp, người nhờ vay hộ bỏ trốn, lẩn tránh trách nhiệm khiến người “vay hộ” phải chịu toàn nghĩa vụ trả tiền Vì vậy, thực giao dịch, người “vay hộ” cần nêu rõ vai trị mình, xác định rõ hợp đồng chủ thể có trách nhiệm trả tiền để tránh rủi ro khơng đáng có Thank you for your listening ... cho vay Điều 466: Nghĩa vụ trả nợ bên vay Đặc điểm Hợp đồng vay tài sản hợp đồng có đền bù khơng có đền bù Hợp đồng vay có đền bù: hợp đồng vay có lãi suất Hợp đồng khơng có đền bù: hợp đồng vay. .. đồng vay tài sản theo BLDS lại mâu thuẫn với một số văn bản pháp luật khác Hiệu lực hợp đồng vay Hình thức hợp đồng vay Hợp đồng vay miệng Hợp đồng vay văn hành vi cụ thể Hiệu lực hợp đồng. .. lai.” 2.Đối tượng hợp đồng vay Bất động sản có phải đối tượng hợp đồng vay? Đối tượng hợp đồng vay BĐS đối tượng hợp đồng vay tài sản Vì hợp đờng vay, nghĩa vụ của bên vay là hoàn trả