1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thuyết trình về hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3

11 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 25,54 KB

Nội dung

Bài thuyết trình về hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3 I) Khái quát chung về hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3 1 Khái niệm Khái niệm hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba được ghi nhận tại Khoản 5 Điều 402 BLDS 2015 “Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó” Từ điều khoản trên, ta nhận thấy hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là một loại thỏa thuận theo đó một bên.

Bài thuyết trình hợp đồng lợi ích người thứ I) Khái quát chung hợp đồng lợi ích người thứ Khái niệm Khái niệm hợp đồng lợi ích người thứ ba ghi nhận Khoản Điều 402 BLDS 2015: “Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ đó” Từ điều khoản trên, ta nhận thấy hợp đồng lợi ích người thứ ba loại thỏa thuận theo bên yêu cầu bên thực nghĩa vụ khơng phải lợi ích mà lợi ích người thứ ba Đây loại hợp đồng phức tạp có liên quan đến ba chủ thể khác nhau: người có quyền, người có nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi Ví dụ: • hợp đồng giảng dạy, chăm sóc sức khỏe nhà… -> Người thứ ba chủ thể hưởng lợi, chủ thể HĐ Bên cạnh đó, cịn có loại hợp đồng khơng đem lại lợi ích cho người thứ ba mà song song đem lại lợi ích cho người giao kết: • Hợp đồng bảo hiểm, người mua bảo hiểm để bảo hiểm cho cho người khác thụ hưởng Hiệu lực hợp đồng Khoản Điều 401 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận luật liên quan có quy định khác” Vậy nói từ thời điểm sau bên “đặt bút ký” hợp đồng lợi ích người thứ ba có hiệu lực Đặc điểm pháp lý - Thứ nhất- Tính thỏa thuận: thỏa thuận, thống ý chí bên hợp đồng lợi ích người thứ ba không làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho bên hợp đồng mà làm sở làm phát sinh quyền lợi ích cho người thứ ba - Thứ hai- Tính trói buộc: người thứ ba hưởng lợi ích từ hợp đồng phạm vi điều kiện hợp đồng quy định Theo đó, họ có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, có quyền từ chối hưởng lợi ích cho phép bên hợp đồng sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng - Thứ ba- tính xác định người thứ 3: người thứ ba phải người xác định rõ hợp đồng Đây dấu hiệu người thứ ba hưởng lợi, Họ không thiết phải tồn vào thời điểm hợp đồng xác lập mà cần xác định mặt đặc tính hay thơng tin định Có vậy, bên thực nghĩa vụ thực cam kết hợp đồng, đảm bảo quyền lợi cho người thứ ba - Thứ tư - tính tương đối: Người thứ ba trường hợp chủ thể hợp đồng bị ràng buộc hiệu lực hợp đồng; việc người thứ ba từ chối hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ lý khiến hợp đồng bị hủy bỏ.Hiệu lực tương đối làm phát sinh số quyền người thứ ba mà hợp đồng lợi ích người thứ ba họ nắm giữ: quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, quyền cho phép bên sửa đổi nội dung hợp đồng Các quyền thực người thứ ba làm thay đổi đến nội dung, chí chấm dứt hiệu lực hợp đồng - Thứ 5- Hợp đồng song vụ hợp đồng đền bù: Hợp đồng lợi ích người thứ ba thỏa thuận hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự, xác định người thứ ba hưởng lợi ích phát sinh từ việc thực hiệ hợp đồng Như xuất hai quan hệ: quan hệ bên hợp đồng với hợp đồng lợi ích người thứ ba chất hợp đồng song vụ quyền người ứng với nghĩa vụ người Hai quan hệ bên trong hợp đồng với người thứ ba, quan hệ khơng có đền bù người thứ ba hưởng lợi mà khơng cần phải có vật đánh đổi nói cách khác mối quan hệ đơn vụ bên có quyền ( người thứ ba ) bên có nghĩa vụ ( bên hợp đồng ) II) Các vấn đề pháp lý liên quan Nguồn luật Chế định hợp đồng lợi ích người thứ ba quy định Bộ luật dân năm 2015 sau: - Khoản điều 402 BLDS 2015 “Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ đó.” - Điều 415 BLDS 2015 Thực hợp đồng lợi ích người thứ ba “Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mình; bên hợp đồng có tranh chấp việc thực hợp đồng người thứ ba khơng có quyền u cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải Bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hợp đồng lợi ích người thứ ba.” - Điều 416 BLDS 2015 Quyền từ chối người thứ ba “1 Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ, phải thông báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị hủy bỏ, bên phải hoàn trả cho nhận Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem hồn thành bên có quyền phải thực cam kết bên có nghĩa vụ Trong trường hợp này, lợi ích phát sinh từ hợp đồng thuộc bên mà hợp đồng không lợi ích người thứ ba họ người thụ hưởng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” - Điều 417 BLDS 2015 Không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng lợi ích người thứ ba “Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý.” Chủ thể hợp đồng Theo định nghĩa hợp đồng lợi ích người thứ ba khoản Điều 402 BLDS 2015 “Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ đó” Trong hợp đồng này, hai chủ thể ký kết bên có quyền bên có nghĩa vụ, bên thứ ba chủ thể giao dịch ký kết hợp đồng lợi ích người thứ ba Người thứ ba chủ thể hưởng lợi ích từ thỏa thuận chủ thể giao dịch Người thứ hưởng lợi ích Theo khoản Điều 402 BLDS 2015 “hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ đó”, chủ thể ký kết hợp đồng có nghĩa vụ thực thỏa thuận hợp đồng lợi ích người thứ ba, người thứ ba hưởng lợi ích từ thỏa thuận chủ thể giao dịch Việc xác lập thực hợp đồng lợi ích người thứ ba không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên giao kết mà gắn liền với quyền lợi ích người thứ ba nên người thứ ba có quyền nghĩa vụ định phạm vi liên quan tới hợp đồng Các quyền lợi ích người thứ ba xuất phát từ thỏa thuận bên giao kết Trên sở bày tỏ thống ý chí bên giao kết, người thứ ba hưởng lợi ích vật chất tinh thần tùy vào lĩnh vực cụ thể dựa theo điều khoản thỏa thuận hợp đồng (quy định điều kiện, số lượng, chất lượng, phương thức, đối tượng hợp đồng mà chủ thể có nghĩa vụ phải thực hiện) Người thứ ba có quyền pháp luật quy định quyền định hợp đồng bên giao kết hợp đồng, bao gồm: quyền yêu cầu thực nghĩa vụ mình; quyền khơng cho phép sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng; quyền từ chối hưởng lợi ích từ hợp đồng Bên cạnh quyền lợi ích hưởng, người thứ ba có số nghĩa vụ định thơng thường xuất phát từ việc thụ hưởng lợi ích như: ký xác nhận nhận hàng, nhận hàng thời gian địa điểm, Điều kiện hợp đồng - Bên thứ ba tồn vào thời điểm giao kết, xác lập hợp đồng thời điểm họ hưởng lợi ích từ hợp đồng có lực pháp luật để thụ hưởng lợi ích xác định hợp đồng Người thứ ba hợp đồng khơng thiết phải có lực hành vi dân sự, người thành niên có đầy đủ lực hành vi dân người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân hay chí người bị lực hành vi dân (khi đó, vấn đề phát sinh từ hợp đồng có liên quan tới lợi ích họ thực thông qua người đại diện theo pháp luật) - Người thứ ba phải xác định hợp đồng vào thời điểm hợp đồng thành lập Có thể xác định danh tính cụ thể, chi tiết thân người thứ ba hưởng lợi trường hợp, xác định thơng qua tính chất, đặc điểm, thông tin định vào thời điểm giao kết thời điểm họ thụ hưởng lợi ích Bên có nghĩa vụ vào thực nghĩa vụ theo hợp đồng tới người thỏa thuận - Các lợi ích mà người thứ ba hưởng phải xác định rõ vào thời điểm hợp đồng xác lập Tùy vào lĩnh vực chất hợp đồng mà lợi ích vật chất tinh thần định - Phải tồn mối quan hệ chủ thể giao kết hợp đồng Bên có quyền bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ với người thứ ba, họ có ràng buộc với điều khoản thỏa thuận + Trường hợp người thứ ba người hưởng thụ lợi ích từ hợp đồng, bên có quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ với người thứ ba chịu ràng buộc với nghĩa vụ tốn cho người có nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ với người thứ ba yêu cầu bên có quyền tốn cho khoản chi phí + Cịn trường hợp bên có quyền đồng thời hưởng lợi ích người thứ ba, chủ thể hợp đồng tồn quan hệ trái chủ thụ trái Khi bên có nghĩa vụ phải đồng thời thực nghĩa vụ với người thứ ba bên có quyền, có quyền yêu cầu bên có quyền tốn Bên có quyền có quyền u cầu người có nghĩa vụ người thứ ba đồng thời có nghĩa vụ tốn cho bên có nghĩa vụ - Hợp đồng khơng thể bị hủy bỏ chủ thể hợp đồng Lợi ích người thứ ba phát sinh từ thỏa thuận chủ thể hợp đồng, không phụ thuộc vào chấp thuận người thứ ba Tuy nhiên, người thứ ba chấp thuận (công khai mặc nhiên), hợp đồng khơng thể bị hủy bỏ Ngay trường hợp đặc biệt, hợp đồng đảm bảo nhờ đồng ý người thứ ba: + Trường hợp chủ thể giao kết hợp đồng chết trước người thứ ba chấp thuận hưởng lợi, hợp đồng có hiệu lực người thừa kế chủ thể phải thực nghĩa vụ phạm vi di sản mà họ nhận (đối với nghĩa vụ không gắn với nhân thân) + Trường hợp người thứ ba chết trước họ đồng ý hưởng lợi, người thừa kế họ chấp thuận hưởng lợi hợp đồng chưa bị hủy bỏ III) Các quy định pháp luật hợp đồng lợi ích người thứ Thực hợp đồng Điều 415 BLDS2015 quy định: “Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mình; bên hợp đồng có tranh chấp việc thực hợp đồng người thứ ba khơng có quyền u cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải Bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hợp đồng lợi ích người thứ ba.” - Cả bên có quyền người thứ ba có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ để bảo đảm quyền lợi cho người thứ ba Như vậy, u cầu thực nghĩa vụ ngồi bên có quyền, người thứ ba khơng đứng giao kết hợp đồng có quyền với bên có nghĩa vụ, buộc bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ với - Hợp đồng dân lợi ích người thứ ba thỏa thuận bên có quyền với bên có nghĩa vụ khơng có thỏa thuận bên thứ ba nên có tranh chấp việc thực hợp đồng (ví dụ thời gian, địa điểm, giá cả, phương thức thực hợp đồng ) bên tham gia ký kết hợp đồng có quyền đàm phán, giải vấn đề xoay quanh hợp đồng, người thứ ba khơng có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải - Nếu bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ dẫn đến người thứ ba bị thiệt hại khơng đạt lợi ích bên có quyền có quyền yêu cầu bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân Sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng Pháp luật quy định rõ nét việc sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng lợi ích người thứ ba Đối với hợp đồng dân nói chung, pháp luật quy định vấn đề có liên quan tới chủ thể giao kết việc sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng, quy định cụ thể Điều 421, Điều 423 BLDS 2015 Theo đó, bên hồn tồn thỏa thuận với việc sửa đổi hay hủy bỏ hợp đồng, khác mà pháp luật đặt Tuy nhiên, hợp đồng lợi ích người thứ ba, việc sửa đổi hay hủy bỏ quy định chặt chẽ Trên sở nguyên tắc hợp đồng dân phát sinh hiệu lực, bên ký kết hợp đồng phải thực quyền nghĩa vụ cam kết, trừ trường hợp có để sửa đổi, chấm dứt hủy bỏ hợp đồng dân sự, Điều 417 BLDS 2015 khẳng định không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng lợi ích ngƣời thứ ba, cụ thể: “Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý” Lúc này, việc sửa đổi hay hủy bỏ hợp đồng khơng cịn xoay quanh ý chí hai bên chủ thể hợp đồng mà cịn thể tơn trọng người thứ ba hưởng lợi ích từ hợp đồng Trong trường hợp người thứ ba chấp nhận lợi ích phát sinh từ hợp đồng, tức biết tồn hợp đồng thể mong muốn đón nhận lợi ích từ hợp đồng bên giao kết hợp đồng không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng thực hay chưa => Quy định bảo vệ lợi ích cho người thứ ba, họ chủ thể hợp đồng thực nghĩa vụ nào, họ bày tỏ ý chí hợp đồng này, bên chủ thể hợp đồng xâm phạm tới lợi ích họ Vấn đề khác đặt bên giao kết hợp đồng lợi ích người thứ ba sửa đổi hủy bỏ hợp đồng? Xuất phát từ việc bên tự nguyện giao kết hợp đồng lợi ích người thứ ba, pháp luật quy định bên sửa đổi hủy bỏ hợp đồng hai trường hợp, trước người thứ ba chấp nhận hợp đồng sau người thứ ba chấp nhận hợp đồng đồng ý việc sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng Vấn đề pháp lý khác đặt là, trường hợp hợp đồng lợi ích người thứ ba bị hủy bỏ đơn phương chấm dứt thực hậu pháp lý ? Đối với việc hủy bỏ hợp đồng lợi ích người thứ ba, điều coi hợp pháp người thứ ba biết đồng ý hủy bỏ Khi đó, hợp đồng coi chưa giao kết, tức chưa có hiệu lực kể từ thời điểm xác lập bên hồn trả lại cho nhận Điều 423 BLDS 2015 cho phép bên có quyền hủy bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại trường hợp: Bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà bên thỏa thuận; Bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng trƣờng hợp khác luật quy định Riêng hợp đồng lợi ích người thứ ba, hủy bỏ hợp đồng trường hợp người thứ ba đồng ý (Điều 417 BLDS 2015) Cũng vậy, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên giao kết (hợp đồng bị chấm dứt ý chí bên) hợp đồng dân nói chung pháp luật tôn trọng thừa nhận, thể Điều 428 BLDS 2015 khơng pháp luật thừa nhận người thứ ba đồng ý hưởng lợi không chấp nhận trường hợp chấm dứt hợp đồng Trong trường hợp bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lợi ích người thứ ba cần pháp luật dân để xác định bên có lỗi trách nhiệm bồi thường có thiệt hại xảy bên người thứ ba hưởng lợi hợp đồng Quyền từ chối người thứ ● Pháp luật dân hành hợp đồng lợi ích người thứ ba khơng quy định quyền, nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng mà cịn có đảm bảo cho ý chí quyền lợi người thứ ba hưởng lợi ích mà cụ thể quyền từ chối họ hợp đồng Bởi lẽ, người thứ ba chủ thể hợp đồng, không thực việc giao kết thỏa thuận điều khoản hợp đồng liên quan đến quyền, lợi ích mà hồn tồn “bị động”, trường hợp cam kết hợp đồng đưa họ vào tình bất lợi nằm ý muốn cá ý nhân dẫn đến việc họ khơng muốn tiếp nhận lợi ích từ hợp đồng Ngay từ Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 có quy định vấn đề này: “Trong trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích mình, bên có nghĩa vụ khơng phải thực hợp đồng, bên giao kết khơng có thỏa thuận khác” (khoản Điều 24) Tiếp đó, Điều 415 BLDS 1995 Điều 420 BLDS 2005 tiếp tục cụ thể hóa quyền từ chối người thứ ba: "Trong trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ, phải báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị huỷ bỏ, bên phải hồn trả cho nhận; người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem hoàn thành bên có quyền phải thực cam kết bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem hoàn thành bên có quyền phải thực cam kết bên có nghĩa vụ" (Điều 420 BLDS 2005) So với BLDS 2005, Điều 416 BLDS 2015 vừa kế thừa, vừa có bổ sung cụ thể hóa quyền từ chối người thứ ba, thể quy định: “1 Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ, phải thông báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị hủy bỏ, bên phải hoàn trả cho nhận Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem hồn thành bên có quyền phải thực cam kết bên có nghĩa vụ Trong trường hợp này, lợi ích phát sinh từ hợp đồng thuộc bên mà hợp đồng không lợi ích người thứ ba họ người thụ hưởng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Như vậy, điều luật có chia tách quyền từ chối người thứ ba hai trường hợp, trước sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ quy định thành hai khoản riêng rẽ để đảm bảo việc vận dụng thực tế chuẩn xác thuận tiện Theo đó, trường hợp hợp đồng giao kết bên có nghĩa vụ chưa thực nghĩa vụ người thứ ba mà người thứ ba bày tỏ ý chí khơng tiếp nhận lợi ích từ hợp đồng bên có nghĩa vụ tiến hành thực nghĩa vụ thỏa thuận Trong trường hợp này, hợp đồng coi bị hủy bỏ không phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, bên hồn trả cho nhận Tuy nhiên, BLDS 2015 quy định điều kiện bắt buộc bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền việc người thứ ba từ chối hưởng lợi ích để làm hủy bỏ hợp đồng Nội dung BLDS 2015 khơng có thay đổi so với BLDS 2005 Tuy nhiên, lại quy định với Pháp lệnh hợp đồng dân 1991, nghĩa vụ thơng báo bên có nghĩa vụ chưa quy định pháp lệnh Quy định cần thiết vậy, bên có quyền chủ động biết việc người thứ ba từ chối hưởng lợi ích đồng thời tránh tình trạng bên có nghĩa vụ khơng thơng báo khiến cho bên có quyền phải tốn chi phí thực nghĩa vụ cho họ Đối với trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, pháp luật quy định hợp đồng coi hoàn thành Trong hoàn cảnh người thứ ba khơng muốn hưởng lợi ích phát sinh từ hợp đồng bày tỏ ý chí thể sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ việc từ chối người thứ ba không làm ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng quyền, nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng Khi đó, bên có nghĩa vụ coi hồn thành cơng việc bên có quyền phải thực cam kết thỏa thuận, tốn khoản chi phí liên quan đến việc thực hợp đồng bên có nghĩa vụ Trong trường hợp này, lợi ích phát sinh từ hợp đồng thuộc bên mà hợp đồng khơng lợi ích người thứ ba họ người thụ hưởng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Đó thường bên mua hợp đồng mua bán hàng hóa, bên thuê hợp đồng thuê tài sản, bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, bên yêu cầu dịch vụ hợp đồng dịch vụ, mà xác định người hưởng lợi người thứ ba Việc bổ sung quy định BLDS 2015 so với BLDS 2005 có ý nghĩa việc xác định chủ thể hưởng lợi ích phát sinh từ hợp đồng trường hợp người thứ ba từ chối, tránh tổn thất không đáng cho bên giao kết hợp đồng mà nghĩa vụ thực Mặc dù chất loại hợp đồng giao kết, thực lợi ích người thứ ba người hưởng lợi mà thực thi nghĩa vụ song lúc họ muốn thụ hưởng lợi ích phát sinh từ hợp đồng Chính vậy, quyền từ chối người thứ ba đặc quyền BLDS 2015 quy định thể tôn trọng ý chí người hưởng lợi Tuy nhiên, điều luật chưa dự liệu tới khả bên có quyền định người thứ ba khác hưởng lợi ích từ hợp đồng yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ (người có quyền) trường hợp người thứ ba xác định ban đầu hợp đồng từ chối hưởng lợi ích khả hồn tồn diễn bên thỏa thuận hợp đồng sau người thứ ba từ chối tiếp nhận việc thực nghĩa vụ IV) Bản án Bản án số 57/2014/DS-ST ngày 22/9/2014 Tòa án nhân dân quận X tranh chấp bảo hiểm nhân thọ Nội dung vụ án: Ơng Trịnh Văn Cơn mua 02 hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có kỳ hạn với Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ ABC Việt Nam, hợp đồng ngày 28/10/2011 có mệnh giá bảo hiểm 200.000.000 đồng hợp đồng ngày 29/12/2011 có mệnh giá bảo hiểm 300.000.000 đồng Theo hai hợp đồng người mua bảo hiểm ơng Cơn người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm bà Trịnh Thúy Hằng Tuy nhiên, khoảng 01 năm sau ơng Cơn bà Hằng liên hệ với Công ty Bảo hiểm để thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm Nhưng bên Công ty không đồng ý cho ông Côn bị ung thư thực quản khai không trung thực hồ sơ yêu cầu bảo hiểm Vì vậy, bà Trịnh Thuý Hằng khởi kiện yêu cầu Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ ABC Việt Nam trả quyền lợi bảo hiểm cho bà hợp đồng ngày 28/10/2011 là: 200.000.000 đồng hợp đồng ngày 29/12/2011 là: 300.000.000 đồng, tổng cộng 500.000.000 đồng Bản án số 57/2014/DS-ST ngày 22/9/2014 Tòa án nhân dân Quận X, Thành phố H định: Ø Áp dụng: - Khoản Điều 25; Điểm a Khoản Điều 33; Điểm a Khoản Điều 35; Điều 131; Điều 210; Điều 238; Điều 239; Điều 243 Điều 245 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011; - Điểm c Khoản Điều 17; Điểm a Khoản Điều 19; Điều 29 Điều 30 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000; - Khoản Điều 54 305; Điều 567 Điều 576 Bộ luật dân năm 2005; Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án Ủy ban thường vụ Quốc hội số: 10/2009/PL-UBTVQH12 ngày 27/02/2009 Danh mục mức án phí, lệ phí Tòa án ban hành kèm theo Pháp lệnh Ø Xử: Chấp nhận phần yêu cầu bà Trịnh Thuý Hằng sau: - Buộc Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ ABC Việt Nam có trách nhiệm trả cho bà Trịnh Thúy Hằng tiền bảo hiểm là: 200.000.000 đồng phát sinh từ Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ngày 8/10/2011 ký Công ty Bảo hiểm với ông Cơn, sau án có hiệu lực pháp luật - Còn hợp đồng bảo hiểm xác lập ngày 29/12/2011, Tòa án nhận định tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chưa giải quyết, bà Hằng người thừa kế ông Cơn (do cịn có vợ ơng Cơn) nên bà khơng có quyền u cầu Tịa án giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng ông Cơn giao kết, bà khơng có quyền u cầu Công ty Bảo hiểm ABC thực nghĩa vụ chi trả bảo hiểm Giải thích: Bản án số 57/2014/DS-ST ngày 22/9/2014 Tòa án nhân dân quận X Điều 29, 30 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, khoản Điều 305 Điều 567, Điều 576 BLDS 2005 quy định thời hiệu khởi kiện, hợp đồng bảo hiểm trả tiền bảo hiểm để giải tranh chấp bà Trịnh Thúy Hằng công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ ABC Việt Nam, xác buộc cơng ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ ABC Việt Nam trả cho bà Hằng số tiền bảo hiểm 200.000.000 đồng phát sinh từ Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ngày 8/10/2001 có pháp luật Tuy nhiên, quyền lợi bà Hằng chưa đảm bảo giải cách triệt để Từ vụ án cho thấy, thực tiễn áp dụng quy định Điều 419 BLDS 2005 vơ hình chung đưa người thứ ba hưởng lợi vào tình bất lợi trường hợp định, tranh chấp từ hợp đồng chưa giải họ khơng có quyền u cầu thực nghĩa vụ mình, khiến họ khơng nhận lợi ích lẽ thụ hưởng Trong đó, BLDS 2015, nội dung tồn quy định Điều 415 dẫn tới việc BLDS hành chưa có hướng giải cho trường hợp tương tự Thiết nghĩ BLDS 2015 có quy định cụ thể chặt chẽ vấn đề quyền lợi bà Hằng phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm xác lập ngày 29/12/2011 ông Côn Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ ABC Việt Nam giải đồng thời Bản án số 57, vừa tiết kiệm thời gian chi phí cho bên lại bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền cách nhanh chóng thuận tiện ... lợi ích người thứ ba “Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý.” Chủ thể hợp đồng. .. Theo định nghĩa hợp đồng lợi ích người thứ ba khoản Điều 402 BLDS 2015 ? ?Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực... bỏ hợp đồng lợi ích ngƣời thứ ba, cụ thể: “Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng

Ngày đăng: 04/06/2022, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w