1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thuyết trình biện pháp nâng cao chất lượng thực hành, trải nghiệm cho trẻ 4 5 tuổi trong trường mầm non

11 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài thuyết trình thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện: Biện pháp nâng cao chất lượng thực hành trải nghiệm cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non Biện pháp giúp tổ chức tốt hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ 4 5 tuổi trong trường mầm non. I. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, thực hành trải nghiệm là những gì trẻ được trực tiếp tham gia và làm, được trải nghiệm qua lý thuyết và đạt kết quả nào đó, nó bao gồm tri thức, kỹ năng và quan sát sự vật, sự kiện đạt được thông qua việc tiếp xúc trực tiếp.

Biện pháp giúp tổ chức tốt hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ 4- tuổi trường mầm non I Lý chọn đề tài   Như biết, thực hành trải nghiệm trẻ trực tiếp tham gia làm, trải nghiệm qua lý thuyết đạt kết đó, bao gồm tri thức, kỹ quan sát vật, kiện đạt thông qua việc tiếp xúc trực tiếp Ở trường mầm non trẻ quan tâm, chăm sóc mà trẻ cịn tham gia vào hoạt động khác hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động ngồi trời Từ trẻ thường xuyên trải nghiệm với môi trường tạo hội cho trẻ tích cự tìm tịi, khám phá thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách tích cực, vui vẻ từ giúp trẻ phát triển toàn diện lĩnh vức: Thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thâm mỹ, tình cảm kỹ xã hội đồng thời góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ Bản thân giáo viên nhà trường phân công chủ nhiệm lứa tuổi -5 Qua năm trực tiếp giảng dạy, nhận thấy để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực, hứng thú vào hoạt động trải nghiệm việc dễ làm, trẻ thường hay nhút nhát, thiếu tự tin địi hỏi giáo viên phải kiên trì, chịu khó tìm hiểu, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo trình tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm để trẻ chủ động trình lĩnh hội kiến thức từ trẻ có tập trung ý thực có hứng thú, có tích kỷ luật thực hành, trải nghiệm Điều đặc biệt giúp ích cho em sau để đc tiếp xúc ngồi xã hội khơng cịn bỡ ngỡ Đối với tơi qua năm trực tiếp giảng dạy nhận thấy vấn đề tổ chức cho trẻ thực hành, trải ngiệm trú trọng chất lượng chưa cao Vì mạnh dạn nghiên cứu lựa chọn đề tài: Một số biện giúp tổ chức tốt hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ 4- tuổi trường mầm non II Mục đích nghiên cứu: - Nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động thực hành, trải nghiệm hấp dẫn từ giúp trẻ phát huy tích cực hoạt động học tiếp thu kiến thức cách chủ động nhất, phát triển toàn diện mặt cho trẻ III đối tượng nghiên cứu: - Trẻ mẫu giáo – tuổi IV: Kế hoạch nghiên cứu: - Chọn đề tài: - Xây dựng đề cương: - Hoàn thiện biện pháp B Giải vấn đề I Cơ sở lý luận: Trải nghiệm, thực hành sáng tạo hoạt động giáo dục, hướng dẫn giáo viên, cá nhân, nhóm học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác nhà trường xã hội với tư cách chủ thể Việc triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần phát triển lực điều cần thiết giúp em mạnh dạn, tự tin hơn, bày tỏ ý kiến, tăng cường vận dụng kiến thức nhằm giải vấn đề học tập thực tiễn Trẻ mầm non không học lý thuyết hàn lâm, qua lời nói sng, giảng giải mà chúng học qua những trải nghiệm thực tế, khám phá, quan sát thực hành, tư trẻ mầm non tư mang tính chất trực quan.  Vì cho trẻ quan sát thực hành trải nghiệm, tập trung vào việc đặt câu hỏi để trẻ tự nói cách sử lý, thực hiện, qua kinh nghiệm mà trẻ tích luỹ được.Trẻ ghi nhớ thứ nhanh trẻ ứng dụng vào sống Cách ứng dụng hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ chắn nhiệm vụ dễ dàng lợi ích mà mang lại cho trẻ nhỏ trường học lớn Trường học khơng nơi để giảng dạy lý thuyết mà nơi đứa trẻ trải nghiệm kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởng thành “chơi thông minh học vui vẻ”      Là giáo viên đứng lớp, hàng ngày tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu mức độ nhận thức trẻ, thân mong muốn đựoc áp dụng phương pháp học tập cho học sinh để trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn, đường thu nhập kiến thức Với mong muốn trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: : “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi thực hành trải nghiệm trường mầm non II sở thực tiễn: Tình hình chung - Địa bàn trường mầm non nơi tơi cơng tác có trình độ dân trí đa dạng, nhân dân hiếu học, Đảng quyền, địa phương ln coi trọng việc xây dựng quan tâm đến nghiệp giáo dục - Cơ sở vật chất trường khang trang, thoáng đẹp có sân chơi rộng, có khu vui chơi vận động, nhiều xanh tạo điều kiện để trẻ hoạt động vui chơi - Luôn động viên, quan tâm hỗ trợ từ phía phụ huynh Thuận lợi: - Được quan tâm phòng Giáo Dục đào tạo, quan tâm từ phía BGH nhà trường tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất ln nhiệt tình giúp đỡ đạo sát chun mơn, đóng góp ý kiến nâng cao hình thức, nghệ thuật giảng dạy - Bản thân tơi giáo viên ln nhiệt tình, động, sáng tạo, có lực sư phạm bên cạnh tơi thích hoạt động trải nghiệm, thích tìm hiểu khám phá giới xung quanh Với tình yêu nghề, mếm trẻ hăng say công việc ln tìm tịi phương pháp giáo dục để trẻ lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất, hiệu - Phụ huynh lớp đa phần nhiệt tình, tạo điều kiện tốt cho trẻ tham gia hoạt động khám phá Khó khăn: - Lớp có số trẻ cịn nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin, giao tiếp với bạn bè Trẻ -5 tuổi nhỏ kỹ trẻ hạn chế: Kỹ thực hành, trải nghiệm, hoạt động nhóm (hợp tác, thỏa thuận, chia sẻ), - Do đặc thù công việc giáo viên mầm non hạn chế thời gian, nên tơi có thời gian để tìm hiểu thực hành hoạt động trải nghiệm để tìm hình thức trải nghiệm cho phù hợp với chủ đề với độ tuổi trẻ lớp Mục tiêu – Nhiệm vụ đề tài  * Mục tiêu: - Các biện pháp áp dụng đạt kết từ 75% trở lên - Thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm khơi gợi hứng thú, ham học hỏi trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Đức, trí, thể, mỹ tình cảm xã hội trẻ -  Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có định hướng phù hợp công tác dạy học cho trẻ mầm non * Nhiệm vụ đề tài - Tìm phương pháp, biện pháp tổ chức áp dụng cho trẻ thực hành trải nghiệm kiểm tra đánh giá kết trẻ - Các biện pháp nghiên cứu đảm bảo tính khoa học - Đề tài nghiên cứu phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục - Đề tài có tính ứng dụng thực tiễn phù hợp địa phương Sau bảng khảo sát chất lượng đầu năm ( Lần 1)   stt Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú tham gia thực hành trải nghiệm, đạt hiệu cao Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc Trẻ biết sử dụng loại đồ dung, đồ chơi có hiệu Trẻ biết tương tác với bạn trình tham gia hoạt động, Trẻ có tư duy, óc sáng tạo thực hành, trải nghiệm Số trẻ tham gia khảo sát Đạt Chưa đạt 16 trẻ đạt tỉ lệ 50 % trẻ đạt tỉ lệ 50 % 16 Trẻ đạt tỉ lệ 44 % Đạt tỉ lệ 56 % 16 Đạt tỉ lệ 44 % Đạt tỉ lệ 56 % 16 Đạt tỉ lệ 31 % 11 Đạt tỉ lệ 69 % 16 Kết Đạt tỉ lệ 37 % 10 Đạt tỉ lệ 63 % Từ kết trên, băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp trải nghiệm cho trẻ hoạt động Dựa vào vốn kiến thức bồi dưỡng chun mơn, tơi tìm số biện pháp sau : III Biện pháp thực hiện: Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm Sáu năm đầu đời trẻ  được coi giai đoạn “vàng” để trẻ phát triển toàn diện nhân cách trí tuệ. Để hỗ trợ trẻ nhỏ, phải tạo môi trường mở cho phép phát triển tự do. Mơi trường phong phú động lực, khơi dậy hứng thú hoạt động mời gọi trẻ nhỏ tự có trải nghiệm riêng * Tạo mơi trường hoạt động trải nghiệm ngồi trời: - Ngày từ đầu năm học, tơi phối hợp với gv BGH nhà trường cải tạo mơi trường hoạt động ngồi trời cho trẻ với nhiều khu vực trải nghiệm cho trẻ vường hoa, hồ cá - Khu hoạt động vui chơi, để từ trẻ có thẻ thoả sức với hoạt động trải nghiệm * Hình ảnh số khu vực trải nghiệm ngồi trời * Tạo mơi trường trải nghiệm lớp học:  Ngay từ đầu năm học thân tơi thực trang trí lớp theo hướng mở đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện, phù hợp lứa tuổi, góc cho trẻ hoạt động bố trí thuận tiện, hợp lý linh hoạt đáp ứng nhu cầu hứng thú hoạt động trai nghiệm của trẻ, có đa dạng đồ dùng, đồ chơi, cho trẻ hoạt động, đồ chơi sáng tạo tự tay làm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, với đồ chơi đa dạng phong phú hoạt động họcchơi lớp theo hướng trải nghiệm nhiều hình thức hấp dẫn trẻ khắc sâu kinh nghiệm kết đạt cao Giải pháp thực cần thiết đem đến thành công định giáo dục xứng đáng móng xây dựng sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách người * Hình ảnh số góc thực hành, trải nghiệm lớp học * Biện pháp 2: Lồng ghép, tích hợp nội dung trải nghiệm, thực hành vào hoạt động trẻ - Với hoạt động vui chơi hoạt động trải nghiệm ngồi trời: Tơi ln hướng trẻ đến hoạt động trải nghiệm gần gủi với chủ đề trẻ tìm hiểu cách tự nhiên VD: Ở chủ đề thân tơi trẻ dạo quanh sân trường, trò chuyện thân trẻ, sau hướng trẻ đến tranh bạn trai, bạn ngái cô chuẩn bị Bức tranh vẽ chưa có tóc bạn trai bạn gái Tơi hướng trẻ nhận xét tranh xem thiếu gì? Thiếu tóc, tơi sec hướng trẻ đến việc dùng quanh sân trường để làm tóc cho bạn có khơng? Trẻ hứng thú tạo hình tóc cho bạn trai bạn gái theo ý thích * Hình ảnh trẻ trải nghiệm, thực hành ngồi trời Trải nghiệm hoạt động góc - Khi trao đổi chủ đề chơi cho trẻ đưa ý tưởng trai nghiệm rôi cho trẻ lựa chọn cơng việc tham gia vào nhóm khác nhau, nhóm tư phân cơng cơng việc cụ thể cho thành viên Trong qua trình trải nghiệm tơi hưỡng dẫn ý rèn kỹ cho trẻ, khuyến khích trẻ quan tâm giúp đỡ chia sẻ với công việc tạo tinh tương tác với nhau.kết thúc hoạt động cho trẻ tự đánh giá kết hoạt động cuối cho cháu lao động vệ sinh - Vd góc phân vai Trẻ đóng vai bác sĩ Bệnh nhận - Góc nghệ thuật: Trẻ làm sản phẩm để nhằm mục đích sử dụng, hỗ trợ cho góc khác, ví dụ chủ đề Gia Đình, bạn tự tay tô điểm cho loại nhà bạn góc xd xây dựng nhà Những ký năng, cảm xúc, kinh nghiệm trẻ chia sẻ tơi hệ thống khái khốt cho gọn cho trẻ dễ ghi nhớ hay đặt câu hỏi trẻ lớp tự rút kinh nghiệm: nói điều biết qua hoạt động +Trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống: Tôi thường xuyên khơi gợi cho trẻ vận dụng kinh nghiệm thông qua trải nghiệm vào hoạt động thực tế khác ngày Chúng ta khơng thể dạy trẻ hình thành tính cách Nó đến từ trải nghiệm khơng phải giải thích” Hình ảnh trẻ tham gia hoạt động góc theo hứng trải nghiệm Hoạt động học theo hứơng trải nghiệm - Phụ thuộc vào đặc điểm học lựa chọn chủ đề trải nghiệm phù hợp với kiện xã hội địa phương kiện chung dẫn dắt đến môn học, học - Xác định mục tiêu: Dựa vào đặc điểm hiểu biết trẻ lên mục tiêu đối tượng, nội dung trải nghiệm khả hoạt động trẻ - Chuẩn bị: Tùy vào nội dung học môn học khác cần chuẩn bị địa điểm phù hợp thường thay đổi địa điểm để tạo mẻ hấp dẫn chủ đề trải nghiệm Chuẩn bị đồ dùng vật liệu đủ cho số lượng trẻ Chuẩn bị thêm dụng cụ ghi lại hình ảnh hoạt động trẻ để sau hoạt động trẻ đúc rút kinh nghiệm thân - Ví dụ chủ đề thân, với tiết học khám phá thể bé sau trẻ tìm hiểu thể bé, tơi cho trẻ thực hành làm: Bàn tay rơ bốt Từ trẻ hiểu sau cấu tạo bàn tay, khớp ngón tay hình thành cho trẻ kỹ phân tích, tư duy, …… - Hoặc với chủ đề gia đình, Thay trị trị chuyện với trẻ gia đình bạn tơi tổ chức cho trẻ kể gia đình thơng qua hình ảnh chụp hoạt động gia đình trẻ, Việc trẻ nhìn lại ảnh gia đình kỷ niệm đó, trẻ hình thành kỹ tự tin thuyết trình khả ghi nhớ co chủ định, trẻ nói thành viên gia đình gồm ai, ảnh chụp vào dịp , kiện sảy thời điểm Hình ảnh hoạt động học theo hướng trải nghiệm Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động lễ hội theo hướng trải nghiệm Chúng ta biết trường, thời gian học tập, vui chơi trẻ nhiều thời gian dành cho ngày lễ hội … Như 20/10, 20/11, Tết hàn Thực, Trung Thu, hoạt động ngày lễ trẻ tham gia với nhà trường theo hướng tập trung, tơi cịn tổ chức cho trẻ hoạt động kỷ niệm ngày gần gũi với thân trẻ như: Sinh nhật Hồng Tôi tổ chức sinh nhật theo tháng cho trẻ… + Hoặc để kỷ niệm ngày 20/10 cho trẻ tổ chức hoạt động chào mừng ngày bà, mẹ cách trò chuyện ý nghĩa ngày lễ thực hành làm thiệp tặng bà tặng mẹ nguyên vật liệu tự nhiên Trẻ tư tay tìm ngun vật liệu thực theo hướng dẫn giáo Hình ảnh trẻ thực hành, trải nghiệm qua ngày hội, ngày kỉ niệm đặc biệt Biện pháp 4: Động viên, khen ngơi, nêu gương trẻ kịp thời - Trong trình tiếp xúc dạy trẻ, nhận thấy việc động viên, khen ngợi hay nêu gương trẻ kịp thời, thời điểm phương pháp đem lại hiệu cao hoạt động học, giúp trẻ cảm thấy tự tin thân hơn, mạnh dạn thể hết mặt mạnh tiềm ẩn - Vậy động viên khên ngợi đem lại hiệu tối ưu trẻ - Đó ơm trẻ làm việc mà thân trẻ chưa làm trước - Là đập tay thành công đạt việc cô giao - Là nhận lời động viên, tin tưởng: “ Cô tin làm được” - Việc động viên thực cách quay lại hoạt động cho trẻ xem lại tivi Chính việc trẻ nhìn lại điều làm nguồn động lực lớn trẻ, khơng nhà trường Hình ảnh cô động viên trẻ Biện pháp Phối kết hợp với phụ huynh - Tôi nhận thấy, việc phối hợp tốt với phụ huynh góp phần lớn cho thành công hoạt động - Đặc biệt với hoạt động trải nghiệm việc phối hợp với phụ huynh lại quang trọng - Tôi thực điều cách khác như: - Thực từ buổi họp phụ huynh đầu năm lớp, dành khoảng thời gian định để trao đổi với phụ huynh phương hướng hoạt động năm học, mục tiêu muốn đạt sau năm bên cô, lằng nghe tâm tư nguyện vọng phụ huynh để từ đo xây dựng lên phương pháp dạỵ trẻ phù hợp Hình ảnh họp p/h lớp - Trao đổi với phụ huynh đón – trả trẻ - Đặc biệt với thời đại công nghệ trú trọng chủ yếu hoạt động trao đổi thơng qua nhóm lớp Với hoạt động trải nghiệm mới, lên kế hoạch tổ chức sơ lược nhóm lớp cho phụ huynh nắm được, sau tơi nhờ phụ huynh tìm kiếm cho đồ dùng, vật liệu mà phụ huynh thu thập Sau trẻ thực tơi khơng quên ghi lại qua hình ảnh video để gửi tương tác lại cho phụ huynh để thay vào phụ huynh đồng hành cô - Và cúng hướng dẫn phụ huynh từ hình ảnh đó, cho trẻ xem lại động viên, khen trẻ, để trẻ cảm nhận trẻ đồng hành gia đình hoạt động lớp - Hoặc từ giáo chia sẻ bố mẹ nắm học lớp chủ động ơn lại kiến thức cho trẻ Hình ảnh trao đổi với P/h Thơng qua nhóm lớp  * Bảng khảo sát sau áp dụng biện pháp stt Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú tham gia thực hành trải nghiệm, đạt hiệu cao Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc Trẻ biết sử dụng loại đồ dung, đồ chơi có hiệu Trẻ biết tương tác với bạn trình tham gia hoạt động, Trẻ có tư duy, óc sáng tạo thực hành, trải nghiệm Số trẻ tham gia khảo sát Đạt Chưa đạt 16 16 trẻ đạt tỉ lệ 100 % 16 15 Trẻ đạt tỉ lệ 94 % Đạt tỉ lệ % 16 14 Đạt tỉ lệ 88 % Đạt tỉ lệ 12 % 16 15 Đạt tỉ lệ 94 % Đạt tỉ lệ % 16 Kết 14 Đạt tỉ lệ 88 % Đạt tỉ lệ 12 % Hiệu biện pháp     Về phía giáo: Tơi  biết lựa chọn, tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc Vừa giúp tơi nhận biết tính cách, sở trường trẻ để điều chỉnh phù hợp trình dạy học - Biết kích thích trẻ tư duy, hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động ,đồng thời tăng khả hoạt động Có khả tham mưu, tuyên truyền,thu hút quan tâm công tác chăm sóc giáo dục trẻ     Về phía trẻ:  Hoạt đợng thực hành, trải nghiệm giúp trẻ có tiến rõ nét mặt Trẻ trở nên có nề nếp tham gia hoạt động động trải nghiệm  Trẻ tìm tịi khám phá thiên nhiên, giới xung quanh Trẻ tự khẳng định mình, tự tin, mạnh dạn Trẻ có ý thức việc giữ vệ sinh chung, biết chăm sóc bảo vệ xanh, bảo vệ mơi trường     Về phía phụ huynh:  -Tơi nhận phản hồi tích cực từ phụ huynh - Phụ huynh đặc biệt tin tưởng vào cô giáo ln giúp đỡ, hỗ trợ q trình trẻ tham gia hoạt động - Phụ huynh biết phối hợp cô giáo để đồng hành nuôi dạy, chăm sóc Kiến nghị, đề xuất Tơi mong muốn BGH tạo điều kiện cho gv tìm tịi sáng tạo, chủ động cơng việc phát huy tính tích cực cho trẻ để từ đầu tư công phát triển khả sáng tạo trẻ    - Không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiên trì tận tậm truyền tải nội dung giáo dục rèn luyện cho trẻ ... dạn chọn đề tài: : “Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi thực hành trải nghiệm trường mầm non II sở thực tiễn: Tình hình chung - Địa bàn trường mầm non nơi công tác có trình độ dân trí đa dạng,... phù hợp cơng tác dạy học cho trẻ mầm non * Nhiệm vụ đề tài - Tìm phương pháp, biện pháp tổ chức áp dụng cho trẻ thực hành trải nghiệm kiểm tra đánh giá kết trẻ - Các biện pháp nghiên cứu đảm bảo... nghiệm cho trẻ hoạt động Dựa vào vốn kiến thức bồi dưỡng chun mơn, tơi tìm số biện pháp sau : III Biện pháp thực hiện: Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm Sáu năm đầu đời trẻ

Ngày đăng: 04/02/2023, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w